1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HNVH ĐNO/H IHL DNYOH xIS 2ŸVH.L NVA NVO'T

S107 - ION YH

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT

HOANG THI HUONG HANH

LƯỢNG HÓA MUC CHI TRA DỊCH VU

MOI TRUONG RUNG VUON QUOC GIA BA VI

BANG PHUONG PHAP DINH GIA NGAU NHIEN

LUAN VAN THAC Si

(7 QUYEN -V74 -125 TRANG)

Hà Nội - 2015

Trang 2

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUÝ LỢI

HOÀNG THỊ HƯƠNG HẠNH

LƯỢNG HÓA MỨC CHI TRẢ DỊCH VỤ.

MÔI TRƯỜNG RỪNG VƯỜN QUỐC GIA BA VÌBANG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NGAU NHIÊN

'CHUYÊN NGÀNH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MOI TRƯỜNGMA SO; 60 - 85 - 01 - 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HUONG DAN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THANH VAN

HÀ NỘI - 2015

L—————————————————==—Ì

Trang 3

“Thủy Lợi, Phòng đảo tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý, Bộ môn Quản lýxây dựng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn

Đặc biệt tác giả xin được bảy tỏ lỏng biết ơn sâu sắc ti cgiáo hướng dẫn

khoa học PGS.TS, Ngô Thị Thanh Van đã tận tinh hướng dẫn, chỉ bảo vi cung cấp,

các hông tin khoa học cần hết trong quáảnh thực hiện luận văn Tắc giá xin tintrọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và quản lý - Trường Đại học

“Thủy lợi, đ giảng day tạo điều kiện giúp đỡ tác giả rong suốt quả trình thực hiện

luận văn

“Tác giá xin chân thành cảm ơn các cán bộ Vườn Quốc gia Ba Vi đã nhiệt tinh

giúp đỡ trong qua trình điều tra thực tế tại Vườn để hoàn thành luận van này.

Cuối cùng, tác giả cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn

blä luôn dng, động viên va giúp đ tắc gì rong sốt quá tình học tập và hoàn

thành luận văn ốt nghiệp.

Xin trân rong cảm ơn!

Ha Nội Ngày 5 thing 11 năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

HOÀNG THỊ HƯƠNG HẠNH

Trang 4

nghiên cứu và các kết luận trong luận án nảy là trung thực và không sao chép từ bắtkỹ một nguồn nào và dus bất kỷ hình thức nào, Việc tham khảo các nguồn liệu.đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tả liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, Ngày 5 thang 11 năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

HOÀNG THỊ HƯƠNG HẠNH

Trang 5

LOLCAM DOAN

ĐANH MỤC BANG BIỂU -5Ss5ss<sterrererrtrrrrrtrrrrrrrrree

DANH MỤC HÌNH VEDANH MỤC TỪ VIẾ:MO DAU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DỊCH VỤ MOI TRƯỜNG RUNG VA MỨC

CHITRA DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG .-<<<cc-T

1.1 Dịch vụ môi trường rừng và giá trị dịch vụ môi trường rừng «.«eeeo.T

1.1.1 Khái niệm về dich vụ môi trường rừng 11.1.2 Giá trị môi trường rừng và dịch vụ môi trường rừữNg «.«.-eeeseeeeeees.1.2 Định gid tài nguyên môi trường và phương pháp định giá tài nguyên môi trường1.2.1 Tổng giá trị kinh

1.2.3 Các phương pháp định giá

1.3 Chỉ trả dich vụ môi trưởng từng sonnel

1.3.1 Mức sẵn lồng chỉ tr.

1.3.2 Khái niệm và đối tượng tham gia chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

1.3.3 Nội dung chỉ trả dich vụ môi trường rừng.

1.4 Tổng quan v8 chỉ rẻ dịch vụ môi trường rồng tại Việt Nam

-1.4.1 Các văn bản quy định về chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại1.4.2 Các công trình đã công bổ có liên quan đến để

1.5 Các bài học kinh nghiệm về chỉ trả dich vụ môi trường rừng 23

1.5.1 Cá bài học nh nghiệm về chỉ tr địch vụ môi tưởng rừng trên Thể giớ

1.5.2 Các bài học kinh nghiệm vẻ chỉ trả địch vụ môi trường rừng tại Việt Nam

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁCTRUONG RUNG Ở VƯỜN QUOC GIA BA VÌ

Trang 6

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.

2.1.3 Giá trị tải nguyên và môi trường tại Vườn Quốc gia Ba Vi

2.2 Tinh hình dich vụ môi trường vả chỉ trả dich vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc:gia Ba Vi AL

2.2.1 Nhiệm vụ chính và tinh bình tổ chức quản lý « «««eeeeeeeeeeeeeeeeofT

d22.2.2 Tiềm năng của dich vụ môi trường rừng

2.2.3 Thực trang chỉ trả địch vụ môi trường rừng tại VQG BV „ 2.3 Thực trang lượng hoa mức chỉ trả dich vụ môi trường rùng

2.3.1 Tinh hình chung về ước lượng chỉ trả dich vụ môi trường rừng tại Việt Nam4S

2.3.2 Thực trạng lượng hóa mức chỉ trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba

3.2 Lượng giá mức bằng lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia

Ba bing phương pháp CVM

3.2.1 Xây dựng bang câu hỏi v did ea thu thập thông tin.

3.22 Phin ích kết quả điều ta.

Trang 7

3.3.1 Nghiên cứu mức chỉ trả và xây dụng cơ chế chỉ tả địch vụ môi trường rimg91

3.3.2 Hỗ trợ môi trường thực thi chính sách thuận lợi 92

3.3.3 Tăng cường nhận thie về dịch vụ môi trường rừng

Kết luận chương 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO.

PHỤ LỤC 1PHỤ LỤC 2

PHY LUC 3

Trang 8

Hình 1.1 Các thành phan giá trị của tài nguyên môi trường 9

Hình 1.2 Mức si Tong chi trả va thặng dur tiêu ding "Hình 1.3 Một số phương pháp định

Mình 1.4 Trình tự các bước tiễn hành áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên l6

i nguyên 12

Hình 2.1 Mô hình tổ chức Vườn Quốc gia Ba Vì 2

Minh 3.1 Số con của khách du lịch đã có gia đình 73Hình 3.2 Tuổi của khách du lịch 7”

Hình 3.3 Trinh độ học vấn của khách du lịch ”“

Hinh 3.4 Thu nhập của khách du ich 76

Hình 3.5 Mức sẵn lòng chi tả của khách du lich 79

Hinh 3.6 P-P plot về tinh phân phối chuẩn của biển phụ thuộc WTP 85

Trang 9

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động du lịch của Vườn quốc gia Ba Vì 4Bang 3.1 Tình hình sit dụng đắt rừng theo các phân khu tại VQG BV 53Bảng 3.2 Kết quả nghiên cứu động vật rừng VOG BV 39

Bang 3.3 Mục dich của khách du lịch khi tới VQG BV TỊ

Bảng 3.4 Số lin tới Vườn Quốc gia Ba Vi của khách du lịch nBảng 3.5 Số ngày lưu trú của khách du lich tại VOG BV n

Bảng 3.6 Giới inh nh trạng hôn nhân 7Bảng 3.7 Nghề nghiệp và thu nhập của khách du lịch 16Bảng 3.8 Loi ích từ địch vụ môi trường rừng tại VOG BV n

Bang 3.9 Mức sin lòng chi trả của khách du lich 18

Bang 3.10 Hoạt động cụ thể của quỹ giả định để bảo ton nguồn tải nguyên tại VQG

BV 80Bang 3.11 Hình thức chỉ trả 81

Bang 3.12 Lý do khách du lịch không đồng ý sẵn lỏng chỉ trả cho dich vụ môi

trường rừng tại VQG BV 82

3 Ước lượng mô hình hdi quy WTP theo sáu biển: ine, edu, g, a, ne, j bing

ìm SPSS 22 $5Bảng 3

phần

Trang 10

TT | TỦ VẾT TỪ BẢY DU NGHĨA TIENG VIET

T [AM Arihcial Market Thi tường nhân tạo2 [BV Bequest Value Gia để li

3 |BVMT Bio vệ mỗi tưởng

+ [oP Cost Price Git chi ph

sỉœ Consumer Surplus Thing dư tiêu ding

6 |CVM | Contingent Valuation | Phuong phip dinh gif neu

7 Method nhiên

3 [BUV Direct Use Value Giá trị sử đụng rực tiếp9 [EV Existence Valle Giá mì tổn ĩ

10 |HCA TumanapulCou — Chi phi vin con nga

1 | HPM Tiedonic Price Git hing thọ

12 |IUV Indirect Use Value Gil uf sử dụng gin tp

3B IV Implicit Value Gi uj in

14 MP Market Price Giá thị nường

15 |[NUV | Non-Use Values Giá tj Không sử dụng

16 [OC ‘Opportunity Cost Chi phi co hoi

17 | POS ‘Substitute Price Giá thay the

18 RC Replacement Cost Chi phí thay thế

19 ÏRUT Random Utility Theory | Thuyết độ thỏa dụngngẫu nhiên.

20 [RV Residual Value Giá trị dư.

21 [TCM | Travel Cost Method | Phuong php chi phi du ich33 [TEV “Total Economic Value | Tong gid wi Kin tf

23 |U Utility Độ thỏa dụng.

24 [UV Use Values Giá trị sử dung

3 Variable Biến

36 | VOG Vườn quốc gia

2ï |VOGBV Vườn quốc gia Ba Vi

38 [WIP | Willingness To Pay | Miie sin ling chi tra

Trang 11

Các hệ sinh thi tự nhiên đồng một vai td rất quan tong đối với sự sống vàtồn tại của on người đặc biệt là hệ sinh thấi rừng Rừng không chỉ cung cấp

nguyên vật liệu như gỗ, củi cho một số ngành sản xuất mà còn giúp duy trì và bảo.Q

giới Ý thức được giá tri nhiều mặt của rừng, vai trò của da dạng

vệ mai trường sing, đồng góp vào sự phát iển bên vững của mỗi Quốc gi trên thế

học trong

cuộc sống nên nhiều nước trong đó có Việt Nam đã thành lập các Vườn Quốc gia

(VQG) để bảo tồn các giá trị của rùng VQG được thành lập với chức năng là để

bảo tồn tài nguyên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của Quốc gia, bảo vệ nguồn gen.sinh vật rừng, nghiễn cứu khoa học, bảo vệ dĩ ích leh sử, danh lam thẳng cảnh,

phục vụ nghĩ ngơi, du lịch Đây là những hoạt động công ich nên về nguyên th,

những khu rừng này được ngân sich Nhà nước cắp kinh phí và được giao cho các tổ

chức Nhà nước (Ban quản lý rùng) tực tgp quản lý Thực tế hiện nay, nguồn kinh

phí từ ngân sách hạn hẹp làm ảnh hướng đến công tác bảo vệ và phát triển rừng tại

các VQG, đặc biệt là tin dụng các tiém năng của VQG để phát tiển kinh #8, tăng

nguồn thu từ rùng, huy động các nguồn lực của xã hội Trong những thập kỷ gần

đây, khai thác các lợi ich từ các VQG, đặc bi

(giá trị dich vụ môi trường rừng) dang ngày cảng gia ting

"Vườn Quốc gia Ba Vì (VQG BV) được thành lập từ năm 1991 với nhiệm vụ:

chính Hà duy ti, bảo vệ và quản lý các ngu tải nguyên có ti đây Những nguồn

là giá trị sử dung gián tiếp của rừng

tải nguyên nảy không chỉ có giá tị về bảo vệ môi trường sinh thai ma còn có giả trị

kinh tế, ‘vin hóa, khoa học va du lịch Trong khi trên thé giới, vai trò quan trọng của.

môi trường sinh thái trong cuộc sống con người ngày cảng được khẳng định thi việc.

i VQG BV cảng có ý nghĩa nhiều mặt Mặc dù VQG BY đã và đang,

ra sức bảo tồn môi trường rừng trong vườn với nhiều biện pháp quản lý khác nhau.báoà duy

nhưng tinh trang người dân lén lút vào rừng khai thắc trộm lâm, đặc sản vẫn điễn ra

Một trong những nguyên nhân chính là những giá trị của VQG BV mới chỉ được.người dan nhận thức thông qua các giá trị về lâm sản, đặc sản, du lịch và giải tr,

Trang 12

Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong tổ chứcvà hinh động bảo vệ và phát triển rừng; ban hành hệ thống pháp luật, nhiều chủ

trương, chỉnh sich và nguồn kính phí lớn nhằm bảo vệ và phát tiễn ti nguyễnrừng Trong đó, đã thực hiện thí điểm chỉ trả dịch vụ môi trường rùng theo Quyết

định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 của thủ tướng chính phủ và mớiđây Chính phủ đã có nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 thing 09 năm 2010 về

chỉnh sách chỉ trả địch vụ môi trường rừng Đó là công cụ kinh tế, sử đụng dé

những người được hưởng lại từ các dịch vụ môi trường rừng chỉ tả cho những

người duy trì, bảo vệ và phát triển hệ sinh thái đó.

Véi mong muốn mọi người đều có nghĩa vụ đồng góp cho dịch vụ môi trường

rừng, ning cao ý thức tắt cả mọi người, dé nâng cao mức sống cũng như ý thức củangười trồng rừng, để tất cả mọi người có cuộc sống khỏe mạnh hơn, tác giả tập.

trung di sâu vào nghiên cứu đề ti: “Lượng hóa mức chỉ trả dịch vụ môi trường

rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên” với mong

muốn đồng g6p những kiến thức dã được học tập, nghiên cứu rong việc bảo tin

dịch vụ môi tưởng rừng tại VOG BV.

2 Mye dich nghiên cứu của đề tài

Lượng hóa mức chỉ trả dich vụ môi trường (WTP) của khách du lịch tới Vườn

Quốc gia Ba Vì cho dịch vụ môi trường rừng tại đây bằng phương pháp định giá.

ngẫu nhiên (CVM) và đưa ra một số bản luận và đề xuất3,.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

a ĐI tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tải là lượng hỏa mức chỉ trả của khách du lịch

nội địa tới VQG BV để du lịch, nghỉ ngơi, học tập va một

dịch vụ môi trường rừng tại đây Như vậy, đối tượng ngh

ố mục đích khác cho

n cứu của đề tải chính là

những người trục tiếp sử dụng giá trị từ dịch vụ môi trường rừng của Vườn Quốc.

gia Ba Vì

Trang 13

tiếp khách du lịch tại Vườn trong thời gian từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2015.

= Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: Nghiên cứu tập trung chủ

vào việc lượng hóa mức chỉ trả của khách du lich nội địa cho dịch vụ môitrường rừng tại VQG BV,

4 Cách tiếp cận và phương pháp ngtca Cách tiếp cận của đề tài

Cách tiếp cận trong triển khai các nội dung nghiên cứu của dé tải là tiến hảnhphỏng vin trực tiếp khách du lịch tại VQG BV để thu thập các thông tin liên quanđến mục đích nghiên cứu và ké thừa tối đa các tư liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu.

hiện có, đặc biệt là thông tin liên quan đến lượng hóa múchỉ trả địch vụ mỗitrường rừng

Ké thừa, đúc rút, học hoi kinh nghiệm trong và ngoài nước các kết quả nghiên

cứu đã có trên cơ sở chọn lọc và điều chỉnh phủ hợp Các công trình nghiên cứu

hiện đã và đang thực hiện ở các cơ quan, đơn vị bao gồm cả những số liệu cơ bản về.

tải nguyên, môi trường và các trong dé ải

"ĐỀ tải đã tiến hành thụ thập các sổ liệu, ti liệu có liên quan đến chỉ trả dich vụ

mỗi trường rừng giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014, bao gồm:

- Các văn bản, nghị định, thông tư hướng dẫn vé chính sách chỉ trả địch vụ

mỗi trường rừng,

- Sổ liệu ti liệu v điều kiện tự nhiên: vị tí địa lý, khí hậu, gid tị tải nguyên

môi trường của Vườn Quốc gia.

- Sổ liệu thống ké vẻ tỉnh hình kinh tổ-xã hội của người dn xung quanh vũng

Trang 14

- Phương pháp usc lượng: Sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên để ướclượng mức chỉ trả trung bình của các khách du lich cho dich vụ môi trường rừng tại

- Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa: th thập thông tn, số liệ từ thực

tế của khách du lịch tại VQG BV.

- Phương pháp kế thừa (ting hợp, phân tich các nghiên cứu thực hiện trước

day, kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có cả trong và ngoài nước): KẾ thửa tấtcả các kết quả nghiên cứu đã cổ trên cơ sở chọn lọc và diều chỉnh cho phù hợp la rit

Trang 15

1.1 Dịch vụ môi trường rừng và giá trị dịvụ môi trường rừng

LLL Khái niệm vé dịch nụ môi trường rừng

Theo quy định tại khoản 2, Điều 3; khoản 2, Đi99/2010/NĐ-

4 - Nghị định sốP thi dịch vụ môi trường rừng là công việc cung ứng các giá trị sử

dụng của môi trường rừng dé đáp ứng các nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân.

dân, bao gồm các loại địch vụ

1 Bao vệ dat, hạn chế xói mòn va bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối;ti và day tì nguồn nước cho sản xuất vã đồi sống xã hộ:

3 Dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu

ứng nhà nh bằng các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm đi rừng vàhít tiễn rừng bền vững:

4, Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái

rimg phục vụ cho dich vụ du lich:

5 Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng.nguồn nước từ rừng cho nuôi tring thuỷ sản

1.1.2 Git tị môi trường rừng và dịch vụ môi trường rừng

Theo nghiên cứu về lượng giá giá trì môi trường và dịch vụ mỗi trường rừng

của tác giả Vũ Tin Phương (2006), giá trị môi trường rừng và dịch vụ môi tường

rừng bao gồm 5 giá trị chính sau đây:

1.1.2.1 Giá tr phòng hộ đầu nguồn

Nhiều nghiên cứu đã khẳng vai trồ to lớn của rừng trong việc phòng hộ đầu

nguồn Các chúc năng này bao gồm: giữ đất và do dé kiểm soát xói môn và quảtrình king dong bùn et; điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cắp nguồn nước,kiểm soát chất lượng nước, Việc mắt đi lớp rừng che phủ có thé dẫn đến hậu quá.nghiêm trong nếu diễn ra việc khai thác gỗ bừa bai hoặc sir dụng đất không hợp lý

(amit và King, 1983).

Chúng ta phải trả giá đất cho việc suy giảm các vũng đầu nguồn do phá rừng

Trang 16

(RUPES, 2004)

Việc tin phá rừng đầu nguồn đã góp phần làm ting các thâm họa tự nhĩ gây

1g hạn như là lụt hàng năm làm hing

nh hướng lớn đến đời sống và sản xuất Cl

ngần người bị thiệt mạng, hing vạn gia dinh mắt nhà cửa Thiệt hại vỀ ti sản t giá

hang ty đôla Sự bồi lắng tại các hỗ chứa thủy điện làm giảm tuổi thọ của hỗ chứavà tăng thêm chỉ phí rong việc sản xuất điện năng Ô nhiễm nguồn nước de dọacuộc sống của các loài cá, động và thực vật trong hệ sinh thái nước vốn rất nhạycảm, đồng thời de dọa cả chất lượng nước ma con người sử dụng cho sinh hoạt hing

dng chay bé mật và là nguyên nhân cơ bản làm cho xói min đất tăng nhanh

Thứ lai rừng điều tết dng chảy hạn chế l lụ, cũng cắp nguồn nước Rừngvà nguồn nước không thé tích rồi nhau, Rimg và nước xuất hiện đồng thời, vàthưởng xuyên có tác động qua lại Các loài cây đều sử dụng nước cho đến khi nó bị

chặt hạ Sự xuất hiện của thực vật là chỉ thị cho sự sẵn có của nguồn nước Vì vậy,

trong vùng nhiệt đới lớp thảm thực vật sẽ phát triển tốt tươi ở những nơi có nguồn.nước dỗi dào Nguồn nước dư dt sau khi được thực vật sử dụng sẽ thắm xuống dit

răng, tham gia vào mục nước ngầm và bổ sung vào dong chay sông subi trừ một

lượng nước nhỏ bốc hơi vật lý và thoát khỏi đắt rừng hoặc đóng thành băng, Nguồ

nước nhả ra từ rừng và đất rừng thường mang lại lợi ích to lớn đối với đời sống và

sinh hoạt của con người.

Lượng gif giá ti của rừng trong phòng hộ dầu nguồn cũng đã được nghiền

Trang 17

trình xói môn à sự tích tụ chit lắng đọng tại các vùng lòng chảo gây ra thiệt hại cho

các công trình thuỷ lợi (Cruz et al, 1988) và các hồ nhân tạo (Mahmood, 1987).

Trong khi đổ, nếu được rừng bio vệ, li ích vé chống xôi môn, rửa tồi, kiểm soát

đồng chảy mang lại lợi ích rt to lớn(Cruz etal, 1988)

Rõ ràng là rừng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phòng hộ đầu nguồn manhờ đó hạn chế được xói môn đắt và lũ lụt, qui tình bài lắng và đồng thời đảm bảonguồn nước sạch đổi đào phục vụ cho sinh hoại, tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và

làm thuỷ điện

1.1.2.2 Giá tị bảo tôBa dang sinh học

Rừng được coi là sinh cảnh cực kỳ quan trọng xét vỀ mặt da dạng sinh học màchúng sở hữu Lay số lượng loài làm vi dụ mình chứng cho tinh đa dạng sinh học

Tổng số sinh vật được mô tả và phát hiện lên đến khoảng 1,75 triệu loài và người ta.phỏng đoán ring con số này chỉ chiếm 13% số lượng thực tổ Có nghĩa là số loàithực tẾ có th là 13.6 triệu (Hawksworth và Kalin-Arroyo, 1995; Stork, 1999) Baonhiều trong tổng số nay tri ngụ ở các cánh rimg trén thể giới vẫn là điều chưa được

biết đến,

Wilson (1992) cho rằng có lẽ một nửa trong số các loài được biết đến sing ở

rimg nhiệt đới và còn rit nhiều loi sẽ tiếp tục được khám phá ở các khu rừng nhiệt

Mit rồng, đặc biệt là rừng nhiệt đồi - môi trường sống quan trong của da dạng

sinh học, đồng nghĩa với việc mắt đi sinh đa dạng sinh học của nhân lại Theo

thing kế của Tổ chức Nông Lương thé giới (FAO), ước tính khoảng 24% các loàiđộng vật có vũ trên trái đất và khoảng 12% các loài chim dang đứng trước nguy cơtuyệt chủng, Nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài vật kể trên là.chúng bị mắt di môi trưởng sống quen thuộc, mã chủ yếu là các hệ sinh thải rồng

Theo Viện Tai nguyên thể giới việc chặt phá rừng nhiệt đới ước tính sẽ làm mắt đi 3

+ 18% các loi sinh vật trên tải đất rong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm

Trang 18

thực hiện Các nghiên cứu đều khẳng dinh giá tị to lớn của da dạng sinh học trong,các hệ sinh thái rừng nhiệt di.

Việt Nam là mét trong các quốc gia có tinh đa dang sinh học cao nhất th giớ.được công nhân là một quốc gia tu tiên cao cho bảo tồn toàn cầu Các hệ sinh tháicủa Việt Nam gidu có và đa dạng với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suỗi cùng.tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú trên toin cầuNhiều loài động, thực vật độc đáo của Việt Nam không có ở nơi nào khác trên thégiới đã khiển cho Việt Nam trở thành nơi tốt nhất - rong một số trường hợp là nơi

duy nhất - để bảo tồn các loài đó.

Mặc dù chưa có con số chính thức đánh giá giá trị đa dang sinh học của ViệtNam, nhưng không thé phủ nhận giá tri to lớn và tim quan trọng của bảo tổn đa

dạng sinh học Do vậy, đầu tư cho bảo tồn da dạng sinh học từ Chính phủ và các

nhà tải trợ quốc tế có xu hướng tăng nhanh trong những năm gin đây.

1.1.2.3 Giá trị có định, hap thụ các bon và điều hòa khí hậu

a sổ các nhà khoa học môi trường cho rằng ví c gia tăng các khí nhà kính

gây ra hiện tượng nóng lên toàn clu, có thể sẽ làm nhiệt độ ri đắt tăng thêm nhanh

chóng từ 1 đến 5 độ C Hiện tượng này có thé dẫn đến việc tan băng, tir đó sẽ gây ra

những thay đổi đối với các hệ sinh thái ở dãy Himalaya, day Andes, và các ving đất

thấp hơn chịu ảnh hưởng của các day núi này Băng tan ở hai đầu cực của trái đất sẽ:

lâm dâng mục nước biển va lim ngập các ving đất thấp ven biển như phía Nam của

Bangladesh, đồng bằng sông Mê kông ở Việt Nam và một phần lớn diện tích các

bang Florida và Louisiana của Mỹ Nhiều hôn dio rên biển Thấi Binh Dương sẽbiến mắt trên bản đ thể giới Những tác động khác của hiện tượng thay đổi khí hậutoàn cẩu là khí hậu ngảy cảng trở nên khắc nghiệt, xói mon bờ biển, gia tăng quá

trnh mặn hóa và mắt đi những ram san hô,

Việc đốt chấy các nguồn nănglượng hóa thạch như xăng, dầu digzel và than đá

trong công nghiệp và giao thông đã tạo ra khoảng 65% khi nhà kính Trên toàn cầu,

Trang 19

tắn/người-năm Con số này là cao, nhưng lượng khí thải ra từ các nước phát triển là

3,I tắn ha, và ở riêng Mỹ là 5,6 tắn ha

Nhằm han el đổi khi hậu toin cầu, Nghị định thư Kyoto

urge 180 quốc gia kỹ kết năm 1997, đạt được cam kết của 38 nước công nghiệp

phát thải và sự bi

phát triển trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2012 xuống mức.

5.2% thấp hơn so với mức phát thải ăm 1990,

“Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng giữ lại và tích trữ, hay hấp,thy cácbon trong khí quyên Vì thể sự

cơ sẽ trả lại cácbon vào khi quyển.

tại của thực vật có vai trò đáng kể trong

ống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu Sự phân hủy hoặc đốt các vật chất hữu.

Nhiều nghiên cứu đã xác định lượng các bon và các bon hip thụ ở nhi loại

răng khác nhau, Brown và Pearce (1994) cổ đưa ra các sổ liệu đính giá lượng

carbon và tỷ lệ thất thoát đối với rừng nhiệt đói Một khu rừng nguyên sinh có thểhap thu được 280 tin carbon/ha và sẽ giải phóng 200 tấn carbon nếu bị chuyển.thành du canh du cư và sẽ giải phóng nhiều hơn một chit nếu được chuyển thành

đồng có hay đất nông nghiệp Rừng trồng có thé hip thụ khoảng 115 tấn carbon và

con số nảy sẽ giảm từ 1⁄3 đến 1⁄4 khi rừng bị chuyé đối sang cạnh tác nôngnghiệp

Với sự ra đời của Nghị định thư Kyoto, vai trỏ của rừng trong giảm phát thải.khí nhà kính và sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định Giá tr này của rừng đã

phần nào được ước tính Giá trị hap thụ CO; của các khu rừng tự nhiên nhiệt đới thi

khoảng từ 500 - 2.000 USD/ha và giá t này với rừng ôn đổi được ước tinh ở mức

từ 100 300 USD (Zhang, 200), Giá kinh tế về giá tị hắp thụ CO; ở rồng Amazon

được ước tinh là 1.625USD/ha/năm, trong đó rừng nguyên sinh là 4000 - 4.400UsDiha/nam, rừng thứ sinh là 1.000 - 3.000 USD/ha/năm và rừng thưa là 600 -

1.000 U8Dhainăm (Camille Bann và Bruce Aylward, 1994).

Trang 20

đới không cin khai thác nhưng lại dem lại giá trị kinh tẾ cao và đầy tiềm năng Tuynhiên cần lưu ý rằng điểm cốt lõi là người được hưởng lợi phải là ngời sống trong,khu rừng hay người sử dụng rừng; nguồn thu từ du lịch thưởng rơi vio túi các nhà

tổ chức du lịch, những người không sống trong hay sống gin khu vực rừng và thậm

chí có thé không phải là người bản xứ; bản thân du lịch cũng phải

giới hạn lượng khách tối đa có thể vào khu rừng VỀ nguyên tắc, bất kỳ khu rừngnào có thể tới được bằng đường bộ hay đường sông đều có giá trị du lịch.

Các nghiên cứu về giá tị cảnh quan du lich của các khu vực có rừng nhiệt đối

đã được tiến hành Một số khu vực du lịch sinh thái thu hút một lượng lớn khách du.

mỗi hecta.

lịch và do đó i cao Tuy nhiên khó có t

ra một con số giá tr tiêu biểu bởi gid t thay đổi theo khu vục và tuỷ thuộc vàotừng điều kiện cụ thé,

1.1.2.5 Giá tị lựa chọn và tén tại

Ngoài các giá trị nê trên, các giá tị lựa chọn và tồn tại cũng được để cập.

Giá trì này thể hiện sự sẵn lồng trả tiền cho việc bảo tổn rừng hoặc h sinh thái mặc

dù người sẵn lòng tra tiền không hé nhận được lợi ích gì từ rừng Có ba tinh huống.

lẫn đến giá trị này:

(@) một người sẵn lòng tr iền đ bảo ồn rừng nhằm mục đích sử đụng rừng

trong tương lai, chẳng hạn như cho mục dich giải tí, Giá trì này được gọi là gid mi

lựa chọn

(b) một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng mặc dù họ không sử dụng và

cũng không có ý định sử dụng rừng Mong muốn của họ là con cái họ hoặc thể hệ

sau có cơ hội sử dụng rùng Đây là một dang giá trị lựa chọn vì lợi ich của người

khác, đôi khi còn được gọi là gid trị để lại

(©) một người sẵn lòng trả tiền để bảo tổn rừng mặc đà họ không sử dụng và

cũng không có ý định sử dụng rừng hay không nhằm để người khác sử dụng rừng,

Đơn gin chỉ là vi họ muốn rừng tip tục sống Mong muốn của họ cũng rất khác

Trang 21

“Trên thực tíkhó phân biệt các động cơ kể cả khi áp dung phương pháp

tụ tiên định trước như đánh giá ngẫu nhiên, Carson (1998) cho rằng các biện pháp

đánh giá ngẫu nhiên - khi cácâu trả lời cho khả năng chỉ tri được gợi ý cụ thé

trong bản câu hoi -e6 liên quan trực tiếp đến việc định giá rừng nhiệt đối, trong khicác nha nghiên cứu khác như Rolfe et al (2000) lại cho rằng các kỹ thuật thiết kếlựa chọn có thể thể hiện được các đặc tỉnh đảng gid của rùng nhiệt đới Các giá tỉnày có thể được thể hiện thông qua các cơ chế như chuyển nợ, viện trợ chính thức,

tải trợ cho các cơ quan bảo tồn và cơ ch định giá.

1.2 Định giá tài nguyên môi trường và phương pháp định giá tài nguyên môi

Trong nền kinh tế thị trường, tiễn tệ à phương tiện chính trong lưu thông hinghóa Tuy nhiên, không phải tit cả các loại hàng hóa đều có thể được tiễn tệ hóa một

cách đễ ding, Hàng hóa thị trường là những hing hóa có thé đo đếm được và định

giá được Nhưng hàng hóa môi trường, hay nói chính xác hơn là hàng hóa chất

lượng môi trường, lại không thể hay kh có thé do dm được và không để ding để

định giá Do vậy, đối với bàng hóa môi trường, thất bại thị trường thường xây ra do

những hàng hóa này chưa được định giá hoặc định giá không phù hợp.

Vi thé, để hoạch định chính sách trong phân bổ và sử dung tai nguyên một

cách hiệu quả, định giả tài nguyên có vai trỏ rất quan trọng Trong phạm vi của dé

tải nghiên cứu này, những phạm trù kinh tế chủ yếu liên quan đến định giá tảinguyên được đưa ra là tổng giá tj kinh tế (Total Economic Value * TEV) của tải

nguyên, thing dư tiêu dùng (Consumer Surplus - CS) vì mức sẵn lồng chỉ trả(Willingness To Pay - WTP),

1.2.1 Tầng giá trị hinh té tài nguyên môi trường.

“Trong lý thuyết kinh tế, ng gi tị kính ế của một nguồn ti nguyên (TEV) là

tông của các giá trị sử dụng (Use Values - UV) và các giá trị không sử dụng

(Non-ose Vales - NU) của nguồn tải nguyên đồ, cụ th

Trang 22

‘TEV: tổng gid tr kinh tế

UV: gid ti sirdung

NUV: giá trị không sử dung

Gif tị sử dụng là những lợi ch thu được từ việc sử dụng nguồn ti nguyên

trên thực tế Hoge cũng có th iễu gi tị sử dụng là giá tị mà các cá nhân sẵn vớiViệc tiêu dũng một cách rực iếp hay gián tếp các dịch vụ do nguồn ti nguyễncung cấp (Kopp và Smith 1993: 340) Ví dụ, con người có thé thu được lợi ích từgỗ làm củi đốt đồng cỏ lim thuốc, đi đạo trong rimg, ngắm nhìn các loài động vật

hoặc chiêm ngưỡng các cảnh đẹp.

Giá tì không sử dụng à thành phn giá tị của một nguồn tài nguyễn thu đượckhông phải do việc tiêu ding một cách trự tiếp hay gián tiếp các dich vụ do

tài nguyên cung cấp (Kopp và Smith 1993: 341) Hoặc cũng có thể hiểu thành phần.

giá trị thu được từ những người không sử dụng nguồn tài nguyên là giá trị không sử

dụng (Freeman III 1993) Ví dụ, một cá nhân có thể hoàn toàn cảm thấy hài lòng

khi biết VQG Cite Phương của Việt Nam tồn tụi, mặc dù chưa tới đồ bao giờ, và cổ

thể chắc chắn người đó sẽ không đến Cúc Phương trong tương lai

Munasinghe (1992) cụ thể hỏa giá tr sử dụng của một nguồn tải nguyên thình

giá ti sử dụng trực tiếp (Direct Use Value - DUV), giá trị sử dụng gián tiếp

(Indirect Use Value - JUV), giá trị lựa chon (Option Value - OV); và giá trị khong

sử dung thành giá tri dé Iai (Bequest Value - BV),EV)

tri tồn tai (Existence Value ~

Giá trị lựa chọn xuất hiện khi một cả nhân không chắc chin rằng người này cónhủ cầu sử dụng nguồn tài nguyên trong tương lai hay không, hoặc khi cá nhân đó.đổi mặt với sự không chắc chắn về nguồn tài nguyên có còn tồn tại trong tương lai

để cung cấp các dich vụ cho người đó hay không Giá trị lựa chọn cũng chính là giá

trị sử dụng trong tương lai

Giá tị để lạ là thành phần giá tị thủ được từ sự mong muốn bảo tồn và duy

Trang 23

nguyên tồn tại của các cá nhân.

Hình 1.1 Các thành phần giá trị của tài nguyên môi trường.

‘Tong gia trị kinh tếCTEV)

[ Giá tị sử dụng(UV) | [Gites phi se aungoseyy

Giám sử Geist Giámihm | Giaujđểhg Giá miên gì

dụgtực || dụnggin || chơOV) vy) «ey

tiép(DUV) tiépquv)

Cicsin phim || Loiich ir || Giámisudụng || Giámisdựng || Giámitữsw

có thể được tiêu các chức trực tiếp và giá ‘va không sử nhận thức sự.

dling eve ip năngsih ấptươnghi | dụngtrong tin titi Ti

thai song li nguyên

Thựcphẩm || Kiểmsoáli | [ Đadmesinh ] Nơiewtieáe |[ He sinh hi,

sinh khéi, gi (| han hin, xsi | học,nơiemtú | lodisinhvặt || cde loi bi de

ví màn doa

Tinh hữu hình giảm dần

(gun: Munasinghe 1992)

Trang 24

Gid lựa chọn xuất hiện khi mgt cá nhân không chắc chắn rằng người này cónhủ cầu sử dung nguồn ti nguyên trong tương lai hay không, hoặc khi cả nhân đó.đối mặt với sự không chắc chin về nguồn ả nguyên có còn tên ại trong tương bỉ

để cũng cấp các dich vụ cho người đó hay không Giá tỉ lựa chọn cũng chín là giá

tr sử dụng rong tương ái

Gif tr dễ ại là thành phần giá tị thủ được từ sự mong muốn bảo tồn và duyhiện tại và tương lai Va giá trị tồn tại

tguôn tài nguyên cho lợi ich của các th

là phan giá tị của một nguồn tài nguyên có được từ sự biétring nguồn tài nguyên

tồn tại của các cá nhân.

Tổng các giá trị không sử dung này khi gộp lại có thể chiếm tới 35 đến 70%

tổng giá trị của nguồn tài nguyên (Sutherland va Walsh 1985; Walsh và cộng sự.

1984; Walsh và cộng sự 1985).

Biểu thức (1) có thể viết như sau:

TEV=DUV + IUV+OV +BV+EVTrong đó:

DUV giá trị sử dụng trực tiếp

IOV giá vị sĩ dụng gin tiếp

OV gif tr wachon

BV sii để i

EV giáujtồntại

Thông qua các mức sẵn lòng chi trả của các cá nhân sẽ thể hiện một phần gid

trị trong tổng giá kinh tẾ mà họ đánh giá cho nguồn tải nguyên mỗi trường Tuy

nhiên, những thảnh phần giá trị đó còn phụ thuộc rat lớn vào câu hỏi họ sẽ sẵn sảng.

chỉ trả bao nhiều?

1.22 Thing dự tiêu ding

Đối với những loại hàng hoá, đặc biệt là hang hoá môi trường thì thất bại thị

trường thường hay xảy ra Nguyên nhân chính là do định giá không đúng với giá trị

thực tế mà nguồn tài nguyên đó có được Một người có thé hưởng thụ môi trường.

trong sạch, yén nh và hầu hết moi người không phải tra tiễn cho 1c hưởng thụ

Trang 25

đó Nhung trong thực tf, gi ti của ngu ti nguyên môi trường này đem lại là rắt

‘Thing dư iêu dùng chính là sự chênh ch giữa lợi ích của người tiêu ding khỉ

tiêu dùng một loại hàng hoá, dich vụ và những chi phí thực tế để thu được lợi ích

“rên hình 1.2, thing du tiêu ding đối với hàng hoá G ở mức giá P*, sản lượng,

cân bằng Q* Đây chính là thing dư phát sinh khi *Người tiêu đùng nhận được

nhiều hơn cái ma họ trả” theo quy luật độ thoả dung cận biên giảm dần.

Hình 1.2 Mức sin lòng chỉ trả và thang dư tiêu đăng

P es@)P

D là đường cầu hay đường “sẵn lòng chỉ trả": Diện tch (a) là điện tích hình P*AB,

biểu hiện thing dư tiêu ding của cá nhân A (CS); Diện tích hình P*BQ*O (b) là

tông chỉ phí của cả nhân A để mua hàng hoá G

"Người tiêu ding được hưởng thặng dư tiêu dùng chủ yếu vì họ phải trả một

lượng như nhau cho mỗi đơn vị hàng hoá mà họ mua, Giá trị của mỗi đơn vị hàng

hoá ở đây chỉnh bằng giá tị của đơn vị cuối cùng Nhưng theo quy luật cơ bản về

độ thoả dụng biên giảm dân, thì độ thoả dụng của người tiêu dùng đổi với các hang

hoi là giảm từ đơn vị đầu tiên cho tới ơn vị cuỗi cig Do đồ, người tiêu dùng sẽ

Trang 26

được hưởng độ thoả dung thing duvới mỗi đơn vị hing hoá đứng trước đơn vị

cuối cùng ma họ mua (Samuelson và Nordhaus 2002).

1.2.3 Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường

1.23.1 Một số phương pháp thường sử dụng dé định gi tài nguyên

Có rất nhiề phương pháp khác nhau được sử dụng để định giá tả nguyên vàchúng cũng được phân loại theo nhiều cách khác nhau Hình 1.3 đưa ra một số

phương pháp định giá tài nguyên được phân loại theo hàng hóa và dịch vụ môi

trưởng có giá thị trường hay không có giá thị trường.

Hình 1.3 Một số phương pháp định gi tài nguyên

‘Dinh giá hàng hóa và dịch vụ mỗi 0

mm Không có gia thị trường.

Giá hoàn hảo Giábjbốp | [ Cóyếmtổthay | [Khong 06 yess

méo thế thay thể

Giá bóng Thay thể trực Thay thếtiếp gián tiếp.

(Chi phí thay (Chi phí dụ lịch Định giá ngẫu

thế(RC), giáthay | (TEM), gid mung | | nhiền/CVM),

thếíPOS), chỉ phí eo || thi(HPM), chênh thí trườnghộWOC), chỉ phi | | lệchlương(WD), nhân tạo

vin con giá tị dư (RV), giá (AM)

người HCA) giá tri ndtv)

chỉ phiiCP)

(euin: Mardandyu và cộng sự 2002)

Trang 27

“Thông thường những hàng hoá dich vụ môi trường chịu nhiều ảnh hưởng của

các yếu tổ ngoại vi và da số các giá bị bóp méo, Nghĩa là, giá không phản ánh đúng,

thực chất gia tr của hàng hoá va dịch vụ Tuy thuộc vio ảnh hưởng của các yéu tổ

ngoại vi như: chính sách, độc quyễn, Do đó, 48 phản ánh đúng giá trị của hàng hoá

và dich vụ cần sử dụng giá bồng (SP)

Nếu thị tường là hoàn hảo và những yếu tổ ngoại vỉ thể hiện được bản chất

của hàng hoá dịch vụ Giá nảy có thé được biểu hiện trong nén kinh tẾ, tức có giá

thị trường và phan ánh giá trị thực của hing hoá, dich vụ môi trường.

Tuy nhiên, đối với nhiều loại hing hoá và dịch vụ môi trường thường không,

có giá thị trường hoặc giá cả đã bị bóp méo Dễ định giá những ảnh hưởng của mdi

trường, người ta có thể dùng sự thay thể trực tiếp; nghĩa là dựa trên cơ sở ước tính.

giá cả hoặc sự thay thé gián tiếp Chẳng hạn như tìm hiểu giá trị của môi trường tạimột khu danh lam, thắng cảnh qua về vào cổng Trong trường hợp không có yếu tổ

thay thé, buộc chúng ta phải điều tra về WTP trực tiếp bằng phương pháp định giá

ngẫu nhiên (CVM) hay thị trường nhân tạo (AM).1.2.3.2 Phương pháp định giá ngẫu nhiên

CVM là một phương pháp cho phép ước lượng giá trị của một hàng hóa và

địch vụ môi trường, Tên của phương pháp này bất nguồn từ câu trả lời ngẫu nhiên

đối với một câu hỏi định giÄdựa tên việc mô tả thị trường giả định cho người đượchỏi Johansson 1993: 46) CVM lần đầu tiên được Davis (1963) đưa ra để ướclượng lợi ích của giải trí ngoài trời Phương pháp này được tiền hành bằng cách hỏicác cá nhân có liên quan trực tếp hoặc gián Gp tới hàng hóa hoặc dịch vụ mỗi

trường Những cá nhân này sẽ được hỏi VỀ mức ch tả - WTP của ho cho một sự

thay đổi tong cung cấp một hing hỏa và địch vụ môi trường, thông thường bingcách sử dụng phigu điều tra, hoặc qua các kỹ thuật thí nghiệm WTP lớn nhất của cá

nhân dé bù dip cho một sự thay đối môi trường như đã nói trên được coi là phần giá.

tri ma cá nhân đó định giá về sự thay đổi này về thực chit, CVM to ra một thị

trường giả định tong đó các cá nhân trong mẫu điều tra được coi nhu là các tác

nhân tham gia vào thị trường đó Các tác nhân thị trường này có thể là người sit

Trang 28

dụng hay người không sử đụng nguồn ti nguyên Thông thường có bai gi định vềthay đổi trong hàng hóa môi trường Nếu môi trường được cải thiện, các cá nhân sẽ

được hỏi họ có. lòng chỉ wi để có được sự cải thiện đó hay không, và nễn có thì

WIP đối với giả định này là bao nhiêu Nếu môi trường bị thiệt hại, ngược lại vớitrường hợp t lược hỏi họ có sin lòng chỉ trả để tránh khỏi tệ

hai về môi trường đồ hay không, và nếu có thì mức WTP tương ứng là bao nhiêuCơ sở hành vi của CVM (chính xác hom, của dang chọn lựa rồi rac) chính là thuyết

449 thỏa dụng ngẫu nhiên (Random Utility Theory - RUT) Thuyết này cho rằng xác

suất của việc một cá nhân lựa chọn một ng hóa trong một nhóm các hàng hóa phụ

thuộc vio độ thỏa dung U của hing hóa đồ so với độ thỏa dung của hàng hóa khác(Morrison và cộng sự 1996) Nói cách khác, cá nhân q sẽ chọn phương án thay vì jkhi và chỉ khi Uïg > Ujg (i # j €A) trong đó A là tập hợp các lựa chọn Trong RUT,

46 thỏa dụng của một hàng hóa được cho là phụ thuộc vào các thành tổ quan sát

được như vée tơ của các thuộc tính của hàng hóa (x) và đặc điểm cá nhân (s), cũng

như các thành tố không quan sát được (e) Các thành tổ (e) được xử lý như lả cácđại lượng ngẫu nhiên, và được giả đình là tuân (heo quy luột phân bố nào đó Độ

thỏa dung của một hàng hóa ï có thể được thể hiện như sau:úy = Su, Xu) + Eụtrong đó

Usd thỏa dụng của hàng héa i của cá nhâng,V ham độ thỏa dung gián tiếp

véc tơ đặc điểm của cá nhân q

uy Véc tơ thuộc tính của hãng hóa trong phương án ieụ thanh tổ không quan sát được

Xác uất của việc lựa chọn phương ân có thể được th hiện như sau

lili, j EA) =PU(Vig + €ig) > (Vig + ep)] Œ9)

Trang 29

trong đồ,P: xác suất

Púi, J € A): xác suất lựa chọn phương án i thay vì j tong tập hợp A

“Theo cách thể hi này, xc xuất mà một cá nhân chọn ï thay vj tương đương với

xác xuất của độ thỏa dụng đã định (V) cộng vái độ thỏa dụng ngẫu nhiên (e) đổi với

1 lớn hơn đổi với j

Bằng cách biến đổi biểu thúc (*), xác suất mà một cá nhân ngẫu nhiên từ mẫunghiên cứu sẽ chọn phương án tương đương với xác suất mà hiệu số giữa độ thỏa

dụng ngẫu nhiên của và j nhỏ hơn hiệu số giữa độ thỏa dụng đã định của ï vàj

PGi, j € A) = PL(Vig = Vụ) > (ini)

WTP của người được điều tra có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ hoặc biển khác

nhau Chúng bao gồm các đặc điểm về kinh tế {1 hội của người được hỏi như thunhập (0), tuổi (a, tình độ học vẫn (edu) và một số biến do lường "số lượng” củachất lượng môi trường (q) (Hanley và Spash 1993: 56).

Nối cách khác, WTP có thể được biểu diễn bằng hàm số của các biến này như sau:

WTP, =f (Ww) edu, dụ)trong đó

i: chi sta quan sit hay người được điều tra

4: bin do lường "Số lượng” của chất lượng môi trường

Hồi quy hàm số này sẽ giúp dự báo được ảnh hưởng của các yếu tổ khác nhau tới

b Các bước iến hình phương pháp định giá ngẫu nhiên

Trang 30

Hình 1.4 Trình tự các bước tiến hành áp dụng phương pháp định giá ngẫu

“Xác định cácmục tiêu cụ

"Thiết kế câuhồi

@“Chọn mẫu,

‘Ube lượng

mức WTP

Ta, Xác định đối tượng edn định g.

1b.Thiết lập gía trị dling để ước lượng và đơn vị do1e.Xác dinh khoảng thời giantiến hành và điều tra

14, Xác ịnh đổi tượng phỏng vin

2a, Giới thi

2b, Thông tin kinh 16 xã hội

3d, Tiến hành điều tra

4a, Thu thập và kiếm ưa số iện

Se Lợi nhuận rồng hing năm

Sd Tổng giá tị hùng hỏa va dich vụ môi trường

Trang 31

1.3 Chỉ trả địch vụ môi trường rừng.

1.3.1 Mứclồng chỉ mã

“Thực chất của WTP chính là biểu hiện sở thích tiêu dùng của khách hàng

Thông thường khích hàng thông qua giá thị trường (MP) để thanh toán các hànghoá, dịch vụ mà họ tiêu dùng Nhưng có nhiều trường hợp tự nguyện chấp nhận chỉcao hơn giá thị trường để được tiều dùng, và các mức này cũng khác nhau WTP

chính là thước do của sự thoả min và WTP cho mỗi đơn vị cận bi giảm xuống

khi khối lượng iêu dùng tăng thém Đây chính là quy luật về độ thoả dụng cận biên

giảm dẫn Do vậy, đường cầu được mô tả giống như đường "sẵn lòng chỉ tả”, và

là cơ sở xác định lợi íchWTP cũng được coi như thước do của lợi ích và đường c:

cho xã hội từ việc tiêu dùng một loại hàng hoá nhất định Miền nin dưới đường cầu.

đo lường tổng giá trị của WTP Mỗi quan hệ này được thể hiện như sau:

WTP= MP + CS

Trong đó

WTP mức sẵn lòng chỉ trả

MP giá thị trường

CS thing dơtiêu ding

Trong Hình 1.2, giá thị trường ở mức cân bằng đối với một hàng hóa G được

xác định bởi quan hệ cung cdu là P” và được dp dung cho tất cỗ mọi người Tuy

nhiên, một cá nhân A có thể sẵn long chỉ trả ở mức giá P, cao hơn so với P” Tổng

lợi ich mà cá nhân A nhận được ở đây thực tế là toàn bộ phần diễn tích (a) và (6)

nằm dưới đường cầu D Diện tích (a) la thang dur tiêu đủng của cá nhân A, diện tích

() là tổng chỉ phí ma cá nhân trả cho hằng hóa G

Giá trị tiền tệ của một nguồn tải nguyên thiên nhiên được xác định dựa trên

giá trị thể hiện bằng tiền tệ ma các cá nhân đưa ra Mức cao nhất ma một cá nhân

sn lồng chi trả để thu được một lợi ích hoặc tránh một thiệt hại của mỗi trườngtrong hầu hết các tinh huống phản ánh mức độ wa thích đối với lợi ích hoặc thiệt hạiđó Sự ưa thích này lại dựa trên giá trị mà cá nhân đó gắn với các hàng hóa có liênquan Mức mà ho sin lồng chỉ tr cao nhất có thể được xem như sự thể hiện mức

Trang 32

định giá của cá nhân đó Trong một thị trường giả định, các cá nhân được hỏi về

mức tiên cho các loại hàng hóa và dịch vụ môi trường khác nhau dựa trên những

thông tin mà họ được cung cắp Mức tiền cao nhất mi họ sẵn lông chỉ trả ho hàng

hóa và dich vụ này chính là WP của cá nhân đó đối với hàng hóa dich vụ đưa raNhiề 1 hàng hóa môi trường là những hàng hóa công cộng hoặc nửa côngcông, do vậy mà không có thị trường Khi đó, hiển nhiên là không có giá thị trường

liên quan đến WTP cao nhất của một cá nhân Trong trưởng họp này, không có.

thước đo cho giá trị mà các cá nhân gin với hàng hóa nói trên Để đánh giá WIP

của các cá nhân, nghĩa là để tìm hiểu thước đo bằng tiễn tệ của giá trị mà các cá

nhân gắn với một hàng hóa không có thị trường, cần phải sử dụng nhiễu phươngtiện khác nhau Đó là những phương tiện và kỹ thuật của các phương pháp định giá

tài nguyên đã được giới thiệu ở phin 1.2.3 của chương này

1.3.2 Khái niệm và đối tượng tham gia chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng.

1.3.2.1 Khái niệm chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

‘Theo quy định tại Khoản 3, Điều 3 ~ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP thi chi trả

dich vụ môi trường rừng là quan hệ cung ứng va chi trả giữa bên sử dụng dich vy

môi trường rừng trảcho bên cung ứng dich vụ môi trường rừng

1.3.2.2 Đi tượng tham gi chỉ tả dịch vụ môi trường rồng

a Đi tượng chỉ trả

Tit cả các tổ chức, cá nhân có sử dụng và hưởng lợi từ DVMTR phải chỉ trả

tiền DVMTR Theo Điều 7 - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, bên sử dụng DVMTRlà đối tượng phải chỉ trả, gồm các đối tượng sau

1 Các cơ sở sản xuất thuỷ điện.

Ci cơ sở sản xuất vả cung ứng nước sạch

Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước.

Các ổ chức, cá nhân kinh doanh dich vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR

Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ và lưu giữ cácbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thie ăn và con giống tự nhiên, sửdụng nguồn nước từ rừng cho muỗi trồng thuỷ sản.

Trang 33

9, ĐÃ tượng được chỉ trả

Các tổ chức, cá nhân có cung ứng DVMTR được nhận tiền chi trả DVMTR.

Theo quy định tại Điễu 8 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP:

1 Các đối tượng được chí tr tiền DVMTR là các chủ rừng của các khu rừng

có cúng ứng DVMTR, gm:

~ Các chủ rừng là tổ chức được Nhà nước giao rùng, cho thuê rimg để sử dụng

ẩn định lâu dài vào mục dich lâm nghiệp và các chủ rừng là tổ chức tự đầu tư trồng.

rừng trên diện tích đất lâm nghiệp được giao.

+ Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê

rừng: cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao rùng dé sử dung ổn định lâu dai

vào mục dich lâm nghiệp; các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư.

thôn tự đầu tư tring rừng trên diện tích đắt lâm nghịAuge Nhà nước giao

2 Các tổ chúc, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn cỏ Hợp đồng

nhận khoán bảo vệ rừng 6n định lâu đài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước (gọi.

chung là hộ nhận khoán)

6 Bai tung trung gian khác

1 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản, ban hành các

thông tr, quyết định chủ tr, hướng dẫn tiễn khai thực hiện chính sách chỉ trả địch

vụ mỗi trường rừng đến địa phương

2 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phổ có điện tích rừng thực hiện theo chính

sách chỉ trả địch vụ môi trường rừng.

3 Quy bảo vệ và phát triển rừng Trung wong và dia phương thực hiện triển

Khai các công việc xác định danh giới và diện tích rừng, ký kết các hợp đồng ủy

thie với các cơ ở sử dụng dịch vụ môi trường rime, xây dụng kế hoạch thu chỉ để

Trang 34

tiền DVMTR là các khu rừng có cung cấp một hay nhiều DVMTR, gồm rừngphòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất

1.3.3.2 Déi tượng và nguyên tắc xác định sé tiền chỉ trả DVMTR cho một khu rừng8 Déi tượng xác định số tiền chi trả bình quân một hécta rừng

Theo quy định tại Thông tu số 80/2011/TT-BNNPTNT, việc xác định số tiềnchỉ trả bình quân 01 ha rừng được quy định như sau:

1 Giảm đốc Quy BV&PTR Việt Nam xác định số tiền chi trả DVMTR điều

phối cho các Quy BV&PTR cấp tinh

2 Giám đốc Quỹ BV&PTR cấp tinh xác định số tiền chỉ trả của từng đối

tượng sử dung DVMTR để chỉ trả cho chủ rừng

3 Chủ ring là tổ chức nhà nước có thực hiện việc khoán bảo vệ rừng cho

ng đồng dn cư, các hộ gia đình, cá nhân chịu trách nhiệm xác định tiền chỉ

trả cho hộ nhận khoán

b Nguyên tắc xác định tiền chỉ rã DVMTR cho một khu rừng

Theo quy định tại Thông tư số 80/201 1/TT-BNNPTNT, xác định tiễn chỉ trả

DVMTR cho một khu rừng theo các nguyên tắc sau:

1 Khikhurừng cung ứng DVMTR cho một hay nhiều đối tượng sử dựng

DVMTR thì được hưởng tắt cả các khoản chỉ trả của các dich vụ đỗ;

2.- Số tiễn thực thu v8 chỉ tsi DVMTR trong năm:

3 Diện tích của lô rừng được nghiệm tha,1.3.3.3 Các hình thức chỉ tả dịch vụ mỗi trường rừng

Theo quy định tại Điều 6, Điễu 15 - Nghị định số 99/2010/NĐ.CP, có 2 hình

thức chỉ trả:

1 Chỉ trả trực tiếp: bên sử dụng DVMTR trả tin trực tiếp cho bên cung ứng

DVMTR, được thực hiện trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận tự nguyện giữa 2 bên.2 Chỉ trả gián tiếp

~ Bên sử dụng DVMTR trả tiền cho bền cung ứng DVMTR thông qua hợp,

đồng ủy thác trả tiễn DVMTR, ủy thác qua Quy BV&PTR Việt Nam hoặc Quy

Trang 35

BV&PTR cắp tinh (hoặc cơ quan, tổ chức lim thay nhiệm vụ của Quy BV&PTRcắp tinh do UBND cấp inh quyết định)

= Quỹ BVAPTR thực hiện việc chỉ trả tên DVMTR cho cúc chủ rừng,

~ Chủ rừng là tổ chức nhà nước thực hiện việc chỉ trả đến hộ nhận khoán.

1.4 Téng quan về chí trả dịch vụ mỗi trường rừng tại Việt Nam

1.4.1 Các văn bản quy định về chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt NamNghị định số 99/2010/NĐ-CP được Thủ tưởng Chính phủ ban hình ngày24/10/2010 về chính sich chỉ tả dich vụ môi trường rừng là văn bản quan trọng quy

định và điều chỉnh việc thực hiện chi trả địch vụ môi trường hiện nay Sau hơn 4

năm tién khai thực hiện, Chính sich chỉ trả DVMTR đã khẳng định hướng di đúng

một nguồn lực

„ mang lại những hiệu quả nhất định, từng bước di vào cuộc sống, tao lập nên

ih mới, ngoài ngân sich, mang tinh én định, bằn vững, phục

vụ công tác quản ý bảo vệ rùng, góp phần cãi thiện sinh kỂ, tăng thú nhập, năngcao đời sống của người lim nghề rừng và đồng bảo các dân tộc ở các vùng miễnnúi, góp phần bio vệ môi trường sinh thi, giảm thigu và thích ứng với biến đổi khíhậu Vé cơ bản các quy định, hướng dẫn tương đối toàn diện, tạo cơ sở, hành langpháp lý đầy đủ để các địa phương hoàn toàn có thé chủ động tổ chức quản lý, vận

hành Quỹ BV&PTR và trién khai thực hiện chính sách chỉ trả DVMTR (chi ti

xem tại phụ lục 1).

1.42 Các công tinh đã công bố có lên quan đến đề tài

Đề tài “Xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ nông dân về dịch vụ thu.som, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bản huyện Gia Lâm ~ Hà Nội"của nhóm tác giả trường Học viện Nông Nghiệp Quốc gia Việt Nam năm 2014.

Nhôm tác giả đã sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên để ước lượng mức chỉ

trả bình quân của các hộ nông dân tên địa bản là 6.000đ/người4háng (mức WTP

giả định được đưa ra từ 0 đồng đến 20.000 đ/người/tháng), mức WTP trên địa bàn.

nghiên cứu bình quân là khoảng 4 tỷ dồng/năm Mức WTP của người dân không

đồng đều, có nhiều yếu tổ gây ảnh hưởng đến mức chỉ trả này như tha nhập, trìnhđộ học vẫn, nghề nghiệp, độ tuổi, số khẩu hộ gia dinh Số tiền này nếu được sử

Trang 36

dụng đúng mục dich sẽ giúp cải thi

chất thải

chất lượng dich vụ thu gom, quản lý, xử lý

sinh hoạt và cải thiện môi trường sống của người din, Nhóm tác giácũng để xuất một số giải pháp để khắc phục tinh trang rác thải gây 6 nhiễm mỗi

trường làm ảnh hưởng xấu cảnh quan khu ve: Chính quyền dia phương ting cường

nâng cao ý thức bảo vịtôi trường của người da-0 quan chính qu;địa phương

cần ban hành nội quy, quy chế xữ phạt về hành động gây 6 nhiễm mỗi trường: xâydựng hệ thống quản lý rác thải theo hướng phát triển bén vũng.

Để ủi ° Mức độ sẵn lòng chi trả cho nhu cầu du lich của người dân Thanh phổ

Cần Thơ" của nhóm tác giả trường Đại học Cần Thơ năm 2014 Dé tải đã cho biết

sự đa dạng về hình thức và loại hình tham gia trong nhu cầu của khách du lịch Mức.

độ sẵn lòng chỉ trả cho nhu cầu này là rất lớn, trung bình là 7,61 triệu đồng/nămhấp nhất là triệu đồng năm và cao nhất là 50 trgu đổng/năm) Các nhân tổ ảnh

hưởng đến mức WTP này là giới th, tỉnh tạng hôn nhân, quy mô gia đình, thu

nhập, số lần đi du lịch trước đó Trong đó, nhân t6 giới tính ty lệ nghị với mức độ.

sẵn lòng chỉ trả cho nhu cầu du lịch (nữ giới có mức WTP cao hơn nam giới chonhụ cầu du lịch) Các yếu tổ khác có ảnh hưởng thuận chiều đổi với mức WTP này,

Chính vì vậy, các công ty dich ch làm tốt hơn công tác quản t của mình như

khai thác phân khúc thị trường theo quy mô hộ gia đình, cần thiết kế những tour dulịch có có những dich vụ đặc trưng phủ hợp với thị hiểu và khả năng chỉ trả củatừng đối tượng từ "bình đãấp” (đặc trưng thu nhập, nghé nghiệp) cũng

như thực hiện tốt công tác quản trị khách hàng Ngoài ra, nghiên cứu cũng phân tích.hành vỉ của đối tượng điều tra như hình thức đặt tour, mục đích đi du lịch hình thứcđi du lich, mức độ yêu thích các chương trình khuyến mai,.

sẵn lông chỉ trả cho dịch vụ nước sạch của người dân

xã Khánh An, huyện Yên Khánh, tinh Ninh Binh” của tác giá Phạm Văn Thục

(G014), Để tải đã sử dụng phương pháp CVM để lượng hỏa mức WTP của người

dân 60 hộ trong xã chưa sử dụng nước sạch và muốn sử dụng nước sạch là 3.910

đồng/m nước sạch Tuy nhiên, mức WTP này lại thấp hơn so với giá hiện hành của

nhà máy là 4.700 đồng/người/m nước sạch Chính vi v „ muốn để nhà máy nước

Trang 37

tăng số hộ sử dụng nước sạch phải có biện pháp hỗ trợ để trợ giá cho người din

Bip nhà mây đủ vẫn để duy trì hoạt động Trong quá tình nghiên cứu, ắc giả cũng

tiến hành phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thu nhập, trình độ học vkhẩu, phong tục tập quán, chỉ phí lắp đặt hệ thống nước tới mức WTP.

Tác giả Nguyễn Thị Ha (2009) đã sử dụng phương pháp đảnh giá ngẫu nhĩ

xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa cổng

làng Mông Phụ, Dung Lâm, Sơn Tây, Hà Nội đối với hai đối tượng là khách du

lịch và người dân địa phương Mức WTP của khách du lich là 18.687,5 đồng và

người dân địa phương là 16,638,21 đồng Điều tra được tiến hành trong tháng 3 va4 năm 2009, thu 203 phiến đi tra trong 46 có 80 mẫu khách du lịch, 123 mẫu của

người dân địa phương Các yếu tổ ảnh hưởng đến mức WTP của khách du lịch làtuổi (ty lệ thuận), thu nhập bình quân hộ gia đình Các ảnh hưởng đến

mức WTP của người din địa phương là giới tính, trình độ học vấn, nơi ở, phương

loài động vật này Nghiên cứu được tiến hành với 216 khách du lịch và các yếu tố.

xã hội của họ có ảnh hưởng rõ nét hơn cả là thu nhập và nghé nghiệ

1.8 Các bài học kinh nghiệm về chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

15.1 Cúc bài học kình nghiệm về chỉ trả dịch vụ môi tường rùng trên Thể giới

Hiện tại, hàng trăm chương trình chỉ trả dich vụ môi trường đã được áp dụng ở.các quốc gia phát tiễn và đang phát iển tập trung chi yéu vào dich vụ mdi trưởngrimg Không chỉ tập trung ở những nước phát triển, PFES côn được trải rộng khắp

các quốc gia ở các châu Mỹ Latinh, Au, A, vùng Caribe và Thái Bình Dương:

Các chương trinh PFES đã được áp dung đầu tiên ở các nước phát tiễn ti Mỹ

Latinh PFES cũng đã bắt đầu được thực hiện ở các nước châu A

Trang 38

Tai Costa Rica, năm 1996, Luật Lâm nghiệp số 7575 (sửa đổi) đã được thông,

qua Luật quy định *Rừng và các hệ sinh thái khác cung cắp các dich vụ quan trọng,

cho con người và các hoat động xã hội ở các cấp: địa phương, quốc gia va quốc.

Luật này cũng quy định khái niệm và các nguồn ti chính cho PEBS, Luật quy định

thành lập Quỹ Tài chỉnh rừng quốc gia (FONAFIEO) để quản lý

quan đến PES, nhằm chi trả cho các chủ rừng và các khu bảo tồn để phục hồi,ác hoạt động li

quản lý và bảo tổn rừng, Nguồn tài chính thu được từ nhiều nguồn khác nhau, bao.

gồm: thuế nhiên liệu hóa thạch, bán tin chỉ cacbon, tải trợ nước ngoài và khoản chỉ

trả từ các địch vụ môi trường Chương trình Chi trả dich vụ môi trường (PSA) được.

xây dựng năm 1997, quy mô 270,000 ha, Chương tỉnh nhằm bồi thường cho chữđắc, chủ rừng với các hợp đồng dài hạn trong nhiều năm phục vụ cho công tác táitrồng rừng, quan lý và bảo vệ rừng bền vững Cho đến nay, Chương trinh PSA đã

được cung cắp ải chính từ các nguồn: thuế bin nhiên liệu hóa thạch quốc gia, trung

bình khoảng 10 triệu USD/năm; lợi nhuận từ các công ty thủy điện; nguồn hỗ trợ tử.

Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEE); vốn vay của Ngân hàng Thể gii: và một tải trợnhỏ củn German Aid Ageney KFW, Năm 2005, biểu giá về nước mới có hiệu lực đã

làm tăng nguồn thu của PSA Hon nữa, nhiều cơ hội mới cho PSA tồn ti nhờ vào

tải chính cacbon của rừng.Chương trình PSA vẫn phát triển bằn vũng Cudi năm

2009, diện tích rừng bảo vệ từ Chương trình đã đạt 284.000 ha, chiếm trên 10%.

diện tích đất lâm nghiệp toàn quốc Mức đơn giá giao khoán cho chủ đắt hiện nay là

64 USD/ha/năm để bảo vệ rừng, hợp đồng được ký thời hạn 5 năm và sau đó sẽ:được ký tiếp (Stefano Pariola, 2010)

Trong những năm gần đây, các chương trình PEES đã được phát triển và thực.

+ Ấn Độ, Nepal và

Việt Nam nhằm xác định điều kiện để thành lập cơ chế PEES, Dac biệt là Indonesia

hiện th điễm ti châu A như Indonesia, Philippines, Trung Qué

và Philippines đã có nhiễu nghiên cứu điển hình về PFES đổi với quản lý lưu vực.

dau nguồn.

Trong khuôn khổ hỗ trợ của Quy Quốc tế về Phát triển Nông nghiệp (IFAD),‘Trung tâm Nông - Lâm Thể giới (ICRAF) đã đóng vai trd quan trọng trong việc

Trang 39

nàng cao nhận thie về khái niệm PEES bằng Chương trình Chỉ trả dịch vụ mỗing cao (RUPFES) ở châu A, RUPFES đang tích

ce thực hiện các chương trinh thí điểm ở Indonesia, Philippines và Nepal Từ năm

2001-2006, nhiều nhà tải trợ cũng đã ngh

PEES ở châu A

trưởng rừng cho người nghèo,

an cứu, khảo sắt khả thi các chương trình.

“Trung Quốc thành lập Quỹ bồi thường lợi ích sinh thái rùng năm 2004 Hằuhết các chương tình, dự án về PFES đều do Chính phủ cắp kinh phí Nói chung,FES cổ thé là một chiến lược dé lắp dy chỗ trồng giữa nhu cdu bao tn và sinh kếcho công đồng Một số chương trình quốc gia quan trọng liên quan đến PFES 6Trung Quốc:

~ Chương trình bảo vệ rừng tự nhién (Natural Forest Protection Program): chỉ96,2 tỷ NDT để trả cho người lao động trong ngành công nghiệp lâm nghiệp (đồn

gỗ) để họ rời bo nghề đến gỗ và bảo vệ rùng tự nhiên Chương trình bảo tồn đắt dốc

(Sloping Land Conversion Program - SLCP) (từ năm 1999), để bảo tổn các hệ sinhthai tự nhiên và giảm thiểu các tae động bắt lợi bên ngoài, như lũ Tut, sự lắng đọngcủa các bồ chứa và bio bụi do mở rộng đắt nông nghiệp sang đất lâm nghiệp, đất

ï cao Hơn 50 tỷ NDT đã được chỉ cho SLCP, trong

46 7,2 triệu ha đất trồng trọt (Xu et al, 2006 trích theo Jesper Moberg, Martin

rùng, dit ving ven hoặc đất

Persson, 2010) Chính quyền Trung ương đã chỉ 24 tỷ NDT cho 60 triệu nông hộ ở25 tỉnh để bảo tồn 7.2 triệu ha đất đồi trọc và 7.9 triệu ha rừng trồng Quỹ bai

thường hệ sinh thái rừng (The Forest Ecosystem Compensation Fund - FECF) được.

triển khai từ năm 2002, để quản lý diện tích rừng hiện tại không thuộc sở hữu của

Cơ quan lâm nghiệp Nhà nước, bao gồm 26 triệu ha ở 11 tinh Quy FECE nhằm bồi

dich vụ sinh thái mà đất của họ tạo ra và những hạn chế củaviệc sử dụng đất và tai nguyên do tham gia vào chương trình Hiện nay, Chỉnh phủ

đã chỉ 2 ty NDT/năm cho Quy FECF, trong đó khoảng 70% chỉ cho chủ trang trại

với chỉ phi trung bình 9 USD/ha Mặc dù, theo tư liệu chưa đầy di, nhiều thi

nghiệm tại địa phương và các lưu vực dường như đang diễn ra khắp đất nước Trung

Quốc, với những mức độ thành công khác nhau.

Trang 40

Năm 2003, tại Nepal, Chương trình RUPES của ICRAF phối hợp với Wineock

International triển khai mô hình PFES giữa các cộng đồng thượng nguồn lưu vực.

Kulckhani và nhà mấy thủy điện Kulckhani Theo luật pháp của Nepal, các nhà máy

thủy điện phải nộp thuế cho Chính phủ v8 các hoạt động phát wign điện, Vi vậy, Uy

ban phát tiễn huyện Makawanpur sẽ nhận được 12% thuế điện của nhà máy thủyđiện Kulekhani nộp cho Chính phủ Nhà máy thủy điện chỉ trả trực tiếp một phần

doanh thu của họ từ việc bản điện cho các cộng đồng vùng thượng nguồn về việccung cắp các dich vụ hệ sinh thai; Chính phủ sẽ phân bê một phần tiền thuế điện từ

các nhà may thủy điện Kulekhani cho các cộng đồng vùng thượng nguồn; Huyện.

Makawanpur sẽ đành một phần thu điện từ các nhà may thủy điện chi tả cho các

công đồng vùng thượng nguồn Ban quản lý rừng địa phương và Uy ban Phát triển

Thon bản xây dựng kế hoạch quản lý và hoạt động, trinh lên Uỷ ban Phát triển

Huyện để phê chuẩn Kế hoạch này được coi là một van bản pháp lý, quy định về

quản lý rừng và các biện pháp sử dụng đất hợp lý đối với PFES Hiệp hội Điện lực

Quốc gia trả phí từ công trình thuỷ điện đang hoạt động cho việc bảo vệ vùng đầu.

nguồn, được sử dụng làm nguồn chỉ trả cho cộng động vi các hoạt động sử dụng đất

bên vũng Tiền chỉ trả được dy thác qua Quỹ đặc biệt quản lý mỗi trường do Uy ban

Phát iển Huyện quan lý, Quỹ đã nhận được khoảng 3.000 USD trong năm

2006-2007, khoảng 5.000 USD trong năm 2007-2008 và khoảng 10.000 USD trong năm.

2008-2009, Với sự hỗ trợ của RUPFES, các diễn đàn phát riển và bảo tồn lưu vựcKulekhani đã được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về các dich vụ hệ

sinh thái, vai tr của các công đồng Sự lựa chọn thực hiện PFES của Chính phủ

trong những năm qua đến nay vẫn còn tác động tích cực đến sinh kế cộng đồng(Laxman Joshi, 2011)

‘Australia đã luật pháp hoá quyền phát thai cacbon từ năm 1998, cho phép cácnhà đầu tư đăng ký quyền sở hữu hắp thụ cacbon của rừng.

1.5.2 Các bài học kinh nghiệm về chỉ trả dich vụ môi trường rừng tại Việt Nam“Trong quá trình thục hiện Quyết định 380, tinh Lâm Đẳng nhận được sự trợ

gip của tổ chức Winrock Intemational qua chương trình Bảo tồn da dang sinh học

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các thành phần giá trị của tài nguyên môi trường. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 1.1 Các thành phần giá trị của tài nguyên môi trường (Trang 23)
Hình 1.2 Mức sin lòng chỉ trả và thang  dư tiêu đăng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 1.2 Mức sin lòng chỉ trả và thang dư tiêu đăng (Trang 25)
Hình 1.3 Một số phương pháp định gi tài nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 1.3 Một số phương pháp định gi tài nguyên (Trang 26)
Hình 1.4 Trình tự các bước tiến hành áp dụng phương pháp định giá ngẫu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 1.4 Trình tự các bước tiến hành áp dụng phương pháp định giá ngẫu (Trang 30)
Hình 2.1 Mô hình tổ chức Vườn Quốc gia Ba Vì Ban giảm đắc - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 2.1 Mô hình tổ chức Vườn Quốc gia Ba Vì Ban giảm đắc (Trang 56)
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động du lịch cũa Vườn quốc gia Ba Vì qua một số năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động du lịch cũa Vườn quốc gia Ba Vì qua một số năm (Trang 57)
Bảng 3.3 Mục đích của khách du lịch khi tới VQG BV - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.3 Mục đích của khách du lịch khi tới VQG BV (Trang 85)
Bảng 3.5 Số ngày lưu trú của khách du lich tại VOG BV - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.5 Số ngày lưu trú của khách du lich tại VOG BV (Trang 86)
Hình 3.1 Số con của khách du lịch đã có gia đình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 3.1 Số con của khách du lịch đã có gia đình (Trang 87)
Bảng 3.6 Giới tính, tình trạng hôn nhân. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.6 Giới tính, tình trạng hôn nhân (Trang 87)
Hình 3.2 Tudi của khách du lịch. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 3.2 Tudi của khách du lịch (Trang 88)
Bảng 3.7 Nghề nghiệp và thu nhập của khách du lịch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.7 Nghề nghiệp và thu nhập của khách du lịch (Trang 90)
Bảng 3.8 Lợi ích từ địch vụ môi trường rừng tại VQG BV - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.8 Lợi ích từ địch vụ môi trường rừng tại VQG BV (Trang 91)
Bảng 3.9 Mức sẵn lòng chỉ trả của khách du lịch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.9 Mức sẵn lòng chỉ trả của khách du lịch (Trang 92)
Hình 3.5 Mức sẵn lòng chỉ trả của khách du lịch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 3.5 Mức sẵn lòng chỉ trả của khách du lịch (Trang 93)
Bảng 3.11 Hình thức chỉ trả Số khách Hình thúc chỉ trả ức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.11 Hình thức chỉ trả Số khách Hình thúc chỉ trả ức (Trang 95)
(2) Hình thức chỉ tác - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
2 Hình thức chỉ tác (Trang 96)
Hình 3.6 P-P plot về tinh phân phối chuẩn của biển phụ thuộc WTP - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 3.6 P-P plot về tinh phân phối chuẩn của biển phụ thuộc WTP (Trang 99)
Bảng 3.13 Ước lượng mô hình hồi quy WTP theo sáu big bằng phần mém SPSS 22 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Bảng 3.13 Ước lượng mô hình hồi quy WTP theo sáu big bằng phần mém SPSS 22 (Trang 99)
Hình 3.1 bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Trước tiên, mô bình hồi quy WTP được ốc lượng theo sáu biển: nc, edu, se, (xem Bảng 3.13) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Hình 3.1 bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Trước tiên, mô bình hồi quy WTP được ốc lượng theo sáu biển: nc, edu, se, (xem Bảng 3.13) (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN