Đầu tư cơ sở vật chit, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng day, học tập 91 3.34 Nâng cao chit lượng, số lượng đội ngũ cần bộ quản lý, giáo viên đảo tạo nghề 5 33.5 Mở r
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực
và chưa từng được sử dụng đê bảo vệ một học vi nao.
Tác giả xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cam ơn
và các thông tin trích dân trong Luận văn này đã được chỉ rõ nguôn gôc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Khuyến
Trang 2LỜI CÁM ON
“Tác giả xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng dio to, Khoa Kinh tế và quản lý xây dựng trường Dai học Thủy lợi đã giúp đỡ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn ác gi gửi lời cảm om
các thầy, cô bộ môn Quản lý xây dựng trong Khoa Kinh tế và quản lý đã giảng dạy,
giúp đỡ tác giả trong quá trình học và lim luận văn.
Xin cám ơn Sở Lao động - TB&XH tinh Lạng Sơn, một số cơ quan có liên quan thuộc
UBND tinh Lạng Sơn: Phòng LDTBXH, Trung tim dạy nghề các huyện, thành phổ vàmột số hộ gia đình trên địa bản tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ ạo điều kiện cũng cắp nhữngthông tin cần thiết dé tác giả hoàn thành Luận văn
“Tác giá xin bảy t lông biết om sâu sắc dn TS Lê Văn Chính, người thiy đã rực tiếp
tận tinh chi dẫn và giúp đỡ tác hoàn thảnh luận văn.
Tắc gi xi gửi lời cảm om su se tới ức đồng chí, đồng nghiệp, bản bể và gia định đã
tạo mọi điều kiện thuận li và giáp đỡ, động viên khích Ke, đồng thời có những ý kiến đồng gop quý bu trong quá tỉnh thực hiện và hoàn thành luận văn
Ha Nội, ngày hẳng dăm 2017
“Tác giả luận văn
Nguyễn Khuyến
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi
DANH MỤC BANG BIEU vii
PHAN MỞ DAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC DAO TAONGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THON
1.1 Khái niệm và vai trỏ của lao động nông thôn.
1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn.
1.1.2 Vai trồ của lao động nông thôn
1.2 Dio tao nghề cho lao động nông thôn theo Dé án 1956
12.1 Quan điểm về dio tạo nghề
1.2.2 Nội dang về dio tạo nghề cho lao động nông thôn
13 Chi tiêu đánh giá công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn theo ĐỀ án
1956 Is
1.3.1 Số lượng lao động đã được dao tao l51.3.2 Ngành nghề đảo tạo cho lao động nông thôn 1613.3 Chit lượng dio tạo nghề qua đánh g của người lao động 1
1.3.4 Chất lượng dio tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử
cdạng lao động trên địa bản Tinh Lạng Sơn Is
14 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31CHUONG 2 THỰC TRANG CONG TAC DAO TẠO NGHE CHO LAO BONGNONG THON THEO DE AN 1956 TREN DIA BAN TINH LANG SON 32
Trang 4của khu vực nông thôn tỉnh Lạng Sơn 32
3
2.1.2 Đặc điểm kinh - xã hội 392.2 Thực trang đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo ĐỀ án 1956 422.1 Thực trang tuyên truyền, tu vẫn học nghề và việ làm cho lao động nông
2.2.5 Thực trang đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý 60 2.2.6 Thực trạng phát triển chương trinh, giáo trình dạy nghề 61 2.2.7 Thực trang quan I giám sắt 4
2.3 Kết qui đào tgonghé cho lao động nông thin trên dia bn Tỉnh Lang Son theo
Đồ in 1956, 66
2.3.1 Nhu cầu dao tạo nghề 662.3.2 Kết qua dio to nghề 62.4 Phân tich đánh giá chung vé đảo tạo nghề cho lao động nông thôn 10
24.1 Những kết quả dat được T0
24.2 Những tồn tại và nguyên nhân 74
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 T8CHUONG3 ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG.BAO TẠO NGHỆ CHO LAO ĐỘNG NONG THON THEO DE ÁN 1956 TREN BIA
BAN TINH LANG SON 79 3.1 Định hướng phát trién của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 79
3.411 Định hướng chúng 79 3.1.2 Định hướng đào tạo ng tho lao động nông thôn 82
3.2 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp ning cao chit lượng dio tạo nghề cho
ao động nông thôn tong giai đoạn tới 37 3.21 Cơhội 87 3.2.2 ‘Thich thie 87
Trang 53.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn
theo ĐỀ án 1956 trên địa bản Tinh Lạng Sơn 88 3.3.1 Ning cao nhận thức đối với học nghề của người dân khu vue nông thôn89
3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức của các
cấp, các ngành đến từng người dân về vai tò, ý nghĩa của đảo tạo nghé cho lao
động nông thôn đối với sự phát triển của xã hội 90
333 Đầu tư cơ sở vật chit, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho
giảng day, học tập 91
3.34 Nâng cao chit lượng, số lượng đội ngũ cần bộ quản lý, giáo viên đảo tạo
nghề 5
33.5 Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên dạy nghề 9 3.3.6 Pháttriển, đôi mới nội dung chương trình đào tạo 96
33.7 Phân luồng lao động theo nhu cầu học nghề, mở rộng bình thức và ngànhnghề đảo tạ, đổi mới nội dung đảo tạo phù hợp với tình hình phát triển hiện nay
của địa phương 7
3.3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sắt hoạt động day nghé cho lao động, nông thôn trên địa bản Tỉnh Lạng Sơn 98 3.3.9.ˆ Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động 99
KET LUẬN CHƯƠNG 3 103
KẾT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 106
PHỤ LỤC 108
Trang 6ĐANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 2.1 Bản đổ hành chính tinh Lạng Sơn
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2 Tình hình đắt dại ca tinh Lang Sơn năm 2016 4tBảng 2.2 Tình hình phát rin và cơ ấu kinh tế của Tinh Lạng Sơn 3 năm (2014-2016)
40
Bang 2.3 Tình hình dân số và lao động của Tinh Lạng Sơn trong 3 năm (2014-2016)
4 Bảng 24, Ý kiến của các học iên về hoạt động tuyên truyễn BTN tại các huyện, thành phổ trên địa bàn tính 46
Bảng 2.5 KẾ hoạch triển khai các mô hình dạy nghề của người lao động trên địa bản
tính Lạng Sơn 47 Bảng 2.6 Tỉnh hình thực hiện các mô hình day nghề giai đoạn 2014-2016 48
Bảng 2.7.Danh mục các nghề đảo tạo; nh cầu học nel rà kết quả dạy nghé cho lao
động nông thôn trong 3 năm 2014 ~ 2016 0
Bảng 2.8 Co sở vật chất kỹ huật của cơ sở đảo tạo nghề tỉnh Lang Sơn 33
Bang 2.9 ¥ kiến đánh giá của các cơ sở DTN và học viên về cơ sở vật chất phục vụ.
đảo tạo nghề 37
Bang 2.10 Kinh phí thực hiện DTN theo Dé án 1956 trên địa bản tinh Lạng Sơn giai
đoạn 2014-2016 59 Bảng 2.11 Số lượng giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề của tỉnh Lạng Sơn (Có mặt đến 31/12/2016) ) Bảng 2.12 Dinh giá của người lo động vỀ chương trnh, giáo tình giáo viên tham
sia công tác day nghề “
Bảng 2.13 Nhu clu dio tạo của các ngành nghề orBang 2.14 Kết quả đảo tao nghề tại tinh Lạng Sơn qua 3 năm 2014-2016 68Bảng 2.15 Danh mục nghề đảo tạo và kết qua giải quyết iệc lim trong 3 năm 2014
2016 n
Bing 2.16 Mức độ đấp ứng yêu clu công việc của lao động qua dio tạo 3
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
LDNT Lao động nông thôn
LD-TB vàXH — : Lao dong Thương bình và Xa hoi
sử Số lượng
SXKD Sản suất kính doanh
THCS Trang học cơ sở
THPT “rang học phổ thông
TCCN Trung cắp chuyên nghiệp
TTDN Trang tâm dạy nghề
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa.
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Nguồn lao động là một trong các nguồn lực quan trong và có tính qu
phát tiển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ về số lượng vả đảm bảo về chất lượng.Véi đặc điểm về sự biển động của nguồn lao động, thường xuyên có bộ phận có trinh
.độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm lao động đã quá tuổi lao động ra khỏi độ tuổi lao động va bộ phận khác chưa có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm lao động bước vio
độ tuổi ao động, Vi vậy dio tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động là việc làmthường xuyên và đóng vai trò hết sức quan trọng Đặc biệt là những người lao động
trong nguồn lao động nông thôn.
Qué trình công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa nền kinh tế, nông nghiệp nông thôn của
nước ta đôi hỏi cần phải có nguồn lực có chất lượng Mục 1 Chiến lược phát triển
kinh tẾ xã hội đến năm 2020 nước ta cơ bản tr thành nước công nghiệp, có tỉnh độphat triển trung bình, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 30% trong lao động xã
hội Tuy nhiễn Việt Nam hiện có 704! lân số sống ở nông thôn với 31,9 triệu lao
động nông thôn (chiếm 73% lực lượng lao động của cả nước), lao động làm việc trong
nhóm ngành Nông ~ lâm - ngư nghiệp là 21,7 triệu người, chiếm trên 68%, côn lạ là
lao động phi nông nghiệp Có thể thấy lao động nông thông đang trở thành lực lượng,
sản xuất đồng vai trd quan trọng, quyết định, then chốt trong các ngành kính tẾ của đấtnước Do đồ đào tạo và ning cao chit lượng đảo tạo nghé cho LDNT là một yêu cầusẵn thiết trong giai đoạn hiện nay, Nhiệm vụ này đã được cụ thé hóa bằng Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Để án dio tạo nghề cho lao động nông thôn
đến năm 2020 theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 và đang được triển khai tích cựctrên phạm vỉ toàn quốc
Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi phía Bắc, có vị trí đặc biệt quan trong trong phát triển
kinh tổ, an ninh quốc phòng, nằm trên tuyển hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung
Qué) - Lang Son - Hà Nội - Hải Phòng, có trên 220 km đường biên giới Quốc gia với
nước Trung Quốc, 02 cửa khẩu quốc gia và 07 điểm chợ biên giới Đến năm 2020 tinh
Trang 10Lạng Sơn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ, kết nối, giao
thương giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nước trên thể giới Trong tương lai
Lạng Sơn sẽ là một cực của tứ giác kinh tế vùng Bắc Bộ của Việt Nam: Lạng Sơn —
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ngảy cảng cao, đặt ra nhu cầu.
nguồn nhân lực có trinh độ chuyên môn kỹ thuật dip ứng yêu cầu của thị trường lao
động trong tỉnh, trong nước và quốc tế ngày cảng lớn Thực trang đó đặt ra cho Lạng
Sơn bài toin về phát triển nguồn nhân lực một cách đồng bộ, nhất là lao động ở khu
vực nông thôn.
