1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Nông Văn Hội
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chính
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Qua nhiều lẫn sửa đổi bổ sung cho phủ hợp với sự phát triển của kinhtổ- xã hội và hội nhập quốc tế, Luật cần bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự cố găng, nỗ lực của bản thân, dựa

vào kiến thức đã học trong trường và kiến thức thực tế qua quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ, huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn Kết quả nghiên cứu trong luận văn đảm bảo trung thực và chưa được công bố trong bat cứ một công trình khoa học nào trước đây.

Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập tác giả và phù hợp với chuyên ngành đảo

tao, sô liệu thực tê dựa vào các tài liệu báo cáo của Phong Nội vụ và một sô phòng ban

liên quan của huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kạn.

Tác giả luận văn

Nông Văn Hội

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện a túc giả đã nhận được sự quan tâm,

hướng din tận tinh của Thầy giáo TS Lê Văn Chính, cùng nhiều ý kiến góp ý của các

thầy, cô Khoa Kinh tế và Quin lý, Trường Đại học Thuỷ Lợi

'Với lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, ác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô

Phỏng Quản lý đào tạo Dai học và Sau đại học, các thây cô Khoa Kinh tế và Quản lý

đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tại Trường Đại học Thủy Lợi cũng như quá

trình nghiên cứu thực biện dé tải luận văn, xin bày tỏ lòng biết on chân thành và sâusắc tới các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tinh giảng day, trang bị kiến thức để tác giả có

cơ sở khoa học hoàn thành bản luận văn,

Tác giả xin trân trong cảm ơn sự động viên, giúp đỡ nhiệt tỉnh của lãnh đạo, CBCNV của Phòng Nội vụ cùng một số phòng ban liên quan của huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kan đã tạo điều kiện để tác gid hoàn thành luận văn này,

Do trình độ, kinh nghiệm va thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi

những thiểu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để

luận văn được hoàn 1 hon và có giả tỉ thực tiễn hơn nữa

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

CONG CHỨC CAP HUYỆN 4

1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng cần bộ, công chức cắp huyện 4

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Vai trd của cán bộ, công chức đổi với quá tình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa 15

1.1.3 Nội dung nâng cao chất lượng cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa 19

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức 211.2.1 Phẩm chất dao đức 21

1.2.2 Phẩm chất chính trị và trình độ lý luận chính trị 2

1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ở một số địa phuong 271.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cần bộ, công chức vùng núi phía Bắc.27

132 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Mường

Khương, tinh Lio Cai 30

1.33 Kinh nghiệm năng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Chợ Đồn tỉnh

Bắc Kạn 31

1.3.4 Những bai học kinh nghiệm cho huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn 2 1.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 33 1.5 Kết luận chương L 35

'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CHAT LƯỢNG CAN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN

NA Ri TĨNH BẮC KAN 36

Trang 4

221 Khái uất điề kiện s nhiên, kin €- xã hội của huyện Na i 36

21.1 Đặc điễm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điềm kinh tế 3 2.13 Đặc điểm xã hội 39

2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức ca huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn 422.2.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đn chất lượng cin bộ, công chức 42.2.2 Dinh giá chất lượng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa sỊ 2.3 Đánh gid chung %6 2.3.1 Thành công, 56 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân 2

24 Kết luận chương 2 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨCTẠI HUYỆN NA Ri TINH BAC KAN 6

3.1 Phương hướng nâng cao chat lượng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công.

nghiệp hóa, hiện đại hóa 61 3.2 Những cơ hội và thách thức 6

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp,

"hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới on

3.3.1 Tiếp tục quán triệt quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Dang và các quy

định cua Nhà nước về công tác cán bộ, công chức 7

33 Thực hiện đồng bộ, có hiệu qua các khâu, các bước vẻ công tác cán bộ 84.

3.33 Nang cao chất lượng công tác kiểm tr, giám 87

3.4 KẾt luận chương 3 88KÉT LUẬN VA KIEN NGHỊ 90DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 93

PHỤ LỤC 95

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE,

Hình 2.1 Bản đồ hành chính Na Ri 38

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Co cấu lo động trong các ngành kinh tẾ giai đoạn 2015-2018

Bảng 2.2 Trình độ lý luận chính trì của cán bộ công chức huyện Na Ri

Bảng 23 Trinh độ chuyên môn của cần bộ công chúc huyện Na Ri

Bảng 24 Trinh độ quản lý nhà nước của cán bộ công chức huyện Na Ri

Bang 2.5 Trinh độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ công chức huyện Na Ri

Bảng 2.6 Độ tổi và thâm niên công tác của cán bộ, công chức

Bang 2.7 Kha năng chịu áp lực công việc.

Bảng 2.8 Cin bộ công chức được bổ sung hằng năm

Bảng 2.9 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức.

Bảng 2.10 Day tr ning cao chit lượng và chuyển đổi vi tí công tác

Bảng 2.11 Đảnh gi, xếp loại căn bộ công chức

Trang 7

Công nghiệp

Nong nghiệp Tài chính - kế hoạch

Uy ban Mặt trận tổ quốc

Khoa học công nghệ Đại học

Cáo đẳng

Trung cấp

So cip Quin ý nhà nước Tin học, ngoại ngữ Ti

Van hóa công sở

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa (CNH, HH) là một quá trình tt yếu của lịch sử ĐỂ

trở thành một nước phát triển về mọi mặt, mỗi quốc gia đều trải qua quá trình CNH,

HDH, trong đồ có Việt Nam, Như vậy, có nghĩa là, vì CNH, HDH gắn liễn với quá

trình xóa b6 nghèo nàn và lạc hậu, chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí

và tự động hóa; từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dich vụ;xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trinh độ lực lượng sản xuất Kết qua của qua

trình nảy không chỉ là sự phát triển của công nghiệp, mà cỏn bao hàm cả sự phát triển.

của các ngành, các inh vite khác nhau; tạo nền ting cho sự tăng trưởng nhanh và bỀn vũng cho đất nước nói chung và huyện Na Ri nói riêng Song để dat được thình tựu đó

then chốt

phụ thuộc vào rất nhiều y

"Nguồn lực con người được coi là nguồn lực quan trong nhất, quý báu nhất, có vai trò

“quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính vả nguồn lực vật chất còn

"hạn hẹp Trong nguồn lực con người nói chung thi bộ phận cán bộ, công chức đóng vai

trò then chốt cho sự thành công của quá trình CNH, HH đắt nước.

Na Ri là huyện miễn núi vùng cao có tổng điện tích tự nhiên là 85.300 ha, chiếm

175: % diện tích tự nhiên tỉnh. Kan, gồm 21 xã và 01 thị rin với 233 thôn, bản:dân số hơn 42.000 người, có 5 din tộc sinh sống như Tay, Ning, Dao, Kinh, Mông

“Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đăng lãnh đạo, những năm qua tình hình an ninh chính tị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn ôn định và giữ vững; kỉnh tế xã

hội từng bước được phát triển, đời sống vật chất tỉnh thin của đồng bio các dân tộc

trong huyện ngày càng được nâng lên Tuy nhiên, Na Rì vẫn là huyện nghèo điều kiện

kinh tế, văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tang còn gặp nhiều khó khăn, các nhân tổ tiềm an,

tác động đến sự én định va phát triển

Trong thời gian qua huyện Na Ri đã và dang có nhiều cỗ gắng trong việc nâng cao

chất lượng đội ngũ cán bộ, công chúc (BC, CC), đã thu được nhiều kết quả đáng khích

lệ Tuy nhiên, cho đến nay về cơ cấu, số lượng, chất lượng cán bộ, công chức của

Trang 9

huyện chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của qué tình công nghiệp hóa, hiện đại ha

của huyện nhà Để đánh giá đúng thực trạng về chất lượng cán bộ, công chức thời gian

«qua của huyện Na Ri, tôi mạnh dạn chon ĐỀ ti "Giải pháp nâng cao chất lượng cin

bộ, công chức tại huyện Na Ri, tinh Bắc Kan” đẻ làm nội dung nghiền cứu Từ đó

sp phần định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể dé nâng cao chất lượng

cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hỏa, hiện đại hóa huyện Na Ri

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn làm rõ thực trạng chất lượng của cán bộ, công chức của huyện Na Ri

Bic Kan đã đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương chưa,

nh

Trên cơ sở đó đề xut các giải pháp cơ bản đ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Jim đáp ứng yêu cầu đó.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Sử dụng các phương pháp sau

~ Phương pháp điều tra, khảo sát

- Phương phập Phân tich - Tổng hop

= Phương pháp so sinh

~ Phương pháp đối chiếu

- Phương pháp thống kê

~ Phương pháp hệ thống hóa

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đỗi tượng luận văn tập trung nghiên cứu là chất lượng cán

bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn tại huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kạn

= Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung: Chất lượng cần bộ, công chức cấp huyện

+ Không gian: Tập trung trên địa bàn huyện Na Rì và tham khảo một số địa phương khác để lấy tư liệu so sánh, đồi chiếu.

Trang 10

+ Thời gian: Từ năm 2015 đến tháng 10 năm 2018 v

cho thời gian tối

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài

331 ¥ nghia khoa hoe: Dé tài nghiền cửa hệ thống hóa cơ sỡ lý luận và thực tiễn vềnâng cao chất lượng cin bộ, công chức đối với quá tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, để từ đó đưa ra giải pháp nâng cao c

~ Góp phần hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiễ: về chit lượng cần bộ công chức

trên địa bàn cắp huyện phục vụ quá tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

~ Dinh giá thực trang chất lượng cán bộ công chức, thành công, hạn chế, nguyên nhân

và nit ra bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng cần bộ công chức trong

quá inh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Š xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng của cần bộ công chức nhằm

đấp ứng yêu cầu đó trong gia đoạn hiện nay và những năm tiếp theo tại huyện Na Ri,

tinh Bắc Kạn

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mỡ đầu, kết luận, danh mục à liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3

chương như sau:

- Chương 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ, công chúc cắp huyện

= Chương 2: Thực trạng chit lượng cán bộ, công chức huyện Na Rì

~ Chương 3: Giải pháp nâng cao chit lượng cán bộ, công chức huyện Na Ro

Trang 11

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNGCAN BO, CÔNG CHỨC CAP HUYE!

