1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

121 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

điểm cơ bản sau: ~ Hoat động TTXD được tién hành trong phạm vi quản lý Nhà nước vé: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thi, quy hoạch xây,cdự

Trang 1

1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Trong những năm qua, cùng với quá tình công nghiệp hóa hiện đại hóa đắt nước, tốc

độ phát tiển đô thị diễn ra khá nhanh Đô thị hoá nhanh đồng nghĩa với việc các hạng

mục công trình nhanh chóng được xây dựng nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu về nhà

ở, thương mại dich vụ, sản xuất phát triển của cộng đồng dân cư đô th Việc xây dựng các công trình này ở các đô thị đòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quy hoạch đã

được phê duyệt và đúng với quy chuẩn, tiêu chun cho phép đối với từng khu vực

Điều này đồi hỏi công tác quản lý xây dựng phải được quan tâm một cách thực sự

đúng mức.

“Trong thời gian gin đây, tuy công tác quản lý trật tự xây dung đã có những tiến bộnhất định nhưng chúng te vẫn phải thing thắn nhìn nhận rằng: nhìn chung công tác

yếu kém Các cơquản lý hoạt động xây dựng của chính quyền địa phương còn nhỉ

về hoạt động xây dựng vẫn chưa chú ý và tập trung nhiều

quan quản lý Nhà nue

ông khai cá nguồn lực cho công đồ án quy ác quy hoạch xây dựng: việc công bố hoạch xây dựng theo quy định chưa được thực hiện nghiêm túc; đội ngũ cán bộ trựctiếp thực hiện công tác quản lý rật tự xây dựng chưa dip ứng được nhiệm vụ đượcphân công: việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các công trình vi phạm còn chưa kịp thời vàtrệt để, hiện tượng xây dựng nhà không phép, sai phép còn nhiều ảnh hướng xấu vàgây bức xúc trong du luận, trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng hiện nay.

Tinh hình vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và đang là một vẫn để nồng bỏng tongthực tế các đô thị nước ta hiện nay Hiện tượng xây dựng không phép, trái phép xây ra

ở khắp mọi nơi trên dia bàn thành phố Hồ Chí Minh nổi chung và quận Bình Tân nói

tiếng, có thé nhận thấy cúc công tình vỉ phạm trật tự xây dụng và phát triển đô thịngày càng nhiễu và đa dạng hơn Yêu cầu quân lý tật t xây dụng theo đúng quy 'hoạch và pháp luật, loại trừ biện tượng phat triển tự phát, thy tiện không thể kiểm soát

sn nay ở thành phố Hồ Chí Minh.

nôi là một vấn để quan trọng

Trang 2

(Quin Bình Tân là quận nội thành của Thành phổ Hỗ Chí Minh, được hình thành rên

sơ sở tích 3 xd: Bình Hưng Hồ

huyện Bình Chánh theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP được Chính phủ Việt Nam ban ảnh vào ngày 05 thing 11 năm 2003 Cho tới nay, sau hơn 10 năm hình thành và phát

Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc

triển, quận Bình Tân đã điên và phát triển về nhiều mặt Không nằm ngoài xu thể

chung của Thành phổ Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, quả trình đô thị

hoá cũng dang diễn ra khá mạnh mẽ trên dia bàn Quận, Tốc độ đỏ thị hoá nhanh, các

công trình xây dựng, nhà cửa của những người din ngày một khang trang, các cơ sở thương mai dịch vụ, sản xuất công nghiệp, các công trinh hạ tng dang ngày ngày đổi thay Việc quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Binh Tân vì thé mà được đặt

xa một cách cấp thiết hơn bao giờ hét Nhận thức được tim quan trọng của công tác

‘quan lý trật tự xây dựng nói chung và trên địa bàn quận Bình Tân nói riêng, đồng thời

«qua hồi gian công tác quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng của quận Bình

Tân, nên tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác quân If Nhà nước về quản lý

tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hỗ Chi Minh” cho luận văn tnghiệp khóa học của mình,

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn góp phẩn làm rõ cơ sở khoa học quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xâydung Trên cơ sở phân tích, đánh gid thực trang quản lý Nhà nước về quản lý tt tự

xây dựng, từ đó đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà

ước về quản lý trt tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân

"Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn có những nhiệm vụ sau:

= Lam rõ cơ sở lý luận quản lý Nhà nước vé quản ý tật tự xây dựng

~_ Đánh giá khái quát sự hình thành và phát triển của công tác quản lý Nhà nước về

quản lý trật tự xây dựng, thực trạng pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, thực tiễn tổchức thực hiện pháp luật về quản lý ật cự xây đựng, làm rõ những vướng mic, bắt cậptrong pháp luật về quản lý trật tự xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật quan lý trật

tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân.

Trang 3

= Để xuất một số nhóm giải php, kiến nghị cụ thể để nhằm hoàn thiện quản lý trật tựxây đựng trên địa bàn quận Bình Tân

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vin để lý luận quản lý Nhà nước

về quản lý trật tự xây đựng, pháp luật v8 quản lý trật tr xây dựng, quế tình phát triển

và thực trạng quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng ở quận Bình Tân và thực trang

quan lý Nhà nước về trật tự xây dựng ở quận Bình Tân

Phạm vi nghiên cứu.

~ Pham vi vé nội dung nghiền cứu: Luận văn nghiên cứu đối với quan lý nhà nước vềtật tự xây dựng đô thị ại địa bàn quận Bình Tần, thành phố Hồ Chí Minh

„ thành phố Hồ Chí

Minh Ngoài ra, có nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm ở một số địa phương trong

~ Phạm vi về không gian: chủ yếu tại địa bàn quận Bình Ts

nước và ngoài nước.

~ Phạm vi về thời gian: các thông tin, dữ liệu được thu thập sử dụng cho phân tíchđánh giá thực trang chủ yếu giai đoạn từ năm 2008 đến may, định hướng tim nhìn giáipháp đến năm 2025.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

"Đây là đề ti nghiên cứu ứng dụng lý thuyết và thực in do vậy, đề tà này sử dụngnhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng tính hợp lý và wu việt củasắc phương phip nghiền cứu khoa học như: Phương pháp phân ích, thing ke, tổnghợp, so sính: Nghiên cứu sich báo ap chí chuyên ngành, các báo cáo v8 thực wang

ce số liệu thống kêquản lý nhân lực; dựa loại động sử dụng nhân lực Thanhtra Sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh dé đánh giá thực trang

- Phương pháp thu thập thông tin:

+ Thông tin thứ cắp: được thu thập qua các nghiên cứu báo cáo đã được công bố như:sách, giáo tình của Học viên Hành chính Quốc gia, kỷ yếu hội thảo khoa học, bài báokhoa học, luận án luận van thạc 1 các báo cáo, thông tin của phòng Quản lý đô

Trang 4

số liệu thống kê của Sở Xâythị quận, Đội thanh tra xây dựng địa bàn quận Bình

dựng và quận Bình Tân, thành phố Hỗ Chí Minh.

+ Thông tin sơ cấp: được tác giải du thập qua phỏng vấn, tro đối và tham Khio ý Kiến của các chuyên gia, nhà quản lý và nhà khoa học liên quan đến quân lý nhà nước

vb tật tự xây dựng đô thị

+ Phương pháp xử lý thông tin

Thông qua các phương pháp phân tích, tổng hợp đối chiếu, so sánh suy luận mộtsách có hệ thống và khoa học Phin mễm phân tích sử đụng chủ yếu: Excel

Nghiên cứu số liệu từ các tài liệu thống kê, báo cáo năm của Ủy ban nhân dân quận.Binh Tân, hé sơ, công tác quản lý các công trình xây dựng hiện thời của Đội Thanh trađịa bàn quận Binh Tân Vận dụng các văn bản pháp lý của Chính phủ vả Nhà nước về

‘quan lý hoạt động xây dựng theo các văn bản quy phạm ban hành.

Trang 5

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE

QUAN LÝ TRAT TỰ XÂY DỰNG

1-1 Các khái niệm quân lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng

chấp hành luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyển lục nhà nước, nhằm tổ

chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội và hành chính ~ chính trị của nước ta Hay nói một cách khác,quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước [1]

c Thanh ta xây đụng

“Thanh tra xuất phát từ gốc La-tinh (in-spectate) có nghĩa là "nhìn vào bên trong” chỉ

một sự xem xét từ bên ngoài vào hoạt động của một đối tượng nhất định: sự kiểmsoát đối với đổi tượng bị thanh tra” trên cơ sở thẳm quyền (quyển hạn và nghĩa vụ)được giao, nhằm đạt được mục đích nhất định

Thanh tra, theo Đại từ điễn tiếng Việt là điều tra, xem xét để làm rõ sự vie Thanh tra

cũng có nghĩa là chỉ người làm nhiệm vụ thanh tra, Người làm nhiệm vụ thanh tra phải điều tra, xem xét dé làm rõ vụ việc.

‘Theo Từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, 1992), “Thanh tra là kiểm soát xem

xét ti chỗ việc lam của địa phương, cơ quan, xí nghiệp" Theo nghĩa này, Thanh tra bao hàm cả nghĩa kiểm soác xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì ái với quy

inh, Thanh tra là một chức năng thi của quản lý Nhà nước, là phương thức đám

Trang 6

bao pháp chế, tăng cường ky luật trong quan lý nhà nước, thực hiện quyển din chủ xãhội chủ nghĩa, Hoạt động thanh tra thường được tiến hành bởi các cơ quan chuyên trách (điều này khác với kiểm tra do cơ quan tự tiến hành trong nội bộ) Cơ quan thanh tra tién hành xem xét, đánh giá sự việc một cách khách quan, đánh giá việc thực hiện

chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của nhà nước, tổ chức và cá nhân.

“hanh tra là một loại hình đặc biệt của hoạt động quản lý Nhà nước cửa cơ quan quản

lý Nhà nước, mục dich của (banh tra là nhằm phục vụ cho quản lý Nhà nước và nâng

lực, hiệu quả của quản lý Nhà nước, Chủ thể của thanh tra là các cơ quanquản lý Nhà nước, các cuộc thanh tra được tiến hành thông qua Đoàn thanh tra và

‘Thanh tra viên Đối tượng thanh tra là những việc làm cụ thể được tiền hành theo cáccquy định của pháp luật, thực hiện quyển, nghĩa vụ của các cơ quan nha nước, tổ chức

và cá nhân.

VỀ mặt tổ chức, ce cơ quan thanh tra của nước ta hiện nay nằm trong cơ cấu của cơ

quan hành pháp, là bộ phận không thể thiểu của bộ máy các cơ quan quản lý Nhà

nước, Như vậy, thanh tra là hoạt động tra, Xem xét việc thực hiện chính sá pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ được giao của các cơ quan nhà nước, tổ chức và cánhân do các cơ quan thanh tra có thẳm quyền thực hiện nhằm phục vụ hoạt động quản

lý Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Để quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư nhà nước chống tham nhũng,lăng phi; đồng thoi đảm bảo việc xây dung theo quy hoạch dip ứng y cầu phát triển

bên vững, bảo vệ môi trường sinh thái Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp

luật hướng din tổ chức thực hiện thanh tra xây dựng

‘Thanh tra xây dựng (TTXD) là hoạt động kiểm tra, xem xét vige thực hiện các chính sách, pháp luật của nha nước, nhiệm vụ được giao của các cơ quan nha nước (cơ quan

«quan lý xây đụng), tổ chức, cá nhân, hoạt động này do các cơ quan thanh tra có thẳm

“quyền thực hiện nhằm phục vụ hoạt động quản lý của nhà nước, đảm bảo quyền, nghĩa

vụ và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

‘Thanh tra xây dung là những người thực thi công vụ: là đội ngũ chuyên nghiệp có tính chuyên môn hóa cao với các hoạt động dễ ra thường xuyên, liên tục trên phạm vỉ

Trang 7

xông và mang tính phức tạp: là nguồn nhân lực trơng đối ổn định, mang tính kế thừa

và không ngừng nâng cao chit lượng: được Nhà nước đảm bảo lợi ích thực thí công

vụ [17]

Lực lượng Thanh tra xây dựng thuộc các cơ quan Thanh tra nhà nước ngành xây dựng.

“Các cơ quan Thanh tra nhà nước ngành xây dựng gồm có:

~ Thanh tra Bộ Xây dựng;

= Thanh tra Sở Xây dựng

‘Tuy nhiên, riêng Thanh tra Sở Xây dựng thành phổ Hà Nội và thành phổ H Chí Minhđược tổ chức các Đội Thanh ta địa bàn đặt tại địa bàn cắp huyện Đây cũng chính làđiểm khác biệt của lực lượng Thanh tra xây dựng thành phố Hồ Chí Minh và thành

hố Hồ Chí Minh so với các dia phương khác trong cả nước,

“Trong lực lượng các Đội Thanh tra xây dụng đặt tại 24 quận - huyện của thành phổ Hồ

“Chí Minh lại được phân công để công tác trực tiép tại địa bàn xã, phường, thị trấnnhằm bám sét địa bản, đảm bao trật tự xây dựng của từng địa phương tử đơn vị hành,chính nhỏ nhất |6]

1.1.2 Công trình xây dựng và quân lý hoạt động xây dung

4 Công trình xây dựng

Là sin phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết

bị lắp đặt vio công tinh, được liên kết định vi với nền đt, bao gồm phần trên và dưới

mặt đất, phần trên và dưới mặt nước và được xây dựng theo thiết kế Công tinh xây

đựng bao gầm công tinh xây dựng công cộng nhà ở, công trình công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác.

+, Hoạt động xây đựng gm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng,

‘quan lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bản giao đưa công trình vào khai thắc sửdụng, bảo hành, báo ti công tình xây dụng và hoạt động khác có liên quan đến xây

cưng công trình (Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Xây dụng 2014) 3]

Trang 8

Quin lý hoạt động xây dựng.

= Cơ quan quản lý Nhà nước vẻ xây dựng gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phổ trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và

Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Uy

‘ban nhân dân cấp huyện) [15]

Ca quan chuyên môn vỀ xây đụng là cơ quan chuyên môn trục thuộc Bộ Xây dựng,

Bộ quản lý công tình xây dựng chuyên ngành; Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành; Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhândân cấp huyện

1.1.3 Dự án và dự ân di xây dựng công tình

a, Khái niệm về dự án

Dự án được hiểu là một công việc với các đặc tính như nguồn lực (con người, ti chính, mấy móc), có me tiêu cụ thể, phái được hoàn thành với thời gian và chất lượngđịnh trước, có hồi điểm khởi đầu và kết thúc rõ rằng, có khi lượng và công việc cụ

thể cần thực hiện, có nguồn kinh phí bị hạn chế và là sự kết nổi hợp lý của nhiều phần

việ lại với nhau,

‘Theo Viện Quản lý dự án Quốc tế PMI 2007: Quản lý dự án là một quá trình don nhấgdm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu vàkết thúc, được tiến hành dé đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định,

bao gdm cả các ring buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực

, Khái niệm về dự ân đầu t xây đựng công tinh

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để

tiễn hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng.nhằm phát triển, duy tì, năng cao chất lượng công tình hoặc sản phẩm, dịch vụ tong

thời hạn và chỉ phi xác định

Trang 9

LỞ giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dung, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo

nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựnghoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

Quân lý due án đầu tự xây dựng công trình

Khi nói đến quản lý dự án thì có rất nhiều nhà khoa học đưa ra các luận điểm về quản

lý dự án

~ Theo Luật Xây dựng: Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối

thời gian nguồn lực và giám sát quá tình phát triển của dự án nhằm đảm bảo chosông tinh dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sich được duyệt, đạtduge các yêu cầu đã định về ky thuật, chất lượng: đảm bảo an toàn lao động, vệ sinhmôi trường bằng những phương phip và điều kign tốt nhất cho phép

~ Theo Viện Quản lý dự án Quốc tế PMI 2007: Quin lý dự án chính là sự áp dụng cáchiểu bi L Khả năng, công cụ và kỹ thuật vào một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm dap ứng yêu cầu của một dự án cụ thể

Tom lại

(Quan lý dự án xây dựng công tình là tổ chức, điễu hành phân phối các nguồn lực hợp

lý để đạt được mục tiêu dé ra, trong sự ràng buộc bởi điều kiện không gian, thời gian,quy mô kết cầu công tình và những quy dinh bắt buộc

Ban chất của quản lý dự án đầu tư xây dựng là môn khoa học can có những kiến thức

quản lý, chuyên môn và các kiến thức hỗ trợ (pháp hật tổ chức nhân sự, kỹ thuật.

môi trường, tin học ) [17]

1.2 Đặc điểm và v: trò của các lực lượng Thanh tra xây dựng.

1.2.1 Vai trò của hoạt ông thanh tra xây đựng.

Hoạt động TTXD góp phin đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh các quy định cửa pháp luật

và các chính sách của nhà nước trong hoạt động xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ö,công sở, kién trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông

Trang 10

é xã hội chủthôn, bạ ting kỹ thuật 46 thị, góp phn xây dựng tr tự kỷ cương, phi cl

nghĩa

Hoạt động TTXD góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật của nhân din, các tổchức, cá nhân liên quan đến hoạt động xây dựng Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản ly Nhà nước trong lĩnh vực xây đựng [6]

1.2.2 Đặc diém của hoạt động thanh tra xây dựng.

Hoạt động TTXD là một loại hoạt động thanh tra có tính chuyên ngành, có một số đặc điểm cơ bản sau:

~ Hoat động TTXD được tién hành trong phạm vi quản lý Nhà nước vé: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thi, quy hoạch xây,cdựng điểm dan cư nông thôn, hạ ting kỹ thuật 46 thị theo quy định của pháp luật

- Hoạt động TTXD luôn gắn với hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước và phục vụ

cho quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng

- Host động TTXD do các cơ quan thanh tra chuyên ngành xây dựng iến hành, thựchiện quyền lực nhà nước trong các hoạt động thanh tra

ác tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyềtượng của hoạt động TTXD là quản lý trực tiếp của cơ quan quản ý Nhà nước về xây đựng và các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng [6]

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động thanh tra xây dung

Nguyên tắc hoạt động thanh tra là những quy tắc chỉ dao, tiêu chuẩn hành động xuyên

suốt trong quá trình tién hành thanh tra của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

nhà nước Theo quy định trong Luật Thanh trì năm 2004 thì "hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ,kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tỏ chức và cánhân là đối tượng thanh tra” Qua tổng kết công tác thanh tra cho thấy, về cơ bản

nguyên tắc này là phù hợp, đáp ứng được yêu cau hoạt động của các cơ quan nhà nước.

thời gian qua Tuy nhiên, thực t công tá thanh tra cồng cho thấy vẫn còn nh trang

trùng lập chẳng chéo trong hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra.

Trang 11

Để khắc phục tinh trạng này, giúp các cơ quan thanh tra hoạt động theo đúng phạm vỉđược pháp luật quy định, bảo dim cho tie thanh tra góp phần thiết thực hơn nữatrong việc hoàn thiện cơ chế quản lý, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi íchhợp pháp của cơ quan, tổ chúc, cá nhân là đổi tượng thanh tra, Luật Thanh tra năm

2010 đã bổ sung thêm nguyên tắc hoạt động thanh tra "không trùng lặp về phạm vi, tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh

1.24 Nội dung và kết quả hoạt động thanh tra xây dựng

Co quan Thanh tra xây đựng được tiến hành thanh tra hành chính đối vớ tổ chúc, cánhân thuộc quyền quản lý rực tip của thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước cing cắptrong việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ được giao; thực hiện nhiệm vụgiải quyết khiếu nại, ổ cáo theo các quy định của Luật khiếu nai, Luật tổ cáo (Quốchội 2010).

Co quan Thanh tra xây dựng có thẳm quyển tiến hành thanh tra chuyên ngành xâydmg đối với tổ chức, cá nhân tong việc thực hiện chính sich, pháp luật của Nhà nước

về hoạt động xây dựng (căn cứ Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của

“Chính phủ về ổ chức và hoạt động thanh tra ngành xây dựng)

Nội dung và kết qua hoạt động TTXD bao gồm các nội dung: Thanh tra việc thực hiệnsắc quy định pháp luật vé quy hoạch, kiến trúc; Thanh tr việc thực biện các uy địnhpháp luật về hoạt động đầu tư xây dựng; Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp, luật về phát triển đô thị; Thanh tra việc thực hiện e:

dụ

c quy định pháp luật về quản lý, sử

ác công trình ha ting kỹ thuật, bao gồm: cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải; chất thải rin thông thường; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; nghĩa trang; công trình ngầm đô thi; các công tink hạ ting kỹ thuật khác trong phạm vi chức năng quản lýNha nước của Bộ Xây dựng; Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật vẻ pháttiễn, quán lý sử dụng nhà 6, kinh doanh bất động sản, quản ý, sử dụng công sở ongphạm vi chức năng quan lý Nhà nước của Bộ Xây dựng; Thanh tra việc thực hiện các

«guy định pháp luật vé khai thác khoáng sin làm vật liệu xây đựng sim xuất vật iệutây dựng; kinh doanh vật liệu xây dựng có digu kiện theo quy định của pháp luật:

“Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về công tác giải quyết khiếu nại, tổ

Trang 12

cáo, phòng chống tham những theo thầm quyền; Thanh tra việc thực hi các quy định pháp luật khác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của ngành Xây dựng (Nguồn: Nghị định số 26/2013/NĐ-CP) |6]

“Theo Nghị định số 26/2013/NĐ.CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành xây dựng, đẻ tài tập trung nghiên cứu các nội dung và hoạt động TTXD sau

thựực hiện các quy định pháp luật về quy hoạch, kiến trúc:

- VỀ công tác lập, thâm định phê duyệt và điều chính quy hoạch xây dựng: Quy hoạchxây đụng ving; quy hoạch xây dựng đô thị: quy hoạch xây dựng điểm dn cư nông thôn; quy hoạch xây dụng nông thôn mới; quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh, hu công nghệ cao, các cửa khẩu biên giới quốc

- VỀ công tác quân lý quy hoạch xây dụng: Công bổ công khai quy hoạch xây dụng:

sắm mốc chỉ giới xây dựng và các mốc giới quy định khác ngoài thực địa; cấp giấyphép quy hoạch; cung cấp thô tin về quy hoạch xây dựng; thực hiện xây dựng theoquy hoạch xây đựng được cắp có thẳm quyên phê duyệt

- Việc quản lý, sử dụng vốn cho công tác quy hoạch xây dựng theo thẩm quyền;

~ Điều kiện năng lục của tổ chúc, cá nhân tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, điềuKiện hành nghề kiến trúc su, điều kiện hành nghề kỹ sư quy hoạch đồ thị việc dio tạo,

~ Việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng đối với công trình xây dựng:việc ấp dung chuẩn xây dựng của nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt

Nam;

Trang 13

gia hạn, điề

cdựng theo giấy phép xây dựng;

chính cấp lại, thu hồi giấy phép xây dựng và quản lý xây

~ Việc lựa chọn nhà thiu trong hoạt động xây dựng theo quy định của Luật xây dựng

và pháp ật về đấu thâu

~ Việc lập, quản lý chỉ phí dau tư xây dựng công trình;

- Việc quản lý 3t lượng công trình xây dựng; nại êm thu, bàn giao, bảo hành, bảo trì

sông trình; thanh toán, quyết toán công trình theo thim quyền;

* Thanh tra việ thực hiện các quy định pháp luật về phát triễn đồ thị, bao gdm:

~ Việc thực hiện quy hoạch, kể hoạch phát iển đô thị đã được cắp có thắm quyền phê

đuyệt,

- Việ tuân thi quy định pháp luật rong việc nang cấp dô thị

~ Việc đầu tư xây dựng các khu đô thị.

* Thanh ta việc thực hiện các quy định pháp luật vỀ phát in, quản lý, sử dụng nhà

4 kinh doanh bắt động sn, quan lý, sử dụng công sở rong phạm vi chức năng quản lý

"Nhà nước của Bộ Xây dựng

* Thanh ta việc thực hiện các quy định pháp luật về khai thác khoáng sản làm vật liệuxây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng; kinh doanh vật liệu xây dựng có điều kiện theo.quy định của pháp luật

* Thanh tra việc thực biện các quy định pháp luật về công tác giải quyết khiếu nại, tốcáo phòng chống tham những theo thẳm quyển [6]

1.2.5 Quy trình và hình thức hoạt động thanh tra xây dựng.

1.2.5.1 Quy trình hoạt động thank tra xây dưng

Quy trình để tiến hành một cuộc thanh tra nói chung cũng đã được quy định trong một

số văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn (gồm các bước: Chuẩn bịthanh trụ trực ip hanh tr, kết thúc thánh ta) Tuy nhiên, đối với thanh tra xây đụng,

Trang 14

một số công việc trong các bước cũng có thể xây dựng thành một quy tình, các biểu.

mẫu (xí công tác khảo sắt trong bướ chuẩn bị thanh tra),

“Thực hiện các bước của quy trình theo Luật Thanh tra năm 2010:

thời+ Bước chuẩn bị thanh tra: Bước này nếu thực hiện tốt sẽ rút ngắn được rit nhiề

‘tian thanh tra Gém các công tác:

c thực hiện cụ thể Kế

* Công tác khảo sát: công tác này là vi toạch thanh tra năm,

vige này cũng loại bổ được tình tang "chẳng chéo” trong thanh tr.

thể

“rong quá tình khảo sát, néu thu thập được đầy đủ hỗ sơ và nghiên cứu kỹ

số được từ 60% - 80% kết luận thanh tra (vi việc tiến hành thanh tra tại nơi đổi tượngthanh tra thực biện dự án chủ yếu chỉ là kiểm tra thực tẾ hiện trường: việc này, thôngthường chi lado đếm, đối chiếu thực tế thi công với thiết kế được duyệt và ầm rõ một

số vấn dé), Công tác này, nếu nghiên

Ngoài Kế hoạch chung thông báo rộng rãi cho các đối tượng liên quan, Đoàn thanh tracòn phải có kế hoạch ri 1 của nội bộ đoàn: phần công công việc cho các thình viên

đoàn thanh tra (Trường đoàn cần căn cứ năng lực cụ thể của tùng thành viên để phân

công cho phù hợp), giao các mốc thời gian thực hiện

* Xây dựng ĐỀ cương yêu cầu đổi tượng thanh tra báo cáo: Trong quá tinh khảo sát,thanh tra đã có thể xây đựng được “khung” của Báo cáo kết quả thanh tra và biết đượctrọng tâm cin kiểm tra của timg dự án cụ thể Do đó, đề cương yêu cầu đối tượng báo

cáo cần xây dựng để sao cho vừa bám sát mục đích, nội dung của cuộc thanh tra, vừa theo khung Báo cáo kết quả thanh tra và ại vừa làm rõ các vẫn để trong tâm mà khỉ khảo sit đã lưu ý.

Trang 15

* Lập tiễn độ cho cuộc thanh ra cin phải có tinh toán thời gian cụ thể cho từng côngviệc để đảm bảo thời gian theo quy định: Đặt các mốc thời n quan trong kể từ khỉsông bỗ quyết định thanh tra: Ngày công bổ quyết định, lịch kiểm tra hiện trường, tồiđiểm báo cáo kết quả thanh trụ thời điểm thống nhất nội dung với các đối tượng, thôi

điểm lập dự thảo kết luận thanh tra, thời điểm công bố kết luận thanh tra bảo đảm

đăng quy định

+ Tiến hành thanh tra

* Nội dung thanh tra: Việ xác định nội dung công việc trong từng dự én cụ thể à rtquan trọng, vì mục dich, nội dung nêu tron kế hoạch thanh tra thường rất chungchung và giống nhan (kiém tra việc chip bành chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quychain trong quá trình đầu te xây đựng ) Do đó, mỗi dự án cụ thể phải im ra những

.đặc thù riêng để đưa vào nội dung trọng tâm kiểm tra

* Các nghiệp vụ: Hầu hết các công tác đều có thể xây dựng sẵn các biểu mẫu Việc

này giúp nit ngắn thời gian và bảo đảm tính thống nhất trong công tác thanh tra [2]

1.3.5.2 Hình thức hoạt động thanh tra xây dựng.

Hoạt động TTXD bao gồm các hình thức thanh tra theo chương trinh, kế hoạch vàthanh tra đột xuất

“Thanh tra theo chương trình kế hoạch được tiễn hành theo chương trình kế hoạch đãđược phê duyệt Chương trình kế hoạch thanh tra thường được phê duyệt hing nămvới mục đích như hoạt động thường xuyên, định kỳ nhằm tập trung ác lĩnh ws, vấn

4 mang trong tim nhằm đảm bảo thực hiện tt các nh đặt ra và ngăn ngita kịp thời những vi phạm có thể xây ra

‘Thanh tra đột xuất được tiền hành khi phát hiện vi phạm của tổ chức, cá nhân về xây

‘dung, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại tổ cáo hoặc do Thủ trưởng cơ quancquản lý Nhà nước do cơ quan có thắm quyền giao.

"Để thực hiện các hoạt động TTXD, các cơ quan TTXD thường tiễn hành theo phươngthức chung của hoạt động TTXD, dé là Đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên độc lập,

Trang 16

Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc của

‘co quan thanh tra nhà nước [2]

1.2.6 Các yéu tổ ảnh hurông đến két quả hoạt động thanh tra xây đựng

1.26.1 Hệ thẳng pháp luật vẻ thanh tra xây đưng

Hệ thông pháp luật của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động TTXD, cơ

sử pháp lý để thực hiện hoạt động TTXD là hệ thông các văn bản pháp luật về inh vựcxây dựng Đó là tổng hợp các quy ắc, quy định do các cơ quan nhà nước có thẳm

ban hành đ

quy

chất bắt buộc phải thực hiện nhằm thiết lập trật tự cho các hoạt động xây dựng, góp

chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực xây đựng có tính

phần duy trì sự én định và phát triển tự quố

cquan trọng đầu tiên nhằm hướng tới các hành vi của chủ thể có liên quan đến lĩnh vực

én vững cơ sở hạ tổ gia Day là cơ sở

xây dựng được diễn ra trong một khuôn khổ mà chủ thé quản lý Nha nước mong

muốn Đồng thời đây cũng chính là những căn cử pháp lý chủ yếu để cơ quan Thanh

tra xây dựng, người có thẳm quyển đánh giá và xác định được mức độ chấp hành đúng,

pháp luật cũng như vi phạm các quy định pháp luật của tổ chức, công din trong hoạt động xây dựng, từ đó giáp các cơ quan quan lý Nhà nước có những giải pháp phù hop

t lập trật tự pháp luật xây dựng trên thực tiễn

đến

Hoạt động TTXD mang tinh đa ngành, nhiễ lĩnh vực Do đồ đôi hỏi hệ thẳng pháp

luật xây dựng mang tính phân hóa cao theo từng lĩnh vực như: hệ thống pháp luật đắt

đài: thị trường bất động sản; quy hoạch kiến trúc, kỹ thật xây dựng; vật liệu xây

dmg Điều đồ yêu cầu chính các chủ thé tiễn hành thanh tra xây dựng phải có tập

hop những kiến thức cơ bản về hệ thống các quy định pháp lui liền quan đến chuyênngành xây dựng đồng thời đòi hỏi tính chuyên sâu của tùng lĩnh vực trong xây dựng.Đây chính 1a yêu tổ quan trọng quyết định nên chất lượng của cuộc (hanh tra bởi việcxác định tính hop pháp hop lý của hoạt động xây dựng dựa trên cúc quy định pháp

luật thực định mà đòi hỏi người tiến hành thanh tra phải biết vận dụng Bên cạnh đó.

hoạt động TTXD phụ thuộc rt nhiều vào chất lượng của những quy định pháp luật vềthẳm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra xây đụng, bai các cơ quanthanh tra xây đựng nếu được luật hóa bằng các quy định hợp pháp, hợp lý khi đồ cácchủ thể tiến hành thanh tra xây dung sẽ được tạo didu kiện độc lập về mặt thẳm quyén

Trang 17

điều đó có tác động trực ti ng như gián tiếp đến hiệu quả của hoại động thanh ta xây dựng (12)

1.2.6.2 Su phát triển của khoa học công nghệ trong xây dung

Tri thức khoa học ky thuật, khoa học xã hội ngày càng phát triển trong đỏ có sự phát

tiễn vỀ các ngành khoa học công nghệ như công nghệ vật liệu, công nghệ xây dung,cquy trình kỹ thuật xây dựng, công nghệ kiến trúc sự phát triển đó đòi hỏi pháp luậtcquốc gia phải hội nhập nhiễu hơn nữa các quy chuẩn xây dựng quốc tổ, guy chuẩn xâydmg khu vực và đặt rà yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật chuyên ngành xây dựng theo hướng tập hợp hóa, pháp điển hóa cao các quy định pháp luật vẻ tiêu chuẩn, ky thuật của ngành xây dựng, đây chính là công cự pháp lý đầy đủ cho các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng cũng như các chủ thể có thắm quyền thanh tra xây dựng Tính tích cực được thể hiện qua việc cơ quan thanh tra xây dựng, các thanh tra viên xây

dựng phải tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến nâng cao chit lượng hoạt động

thanh tra [13]

1.2.6.3 TỔ chức bộ máy thanh tra xây dựa

"Đây là một chức năng thiết yêu của hoạt động quản ý Nhà nước, do vậy xế về cơ cấu

tổ chức thì TTXD là một bộ phận của bộ máy quản lý Nhà nước, các cơ quan quản lý

có mỗi quan hệ chỉ phối tới hoạt động thanh tra

Một mô hình tổ chức bộ máy thanh tra xây dựng hợp pháp, hợp lý đồng bộ thống nhất,độc lập tạo nên quyền uy, chit lượng hiệu quả của tổ chức thanh tra qua đó bắt buộc

đổi tượng quản lý phải chấp hành mệnh lệnh quản lý Đây là một trong những yếu tổ

quan trọng bảng đầu tạo nêt hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra Việc xã

‘dug hoàn thiện tổ chức bộ máy thanh tra xây dựng và cơ chế vận hành của tổ chức,của người quản lý, tạo ra sự sắp xép thứ bậc trên dưới hướng tới sự tuân thủ pháp luậtcia đổi tượng quản lý, đồng thời định hướng, điều hành phối hợp hoạt động của con

người và cộng đồng để đạt mục tiêu đề ra Một bộ máy TTXD được tổ chức hợp lý,

tinh gon có sự phân công quyển hạn và ích nhiệm rõ rằng, cụ thể, quy định sự phốihợp nhịp nhàng sẽ là điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện tất hoạt động thanh tr và

thiểu tính lingược lại Nếu tổ chức thanh tra xây dựng được không hợp lý

Trang 18

ấu, không rõ về va td vị trí, không thể hiện tính minh bạch vé nhiệm vụ quyển hạn.Khi đó nó sẽ là rào cân cho sự linh hoạt và tính trách nhiệm trong hoạt động thanh ta,1.2.64 Chất lượng nguồn nhân lực, đạo đúc nghề nghiệp

“Trong bộ máy TTXD, con người vừa là chủ thể quản lý (được nhả nước trao quyền)nhưng đồng thời cũng là lực lượng trực tiếp thực thi ng vụ Với tư cách chủ thé quân

lý, những thanh tra viên có thể ra các quyết định quản lý nhằm hướng tới các đối

tượng quản lý thực hiện, do vậy đòi hỏi họ phải dip ứng được những yêu cầu của

người ra quyết định có tằm nhìn chiến lược, khả năng thu thập và xử lý thông tin, khả năng phân tích, tổng hợp tốt, các thanh tra viên phái nắm vững các quy định của pháp luật về lĩnh vực hoạt động của mình, nắm vững nghiệp vụ có chuyên môn sâu, thểhiện được đạo đức công vụ về sự liêm chính, tính công minh, trung thực, kháchquan đôi hỏi ở mức độ cao hơn so với đội ngũ cần bộ, công chức nổi chung bởi tính chất đặc thù của công tác thanh tra là luôn phải đi xem xét những sai phạm trong xâydụng Nếu chit lượng nguồn nhân lực trong TTXD không được đảm bảo về trình độ.chuyên môn, không đảm bảo về đạo dite ng vụ, không được sắp xếp hợp lý v vị tí,

phù hợp với trình độ chuyên môn khi đó dẫn đến tác động trực tiếp như không tạo rađược sự phối kt hợp rong hoại động thanh tra, không di tình độ để xác định đượcmức độ vi phạm Những yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực sẽ là định hướng cho.công tie dio tạo và tuyển chọn đội ngũ cán bộ TTXD có đủ ning lực tạo chất lượnghoạt động thanh tra ngày càng tốt hơn [13]

Bao đức nghề nghiệp là các chuẩn mực vỀ đạo đức trong thi hành công vụ, hành vỉ

‘ing xử như: tính trung thực n trọng, chuyên nghiệp, tuân thủ pháp luật được duy

an thé đội ngũ TTXD Đối với ngành TTXD yêu cầu

về xây dựng văn hóa thanh tra và chuẩn mực đạo đức TTXD càng trở nên cắp bách bởitrì thực hiện và dé cao đối với t

thanh tra thuộc nhánh hành pháp trong tổ chức quyển lực nhà nước, có chức năng thực thi pháp luật và kiểm soát sự tuân thủ php luật nên thanh tra là bộ phận của nén công

bách khác, hoạt động

13]

vụ, hoạt động TTXD là hoạt động công vụ của Việt Nam No

'TTXD là hoạt động công vụ nhưng mang tính chính trị sâ

1.2.3 Cơ chế phd kế hợp giữa các cơ quan chức năng

Trang 19

Hoạt động TTXD có iền quan đến rt nhiễu các cơ quan chuyên môn của ủy ban nhândân (UBND) và một số các cơ quan chức năng khác, Sự phối ké hợp trong hoạt độngthanh tra giữa các cơ quan như; UBND cúc cấp với các cơ quan quản lý từng lĩnh vựcnhư: quản lý quy hoạch kiến trúc, quản lý xây dựng, quản lý giao thông công chính,chiếu sing đô thi, kế hoạch đầu tư, cơ quan công an, và các cơ quan khác sẽ giúp chosắc hoạt động quản lý được thông suốt, đảm bảo giải quyết công thuận lợi nhanh chóng trên cơ sở các văn bản pháp lý được hoàn thiện xác định rõ trách nhiệm, phạm

é 8 và cơ chế phối hợp của từng cơ quan tham gia quản lý cùng với

hoạt động TTXD sẽ thực

g lực và tận đội ngũ công chức có im trong công vi

hiện thông thoáng, ít rào cản Ngược lại nếu không có cơ chế phối kết hợp giữa các

"ban ngành, giữa các cơ quan tư pháp khi dé các chủ thé tiến hành thanh tra sẽ bị ticđộng một cách iêu cực do sự hạn chế trong việc kết nồi, thống nhất giữa các cơ quan1.2.6.6 Yéu tổ xã hội và các yếu tổ khác

Nhu cầu xây dung ở Việt Nam trong bai cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

là rắc lớn và có nhiễu sự biém đổi Tính iên tục được điễn ra bởi đó là nhu cằu phd biển

của mọi chủ thể Hoạt động xây dựng được hình thành chính từ thực tiễn và trên nhucầu của xã hội, tổ chức, công din, Do vậy các yêu tổ về tổ chức dân cư, truyền thông,thói quen, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo đã ảnh hưởng không nhỏ đến quátrình thực hiện pháp lug về xây đựng của các chủ thể

Về tổ chức dân cư đã hình thành và tồn tại từ rat lâu đời trên cơ sở sự liên kết rất chặtchế của quan hệ huyết thẳng, ho hàng từ đỏ hình thành những thối quen chưa mang tính ý thức xã hội cao như xây dựng tự phát, tập kết nguyên vật liệu bừa bãi, thuêmướn nhân công không hợp đồng, đỗ phể thải bữa bãi, không ý thức trong việc bảo vềmỗi trường đặc biệt các thối quen chưa tốt đó còn tồn ti rất phổ biến trong côngtrình xây dựng riêng lẻ ở các khu dân cư Những thói quen đó làm cản trở việc tuân.thủ pháp luật của người dân, làm hạn chế hoạt động của TTXD như vậy không chiphành quy ắc xin phép xây đựng, đăng ký tiêu chuẩn kỹ thuật, đây dưa, chy ÿ

Về lỗi sống, yêu tổ tâm lý thường bảo thủ cách te duy thưởng mang tính manh men,sắt xẻ, chấp vá, thiểu tính năng động, thổi quen bất chước Từ đồ tạo ra những

vi vi phạm pháp luật về xây dựng như không đảm bảo yếu tố kỹ thuật, kết cấu xây

Trang 20

cdựng không chính xác, không bảo đảm tính thẳm m9 việc gia tăng nhiều hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng trong một công trình làm tăng tính phức tạp của vụ việc

và d6 chính là tác nhân gây cản trở cho công tác TTXD.

Bên cạnh đó còn tổn tại nhiều lễ nghỉ, ý niệm tâm linh, thuật phong thủy tập tục thờcúng động thé cũng có ảnh hưởng tới thối quen xây dựng của người dân và chủ đầu

tự lữ đồ lâm hạn chế hoại động TTXD inh kịp thời của hoạt động

`Ý thức sự đồng thuận giữa các chủ thể thanh tra và sự tham gia của người dẫn, của

sông đồng có ảnh hưởng trực gp trong công tác kết hợp quản lý để đạt hiệu quả caoNgoài ra còn phụ thuộc vào trình độ dân trí, nhận thức về quản lý nh thin tham giacông tác, phối hợp trong hoạt động quản lý với các cơ quan nhà nước Yếu tổ này rất

«quan trọng vì trật tự kỹ cương trong xây dựng có thể được duy t và thết lập hay

không phụ thuộc chủ yếu vào sự chấp hành và thực hiện pháp luật của cá nhân công.

in, tổ chức Nói cách khác, trật tự ky cương xây dung là do cộng đồng dân cư, do các

đối tượng quân lý tao ra Do vay, khi họ biểu hiện tinh thin tham gia, phối hợp công

tác với các cơ quan quản lý Nhà nước; có c phê phần các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, thì kỷ cương trong quản lý trật tự xây dựng sẽ được thiết lập và duy trì lâudai, Như vậy các yêu tổ xã hội mang tính tích cực sẽ góp phần thuận lợi cho hoại động

‘TEXD hiện nay [I4]

1.3 Kinh nghiệm quản lý xây dựng ở một số nước trên thé giới

“Tại nhiều nước phát triển, Luật xây dựng hình thành rất sớm, chẳng hạn năm 1607 ở

Pháp đã có quy định nhà Phố phải thing hing, rồi đến năm 1852 thành phố Paris ra

‘quy định về giấy phép xây dựng, Dẫn din, Luật Xây dựng được hình thành trên cơ sở:các quy định luật pháp về an toàn, vệ sinh và mỹ quan của công trình xây dựng và vềcác mỗi quan hệ xã hội trong hoạt động xây dựng

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật xây dựng là các quan hệ xã hội trong hoạt độngxây dựng bao ‘quan hệ quản lý hành chính, quan hệ hợp tác kinh tế và quan hệ dân

sự

Quan hệ quản lý hành chính diễn ra giữa bên quản lý, là các cơ quan quản lý hành

chính với bên bị quản lý, là các bên tham gia hoạt động xây dựng Quan hệ này bao

Trang 21

ôm hai mt mặt là công tác quy hoạch, chỉ ạo, phối hợp và phục vụ, mặt khác

là kiếm tra, giám sát và điều tiết

-# Pháp luật xây dung của nước Pháp.

Bộ Pháp điển vị

văn bản pháp quy dưới Luật có liên quan Pháp điển quy định các yêu cầu đối với công.

ây dựng và Nhà ở của Pháp chứa đựng các quy định của Luật và

dy phép xây dựng” và các chủ đề về tính bén vững Điểm nỗi bật của pháp luật xâycưng Pháp là trước khi khỏi công bit buộc phải đồng ha loại bảo hiểm: bảo hiễm thiệthại và bảo hiểm rách nhiệm về các sự cỗ do công việc gây ra trong lúc xây dựng và sau thời kỳ xây dmg (Luật Spineta năm 1978) Báo hiểm thiệt bại được trả ngay để

khắc phục hậu quá, còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự được chỉ trả sau khi đã xác địnhđược nguyên nhân gây thiệt hại Hãng bảo hiểm đưa ra 3 đảm bảo, gdm đảm bảo hoàn thành hoàn hảo (1 năm), đảm bao vận hành hoàn hao (4 năm) va đảm bảo trách nhiệm.

dan sự (10 năm) Do có bảo hiểm bắt buộc nên hãng bảo hiểm theo doi sát việc tuân

thủ các quy chun kỹ thuật còn nh thầu và nhà kãnh doanh buộc phối bàn giao chokhách hang công tình chất lượng tốt bn vững

+ Pháp luật xây đụng ở nước Đức

Pháp luật xây dựng Đức chia thành hai nhóm cơ bản là pháp luật xây dựng công vàpháp luật xây dựng tư

Pháp luật xây dựng công (Public construction Law) có ở cấp liên bang và cấp bang,

bao gồm Luật phân vùng (zoning Law) và các quy tắc xây dựng Luật phan vùng quy

định vấn đề quy hoạch đô thị và quy hoạch vùng, bao gồm cả phát triển hạ ting vàsông nghiệp, đồng thoi đưa ra tỉnh tự th tục để chính quy ñ cácra quyết định

dự án công còn các quy tắc xây dựng dựng công trình, kể cả vin dé tiết kiệm nănglượng.

Pháp luật xây dựng (Private construction Law) chủ yếu quy định về các hợp đồng xâydụng mà tong Bộ luật Dân sự gọi là “Hap đồng vé công việc và dich vụ", với đặcđiểm trả tiễn cho sản phẩm đã hoàn thành chứ không phải cho ban thân công việc,

Trang 22

nigh là cho phép nha thầu toàn quyền tổ chức việc xây lắp, miễn là hoàn thành đúng

kỳ hạn.

.# Pháp luật xây dung Singapore

Nhằm thực hiện Quy hoạch xây dựng xanh (Green Building Master Plan), Chiến lược.

xây dựng Singapore đề ra 6 đột phá: Khu vực xây dựng công din đầu, Kích thích khu

vực tư nhân, Phát trién công nghệ xây dựng xanh, Đảo tạo để nâng cao năng lực cho công nghiệp xây dựng, Đẩy mạnh công tác tuyên truyễn vận động; Đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu phải đạt- tổng cục xây dựng đưa ra các tiêu chí đánh giá Nhãn hiệu xanh (Green Mark)

Pháp luật Xây dựng Singapore gồm hai văn bản chủ yếu Luật Giám sát xây dựng

(1989) và Luật Bảo đảm thanh toần trong công nghiệp xây dựng (2004) (Building and Construction Industry Security of Payment Act),

Luật Giám sit xây dựng điều chỉnh yêu cầu đối với công tình xây đựng và quản lýhành chính đối với hoạt động xây dựng, còn tư cách hành nghề được quy định rongLuật kiến trúc sư, Luật kỳ sư chuyên nghiệp, Luật Giám định viên địa chính (LandSurveyors Act)

Luật Bảo đảm thanh toán được ban hành theo xu hướng chung của nhiễu nước trong

Khối Thịnh vượng chung do Anh đứng đầu, dựa chủ yến vào luật của bang New SouthWales (Ge) Mục tiêu ban đầu của luật là nhằm khắc phục các khó khăn vướng mắctrong việc thanh toán cho các hợp đồng xây dựng, khảo sát thiết kế và các dich vụkhác nhưng sau đó còn di xa hơn, đưa ra cơ chế thanh toán thông qua thủ tục phán

‹quyết nhanh rong xử Lý ranh chấp J20]

1.4 Những nguyên nhân và tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý Nhà nước về quan lý trật tự xây dựng

- Tổ chức bộ máy công kệnh, nhiễu ting nic quản lý nên việc báo cáo kết quả thực

"hiện công tác còn chậm, tr, chất lượng chưa cao, Đồng thời khối lượng công việc lớn,mang tính sự vụ và đổ én về khối cơ quan Thanh ta Sở dẫn đến quá tải

Trang 23

= Công tác quản lý điều hành của Lãnh đạo Thanh tra Sở còn sa đà vào sự vụ, chưa

ính tổng hợp tham mưu được cho Ban Giám đốc Sở chỉ đạo mang tính chủ trương, c sách Việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành nội quy cơ quan, nguyên tắc làm việc và.nắm bất tư tưởng của Lãnh đạo Thanh tra Sở đối với các Đội Thanh tra địa bin còn

chưa kip thời, chưa sâu sát do vị trí địa lý, địa bàn quản lý

- Các Đội Thanh tra địa bàn hiện nay chỉ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, gidm sit sau cấp phép xây dựng, chưa hoặc không thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành quyđịnh tại Điều 24 Luật Thanh tra, Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP và Điều §Nghị định số 26/2013/NĐ-CP (Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạtđộng đầu tư xây dựng; Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phát triển đôthị Thanh tr việc thực hiện các quy định pháp luật về phát in, quân lý, sử đụng nhà

6, kinh doanh bắt động sản, quan lý, sử đụng công sở trong phạm vi chức năng quản lý

"Nhà nước của Bộ Xây dựng: Thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về côngtie giải quyết khiếu nại, tổ cáo phòng chống tham những theo thẳm quyền )

~ Công tác quản lý trật tự xây dựng (không phép, sai phép) trong thời gian qua vẫn là lĩnh vực công tác được tập trung thực hiện, chưa thực hiện kiểm tra, xử lý diy đủ các lĩnh vực được giao theo quy định tại Nghị định 121/2013/NĐ-CP Công tác kiểm tra, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành chưa dự báo được tỉnh hình, chưa tổng

hợp và kip thời báo cáo để xuất Ban Giám đốc Sở xem xét chỉ đạo các vẫn đề phát

sinh trong quá trình quản lý Nhà nước về ngành.

~ Luật Xây dựng năm 2014 (thay thé Luật Xây đựng năm 2003) không quy định vềviệc áp dung biện pháp ngừng cắp điện, nước đối với công tình vi phạm trật tự xâycơm; Nghị định số 139/2011/NĐ-CP ngày 27 thing 11 năm 2017 của Chính phủ vàThông tư số 03/2018/TT-BXD ngày 24 tháng 4 năm 2018 của Bộ Xây dựng khôngquy định việc ban hành Quyết định đình chi thi công công trình xây dựng Do đó,

trong thực t, khi bị lập Biên bản vi phạm hành chính, Chủ đầu tưtiếp tục thi công xây

dựng, tng điện ich v phạm dẫn đến khó khẩn trong việc cường chế và xử lý vi phạm:

~ Công tác nắm bắt tư tưởng, tâm tư tình cảm công chức, Thanh tra viên, nhân viên cònchưa kịp thời do điều kiện trụ sở và việc tổ chức sinh hoạt Dang, đoàn thé; Các trường

Trang 24

hp vi phạm đạo đức công vụ, Quy tắc ứng xữ, nội quy cơ quan trong lự lượng Thanh,

tra xây dựng phải phê bình, kiểm điểm, ky luật vẫn còn Trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của một bộ phận công chức, nhân viên còn hạnchế

= Nhân sự các Dội Thanh tra cơ động, Thanh tra chuyên ngành va Thanh tra hành chính còn thiế chưa dip img được khối lượng công việc được giao: Hiện 01 nhân sựĐội Thanh tra cơ động phụ trách địa bàn 01 quận/ huyện với trung bình từ 30 ~ 50 'GPXD nên chỉ tập trung kiểm tra trật tự xây đựng, chưa đảm bảo kiểm tra đây đủ các

lĩnh vực về vật liệu xây dựng, huy động vốn ,

~ Việc luân chuyển và chuyển đổi vị tr công tác còn chưa chú trong đến yêu tổ nghiệp

vu công tác đặc thù (hạnh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành) dẫn đến sự không

ổn định VỀ nhân sự, ảnh hưởng đến tiền độ và chất lượng các Đoàn Thanh tra, kiểm tra

chuyên ngành.

~ Công tác Đảng, đoàn thể chính tị - xã hộ tại các Đội Thanh tra địa ban còn gặp nhiễu khó khăn, bạn chế Theo quy định tại Quyết định số 2613-QD/TU Ngày 10thing 01 năm 2014 của Thành ủy Thành phổ, Quận ~ huyện ủy lãnh dao về công tácDang, đoàn thể chính trị - xã hội nhưng thực tế việc lãnh đạo này vẫn có ảnh hưởng.đến công tác chính quyển, công tác chuyên môn), dẫn đến tinh trang né nang, chậm xử

lý các hành vi vi phạm trật tự xây dựng.

Kết luận Chương 1

“Chương 1 của luận văn tác gid đã khái quát một cách tổng quan quản lý Nha nước về

«quan lý trật tự xây dựng, các lĩnh vực hoạt động của Thanh tra xây dựng và các quy tình hoạt động thanh tra, kiểm tra thuộc chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thanh trachuyên ngành xây dựng; Quản lý trật tự xây dựng là một khâu rất quan trọng trong

«quan lý xây dựng Trên cơ sở những quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể của đô thị

nói riêng và của nhà nước nói chung, cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động xây

dựng, quản lý mọi hoạt động xây dựng trên địa bản theo đúng trật tự, đám bảo nguyên tic, quy tắc và mỹ quan, môi trưởng đô thị

Trang 25

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VA KHOA HỌC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VE QUAN LÝ TRAT TỰ XÂY DỰNG

2.1 Cơ sở pháp lý liên quan

K từ khi Luật Xây dựng được Quốc hội ban hành đến nay, Chính phù, Bộ Xây dựng

và các địa phương đã kịp thời ban hành nhiều Nghị định, Thông tw và các văn bảnhướng dẫn vé: quy hoạch xây dựng, quản lý xây dưng theo quy hoạch, cấp giấy phépxây dựng, thanh tr xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng,

xử lý vi phạm trật tự xây dựng

"Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra xây dựng, hiện nay chúng ta đó có

nhiều văn bản quy định về cơ cấu tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý thanh tra

fy dựng, cơ quan thanh tra xây dung Cụ thể là

= Nahi định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06//2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra xây đựng:

~ Nghị dịnh số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 về xử phạt vi phạm hành chính

‘wong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tng 46 thị và quản lý sử dụng nhà;

= Nahi định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thí hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm tật tự xây dựng

đồ thị:

~_ Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vì phạm

hành chính trong host động xây dựng: kính doanh bit động sin; khai thác, sin xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng: quản lý công tinh hạ ting kỹ thuật; quản lý phat triểnnhà và công sở thay thé Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 nêu trên;

= Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ: Quy định xử phạt phạm hành chính rong boat động xây đựng; kính doanh bắt động sản; khai th sin

xuất kinh doanh vật liga xây dựng; quan lý công tinh hạ tng kỹ thuậc quản lý pháttiễn nhà và công sở thay thé Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 nêu rên:

Trang 26

hạ ting kỹ thuật kin doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và

công sở thay thé Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013, Nghị định số

180/2001/NĐ-CP ngày 07/12/2007 nếu rên,

~ Thông tư số 10/2005/TTLT/BXD-BNV ngày 22/6/2005 của Bộ Xây dựng và Bộ Nội vụ hướng dẫn về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế tủa Thanh tra xây dựng ở địa phương:

= Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 của Thủ trớng Chính phi về việciễm thành lập Thanh tra xây dựng quận huyện và Thanh tra xây dựng xã, phường.

nại thành ph Hà Nội và thành phd Hồ Chi Minh;

~ Quyết định số 25/2005/QD-BXD ngày 08/8/2005 của Bộ trường Bộ Xây dụng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ

Xây dụng:

= Quyết định số 36/2005/QD-BXD ngày 24/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành “Quy định về tiêu chuẩn Thanh tra viên xây dựng, cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Thanh tra xây dựng; trang phục, phù hiệu, cắp hiệu, biển hiệu:phương tiện, thế bị kỹ thật của Thanh tra xây đựng”;

= Thông tr liên tịch số I8/2005/TTLT-BXD-TTCP ngày 04/11/2005 của Bộ Xây

‘dung và Thanh ta Chính phủ hướng dẫn một số nội dung về thanh ra xây dựng:

-_ Thông tr iên tịch số 04/2007/TTLT-BXD-BCA ngày 07/7/2007 của Bộ Xây dựng

và Bộ Công an hướng dẫn phối hợp xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xâydưng:

Ngoài mì còn có các văn bản pháp luật iên quan đến tổ chức và hoạt động của thanh

trà xây dựng như:

+ Luật Đất dai năm 2013.

Trang 27

Luật Nhà ở năm 2014;

= Luật Xây dựng năm 2014;

~_ Luật Quy hoạch Đô thị năm 2015:

39/2005/NĐ-CP ngày 17/2/2005 của Chính phú về xử lý kỹ luật edn

= Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầutur xây dựng công trình;

~_ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quan lý chỉ phíđầu tư xây dựng công tình;

= Nahi định số 64/2013/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của Chính phi về cắp giẢy pháp xây

dựng và các thông tư hướng dẫn, các thông tư liên ch giữa Bộ Xây dựng và các cơ quan bộ, ngang bộ khác

~_ Nghị định số 26/2013/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Thanh trachuyên ngành Xây dựng;

Nguồn pháp luật cho hoạt động thanh tra rất phong phú, đa dạng, các quy định của

pháp luật về thanh tra xây dựng không chỉ thể hiện ở các văn bản pháp luật chngành liên quan đến thanh tra xây dựng (như Luật Thanh tra, Luật Nhà ở, Luật Xây

«mg, Luật Quy hoạch đô thi các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luậ) mà cồnthé hiện ngay tong các văn bản pháp luật khác có liên quan như: Luật Đắt dai LuậtNhà ở và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác

Xuất phát từ khái niệm, đặc điểm của pháp luật về thanh tra xây đựng như nêu trên,

nội dang pháp luật về thanh tra xây dựng phải thể hiện sự điều chỉnh diy dù, toàn điện

Trang 28

đối với các quan hệ phát sinh tong quá tình tiến hành các hoạt động thanh tra xâydựng

Thanh tra xây dựng là một loại hình hoạt động nhà nước nên thường làm phát sinhnhiễu loại quan hệ xã hội khác nhao, bao gém các mỗi quan hệ bên trong và các mỗi

‘quan hệ bên ngoài của hoạt động thanh tra xây đựng.

“Các mỗi quan hệ bên trong của thanh tra xây dựng thé hiện mỗi quan hệ tổ chức, hoạt

động của các cơ quan quân lý Nhà nước về thanh tra xây đựng; Mỗi quan hệ trong tổ

chức và hoạt động của bản thân các cơ quan thanh tra xây dựng; mỗi quan hệ giữa co

«quan quản lý thanh tra xây dựng và cơ quan thanh tra xây dựng: mỗi quan hệ giữn cơ

quan thanh tra xây đựng và Thanh tra viên xây dựng Các mối quan hệ bên ngoài của

thanh tra xây dựng thể hiện mỗi quan hệ giữa cơ quan thanh tra xây dựng và chínhquyền địa phương, cơ quan, tô chức, cá nhân liên quan đến việc thanh tra xây dựng.'Các mỗi quan hệ bên trong và bên ngoài của thanh tra xây dung phản ánh tính đa dang

và phức tạp của hoạt động thanh tra xây dựng Trong quá tinh thực hiện chức năngthanh tra xây đựng, Các mỗi quan hệ này có sự chỉ phối lẫn nhau và tạo nên tật trpháp luật v8 thanh ta xây dụng Tuy nhiên, dựa vào tinh chất của các mi quan hệ chúng ta có thể phân chia chúng thành ba nhóm quan hệ chủ yếu là: nhóm quan hệ mang tính chit nội dung: nhóm quan hệ mang tính chit chic và quản lý: nhóm quan

hệ mang tính chất thủ tục

- Nhóm quan hộ mang tính chất nội dung: Đây lé những quan hệ phản ánh nội dungviệc thi hành và chấp hành các quy định pháp luật v8 thanh tra xây dựng (cấp giấyphép xây dựng, lập dự án đầu tư ), các quyết định về thanh tra xây dựng (quyết định

xử phạt hành chính quyết định thanh tra) Các quy định quyết định đó là căn cứ để xác định quyển và nghĩa vụ của các cơ quan thanh tra xây dựng cũng như quyển, nghĩa

‘vu mà các đối tượng liên quan đến hoạt động xây dựng có trách nhiệm chấp hành.Những quan hệ mang tính nội dung chủ yếu là quan hệ giữa cơ quan thanh tra xâydựng và những đối tượng liên quan thuộc phạm vi của hoạt động thanh tra xây dựng

Từ những quan hệ chủ yéu này sẽ phát sinh nhiều mỗi quan hệ khác trong quá tình

thanh ta xây dựng nhằm bảo đảm việc thực hiện nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của

Trang 29

các chủ thể trong quá trình thực thi các quy định pháp luật về xây dựng và các quyđịnh có liên quan Trong nhóm quan hệ mang tính nội dung, cũng có thé xuất hiện mối

‘quan hệ giữa co quan thanh tra xây dựng với các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân

«6 liên quan đến việc thanh tr và thực hiện các quy định về xây dụng Tóm lại, các

mỗi quan hệ này phân ánh nội dung thanh tra xây dựng, xác định quyền và nghĩa vụ

của cúc chủ thể trong việc thi hành và chấp hành các quy định pháp luật tây dựng.

Cy thể là các quyển và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra: ví dụ như quyền được giải

trình về những vẫn để có liên quan đến nội dung thanh tra, từ chỗi cung cấp thông tin,

¡ liệu thuộc bí mật nhà nước khi pháp luật có quy định vì

én quan đến nội dung thanh tra (Điều 20 Nghị định số 46/2005/NĐ-CP của

“Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra xây dựng),

íc thông tin, tài liệu không

~ Nhóm quan hệ mang tính tổ chức - quản lý liên quan đến việc hình thành cơ ché, hệthống ổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh ra xây dụng: Đây là nhóm cúc quan

hệ phát sinh trong quá tỉnh hình thành tổ chức, hoạt động và cơ chế quản ý các cơ

yy liên quan đến việc hình thành cơ.

cquan thanh tra xây dựng Các quan hy

chức; quy định thẳm quyền và quy chế hoạt động của cơ quan h ta xây dụngNhững mỗi quan hệ này được th hiện cụ thể tong thực tiễn như: mỗi quan hệ giữa cơ

«quan quân lý Nhà nước về thanh tra xây đựng với sơ quan thanh trả xây đựng: cơ cấu

tổ chức, hoạt động trong hệ thống các cơ quan thanh tra xây dựng; giữa cơ quan thanh.tra xây dựng cắp trên và cơ quan thanh tra xây dựng cắp dưới về mặt tổ chức

“Trong thực tiễn, việc xử lý các mi quan hệ này thường rắt phúc tạp, có nhiều vướng

mắc, bắt sập Do dé, néu xác định ding din các mỗi quan bi trong quá trình tổ chức.

và quản lý thanh tra xây dựng, xây dựng cơ chế quản lý, mô hình tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng phù hợp sẽ góp phin tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động

“của thanh tra xây dựng,

~ Nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục, trình tự thanh tra xây đựng: Một trong những đặc trưng cơ bản của thanh tra xây đựng là được tiên hanh theo trình tự, thủ tục chặt chẽ mang tính hành chính chịu sự điều chỉnh của pháp luật về thanh tra xây dựng và một số các quy định của pháp luật liên quan, Chính vì vậy, trình t, thủ tục thanh tra xây dựng làm xuất hiện hàng loạt các mỗi quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình

Trang 30

thanh tra xây dựng Cụ thé như những quan hệ phát sinh trong việc ra quyết định thanh.tra, cưỡng chỉ ác mỗi quan hệ phát sinh n quan đến thủ tục khiếu nại tổ cáo củasắc chủ th trong qu nh thanh ra xây đựng

Sự thể hiện đẫy đủ các nhóm quan hệ rên đây ong pháp luật thánh rà xây dựng sẽ

tạo ra khung pháp lý tỏ chức, hoạt động thanh tra xây dựng ngày càng có hiệu quả.[12] 2.2 Đặc điểm nhân lực Thanh tra xây đựng

“Trước hết, Thanh tra xây dựng là những người thực thi công vu; là đội ngũ chuyên nghiệp có tính chuyên môn hóa cao với các hoạt đột iễn ra thường xuyên, liên tục

trên phạm vi rộng và mang tinh phức tạp là nguồn nhân lực tương đối én định, mangtính kế thừa và không ngimg nâng cao chất lượng; được Nhà nước đảm bảo lợi íchthực thi công vụ.

Lực lượng Thanh tra xây dựng thuộc các cơ quan Thanh tra nhà nước ngành xây dựng.

“Các cơ quan Thanh tra nhà nước ngành xây dựng gồm có

- Thanh tra Bộ Xây dựng

~ Thanh tra Sở Xây dựng

‘Tuy nhiên, riêng Thanh tra Sở Xây dựng thành phd Hà Nội và thành phổ H Chí Minhđược tổ chức các Đội đặt tại địa bàn cắp huyện Đây cũng chính là điểm khác biệt củalực lượng Thanh tra xây dựng Thành phổ so với các địa phương khác trong cả nước

“Trong lực lượng các Đội Thanh tra xây dựng đặt ại 24 quận, huyện của thành phổ Hồ

“Chí Minh, lại được phân công để công tác trực tiếp tại địa bin xã, phường, thị trấn

nhằm bám sắt địa bản, đảm bảo tật tự xây dựng của từng dia phương từ đơn vị hành

chính nhỏ nhất.

Hoạt động của Thanh tra xây dựng gồm: Thanh tra việc thực hiện các quy định phápluật về quy hoạch, kiến trúc; hot động đầu te xây dựng; phát triển đô this quân lý, sửdung các công trình he tang kỳ thuật, phát triển, quản lý, sử dụng nhà ở, kinh doanh.bit động sản

Trang 31

Một trong những nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của nhân lực Thanh tra xâydung thành phố Hồ Chí Minh đó là đảm bảo công tác quan lý trật tự xây dựng đi vào

nề nếp, hiệu quá, giảm thiểu các công trình vi phạm trật tự xây dựng nhằm tạo sựchuyển biến rõ nét về công tác đảm bảo trật tự và văn minh đô thi trên địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh vì mỹ quan dé thị của thành phổ Hồ Chí Minh chính là bộ mặt của

Nhân lực Thanh tra xây dựng có số lượng lớn là nhân lực nam do yêu cầu chuyên môn.

vụ chuyên ngành cũng như đặc thù công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý trật tự

xây dựng, hoạt động xây dựng; đặc biệt sức khỏe đám bảo để thực thi công vụ tại thực.tiễn các công trình xây đựng có quy mô lớn, hỗ sơ pháp lý, bản vẽ thiết kế phức tạp

‘Thanh tra xây dựng là ngành nghề đồi hỏi nhân lực phải đạt được những yêu cầu chính

xác về tiêu chuẩn nghề nghiệp như ngành nghề tuyển dụng phái thuộc các ngành: xây

dựng, kiến trúc, Bên cạnh đó, người cán bộ còn phải được bài dưỡng kiến thức phápluật chuyên ngành xây dựng, nghiệp vụ thanh tra, kinh tế Ngoài ra, edn bộ phải dim bảo a chuẩn về nghiệp vụ Thanh ra của một số cơ quan được cho phép đảo ạo (Ví4y: Trường Cán bộ Thanh ta thuộc Thanh tra Chính phủ) Bởi vì đầy là nghề nghiệpđồi hỏi tính chuyên môn hóa cao, tính chính xác, chun chỉ đối với mỗi quyết định

‘van bản, phát ngôn.

'Với đặc thù công việc có tính chất phức tap và nhiều cám dỗ như thực tế hiện nay, đạo.

đức nghề nghiệp của nhân lục Thanh tra xây dựng lại cing trở nên quan trọng hơn bao

giờ hết Thanh tra xây dựng cần có nhân lực thực sự có lập trường vững vàng, bản lĩnh

ign định, trung thực

2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Thanh tra xây dựng

2.3.1 Site khỏe, khả năng lao động (tui, giới tính)

= Sức khỏe thể chất của người cần bộ Thanh tra xây đựng không chỉ dựa trên các yếu

16 đơn gián cân đo được như chiều cao, cân nặng mà còn dựa vào các yếu tố như tìnhtrạng nghỉ ốm, nghỉ thai sản.

~ Đặc thù của Thanh tra xây dựng là đội ngũ cán bộ có số lượng phần lớn là nam giới

do yêu cầu công việc, chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành.

Trang 32

«quan chủ yêu đến các ngành xây dựng, kiến trúc, đắt đai Vi vậy, lệ giới tính của lựclượng này có sự khác biệt

= Mỗi độ tuổi khác nhau lại có khả năng thực thi công vụ tương đối Khe biệt Sự tiếpthu quy định, văn bản quy phạm pháp luật méi ban hành hay phong cách làm việc mới.ứng dụng khoa học công nghệ hay kĩ năng, kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ ở mỗi độ tuổicũng cỏ những điểm khác nhau

~ Chăm chi, nhiệt tình, cẩn trọng.

= Có ý thức tập thể, đoàn kế, hòa đồng với mọi người

+ Phẩm chất, dao đức nghề nghiệp:

~ Trước hết, cần bộ Thanh tra xây dựng phải thực hiện ein, kiệm, liêm, chính, chí

võ từ trong hoạt động công vu.

~ Thực hiện các quy tắc ứng xử của thanh tra vi :ộng tác viên thanh tra, cán bộ,sông chức, viên chức, nắm rỡ quy định vỀ những việc thanh tra viên, cộng tác viênthanh tra, cán bộ, công chức, viên chức không được làm.

- Trong thực hiện nhiệm vụ, tác phong luôn chững chục, đăng hoàng, lịch sự, đúng mục, tránh các biểu hiện chủ quan, tác phong quan liêu, đại khái, phô trương, quancách; giao tiếp và ứng xử có văn hóa; tiếp xúc với đối tượng được kiểm tra, giám sátcũng như thẩm tra, xác minh luôn thận trọng, công tâm, khách quan, toàn diện, bảo

Trang 33

đảm tính công khai, mình bach, dân chủ: tôn trong, lắng nghe ý kiến của đối tượng.

giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liê quan đến giải quyết công việc.

- Không được thực hiện các hành vi sau: nhận hỗi lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn,

l nghiệp, uy tín của mình trong khi thi hành nhiệm vụ để gây ảnh hưởng với người

Mật

„ bao che cho người có hành vi vi phạm, làm trái các quy định của Đảng, phi

của Nha nước để trục lợi; giả mạo trong công tác hoặc không thực hiện nhiệm vụ vì vụ

hỗ sơ, thông tin, tlợi; làm sai "báo cáo sai sự thật về vụ việc; cổ tình bô sót hoặc bỏ qua không đưa vào nội dung báo cáo.

~ Hồ Chủ tịch đã dạy rằng “Cán bộ Thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt,sương mở tì không thé soi được” Nếu người edn bộ Thanh tra nói chung và Thanh

tra xây dựng nói riêng không có lối sống lành mạnh, tư cách đạo đức trong sng thì

không thể vận động thuyết phục được quần chúng Khi xem xét, đánh giá người khác

và nhất là hướng dẫn cho họ thực hiện chính sách, pháp luật, các quy định của tổ chức

~ Bên cạnh đó, những cán bộ tham gia vào các đoàn thanh tra, Lim công tác thanh tra

chuyên ngành phải có kiển thức vé luật, văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng, nghiệp vu thanh tra, van bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tang kỹ thuật đô thị, quản lý sử dụng nhà ở

và công sở

2.34 Năng lực thực thi công vụ

~ Người cn bộ Thanh tra xây dựng cần có tée phong, hành vỉ, ứng xử, giao tiếp đúng

mực trong khi lầm việc, tiến hành thanh tra, kiểm tra, thực thi công vụ.

Trang 34

~ Những cán bộ Thanh tra xây dựng tham gia các đoàn thanh tra thì phái có kỹ năngphân tích, tổng hợp, đánh giá sâu sắc, ti mi, sâu sit, phải biết sắp xếp công việc mộtcách khoa học; kĩ năng phát hiện vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, kĩ năng thiết lậpbiên bản vỉ phạm hành chính đảm bảo tính pháp ý, ĩ năng về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc công tác xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng: luôn có ý thức họctập nâng cao trình độ, thường xuyên tổng kết công tác, đúc rút kính nghiện sáng kiến

để đổi mới phong cách làm việc ngày càng hiệu quả.

- Người cần bộ Thanh tra xây dựng một mặt phải thận trọng, công (âm, khách quan, mặt khác phải kiên quyết, khéo léo để đối tượng được kiểm tra, giám sát luôn "tâm.

phục, khẩu phục”; tránh tình trạng xê xoa, đễ dai trong xem xét, đánh giá, kết luận,

thâm chí không đám nhắc nhớ, phê ình, yêu cu chắn chỉnh những biể hiện si trấi

24 Các yếu tố ảnh hướng tới chất lượng nhân lực Thanh tra xây dựng và côngtác nâng cao chất lượng nhân lực Thanh tra xây dựng

24.1 Công tác tuyễn dụng, phân công, đề bat, bé nhiệm

4a Công tác tuyén dụng

“Tuyển dụng là một trong nhăng nội dung quan trọng quyết định chất lượng của độingũ Thanh tra xây dựng hiện tại cũng như tương ai, Nội đến cơ chế tuyển dụng là nồiđến cách thức, phương pháp để lựa chọn cần bộ công chức, viên chức sao cho đúngngười đăng việc nhằm phát huy năng lực và sử trường của họ để dat kết qua cao trongcông tác,

Việc tuyển đụng phải được thực hiện theo một quy tinh chặt chế nhằm hạn chế nhữngtiêu cực nay sinh trong quá trình tuyển chọn Các tiêu chuẳn tuyển dụng phải xuất phát trên cơ sở yêu cầu tiêu chun chức danh đảm nhận phải bi cầu của tổ chức sit y

‘va bám sắt định hướng chung của công tác tổ chức cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ côngchức, ning cao trình độ đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH - HIDH đắt nước Đặc biệt

đ

chi ÿ đến các yêu cẻ thù của nhân lực Thanh tra xây dựng về trình độ chuyên

môn phải thuộc chuyên ngành xây dựng, kiến trúc; kiến thức về pháp luật, kinh tế:

nghiệp vụ thanh tra: phẩm chất đạo đức vững vàng.

b Công tác phân công, dé ba, bồ nhiệm

Trang 35

(Qué tình bổ tí, phân công và sử dụng cần bộ là một chuỗi các mắt xích công việc 4quan trong liên quan đến người công chức từ khâu tuyển dụng đầu vào, hướng dẫn tập

sy bổ nhiệm vào ngạch, phân công công tác phù hợp với tiêu chun ngạch, bậc và vi trí gic phù hợp với ngạch dược bổ nhiệm Việc sắp xếp đúng c , đúng việc s

tao điều kiện phát huy tỉnh thin hãng say làm việc, phát huy được năng lực, sở trường,

rn luyện kỹ năng thành thạo công việc, khuyển khích tinh thin làm việc và rền luyệnnâng cao trình độ chuyên môn, góp phần chủ yếu đảm bảo cho việc hoàn thành công

vu của cơ quan.

Thang tiến là đại được một vị trí cao hơn trong tập thể Người được thang tiền sẽ cóđược sự thừa nhận của lãnh đạo, tập thé Khi ấy, cá nhân đó sẽ cảm thấy được thỏa

mãn như cầu được tôn trọng được ghỉ nhận sự nỗ lực làm việc và khả năng của bản

thân Mỗi người cán bộ đều có tinh thần cẩu tiến và mong muốn được dé bạt, bổ nhiệm

vào chức vụ tốt hơn Vi vậy, mọi người sẽ cổ gắng, nỗ lục, tân tâm trong thực th công

‘vu nhằm đạt được vị trí xứng đáng với những gì họ mong muốn.

Việc đề bạ, bỗ nhiệm, b tí, phân cấp, phân quyển chính xác, hợp lý cũng giúp tậpthể đoàn kết đồng lòng hợp tác hoàn thành công việc hơn, không để xay ra tình trạngphản đối, thiểu công bằng gay bức xúc trong nội bộ cơ quan, đơn vị, gấy ảnh hưởngđến kết quả công việc chung của tập thé

24.2 Chính sách dio tạo, bai dưỡng, nâng cao chất lượng nhân lực

Chit lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp thành phố hình thành và chịu

cảnh hưởng bởi nhiều yếu 16, trong đồ chủ yếu và quan trọng là thông qua đào tạo, bồi dưỡng.

“Chính sich đào tao và nâng cao chất lượng nhân lực là công cụ để quản lý nguồn nhânlực, bao gém các chế độ, các quy định cụ thể về quá trình dio tạo và nâng cao chất lượng nhân lực nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng trình độ của đội ngũ cán bộ để họ có

thể hiểu rõ hơn vé công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các

chức ning, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tt hơn, thực

hiện hiệu quả công việc hiện ti cũng như chun bị những kiến thức, kỹ năng, năng

Trang 36

lực, nâng cao khả năng thích ứng để họ có thé đảm nhiệm những công việc ở vị trí cao.thom trong nghề nghiệp của bản thân họ.

Đào tao, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức la Lim cho đội ngũ này có những năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định Năng lực ở đây bao gồm trình độ vềkiến thức, năng lực về hiểu biết, nhận thức sự việc, năng lực điều hành, tổ chức thực

"hiện, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm va để xuất giải pháp để thực hiện đạt mục tiêu.

"Đặc bigt Thanh ta xây đụng a lực lượng có nh chuyên ngành và đc th Vì vậy, cầnchú trọng đảo o, bội dưỡng không chỉ về phẩm chất đạo đức, phẩm chit chính rj màcòn về nâng cao ki thức pháp luật, trình độ chuyên ngành xây dựng nghiệp vụ thanh,tra, kỳ năng xử lý công việc, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục

2.4.3 Chế độ chính sách tiền lương.

“Chế độ chính sich à công cu điều iết cực kỳ quan trong trong quản lý xã hội Chế độchính sách có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đội ngũ cần bộ, công chúc, viênchức, N6 là động lực thúc day sự tích cực, ti năng, sing tạo, nhiệt tình, trách nhiệm

của mỗi con người, nhưng cũng có thể kìm hãm hoạt động của con người, làm thi

chột tải năng và sự sáng tạo.

Đảm bảo tắt công tác trả lương, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội cho độingũ cán bộ là một phan tất yếu trong việc dai ngộ lao động Đặc biệt trong khu vựcsông, chính sách tiền lương cin hợp lý, đảm bảo cuộc sống cho cần bộ sẽ góp phần

làm họ an tâm, tập trung công tác, tận tụy với công việc và hoàn thành tốt các nhiệm.

vụ được giao phó

‘Thu nhập cá nhân cho cán bộ Thanh tra xây dựng là vấn đề nhạy cảm có tác động làm

lay động tâm tu, tinh cảm, tự tưởng của họ Do đỏ edn phải tính toán giữa vi giám

biên chế, xã hội hóa dịch vụ công và chỉ trả tiền lương cho cán bộ, công chức, viên

chức phải đạt ở mức trung bình khá của xã hội thì mới có thể yêu cầu cao về chất

lượng và tính tích cực, hiệu quả trong lao động của họ.

2.4.4 Chế độ chính sách khen thưởng, hình thức kỷ luật

Trang 37

Céc yếu tổ tinh thần là yếu tổ thuộc é tâm lý của con người như: khen thưởng, tuyêndương đem lại sự thỏa mãn về tinh thin, tạo ra tâm lý tin tưởng, tạo động lực chongười cán bộ làm việc hãng say và bằng tắt cả năng lực, sự sáng tạo của bản thân,

‘Tuy nhiên, bên cạnh các hình thức khen thưởng, cần có các hình thức ky luật nhằmdam bao tinh công bằng, không dé xảy ra tình trang đánh đồng, người không làm việccũng được hưởng chế độ như người có làm việc Có như vậy, mới thúc diy sự c

trong Fim việc, dim bảo kết quả, thời gian công tác của mỗi cá nhân

2⁄48 Điều kiện làm việc

Moi trường, điều kign làm việc đối với cần bộ, công chức bao gm: cơ sở vật chất, tỉnhthin, chế độ chính sách tinh minh bạch trong môi trường làm việc, mỗi quan hệlãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên trong một cơ quan Mỗitrường làm việc tốt minh bạch, thân thiện là một trong những yéu tổ quan trọng ảnh

hưởng đến sự phát triển của cán bộ, công chức cũng như quyết định đến chất lượng,

hiệu quả hoạt động của tổ chức Mức độ tiêu hao sức lực lao động và trí tuệ phụ thuộc

ào tính chất công việc và tinh trang môi trường làm việc của mỗi cá nhân Bên cạnh

thôn cơ sở vật chất, công cụ phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra cũngảnh hưởng tới kết quả công việc Củ thiện được vấn đ đó làm tăng hiệu quả làm việc,đẩy nhanh tốc độ xử lý công vụ của mỗi cán bộ Thanh tra xây dựng

24.6 Trình độ phát triển của dia phương

‘Trinh độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương có những ảnh hưởng nhất định đếnchất lượng đầu vào tuyển dụng và chất lượng nguồn nhân lực của địa phương nóichung và nhân lực Thanh tra xây dung nói riêng

Địa phương có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khá thì sẽ có khả năng thu hút đượcnhân lực từ các địa phương khác đến, trình độ nhân lực tại chỗ của địa phương cũng déđắp img được tiêu chuẩn và điều kiện đầu vào hơn [I1]

2.5 Nội dung công việc và quy trình hoạt động của lực lượng Thanh tra xây dựng

2.5.1 Nguyên tắc kiểm tra, xử lý và thực hiện Quyết định xử lý vỉ phạm hành ef

1 Tất cả các công trình xây dựng phải được kiém ta theo quy định Việc kiểm tra, xử

lý và thy hiện Quyết định xử lý vi phạm hành chính phải kip thi, công khai, chính

Trang 38

ác, khách quan, minh bach, công bing, đảm bảo tình tự thủ tục theo quy định phpluật khi kiểm tra không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đổi tượngkiếm tra

"ĐỂ hạn ch tối da trường hợp một công tình nhiều đơn vị kiểm tra: trong công tác

kiểm tra cần có sự thông tin, phối hợp chặt chế gia Thanh tra Sở Xây đụng với Ủy

"ban nhân dân cấp xã.

2 Thực

thành phố ban hành.

ên nghiêm Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng do Ủy ban nhân dân

3 Khi kiểm ta phải có Thông báo kiểm tra (Lin đầu) và KẾ hoạch kiểm tra được phê

im rõ tìnhduyệt Trước khi lập kế hoạch kiểm tra phải tổ chức tuần tra để ghi nhận

Mình địa bàn quản lý, Kết quả kiểm tra phi được lập thành Biên bản Hỗ sơ công trình

phải được cập nhật thông tn, tà liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, xử lý theo

quy định [7]

2.5.2 Những việc phải làm trong quá trình kiểm tra, xứ lý và thực hiện Quyết định

xử lý vi phạm hành chính

1 Trước khi im tra công trình cần nghiên cứu kỹ hồ sơ có liên quan để vige kiểm tra

“được hiệu quả, chính xác, nhanh chóng.

2 Khi kiếm tra công trình, phải có từ 02 người trở lên với trang phục phù hợp (phù.

hiệu và bảng tên theo quy định).

3 Phải nắm vững các quy định pháp ật có liên quan để giải thích, bướng dẫn các cá

nhân, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng khi có yêu cầu Lắng nghe, tôn trọng các ý

kiến có liên quan; có thái độ thân trọng, khách quan, toàn điện khi xem xét, đánh giá

4 Chi được làm việc, tiếp xúc với đối tượng kiểm tra ti nơi kiểm tra hoặc trụ sở cơ

‘quan trong giờ hành chính (hoặc ngoài giờ hành chính khi có chỉ đạo) [7]

3.83 Những việc không được làm trong quá tình kiểm ta, xứ lý và thực hiệnQuyết định xứ lý vi phạm hành chính

1 Thực hiện những hành vi bị nghiêm cắm theo quy định pháp luật

Trang 39

2 Loi dụng danh nghĩa cán bộ thanh tra để thực hiện hành vi tr pháp luật; nhận.

án, lợi ich vật chất, lợi ich tỉnh thần để vụ lợi; sách nhiễu, gây khó khăn cho cá

nhân, đơn vị tham gia hoạt động xây đựng; Dùng phương tiện, tài sản của cá nhân, đơn

vị tham gia hoạt động xây dựng nơi đang kiểm tra vì nhu cầu, lợi ích của cán bộ thanh

2.5.4.1 Trách nhiệm Kiểm tra, xử lý công trình vi phạm trật ue xây đựng.

1 Đội Thanh tr dja bàn chị trích nhiệm kiểm tra, xử ý đối với các loại công tinh,

dự án đầu tư xây dựng sau:

~_ Công trình xây đựng do Ủy ban nhân din cắp huyện cắp Giấy phép xây dựng

= Dự án đầu tư xây dựng do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư,

~_ Nhà ð thuộc de én pt tiển đô thị, dự án phất tiển nhà ở có quy mô dưới 7 ng vàtổng diện tích sản đưới 500 m” có quy hoạch chỉ tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền phê duyệt

~ Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công tình không làm thay

đổi kết cầu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tớimôi trường, an toàn công trình.

= Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mật ngoài không tiẾp giáp với

đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.

= Công tình hạ ting kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cằu lập Báo cáo kinh Ế kỹ thuậtđầu tư xây dựng và ở khu vực chưa có quy hoạch chỉ tiết xây dựng điểm dân cư nông.thôn được duyệt

Trang 40

~_ Công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị

‘va quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng

lẻ xây dựng trong khu bảo tổn, khu di tích lich sử - văn hóa [7]

2 Đội Thanh tra cơ động chịu trách nhiệm kiểm tra, xử lý đối với tắt cả các loại côngtrình, dự án đầu tư xây dựng do Sở Xây dựng cắp phép, các khu công nghiệp, khu chếxuất trên địa bàn hành phổ [7|

2.54.2 Công ác phối hợp kidm tra, xử Bs trao đãi thông tin: chế độ báo cáo

4 Công the phối hop kidm ta, xử lý

Đối với công trình do Đội Thanh tr địa bàn chịu trách nhiệm kiểm tra, xử lý: Khikiểm tra công trình cần phối hợp Ủy ban nhân dân cắp xã để cập nhật thông tin và phốihợp xử lý vi phạm (nếu cổ) theo quy định tại Quy chế phối hợp quản lý trật tự xâycưng do Ủy ban nhân dân thành phổ ban hành

~ Đi với công tinh do Đội Thanh trà cơ động chịu trích nhiệm kiểm tr, xử ý: Khikiểm tra công trình phải phối hợp với Đội Thanh tra địa bàn để cập nhật thôi

phối hợp xử lý vi phạm (nếu có) theo quy định

= Trường hợp cin thết, Đội Thanh tra địa bàn và Đội Thanh tra cơ động có thé phối

hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, các phòng chuyên môn thuộc Sở Xây dựng

"hoặc các Sở, ngành có liên quan.

b Công tắc phổi hợp trao đổi thông tin

= Khi tiếp nhận thông tin về công tinh khởi công xây dựng hoặc vi phạm xây dựng

(nếu e6), Đội Thanh tra cơ động và Đội Thanh tra địa bàn phải phối hợp c chẽ, kịp thời trao đổi thông tin, Việc trao đổi thông tin bằng hình thức văn bản hoặc điện thoại.

~ Trong thời hạn OL ngày kể từ ngày tiếp nhận được thông tin, Lãnh đạo Đội Thanh tra địa bàn hoặc Đội Thanh tra cơ động phải tiến hành kiểm tra, xử lý.

© Chế độ báo cáo

Khi có thông tin về công trình khởi công xây đựng hoặc vì phạm xây dựng (nêu có),người tiếp nhận thông tin phải báo cáo ngay trong ngày cho Lãnh đạo Đội Thanh tra dia bàn hoặc Lãnh đạo Đội Thanh tra cơ động theo trách nhiệm kiểm tra, xử lý.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Bản đồ hành chính quận Binh Tân [19] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Bản đồ hành chính quận Binh Tân [19] (Trang 51)
Bảng 3.1 Co cấu trình độ học vẫn của Thanh tra Xây dựng theo 'Quyết định số 89/2007/QĐ-TT) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Co cấu trình độ học vẫn của Thanh tra Xây dựng theo 'Quyết định số 89/2007/QĐ-TT) (Trang 58)
Hình 32 Biểu đồ tang liệu vi phạm trật tự xây đựng trên địa bàn thành pl ‘hi Minh từ năm 2008-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 32 Biểu đồ tang liệu vi phạm trật tự xây đựng trên địa bàn thành pl ‘hi Minh từ năm 2008-2018 (Trang 69)
Hình  3.4 Cơ cấu tổ ch - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
nh 3.4 Cơ cấu tổ ch (Trang 73)
Bảng 3.4 Tổng hợp số liêu GPXD đã được cấp từ năm 201 1 ~ 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4 Tổng hợp số liêu GPXD đã được cấp từ năm 201 1 ~ 2018 (Trang 85)
Hình 3.6 Biểu đồ vi phạm trật tự xây dựng trên địa thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013-03 tháng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.6 Biểu đồ vi phạm trật tự xây dựng trên địa thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013-03 tháng (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w