“Từ những nhận thức trên, cùng với những kiến thức chuyên môn được học tập và
nghiên cửu trong Nhà trường và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác tại địa
bàn nghiên cứu, tác giả lựa chọn dé tải với tên gọi: "Giái pháp nâng cao chất lượng:đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo ĐỀ án 1956 trên dja bàn Tĩnh Lạng
So
2 Mye đích nghiên cứu đề thi
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, cố cơ sử lý luận và thực tiễnnhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Để án
1956 trên địa bản Tỉnh Lạng Sơn.
3 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vẫn để đã được đặt ra trong các chương của luận văn, tác gia sử dang
các phương pháp phổ biến phủ hợp với nội dung nghiên cứu, đó là: Phuong pháp điều
tra, kháo sát, thu thập số liệu thực tế: Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thốnghóa; Phương pháp phân tích so sinh, phân tích tổng hợp; Phương pháp đối chiều với
hệ thống văn bản pháp quy và một số phương pháp khác
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tượng nghiên cứu.
Trang 11tổ ảnh
Đối tượng nghiên cứu của để tả là thực trang hoạt động đảo tạo nghễ, các
hưởng đến chit lượng dio tạo nghề, đề xuất một số giải pháp nâng cao chit lượng đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
+b Phạm vi nghiên cứu
Pham vi về mặt không gian và nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vẻ tinhhình học nghề của người LDNT các hoạt động dio tạo nghề của các cơ sở dạy nghé
và những chính sách hỗ tợ học nghề, day nghề: công tác quản lý hoạt động dio tạo
nghề trên địa ban Tỉnh Lạng Sơn.
Phạm vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cu, thu thập và phân tích các
số liệu thực trạng liên quan đến công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa.bin trong giai đoạn 2010 - 2016 và để xuất các giải pháp ting cường chất lượng công
túc này trong thời giant
“Cấu trúc của luận văn
Luận van ngoài các phần: mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, bao
~ Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đảo tạo nghề cho lao
đông nông thôn theo Dé án 2956 trên địa bản Tỉnh Lạng Sơn.
Trang 12CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC DAOTAO NGHE CHO LAO BONG NÔNG THON
11: Khái jm và vai trò của lao động nông thôn
LLL Khái niệm lao động nông thôn
“Trước hết, chúng ta biết lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực, là hoạtđộng có mục địch, cổ ý thức của con người nhằm tạo ra các sin phẩm phục va cho các
nhụ cầu của đời sống xã hội
‘Theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, độ tuổi lao động của người Việt Nam được quy định như sau:
‘Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi.
Ni từ đủ 15 tuổi đến đủ $5 tuổi [1]
‘Nhu vậy, chúng ta cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động Cả
ai thuật ngữ đều giới hạn độ tuổi lao động theo quy định, nhưng nguồn lao động chỉ
bao gồm những người có khả năng lao động trong khi dân số trong độ tuổi lao động.còn bao gốm bộ phân din số trong độ tuổi lao động nhưng không có Khả năng lao
động như tản tit, mắt sức lao động bam sinh hoặc do các nguyên nhân như chiến tanh,
tai nạn giao thông, tai nạn lao dng Do vậy, nguồn lao động là một bộ phận của dân
số trong độ uỗi lao động
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người trong
độ tuổi ao động, đang có việc âm và những người chưa có vig làm nhưng có nhu cầu làm việc,
Từ năm 1996, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam ra quyết định iến hành điều tra
Lao động - Việc làm hàng năm ở khu vực thành thị và nông thôn trên phạm vi cả
nước Trong các cuộc điều tra này, khái niệm lực lượng lao động được sử dụng như
“Lye lượng lao động (hay còn gọi là dn số hoạt động kính t8) bao gồm toàn bộ những
người từ đủ 15 tuổi trở lên dang có việc làm hoặc dang tim kiếm việc làm Lực lượng
Trang 13lao động trong độ tổi lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kính tế trong độ trôi
lao động) bao gồm những người ong độ tuổi lao động (nam từ dù 15 eu đến hết đ0
tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việc làm (thất
nghiệp) nhưng có nhủ cu lâm việc và sẵn sing lâm việc"
“Trên cơ sở những phân tích trên, khái niệm lao động nông thôn được hiểu như sau:
Lao động nông thôn"sau đây gọi là LĐNT” sằm những người đ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn đang làm việc trong các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dich vụ và những người trong độ tui lao động có khả năng lao
động nhưng vi li do khác nhau hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh t, Những người
trong độ tuổi lao động nông thôn có khả năng lao động nhưng biện tại chưa tham gia.
lao động do các nguyên nhân như đang thất nghiệp dang di học, dang làm nội trợ gia
đình, không có nhu cầu làm việc, và những người thuộc tỉnh trang khác 2]
"Như vậy, nguồn lao động nông thôn là một bộ phận của lực lượng lao động quốc gia,thuộc khu vực nông thôn và là nguồn lực quan trọng trong hoạt động phát tri kinh tế
~ xã hội nông thôn.
‘11.2 Vai trò của lao động nông thôn
Lao động là một trong ba nhân tổ quan trong của bắt cứ một quá trình sản xuất nào
Trong thời đại ngày nay khi mà các ngudn lực trở nên khan hiểm thì nó được xem xét
là yếu tổ quan trọng nhất trong quá tỉnh sin xuất, vai trỏ của nguồn lao động nóichung và nguồn lao động nông thôn nói riêng là rất quan trong trong quá trình phát
triển kinh tế, nó được thể hiện qua các mặt sau:
1.12.1 Nguôn lao động nông thôn tham gia vào quá tinh phát triển các ngành trong
nên nh té ốc dân
“Trong giai đoạn đầu khi đắt nước bit đầu công nghiệp hỏa, nông nghiệp chuyển sangsin xuất hàng hóa, năng suất lao động nông nghiệp được giải phóng trở nên dư thừa và
sử dụng vào hoạt động sản xuất dịch vụ Chúng ta có thể
được các ngành khác thu hit
thấy hiện tượng này ở Việt Nam hiện nay có nhiều nông din bỏ ruộng va đi lim việc
phi nông nghiệp khác hoặc di làm thuê với thu nhập cao hơn là làm nông nghiệp.
Trang 146 giai đoạn tiếp theo nền kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất lao động nông
nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao Số lao động đôi ra do
nông nghiệp gi phóng đã được ngành khác thu hút hết Vì th trong giai đoạn này số
lượng lao động ở nông thôn giảm, Chúng ta dang tong qué tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, hy vọng sẽ nâng
cao được năng suất lao động ở nông thôn, từ đó sẽ từng bước rút bớt được lao động ở
nông thôn để tham gia vào các ngành sản xuất khác,
Nước ta là một nước có truyén thống nông nghiệp liu đời với din số sống chủ
bằng nghề nông Vi vậy, nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp
là rất đông đảo Cùng với sự đi lên của nên kinh tế và sự gia tăng về dân số thì nhu cầu
về lương thực thực phẩm ngày cảng gia ting
Việc sản xuất lương thực — thực phẩm chỉ có thé đạt được trong ngành nông nghiệp va
sức lao động để tạo ra lương thực ¬ thực phẩm là do nguồ lao động nông thôn cung
cấp
Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quả trinh d thị hóa, tha nhập của
người dân tang lên đồi hỏi khối lượng lương thực ~ thực phẩm ngày cảng cao ĐỂ có
thé dip ứng đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng thi nguồn lao động nôngthôn phải được nang cao vé tình độ dạy nghề và kinh nghiệp sin xuất
Hiện nay chất lượng nguồn lao động nông thôn ngày cảng được nâng cao như: số
lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, học vẫn của người lao động ngủy cảng được nâng lên nên năng suất và sản lượng lương thực ~ thực phim én định cho nhu
cầu trong nước mà hàng năm chúng ta đã xuất khẩu nông sản, thu được ngoại tệ đáng
kể cho đất nước trong thời gian qua đã tạo digu kign vật chit cho qua trnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa “sau đây gọi là CNH, HĐH” dit nước Để việc cung cấp
lương thực ~ thực phẩm én định và chất lượng không ngừng được nâng cao thì nguồn
lai động nông thôn đóng vai trỏ hết sức quan trọng.
Trang 151.12.2 Nguần lao động nông thân tham gia vào qué trình sin xuất nguyên iệu cho
công nghiệp chế bién nông ~ lâm ~ thịy sin
“Công nghiệp chế biển nông ~ lâm ~ thủy sản với các yếu tổ đầu vào là các sản phẩm
mà người lao động nông thôn làm ra Trong thời ky CNH ~ HĐIH thi phát triển công
nghiệp chế biến là rất quan trong dé nâng cao súc cạnh tranh của sản phẩm nông, nghiệp,
1.1.3.3 Lao động nông thôn là thị trường tiêu thu sản phẩm của các ngành khác
LDNT là thị trường tiều thụ sin phẩm rộng lớn của các ngành khác và của chính bản
thân ngành nông nghiệp Tại thời điểm năm 2015, lao động 15 tuổi trở lên đang làm.
việc trong 6 thing đầu năm tức tinh 37,45 triệu người chiếm 68,94% Với dân số gin
40 triệu người thì có thể nói nông thôn là một thị trường rộng lớn cằn phải được khai
thác triệt để [3]
1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Dé án 1956
12.1 Quan diém về đo tạo nghề
“Đảo tạo nghề “sau đây gọi là DTN” cho người lao động nông thôn là quá tình giáo
dục kỹ thuật sin xuất cho người lao động để họ nắm vũng một nghé, một chuyên môn,
bao gém cả người đã có nghề, cỏ chu
khác Theo Tổ chức Lao động Quốc té (ILO): "Những hoạt động nhằm cung cắp kiếnthức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm
vi một nghề hoặc nhóm nghề Nó bao gồm đảo tạo ban đầu, dio tạo li, đào tạo nôngcao, cập nhật và đảo tạo liên quan đến nghé nghiệp chuyên sâu” Như vậy, có thể hiểu,
th dao tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực ( > kỹ năng và thái độ) hành ngl
‘cho người lao động để người lao động có thé tìm việc lim hoặc tự tạo việc làm.[4]
“Theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 thing 11 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt B án * Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” thi “ Đảotao nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, cácngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, dip ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường dau tw đểphát triển đảo tạo nghề cho lao động nông thôn, có chỉnh sách bảo đảm thực hiện
công bằng xã hội về cơ hội học nghề đất với moi lao động nông thôn, khuyến khích,
Trang 16uy động và tạo diéw kign để tàn xã hội tham gia dio tạo nghề cho lao động nông
thon” [5]
Học nghề là quyễn lợi và nghĩa vụ của lao động nông thôn nhằm tạo việc lam, chuyển
ng tng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống;
Chuyển mạnh dio tạo nghề cho LDNT từ đảo tạo theo năng lực sẵn cổ của cơ sở dio
tạo sang dio tạo theo nhủ cầu học nghề của lao động nông thôn và yêu cầu của thi
trường lao động; gắn đảo tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
xã hi ‘ca cả nước, từng vùng, từng ngành, từng dia phương;
Đổi mới và phát triển dio tạo nghề cho lao động nông thôn theo hưởng nàng cao chấtlượng, hiệu quả dio tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gis họcnghề phù hợp với tình độ học vin, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình:Diy mạnh công túc dio tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển biển sâu sắc
về mặt chit lượng, hiệu quả đảo tạo, bôi đường; nhằm xây đựng đội ngũ cin bộ, công
chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo,
«quan lý và hành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh t - xã hội ở xã phục vụ cho công nghiệp hod hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
1.2.2 Nội dung về đào tụo nghề cho lao động nông thôn
1.2.2.1 Tuyên truyền tư vẫn học nghề và việc làm đổi với lao động nông thôn Phổ
biến chủ trương, chin sách của Đảng, Nhà nước về dạy nghề nông thôn: thực hién Tuyển tuyên trên cúc phương tiệ thông tin dai chúng
"Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong
những năm qua Quyết định 196/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
được 8 năm và dang triển khai rong tắt cả các tỉnh, thành phố trong cả nước Việc triển khai hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức v công tác đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn vào các nội dung chủ yếu như:
= Quán triệt nội dung Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến tận cơ sở
= Các cơ quan phát thanh, truyền hình, các phương tiện báo chi ở địa phương cin dy
mạnh tuyên truyễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; biển các phương tiện
Trang 17thông tin đại chúng trở thành những kênh thông tin quan trong nâng cao nhận thực của các cấp, các ngành và của toàn xã hội về dạy nghề cho lao động nông thôn,
= Biên soạn cúc tải liệu tuyên truyễn đến từng người din chủ trương của Đảng và
“Chính phi, các kế hoạch, mục tiêu đào tạo nghề của địa phương đến tùng cơ sử dio
tạo nghề và đến từng lao động nông thôn,
- Tuyên truyén các chính sich wu đãi đối với lao động nông thôn tham gia đảo tạo
nghề.
“Trong thời gian qua các cơ quan truyén thông đã tích phổ biễn chủ trương, chỉnh sich
của Đảng và Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn và tổ chức tuyên truyền sâurộng về đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên các phương tiện thông tin đại chúng
"Ngoài những tin túc cập nhật về chủ trương của Đăng, chỉnh sich, pháp luật của Nhànước về đảo tạo nghề, về vai trd, vị trí của đảo tạo nghề đối với phát triển kinh tế - xã
hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nông thôn và ích cực tham
gia học nghề, ác báo, di đều mở các chuyên trang, chuyên mục về dio tạo ngh cho
lao động nông thôn, coi đây là kênh tuyên truyền Dé án “Đảo tạo nghề cho lao động
nông thôn đến năm 2020” ai các địa phương trong cả nước Đặc biệt, các cơ quan, don
vị truyén thông đã thường xuyên cập nhật, đăng tái các văn bản chỉ đạo của trùng wong,cia các địa phương, các tin, bãi, phéng sự phân ánh tuyên truyền đảo tạo nghề của các
4doanh nghiệp, các trung tâm đào tạo nghề: thông tin tuyển dung lao động việc làm của
sắc công ty, doanh nghiệp để người dần đ ding uy cập tgp nhận thông tn; tuyến
truyền biểu dương kịp thời những tập thé cá nhân, gương điển hình tiên tiền trong công tác
đảo tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng và nhân rộng mô hình, điển hình tiên
tiến phối hợp chặt chế với các ngành Lao động Thương binh và Xã hội “sau đây gọi là
LĐTBXHT, Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân tố.
chive thông tin, tuyển truyễn, phin ánh công tác dio tạo nghề ở các địa phương, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thục biện, trên co sở đó giúp các ngành chức năng có
cic biện pháp giải quyết hiệu quả các vấn đề liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông
thôn.
Trang 18Céng tác tuyên trụ đã được các đơn vị triển khai thực hiện tốt, gốp phần tạo sự
chuyển biển ích cực trong nhận thức của các cấp, các ngành, ác tổ chức chính tr xã
hội và người lao động về vai trò quan trọng của dạy nghé cho lao động nông thôn đốivới phát tiễn nguồn nhân lực nông thôn, góp phần xoá đối giảm nghèo, nâng cao mite
sống, phát ri kinh tế xã hội ở nông thôn và xây dmg nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu
sông nghiệp hỏa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
1.2.2.2 Thi didn tổ chức, đánh giá Kết quả, rất kính nghiệm các mô hình day nghệ cho lao động nông thôn
Trong những năm đầu triển khai thực hiện ĐỀ án các địa phương tip trung triển khai
cite điều kiện tiền đề thực hiện B án như; Tổ chức các hội nghị quán tiệt BS án tớicác cán bộ chủ chốt các cấp (tinh, huyện, xã); 16 chức tập huấn đối với cán bộ cấphuyện xã nhằm tạo chuyển biển nhận thức của cản bộ về mục dich, ý nghĩa v dio tạo
nghề cho lao động nông thôn; hướng din, thục hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
của Ban chỉ đạo Trung ương, Bộ LDTBXH về công tác day nghề cho lao động nông
thôn Về chỉ đạo thực hiện, tắt cả ác tinh, thành ủy đã ban hành Chỉ thị vé tăng cường
sự lãnh đạo của Dang trong triển khai thực biện Dé án “Dao tạo nghề cho lao động.
nông thôn vào Nghị quyết Dai hội Đăng bộ tinhithinh phổ nhiệm ky 2010-2015 để
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
Các tỉnh, thành phố đã căn cứ Kế hoạch phát tiễn kinh tẾ - xã hội cia địa phương
minh và kết hợp điều kiện thực tế phát tiển kính tế trên địa bản đã lựa chọn các nghề điểm trong các lĩnh vực để đảm bảo việc làm thông qua tự tạo việc làm, tăng thu nhập,
tăng tỷ lệ sử dụng thai gian lao động của người lao động nông thôn, góp phần thay đồi
phương thức sản xuất truyền thống, thúc đẩy đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm.
phát tiễn kính tế hộ, ting thu nhập và giá trị sin phẩm hing hóa ở khu vực nông thôn,
đồng thời góp phần giảm nghèo bền vũng Cụ thể sau 3 năm (2010-2013) Bộ Lao
động ~ Thương bình và Xã hội đã tổ chức nhân rộng mô hình thí điểm có hiệu qui ti
24 tinh, thành phố với 24 nghề tiểu thủ công nghiệp; 26 nghề đảo tạo theo vị trí Lim
việc tại các doanh nghiệp; 2 nghề đảo tạo cho ngư dân tàu đánh cá xa bờ Qua triển
khai đã hoàn thiện, nhân rộng mô hình có hiệu quả, đã xây dựng được các quy trình
dạy nghề cho lao động nông thôn để phổ biến cho các địa phương Các quy trình gồm:
Trang 19- Quy trình tổ chức lớp dạy nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao động nông thôn tại các ing nghề,
~ Quy trinh tổ chức lớp day nghề thayén trưởng, mây trường cho ngư din tu đảnh cả
xa bờ,
~ Quy trình tổ chức lớp dạy nghề theo vị trí việc làm tại doanh nghiệp cho lai động
nông thôn
~ Quy inh tổ chứ lớp day nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn
Véi những nghề nói trên việc áp dụng vào quá trinh phát triển kinh tế hộ phủ hợp với
điều kiện tại địa phương, đâm bảo trên 80% lao động sau dio tạo sử dụng đúng nghề,
4p dụng có hiệu qua sau dio tạo, sản phẩm tiêu thụ nhanh và đem lại hiệu quả kinh tế
cao, góp phần giảm nghèo bền vững, nhiều hộ còn vươn lên thành hộ khá va giàu |6]
Nhu vậy, cùng với các hoạt động triển khai thực hiện Dé án, việc triển khai thí điểm,
hoàn thin, nhân rộng và rit kinh nghiệm các mô hình dạy nghề cho lao động nông
thôn là một hoạt động cằn thiết và mang lạ hiệu qu thiết thực
1.2.2.3 Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dav nghề cho các đơn vi day
nghề công lập
Corsi vật chất, trang thiết bị dạy ngh cho các đơn vị là một trong những nhân tổ quan
trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo va nâng cao day và học tại các đơn vị day
nghề công lập Chit lượng của cơ sở vật chit gin chặt với chất lượng đảo tao, vi thế
việc đầu tự hiện đại hóa cơ sở vật chất là đồi hồi c thế nhằm giúp cho người học
dip ứng được y của thực tẾ trong tinh hình mới Nếu cơ sở day nghề có day đủ
cơ sử vật chit, phương tiga, máy móc, hệ thống giáo tình phục vụ cho hoạt độngđào tạo nghề thì chất lượng lao động được đảo tạo tại cơ sở đó sẽ được đảm bảo và
nâng cao.
Hg thống cơ sở vật chất là những điều kiện rất edn thiết cho hoạt động dạy nghề Day
nạ
nhất là ác trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề Kinh phí cho việc đầu tr các thiết bị
là day và en kỹ năng lao động, dạy nghề cin cổ hệ thống cơ sỡ vật chit đồng bộ,thường rấ lớn vì đồ là các máy móc, thiết bị cho người học rén tay nghề nên số lượng
Trang 20lớn và sử dụng thường xuyên, Vi vậy, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dio tạo
nghề cố vai trở hết sức quan trọng Tăng cường cơ sở vật chất có sự tham gia của các
quan lý vĩ mô với các hoạt động quan trong như: quy hoạch hệ thống đảo tạo ngh
trên các phương diện cơ sở vật chất, cấp vốn cho các trường, các cơ sở đảo lạo nghề và
giám sát quá trình sử dụng vốn Vai trò này chủ yếu thuộc về Tổng cục dạy nghề với
tu cách la đơn vị thục hiện chức năng quản lý nhà nước về dạy nghề, các bộ ngành,
các địa phương có liên quan trong chức năng chủ quản của một số cơ sở đào tạo nghề
cho lao động nông thôn thuộc ngành, địa phương
Việc tăng cường cơ sở vật chit, trang thiết bị tại các đơn vị day nghề công lập còn
thuộc về chính các cơ sở đào tạo trong việc sử dụng nguồn vốn xã hội trong xây dựng
hệ thông cơ sở vật chất của minh Đặc biệt các đơn vi dạy nghề còn năng động trong
việc huy động nguồn vốn từ các đơn vị sử dụng lao động, từ các tổ chức phi chính phủ
theo phương châm "xã hội hóa” đảo tạo nghề cho lao động nông thôn; rong việc quản
lý và sử dụng có hiệu qua các cơ sở vật chit của từng cơ sở đào tạo nghề được xây
dựng
1.2.24 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý day nghề
Đội ngũ cần bộ dao tạo nghề bao gồm các cần bộ quản lý ở cơ sở đào tạo nghề và đội
day nghề Đổi với đội ngũ giáo viên dạy nghề là những người trực tiếp.
truyền dat các kiến thức cơ bản về nghề, đồng thời cũng là những người hướng dẫn
nghề và rên luyện tay nghề Vì vậy đội ngũ giáo viên dạy nghề phải là những ngườinắm vũng lý thuyết, nhưng rất giỏi về thực hành Dé có được đội ngũ giáo viên dạy
nghề đáp ứng được yêu cầu, các cơ sở dạy nghề cần phải có chế độ tuyển dụng những
người đủ tiêu chuẩn vỀ chuyên môn (có nền ting lý thuyé h độ tay nghềvũng và
gi), có lòng yêu nghề Không chỉ vậy, các cơ sở đào tạo nghề cần cổ ché độ thườngxuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và có chính sách sử dụng đội ngũ giáo
viên theo hướng khuyến khích, tạo sự yên tâm với nghề, nhất là ở những nơi có sự
cạnh tranh cao giữa các trường nghé với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp.
Trang 211.22.5 Xay dụng, hoàn chính, đãi mỗi các chương trình, gián trink day nghề cho lao
động nông thin
“Các chương tinh, giáo tình đào tạo dạy nghề là cơ sở để các cơ sở do ạo nghề thựchiện các hoạt động dạy và dao tạo tay nghề Các chương trình, giáo trình phải rất cụ
thé theo từng nghề và nhóm nghề Các chương tinh, giáo trình hướng đến 2 mục tiêu
là trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng nghề một cách.
cu thể, Để xây dựng chương trình, giáo trinh day nghề, các cơ sở đảo tạo nghề phải xác định được hệ thống ngành nghề, cơ sở sẽ tham gia dio tạo, Cơ sở xác định hệ
thống ngành nghề là phạm vi sản phẩm của các cơ sở dio tạo nghề sẽ cung ứng Vi
vây, cin cứ sắc định hệ thống ngành nghề đào tạo nghề à nhủ cầu cửa các đa phương,
các cơ sở đảo tạo cung ứng lao động đảo tạo Xét trên khia cạnh này, mỗi quan hệ giữa.
sông nghiệp hồn, hiện dại hóa với hệ thing ngành nghề sẽ phát sinh là cơ sở để xác
định nhu cầu dao tạo Việc xác định nhu cầu ngành nghề dao tạo là sự kết hợp giữa các
địa phương với các cơ sở đào tạo trên địa bản các địa phương theo mức độ ảnh hưởng của các cơ sở đảo tạo Vi vậy tổ chức xây dựng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương nh.
giáo trình thuộc về chức năng của các trường dưới sự chí đạo, giám sát và phê duyệt
“của các cơ quan quản lý nhà nước,
Để có chương trình, giáo trình dạy nghề có chất lượng, nhà nước có thé tô chức xâydmg chương trình, gio trình chuẩn theo từng cắp dạy nghề để từng cơ sở dạy nghệ bổ
sung, lựa chon phi hợp với điều kiện từng cơ sở và yêu cầu sử dụng lao động của từng
vùng Chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn so với chương trình,
giáo trình day nghề nói chung cin cụ thể và dễ hiểu hơn Thậm chí dạy nghề cho lao
động nông thôn vùng sâu, vùng xa, cho các đồng bào dân tộc ít người cân theo phương
thức cằm tay chỉ việc, hết sức cụ thể, không tách rời mà gắn lý thu)
theo từng kỳ năng nghề Thời gian tổ chức các lớp dạy nghề thưởng ngắn, vào những thời điểm a ch hợp, thường là thời gian nông nhàn.
1.2.2.6 Hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghé
Việc xác định nhu cầu đảo tạo nghề là cơ sở quan trọng để hệ thống đào tạo nghÈchun bị ác điều kiện đào tạo nghề như xây dựng hệ thống cơ sở dio tạo, chun bị cácđiều kiện vật chất đội ngữ cán bộ quản lý và giáo viên tương ứng Ngược li, nhu cầu
Trang 22đảo tạo cũng có thé được tinh toán từ việc xem xét các điều kiện vật chit va con người
có thé huy động cho đảo tạo nghé với nhu edu từ sự phát triển kinh tế xã hội
Tuy nhiên xem xét nhủ cầu đảo go nghề cin xem xétới đối tượng của hoại động dạy
ng
chính họ để có thể tham gia vào quá trình đảo tạo nghề Nông dân lả những người có.điều kiện sống khỏ kt
ngân sách hoặc qua các chương trình hỗ trợ Thậm chí có một số đổi tượng như người
những người học nghề với nhu cầu học nghề thực sự của họ và các điều kiện của
nên kinh phí học nghề dưới dang học phí thường sử dụng
nghèo, các đối tượng chính sich khác còn phải hỗ tợ kinh phi cho người học mới cổ
thể tổ chức được, Vì vậy, xã hội hóa dio tạo nghề, giảm bớt gánh nang vé kinh phí
mới hy vọng nâng cao trình độ ngh cho lao động nông thôn, khu vực có số lượng.người cin dio tạo nghề rit lớn
1.2.2.7 Hoạt động giám sát, đánh giá.
Việc kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn đóng một vai tròrit quan trong Khi chưa có ĐỀ án day nghé cho lao động nông thôn trên phạm vi toinquốc, vin dé kiểm tra, giám sắt hoạt động dạy nghề chủ yếu tập trung vào ding ký
hoạt động dạy nghề, kiểm định chất lượng dạy nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ
năng ngh quốc gia thanh tra kiểm tra hoạt động day nghề
Khi có 8 án day ngh dạy nghề cho lao động nông thôn với các mục tiêu, đặc biệt vớinguồn kinh phi rê g dầu tw cho cơ sở dạy nghề, ưu đãi cho giáo viên và cho người
học nghề thi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghé được dành riêng cho lao.
động nông thôn Việc kiểm tr, giảm sit được tập rung vào các vin để như: xây dựng:
tiêu chi kiểm tra, giám sát, đánh giá Dé án đảo tạo nghề cho lao động nông thôn của
từng vùng trong cả nước; Xây dmg phương phấp thu thập và xử lý thông tin, xây
dưng phần mềm quân ý ĐỀ án ở cắp tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương và các Bộ,ngành, cơ quan Trung ương có liên quan; Hoàn thành hoạt động điều tra, khảo sát,tổng hop số iệu làm cơ sở xây dựng dé án dạy nghề cho lao động nông thôn ở các cấp:
Ra soát lại mang lưới cơ sở đào tạo nghề; Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh
hình thực hiện Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm Những nị dung trên
được thực hiện tạ tắt cả các địa phương triển khai ĐỂ án dio tạo nghề cho lao động
nông thôn.
Trang 23Su đình giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo ĐỀ sn 1956
1.3.1 Số lượng lao động đã được đào tạo
Với định hướng nhằm đáp ứng đòi hỏi sự phát triển kinh tế - xã hội: cùng với các hệ
thống giáo dục, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng đến các mục tiều.
chủ yếu, quan trọng trong vấn đẻ đào tạo nhân lực cho khu vực kinh tế nông thôn,
trong đồ có yếu tổ quan trong là đấp ứng được số lượng lao động đã qua dio tao có
kiến thức, chuyên môn nhằm gop phần ting sức cạnh tranh cho khu vực kinh tẾ nông
thôn, thúc déy phát triển kinh ế Từ đó nâng cao việc đảm bảo an sinh xã hội, giảm
nghèo, từng bước đưa kinh tế nước nhà lên một tim cao mới.
Từ những nhận định trên, ta có thể thấy sự đúng đắn cũng như phạm vi khá rộng của.
mục tiêu công túc dio tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, trong phạm vi hỗ
trợ của Chính phủ, do nguồn vốn đầu tư từ ngân sich nhà nước còn có hạn, BE án
1956 về đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 chỉ tập trong giải quyết
một số vấn đề chính như sau:
~ Binh quân mỗi năm đảo tạo nghề cho 15.000 người lao động nông thôn, phần đầuđến hết giai đoạn dio tạo nghề cho 78.487 người, trong đố: Cao đẳng nghề 5000người; Trung cấp nghề 15,000 người; dạy nghề dưới 12 tháng 5§.477 người
- Đa dang hoa ngành nghé trường lớp dio ạo, đảm bảo đến năm 2016 ỷ lệ ao động
«qua đảo tạo đạt trên 45% trở Kn, năm 2020 đạt lệ trê 55
dio tạo nghề đến năm 2016 đạt 35% và đến năm 2020 dat trên 45%,
¡ nâng tỷ lệ lao động qua
~ Đưa nhân lực trở thành nén tảng và lợi thé quan trọng để phát triển kính tế xã hội
nhằm ning cao năng lực cạnh ranh, phát iển nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo vềchit lượng Phin diu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua dio tạo nghề cổ việc làm
khoảng 97,6% và tỷ lệ lao động có việc làm phủ hợp với nghề đảo tạo dat trên 80%,
Quy hoạch và nâng cao chit lượng hệ thống day nghề, phát rg
100% huyện, thành phổ,
trung tâm dạy nghề
Mặc dù qua mỗi năm, lao động qua đảo tạo nghề tăng lên về số lượng, tuy nhiên chất
lượng thì chưa đáp ứng được cho thị trường lao động Dio tạo nghề ngắn hạn mặc dù.
được triển khai ở nhiều cơ sở đào tạo với số lượng đông nhưng nhìn mặt bằng chung
Trang 24thi số lượng cịn khá khiêm tốn Nhiệm vụ chính của trung tim dạy nghề là đảo tạo
nghề ngắn han cho lao động nhưng do điều kiện của các trung tâm cơn hạn chế nên số
lượng lao động được đảo tạo tại các trung tâm cịn khá thấp Các lao động được diotạo nghề ngắn han ở đây chủ yêu được dio tạo tại các DN sin suất của địa phương,
1.32 Ngành nghề dio tạo cho lao động nơng thin
Lựa chọn ngành nghệ đảo tạo thật sự rt quan trọng đối với sự phát triển kinh thội hiện nay Nếu lựa chọn ngành nghề đào tạo một cảch Š ạt khơng những làm tổnkém tiền của của Nhà nước, của người học nghề mà cịn làm cho cơ hội tìm kiếm việcJam của họ han chế Khơng những thé, nginh nghề đảo tạo khơng phit hợp với như cầu
thị trường sẽ dẫn đến tinh trạng người lao động được đào tao ra nhưng lại khơng tìm
được việc lam.
Trong 7 năm 2010 - 2016 tại các huyện, thành phổ của Tinh Lang Sơn: các trung tâm
day nghề đã mở rất nhiều lớp với các các nghề đào tạo như kỳ thuật sửa chữa máy
nơng nghiệp, sửa chữa điện din dụng, kỹ thuật lấp ráp máy cơng nghiệp, kỹ thuật
trồng rau an tồn, kỹ thuật trồng na, kỹ thuật chăn nuơi gà, lợn Tuy nhiên do điều
kiện khách quan của các trung tâm dạy nghề hu) ên hiện nay các ngành khá dang trong quá trình xây dựng médun học, mở rộng các hình thức đảo tạo nghề và tiến
hành mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ cho học tập nên chưa mở rộng đượcnhiều các ngành phục vụ nhu cầu học nghé của LDNT
Sản xuất nơng nghiệp mang tính chất thời vụ, do đ những lúc nơng nhàn những
ao động tham gia sản xuất nơng nghiệp muốn tìm kiểm thêm việc làm nhằm làm
tăng thu nhập cho bản thân và gia đình, Tử tình hình trên các lớp truyền ngh ở các
lăng nghề đã được hình thành và tha hút người lao động Các lớp truyền nghề ngộiviệc dp ứng nhu cầu LDNT thì nĩ cịn giáp cho các nghề truyền thống Khơng bi
mai một, va đặc biệt giúp cho bộ phận lao động cĩ việc làm tại chỗ để tăng thu
nhập nâng cao mức sing cho họ Tuy nhiên cĩ một thực trạng dang diễn li các lớp,
học nghề dang ngày cảng it di Nguyên nhân của vin dé trên được xem xét đến từ 2
ất cập,
day và học, người day hay
phía Thứ nhất, đồ là do cơng tác truyền nghề tại các địa phương cịn ni
chưa cĩ nơi học với diy đủ trang thiết bị phương tig
ác thợ cĩ tay nghề giỏi nhưng phương pháp giảng dạy chưa tạo hứng thú, lơi cuỗn
16
Trang 25dẫn đến xuất hiện các
được người học Thứ hai, đo xã hi ngày cảng phát tr
nh nghề mới với thu nhập cao hơn nên đã thu hút một lượng lớn lao động theo
sác ngành nghề dé nên lao động không gin bộ với việc học nghề ngay kể cả các laođộng đã có tay nghề cũng bỏ nghề chuyển sang các nghề khác cho thu nhập cao
hơn.
"Như vậy, với những ngành nghề được mở va với quy mô đào tạo và đầu tư khá lớn qua
mỗi năm LĐNT ngày cảng có thêm nhiều cơ hội học tập và tìm việc làm sau đào tạo
nhằm cải thiện cuộc sng của mình với mức thu nhập cao và én định.
13.3 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của người lao động
LĐNT hiện nay có nhu cầu học nghễ ở các cơ số, trang tâm dạy nghề với mục đích là
sau khi học nghề xong họ sẽ cổ trong tay một nghề vớ tình độ tay nghễ, chuyên môn
vững vàng để có thé tự lập nghiệp và tim kiếm cơ h
Do đ
việc làm ở thị trường lao động.
chất lượng đào tạo nghề ở các cơ sở, rung tâm dạy nghề cũng được bộ phậnlao động quan tâm trước khi lựa chọn ngành nghề và cơ sở học nghề
Một bộ phận không nhỏ người lao động không muốn đi học nghề vì họ cho rằng đào
tạo nghề vẫn chưa gắn với việc làm hoặc néu cỏ thi thu nhập của họ sau khi được dio
tạo vẫn chưa cao như họ mong muốn Mục đích của người lao động là sau khi tham
gia vào lớp học nghé thi họ phải có việc làm với thu nhập cao và ôn định, đồng thời
dược nâng cao được trình độ Trong điều kiện thu nhập của bản thân hạn hep họ sẵn
sảng không di học nghề dé sử dụng số tiền đó vào mục địch khác có lợi hon,
Một nguyên nhân chính khiển cho LDNT không muốn di học nghề dé li do chit lượngđảo tạo nghề Rất nhiễu lao động cho rằng chất lượng dio tạo nghề ở trung tâm day
nghề và các của các địa phương hiện nay chưa dip ng được như cầu
học nghề của họ, tong đồ hai yếu tổ được đánh giá ảnh hưởng nhất đến chit lượngđào tạo nghề cho LDNT trong thời gian nay đó là cơ sở vật chất của nơi học va trangthiết bị day học
Nếu ngành nghề đào tạo đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động thi người lao.
động sẵn sing bò kinh phí để học, để kiếm cho minh một ngành nghề có thu nhập
Ngược lại, nêu ngành nghề không đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động, không
gắn với việc làm, chất lượng đảo tạo nghề không đảm bao thì sé không thu hút được.
Trang 26người lao động muốn tham gia học nghề Do đó, muỗn cho người lao động nhận thức
được vai trò của việc học nghề cải thiện cuộc sống của chính ho và giá trị nghề nghiệp trong nén kinh tế thị trường; song song với việc phát triển các hình thức dạy nghề thì
việc cải thiện các yếu tổ ảnh hưởng đến chit lượng đào tạo nghề là việc làm hỗt sứccần thiết Phần lớn các ý kiến đề xuất đều mong muốn đảo tạo nghề cần phái gắn với
việc lâm, phát triển cá hình thức, chương trình đảo tạo phủ hợp và không ngờng nàng,
sao chit lượng đào tạo cổ như vậy mới thụ hút được bộ phận LĐNT theo học nghề
y ki
chương trinh dio tạo nghề hiện nay được trién khai là chưa phủ hợp và cần bổĐồng thời nhiề của người lao động cho rằng hình thức và nội dung
sung thêm để phù hợp với tình hình phát triển chung của toàn tinh và nhu cầu
tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn cũng như địa bin các tỉnh xung quanh.
1.34 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và ng
dụng lao động trên dia bàn Tình Lang Son
Trong quá trình chỉ đạo nền kinh tế, Đáng và Nhà nước to vẫn nhận định Nông nghiệp
là một ngành quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước, do đồ chất lượng
ao động nông thôn cũng được các cấp lãnh đạo hết sức quan tâm Trong những năm
aqua, vẫn đề dio tạo nghề cho lao động nông thôn được Đăng và Nhà nước ta triển khai
một cách tích cực va thường xuyên, tạo nhiều cơ hội tìm kiểm việc làm, nhờ đó làm
tăng thu nhập cho họ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn gặp phải những hạn chếnhất định mà chúng ta cần phải m cách giải quyết một cách nhanh chồng, hợp lý,Vấn đề cấp bách hiện nay là phải khẩn trương bồi dưỡng về mọi mặt cho số công.nhân, số lao động chưa qua đảo tạo đầy đủ, tăng nhanh vé qui mô với chit lượng cao
‘Va chất lượng công tác đảo tạo nghé cho lao động nông thôn phải đạt được qua các chỉ
~ Kién thức chuyên môn mà người lao động nhận được sau quá trình đảo tạo: trong quá
trình học nghề, người học được đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra bao gồm
kiếm tra lý thuyết và thực hành Kết thúc khóa dio tạo, người học trải quả kỳ thi tốt
nghiệp Tùy ngành học, nghề học, bài kiểm tra có thể có hình thức tự luận, hình thức
trắc nghiệm hoặc thực hành nghé Tùy thuộc vào giá tri ích lũy về kiến thức và kỹ
Trang 27năng đặt được và biểu hiện qua kết quả kiểm tra và thi, người tố nghiệp được xếp loại giới, khá, trung bình.
~ Kỹ năng (sự hoàn thiện) trong quá trình thực hiện công việ + quả trình sản xuất ra hàng hóa thông thường được kết thúc bằng việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, bio
đảm các thông số kỹ thuật, các yêu cầu chất lượng, mẫu mã và có thể lưu thông Sản
phim của qué tinh dio tạo nghệ là con người được ding vào qué trình sản xuất hing
hóa Những người này cần được trang bị diy đủ các hiểu biết kiến thức và năng lực
thực hành đầy di Qua trình đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề cần được đảm bảo.chắc chấn quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng đầy đủ, kiểm định (kiếm tra, thi cử) cóchất lượng để có thể áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào công việc
~ Ý thức của người lao động: một sé lao động không hẳn là có tay nghề kém ma là họ
chưa thực sự cỗ gắng phát huy hết khả năng cũng như chuyên môn của mình Nguyên nhân din ti việc này là do việc thực hành ở các cơ sở đào tạo khác so với thực té công việc đồi hỏi nên họ vẫn chưa quen và việc sử dụng các máy móc, thiết bị tại cơ sở làm
việc còn gặp nhiều khó khăn vả hạn chế Ngoài ra, người lao động chưa thực sự coitrọng nghề nghiệp của mình va chưa thực sự muốn gắn bó với công việc ma họ danglâm din đến tỉnh trang một bộ phận nhỏ lao động không tuân thủ đầy đủ các nội quycủa các cơ sở sản xuất kinh doanh
Đồng thời còn có nguyên nhân dé là một số lao động vẫn mang nặng tính chất lao động nông nghiệp, khả năng tiếp thu của ho chậm và nhận thức về nại
còa rt han chế, do đó ý hức ký luật về nghề nghiệp còn yếu Họ có mong mun tim
Š nghiệp của họ
được một công việc dé tăng thêm thu nhập lúc nông nhàn nhưng họ lại không hiểu rõ giá tỉ nghề nghiệp mà mink dang làm, nên họ vẫn có tư tưởng coi thường nghề mà mình đã lựa chọn, dẫn đến tỉnh trạng họ là việc không hãng say, thức chấp hành các:
nội quy quy định của các đơn vị kém: điều này gây ảnh hưởng tới uy tin vỀ công tắc
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LDNT
Trang 2814 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghé cho lao động nông thôntheo ĐỀ án 1936
TAL Các nhân tổ khách quan
* Tắc độ phát tiễn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Sự chuyỂn dich cơ cấu kinh tế sẽ
ánh hưởng đến sự chuyển dich cơ cấu lao động Điều này đòi hỏi cần phải đảo taonghề cho người lao động đang hoạt động trong những lĩnh vực nông - lâm - ngư
nghiệp sang hoạt động rong lĩnh vực công nghiệp - thương mại ~ dịch vụ Thực tế
cho thấy khi ê kỷ
XX) nhủ cầu công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ cũng giảm theo, đồng thời làm
én kinh tế nước ta trong thời ky khủng hoàng (thập ky 80 của tÌ
cho hệ thống các trường dạy nghề suy giảm Tuy nhiên, khi nền kinh tế dần phục hồi
thì nhu cầu nhân lực về công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lượng,
chat lượng, tử đó làm cho công tác đào tạo nghề phát triển theo Trong bồi cảnh hộinhập kinh tế quốc tế, nhiều vin đề này sinh cin có cách nhìn nhận xác định đúng đắn
đâu là vấn đề cắp thiết cần phải giải quyết và nếu giải quyết rốt ráo sẽ mang lại chuỗi
gid trị cho xã hội Đối với Việt Nam, là một nước nằm trong khu vực các quốc gia
dang phát tiễn mạnh, ty trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấungành kinh tế, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế quốc gia, Do vậy, đảo tạo nghềnhằm chuyển dich cơ cầu kinh tế theo hướng tỷ trọng ngành công nghiệp ~ dịch va,
giảm dần tỷ trọng trong ngành nông nghiệp là việc làm có ý nghĩa quyết định đến sự
phát triển chung nén kinh tế ở hiện tại và tương lai Sự chuyển dich co cầu ngành kinh
tế tác động trở lại đối với công tác đào tạo nghề theo hai hướng, một mặt thúc diy đảo
tạo nghề phát triển cũng như thúc diy như có sự phù hợp.giữa chuyển dich cơ cấu kinh tẾ ngành và công tic đảo tạo nghé, mặt khác sẽ kim hãm,
việc đào tạo nghề nếu như không phủ hợp hoặc phát triển không tương ứng với nhu
cầu thự tế dang đôi hồi
* Cử hội và thách thức của toàn cầu hỏa và yêu câu hội nhập hư vực và quốc tế: Để
có thé cạnh tranh trong bồi cảnh hội nhập kính tế hiện nay, thì chất lượng nguồn laođộng phải ngày cảng nông cao Chính vì vay, chất lượng dio tạo nghề phái được nôngcao phát triển hơn nữa để đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao trong tiến trình phát triển.Toàn cầu hóa ~ cơ hội và thách thức cho toin bộ các quốc gia, tr phát triển hay dangphát tiễn cho đến chưa phát triển Hội nhập kinh t toàn cầu là cơ hội lớn về xuất khẩu
20
Trang 29lao động nước ngoài, thu hút vốn dẫu tự của các nước phát tiển, ti thu trinh độ khoa
học — kỹ thuật tiên tiến Đối với cơ hội xuất khẩu lao động nước ngoài làm việc, là
giải pháp cin thiết trong vin đề giải quyết việc làm cho người lao động, tạo cơ hội
tăng thu nhập cá nhân và tỷ giá hỗi đoái cho quốc gia Người lao động có được cơ hội
học hỏi nâng cao tay nghề, mình độ hiễu biết, hình thành lỗi văn héa ứng xử theo
hướng công nghiệp Sự tiếp thu nhanh chóng văn hóa sẽ day nhanh quá trình hội nhập,
toàn cầu của người lao động nói riêng và của quốc gia, dân tộc nói chung Đối với cơ
hội thu hút vốn đầu tr của nước ngoài cũng là cách hữu hiệu trong việc xây dựng cơ sở
hạ ting hiện đại, góp phần cải thiện môi rường kinh doanh trong nước nhằm thy hút
sự đầu tư ngày một tăng Các tập đoàn xuyên quốc gia luôn hướng tới việc đầu tư cho.
các nước dang phát tiễn trong khu vục và trên thé giới, mang lai lợi ích cho cả đối
bên Nguồn vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, có rt nhiễu loại chẳng hạn như đầu
turtr tiếp, đầu tư gin tiếp
1.42 Các nhân tỗ chủ quan
* Đường lắt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và phát triển day nghề
“rong mỗi giai đoạn, những chủ trương chính sich của Đảng và Nhà nước đúng và phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy công tác đảo tạo nghề phát tiễn, góp phần phát trién
nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển kinh tế - xã hội Trong may năm vừa qua do.dồi mới cơ chế quản lý, phát triển kinh tế hing hỏa nhiều thành phần đã tạo ra nhiềuđiều kiện thuận lợi và nhân tố mới đa dạng để các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở,
các tổ chức xã ä toàn din chủ động tạo chỗ làm việc mới, đã giái quyết được một
bước yêu cầu về việc làm vả đời sống của người lao động, góp phan ôn định tình hình.
kinh xã hội Kết quả đạt được trong tắt cả lĩnh vực kinh = chính trị - văn hồn = xãhội kể từ sau đổi mới, trước tiên phải nói đến tính đúng din trong việc đề ra nhữngchính sách liên quan đến dio tạo nghề cho người lao động của Đăng và Nhà nước,Nghĩ quyết số 26/NQ-TẤW của Ban chip hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn (gọi là Nghị quyết Tam nông) ra đời ngày 5/8/2008, đã xác định rồvai trỏ
im quan trọng của nông nghiệp, nông din vi nông thôn Theo đó, vẫn để đảo tạo nghề
cho lao động nông thôn được quan tâm và trí
cạnh đó, Chính phủ đã ban hảnh Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP về "Chương trình hành
khai mạnh mẽ trên phạm vi cả nude, Bên
Trang 30đông của Chính phú”, rong đồ cổ nu mục tiêu: “Tập trung đầo tao nguân nhân lục ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiép sang công nghiệp và dịch vu, giải
quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập một bước cho người nông dân"
27/11/2009 Thủ tưởng Chính phủ đã ra Quyết dinh số 1956/QĐ-TTg về phê duyệt để
Cụ thể, ngày.
án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn dén năm 2020" (gọi tắt là Đề án
1956), ĐỀ án nêu rõ quan điểm: "Đào tao nghề oho ao động nông thôn lồ sự nghiệp
của Đăng và Nhà nước, của các cấp, cáo ngành và xd hội nhằm năng cao chất lượng
ao ding nông thôn, dip ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn “|5] Bên cạnh đồ, ngày 31/8/2012 Thủ ng chỉnh phố ban hành Quyết
định số 1201/2012/QĐ-TTg về phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về Việc
âm và Dạy nghề giai doan 2012-2015 Mục tiêu của Chương trinh nêu rõ: “ Hổ err
phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất khẩu lao động và phát triển thị
trường lao động dip ứng yêu cầu xây dựng, phủt triển đắt nước và hội nhập kinh tễquốc té nhất là ở khu vực nông thin giai đoạn 2012-2015" (7] Có thé nồi, đây lànhững căn cứ pháp lý quan trọng, đẩy mạnh phát triển công tác đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn trong giai đoạn hiện nay.
* Thái độ xã hội nghề và công tác đào tạo nghé: Thai độ xã hội về nghề và công tácdio tạo nghề có ảnh hưởng rit lớn tới công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn.Bởi lẽ, toàn xã hội phải nhận thức đúng đắn ý nghĩa của công tác đào tạo nghẻ đối với
việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn, góp phần đầy nhanh tiến trình thực hiện
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội toàn điện
‘Hon nữa, bản thân người lao động cần nhận thức tim quan trọng của đảo tạo nghé, vừa
là cơ hội, quyền lợi của ban thân và trách nhiệm đi véi xã hội, xác định nhu cầu học
nghề, giải quyết việ làm, tăng thu nhập, ôn định đời sống Có thể nói, yếu tổ này ảnh
hưởng lớn tối cả quy mô và chit lượng dio tao nghề
Nghị quyết Hội nghị Kin thứ VII, Ban chấp hành Trung ương khóa X của Đảng ta đã khang định phát triển nông nghiệp,nông thôn và nông din (tam nông) là cơ sở n
định chính tị đắt nước rong giai đoạn diy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập
quốc tế Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành nhiều chương trình hành động cụ thể,
được nhiều ting lớp nhân dân, nhất là cư dân nông thôn đồng tỉnh ủng hộ, tích cực đồn
2
Trang 31nhận Nhiễu chương trình, đề án, chính sách, nhất là le chương trnh, để án, chính
sich liên quan đến phát triển nguồn nhân lục, trong đó c đào tạo nghề cho nông dân
sau khi ban hành đã được triển khai và đi vào cuộc sống Vì vậy, việc dao tạo nghề cho
lao động nông thôn là hết sức cin thiết, cắp bách.
Như vậy chúng ta có thé thấy rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong bồi
cảnh xây dụng và hoàn thiện một nên kính tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập với nén kinh tế khu vực và thé giới ở Việt Nam hiện nay thi vin cin được quan tim hing đầu, Một tong những
công tác cốt yếu để hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa đó chính là đảo tạonghề cho lao động lao động nông thôn
1.5 Bai học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án
1956
15.1 Kinh nghiệm trong nước.
* Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa
“Thực hiện Để án 1956 của Thủ tướng Chính phủ, Thanh Hóa
đạo cấp tinh, xây đựng kế hoạch trién khai Để án “Dao tạo nghề cho lao động nông
8 sớm thành lập Ban chỉ
thôn đến năm 2020”, lựa chọn huyện triển khai thí điểm, chỉ đạo việc tổ chức điều tra,khảo sit nhu cầu học nghề của LDNT, xử lý cung, cầu lao động và đạy nghề
én nay, 27/27 huyện, thị xã, thành phố đã va đang tích cực triển khai thực hiện dé án
của tính Trong d6 có 4 mô hình dạy nghề hiệu quả cố thé nhân rộng, đó là: mô hình
day nghề kỹ thuật sản xuất lúa F1 tại huyện Yên Định, kỹ thuật trồng lúa ao sản tại xã
Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân: mô hình đạy nghề thêu ren - đính cườm tại xã Xuân
‘Quang, huyện Tho Xuân; mô hình dạy nghề dột chiếu cải tai Khu king nghề thị tắn
Nga Sơn, huyện Nga Sơn; mô hình dạy nghề mây giang xiên tại xã Thiệu Long, huyện
“Thiệu Hóa
Theo đánh giá, sau khi được triển khai, các mô hình này đã mang lại hiệu quả kinh tế
~ xã hội to lớn, thu nhập của người nông din được nâng I , bình quân người
lao động thu nhập từ 40.000 đồng đến 90.000 đồng/người/ngày Thanh Hóa là 1trong 2 tỉnh thực hiện thí điểm dạy nghề cho LĐNT theo hình thức cấp thẻ học nghề
Trang 32nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn làm chủ dự ân Tính đến hế
tháng 11 - 2015 toàn tinh đã có 9.280 LĐNT được hd trợ day nghề theo Quyết định
1956, trong đó tổ chức được 197 lớp đảo tạo nghề cho 6.283 LĐNT theo dé án của
tình
* Kinh nghiệm của tỉnh An Giang
Trong 5 năm qua, tổng số LĐNT được học nghề là 125.890 lao động trong đồ số
LĐNT được hỗ trợ học nghề theo chính sách Đề án 1956 là 70.984 lao động, chia theo.
từng đối tượng như sau: Người thuộc di hưởng chính sich ưu đãi người cỏ công với cách mạng là 350 lao động, hộ nghèo là 7.960 lao động người dân tộc thiểu số là
4.855 lao động, người bị thu hồi dat canh tác là 20 lao động, người tàn tật là 57 lao
động, người thuộc hộ cận nghèo là 876 lao động, lao động nông thôn khác là 56.866
lao động; đạt 19,2% so với kết hoạch 05 năm (70.984 lao động/65.000 lao động); đạt30,10% so với kế hoạch 11 năm thực hiện ĐỂ in (70.984/140,000 lao động) Do vậy
để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT, đòi hỏi các cắp các ngành trong toàn
tinh phat c nhiều chương trình, kể hoạch thực hiện nghiêm túc, thực tế, khách quan;
só đề ra chỉ tiêu cu thé, đồng thời phải có sơ kết tổng kết, kịp thời rút ra kinh nghiệm
để thực hiện công tác đào tạo nghề ở địa phương, đơn vị ngày cảng hiệu quả, chất
lượng.
Với sự quan tim của cấp ủy, sự chỉ đạo quyết liệt và sự vào cuộc mạnh mẽ của các
› các ngành, các đoàn thể quin chúng như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu
chiến bình và Đoàn thanh niền công tác đào tạo nghề cho lao động ở tỉnh đã từng
bước được triển khai đồng bộ, đúng hướng, mạng lưới day nghề phát triển và đạt đượcXết qua bước đầu, đã lan tỏa tới từng khóm, ấp, từng khu dân cư, đến mọi đồi tượng
lao động chưa có công ăn việc làm.
Công tác đảo tạo nghề cho LDNT toàn tỉnh được trién khai theo hướng đa dang các
loại hình đào tạo nghé Dạy nghề tại cộng đồng theo nhu cầu lao động, dạy nghề theo
địach, liên kết với một số trường day nghé Các chương tình đào tạo được biên soạn
nội dung theo ding quy định của Tổng cục dạy nghệ và Bộ Lao động ~ Thương bình
vàLÐ TB và XH, đáp ứng nhu cầu người học Qua đó, nâng cao trình độ tay nghề cho
Trang 33người lao động đồng thi giải quyết vig làm ngay cho một số họ sinh vừa tốt nghiệp
THP các lao động là chủ hộ, chủ cơ sở, người lao động ở nông thôn.
Mot trong những hướng đảo tạo của Trường Trung cắp nghề trong thời gian qua đã và
đang phát huy hiệu quả, đó là: Trường phối hợp các đoàn thể tổ chức các buổi thông
tin tư vẫn về dạy nghề và giải quyết việc làm đến tận xã, phường Có nơi lồng ghépvới các phong trào, kế hoạch vận động gia đình văn hóa, giữ gìn an nỉnh tt tự xã hội,
xây dựng nông thôn mới, phòng chống tệ nạn xã hei tuyên truyền vận động nhân
sắn với tạo víc lim và giảm nghềo Những lớp dạy nghề ngắn hạn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng
nhóm đổi tượng, từng địa phương, giúp người dân ngày càng nâng cao kién thức trong.sắc nh vụ sin xuất kinh doanh của mình như: môi cá tra giống, nuôi lượn, mui cá
tra thịt, cá lóc; trồng nắm các loại, hoa kiểng, làm vườn Hoặc các nhóm nghé phi nông nghiệp: Lái xe hạng B2, may công nghiệp, xây dựng, điện dân dụng, dan gl lá may xuất khẩu, kỹ thuật phục vụ quán ăn nông thôn, kỹ thuật phục vụ nhà hàng, khách sạn,
"bảo mẫu, quản gia
“Thực ế cho thấy, ngời lao động sau khi học nghề năng suất và hiệu quả sản xuất tănglên rõ rệt, đáp ứng được nhu cầu sản xuất, kinh doanh tại chỗ, cũng như yêu cầu sử.dung lao động của một số DN trong và ngoài tỉnh Năm 2015, toàn tinh đã tuyển sinhđào tạo nghề theo Đề án 1956 là 13.650 LĐNT và giải quyết việc làm cho trên 35.525tao động, đạt 10I.5% kế hoạch năm Trong đồ, ao động làm việc tong tinh là 27225
người, ngoài tính là 8150 lao động và đi xuất khẩu lao động 143 người
15.2 Kinh nghiệm ngoài nước
* Kinh nghiệm của Han Quốc
là son rồng Châu A đã đạt được nhũng think tựu huyền diệu trong công
"nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Trong các năm 1960-1970, tốc độ tăng trường
kinh tế của Han Quốc thuộc loại cao nhất thé giới, GNP bình quân đầu người của Hàn
“Quốc tăng trung bình 6,7%/ndm Quá trình chuyển dich cơ edu kinh tế và cơ cấu lao
động đã đặt ra nhiệm vu lớn cho Chính phủ Hin Quốc là phải tăng cường đào tạo nguỗn nhân lực nông thôn để đáp ứng nhủ cầu của các ngành công nghiệp và địch vụ
Trang 34(Co thể nói, Han Quốc là nước thành công trong việc kết hợp được hi ita chính
sách chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn với chính sách phát triển nguồn nhân lực
nông thôn Thành tựu trong vấn đề dao tạo nghé cho lao động nông thôn ở Hàn Quốc.phải kd tới vai trồ của việc tập trung đầu tư cho giáo dye, đảm bảo cho mọi người dân,
trong đồ có dân cư khu vực nông thôn được gio dục đào ạo với quy mô lớn, ở tt cả
các ngành, tinh vục kin tế
Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, h n đại hóa, đô thị hóa, Chính
phủ Hàn Quốc phát iển hệ thing đào tao, thu hút lao động nông thôn vào đảo tạo các
ngành nghề hàm lượng lao động cao như dệt, may, gidy da, đồ chơi, công nghiệp chế
biến, nhà hang, Các thời ki sau, công nghiệp phát triển mạnh mẽ , lao động nông
thôn được đào tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vue sắt thép, hỏa chất, đồng ti, xây
dựng công nghiệp, Sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp xuất khẩu đã giải
quyết được việc lâm cho lao động nông thôn lâm trong qua trình chuyển đổi
sơ cấu kinh t và cơ cấu lao động
Chính phù Hin Quốc có chính sich khuyến khích các công ty tham gia dio tạo nghề,
hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn
tham gia học nghề ban đầu, để đảm bảo nguồn cung ứng cho nhủ cầu của các ngànhsông nghiệp có ốc độ phát triển nhanh Chính phủ cũng khuyến khích phát tiễn hình
thức tin dụng, giảm thu và trợ cấp, nhằm tạo điều kiện cho lao động nghèo, lao động
nông thôn có thể tham gia các khỏa đảo ta học nghề, học đại hoc Trong giai đoạn
dich cơ cấu công nghiệp hướng vào phát triển các ngành kinh tế có hàm lượng.
và công nghệ cao hơn, Hin Quốc đã có chính sách tăng cường quy mô giáo die phd thông kể cả ở nông thôn, để dim bảo cơ sở cho dio tạo nhân lực tình độ cao,
đáp ứng giai đoạn phát triển của các ngành kinh tế Trong đó đặc biệt là nhân lực.
ngành công nghệ thông tin, dược phẩm, chế tạo ôtô, diện từ cao cấp viễn thông, chế
tạo máy móc chính xác, tự động hóa, công nghệ sinh học [2]
* Kinh ngi n của Trung Quốc
Trung Quốc hiện nay là nước có nền kinh tế phát triển nhanh chống với tốc độ tăngtrưởng kinh tế hàng năm cao, các sản phẩm tung ra thị trường ngày cảng phong phú đa
Trang 35đang và có mặt trên khắp thi trường thể giới Với dân số đông nhất thể
hà
giới, lên tới
ự tỉ người, ng năm có Trung Quốc có hàng chục riệu người bước vào độ tui lao
động, một nửa trong số đó là lao động khu vực nông thôn Quá trình đô thị hóa, công
nghiệp hóa, hiện đại hỏa diễn ra nhanh chóng, tại nhiều vùng nông thôn điện tích canh.
tác ngày cảng thu hẹp, dẫn tới hàng trăm triệu lao động nông thôn không có việc làm
“rước tình hình đó, Chính phù Trung Quốc rit coi trong công tác đảo tạo nghề cho
nông thôn để tạo việc làm cho lao động nông thôn ngay tại địa phương Chính sự thành.
cũng của nền kinh tế hiện nay của Trung Quốc là do rất nhiều nguyên nhân nhưngtrong đồ phải ké đến đó là vấn để BTN nâng cao chất lượng lao động phục vụ nhu cầucủa đất nước.Các kinh nghiệm chính của Trung Quốc trong đảo tạo nghé cho lao động
nông thôn là:
~ Trung Quốc đã mở rộng giáo dục nghề nghiệp ngay ở bậc trung học với tắt cả các
trường phỏ thông trong cả nước, Nguyên nhân là do sự thiểu hụt đội ngũ lao động có
chuyên môn và tỷ lệ thất nghiệp cao và sức ép về vấn để tuyển sinh đại học lớn, Học
sinh ở các trường nghề vẫn có thé thi đại học nhưng trê thực tể thi có rắt ít học sinh ở
các trường này dự thi đại học nên cũng giảm được áp lực khi thi đại học Chương tinh
học của các trường nảy thi bao gém cả các môn phổ thông và các môn học nghề.Nhung kiến thức phổ thông thường ở mức thấp hơn so với các trường phổ thông Ở
khu vực nông thôn, ĐTN rất linh hoạt cả về thời gian và nội dung, cách tổ chức các
khỏa học Khóa học được tổ chức tại các trường hoặc các doanh nghiệp tùy thuộc vào nội dung chương tinh học Các khóa học được đưa ra dựa trên nhu cầu việc lim của
địa phương Do chính sách lao động của nhà nước đòi hỏi các vị trí của người lao động.
phải có tinh độ chuyên môn kỹ thuật Chương trình DTN ở nông thôn nhằm mục dich phát triển nông thôn do có đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật làm tăng năng suất lao động, Vi vậy DTN cho lao động nông thôn là cần thiết cho việc phát triển xã hội
~ Chính phủ có các chính sách khuyến khích các cơ sở đảo tạo, dạy nghé, tích cực dio
tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho các khu vực đô thị hóa nhanh để tạo điều ki cho lao động nông thôn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp FDI, khu công
nghiệp tập trung, khu chế xuất, các cụm kinh tế mở đây là điều kiện để thu hút nguồn
Trang 36lao động nông thôn đến với các ving đô thị hóa nhanh chóng và các ngành công nghiệp dich vụ đang trên đà phát triển.
= Hệ thống quản lý dio tạo nghề ở Trung Quốc được tổ chức theo hệ thống quản lýkinh tẾ của nước này Nó được sự quả lý các cấp chính quyển địa phương, Các doanhnghiệp cũng trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý dạy nghề Các doanh nghiệp liên
atv các trường dạy nghé để dio tg0 đội ngũ lao động cho minh, Đồng hỏi cũng tạo
tâm lý yên tâm cho người lao động khi ra trường sẽ có việ làm Bên cạnh đó th các doanh nghiệp cũng có thể tổ chức mở ác trường dạy nghề, khóa day nghề
+ So với các nước khác, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thi Trung Quốc
đã thực hiện chính sách kiểm soát được ở mức độ nhất định dong di chuyển lao động.
đến các thành phố lớn, tuy nhiên hạn chế của chính sich này là làm giảm khả năng
cạnh tranh lao động trên phạm vi lớn của thị trường lao động bao gồm cả thành thị và
nông thôn Do đó, ở mức độ nhất định đã làm giảm tính kích thích lao động nông thôn
tham gia dio tạo học nghề Để khắc phục tinh trạng này, Chính phủ Trung Quốc có.
chính sich phát triển các đô thị loại vừa và nhỏ ở nông thôn để phat tiển ngành nghề
công nghiệp, dịch vụ, thúc diy đảo tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn trong quả
trình đô thị hóa Ngoài ra, Chính phủ con có chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp nông thôn hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước để đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu đổi mới lao động trong các trường hợp tiếp nhận
công nghệ sản xuất mỗi
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lang Son
Từ những căn cứ trên, kinh nghiệm đảo tạo nghề cho lao động nông thôn ở các địa
phương và các nước bạn cho thấy việc xác định đồng nhu cầu dio tạo cũng như diotạo các nghề phù hợp với địa phương, và có sự phối hợp chặt chế giữa cơ sở dio tạovới doanh nghiệp và người lao động là hướng đi hiệu quả trong đảo tạo nghé cho laođộng nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Một số các vẫn để chính cần lưu ý, đồ là:
- Cần có chính sách phát triển hệ thống đảo tạo nghề tại các vùng nông thôn Các nghềphải gắn với nh cầu của thị trường lao động
Trang 37- Đảo tạo nhân lực nông thôn đáp ứng cho các khu chế xuất, khu công nghiệp cần chú.
tới các ngành nghề có him lượng tri thức cao, có giá trị gia tăng lớn.
= Đảo tạo nghề tnuyễn thông để phát triển các ling nghề sẵn có,
~ Đào tạo nghề để đưa lao động di xuất khẩu lao động.
= Dio tạo nghề để lao động nông thôn nâng cao năng suất và hiệu quả lao động sảnxuất
Đặc biệt, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cấp chính quyền với cơ sở đảo tạo,
người lao động và doanh nghiệp cho thấy nhận thức đúng din của họ về ý nghĩa của
sông tác dio tạo nghề và sự nhiệt tinh khi thục hiện công tắc này một cách diy nhiệt
huyết va hiệu qua
(Qua những phân tich trên, tác giả nhận thấy, công tác dio tạo nghề cho lao động nông
thôn cần được đầu tu và quan tâm hơn nữa tới các yếu tổ ban đầu như xác định nhụ
sầu của thị trường lao động, như cầu học tập của người lao động Đứng trước những yêu cầu của sự phát iển cũng như được sự chỉ đạo của cắp rên, tỉnh Lạng Sơn đang
ở ng vn ni nhiễu dương oto neh cholo ng nông tân Ty nhiễn, công tác thực hiện còn chim và hiệu quả chưa cao, vẫn còn tồn tại nhiều khó
khăn và bắt cập Do vậy, tác giả nghiên cứu vấn dé đảo tạo nghé cho lao động nông
thôn tại tinh Lạng Sơn, nhằm đánh giá đúng thực trang và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác này trong những năm tồi
1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan
CChit lượng luôn là vẫn đề nóng bông cổ tính thỏi sự của hệ thống giáo dục quốc dintrong d6 có đảo tạo nghề, Chất lượng đào tạo nghề nối chung, chất lượng đào tạo nghề
cho lao động nông thôn theo ĐỀ án 1956 nói riêng đã à dang đứng trước những thách
thức tong quả trình phát iển kinh tế xã hội của đắt nước
Việ ới thé giới Nam là một nước dang phát trí Trong và có sự hội nhập mạnh mẽ bối cảnh đó nước ta có những cơ hội để phát triển, đồng thời đang va sẽ gặp không it
những khó khăn, thách thức Hiện nước ta có gần 80% dân số sống ở khu vực nông
thôn và trên 70% lao động nông nghiệp, nông thôn Trong đó đa phần có kỹ năng nghề
Trang 38rit thip, sản xuất nông nghiệp mang nặng tinh truyền thống Trong cơ cấu GDP, nông
nghiệp vẫn chiếm 25% trong khi đó ở các nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp trong
GDP chỉ còn 3% Chính vi thể dé bắt kịp với thé giới, Việt Nam cần phải nỗ lực rấtnhiều dé tạo ra sự bứt phá mạnh mẽ, trong đó quan trọng nhất là đầu tư nang cao chit
lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn Đảo tạo nghề cho LNT là sự nghiệp của
Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động:
nổi chung và LĐNT nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HBH nông nghiệp, nông
thôn Ding và Nhà nước ta đã hết sức quan tâm chỉ đạo thông qua các vin kiện, nghị
chỉ thi nhự:
quy
- Nghị quyết số 26NQ-TW của Bạn chấp bình Trung wong Ding vé nông ngh
dân, nông thôn (go i Nghị quyết Tam nông) mì đội ngày 5/8/2008
, nông
~ Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phủ ngày 27/11/2009 về phêduyệt ĐỀ án “Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"
Những năm qua, vấn dé dio tạo nghề cho lao động nông thôn nhận được sự quan tâm
của nhiều dé tài nghiên cứu trong cả nước Cụ thé:
Tic giả Tang Minh Lộc Phó Cục tường Cục kinh tế hợp tác và Phát viễn nông thôn,với bài viết: "Thực hiện ĐỀ án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại
co cấu lao động, cách day nghÈ", đăng trên bảo Nông nghiệp Việt Nam Tác giả đã
đưa ra những mặt làm được, thành công của Dé án khi một năm đưa vào triển khai
thực hiện, tuy nhiên việc thực hiện Đề án ở khắp các tỉnh, thành phố vẫn còn nhiều
khó khăn, bất in được khắc phục, chin chỉnh và đưa ra các giải pháp ning caohiệu quả triển khai thực hiện ĐỀ án trong giai đoạn tiếp theo[S]
Tác giả Nguyễn Văn Dai (2012),Đào rụo nghề cho lao động ning thôn ving Đằngbằng sông Héng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiễn sĩ Đại học
KTQD Tác giả đã đánh giá một cách khách quan thực trạng đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn ving đồng bằng sông Hing trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đồng thời chỉ ra những giải pháp để giải quyết khó khăn, và diy mạnh dio tạo nghề cho lao động nông thôn trong khu vực này [4]
Trang 39“Trong thời gian tổ chức thực hiện để án 1956, từ năm 2010 ~ 2016, đã có nhi
cuộc hội thảo, đưa ra các báo cáo đánh gi tổng kết tình hình thực hiện để án trong 7
năm vừa qua Tại các cuộc hội nghị, hội thảo này, các cơ quan quản lý Nhà nước đã tổchức đánh giá, rất nh nghiệm rất nhiễu vẫn đỀ còn vướng mắc rong quá kỉnh thực
hiện Các địa phương thuộc diện được cấp chỉ tiêu dio tạo cũng có những báo cáo
thường niên với cơ quan cấp trên vỀ quả tình thực hiện đề án Tuy nhiên hiện nay
chưa có nghiên cứu nao đánh giá vả có những giải pháp để nâng cao chất lượng đào
tạo nghề cho lao động nông thôn theo để án 1956 trên địa bàn tinh Lạng Sơn nên tắc
giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nông cao chất lượng do tạo nghề cho lao động
sông thôn theo dé én 1936 trên dia bàn Tinh Lang Son” nhằm đảnh giá đúng thựctrang và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác dio tạo nghề cho lao động nông
thôn của tỉnh trong thời gian tới
KET LUẬN CHƯƠNG 1Van đề nâng cao chất lượng đảo tạo ngh cho lao động nông thôn theo 48 án 1956 trên
địa bin tinh Lạng Sơn không thể thiểu vai trò và quản lý của nhà nước v8 cơ sở vật
chất đến hệ thống tổ chức dạy nghề và đặc biệt có chính sich hỗ trợ cho người lao
động trong quá trình dao tạo Đồng thời cần xã hội hóa công tác đảo tạo nghé cho lao
động nông thông, trong đó có lựa chọn các tổ chức đào tạo phù hợp với yêu cầu và đặc
điểm cụ thể của lao động nông thôn, đặc biệt chú trọng đảo tạo nghề tại chỗ của các tổchức nông, âm, ngư và ác tổ chức đảo tạo nghề ngay tại địa phương Cin đấy mạnh,tuyên truyện chủ trương, chính sách đào tạo nghề cho người LĐNT và kết hợp dio tạonghề với giới thiệu việc làm, bảo đảm cho người học nghề có việc làm sau đảo tạo, tạo
ra súc hấp dẫn cho người đ học nghề
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHE CHO LAODONG NÔNG THON THEO DE ÁN 1956 TREN DIA BAN TINH LANG
Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở Đông Bắc nước Việt Nam, Phia Bắc giáp tỉnh Cao Bằng,
phía Đông Bắc giáp biên giới với Quảng Tây (Trung Quốc), phía Đông Nam giáp tỉnh
32