1-1 Cơ sở lý luận về chất lượng cắn bộ, công chức cắp huyện

11.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm cần bộ, công chức và chất lượng cán bộ công chức

* Khải niệm cản bộ:

Mỗi quốc gia khác nhau đều có quan niệm về cán bộ, công chức khác nhau, da

jc nước đều giới hạn cán bộ, công chức trong phạm vi bộ máy hành chính nhà

nước Ở nước ta, để phù hợp với thể chế chính tị và tổ chức bộ máy của cả hệ thống

chỉnh tị chúng ta dùng khái niệm "cán bộ” trước đây thường được sử dung bao hàm

một diện rất rộng về nhân sự thuộc khu vue nhà nước và các tổ chức chính ti, các tổ chức chính trị - xã hội Thuật ngữ khi đó thường dùng là "cán bộ, công nhân viên chứ „kế ° bao quit tất cả những người làm công hưởng lương từ ngân sách nhà nud

cả những người đứng đầu một cơ quan tới các nhân viên phục vụ như lái xe, bảo vệ hay lao động tạp vụ không phân biệt ai là cán bộ, công chức, viên chức,

Củng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa vé kinh tế, những thành tựu của sự pháttriển kinh tế - xã hội; cùng với công cuộc cái cách hành chính hiện nay đang đặt ra nhụ

cầu chuyên biệt hóa trong sự diễu chỉnh pháp luật ngày cảng rõ nÉt, đồi hỏi phai có sự

thống nhất về nhận thức trong sự phân định các khái niệm có liên quan Luật Cán bộ,công chức được Quốc hội ban hành thing 11 năm 2008, có hiệu lực từ ngày

01/01/2010 đã quy định cụ thể:

“Cn bộ là công dân Việt Nam được biu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, các tổ

chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tinh, huyện trực thuộc Trung ương; ở huyện,

quân, th xã, huyện tục thuộc tỉnh, trong biển chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà

4}

"Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,

được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban

Trang 12

nhân dân, Bí thư, Phó thư Đảng ủy, người đúng đầu tổ chức chính tị - xã hội; công,

chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,

nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [14].

Như vậy, đến nay khái niệm cán bộ đã được quy định rõ ràng, cụ thể, xác định rõ nội

him, đỏ là những người giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong các cơ quan

thuộc hệ thống chính trị Việt Nam từ Trung ương đến cấp huyện, quận và tương.

đương Tay góc độ và mục tiêu xem xét có thé phân biệt đội ngũ cán bộ thành các

nhóm sau:

Xét về loại hình cỏ thé phân thành: Cán bộ Đảng, đoàn thé, cán bộ Nhà nước, cán bội

kinh tổ và quan lý kin tổ: cần bộ khoa học, kỹ thuật

“Theo tính chất và chức năng nhiệm vụ có thể phân thành: nhóm chính khách, nhóm

lãnh đạo quản lý; nhóm chuyên gia và nhóm công chức, viên chức.

Theo cấp quản lý phân ra: Cán bộ cấp trung ương; cán bộ cắp tinh và thành phố trựcthuộc trung ương; cần bộ cắp huyện, thị, thành phổ thuộc tỉnh; cần bộ cấp xã, phường,

thị tấn

* Khái niệm công chức

Khải niệm "công chức" bất đầu xuất hiện ở Việt Nam khi Chủ tich Hồ ChiMinh ký Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hảnh Quy chế công chức, trong đó

công chức chỉ được xác định trong phạm vi các cơ quan Chính phủ, được quy định

tại D su 1 "những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển dung, giao

giữ một chức vụ thưởng xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngoài

nước, đều là công chức theo Quy chế này, trừ những trường hợp riêng bit do

Chính phủ quy định” Tuy nhiên, do hoàn cảnh những năm thắng kháng chiến sau

46, mặc đủ không có văn bản nào bãi bỏ Sắc lệnh 76/SL nhưng trên thực tế các nội

cdụng của quy chế này không được áp dụng

Sau suốt một th gian dai, khái niệm công chức ít được sử dung, thay vào đồ là khái niệm cần bộ, công nhân viên chức Nha nước; không phan biệt công chức, viên chức

Trang 13

với công nhân Qua nhiều lẫn sửa đổi bổ sung cho phủ hợp với sự phát triển của kinh

tổ- xã hội và hội nhập quốc tế, Luật cần bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định rõ [I4]: Công chức là công dn Việt Nam được tuyển dụng, bổ

nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nhà nước, tổ chúc chính te xã hộ ở rung uơng, cấp tính, cấp huyền, trong cơ quan,

đơn vị thuộc Quân đội nhân din mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,

công nhân quốc phông: trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không

phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo quản lý của đơn

vi sự nghiệp công lập của Đáng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính tị xã

hội (sau đây gọi tit là đơn vi sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ

ngân sách Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự.

nghiệp công lập thì lương được bảo dim từ quỹ lương của đơn vi sự nghiệp công lập

theo quy định của pháp luật Ở nước ta biện nay, phân loại công chức theo ngạch là

ph biến Ngạch công chức là một khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên.

môn và ngành nghé của công chức Mỗi ngạch thể hiện một cắp độ vẻ trình độ chuyên

tự, bao gằm Š lo: Công chức ngạch chuyên viêncao cắp và tương đương trở len; Công chức ngịch chuyên viên chính vàtương đương:

Công chức ngạch chuyên viên và tương đương; Công chức ngạch cán sự và tương.

đương; Công chức ngạch nhân viên và tương đương,

* Chất lượng cán bộ, công chức

‘ban chất của sự vật,

“Chất lượng là một phạm trả tiết học biểu thị những thuộc tí

chỉ rõ nó là cái gì, tinh ổn định tương đổi của sự vật và phân biệt nó với sự vật khác.

Chất lượng là de tin khách quan của sự vật biểu thị ra bên ngoài qua các thuộc tính.Chất lượng của sự vật hiện tượng biểu thị tình độ phát triển của nó, chất lượng cing

cao thì mức độ phát triển của sự vật cảng lớn”, theo Từ điễn Bách khoa Việt Nam.

‘Theo Từ dién Tiếng Việt, chất lượng được xem là "Cái tạo nên phẩm chất, giá ti của

mỗi con người, một sự vật, sự việc” Dây là cách đánh giá một con người, một sự việc,

một sự vật trong cái đơn nhất, trong tính độc lập của nó.

Trang 14

“Chất lượng của cán bộ, công chức được th tiêu sn thông qua hệ thống các chi chun phản ảnh tinh độ chuyên môn nghiệp vụ tình độ ngoại ngữ, tin họ, các kỹ

năng, kinh nghiệm trong quân lý của cần bộ, công chức, Chất lượng cần bộ, công chức

còn bao ham tình trạng sức khoẻ của công chức trong thực thi công vụ [11], [15]

vậy, tác giả mạnh dạn đưa ra quan điểm của mình về chất lượng CBCC:

“Chất lượng đội ngũ CBCC là một thuật ngữ thé hiện một lập hợp các tiêu chi đảnh

giá về phẩm chất đạo đức, chính tị, tinh độ lý luận chính tị, kiến thức chuyên

môn, tinh trạng sức khỏe và thái độ trong công việc, tỉnh độ quản lý nhà nước

trình độ về tin học, ngoại ngữ, ky năng giải quyết công việc và năng lực tô chức, độ

tuổi thâm niên công te, khả năng chịu áp lực công việc, chế độ tuyén dung, đào tạo

và dio tạo hi, bố tí, sử đụng và chế độ đãi ngộ công tắc quy hoạch, luận chuyển và

đánh giá cin bộ nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC chính là nâng cao các tiêu chí

cđánh giá trên đối với cán bộ, công chức.

1.1.1.2 Phân loại cán bộ, công chức

Phan loại cắn bộ, công chức [H], [15]:

Cin bộ công chức cổ thé được hân loại theo nhiễu cách khắc nhau, cụ thể

+ Căn cứ theo trình độ giáo dục, chuyên môn có thé phân loại: Tốt nghiệp đại học, trên

44 học; Tốt nghiệp cao đẳng; Tốt nghiệp trùng cấp; Sơ cấp; Nghề; Không có nghề(tap wy) Cách phân loại này chỉ nhằm giúp cho ching ta thấy tiềm năng của cần bộ,

công chức, không gắn liền với công vụ, cũng không thấy tính thứ bậc của công vụ.

+ Căn cứ vào hệ thống cơ cấu tổ chức của nền hành chính có thé phân loại: Công

chức lim việc ở cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở Trung wong: Công chức

làm việc ở cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở cấp tính; Công chức làm việc ở

eơ quan quan lý hành chính nhà nước ở cấp huyện; Công chức làm việc ở cơ quan

quan lý hành chính nhà nước ở cắp xã Cách phân loại này chưa bao quát hết đối

tượng cần bộ công chức.

+ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ có thé phân loại

Trang 15

- Công chức lãnh đạo quản lý: Là những người được bầu cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo trong suốt quá trình lãnh đạo, quan lý; có nhiệm.

vụ hoạch định chủ trương, chính sich và điều khién quá tình hoạt động cia nổ ở

thực tiễn,

= Công chức chuyên môn: Là những người đã được đào tạo, bồi dưỡng ở các trưởng

lớp, cô khả năng chuyên môn, được uyễn dung, đảm nhiệm nhiệm vụ chuyên môn trong cơ quan hành chính Nhà nước.

Nhân viên iúp việc: Là những người làm việc ou th, được bồi dưỡng, dio tạo trong

thực tế công tác là chính, được tuyển dụng để thực hiện nhiệm vụ phục vụ cho bộ máy.

lầm việc của cơ quan Cho đến nay, họ là đối ượng gin như chưa được đảo tạo cơ bảnsmd hầu hết là chuyển từ bộ phận chuyên môn khác đến nhận nhiệm vụ

Đây là cách phân loại cán bộ, công chức hợp lý, rõ rằng và hoàn thiện nhất Vì từ đó

giúp chúng ta phân biệt được các thứ bậc, chức năng, nhiệm của từng loại cán bộ, công

chức nhằm lãnh đạo, điều hành cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ của mình

Đến năm 2008, tai Điễu 34, Luật Cần bộ, công chức đã phân loại cụ thể v2, cần bộ

công chức theo 02 căn cứ, cụ thể [4]

XVỀ cần bộ: Tại khoản 1, Diễu 21 quy định: Cân bộ quy định tại khoản 1 Diễu 4 cũa

Luật này bao gồm cán bộ trong cơ quan của Đảng Ci ig sin Việt Nam, Nhà nước, tổ

chức chính trị - xã hội ở trung ương, cắp tính, cắp huyện

“Tại khoản 3, Điễu 4: Cán bộ xã, phường, thị trắn (sau đây gọi chung là cắp xã) là công

m kỳ trong Thường trực HDND,

UBND, Bí thư, Phỏ Bi thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính tri - xã hệ

dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhị

is công, chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên mon,

nghiệp vụ thuộc Uy ban nhân dân cấp xã, trong và hưởng lương từ ngân sách

nhà nước [14]

VE công chức:Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:

Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương

đương: Loại B gồm nhồng người được bi nhiệm vào ngạch chuyển viên chính hoặc

Trang 16

tương đương; Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc,tương đương: Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương

đương và ngạch nhân viên [14]

(Can cứ vio vị trí công tác, công chức được phân loại như sau: Công chức giữ chức vụ

lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

1.1.13 Mục tiêu và đặc điểm đánh giá cán bộ

Dựa vào những tiêu chi này, tác gid luận văn đưa ra một số nhóm tiêu chí đánh giá

chit lượng cin bộ, công chức như sau

* Nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng cin bộ, công chức [11], [15], 116}

Tiêu chi vẻ trình độ:

“Một là về trình độ văn hoá: Trình độ văn hoá là mức độ học vin, giáo dục mà cin bộ,

công chức đạt được Hiện nay, trình độ văn hoá của cán bộ, công chức nước ta được.

phân thành 3 cấp với mức độ khác nhau từ thắp đến cao: Tiểu học, Trung học cơ sở,Trung học phổ thông Dây là những kiến thức phổ thông vẻ tự nhiên, xã hội làm nền.tảng cho nhận thức, tư duy và hoạt động của con người Trình độ học vấn không phải

là yếu tổ quyết định đến toàn bộ năng lực và >u qua làm việc nhưng là yếu tổ cơ bản

cảnh hưởng, đồng thời và chỉ tiu quan trọng để đánh gid năng lực và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức Hạn chế về trình độ văn hóa sẽ làm hạn chế khả năng của

người cán bộ, công chức trong hoạt động công tác như: hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh

hội đường lỗi, chủ trương, chính sách và pháp luật của Bang và Nhà nước, sự chỉ đạo.

cota cấp trên

Hai là về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức là độ được đào tạo qua các trường lớp có văn bing chuyên môn phi hợp với yêu cầu của công việc Trinh độ chuyên môn dio tạo ứng với hệ thống văn

bằng hiện nay và được chia thành các tinh độ như: sơ cấp: trung cấp: đại học và trênđại học Tuy nhiên, khi xem xét về trình độ chuyên môn của công chức cần phải lưu ýđến sự phù hợp giữa chuyên môn đảo tạo với yêu chu thực tf của công việc,

Trang 17

Ba là về trình độ ngoại ngữ, tin hoc: Ngoại ngữ và tin học có vai trồ vô cũng quan

trong tong tắt cả các lĩnh vực hoạt động và ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp công

nại

việc ning cao tình độ ngoại ngữ và in học dang là mục tiêu hết sức được chú trọng:

tp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đổi với tit cả các quốc gia Tại Việt Nam,

đầu tư và được xây dựng thành đề án nghiên cứu ứng dụng cắp quốc gia và nhận được

sự quan lâm của toàn xã hội Trình độ ngoại ngữ (phổ biển là tiếng anh) và tin

học được chia thành nhiều trình độ khác nhau từ chứng chỉ A, B, C đến trình độ từtrung cấp tr lên

Bồn là trình độ lý luận chính trị: Trình độ lý luận chính trị là mức độ đạt được trong.

hệ thống những kiến thức lý luận về lĩnh vực chỉnh tị, lĩnh vực gin và giữ chínhquyền, bao gồm các kiến thức về quyền lực chính tr, đảng phái chính tri đấu tranhchính rị Hệ thống kiến thức này trang bị và cũng ci lập trường giai cắp, lập trường, quan điểm của Đăng lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam Nó giúp cho người cần bộ,

công chức có quan điểm và lập trường đúng din trong quá trình thực biện nhiệm vụ.

của mình

Năm là tình độ quản lý nhà nước: Là mức độ đạt được trong hệ thông tr thức về lĩnh vực quản lý nhà nước, bao gồm các kiến thức về hệ thống bộ máy nhà nước, pháp luật,

nguyên tắc, công cụ quản lý nhà nước Hệ thống kiến thức này giáp cho ngư cin bộ,

công chức hiểu rỡ quyền hạn, nghĩa vụ của mình là gi và thực hiện như thể nào, cụ thể

là họ được Lim gi và không được làm những gì; công cụ quản lý, kỹ năng và phương

pháp điều hành ra sao, hiểu được sự vận hanh của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước.

nổi chung và ở cơ sở nói riêng từ đ thực thi công việc đồng pháp luật và có hiệu quả.

+ Tiêu chỉ về kỹ năng nghề nghiệp

+ Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực.

nào đó vào thực ế Kỹ năng nghề nghiệp bao giờ cũng gắn với một hoạt động cụ thé ởmột lĩnh vực cụ thể như kỳ năng ra quyết định, kỹ năng phối hợp, kỳ năng viết báo

năng soạn thảo văn bản Đâ là sản phẩm của quá trình tư duy kết hợp với

việc tích luỹ kinh nghiệm thông qua đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, công tác.

Trang 18

+ Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chi quan trọng để đánh gid chất lượng cần bộ, công

“chức khi thực thi nhiệm vụ Người cán bộ, công chức cần có những kỹ năng nhất định

để thục thi nhiệm vụ Tuy nhiền, cỏ những kỹ năng cần thiết cho mọi cần bộ, công

chức và có những kỹ năng không thé thiếu đối với một nhóm nhất định phụ thuộc vàotính chất công việc mà họ dim nhận Việc phân chia kỹ năng nghề nghiệp thành các.nhóm là cơ sở để xác định nội dung bởi dưỡng kỹ năng cho cée nhóm công chức khắcnhau Căn cứ vào kết quả mà các kỹ năng hướng đến thi kỳ năng nghề nghiệp đổi với

cán bộ, công chức có thé chia thành các nhồm sau:

+ Kỹ năng quân lý: Bao gồm các kỹ năng hoạch định, ổ chức, điều hành cơ quan vàtổ

chức công việc cá nhân Hoạch định là quả trình tiết lập các mục tu, xây dựng các

chién lược và kế hoạch để thực hiện các mụctiều Trong quá tình này, người cần bộ,công chức cấp huyện nhất là công chức lãnh đạo phải dự kiến được các khó khăn, trở

ng, những vẫn đề có thể xây ra và phương án giải quyế: đặc biệt là nhân thức và

inh hướng được về con đường phát triển của cơ quan, của ngành, của đắt nước

+ Kỹ năng về ứng xử và giao tip: Đây là kỹ năng giúp cho người cin bộ, công chức

nâng cao sự hiểu biết và tôn trong lẫn nhau trên cơ sở nhận diện và công nhận các giá

tr, nhủ cầu của các đối tượng giao tiếp Khả năng này đòi hồi sự tinh , lĩnh hoạt vé kiến thức cũng như kinh nghiệm xã hội của người công chức, Đây là cơ sở quan trong

chia giao tiếp, xứ lý mâu thuẫn và thương lượng trong khi giải quyết công việc, nhất là

khi xử. ảnh huồng phúc tạp, tế nhị thường gặp khi người công chức UBND cấp

huyện thực thi nhiệm vụ.

++ Kỹ năng thuyết phục: Li kỹ năng làm cho người khác thấy được tính u việt, hợp lý

trong ý tưởng của minh, Có ý tưởng nhưng không thuyết phục được người khác tn và

lâm theo thi chắc chấn sẽ thất bại Mô hình các nhà quản lý "King lặng ma làm" không,

còn chỗ đứng trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, người cần bộ,công chức cắp huyện còn phải có kỳ năng công tác Đó là tổng hợp những khả năng,

của công chức trong việc tham mưưu, kỹ năng sử dụng những công cụ, phương tiện làm

Việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách thành thạo, dé dàng, khéo léo Khả

năng này được tích lug thông qua quá trình được đào tạo, bồi đưỡng vả tự trải nghiệm

‘trong quá trình làm việc Đồ có thé là ky năng sử dụng tin học, ngoại ngữ, hoặc là kỹ

Trang 19

năng diễu tr, kiểm tra, giảm sắt, ky năng trả li chất vẫn vv Đỗi với mỗi lại công

chức cẳn phải thông thạo các kỹ năng phục vụ trực tiếp cho công việc của mình

cả các kỹ năng nêu trên đều chịu ảnh hướng quan trọng của rình độ chuyên môn,

khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tắc của người cần bộ, công chức trong quả

trình thi bảnh công vụ Bởi vậy, đây là nội dung phức tạp trong quá trình đánh giá cán

bộ, công chức, dễ gây nhằm lẫn với tình độ chuyên môn nghiệp vụ Vi vậy, khi đánh

giá theo tiêu chí này cần xác định các kỹ năng tốt phục vụ cho hoạt động; các kỹ năng

chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu: các kỹ năng cần tht mà người cin bộ, công

chức chưa có; các kỹ năng không cần thiết mà người cán bộ, công chức có,

- Tiêu chỉ hái độ:

Bay là một tiêu chí quan trong , công chức, khi nói đến thái độ của cô

chức chính là nói đến phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức của người công chức

Họ phải là người bi lòng trong công việc, vi sự nghiệp phục vụ nhà nước, là công bộc

của nhân dân, có đạo đức tốt, có tư cách đúng đắn trong thực thi công vụ

+ Phẩm chất chỉnh là giá tỉ và tinh chất tốt đẹp của con người Phẩm chất đó được thể

hiện ở mục tiêu, lý tưởng đạo đức, lỗi sông, tinh thần, thái độ đối với xã hội, đối với

con người La cán bộ, công chức - những con người "đặc biệt” trong xã hội thi đồi hỏi

về phẩm chất đối với họ khắt khe hơn nhiều Bởi lẽ, họ được sử dụng quyền lực nhà

nước để phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc, Đối với họ, phẩm chất không chỉ được

xã hội đảnh giá trên cơ sở những tiêu chun đạo đức địa phương ving miễn mà ho sinh

sống đặt ra mà những iêu chuỗn ấy đã được pháp luật quy định cụ thể và bn thân họbắt buộc phải thực hiện Trong thời đại công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đắt nước phẩm

chất công chức được thể hiện ở phẩm chit chính tị và phẩm chit đạo đức.

* Nhóm tiêu chi về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng thực thi công vụ của cán

Trang 20

và yêu cầu của công việc luôn thay đổi do các nhân tổ khách quan như: áp dung tiến

bộ khoa học trong quản lý, do yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc

cầu của thời ky CNH, HĐH đi

„ do yêu

nước Nếu như công chúc không nhận thức được sự

thay đổi công việc của mình trong thực iễn và tương hi, thì sẽ không có sự chuẩn bị

tư cập nhật kỉ thức, nâng cao kỹ năng, thay đổi thái độ và hành vi của minh

trong công việc và như vậy sẽ không thể đảm nhận và hoàn thành công việc được giao.

“Có hai nội dung quan trọng được xem xét khi đánh giá chí

chí

lượng công chức trong tiêu

ay là nhận thức v8 sự thay đổi công việc trong thực + và tương lai những hành

vi sẵn sảng dip ứng sự thay đổi Khi nhận thức được sự thay đôi của công việc, ngời sân bộ, công chức ự chun bị cho mình những kiến thức cần tiết, đi trước, đồn đầu

su thay đổi của công việc đ thích nghỉ, nhưng cũng có những cin bộ, công chức chấp

nhận bị đào thải trong tương lai do không chuẩn bị kịp với yêu cầu của sự thay đôi công việc,

* Nhóm tiêu chi đánh giá tinh chuyên nghiệp của cán bộ, công chức [11]

“Tính chuyên nghiệp của người cản bộ, công chức thé hiện ở kết quả thực hiện công

việc được giao, khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn khi thực thi công vụ với

tinh kỷ luật cao, vô tư không vụ lợi trong việc chip hành và thừa hành pháp luật được

đặt trong mỗi quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, công dân, tổ chức Tính chuyên

nghiệp của một người làm một ngh nhất định luôn gắn với đặc tha của nghé đó Bởivây, xác định tính chuyên nghiệp của cán bộ, công chức phải gắn với đặc thù của hoạtđộng công vụ, đảm bảo thực thi công vụ với hiệu quả cao nhất Việc đánh giá tính

chuyên nghiệp của công chức có thé căn cứ vào các tiêu chí sau:

+ Đầu ra của công vig: là toàn bộ sản phẩm có thể đánh giá được về chất lượng, số

lượng mà cin bộ, công chức đã thực hiện Đây là iều chí quan trong nhất vi n liên

quan trực tiếp tới việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Mức độ hoàn

thành nhiệm vụ của cơ quan phụ thuộc chú yếu vio số lượng, chat lượng công việc do

cân bộ, công chức thục biện Tiêu chi này phin ánh mức độ hiệu Ive, hiệu quả của

ting cá nhân khi sử dụng các nguồn lục sẵn có Đầu ra của công việc được đánh giá

theo 5 hướng: số lượng côi ig việc hoàn thành; chất lượng của các công việc đã hoàn

Trang 21

thành; tinh hiệu quả của chỉ phi; tinh kịp thời của từng công việc đã hoàn thành; thực hiện các quy định và chỉ thị hành chính.

+ Tính hành chính: là tiêu chỉ đặc thi để đảnh giá tính chuyên nghiệp của người cán bộ, công chức Hoạt động của cán bộ, công chức khi thục thi công vụ là hoạt

động có tổ chức và tuân thủ những quy chị

thông qua tính kịp thời khi thực thi nhiệm vụ, việc thực hiện nghiém túc các quy.

định, tuân thủ mệnh lệnh cắp trên, khả năng chịu được áp lực cao, thích ứng với sự

thay đổi trong công việc,

+ Tý lệ công chức được đào tạo bài bản về quản lý nhà nước: việc dio tạo này khác

với dio tạo nghề nghiệp ở chỗ nỏ trang bị cho cần bộ, công chức những kiến thức

về nhà nước, pháp luật, quản lý nhà nước Việc đảo tạo này cin có bài bản và hệ

te, tránh hiện tượng chấp vá và hiện tượng được tuyển dụng làm công chức rồi

mới đào tạo.

+ Nếp sống văn hoá công sở và hành vi ứng xử trong công vụ: hoạt động của cán bộ,công chức chủ yếu ti công sở, noi trực tiếp thể hiện mỗi quan hệ giữa Nhà nước vàcông dân, tổ chức Để đảm bảo đúng bản chất của nhà nước phục vụ nhân dân, nếpsống văn hoá công sở phải được thục hiện nghiêm tie bằng các quy định của Nhà

nước Bên cạnh đó, hành vỉ ứng xử của công chức trong công vụ trong mỗi quan hệ với công dan, tô chức cũng rất quan trọng, thể hiện ở thải độ, tác phong, cách ăn nói, ling nghệ ˆĐiễu này được đánh giá qua hoạt động thanh tra công vụ và của xã hội qua

báo chí, dư luận xã hội.

* Tiêu chí vé sức khoẻ:

Sức khoẻ của cán bộ, công chức được xem là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất

chất, tỉnh thả

lượng công chức Vì sức khoẻ được hiểu là trạng thái thoải mái

và xã hội, chứ không đơn thuần chi là không có bệnh tật Súc khỏe là tổng hoà nhiều

yêu tổ được tạo bởi bên trong và bên ngoài, thể chất và tỉnh thin Bộ Y tế Việt Nam

quy định 3 trạng thái là; Loại A: Thể lực tốt không có bệnh tật; Loại B: trung bình;

Loại C: Yếu, không có khả năng lao động

Trang 22

Ti chí sức khoẻ đối với in bo, công chúc không những là một tiêu chí chung, cần

thiết cho tắt cả cán bộ, công chức nhà nước, mà tỷ thuộc vào những boạt động đặcthủ của từng loại công chức mã có thêm: những yêu edu tiêu chuẫn iêng về sức khoẻ

Vi vây, việc xây dụng tiêu chí phân ánh về sức khoẻ của cần bộ, công chức cin xuất

phat từ yêu cầu cụ thể đối với hoạt động có tính đặc thù đối với từng loại công chức.

Yêu cầu về sức khoẻ không chỉ l một quy din bit buộc khi tuyễn chọn công chức,

ma còn phải là yêu cầu được duy trì trong suốt quá trình công tác của công chức cho.

đến khi về hưu

*Đặc diém cán bộ, công chức:

Can bộ, công chức là những người trưởng thành về thé chất và vỀ mặt xã hội, họ được

tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một chức danh thường xuyên trong các công sở của Nhà

nước Họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy của nễn hành chínhquốc gia Như vậy,

họ là những người làm chủ hành vi, thái độ của mình và phải tự chịu trách nhiệm trước.

pháp luật với tư cách là một công dan, một công chức hành chính Họ trưởng thành ở

mặt xã hội còn biểu hiện ở giá trị sản phẩm lao động của họ được xã hội công nhận Bằng sức lao động của mình, họ đã nuôi sông bản thân và gia đình Hơn nữa sự trưởng,

thành về mặt xã hội còn thể hiện ở cuộc sống réng tư của ho [l6]

Can bộ, ông chức là những người đãcó vị thể xã hội, vì họ là những người dang giữchức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ dao tạo và được xếp vào ngạch bậctương ứng trong hệ thống hành chính Bởi vậy họ dang có một vị thé nhất định trong

xã hội để thực hiện quyền lực Nhà nước thống nhất quản lý toàn xã hội

Ho là những người có nhiều kinh nghiệm sống được tích lấy tủy theo Tinh vực mà họ

hoạt động Bởi họ được đảo tạo ở trình độ nhắt định cùng với vi trí làm việc của mình

trong bộ máy công quyền

1.1.2 Vai trò của cân bộ, công chức đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.1.2.1 Đặc điền của quá tình công nghiệp hia, hiện đi hóa

CNH, HĐH là một quá trình tắt yếu của lich sử phát triển xã hội Cúc nước trên thể

giới đều đã trai qua quá trình CNH ở các thời điểm khác nhau với quy mô, tốc độ khác.

nhau Xét về lich sử thì CNH diễn ra trước HDH Nhưng trong thời đi ngày nay luôn

Trang 23

có sự đạn xen tắc động qua in nhan; ty nhiên nỗ không đồng nhất vái nhau

HH làm thay đội trạng thi kỹ thuật, công nghệ và kính tẾ đạt mình độ của thời đại

ngày nay Nói cách khác, HDH không phải chỉ như vậy ma côn bao hàm khia cạnh xã hội, gắn v ‘qua tỉnh xây dựng một xã hội văn minh Như vậy quá trinh đi lên của kinh

KT-XH có mí

„ kỹ thuật và qui trình phát t quan hệ biện chứng với nhau Quá.

trình kinh tế, kỹ thuật tạo điều kiện vật chất cho việ thực hiện nội dung của phát triển

KT-XH Sự phát triển của CNH hiểu theo ngi đầy đủ hơn còn là quá trình xây dựng,

phát triển văn hóa trong dé phát triển con người là quan trọng nhất và nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ công chức được coi là khâu chủ yếu trong quá trình CNH, HĐH.

n hành CNH (năm 1960), nên CNH phải gắn HDH, bởi lẻ trong thời dai ngay nay nhân loại đã trải qua 02 cuộc cách mạng ky thuật:

Việt Nam là một quốc gia

Cuộc cách mạng công nghiệp vào thé ky thứ XVI và cuộc cách mạng khoa học công:

nghệ hiện đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã dẫn ti sự thay đổi về

kỹ thuật và công nghệ sản xui Là nước tiến hành CNH sau nên chúng ta không thể

thục hiện theo môn hình CNH win tự nhữ các nước đ trước, ngha là tiến hành với nội dung căn bản là cơ khí ha các nành của nền kinh tế ôi mới tiến hành HH, Hơn nữa khí thự hiện cơ khí hóa cũng không thể sử đụng máy móc được sin xuất trước đây ma phải sử dạng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến hiện đại Văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta quan

nig: , HDI là quá tình chuyển đổi một cách căn bản, toàn điện các hoại động

sản xuắt inh doanh, dich vụ và quản lý kink tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ

công là chính sang sử dụng một cách phổ biển sức lao động cùng với phương tin công nghiệp và khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” [6]

Thứ nhắc CNH, HDH không chỉ là sự phát triển công ng

các trăng thit bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại Nó còn là một quả trình xây đựng cơ

lập thuận túy để cũng cấp

cấu kinh tẾ hợp lý, tạo lập phương pháp sản xuất tiên tiến để từ đó khai thác và sử

dụng có hiệu quả các nguồn lực của nén kinh tế

Thứ hai, CNH, HDH là một quá trình có tính lịch sử Quá trình đó được thực hiện gắn.với từng giai đoạn lich sử nhất định Do đó nó biển đổi cing với sự biến đổi của các

điều kiện kinh tế- xã hội trong từ giai đoạn lịch sử cụ thé Va một khi các điều kiện

Trang 24

kinh tế- sẽ hộ thay đổi, thì quan niệm về CNH, HDH cũng thay đổi theo

Thứ ba, CNH, HĐI là một quả trình kinh tế khách quan, Nhưng con người có thểnhận thức và vận dụng nó vào thực tiễn đắt nước Vi vậy, sự (hành bại của CNH, HDI

phụ thuộc rất lớn vio sự nhận thức và năng lực vận dụng, tổ chức thực hiện của D

và Nhà nước,

(CNH, HDH đã phản ảnh một thực tế lis Trong thời đại văn mình hậu công nghiệp, di

muốn hay không thi các nước cũng phải áp dụng những thảnh tựu khoa học và công.nghệ tiên tiến để ụo ra những sản phẩm mang him lượng khoa học, công nghệ cao

thay thé cho những sản phẩm truyén thống.

1.1.2.2 Vai tr củu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với nền Kinh tế quốc dân

“Thực hiện đúng din quá tinh CNH, HĐH sẽ có tic dụng to lớn trên nhiễu phương điện của kinh tổ- xã hội Tạo điều kiện thay đ về chất nén sản xuất xã hội, tăng năng suấtlao động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển.nền kinh 8, ning cao đời sống nhân din, én định tỉnh hình kinh t, chính trị, xã hộigóp phần quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

kiện vật chất cho v

Tạo ng cổ, tăng cường vai tr kinh tẾ Nha nước, nâng co

năng lực quản lý, khả năng ích lãy và phát iển sản xuất, tạo ra nhiễu việc làm, ng

cao thu nhập, giúp cho sự phát tiễn tự do toàn điện con người trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học- công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến, hiện đại, tăng cường lực lượng vật chat- kỹ thuật cho quốc phòng, an

ninh, đảm bảo đời sống kinh tế, chính tỉ, xã hội của đất nước ngủy cảng được cảithiện; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nẻn kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức thực

hiện sự phân công và hợp tác quốc tế.

Nhu vậy, CNH, HDH có tác dụng to lớn và ý nghĩa quan trọng, toàn diện Do đó Dang

ta đã xác định: Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa dit nước theo hướng.

hiện dai là nhiệm vụ trung tâm và cùng với cả nud huyện Na Rì đang thực hiện công

nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương.

Trang 25

1.1.2.3 Vai trồ của cân bộ, công chúc déi với qui trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mọi cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước, bit cứ ở vị trí nào thi họ cũng có vai trỏ, ý nghĩa nhất định đối với sự thành công hay tht bại của qué tỉnh CNH, HH Vi

đây là nguồn lực giúp khai thông và sử dụng các nguỗn lực khác của đất nước để dipứng yêu cầu CNH, HDH dit nước Cụ thé

Thứ nhất, cán bộ, công chức là người trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình

hoạch định đường lỗi, chiến lược, định hưởng cho sự phát triển kinh 18, văn hóa, xã

hội, an ninh quốc phòng của đắt nước Họ giúp Ding và Nhà nước có những qu

sich đúng din về thực hiện quả trình CNH, HĐH của mình Họ là đối tượng quyẾ

định tổ chức bộ máy nhà nước và lựa chọn con người cụ thé dé thực hiện có hiệu quả

các nhiệm vụ công vụ trong qua trình CNH, HĐH đất nước [16]

“Thứ hai, án bộ, công chức là cái gốc của moi công việc Ho là những người biến chủ

trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến quá trình CNH,

HH thành hiện thực Họ sử dụng quyỄn lực nhà nước để thực hiện nhiệm vụ lãnh

đạo, quản lý và điều hành các hoạt động của toàn xã hội theo nguyên tắc tập trung dân

chủ tong quá tỉnh phát triển đất nước Dựa trên cơ sở các chủ trương, đường lỗi, chính sách, pháp luật về quá trình CNH, HĐH ma Đảng và Nhà nước dé ra, cán bộ,

công chức thực hiện phối hợp các khâu của quá trinh này Từ đó, họ kịp thời điềuchỉnh sự mắt cân đối, sự thiếu hợp lý của quá trình CNH, HĐH: giúp cho đắt nước

ngày cảng phát triển [16]

Thứ ba, họ là cầu nổi giữa Đăng, Nhà nước và nhân din, Ho là người đem chỗ trương

đường lối của Dang, chính sách pháp luật của Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu

và thi hành Là bộ phận dai diện cho Nhà nước gián tiếp hoặc trực tiếp làm việc với nhân dân về các nội dung liên quan đến CNH, HĐH Trên cơ sở đó, Ding và Nhà

nước tim ra giải pháp, chính sich phủ hợp để thực hiện thành công quá trình này.

“Thứ tr, họ giáp Nhà nước có thể sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các ngu lựctrong nước và bên ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH dat nước Trong quá trình

thục hiện nhiệm vụ của mình, họ a những người phất iện ra những cơ hội, thách thức

của dit nước tong tình hình mới Trên cơ sở đồ, họ cùng với Nhà nước tn ra những

Trang 26

vie lim oy thể nhằm hạn chế những nguy cơ khổ khăn cổ thé xấy ra lâm ảnh hưởng

đến tiến tình CNH, HH dit nước,

1.1.3 Nội dung nâng cao el

"hóa, hiện đại hóa

ft lượng cân bộ công chức dip ứng yêu clu công nghiệp1.13.1 Nhâm công tác đầu vào của việc nông cao chất lượng cần bộ, công chức

Vẻ tuyên dụng cán bộ, công chức: Khi một cơ quan, đơn vị muốn tuyên dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, v tri việc lâm và chỉ iêu biên chế, phải đưa ra

các tiêu chí cụ thẻ không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôngiáo được đăng ký dự tuyển công chức như: Cỏ một quốc tích là quốc ịch Việt Nam,

đủ 18 tuổi trở lên, có đơn dự tuyển: có lý lịch rõ rùng, có văn bằng, chứng chi phủ hợp,

só phẩm chit chính tr, đạo đức vụ và các đềuL đủ sức khoẻ để thực hiện nl kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển Việc tuyển dụng công chức được thực hiện

thông qua thi tuyển, xét tuyển [11]

Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựachọn được những người có phẩm chat, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyểndung Việc tuyển dung phải bao đảm nguyên tắc công khai minh bạch, khách quan và

ding pháp luật, tinh cạnh tranh, tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nl vụ và

vi tí việc làm, ưu tiên tuyển chọn người có tải năng, người có công với nước Khâu tuyển dụng là một trong những khâu quan trong để nâng cao chất lượng cán bộ, công

“hức nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HDH tại địa phương [1]

1.1.3.2 Nhóm công tác duy trì chất lượng cán bộ, công chức

Vé chế dé dio tạo và đảo tạo lại: Cơ quan, đơn vi quản lý công chức có trích nhiệm

xây dng và công khai quy hoạch, kế hoạch đảo to, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng

cao năng lực, rình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức, cỏ trich nhiệm tạo điều

kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ của công chức và hỗ trợ kinh phí dao tạo, bỗi dưỡng theo quy định

Ngược li, cán bộ chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chính quy

chế đảo tạo, bồi dưỡng và chịu sự quan lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, được hưởngnguyên lương và phụ cấp: thời gian đảo tạo, bai dưỡng được tinh vào thâm nin công

túc liên tục, được xét năng lương theo quy định của pháp luật; nếu tự ý bỏ việc, xin

Trang 27

thôi việc phải đền bù chi phí dio tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật; chương

trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức phải căn cứ vio tiêu chuẩn

chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, i u chuẩn của ngạch công chức và phủ hợp với

yêu cầu nhiệm vụ và hinh thức đảo tạo, bỗi đưỡng phủ hợp lâm cho người học phnchấn và tiếp thu có hiệu quả chương trình đào tạo, bồi dưỡng [11], [15]

= Công tác quy hoạch cán bộ, công chức: Công tác quy hoạch cin bộ là công tác phat

hiện sớm nguồn cần bộ trẻ có đức, có tài có Khả năng, triển vọng về khả năng lãnh

đạo, quản lý đưa vào quy hoạch để có kế hoạch dio tạo, bồi đưỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý để đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt và lâu di của địa phương [1]

Nó phải xuất phát ừ yêu cầu nhiệm vụ chính trị và thực t đội ngũ cần bộ, công chức,

phải gắn với các khâu trong công tác cán phi đáp ứng cơ cu trong quy hoạch như

ngành dio tạo, inh vụe công tá, nổi, tỉnh độ, thành phần dân tộc, giới tính Thực

hiện việc bỏ sung, điều chinh quy hoạch, đưa ra khỏi quy hoạch những người không.

com đủ tiêu chun và điều kiệm việc xây dựng quy hoạch phải tập trung thống nhất

dan chủ nhằm từng bước đưa cin bộ trong quy hoạch vào các vỉ trí phi hợp để rên

luyện, thử thách, tạo uy tin chuẩn bị cho việc giới thiệu biu cử vào các chức danh quy

hoạch [11], [15].

- Công tác điều động, luân chuyén edn bộ, công chức: Các cơ quan, đơn vi phải xácđịnh mục dich của công tác điều động luân chuyển cần bộ, công chức nhằm bồi

dưỡng, rèn luyện va sử dụng có hiệu quả cán bộ hoặc căn cứ vào yêu cầu sắp xếp tổ.

chức nhằm tạo nên sự đồng bộ trong đội ngũ cin bộ, công chức Nó phái gin với yêucầu công tác của cơ quan, đơn vị và trình độ năng lực của cán bộ [1], [2]

- Công tác đánh giá cán bộ, công chức: Công tác quản lý cán bộ, công chức (CBCC)

có nhiều nội dung, trong đó đánh giá CBCC được coi là khâu khó và nhạy cảm

ảnh hưởng đến tắt cá các khâu khác, có ý nghĩa quyết định trong việc phát hiện, tuyển

chọn, dio tạo, bồi dưỡng, bổ trí, sử dung, dé bạt, khen thưởng, kỷ luật và thục hiện các

chế độ, chính sách đối với CBCC cũng như giúp CBCC phát huy ưu điểm, khắc phụcnhược diém, én bộ không ngờng trong việc nâng cao phẩm chất chính tị, đạo đức

Trang 28

cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác của CBCC; đánh đúng sẽ tạo điều kiện

cho CBCC phát huy được sở trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

1.1.3.3 Nhôm công tác đầu ra đồi với chất hương cin bộ, công chức

Việc sử dụng và đãi ngộ cản bộ, công chức Sử dụng CBCC thực hiện nhiệm vụ là

khâu đặc biệt quan trong Nó là mỗi tường tốt để cán bộ, công chức thể hiện, cổnghiển và ngược lại nếu bổ trí, sử dụng không đúng người, đúng vị tri thì nó lại là điều

kiện dé làm phát sinh xung đột

“Chế độ dai ngộ đối với cán bộ, công chức gồm lương, thưởng và các phụ cắp bằng tiền

mà người lao động được hưởng thông qua việc cổng hiển sức lực vi tri tuệ cho tổ

chức Khi nhu cầu vật chất được đáp ứng người lao động mới sẵn sảng cổng hiển tí

lực và thể lực nhiệt tinh và trách nhiệm hơn Vì thé, đối với CBC

lực để nhiều nhân lực nỗ lực, sự cạnh tranh và phần đâu để cổ tinh độ ngày một cao

mục tiêu, là động

‘hon, hưởng lương, thưởng và các phy cắp bằng tiền ngày càng cao cũng như điều kiện,môi trường làm việc ngày cảng tt hơn [11] [IS]

1.2 Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức

"rong tiền tình CNH, HĐH đất nước, con người đóng vai trò trung tâm, đội ngũ cần

bộ, công chức có vai trò, ý nghĩa rt quan trọng trong sự thành công của quá tình này:Như vậy, các yéu tổ nh hưởng đến việc ning cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, côngchức đáp ứng yêu cầu CNH, HDH, bao gồm:

1.2.1 Phẩm chất đạo đức

"Đây là một tiều chuẩn quan trọng đối với cần bộ, công chức, họ phải hit long vi công

việc, vi sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước, là công bộc của nhân dân, có đạo đức,

6 tự cách đúng dn rong thực thi nhiệm vụ

Cin bộ, công chức trước tiền phải có bản ý lịch về bản thn rõ rằng Nó phân nh rõ

mỗi quan hệ về gia đình và xã hội Chúng ta chống lại quan điểm cũ kỹ, duy ý chi về

thư thế không có nghỉ

con người biểu hiện trong môi quan hệ tương tác với gia đình, với xã hội Nễu không

thành phần chủ nghĩa nhưng là không xem xét đến đạo đức của

em xét kỹ điều này sẽ dẫn đến việc tuyển dụng những con người thiếu r cách đạo đc

Trong thực thi công vụ họ sẽ lợi dụng chức quyền để mưu edu lợi ích cá nhân [12]

Trang 29

“Trong công tác áo dục con người nói chung cũng như cin bộ, công chức nồi riêng Chủ tịch Hồ Chi Minh coi trọng việc giáo dục cả ti và đức, Người đặ biệt coi trọng đạo đức cách mạng của cán bộ, công chức Bắt nguồn từ chức năng điều chính sự suy nghĩ và hành vì của con người, đạo đức cách mạng tạo ra động lực cho hình động

đúng din, tạo ra ý chí quyết tim hoàn thành nhiệm vụ của con người Từ đó, Chủ ich

Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng là cái gốc của cin bộ, công chức Người viet

Ci

ng như sông thi có nguồn mới có nước, không có nguồn thi sing can Cay phải có

sắc, không có gắc thi cây héo Người cách mạng phải có dao đức, Không có dao đức

Thì đã tài giải mắy cũng không lãnh đạo được nhân dân " I2]

Vai trò nền ting của đạo đức cách mạng được Người khẳng định: “đøo đức cách mang

ầm nền tảng, mới hoàn thành nhiệm vụ cách mang vẻ vang " [13]

Nhu vậy, đạo đức trở thành nhân t6 quyết định sự thành bại của mọi công việc va làphẩm chất của mỗi con người

Cán bộ, công chức phải đáp ứng cả hai mặt đức và tải nhưng đức là cái gốc [8] Khi

con người trở thành cán bộ, công chức thì tư cách của họ không chỉ ảnh hưởng đến rigng ban thân họ ma còn ảnh hưởng đến Đảng, Nhà nước và nhân dan Cán bộ công

chức phải biết đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên lợi ch của chính mình, lấy

mục tiêu quyền lợi của nhân dân để hành xử rong công việc hàng ngày ĐiỀu quan

trọng để cán bộ, công chức được dân tin, dân yêu, dân ủng hộ không đơn thuần vì danh

nghĩa mà chính là ở chỗ cán bộ, công chức phải có đạo đức, trung thực, thực sự gương

mẫu trước din, lo trước din, vui sau dan, hết lòng chăm lo cuộc sống cho nhân dân

‘Tinh thần phục vụ nhân din được thể hiện trong tác phong làm việc như gin din, trọng

dân, khiêm tốn tước dân, Ý thức phục vụ nhân dân và đạo đức trong sing là phẩm

+ yêu cầu cần thiết nhất để CB, CC xửng đáng là công bộc- người diy trang

thanh của nhân dân [15].

1.2.2 Phẫm chất chính tị và trình độ ÿ luận chính tr

‘Yéu cầu về phẩm chất chính tị: Cán bộ, công chức là nhân tổ hàng đầu có ý nghĩa

quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy đảng, nhà nước và

toàn bộ hệ thống chính trị Phẩm chất chính trị là nhân tổ có ý nghĩa nền tảng, căn bản,

Trang 30

quyết định đến chất lượng, hiệu quả công tác của CB, CC và hiệu qua tổ chức, hoạt

động của bộ máy Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị

Cin bộ, công chức phải lấy chủ nghĩa Méc-Lénin và tư tưởng Hỗ Chỉ Minh làm nền

ting, kim chỉ nam cho hành động Họ phải là người tuyệt đổi trung thành với mục

dich, lý tưởng cách mạng Việt Nam; kiên quyết dau tranh, ngăn chặn, day lùi tỉnh

trạng su thoi về tư tưởng chính ị của một bộ phận không nh cin bộ, ding viên để

nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cổ niềm tin của đảng viên

và nhân dân đối với Đảng Thực hiện việc tự phê bình và phê bình nêu cao tính tiền

phong gương mẫu; về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt ding; về cơ chế, chính sich; về

công tác giáo dục chính tị, tw tưởng [7]

CACC có tình độ LLCT nghĩa là được học tập nghiên cứu các vẫn để chính tị, các

để liên quan đến giành và giữ chính quyển cho nhân dân Đây chính là những kiếnthức về quyền lực chính trị, đảng phái chính tr, đầu tranh chính tr, dẫu tranh chốngdiễn biến hòa bình và các thé lực thủ địch chống phá đất nước Hệ thống kién thứcnày trang bị và cũng cổ vững chắc và kiên định lập trường quan điểm của Ding Mỗi

CBCC đều giữ được phẩm chất cách mang va thự hiện nhiệm vụ theo tinh thin phục

vụ nhân dân sẽ là nén ting cho sức mạnh, thống nhất và sự thinh công của sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nền ting này còn là nim tin của quần chúng nhân dân

ï đội ngũ CBCC [7]

+ Về kién thức chuyên môn:

Kiến thức chuyên môn là phần không thé thiểu đổi với CBC, khi giải quyết công việc

liên quan đến kinh tế, quan lý xây dựng, địa chính, giáo đục, y Ế, tư phi, lao

động-thương bình và xã hội, tài nguyên và mỗi trường, công tác cán bộ Chính vì vậy, việc

trang bị kién thức chuyên môn là bắt buộc đối với mỗi CBCC Tuy nhiền, kiến thức

chuyên môn có được không chi do đả tạ ti trường lớp, đó là sự ích hợp từ trường lớp, môi trường làm việc và sự trải nghiệm trong công việc giúp cho cán bộ, công chức.

có kiến thức chuyên môn vững chắc và có thể giải quyết tốt công việc theo đúng chuyên ngành được học,

‘Trinh độ chuyên môn được hiểu là chuyên môn được dio tạo của cần bộ, công chức về

Trang 31

một chuyên ngành nào đó với bậc học từ trung cấp trở lên Chẳng hạn một người học Đại học Li thì được ghi trong lý lịch có trình độ chuyên môn "Đại học Luật”, Như

vây, có thể hiểu kiến thức chuyên môn lẻ tỉnh độ nguồn nhân lục được thông qua quảtrình đào tạo tại các cơ sở đảo tạ từ trung cấp trở én, Kết quả của các bậc đảo tạo nàyđược thể hiện thông qua các loại văn bằng, chứng chỉ Đó là những kiến thức được

trực tiếp sử dụng trong quả trnh công tác ti các cơ quan, tổ chức Tuy nhiễn, trên

+ Về tình trạng sức khỏe và thái độ trong công việc

Là con người ai cũng cần có ste khẻo, nếu không có sức khỏe thì chúng ta không thể

lâm được việc gì và edn bộ công chức cũng không thể thiểu được yếu tổ đó, Tinh trang

sức khỏe thé hiện thé lực của nguồn nhân lực Đổi với CBCC công việc không có yêu

tố năng nhọc, độc hại nên không cần chủ trọng quả đến chiều cao, cin năng của

CRCC Tuy nhiên, nếu CBC có trình độ cao, có kỹ năng giải quyết công việ thành

thạo nhưng thể lực kém, thường xuyên đau ốm thi cing không đủ khả năng thực hiện

việc Không dim dương được công việc khiến cho tinh trạng công việc bê tr,

thậm chí còn ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động khác của tổ chức Do đó, CBCC cần

có thể chất phát triển khỏe mạnh theo mức trung bình trong nước đủ dim bảo sức khỏe

cho thực thi nhiệm vụ và xử lý côngviệc được giao.

Việc phát huy năng lực của cần bộ, công chức thể hiện ở nhiều khía cạnh trong quá

trình giải quyết công việc trong đó có thái độ Một mặt, thái độ thể hiện trình độ kiến

thúc, kỹ năng của cần bộ, công chức Mặt khác, côn thể hiện văn hóa, lòng tin vào chế

độ, lòng trung thinh của đội ngũ CBCC với Đảng, với nhân dân và ngược lại Đội ngữ

CBCC lả những người trực tiếp giao dịch, đối thoại với nhân dan trên địa bản nên edn

ấu t6 thân quen quan hệ gia

có thái độ chân thành, cởi mở nhưng cương quyết, loại bỏ y

đình, không để mắc lỗi thiên vị trong xử lý tình huống Nhận thức đúng là tiền đ

kim chi nam cho hành động đúng Hành động chính là các hành vi thể hiện thái độ đạo

đức, nhận thức văn hóa, phong cách, tính khí của con người Vì thể, thái độ trong công

Trang 32

vige la một tiêu chí không thể thiểu trong đánh gia đội ngũ CBC Tuy nhiên, thái độ này lại nhạy cảm, rất khó có thể lượng hóa thành các con số định lượng dùng rong

đảnh giá CBC cũng như đảnh giá về con người Đồng thời thái độ này được hình

thành do ảnh hưởng từ môi trường sống, từ cách nuôi dạy củ gia đình và nhà trường,

từ bạn bè nhiều phía Vì vậy, thông thường, chúng ta hay sử dụng hình thức đánh giá

vé thai độ của CBCC trong công việc, trong thực hiện nhiệm vụ Sử dụng các quy định

đối với CBCC, quy định đối với việc thực hiện nhiệm vụ, tiêu chuẩn công việc để định

ra mức độ hoàn thành để đánh giá v8 thi độ trong công việc của CBCC

+ Về trình độ quản lý nhà nước

“Trong xã hội, tn tại nhiễu chủ thể tham gia quản lý xã hội như: Bang, Nhà nước, các

tổ chức chính trị xã hội Trong quản lý xã hội thì quản lý nhà nước là quan trọng nhất

và là dang quản lý xã hội đặc biệt

Quin lý nhà nước li sự tác động bằng pháp luật của cúc chủ thể mang quy`n lực nhà

nước tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của

"Nhà nước Như vậy, tt cả các cơ quan nhà nước đều làm chức năng quản ý nhà nước

Nó sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi của con người trên tắt cả các lĩnh vực đờisống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thỏa mãn như cầu

hợp pháp của con người, duy tri sự ồn định và phát triển của xã hội [7].

Như vậy, trình độ QLNN của CBCC không chi giới hạn lả những kiến thức về QLNN

"Để phát huy được kiến thức QLNN thì người CBCC cần có những chuyên môn khác

hỗ tợ trong quả trình thực hiện công vige ti cơ sở cũng như thực thi những hoạt động

sông vụ Khác trong quá trình thực thì nhiệm vụ được phân công ở timg v tr công việc khác nhau

+ Vé trình độ tin học, ngoại ngữ:

“Trước sự phát tiễn như vũ bão của khoa học và công nghệ, con người luôn tiếp nhận

những kiến thức mới cho phủ hợp với xu hướng phát triển va hội nhập trong mỗi thời

kỳ nhất định Trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay, CBCC phải có mức độ tiếp cận.

thường xuyên và hội nhập nhanh trên mọi phương diện của cuộc sống Có thể nói,

Trang 33

trình độ ngoại ngữ và tin học là không thể thiểu đối với bắt cử một CBCC tại bắt cỡ vịtrí trong hệ thống các cơ quan từ Trung ương đến địa phương.

Trinh độ tin học, ngoại ngữ là mức độ dat được kiến thức về ngoại ngữ và in học tùytheo từng vị công việc nhất định của CBCC Khi giải quyết, xử lý công việc thường

xuyên phải sử dụng máy vi tính Vì vậy, có trình độ ngoại ngữ và tin học ở mức độ nhất định là điều kiện cần thiết đối với cần bộ, công chúc Va cũng vi nó quan trong như vậy nên trong thực tế khi cơ quan chuyên môn tiễn hành tuyển dụng cán bộ, công chức đều có yêu cầu về trình độ ngoại ngữ và tin học

+ VE kỹ năng giải quyết công việc và năng lực tổ chức

Nếu coi các ki thức chuyên môn của nguồn nhân lực là “phần cứng”, là những hiểu

biết căn bản về một lĩnh vực hoạt động thì khả năng giải quyết công việc được coi là

“phần mềm” trong xử lý công việc Việc ứng dụng phần mềm và phần cứng thuần

thục, linh hoạt chính là thể hiện kỹ năng giải quyết công việc khéo léo và thảnh thao,

thể hiện việc vận dụng kiến thức thực sự có hiệu qua trong thực tế (2), [17]

Các đối tượng có trình độ như nhau, kiến thức như nhau nhưng cổ thé khả năng giải

quyết công việc khác nhau Nếu các CBCC có kỹ năng mềm tốt thì khả năng giải

quyết công việc vượt trội hơn so với CBCC kém kỹ năng.

Voi đội ngũ CBCC kỹ năng giải quyết công việc thé hiện việc vận dụng thành thạo,

khéo léo các kiến thức khoa học vào thực ế cuộc sing để có các kỹ năng cụ thé như: kỹ

năng sử dụng các thiết bị văn phòng; kỹ năng xử lý văn bản hành chính; kỹ năng thu

thập và xử lý thông tin; kỹ năng tiếp cận, giao tiếp và trả lời nhân dân; kỹ năng tuyên.truyền và vận động quần chúng nhân dân trên dja ban; kỹ năng phân tích và đánh giá

tình hình thực 1; kỹ năng xử lý sự vụ; kỹ năng lãnh đạo, quản lý, Với mỗi vỉ tí công việc đòi hỏi cả có kỹ năng giải guy mức độ và góc độ khúc nhau Người

CBCC có kiến thức, có phương pháp giải quyết công việc tốt, ạt kết quả công việctrong thời gian ngắn nhất, ít gây lăng phí cho tổ chức, tạo được lòng tin không chỉ trong

nội bộ tổ chức mà côn đem lại niềm tin cho nhân dân, tạo nên trật tự và ôn định xã hội.

Ning lục tổ chức bao gồm khả năng động viên và giải quyết các công việc Dó là khả

Trang 34

năng tổ chúc và phối hợp với các đối tức khác (có th là cấp trên, ngang bằng hoặc

dưới mình theo nhiệm vụ được phân công), Từ đó, họ có thể đưa tổ chức tới mục tiều

biết tổ chức, digu hành, lập kế hoạch, thực hiện va kiểm soát công việc Năng lực nàyđặc biệt cin thiết và quan trọng đối với cán bộ, công chức Vì thực tẾ nó à yêu tổ hàngđầu khi xem xét, để bạt, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Cách nhận biết mộtngười có năng lực tổ chức có thể đựa vào những tiêu chuẩn định lượng như: BiẾtmình, nhất là biết nhìn mình thông qua nhận xét của người xung quanh; Biết người.tức là nin nhận con người đúng với thực chất của học và sử dụng hợp lý, có hiệu quả

'Có khả năng tiếp cận dễ dàng đổi với người khác; Biết tập hợp những người khác nhau

vào chung một tổ chức; Biết giao việc cho người khác và kiểm tra việc thực hiện của

họ; Cần biết mình phải làm gì và làm như thé nào trong các tỉnh huống cụ thé; Quyếtđoán, dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm về quyết định củaminh [17]

Ni vậy, để đấp ứng được yê cầu của công cuốc CNH, HDH của cả nước nó chưng

và huyện Na Rì nói riêng thì đội ngục cán bộ, công chức không ngừng rẻn luyện, tu.

dưỡng mình theo các iêu chí, yếu tổ nêu trên nhằm thực hiện thành công sự nghiệp

CNH, HDH mã Đảng, Nhà nước và nhân dân ta khởi xướng,

1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ở một số địa phương1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cân bộ, công chức vàng mii phia Bắc

Ving núi phía Bắc bao gồm 14 tinh (Hà Giang, Cao Bằng, Lio Cai, Bắc Kạn, Lạng

Son, Tuyên Quang, Yên Bai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện

Biên, Sơn La, Hòa Bình) Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta 100.965

km2, chiếm khoảng 28,6% điện tích cả nước Các dân tộc sinh sống chủ yêu là Tay

Nang, Dao, Thái, Mường, Mông Vì vậy, có sự hạn chế vẻ thị trường tại chỗ và về

lao động, nhất là lao động lành nghé Đây là vùng cỏ nhiều din tộc ít người cỏ kinh

nghiệm trong lao động sản xuất và chỉnh phục tr nhign Tuy nhiền, tỉnh trang lạc hậu,

nạn du canh du ev vẫn côn ở một số tộc người Phát triển kính tế chủ yếu trồng vàchế biển cây công nghiệp, cây dược liệu rau quả cận nhiệt và ôn đói Dit phủ sa có ởdọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, ĐiệnBiên, Trùng Khánh Ở Sa Pa có thể tring rau ôn đổi, cây công nghiệp, cây đặc sản

và cây ăn quả của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn rất lớn Nhưng gặp khó khăn là

Trang 35

hiện tượng nét độm, rết hi, sương muối và tình tang tiểu nước vỀ mùa đông Mạnglưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiệp) chưa

tương xứng với thể mạnh của vùng,

‘Thye hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giai đoạn

2015-2020, một trong những biện pháp quan trọng mà các tinh trong vùng đã quan tâm

thực hiện đó là việc xây dung và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức; trong đó chủ

trọng là công tác quy hoạch đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, cấp.

xã, phường, thị trấn (gọi chưng là cấp xã) Điều đồ thể ` đội ngũ cần b công chức

cấp xã có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị ở cơ sở của vùng núi phía Bắc.

Việc xây dime quy hoạch dio tạo, boi dưỡng đội ngũ cần bô, công chúc cấp huyện,

quyền

Đây là một biện pháp quan trọng, cơ bản để nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức

cấp xã là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dai của các cấp ủy Đảng, cl

sơ sở bảo đảm số lượng, chit lượng, cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện đặc điểmcủa vùng Có kim tốt công tác quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ, công chức thì mới khắc phục được tinh trang bị động chấp vá, hing hụt trong

công tác cán bộ

ign các Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước.

"Trong thời gian qua việc thực

về công tác cán bộ và chiến lược cán bộ trong thời ky đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước mà đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấpkành Trung ương Bing (khoá 1X) về "Đôi mới và nâng cao chất lượng hệ thing chínhtrị ở cắp huyện, xã", hệ thống chính trị cơ sở các địa phương trong vùng luôn được các.sắp ủy Đăng, chính quyỄn quan tâm công cổ, xây đựng ngày cảng hoàn thiện va hoạtđộng có hiệu quả, góp phần vào sự phát tiển kinh t xã hội và bảo đảm an ninh, chính

trị trật tự an toàn xã hội ở các địa phương.

V8 những kết quả đã đạt được: đội ngũ cán bộ, công chức các ắp cửa các địa phươngtrong vùng đã được củng cố, kiện toàn về nhiều mặt; phẩm chất chính trị, trình độ

chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, du hành được nâng lên; hẳu hết cán bộ,

công chức cơ sở trong vùng đã thể hiện được lập trường quan điểm chính trị vũng

vàng, cổ tinh thần đoàn kết nhất trí, có tinh thin trích nhiệm trong công tắc và hoàn

Trang 36

think tốt nhiệm vụ được gino Dây là những tu diém cơ bản của đội ngũ cần bộ, côngchức của các địa phương, đồng thời là các yếu tổ, ién đề vững chắc dim bảo sự ổn

định chính trị và phat triển kinh tế - xã hội của ving,

“rong những năm qua các cấp uỷ Đảng ở các tinh miễn núi phía Bắc đã quan timchăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở về số lượng, cơ cầu và chất lượng, trong đó

‘quan tâm hơn đến việc trẻ hóa đội ngũ, đầy mạnh dio tạo, boi dưỡng, giải quyết hợp lý

và đồng bộ các chế độ, chính sách đối với cán bộ cơ sở Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp,

huyện, xã được nâng lên một bước,

VỀ số lượng, theo số liệu thống kê của 9 tỉnh (rên tổng số 14 tỉnh vùng núi phía Bắc,

tính đến thing 10-2018) cố 30.953 cin bộ, công chức các cấp Trong đó, Bắc Kan:

3.405, Cao Bằng; 3.732, Hà Giang: 4482, Hòa Bình: 4.555, Lai Châu: 2.085, Lao Cái 3.642, Thái Nguyên: 3.489, Tuyên Quang: 2.908, Yên Bái: 3.655.

VỀ chất lượng, nhìn chung đội ngữ cán bộ, công chức các cấp các tỉnh miỄn núi phía

Bắc đã được nâng cao vé trình độ, năng lực, tác phong công tác, đáp ứng được chứctrách, nhiệm vụ được giao Đa số cin bộ, công chức có lập trường chính trị vững ving

trung thành với Đảng, có ý thức tổ chức kỷ luật, phục vụ Tổ quốc và nhân dân, kiên định mục tiêu và con đường Nhi cần bộ, công chúc cắp xã gương mẫu, trở thành trung tâm đoàn kết, những cán bộ, công chức trẻ tuổi có ý thức phin đấu, rên luyện,

ham học hỏi; phần lớn được đảo tạo cơ bản, chính quy.

Đội ngũ cản bộ có lối sống lành mạnh, luôn quan tâm đến sự nghiệp chung gin gi

với nhân dân, giản dj tong sinh hoạt và được đông đảo nhân dân tn nhiệm; nhiều cán

bộ có ý thúc tu dưỡng, rên luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, khắc phục khó khăn

trong cuộc sống,

“Trình độ mọi mặt của đội ngũ cần bô, công chức các cp ở ác tỉnh min núi phía Bi

được nâng lên Số cán bộ chưa dat chu: jdm và đang trong quá trình đào tạo bồi

cdưỡng để dat chuẩn Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức các cấp đã hoàn thành tốtnhiệm vy, Tại các địa bản vũng sâu, vũng xa, đội ngữ cần bộ, công chúc cắp huyện, xã

1a lực lượng chủ công trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại cơ quan đơn vị,

Mae đủ còn những hạn chế v8 trình độ song đội ngũ này là đội ngũ được phát triển từ

Trang 37

cơ sở, là những người sống và sinh hoại cùng nhân dân trên địa bn, cổ tính thần rách

nhiệm, được nhân dan tín nhiệm bau ra nên trong các công việc được giao thường.

nhận được sự ing hộ nhiệt tỉnh của nhân dân.

1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Mường Khương

tinh Lào Cai

Mường Khương là huyện ving cao biên giới thuộc tinh Lao Cai, có vị trí quan trọng

về quốc phòng, an ninh Huyện có 14 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bản 01

26,8%,

thj rắn và 15 xã: trong đó dân tộc Mông chiếm 41.78, dân tộc Ning chiế

dân tộc Dao chiếm 5,75% Ngoài ra còn một số dân tộc khác có dân số ít như: Phù

Lá, Mường, Lô Lô chiếm 6,8% dân s toàn huyện

Thắm nhuằn tư tưởng Hồ Chí Minh về công tie cán bộ, huyện Mường Khương luônxác định cần bộ là cầu nổi giữa Đăng, Nhà nước với nhân dân, là người truyén dat và

tổ chức nhân dân thực thi chủ trương, đường lối, chính sich của Đảng và Nhà nước,

đồng thời nắm bắt và phản hồi thông tin tử phía nhân dân để Đảng và Nhà nước có căn

cứ hoạch định, điều chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách Do vậy, việc cũng cổ,

nàng cao chất lượng đội ngữ cán bộ, nhất cán bộ cơ sở được Huyện uỷ địc biệt quan

tâm lãnh đạo

Ban Chấp hinh Bing bộ huyện Mường Khương (khóa XXII), nhiệm ky 2015-2020,

đỀ ra 5 chương trình công tác trọng tâm với 19 để án, dự án; trong đó, chương trình

xây dựng, cùng cổ hệ thống chính trị được triển khai với 4 đề án Sau khi dé án được,

ban hành, Ban Thường vụ huyện ủy đã chi đạo các Ban Xây dựng Đảng, các chỉ bộ cơ

sở nghiêm túc triển khai thực hiện Cơ bản cần bộ đảng viên và nhân dân từ huyện

cơ sở đã được tiếp thu các nội dung, mục tiêu của đề án Tính từ tháng 7/2015 đến

tháng 5/2018, Bing bộ huyện đã tạo nguồn và bồi dưỡng kết nap Đăng được 615 quần

chúng Số lượng đảng viên là người din tộc thiêu số, đảng viên nữ tăng lên Đến nay,

Dang bộ huyện đã có trên 2000 đảng viên Các thôn bản, các đầu mồi, trưởng, trạm.đều có ding viên Công tác ning cao chất lượng đội ngữ cin bộ, nhất là cán bộ cơ sở

được quan tâm diy mạnh Trong tổng 59 cán bộ, công chức xã có 276 cán bộ,

công chức là người đân tộc thiểu số, chiếm 76.88%, trong đồ dn tộc Mông chiêm ỷ lệcao hơn các dân tộc thiểu số khác Cụ thể, có 31,25% cán bộ người dân tộc Mông và

Trang 38

Dao là Bí thơ Đăng ủy xã: cán bộ là Chủ ich Uy ban nhân dân xã phần lớn số cân bộ

nảy trong độ tuổi từ 33 đến 57 tuổi [3]

Để xây dựng đội ngũ cin bộ dân te thiểu số vững mạnh, dip ứng được yêu cầu,

nhiệm vụ phát tiễn kinh tế xã hội của địa phương theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, đòi hỏi huyện cần có chiến lược, phương hướng, các giải pháp, kế hoạch,bước đi vững chắc, trên cơ sở quản tiệt sâu sắc các quan diém, nguyễn tắc của Đăng

va kinh nghiệm thực tiễn trong công tác cán bộ Vấn dé cán bộ và công tác cán bộ nhất

thiết phải đặt dưới sự lãnh đạo của Huyện aj Theo sự chỉ đạo của cấp uỷ, chỉnh

quyền, các đoàn thể, các tổ chức kính tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh chủ động

phat hi

quân nhân là người dân tộc thiểu số xuẾt ngũ; quy hoạch, dio to, bổ trí cán bộ hợp lý

„tạo nguồn, án bộ dân tộc ại chỗ, tập trung vào các trường dân tộc nội trú và

đồng thời quy định rõ quyển lợi và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chứcngười dân tộc thiểu số trong dio tạo, bôi dưỡng

1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cân bộ, công chức huyện Chợ Đầm tỉnh

Bắc Kan

Huyện Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tinh Bắc Kạn, có diện tích tự nhiên 91,115,00 ha,

6 7 dân tộc như Mông, Dao, Ning, Tay, Hoa, Kinh, Sản Chí cùng chung sống đoàn

kết ong suốt chiều đãi lich sử của đắt nước Trải qua thời gian đài hình thành va pháttriển, ngày nay, dân số của Chợ Đồn đã lên tới khoảng 50.000 người, có 22 đơn vị

hành chính cắp xã, với 242 thôn, bản, tổ nhân dân (xóm, bản loại 1: 54, xóm, bản loại

2: 129 và xóm, bản loại 3: 59)

“Tổng biên chế được UBND tinh giao: 562 người Trong đố: Cấp huyện: 143 người.cấp xã: 419 người

Năm 2018, đã tuyển dụng mới và bd sung được 2 công chúc cấp xã có trình độ

chuyên môn từ trung cấp trở lên và điều động 01 công chức từ tinh vỀ huyện Nhìnchung công tác quy hoạch, đảo tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức.được Huyện dy, UBND huyện quan tâm thục hiện, kết quả saw 8 năm đổi mới thựchiện nâng cao chất lượng cán bộ công chức cơ sở đã tạo nên nhiều chuyển biển trong.sông tic lãnh đạo điều hành, lim cho hệ thống chỉnh tị ở cơ sở ngày cảng vững mạnh

to niềm tn của nhân dân đổi với sự lãnh đạo của Đảng [18]

Trang 39

ết quả phân loại cán bộ, công chức cấp huyện: Tổng số 143 người, trong đó: cán bộ.

34 người, 109 công chức cụ thể như sau: Hoàn thành x

76,24%; Hoàn thành nhiệm vụ: 0L

sắc nhiệm vụ: 46 người

32.16%; Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 96 người

người = 0,6% [18].

~ Kết quả phân loại cán bộ, công chức cấp xã: Tổng số 419 người, trong đó: cán bộ

218 người, công chức 201 người cụ thể như sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 32 người = 7,64%; Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 374 người = 89,26%

10% [I8]

¿ Hoàn thành nhiệm

vụ: 13 người

1-34 Những bài học kinh nghiệm cho huyện Na Rì tink Bắc Kon

Từ vige năng cao chit lượng cín bộ, công chức của các địa phương, tắc gi rit ra được một số kinh nghiệm cơ bản cho huyện Na Ri:

- Thực in tốt tuyển dung công chức, ưu tiên những người có trình độ cao (hạc sỹ,

tốt nghiệp đại học loại giỏi) thực hiện chính sách thu hút, khuyến khích người có trình

độ cao Xây dựng và công khai tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ ở từng lĩnh vực,

từng vị tí tạo ra động lục phần đầu vươn lên của cần bộ, công chức trong quá tinh

thực thi nhiệm vụ: phát huy năng lực chuyên môn của cần bộ, công chức Để thực hiện

tốt vẫn đề này, các tinh vùng núi phía Bắc, huyện Mường Khương (Lào Cai), huyện

Chg Dan đã ban hành nhiễu phương án, đ án, quy ch, cơ chế và chính sich một cách

kịp thời và có tính hiệu quả: Xuất phát từ vị tí, tim quan trọng và thực trạng của công

chức xã, xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính, Tinh uỷ, UBND các tỉnh đã chỉ đạo.

xây dựng và thực hiện chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao

đẳng và trung học chuyên về đảm nhận các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ Chính

xách này là một bước đột pha lim thay đổi chất lượng của cán bộ, công chức Chính vì thé, trình độ cán bộ, công chức ở vùng này được nâng cao, không tốn kém kinh phí đào tạo nâng cao trình độ, mặt khác người được thu hút có trình độ cao thường tiếp cận công việc nhanh và thực hiện có hiệu quả.

~ Lim tốt công tác quy hoạch cán bộ, công tác đào tạo, bồi dường đáp ứng yêu cầu

công tác quy hoạch cần bộ và yêu cầu trong thời kỳ đổi mới là việc Kim hết sức quan

trọng trong giai đoạn hiện nay Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền

Trang 40

và các đoàn thể chính tỉ- xã hội về nhiệm vụ quy hoạch, dio tạo, béi dưỡng đội ngũ

cán bộ, công chức Đây là yếu tổ quan trọng hành đầu để thực hiện thắng lợi mục tiêukinh tx hội, quốc phòng an ninh, đổi ngoi xây dựng Đăng, chính quyền, Mặt trật

tổ quốc và các đoàn thé; quần triệt rong cấp ủy, lãnh đạo các cấp và đội ngũ cần bộ,

công chức về mục đích, yêu cầu của công tác đảo tạo, bai dưỡng trong tình hình mới

để tang tính chủ động, trách nhiệm và tự giác trong công tác này, ĐỂ nông cao chất

lượng đào tạo, bồi đường phải đổi mới về phương thức, nội dung, chương trình đảo.tao: cụ thể hóa chương trinh cho từng đối tượng các bộ công chức, ừng vị trí công

việc cụ thé và từng nhóm đổi tượng tương ứng với từng ngành, từng cơ quan đơn vị

Đối với cán bộ, công chức ngoài nội dung trên còn phải được trang bị các kỹ năng kim

việc theo nhóm, đảm phán, soạn thảo văn bin Bên cạnh đào tạo, bồi dưỡng thi việc

tham quan thực tế các địa phương lớn đẻ học hỏi kinh nghiệm Tăng cường đầu tư cơ

sở, vật chất, xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao cho các trường học, trung,

im đảo tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đảo tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức các

= Thực hiện việc luân chuyển và chuyển đổi xịtrí công tác cũng là biện pháp tác động

trực tiếp đến chất lượng CBC Chỉ thực hiện tuyển dụng khi yêu cầu công việc cần

tuyển đúng chuyên môn cho vị ti đó Ưu tiên tuyển dụng người có hộ khẩu trên địa

‘bin huyện Na Ri, BS te đúng chắc chắn sự thục hiện công việc của CBCC sẽ tắt hơn,CCoi trọng công tác đánh giá cin bộ, công chúc cấp cơ sử hàng năm và định kỳ Dinhgiá cán bộ, công chức phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và khoa học, qua đó

8 khen thưởng, nâng lương, dé bạt kịp thời Banh giá đúng cán bộ, công chức là cơ sở cđể quy hoạch, tạo nguồn cần bộ cho tương lai, và để bổ lí công tác một cách hợp lý Day cũng là một chủ trương mà ở các tinh vũng núi phia Bắc, huyện Mường Khương, huyện Chợ Đồn đã tổ chức thực hiện hiệu quả; đội ngũ CBCC luân chuyển và chuyển.

lồi vị trí công tác và thường xuyên đánh giá, khen thưởng, nâng lương, để bạt và kịp

thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm các quy định đã phát huy được năng lực, sở

"trường, nâng cao vai trỏ ý thức trách nhiệm của CBCC trong khi thực thi công vụ.

1.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Do tim quan trọng của cin ộ, công chức hành chính nhi nước, cho đến nay, có nhiều

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Bản  đỏ hảnh cl 21.2 Đặc điểm kinh tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Hình 2. Bản đỏ hảnh cl 21.2 Đặc điểm kinh tế (Trang 45)
Bảng 2.1 Cơ cấu lo động trong các ngành kính tế giai đoạn 2015.2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.1 Cơ cấu lo động trong các ngành kính tế giai đoạn 2015.2018 (Trang 49)
Bảng 2.2 Trình độ lý luận trị của cần bộ công chức huyện Na Ri - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.2 Trình độ lý luận trị của cần bộ công chức huyện Na Ri (Trang 51)
Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức huyện Na Rì - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức huyện Na Rì (Trang 52)
Hình thức khác nhau [19]. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Hình th ức khác nhau [19] (Trang 53)
Bảng 2.5 Trinh độ tin hoc, ngoại ngữ của cán bộ công chức huyện Na Ri - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.5 Trinh độ tin hoc, ngoại ngữ của cán bộ công chức huyện Na Ri (Trang 55)
Bảng 2.6 Độ tub và thâm niên công tác củ cần bg, công chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.6 Độ tub và thâm niên công tác củ cần bg, công chức (Trang 56)
Bảng 2.7 Khả năng chịu ấp lực công việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.7 Khả năng chịu ấp lực công việc (Trang 57)
Bảng 2.8 Cin bộ công chức được bổ sung hing năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.8 Cin bộ công chức được bổ sung hing năm (Trang 59)
Bảng 2.9 Công tác đào tạo bai dưỡng cán bộ công chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.9 Công tác đào tạo bai dưỡng cán bộ công chức (Trang 60)
Bảng 3.11 Đánh giá, ếp loại cin bộ công chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.11 Đánh giá, ếp loại cin bộ công chức (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN