1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Công Trình Kênh Tiếp Nước Nhiệt Điện Vĩnh Tân, Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Đỡnh Trường
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Tuấn Hải, PGS.TS Lờ Văn Kiều
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Ninh Thuận
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

"ĐỂ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng các công trình xây dụng, cin tăng cường kiểm tra kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước đổi với các chủ thể tham gia hoạt động xâ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này do chính tôi nghiên cứu Các số liệu và kết quả nghiên

cứu trong luận văn này là trung thực và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ

nguồn gốc.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên./.

Ninh Thuận, tháng 3 năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Đình Trường

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ, bản thân đã

được sự truyền đạt, hỗ trợ, tạo điều kiện rất nhiều của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, đồng nghiệp với những kiến thức khoa học,

thực tiến trong sản xuất, cũng như kiến thức trong xã hội.

Tôi xin chân thành biết ơn với lòng thành kính tới PGS.TS Đinh Tuấn Hải,

PGS TS Lê Văn Kiều đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học

tập và nghiên cứu, đê hoàn thành Luận văn này.

Đồng thời, xin tỏ lòng biết ơn tới các giáo viên đã giảng dạy, hướng dẫn tôi

trong suốt quá trình học tập và trong thời gian làm Luận văn của mình.

Xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan, các đồng nghiệp và gia đình đã hỗ trợ, giúp đỡ

và tạo mọi điều kiện dé tôi hoàn thành khóa học.

Tuy đã rất có găng thực hiện Luận văn với năng lực của bản thân, nhưng chắc chăn không thé tránh khỏi thiếu sót hoặc có phần nghiên cứu chưa sâu Rất

mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thây, cô.

Tôi xin chân thành cảm on!

Ninh Thuận, tháng 3 năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Đình Trường

il

Trang 3

MỤC LỤC

000871001277 1

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: . -s s<sscsscss 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: -se-scsscssess«e 3

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG

XÂY DUNG CONG TRRÌNHH 5-5 << 993 3 9949684608088 56 4

LL DAt VAN G6 n 4

1.2 Chất lượng sản phẩm ` 5

1.2.1 Khái niệm về chat lượng sản phâm -cc+ccseereere 5 1.2.2 Đặc điêm cua chat lượng sản phâm . -ccccccscce+ 5 1.2.3 Phân loại chât lượng sản phâm ¬ — 5 1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đên chat lượng sản phâm - 7

1.3 Quản lý chất lượng sản phẩm — 9

1.3.1 Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm ¬— 9

1.3.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng -s+- 11

1.3.4 Các giai đoạn phát triển về nhận thức quản lý chất lượng 14

1.4 Chất lượng công trình xây dựng - eeseeereerrsee 19

1.4.1 Khái niệm vé công trình xây dựng -«++s<++<+++ 19

1.4.2 Đặc điểm của sản phẩm côngtrình xây dựng 20

1.4.3 Các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dung 20

1.5.1 Chat lượng công trình xây dựng . -ee- 22 1.5.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng - 24 1.5.3 Vai trò của Quan lý chất lượng đối với công trình xây dựng 24

11

Trang 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VE NÂNG

CAO HIỆU QUA QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DUNG CONG TIRINH 5- <5 <5 9 0 0G g0 000000 600050090804.0896 27

2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dung 27

2.1.1 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về

quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng - 52 29

2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng, - -. -«ee«eseeeesee 42

2.2.1 Các mô hình quản lý chat lượng công trình xây dựng 42

2.2.2 Nội dung quan lý chat lượng công trình xây dựng 47

2.2.3 Hiệu quả công tác quản ly chat lượng công trình xây dựng 54

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT

LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KENH TIẾP NƯỚC NHIỆT

3.1 Hệ thống quản lý chất lượng công trình thủy lợi tại tỉnh Bình Thuận

1" ÔÔÔÔÔÔÔÔỒ 56

3.2 Thu thập dữ liệu và phân tích về công tác quản lý chất lượng một số

công trình thủy lợi tại địa phƠnnØ o <5 <5 5 << 5s 551 59 95 89658 60

3.3 Phân tích đánh gia chat lượng một sô công trình thủy lợi tại dia

DÍHƯƠE co G5 << G 5 9 9 9.000.900 00.0004.0004 1004.000 50004 5009900800 65

3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình Kênh

tiép nước Nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận -. - - 69

1 Kết quả dat được của Luận văn e-<-ssssessesssessessesee 105

3 Kién 2n 106

iv

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình quan ly theo quá trình của hệ thống.

Hình 2.1 So đồ văn bản quy phạm pháp luật.

Hình 2.2 Sơ đồ mô hình chung về quan lý chất lượng công trình xây dựng.

Hình 2.3 Sơ đồ chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

Hình 2.4 So đồ chủ đầu tư thuê Tư van quản lý dự án.

Hình 3.1 Một số hình ảnh về sự cố hạng mục công trình cầu máng SỐ 3, công trình hồ

chứa nước Sông Dinh 3.

Hình 3.2 Một số hình anh bị sự cố công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vĩnh Tân.

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong thời gian qua, hệ thông công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận được các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương đã quan tâm dau tư xây dựng dé phục

vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Một số dự án đầu tư đã đầu tư xây dựng hoàn thành phát huy rất tốt hiệu quả đầu tư công trình đáp ứng mục tiêu đề ra, tuy nhiên chất

lượng nhiều công trình không được tốt, quá trình quản lý, khai thác phải thường xuyên duy tu, sửa chữa; bên cạnh đó, thì một số dự án đầu tư đang trong giai đoạn triển khai xây dựng Dé đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như cung cấp nước cho phát triển các thành phần kinh tế và phân kỳ đầu tư các

công trình theo nhu cầu nguồn vốn của từng giai đoạn Tỉnh Bình Thuận đã phê duyệt

quy hoạch phát triển công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh, phân chia giai đoạn đầu tư

dé đảm bảo việc cấp nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Hiện nay, công tác xây dựng cơ bản đã phát triển rất mạnh dé đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Nhà nước đã và đang chú trọng, quan tâm nhiều hơn cho đầu tư xây dựng cơ bản trên nhiều lĩnh vực như: Cơ sở hạ tầng giao thông; Cơ sở phục vụ cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (như công trình thủy lợi, hệ thống cấp thoát

nước, hệ thống đê, kè biển chống xói lở ); Các công trình lớn quan trọng quốc gia

phục vụ cho phát triển công nghiệp như trung tâm nhiệt điện, các dự án thủy điện, khai

thác khoáng sản Các khu công nghiệp, khu đô thị được quy hoạch xây dựng với quy

mô, kỹ thuật phức tạp Từ đó, nhiều mặt của đất nước đã và đang thay đôi từng ngày.

Bên cạnh những kết quả đạt được thì vấn đề hiện nay được xã hội hết sức quan tâm đó

là chất lượng xây dựng công trình, vì đó là yếu tố rất quan trọng, có tính quyết định

đến hiệu quả đầu tư của công trình Nếu công trình xây dựng không được kiểm soát

chất lượng, thì khi đưa vào sử dụng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân và

xã hội, đặc biệt là các công trình đầu mối thủy lợi, thủy điện, không ít công trình do không bảo đảm chất lượng đã lún nứt, thậm chí bị sự cố gây mắt an toàn cho người và

thiệt hại tài sản không chỉ tại nơi xây dựng công trình mà còn ảnh hưởng cả một khu

vực rộng lớn.

Trang 7

Hoạt động xây dụng là một loi hình hoạt động đặc thù, sản phẩm của hoạt động xây dung là các công trình phục vụ theo mục đích và công năng đã được xác định; do đó,

không bao giờ cho phép sản phẩm không đạt chất lượng Vì vậy, việc quản lý chất

lượng, giá thành vả thôi gian xây đựng luôn là mục tiêu cho ngành xây dựng,

Những năm gin đây ngành nông nghiệp nước ta nói chung và tỉnh Bình Thuận nói

inh Thuận từ một tinh thiểu nước đến nay

tiếng đã có một bước phút tiễn vượt bộc.

car bin đã chủ động nguồn nước, nhiều công nh thủy lợi được đầu tr xây dựng mi

và nhiều công trình thủy lợi hiện có cũng được nâng cấp sửa chữa nhằm đáp ứng với

việc nâng cao năng lực tưới, tăng khả năng làm việc của các công trình Để những

kỹ thuật cũng như thẩm mỹ công trình, thi công tác quản lý cl

dựng công trình là nhiệm vụ quan trọng, Vì vậy, bản thân chon để dải: `

nâng cao chất lượng xây dựng công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vĩnh

Bình Thuận”, làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý xây dựng

2 Mục đích của

~ Đánh giá được công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi

D8 xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng công trinh Kênh tiếp

nước Nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cấu của đ tải: Các vẫn để liên quan đến công tic quản lý chất

lượng xây dựng công

lượng xây dựng công trình.

thủy lợi từ đỗ để ra các biện pháp nhằm ning cao chất

3.2 Phạm vi nghiên cứu: ĐỂ tải nghiên cứu và để xuất một số giải pháp nhằm nang

cao chất lượng xây đựng công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình

Trang 8

~ Phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực tế

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài:

5.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài: Hệ thống hóa và phân tích một số vấn đề lý luận cóliên quan đến chất lượng xây dựng công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vĩnh Tân,tinh Bình Thuận Dựa trên các cơ sở lý luận khoa học đồ luận văn đề ra các giải pháp

nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình, áp dụng cho thực tế công trình

5.2 Ý nghĩa thực tiễn cia đề ti

và các giải pháp đề xuất của để

ông qua kết quả nghiên cứu, hân ích, đánh z

để àm tả liệu cơ bản, hit thực cho các nhà nghiên

cứu, các nhà quản lý dự án, nhà thầu thi công trong công tác đảm bảo chất lượng công

trình thủy lợi

Trang 9

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT LUQNG

XAY DUNG CONG TRINH

1.1 Dat vin để

Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và của các.quốc gia trên th giới nói chung da cho thấy phải có một nề tang cơ sử hạ ng vữngchắc mới đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ và én định Bên cạnh đó việc đầu ne xây

t lượng của hệ thống cơ sở họ ting chodạng cơ bản là nhân tổ chính quyết định tie

n kinh tế phat iển Hiện nay, Nhã nước ta đã và dang chủ trọng đầu tư cho xâydựng cơ bản trên các lĩnh vực như: Cơ sở hạ ting giao thông (bao gồm đường bộ,đường sit, hệ thing cầu lớn nhỏ, cing bién, cing sông, cing hing Không ); Cơ sở

phục vụ cho nông nghiệp như công trình thùy lợi, hệ thống cắp thoát nước, các trung

tâm phát triển chin mui trồng trot Các công tình lớn phục vụ cho phát triển công

nghiệp như dầu khí, khai thác khoáng sàn Các khu, cụm công nghiệp trọng điểm, các

Xhu d6 thi, khu dân cư mới được xây dựng với những công nh cao ting kỹ thuật phúc tạp Đó là chưa kế các công trinh Nhà nước và nhân dân cùng làm để phục vụ

công cuộc xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước (chủ yếu là các công trình

giao thông nông thôn và kiên cổ hóa hệ thống kênh mương nội đồng) và các công trình

được cải tạo nâng cấp Bộ mặt của đắt nước nói chung và của từng địa phương nói

riêng dang thay đổi tùng ngày Chính bởi lý do đó mà việc nghiền cứu và phân tich

sông tắc thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản nhằm đỀ ra giải pháp nâng cao chất lượngcông trình xây dựng và kết quả đầu tự, luôn là vẫn để được quan tâm hàng đầu

"ĐỂ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng các công trình xây dụng, cin

tăng cường kiểm tra kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước đổi với các chủ thể

tham gia hoạt động xây đựng về việc chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp luật

về quản lý chất lượng, quy trình, quy phạm trong thiết kế, thi công xây dựng và

nghiệm thu, Phân giao quyền và trách nhiệm đầy đủ, cụ thể, rõ rằng cho các cơ quan

cquản lý nha nước về chất lượng công trình xây dựng Lâm rõ trách nhiệm của các chủ

thể tham gia hoạt động xây dựng trong công tác quản lý chất lượng và an toàn xây

Trang 10

cưng, Do đó, dé nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công tình xây dựng dang là vẫn

448 mang tính cốt lõi, là yêu cầu hết cắp bách trọng trong giai doan hiện nay

1.2 Chất lượng sin phẩm

1.2.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm

“Chất lượng sản phẩm được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên những cách tiếpcận khác nhau đều có một điểm chung nhất đó là sự phù hợp với yêu cầu Yêu cầu nàybao gồm cả các yêu cầu của khách hang mong muốn thda mãn những nhu cầu của

"mình và cả các yêu cầu mang tính kỹ thuật, kinh tế và các tính chit pháp lý khác Do

đó, cần phải hiểu khái niệm về chit lượng một cách có hệ thống mới dim bảo hiểu

cược một cách diy đủ nhất và hoàn thiện nhất v chất lượng Từ đó, có thể hình thành

Khi niệm chit lượng tổng hợp là sự thỏa mãn yêu cầu trên tắt cả các phương điệu

Tính năng của sản phẩm và địch vụ đi kẻm; Giá cả phù hợp; Thời gian; Tính an toàn.

và độ tin cây.

1.2.2 Đặc điểm của chất lượng sản phim

~ Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, nếu một sản phẩm vì lý do nào đó màkhông được nhu cầu chấp nhận thi bj coi là có chit lượng kém, cho dù trình độ công

nghệ để chế tao ra sin phẩm đó có th rất hiện dai, Đây là một kết luận then chốt v là

chiến lược của nhà kinh doanh Mặt

nu ciu của cộng đồng xã hội Ngoài ra, chất lượng không chỉ là thuộc tinh của sản

phẩm, hàng hóa mà cin xuyên suốt trong cả hệ thống hay quá trình tạo ra sản phẩm,

1.2.3 Phân loại chất lượng sản phẩm

-# Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000:

~ Chất lượng thiết kế: La chất lượng thể hiện những thuộc tính chi tiêu của sản phẩm.được đảm bio đúng các thông số trong thiết kế được gỉ lại bằng văn bản trên cơ sở

Trang 11

nghiên cứu nhủ cẫu thị trường và định ra để sản xuất Chất lượng thiết kế được thể

hiện qua các bản vẽ, các yêu cầu về vật liệu chế tạo, thử nghiệm và hướng dẫn sử

đụng Chất lượng thiết kế có thể được hiểu là chất lượng chính sich nhằm đáp ứng về

lý thuyết đi với yêu cầu sử dụng, điều này có đạt được trong thực tẾ hay không thi nó

còn phụ thuộc nhiễu yếu tổ trong quá trình thực hiện.

~ Chit lượng tigu chuẫn: La mức chit lượng đảm bảo đúng các chỉ tiêu đặc rung củasản phẩm do các tổ chức quốc tế, nhà nước hay cúc cơ quan có thẳm quyỂn quy định

Các thuộc tính và chỉ tiêu nảy sau khi được phê chuân thi chất lượng này trở thành.

pháp lệnh, văn bản pháp quy dé các bên liên quan thực hiện Gồm các loại tiêu chuẩn

“Tiêu chuẩn quốc té, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngảnh, tiêu chuẩn doanh nghiệp Chất lượng thực ổ: La mức độ thực tế dip ứng nhu cầu tiêu ding của sản phẩm và

nó được thể hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm, do các yêu.

tổ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý chi phối

Chit lượng cho phép: La mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lượng tiêu chun và

chất lượng thực tế của sản phẩm Chất lượng cho phép do cơ quan quản lý Chất lượng.sản phẩm và hợp đồng gia hai bên quy định Chit lượng cho phép phụ thuộc vào điều

kiện kinh tế - kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương thức quản lý của.

doanh nghiệp,

“Chất lượng tối ưu: Là mức chất lượng mà tại đồ lợi nhận dat được do nâng cao chấtlượng lớn hơn chỉ phí đạt mức chất lượng đó Được biểu thị khả năng toàn diện đáp

ứng nhu cầu của thị trường trong điều kiện xác định với những chỉ phí xã hội thấp

nhất Nó nói lên mỗi quan hệ giữa Chất lượng sản phẩm và chỉ phí

‘+ Phân loại chất lượng theo mục đích công dụng của sản phẩm:

~ Chất lượng thị trường: La giá trị các chỉ êu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ

"hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Do đó, chất lượng sản phẩm

thỏa man nhủ cầu của người tiêu ding có khả năng cạnh tranh tn thị trường, súc tiêu

thụ nhanh, hiệu quả cao,

- Chất lượng thị hiểu: La mức chất lượng của sản phẩm phù hợp với ý thích, sở trường,

tâm lý của người tiêu dùng.

Trang 12

~ Chất lượng thành phần: Là mức chất lượng có t

một số người hay một số nhóm người Đây là mức chất lượng hướn

gười nhất định, một bộ phận tạo nên chất lượng toàn điện, đáp ứng nhu cầu theo sở

thích cá nhân.

1.2.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phim

+ Nhóm nhân tổ khách quan

Thị trường: Chất lượng sin phẩm luôn gắn liên với sy vận động va biển đổi của thị

trường, đặc biệt là nhu cẫu thị trường tác động trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm,

“Trên cơ sở ngl cứu thị trường doanh nghiệp xác định được khách hing của mình là tượng nào? Quy mô ra sao? Và tiêu thụ ở mức như thể nào? Từ đó doanh nghiệp,

có thé xây dựng chiến lược sản phẩm, kế hoạch sản xuất để có thể đưa ra những sản

phẩm với mức chất lượng phủ hợp, giá cả hợp lý với nhu cầu và khả năng tiêu ding ở những thời điểm nhất định

Trinh độ phát trign của khoa học kỹ thuật: Ngày nay không có sự tién bộ kinh t

độ phát

hội nào không gắn liền với tiến bộ khoa học công nghệ trên thể giới

triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đầy mạnh mẽ sự tăng trưởng và phát triển kính tế.Tin bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá quan trọng trong hầu hét cáclĩnh vực mới Tạo ra những thay đổi to lớn rong sản xuất, nông cao năng suất và chất

lượng sản phẩm.

‘9 chế chính sách quản lý của Nha nước: Có ý nghĩa rét quan trọng trong quá trình

thúc diy cải tén, năng cao chất lượng sin phẩm Vige ban bình các hệ thống chỉ tiêu

chất lượng sin phẩm, các quy định về sản phẩm dạt chất lượng, xử lý nghiêm hàng

gia, hàng kém chất lượng, các chính sách ưu đãi cho đầu tư đối mới công nghệ là nhân

16 tạo động lực cho phát huy tính sing go cỉ tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm.

~ Điều kiện tự nhiên: Có tác động mạnh mé đến việc bảo quản và nâng cao chất lượng

sản phim, de biệt là những nước có kh hậu nhiệt đối nóng âm, mưa nhiễu như Vig Nam, Né tác động đến cơ lý hóa của sản phẩm, tong quá tỉnh sin xuất cũng như trao

lệu quả vận hành các thiết

đổi, lưu thông vả tiêu dùng Đồng thời cũng ánh hưởng tới

bị máy móc và vật liệu trong quá trình sản x

Trang 13

~ Văn minh và thối quen tiêu đăng: Trinh độ văn hóa, thôi quen và sở thích cũa mỗi

người là khác nhau, Do đó đôi hoi các doanh nghiệp cin phải nghiên cứu, phân đoạn

thị trường theo các chỉ tiêu, phương thức lựa chọn khác nhau trên cơ sở các nhân tổ

ảnh hưởng để xắc định chit lượng sin phẩm cho ph hợp với từng đối tượng.

-® Nhóm nhân tổ chỉ quan,

- Trinh độ lao động của doanh nghiệp: Trong tắt cả các hoạt động sản xuất, nhân tổcon người luôn là nhân tổ căn bản quyết định tới chất lượng của các hoạt động đó Nóđược phản ánh thông qua trình độ chuyên môn, tay nghề, kỳ năng kinh nghiệm, thức

trách nhiệm của từng lao động trong doanh nghiệp Trinh độ của người lao động cồn

được đánh giá thông qua sự hiểu biết, nắm vững về phương pháp công nghệ, quy trìnhsản xuất, các tính năng của máy móc thiết bị và các điều kiện đảm bio an toàn cho

doanh nghiệp.

Trinh độ may móc công nghệ mà doanh ngh với mỗi doanh nghiệ sử dụng: Dị

sông nghệ luôn là một trong những yếu tổ cơ bản quyết định tới chất lượng sin phẩm:Trinh độ hiện đại, tính đồng bộ và khả năng vận hành công nghệ ảnh hưởng rất lớn

lẾn chất lượng sản phẩm Do đó, trong điều kiện hiện nay với trình độ máy móc công

nghệ ở mức trung bình khó có thé cho ra sản phẩm có chất lượng cao Đối với các

chất

doanh ng! tur động hóa cao, diy chư hàng loạt

lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng rắt nhiều Do đó, tinh độ các doanh nghiệp vé công

nghệ thiết bị máy móc phụ thu, rất nhiều và không thé tách rời trình độ công nghệ thể giới

~ Trinh độ tổ chức và quán lý sản xuất của doanh nghiệp: Các yếu tổ sản xuất nhưnguyên vt liều máy móc thiết bị, lao động, đồ có ở tỉnh độ cao, song không được

sản xuất thì

tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu

cũng khó có thé tạo ra những sản phẩm có chất lượng Không những thế, nhiều khi còn.

gây thất thoát, lãng phí nhiên liệu, nguyên vật liệu của doanh nghiệp Do đồ công tác

tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ chức trong doanh nghiệp đóng một vaitro hết sức quan trọng Do đỗ sự ra đời của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuin quốc tế 10 9000 đã khẳng định vai trỏ và tằm quan trọng của quản lý tong

«qu trình thiết kế, tổ chức sản xuất

Trang 14

~ Chit lượng nguyễn vật liêu Là yéu tổ chính tham gia trực iếp vào quá tinh sinxuất, cấu thành thực thé sin phẩm Chit lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trựctiếp vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cũng ứng nguyễn vật liêu đầuvào có chất lượng tốt, đầy đủ, kịp thời, đồng bộ sẽ đảm bảo quá tỉnh sản xuất điỄn a

liên tục, nhịp nhàng, sản phẩm ra đời với chất lượng cao Ngược lại, không thể có.

cđược những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyễn liệu sản xuất không đảm bảo, đồng

yên vật liệu.

bộ; hơn nữa còn gây ra sự lãng phí, thất thoát nại

~ Quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp: Mặc dù công nhân là người trực tiếp sản xuất

ra sản phẩm nhưng người quản lý là người phải chịu trách nhiệm đổi với những sản

phẩm sản xuất ra Do vậy họ phải nhân thức được rằng không chỉ do K

1.3.1 Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm

“Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yêu tổ

có liên quan chặt ch với nhau Muỗn đạt được chit lượng mong mun cần phải quản

lý đúng din các yếu tổ này, Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức nang quản.

lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng Hiện nay đang tần tại các quan điểm về

quản lý chat lượng:

‘Theo GOST 15467-70: Quản lý chất lượng li xây dựng, dim bảo vi duy tì mức chất

lượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng Điều này

được thực hign bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thing, cũng như tác động hướngdich tới các nhântổ và điều kiện ảnh hưởng tới ch lượng chỉ ph

= Theo A.G.Robestson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lýchit lượng được xác định như một hệ thing quản tị nhằm xây đựng chương trinh và

sự phối hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chấtlượng trong các tổ chức thiết kể, sin xuất sao cho đảm bảo nỀn sản xuất cỏ hiệu quả

nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn diy đủ các yêu câu của người tiêu dùng,

Trang 15

= Theo các chuẩn công nghiệp Nhật Bản (IS) x tất lượng là h định: Quản I thông các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tết kiệm hàng hỏa có chất

lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thỏa man yêu cầu người tiêu dùng.Theo giáo sư, tiền sỹ Kaora Ishikawa, một chuyên gia nổi iỀng trong lĩnh vực quản

lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là: Nghiên

ci triển khai, thiết kế sản xuất, và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tẾnhất, có ch nhất cho người tiêu ding và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu

dùng

“Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chất

lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thông đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cảsắc thành phin của một kế hoạch hành động

= Theo 16 chức tiêu chuẫn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: quan lý chất lượng là một

đề ra chính sách, mụchoại động có chức năng quản lý chung nhằm mục

trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chit lượng, kiểm

soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệthông chất lượng,

Như vậy tuy còn nhiều tồn tại các định nghĩa khác nhau về quản lý chit lượng, nhưng,

nhìn chung ching có nhiều điểm giống nhau như

+ Mặc tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải

lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phí tối ưu.

+ Thực chit của quan lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý

như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác, quản lý chất lượngchính là chất lượng được quản lý

+ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức,

kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tit cá mọi người, mọi

thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trích nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng

phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.

l0

Trang 16

1.3.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

CChite năng hoạch định: Hoạch định chit lượng lé một hoạt động xác định mục tiêu va

+ Nghiên cứu thị tường để xác định yêu cầu của khách hing về sản phẩm hàng hóa

dịch vụ, ừ đồ xác định yêu cầu về chất lượng, ác thông số kỹ thuật của sản phẩm

dich vụ

+ Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt được và chính sách chất lượng của

doanh nghiệp.

+ Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp.

Hoạch định chất lượng có tác dụng định hướng phít triển chất lượng cho doanh

nghiệp Tạo điều kiện ning cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giáp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường Khai thác có hiệu quả hơn các

nguồn lực và tiểm năng trong dai hạn, gốp phần làm giảm chi phí, nâng cao chất

lượng.

~ Chức năng tổ chức: Tiến hành các biện pháp kinh té tổ chức kỹ thuật, chính trị tư

tưởng, hình chính nhằm thực hiện kể hoạch đã xác định

~ Chức năng kiểm tra, kiểm soát: Là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác.

nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm

‘bao chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra

“Chức năng kích thích: Đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua épcdụng chế độ thường phạt vé chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thưởng

quốc gia về đảm bảo và nâng cao chất lượng.

CChức năng diễu chỉnh, điều hỏa phối hợp: La toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra

sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tổn tại và đưa chất lượng sản phẩm lên mức caohơn trước nhằm giảm dẫn các khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng vả thực

tế chất lượng đạt được, thỏa man khách hàng ở mức cao hon,

Trang 17

1.3.3 Nguyên tắc của quản lý chất lượng:

Định hướng bởi khách hàng:

"Trong cơ ch thị tường, khách hing là người đặt ra các yêu cầu đối với sin phẩm nhưchất lượng, kiểu ích, giácả và các dịch vụ đi kèm, Do đó, để ổn tg và phit triển các

doanh nghiệp phải biết tập rung định hướng các sản phim dịch vụ của mình theo yêu

cầu của khách hing

“Quản lý chất lượng phải hưởng tới khách hing va đáp ứmg tốt nhất nhu cầu khách hàng

thông qua các hoạt động điều tra nghiên cứu nhu cầu, đồng thời lấy việc phục vụ đáp,

ng tốt nhất nhủ cầu khách hing làm mục tiêu phát triển

Khách hàng ngày nay có vị tí rất quan trong đi vớ sự tổn tại và phát triển của mỗi

doanh nghiệp Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đều phải hướng.

theo khách hàng, lấy việc thỏa mãn khách hàng là mục iều số một

~ Coi trọng con người:

Con người giữ vĩ tri quan rong hing đầu rong qué tình hình thành dim bảo và ning

sao chất lượng, Vì vậy, trong công tác quản lý chất lượng cin áp dụng những biệnpháp thích hợp để có thể huy động hết khả năng của mọi người mọi cấp vào công việc,

Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xác định được chính sách và chiến lược phát

triển cho doanh nghiệp, đồng thời phải thiết lập được sự thống nhất đồng bộ giữa mục

dich, chính sách của doanh nghiệp, người lao động va của xã hội trong đó đặt lợi ích cca người lao động lên trên hết

Phải có sự thông nhất giữa lãnh đạo với cén bộ quản lý trung gian và nhân viên để

để thực hiện

mang lại kết quả, hiệu quả mong muốn Nhân viên phải được trao quyề

sắc yêu cầu v8 chất lượng Tôn trọng con người Sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp

- Quản ý chất lượng phải oàn diện vi đồng bộ.

‘Chat lượng là tông hợp của tat cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội và nó liênquan đến mọi Tinh vực

Quin lý chất lượng đôi hỏi đảm bảo tính đồng bộ trong các mặt hoạt động vì n là kết

“quả của những nỗ lực chung cũ từng bộ phận, từng người.

Trang 18

(Quin lý chất lượng phải toàn diện và đồng bộ vì nó giúp cho các hoạt động của doanh

nghiệp ăn khớp với nhan, từ đồ tạo ra sự thống nhất rong cúc hoạt động,

Quan lý chất lượng toàn diện và đồng bộ mới giúp cho việc phát hiện các vấn để chấtlượng một cách nhanh chóng, kịp thời dé từ đó có những biện pháp điều chỉnh

~ Quân lý chất lượng phải đồng thời với đảm bảo chất lượng và cải tiến

‘Dim bảo và cãi tiến là hai vẫn để có liên quan mật thiết với nhau Dim bảo bao himviệc duy trì mức chất lượng thỏa mãn khách hàng, còn cải tiến sẽ giáp cho các sin

phẩm hàng hóa dich vụ có chất lượng vượt mong đợi của khách hing,

‘Bim bảo và cải tiến là sự phát triển liên tục không ngừng trong công tác quản lý chất

lượng, nếu chỉ giải quyết phiến diện một vấn đề thì sẽ không bao giờ đạt được kết quả

như mong muốn.

~ Quản lý chất lượng phải thực hiện theo quá trình:

Quan lý chất lượng theo quá trình là tiến bảnh các hoạt động quán lý ở mọi khâu liênquan đến hình thành chất lượng, đó là từ khâu nghiên cứu nhu cầu khách hing cho đến

dich vụ sau bán hàng.

‘Quan lý chất lượng theo quá trình sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng hạn chế những sai

hỏng do các khâu, các công đoạn đều được kiém soát một cách chặt chẽ

(Quan lý chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn những sin phẩm chất lượng kém tới tay khách hàng Đây chính là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm chỉ phí.

Ly phương châm phòng ngừa kim phương tiện cơ bản đề ngăn chặn và hạn chế những,nguyên nhân gây ra chất lượng kém cho chất lượng sản phẩm hàng hóa dich vụ

“Quản lý chất lượng theo quá trinh sẽ khắc phục được rất nhiều hạn chế của phương

phip quản ý chất lượng theo mục tiêu

~ Quản lý chất lượng phải tuân thủ nguyên tắc kiếm tra

Trong quản lý chất lượng, kiểm tra nhằm mục đích bạn chế va ngăn chặn những saisot, đồng thời tìm biện pháp khắc phục phòng ngửa và cải tiến

Kiểm tra là một biện pháp sử dụng tổng hợp các phương tiện kỳ thuật nhằm kiểm soáthiệu quả các vấn đề có liên quan ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

Trang 19

1.3.4 Các giai đoạn phát triển về nhận thức quản tý chất lượng.

Kiẫn tra chất lượng

Một phương thức phổ biển nhất để dim bảo chất lượng sản phẩm phủ hợp với qui

định là kiểm tra các sản phẩm va chỉ tiết bộ phận, nhằm sàng lọc va loại bỏ các chỉ tiết,

bộ phận không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật

Cée sản phẩm sau quá trình sản xuất mới tiến hành kiểm tra các khuyết tat, Khi phát

hiện ra các khuyết tật mới đề ra các biện pháp xử lý, thông thường phương pháp này

không phát hiện ra được nguyên nhân đích thực Để khắc phục những sai sốt này thì

các doanh nghiệp đã tăng cường các cán bộ KCS, Di kèm với việc này là việc tăng chỉ

phí ri nhiều mà công tic kiểm tra không đảm báo, trong nhiều trường hợp độ tin câytất thấp

Do đó, kiểm tra chất lượng chỉ là một sự phân loại sin phẩm đã dược chế tạo, đây là

sách xử ý chuyên đã rồi, Điều đó có nghĩa là chấ lượng không được tạo dựng nên qua

đảm bảo ct

kiếm tr, Ngoài rà, lượng sin phim phủ hop gui định một cách cóhiệu quả bằng cách kiểm tra, sing lọc 100% sản phẩm cần phải thỏa min các điều

kiện:

+ Công việc kiểm tra cần được tiến hành một cách đáng tin cậy và không có sai sốt

+ Chỉ phí cho sự kiểm tra phải ít hơn chỉ phí tổn thất do sản phẩm khuyết tật và những

thiệt hai do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng.

++ Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng.

"Những điều kiện trên không phái thực hiện đễ dàng ngay cả với công nghiệp hiện đại ngoài ra sản phẩm phù hợp qui định cũng chưa chắc đã thỏa mãn nhu cầu thị trường

nếu như các quy định không phản ánh đúng nhu cầu Do đó, vào những năm 1920,

người ta đã bắt đầu chi trọng đến những quả trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuối

cùng mới tiến hành sảng lọc sản phẩm Khải niệm kiểm soát chất lượng (Quality

Control - QC) m đời

Kim soái chất lương = QC (Quality Control)

Trang 20

Walter A, Shevhar (Mỹ) là người đầu tị

vào việc quản lý các cụm công nghiệp và được coi là mốc ra đời của hệ thống kiểm

đề xuất việc sử dụng các biểu đỗ kiếm soát

soát chất lượng hiện đại Theo đó, kiểm soát chất lượng là các hoạt động va kỹ thuậtmang tính tác nghiệp được sử dụng để dip ứng các yêu cầu chất lượng ĐỂ kiểm soát

chit lượng, phải kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trinh tạo ra

chit lượng sin phẩm Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sin xuất ra sản phẩm kém

chất lượng Do đó cin phải kiểm soát được 5 điều kiện cơ bản sau đây:

+ Kiém soát con người: Tất cả mọi người từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viên thường

trực phải được đảo tạo để thục hiện nhiệm vụ được giao; đủ kinh nghiệm để sử dụng

các phương pháp, quy trình cũng như biết cách sử dung các trang thiết bị, phương tiện;

có đủ mọi điều in thiết công việ có thé dat được chất lượng mong mì

+ Kiểm soát phương pháp và quá trình là phương pháp và quá tình phải phủ hợp chắc

chin sin phẩm dich vụ được tạo ra sẽ đạt được những yêu cầu để rụ

+ Kiểm soát việc cung ứng các yếu tố đầu vào: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu phải

được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặc chẽ khi nhập vào vả trong quá.

trình bảo quân

+ Kiểm soát trang thiết bị dùng trong sản xuất va thir nghiệm: Các loại thiết bị nảy.

phải phù hợp với mục dich sử dụng, Dm bảo được yêu cầu như hoạt động tối, dimbảo các yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với công nhân vận hành, không gây 6 nhiễm mỗi

trường,

+ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyển kiểm tra và

“duyệt ban hành Thông tin phải được cập nhật và chuyển đến những chỗ cằn thiết để

sử dụng,

Kiểm soát chất lượng ra đời tại Mỹ, được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự

nhưng không được các công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Nhưng ở Nhật bản việc

kiểm soát chất lượng mới được áp dung và phát triển vào cuối những năm 1940 Tuy

nhiên để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn người tiêu dùngthi đồ vẫn chưa phả là điều ign đó, nó đôi hôi không chỉ áp dung cúc phương phấp

Trang 21

này vào quá mình xây rà trước kh sản xuất và kiểm tra mà còn phải áp dụng cho các cuá trình xảy ra sau đó Từ đó khái niệm quản lý chất lượng toàn diện ra dời.

~ Đảm bảo chất lượng = QA (Quality Assurance)

Sau khi kiểm soát được chất lượng sin phẩm, các doanh nghiệp cin phải duy tri mức

chất lượng đã được thông qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây là quá trình

sung cắp các hd sơ chứng minh việc kiểm soát chit lượng và cắc bằng chứng việc

kiểm soát chit lượng sản phẩm cho khách hàng Đảm bảo chit lượng được thực hiện

tổ: Phải chứng minh được việc thự biện im soát chất lượng và đưadda trên hai yết

ra được những bằng chứng về việc kiểm soát Ấy

Dam bao chất lượng là mọi hoại động có kế hoạch và có hệ thông được kiểm định đểđem lại ling tin thỏa ding để sin phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất

lượng Do đó, người cung cắp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chit lượng có hiệu

hứng minh cho khách hing bid

"Đó chính i nội dụng co bản của hoạt động đảm bảo chit lượng

am thé nào lực và hiệu qui; đồng thời,

Cae biện pháp đảm bao chất lượng

+ Trong quá tình thi kế sản phẩm: Tập hợp và chuyển hóa nhu cầu của khách hùng

thành đặc biệt của sản phẩm; đưa ra các phương án khác nhau cho quá trình thiết kế,

thừ nghiệm; kiểm tr các phương ấn để lựa chọn phương án tối tu

+ Trong quá tình sản xuất Mục dich của khâu quản lý quá trình sản xuất không phải

là loại bỏ những sin phẩm xấu, kém chất lượng sau quá tinh sản xuất mà phải ngăn

chin những nguyên nhân làm xuất hiện sản phẩm xu trong quả trình sản xuất với mục

đích: Đảm bao chỉ lượng sản phẩm được hình thành ở mức cao nhất; đảm bảo chỉ phísản xuất thấp nhất Đ dim bảo cic mục tiêu này, cin thực hiện cúc công việc sư:

‘Cung ứng vật tư đảm bảo số lượng, chất lượng, tổ chức lao động hợp lý, kiểm tra chấtlượng sau từng công đoạn sản xuất, chất lượng thành phẩm

+ Trong qué tình sử dụng sản phẩm; Thỏa mãn các khiếu mại khi cung cắp sản phẩm

chat lượng thấp; ấn định thời gian bảo hành, lập các tram bảo dưỡng sửa chữa định ky

và cung cấp phụ ting thay thé để đảm bảo uy tin cho nhà sản xuất

~ Quản lý chất lượng:

Trang 22

Là việc xây dựng hệ thing đảm bảo chit lượng, đồng thời tính toán hiệu quả kinh t

6 thể có được giá thành rẽ nhất Bằng việc đề ra các chính sách thích hợp, quản lýchất lượng cho phép tiết kiệm tối đa và giảm thiểu các chỉ phí không cần thiết

Quin lý chất lượng toàn diện - TOM

Quan lý chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý trong một tổ chức, định

hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thinh viên và nhằm đem lại sự

thành công đài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên

của Công ty và xã hội Hiện nay tôn tại nhiều khái niệm về quán lý chất lượng toàn

diện như:

Theo Armand V Feigenbaum giáo sư My rất nỗi tiếng trong lĩnh vực chất lượng:

“Quân lý chất lượng toàn diện - TOM là một hộ thống hữu hiệu nhằm hội nị những

nỗ lực về phát triển duy trì và cải tiễn chất lượng của các tổ, nhóm trong một doanh)

nghiệp để có thể

nhằm thoả man hoàn toàn nhu cầu của khách hing một cách kinh tế nhất"

thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản suất và cung ứng dich vụ

¥ Theo giáo sư Nhật bản Histoshi Kume (Nhat): “Quản lý chất lượng toàn điện —

‘TOM là một dụng pháp quản tr đưa đến thành công, ạo thuận lợi cho ng trưởng bén

vũng của một tổ chức thông qua việc huy động hết tâm tí của tắt cả các thinh viên

nhằm tạo ra chất lượng một cch kính ế heo yêu cầu của khách hing.

¥ Theo ISO 8402: 1994: “Quin lý chất lượng toàn diện ~ TQM là cách quản lý một tổ

chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia cũ ttc ce hình viên nhằm đạt

được sự thành công lâu dãi nhờ việ thoả mãn khách hằng và dem li lợi ich cho các

thành viên của tổ chức đó và cho xã hội

“Các quan niệm tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng chủ yếu tập trung vào sự nỗ lực

của tit cả các thành viên trong tổ chức doanh nghiệp nhằm xây dựng một hệ thống

cquản lý chất lượng của ổ chức, đám báo duy tr ải tién chất lượng, nâng cao hiệu quả

“quản lý chất lượng, thoả mãn nhu cầu khách hàng góp phần thúc diy sự phát wién của

tổ chức mình.

“Mục tiêu của quản lộ chất lượng toàn diện là

Trang 23

c thành viên, cải tiến

Nâng cao uy tin, lợi nhuận của doanh nj và thu nhập của ¢:

chất lượng sản phẩm và thôa mãn nhu cầu khách hàng ở mức tt nhất có thé; tốt kiệm

tối đa ác chỉ phí, giảm những chi phi không cin hit; tăng năng suất ao động, hạ giá

thành sản phẩm sin xuất, rút ngắn thoi gian giao hằng.

Nội dung của quản lý chất lượng toàn điện là

Am hiểu chất lượng: La cái nhị và sự am hiểu v chất lượng, các thuật ngỡ, các kháiniệm, các quá tình, các lĩnh vực liên quan đến chất lượng

‘Cam kết và chính sách: Là giai đoạn hoạch định và phé biển các chính sách chất lượng

cho tắt cả mọi thành viên

“Tổ chức chất lượng là giai đoạn thiết lập va tổ chức bộ máy nhân sự trong đó, xác định

rõ trách nhiệm, chức năng của mỗi cả nhân, bộ phận các ấp lãnh đạo trung giam, các

phòng ban;

Đo lường chất lượng: Là giai đoạn xác định và phân ích các chỉ phí chit lượng như

chi phí sai hông bên rong, chi phí si hong bên ngoài, chi phí thẩm định, chỉ phí

phòng ngừa trên cơ sở đó đề ra biện pháp để giảm thiêu các chỉ phí đó;

Lập kế hoạch chất lượng: Là một văn bản đỀ cập riêng đến từng sản phẩm hoạt động

dich vụ và vạch ra những hoạt động edn thiết có liên quan đến chất lượng trên cơ sở

thiết lập các đồ thị lưu hình.

Thiết kế chất lượng: Là tổng hợp các hoạt động nhằm xác định nhu cầu, triển khainhững gì thỏa mãn nhủ edu, kiểm tra sự phù hợp với nhu edu và đảm bảo là các nhủ

cầu được thỏa mãn.

“Xây dựng hệ thống chất lượng: Là một hệ thông cắp I liên quan đến thiết kể, sản xuấthoặc thao tie và lắp đặt được áp dụng khi khách hing định rõ hàng hóa hoặc dịch vụ

phải hoạt động như thé nào chứ không phải ni theo những thuật ngữ kỹ thuật đã được

xác lập.

Kiểm tra chất lượng: Là việc sử dụng các công cụ SPC (các công cụ thống kê) để kiểm.

tra xem quy trình có được kiểm soát, có đáp ứng được các yêu cầu hay khong,

Trang 24

ng việ giốngnhau, một cách tự nguyện đều đặn nhằm xác mình, phân tích và giải quyết những vẫnHop tác về chit lượng: Là một nhóm người cũng làm một hoặc một số

đề liên quan đến công việc và kiến nghị những giải pháp cho ban quản lý

io tạo và huần luyện v8 chit lượng: Quá trình lập kế hoạch và t chức triển khai cácnội dung dio tạo, huắn luyện cho cắp lĩnh đạo cao nhất cho đến nhân viên mới nhất vàthấp nhất hiễu rõ trách nhiệm của mỗi người về đáp ứng yêu cầu của khách hàng

CAI TIỀN LIÊN TỤC CUA

1.4.1 Khái niệm về công trình xây dựng

“Công trình xây đựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật

liệu xây đựng, thiết bị lắp đặt vào công trinh được liên kết định vi với đất, có thé bao

‘gdm sin phẩm đưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặtnước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xay dựng bao gồm: Công trình dânding, công tinh công nghiệp, giao thông, NN&PTNT, công tình hạ ting kỹ thuật

Trang 25

1.4.2 Đặc điểm của sản phẩm công trình xây dung

Sản phẩm công tình xây dụng có đặc diém riêng biệt khúc với cúc ngành sin xuất

khác, cục thể

~ Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô đa dạng, kếtsấu phức tạp mang tinh đơn chiếc, thi gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dai, Đặcđiểm này đôi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phảilập dự toán (dự toán thiết kể, dự toán thi công) Quá trinh sân xuất xây lắp phải so sinh

với dự toán, léy dự toán làm thước đo, đồng thời, để giảm bớt rủi ro phải mua bảo

hiểm cho công trình xây lắp

Sản phẩm xây lip được tiêu thy theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận với chủ

đầu tư (giá đấu thắt

- Sản phẩm xây lắp cổ định ti nơi sản xuất, côn các điều kiện để sản xuất phải di

chuyển theo địa điểm đặc sản phẩm.

~ Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công đến khí hoàn thành công tình bản giao đưa vio

sử dung thường kéo đài Quá tinh thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai

đoạn được chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc này thường diễn ra

ngoài trời nên chịu tác động lớn của nhân tổ môi trường như nẵng, mưa, bão đặc

điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặc chẽ sao cho đảm bảo chất lượngcông trình đúng như thiết kế, dự toán

1.4.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng:

“Giống như trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, chất lượng công trình và côngtác quản lý chất lượng công trình xây dựng có nhiều nhân tổ anh hưởng Có thể phân

loại các nhân tổ đó theo nhiều tiêu chí khác nhau Nhưng trong nội dung này chỉ đề cập tới việc phân loại các y tổ ảnh hưởng theo tiêu chí chủ quan và khách quan.

Theo chủ quan đà những yếu tổ doanh nghiệp có thể kiểm soát được và nói chungxuất phát từ phía bản thân doanh nghiệp):

‘Bom vị thí công: Nhà thầu thi cí g xây dung trên công trường, là nhân tổ biến sản

phẩm xây dựng từ bản về thiết kế thành sản phẩm hiện thực Do vậy đơn vị thi công

đồng vai trở khá quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng công trình cũng như công tác

20

Trang 26

quản lý chất lượng Do vậy bên cạnh những ky năng nghề ngl

vi cổ được (kỹ năng chuyên môn), mỗi cá nhân cũng như toàn đội đều phải được bồi

dưỡng, đào tạo nhận thức về chất lượng và tim quan trọng của công tác quản lý chất

lượng công trình xây dựng để họ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh,

mọi hoạt động mà họ thực hiện vi mục tiêu chất lượng,

= Chất lượng nguyễn vật Liệu là một bộ phận quan trong, một phần

hình thà

Nau

ih nên công trình, Nguyên vật liệ là yếu tổ rất quan trọng ảnh hưởng tới chất

lượng công trình Vậy nguyên vật liệu với chất lượng như thé nào thì được coi là dim

bảo?

~ Với tình trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như: Xi măng, cát, đá, ngoài.

những loi vật liệu đạt chất lượng tốt được các cơ quan có chuyên môn chứng nhận

thì luôn luôn có một lượng hàng chất lượng kém được tả rộn vào tong quả tinh lưu thông trên thị tường Nếu tong qu tình tỉ công mà sử dụng những loại này sẽ nh hướng xia ới chất lượng công tinh xây dụng, thậm chi nặng hơn là ảnh hưởng tối

tỉnh mạng con người (khi công trình đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng) Do vay,

trong quá tình triển khai thì công công trình, nếu không được phá hiện kip thời, sẽ bi

một số công nhân ý thức kém, vì mục đích trục lợi trận lẫn vào tong quá trình thi

công hoặc do nhà cung cấp trộn lẫn hàng kế n chất lượng vio, Do đó, đối với sắt, the

xi măng, bên cạnh những hàng tốt, chit lượng cao, có thương hiệu ủi tiếng, còn có

"không it vật liệu kém chất lượng

Va một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào công trình, thường là đơn vi thi

công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ không thí nghiệm ma chứng nhận luôn, do

đồ không dm bảo Chẳng hạn như nước tn vữa bê tông không đảm bảo chit lượngdẫn đến bê tông cốt thép kém chất lượng hoặc là sử dụng cát nhiễm mặn chất lượngXêm trong quá trình công làm ảnh hưởng đến chất lượng công ình sau này

¥ thie của công nhân trong công tác xây đựng: Ý thức công nhân trong công tắc xâydựng rất quan trọng Nếu như, công nhân không có ý thức, chuyên môn nghé nghiệp

km, trộn tỷ 1 cấp phối không đúng tỷ 16 xây dựng và công tác giám sit ong quá

trình đo lường cắp phối cốt kiệu không chặc chẽ sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường

như sập vữa tần do xi ming không đủ nên không kết dinh được

Trang 27

= Biện pháp kỹ thuật thi công: Trong quá tình thi công xây đựng công tình luôn luôn

phải tuân thủ các tiêu chuẳn chất lượng và hd so thiết kế thi công, nếu không sẽ ảnhhướng tới chất lượng công trình, các cấu kiện chịu lực sẽ không được đảm bảo Vi dụ,

sắc cấu kiện thi công công trình đặc biệt đồng tình tự, đúng ching loại vật liệu theo

yêu cầu của hd sơ thiết ké, nếu thí công không đúng, xử lý khe lạnh không đảm bio yêu 11 làm cho các cấu kiện sẽ không được đảm bảo chit lượng dẫn đến công trình.đo có một vai phần tử chịu lực kém so với thiế

~ Những yếu tố khách quan: Thời tiết khắc nghiệt, mưa nắng bat thường, ảnh hưởng.chất lượng, tién độ công trình, công nhân phải làm việc đôi khi đốt chảy giai đoạn, cáckhoản dùng kỹ thuật không được như ý muốn (cốp pha cần bao nhiêu ngày, 46 tein

bao nhiêu ngày) ảnh hướng tới chất lượng

~ Địa chất công trinh: Nếu những công trình có địa chất phức tp, ảnh hưởng ti công:

tác khảo sát dẫn đến nhà thầu, chit

thay đ

‘ota công trình, Đối với các công trình yêu cầu tién độ nghiêm ngặt thì day là một điềubắt lợi Bởi lẽ công việc xửlý nÊn mồng phải tn rt nhiều thời gian

tu thiết kế phải thông nhất li, mắt thôi gian do

xử lý các phương án nỀn móng công tỉnh làm ảnh hưởng đến tiến độ chung

1.5 Quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.5.1 Chất lượng công trình xây dựng

~ Theo quan niệm hiện đại, chất lượng công trình xây dựng, xét từ góc độ bản thân sản.

phẩm xây dụng, chất lượng công trình xây dụng được đánh giá bởi các đặc inh cơ bản

như: Công năng, tuân thủ các tiêu chun kỹ thuật, độ bén vũng, tinh thấm mỹ, an toàn

trong khai the sử dụng, tính kinh t và đảm bảo vé thời gian phục vụ của công trình,

~ Theo cách nhìn rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng được hiểu kỉ ng chỉ từ góc

độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà bao gồm

ca quế tình hình thành sin phẩm xây dựng cũng với các vẫn đề liên quan khác Một sốvấn đề cơ bản liên quan đến chất lượng công trình xây dựng là:

+ Chất lượng công trình xây dụng edn được quan tâm ngay tử khi hình thành ý tưởng

về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sắt thiết kể, thi công

cho đến giai đoạn khai thúc, sử dụng và đỡ bỏ công nh sau khi đã hết thời hạn phục

Trang 28

vụ Chí ở chit lượng quy hoạch xây đựng, chitlượng dự án đầu tr xây đựng công tinh, chất lượng khảo sắt, chất lượng các bản vềthiết kể.

lượng công trình xây dựng thé hi

+ Chất lượng công tình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật

liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục.

sông tình

+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thé hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

cấu kiện, máy móc thiết bị đưa vào công trình mà còn ở quá trình hình

nguyên vật

thành và thực hiệ ác công việc của đội ngũ các bước công nghệ thi công, chất lượng

công nhân, kỹ sư lao động trong quả trình thực hiện các hợp dong xây dựng.

+ Chất lượng luôn gin với vin để an toàn công trình An toàn không chỉ là trong khâu

khai thác sử dung mà phải đảm bảo an toàn trong giai đoạn thi công xây dung đối với bản thân công trình, với đội ngũ công nhân kỹ sư cùng các thiết bị xây dựng và khu

‘vue công trình

thời gian trong xây dựng không chỉ thể hiện ở thời hạn hoàn thành toàn bộ

công trình để đưa vào khai thác sử dụng ma còn thé hiện ở việc đáp ứng theo tiến độ

quy định đối với từng hạng mục công trình,

+ Tinh kinh tế không chỉ thể hiện ở số tên quyết toán công trình chủ đầu tư phải chỉ

trả mà côn th hiện ở góc độ đảm bảo lợi dhuận cho cho các nhà đầu tư thực hiện các

hoạt động dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công xây đựng

+ Ngoài ra, chất lượng công trinh xây dựng cần chủ ÿ vấn d mỗi trường không chi từsóc độ tác động của dự án tới các yếu tố mỗi trường mã cả tác động theo chiều ngượclại của các yếu tổ môi trường tối quả tình hình thành dự ấn

Tôm lại: Chất lượng công tinh xây dụng là đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong những

nhất định Nó thé hiện sự phù hợp về quy hoạch, đạt được độ tin cậy trong

ông, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có tính xã hội, thắm mỹ và

hiệu quả đầu tư cao, thể hiện tính đồng bộ trong công trình, thời gian xây đựng đúng

tiến độ.

Trang 29

1.5.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

(Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu

cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu, quy định đồ bằng các biện pháp như kiểm soátchất lượng, đảm bảo chất lượng, cai tiễn chất lượng Hoạt động quản lý chất lượng

công trình xây dựng chủ éu là công tác giám sát và tự giám sắt của chủ dầu tư và các chủ thể khác, Nói cách khác, quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các

hoạt động cña sơ quan, đơn vĩ cổ chức năng quân lý thông cua kiểm tr, đảm bảo chit

lượng, cải tiễn chất lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu ur, kết thúc xây dựng và đưa vào khai thác sử dụng

1.5.3 Vai trò của Quản lý chất lượng doi với công trình xây dựng

~ Công tác quan lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trd to lớn đổi với công

túc đầu tư xây dựng cơ bản nói chung, đối với các Chủ đầu tư được giao nhiệm vụ

quản lý công tình xiy dựng và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng, Hàng năm,

1.25% GDP.

nguồn vốn đầu tư đành cho xây dựng xây dựng cơ ban rit lớn, chiếm từ 2

Vi vậy công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng cin được ưu tiên và quan tâm hing đầu vi đó là chất lượng xây dựng Do chất lượng xây dựng là yêu tố quan trọng,

trong qué trình xây dựng, quyết định đến việc phát tri chung của từng địa phương,

những nơi có quy hoạch xây dựng đồng bộ, chất lượng công trình đảm bảo, thuận lợi

‘ia khu 9g cao chit lượng về đời sống của nhân dân trong vùng và cải thiện đăng kẻ bộ

mặt đỗ thị, nông thôn của khu vực đó Công trình xây đựng không bảo đảm chất lượng

sẽ có nguy hại đến đời sống xã hội của moi người, không ít công tình do không bảo đảm chất lượng đã Kn nút, thậm chí sp đổ mắt an toàn gây thiệt hi về vật chất va cả

đời sốngsinh mạng con người, không phát huy được hiệu quá đầu tư, ảnh hưởng

của nhân dân Hàng năm trên phạm vi cả nước đều có các công trinh giao thông, thủy

lợi, thủy điện, công trình dân dụng, công nghiệp bị sự cố công trình (đặc biệt là đối vớicác hạng mục hỗ chứa nước của công trinh (hủy lợi và thủy điện, khi gặp sự cổ sẽ gây

thiệt hại rit lớn về người và tài sản, ), chất lượng công trình không bảo đảm cũng

gây mit mỹ quan, giim độ bền vũng của công tình, gây lãng phí tốn kém, thậm chí có

Trang 30

công tinh phái phá do để làm lại Những điều đó đã ảnh hưởng đến uy tin nghề

nghiệp, đến đời sống xã hội, khiển cho dư luận thêm bức xúc.

~ Cùng với việc chỉ đạo chồng thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản; Đáng và Nhànước đã quan tâm chỉ đạo vấn để bảo dim chất lượng công trình xây dựng trên các

mặt, đó là: Tăng cường quản lý nhà nước về xây dựng, ích cực đầu tư trang thiết bị kỹ

thuật biện đại, ap dụng các tiễn bộ khoa học trong xây dựng Nhà nước đã ban hảnh Luật Xây dựng, Chính phủ đã có các Nghị định, các bộ ngành liên quan đã có những

“Thông tư hướng dẫn, xây dựng được các bộ đơn giá, định mức, các quy định về quy.chuẩn, tiêu chuẩn Thiết lập bộ máy quản lý tham mưu giúp việc cho công tác quản lýnhà nước về chất lượng xây dựng như ở Trung ương có Cục quản lý chất lượng xây

đựng, ở các tinh có các Trung tâm Kiểm định chất lượng Xây dựng pháp lệnh thanh

tra, hệ thống thanh tra xây đựng từ Bộ đến các tỉnh và huyện được kiện toàn bổ

lại Ở

áp

định được đầu tư các

ác trang tâm và doanh nghiệp tư vẫn thị

phòng thí nghiệm kiểm định, nhiều nơi được Bộ xây dựng công nhận dạt tiêu chunLAS Công tác đảo tạo bồi dường cán bộ, phân cấp quản lý đầu tư xây dựng, cấpching chỉ hành nghề, cải cách thủ tục hành chính trong xây dựng có nhiễu cổ gắng đãsóp phần đưa công tác xây dựng cơ bản nói chung và chất lượng xây dựng nói riêng

từng bước đi vào nề nếp,

“Tuy nhiên, chất lượng công trình xây dựng vẫn dang là vin đề bức xúc hàng đâu,

sông trình không bảo đảm chit lượng cũng là nguyên nhân làm thất thoát trong đầu tưxây dụng cơ bản Do đó, vin đỀ cần thiết đặt ra hiện nay đồ là làm sao dé công tác

t lượng công tình xây dựng có hiệu quả, đạt được mục tiêu dé ra ban đầu

Trang 31

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Trên cơ sở quan điểm và lý luận thực tiễn về chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượngsản phẩm cũng như chất lượng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng

Qua đó khẳng định có nhiều nhân tố ảnh hướng đến chất lượng công trình xây dựng

trong quả tình thực hiện một công tinh xây dựng

“Công tác quản lý chất lượng công trình trong hoạt động xây dựng có vai tr, ý nghĩa

«quan trong trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công tình, hạn ché ối đa các

sự cố công tình có thể xây ra do chủ quan của con người, tạo sự ôn định vỀ cơ sở hạ

ting góp phan vào sự phát triển chung của đắt nước

Qua Chương này học viên đã nêu những khai quất và cơ sở lý luận vỀ khái niệm chất

lượng xây dựng, công tác quản lý chất lượng xây dựng Trong thực tế chất lượng xây cưng vi công tic quả lý chất lượng xây đựng diễn ra ở từng bước trong quế tình thực hiện dự án Do đó, đơn vị được giao quản lý thực hiện dự án và nhà thầu lâm tốt nhiệm

vụ của mình sẽ hạn chễ tối đa những sai s6t, ning cao chit lượng sin phẩm y dựng

tác quản lý chit lượng xây

do mình thực hiện Bên cạnh đó nếu thực hiện tốt côi

dựng sẽ giảm được chỉ phí nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động.[ang cao chit lượng tạo sự tin cậy giữa các bên và nhân dân, Qua chương một này đã

khẳng định tằm quan trọng của việc nâng cao chất lượng xây đụng và quân lý chất

lượng xây dựng trong quá trình thực hiện dự án.

Trang 32

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VE NÂNG CAO.HIEU QUA QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2.1 Cơ sở pháp lý v8 quản lý chất lượng công trình xây dựng

+ HG thống các văn bản Quy phạm pháp luật:

~ Luật 6 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013:

- Luật Xây dựng số 502014/QH13 ngày 18 thing 6 năm 2014;

~ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ hướng din

thí hành Luật đấu thầu vả lựa chọn nba thầu theo Luật xây dựng

~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ

chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

yuan lý

~ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình,

Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 thing 10 năm 2013 của Chính phủ về xửphạt vi phạm hanh chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khaithác, sin xuất, kinh doanh vật liga xây đựng: quản lý công trinh hating kỹ thuật; quản

lý phát triển nhà và công sở.

Thong tu số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng hướng

dẫn một số nội dung về Quan lý chất lượng công trinh xây dựng.

“Trên cơ sở Luật Xây dựng đã được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014 thì

yêu cầu phải xây dựng các văn bin đưới luật dễ triển khai nhiều ĐiỀu, quy định màLuật chưa nêu cy thể, đó là các Nghị định của Chính phủ, các Thông tư, Quyết định,của các Bộ, ngành có liên quan đến ngành xây dựng như: Bộ Xây Dựng Bộ KẾ hoạch

và Đầu tư, Bộ Tài chính,

Trang 33

THONG | QUYẾT ĐỊNH CUA CHỈ THỊ CUA BO QUY CHUAN

TƯ BỘ TRƯỞNG TRUONG KỸ THUẬT

Hình 2.1 Sơ đồ văn bản quy phạm pháp luật

+ Văn bản Quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chính phủ ban hành

Hệ thống văn bản pháp luật phải đồng bộ, diy đủ, hoàn chỉnh, én định lu dài và được

thực tiễn chấp nhân, tạo ra hành lang pháp lý, à công eu chủ yếu, quan trọng nhất của

cquản lý nhà nước đối với mọi hoạt động của ngành xây dựng khi đất nước ta chuẩn bị

bước và thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa.

Luật Xây dựng 2014 sửa đối so với Luật Xây dựng 2003 với nhiều điểm mới dé tăng.cường công tác kiểm soát, quản lý chit lượng xây dựng công tình ở tắt cả các gia

đoạn trong quá trình đầu ter xây dựng, dam bảo công khai, minh bạch về qua trình thực

hiện dự án, đảm bảo dự án đầu tư xây dựng đúng mục tiêu, chất lượng, hiệu quả, nâng

‘cao vai trò quản lý của Nhà nước về xây đựng, cụ thé nhu:

Thứ nhấ, hiện nay đa số các dy ân sử dạng vốn nhà nước của từng lĩnh vục như Y ,Gio dụ, đều lựa chọn ấp dung mồ bình mỗi ngành thình lập ban quan lý dự án đểtrực tiếp quản lý từng dự án đầu tư xây dựng của ngành minh, Cách làm này dẫn đếngia tăng về số lượng ban quân lý dự án, nhưng hạn chế về năng lục Để khắc phục,

Luật đã bổ sung quy định hình thức ban quản lý chuyên ngành, ban quan lý khu vực

đối với cae công trình đầu tư công

Thí lui, phạm vì của Luật xây đựng điề chỉnh các hoạt động đầu tr xây dựng từ khâu cquy hoạch xây dựng, lập báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi,

Trang 34

thắm định phê đuyệt dự án đầu tư xây dựng cho đến khảo sắc thiết kế thi công xây

cưng, nghiệm thu, bản giao công trinh đưa vào sử dung, bảo hành, bảo tì các công

trinh xây dựng, nhằm quản lý chặt chẽ đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước, khắcphục lãng phi thất thoát, nâng cao chit lượng công trình,

Thứ ba, Luật tập trung vào vấn đề đổi mới kiểm soát, quản lý chất lượng xây dựng ở

tit cả các giai đoạn của quả trình đầu tí, Trong đó, yêu cầu cơ quan chuyên môn về

xây dựng phải tăng cường kiểm soát quá tình xây dựng trong tt cả các khâu nhằm

chống thất thoát ling phi, nâng cao chất lượng công trình xây dưng,

Thứ ne, đồi mới cơ chế quản lý chỉ phí nhằm quản lý chặt chế chỉ phí đầu tr xây dựng

từ nguồn vốn nhà nước, bảo dim sự bình đẳng về quyển và nghĩa vụ từ các chủ thétham gia hợp đồng xây dựng

Thứ năm, sửa đồi xác định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước đổi với hoạt động đầu tư

xây dựng, phân công, phân ip hợp lý giữa các bộ, ngành, địa phương.

2.1.1 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phả về quản lý

chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Trên cơ sở nội dung của Luật Xây dựng 2014 quy định và tông kết những hạn chế

trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, Chính phủ ban hànhNahi định số 46/2015/NĐ-CP để triển khai thực hiện công tác quản lý chất lượng và

bảo trì công trình xây dựng Theo đó, Nghị định quy định trình tự công việc từ giai

đoạn khảo sát, t kế thi công đến bảo tỉ công tình xây dụng Quy địn trích nhiệm

của từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình trong từng giai đoạn Sự thay

thể

dồi của Nghị định này phủ hợp hơn với thực tế và gip các cl bắt ngay các

quy định về quan lý chất lượng công trình xây đụng trong toàn bộ quá trình hoạt động

đầu tư xây dựng Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng phải tuân thủ theo các

nguyên tắc cơ bản su

~ Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định

này và pháp luật có liên quan tir công tác chuẩn bị, triển khai thực hiện đầu tư xây

dựng đến quản lý, sử dụng công trình nhằm dim bảo an toàn cho người, tải sản, thiết

bị, công trình và các công trình lân cận.

Trang 35

- Hạng mye công trình, công trinh xây dung hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng tiêuchuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng

và quy định cia pháp luật có liên quan

~ Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định phải cỏ biện pháp tư quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực

hiện, Nhà thiu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thâu phụ thực hiện.

Chủ đầu tr có trích nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phủ hợp với hình

thức du ur, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thẫu, quy mô và nguồn vốn đầu tư

trong quá trinh thực hiện đầu tư xây dựng công tinh theo quy định của Nghị định này

“Chủ đầu tư được quyển tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu đủ điều kiện năng lực

theo quy định của pháp luật

Co quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý nhà nước về

chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thẩm định thiết kế,

kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thục hiện giám định chất

lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình

xây dựng theo quy định cũa pháp luật

“Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tr xây dựng trên chịu trách nhiệm về chất lượng

các công việc do mình thực hiện.

Mot số tich dẫn từ Nghị dink số 462015/AĐ-CP quy dinh cụ thể từ giai đoạn Khảoxát, thidt Kd, giảm sắt thi công nhằm nâng cao chất lương công trình

Điều I1 Trình tự quân lý chất lượng khảo sát xây dựng

1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng

2 Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sắt xây dụng,

3 Quản lý chất lượng công tác khảo sit xây dựng

4, Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng

Điều 12 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng

30

Trang 36

vụ khảo sát xây dựng được lập cho công tác khảo sát phục vụ việc lập dự án

dầu tơ xây dựng, thiết kế xây dựng công tình, thiết kế sửa chữa, ải tao, mở rộng.nang cắp công trình hoặc phục vụ các công tác khảo sát khác có liên quan đến hoạt

động xây dựng

2 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết ké lập Trường hợp chưa lựa chọn

cược nhà thầu thết kể, người quyết định đầu tơ hoặc chủ đầu tư được thuê ổ chức, cả

nhân có đủ điều kiện năng lực lập nhiệm vụ khảo sắt xây dựng

4, Nhiệm vụ khảo sắt xây dựng được sửa đổi, bổ sung trong cốc trường hợp sau:

4) Trong quá trình thục hiện khảo sit xây dụng, phát hiện các yêu tổ khác thường có

thể ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế hoặc khi có thay đổi nhiệm vụ thiết kế

sẵn phải bỗ sung nhiệm vụ khảo sắt xây dựng:

b) Trong quá trình thiết kế, nha thầu thiết kế phát hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng,

báo cáo khảo sắt xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế:

©) Trong quả tình thi công, phát hiện các yêu tổ khác thường so với ti liệu khảo sắt,thiết kế có thé ảnh hướng đến chất lượng công trình, biện pháp thi công xây dựng công

trình

5 Khi lập nhiệm vụ khảo sát phải xem xét nhiệm vụ khảo sit và kết quả khảo sát đã

thực hiện ở bước thết kế trước và các kết quả khảo sắt có liên quan được thực hiện trước đó (nếu cổ)

"Điều 1ä Phương án kỹ thuật khảo sit xây dựng

1 Nhà thầu khảo sát lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phù hợp với nhiệm vụ

kao sát xây dựng, các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng và trình chủ đầu

tư phê đuyệt

3 Chủ đầu tư kiểm tra và phê đuyệt phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng Chủ đầu tư

có thể thuê đơn vị tư vấn có đủ did kiện năng lực để thẩm tra phương án kỹ thuật nao sát xây dựng làm cơ sở cho việc phê duyệt

Điều 14 Quản lý chất lượng công tác khảo sit xây dựng

31

Trang 37

1 Nhà thầu khảo sắt có trích nhiệm bổ

phủ hợp để thực hiện khảo sit theo quy định của hợp đồng xây đụng; cử người có đàđiều kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát vả tổ chức thực hiện biện pháp kiểm

soát chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.

lủ người có kinh nghiệm và chuyên môn.

3 Chủ đầu tư được quyền định chỉ công việc khảo át kh phát hiện nhà thầu không

thực hiện đúng phương án khảo sit đã được phê duyệt hoặc các quy định của hợp đồng

xây dựng

Điều 16 Nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sit xây dựng

1 Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sit xây dựng:

a) Chủ đầu tư kiểm tra khối lượng công việc khảo sát xây dựng đã thực hiện, xem xét

sự phủ hợp vé quy cách, số lượng và nội dung cia bảo cáo khảo sắt so với quy định

của nhiệm vụ khảo sắt xây dựng, phương án ky thuật khảo sát xây dựng được chủ đầu

tự phê duyệt và quy định của hợp đồng xây đựng: thông báo chấp thuận nghiệm thưbáo cáo kết qui khảo sắt xây đựng bằng văn bản đến nhà thầu khảo sắt nếu đạt yêusâu

“Trường hợp bio cáo kết quả khảo sit xây dựng chưa đạt yêu cầu, chủ đầu tr gửi nhàthầu khảo sát ý kiến không chấp thuận nghiệm thu bằng văn ban, trong đỏ nêu các nội

dung chưa đạt yêu cầu mà nhà thầu khảo sắt phải chỉnh sửa hoặc phải thực hiện khảo sát lại:

by Chủ đầu tư có thể thuế đơn vị tư vẫn có đủ điều kiện năng lực để kiểm tra báo cáokết quả khảo sắt xây dựng lim cơ sở cho việc quyết định nghiệm thu

2 Chủ đầu tư phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết quả khảo sát xây đựng sau khi thôngbáo chấp thuận nghiệm thu bio cáo này và chiu trích nhiệm về kết quả phê duyệt của

mình

3 Nhà thầu khảo sit chịu trích nhiệm vé chất lượng khảo sắt xây dựng do mình thựchiện Việc nghiệm thu và phê duyệt báo cáo kết qua khảo sắt xây dựng của chủ đầu tưXhông thay thé và Không làm giảm trích nhiệm về chất lượng khảo sit xây dmg do

nhà thầu khảo sát thực hiện.

Điều 17 Trình tự quân lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Trang 38

1 Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.

2 Quản ý chit lượng công tác thết kế xây dựng

3 Tham định, thẩm tra thiết kế xây dựng.

4 Phê duyệt thiết kế xây dựng công tinh

5 Nghiệm thu thiết kế xây đựng công trình.

Điều 18 Nhiệm vụ thết kể sây dựng cũng trình

1 Chủ đầu tư lập hoặc thuê tổ chức, cá nhân có năng lực phủ hợp lập nhiệm vụ thiết

é xây dựng công trình

2 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công nh phải phù hợp với báo cáo nghiên cứu tiễnkha thí hoặc bảo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình Nhiệm vụ thiết kế

xây dựng công trình là căn cứ để lập dự án ju tu xây đựng công trình, lập thiết kế xây

đựng công trình Chủ đầu tự có thể thuê tổ chức tư vin, chuyên gia góp ý hoặc thẩm

khi cẩn thiết

tra nhiệm vụ thi

4 Nhiệm vụ thiết tây đựng công tình được bỏ sung, sữa đổi cho phủ hợp với điễu

kiện thực tế để đảm bao hiệu quá dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 19 Chỉ dẫn kỹ thuật

1 Chỉ dẫn thuật là cơ sở đẻ thực hiện giảm sát thi công xây dựng công trình, thi

sông và nghiệm thu công trình xây dụng Chỉ din kỹ thuật do nhà thầu thiết kế hoặc

nhà thầu tự vấn khác được chủ đầu tư thuê lập, Chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt là một

thành phần của hd sơ mồi thầu ti công xây đựng, lim cơ sở để qun lý thi công xây

cdựng, giám sát thí công xây dựng và nghiệm thu công tình.

2 Chi din kỹ thuật phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công

trình xây đựng được phê duyệt và yéu cầu của thết kế xây dựng công trình.

3 Bắt buộc thực hiện lập chi dẫn kỹ thuật đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I và cấp

IL Đối với công tinh dĩ úch và các công tình cồn hạ, chỉ dẫn kỹ thuật có thé được lậpriêng hoặc quy định trong thuyết minh thit kế xây dựng công trình

Điều 20 Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng

Trang 39

1 Nội dung quam lý chất lượng của nhà thầu thiết kế xây dựng công tình:

a) BO trí đủ người có kinh nghi

người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đỗ án thiết kế, chủ trì thiết kế;

n và chuyên môn phù hợp dé thực hiện thiết kế; cử

b) Chi sử dựng kết quả khảo sắt dip ứng được yêu cầu của bước thiết kể và phủ hop

với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình;

©) Chi định cả nhân, bộ phận trục thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân

khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để hực hiện công việc kiểm tra nội bộ chấtlượng hỗ sơ thiết kế:

4) Tình chủ đầu tr hồ sơ thiết kể để được thim định, phê duyệt theo quy định cña

Luật Xây đựng; tiếp thu ý kiến thẩm định và giải trình hoặc chỉnh sửa hỗ sơ thiết kế.the ý kiến thim định:

4) Thực hiện điều chỉnh thiết kế theo quy định

2 Nhà thầu t chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế xây dựng công trình do mình thực hiện; việc thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tổ chức,

chủ đầu tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyên môn

thay thé và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng 1

xây dựng công trình do mình thực hiện.

3 Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thấu thiết kể thì nhà thầu này phải đảm nhận

hvà

thiết kế những hang mục công trình chủ yêu hoặc công nghệ chủ yẾu của công tr

chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thục hiện hợp đồng với bên giao thầu Nhà thầu thế

KẾ phụ chịu trách nhiệm về tiến độ, chit lượng thiết kế trước tổng thầu và trước phápluật đối với phần việc do minh đảm nhận

4 Trong quả tình thiết kế xây dựng công trình quan trọng quốc gia, công trình có quy

mô lớn, kỹ thuật phức tạp, nhà thầu thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ đầu tưthực hiên các thí nghiệm, thir nghiệm mô phỏng để kiểm tra tinh toán khả năng làmviệc của công trinh nhằm hoàn thiện thiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn

công trình

Điều 23 Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng

3

Trang 40

Chất lượng ti công dựng công trình phải được kiểm soát từ ng đoạn mua sắm,

sản xuất chế tạo các sin phẩm xây dựng vặt liêu xây dụng, cấu kiện và thết bị được

sử dụng vào công trình cho t6i công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu

đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dung, Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định như sau:

1 Quân lý chất lượng đối với vật liệu, sin phẩm, cầu kiện, thiết bị sử dụng cho công

trình xây đựng.

2 Quin lý chất lượng của nhà thd trong quá trình thi công xây dựng công trình

3 Giám sit thi công xây dụng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công

việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

4 Giám sát tác giả của nhà thầu thết kế trong thi công xây đựng công tinh

5 Thí nghiệm đổi chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

6 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hại

Điều 24 Quản lý chất lượng đối với vit liệu, sin phẩm, cầu kiện, thiết bị sử dụng

cho công trình xây dựng

1 Trách nhiệm của nhà thầu cung ứng sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dụng đã là

hàng hóa trên thị trường:

a) TỔ chức thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng và cũng cắp cho bên g

(bên mua sản phẩm xây dựng) các chứng chỉ, chứng nhận, các thông tin, tài liệu có.

liên quan tới sản phẩm xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng, quy định của

35

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mô hình quản lý theo qué trình của hệ thống, 1.4, Chất lượng công trình xây đựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 1.1. Mô hình quản lý theo qué trình của hệ thống, 1.4, Chất lượng công trình xây đựng (Trang 24)
Hình 2.1. Sơ đồ văn bản quy phạm pháp luật - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 2.1. Sơ đồ văn bản quy phạm pháp luật (Trang 33)
Hình 2.3 Sơ đồ cha đầu tr rực tiẾp quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 2.3 Sơ đồ cha đầu tr rực tiẾp quản lý dự án (Trang 49)
Hình 2.4. Sơ  đỗ chủ đầu tư thuê Tư vẫn quản lý dự ấn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 2.4. Sơ đỗ chủ đầu tư thuê Tư vẫn quản lý dự ấn (Trang 50)
Hình 3.1. Một sé hình ảnh về sự cổ hạng mục công trình cầu máng số 3, công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 3.1. Một sé hình ảnh về sự cổ hạng mục công trình cầu máng số 3, công (Trang 73)
Hình 3.2 Một số bình ảnh bị sự cố công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vinh Tân 4. Gái hầu số 08: Tự vẫn Giám sit thi công toàn bộ công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng công trình kênh tiếp nước nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận
Hình 3.2 Một số bình ảnh bị sự cố công trình Kênh tiếp nước Nhiệt điện Vinh Tân 4. Gái hầu số 08: Tự vẫn Giám sit thi công toàn bộ công trình (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN