1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Tác giả Phạm Hồng Thương
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Tề
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

bến bãi sản xuất kinh doanh và nhiều hoạt động phát triển kinh tế có quanđến để điều dẫn đến tình trang vi phạm Luật Để digu, Luật phòng chẳng thiên tai sâyảnh hưởng đến an toàn của dé đ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Cúc kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn à trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguốn nào và dưới bit kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tà liệu đã đượcthực hiện tích dẫn và ghi nguồn tà iệu tham khảo đúng quy định

“Tác gi

Phạm Hồng Thương

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng biết om sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te đã giành

thời gian, công sức cũng như tâm huyết hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

Xin cảm on Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Nghệ An và các đồng nghiệp đã đồng góp

kiến, hỗ tự chuyên môn giúp tác giã hoàn thình luận văn

Cam ơn gia đình, bạn bé đã động viên khuyến khích, chia sé với tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

(Qué tinh thực hiện luận văn không tránh khối những thiếu sốt, học viên kính mongcúc thầy giáo, cô giáo và các bạn cùng chia sé những kinh nghiệm và đồng góp ý kiến

để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thắng năm 2019

“Tác giả

Phạm Hồng Thương

Trang 3

4 Cích tgp cận và phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tin của để ti

6 Kết quả dự kiến đạt được

CHUONG 1: TONG QUAN VE HỆ THONG DE DIEU VÀ QUAN LÝ DE DIEUHIEN NAY

1.1 Tổng quan về hệ thông dé điều ở Việt Nam.

1.1.1 Khái quất chúng về hệ thống để điều nước ta

1.1.2 Vai td của hệ thing để điều đối với sự phát tiễn kinh tế xã hội Việt Nam,

1.1.3 Hệ thống đê sông Việt Nam

1.1.4 Hệ thông dé biển Việt Nam

1.3 Tình hình quán lý để điều ở Việt Nam tong những năm vừa qua

1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý đểdiễu ở Việt Nam

1.3.2 Tình hình đầu tư cho xây dựng và quan lý đê điều

1.3.3, Hệ thống các chính sách vé quản lý đề điều cia Việt Nam

1.3.4 Những tổn tại rong việc quản lý hệ hồng dé điều trong nước hiện nay

135, Đánh gi

1.4 Kinh nị

tăng lực quản lý để điều của Việt Nam trong thời gian qua

êm công tác quản lý để điều của một số nước trên thể giới 1.4.1 Hệ thông để điều Hà Lan

1.4.2 Hệ thông đề điều Nhật Bản

1.4.3, Hệ thống để biển của Mỹ

Kết lận chương 1

Trang 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THUC TIEN TRONG CÔNG TAC QUAN

LY ĐỀ DIEU.

21 Cơ sỡ hoa họ và pháp lý trong quản lý hệ thing dé di

2.1.1 Yêu cầu, nội dung và nguyên tắc quản lý đểđiễu

2.1.2 Nguyên tắc trong quan lý đẻ điều

2.2, Tiêu chỉ din giá kết quả công tác quản lý để điều

2.2.1 Mức độ hoàn thiện về tổ chức bộ máy quản lý dé điều.

2.2.2 Mức độ hoàn thiện hệ thống cái inh sách về quản lý dé điều,

2223 Công tác quy hoạch và quản ý để điều theo quy hoạch hệ thống để điều

2.24, Sự chun bị sẵn sing phương án hộ

2.25 Giảm thiểu các vi phạm về luật đểđiễu và phòng chống thiên tai

2.2.6 Tình hình áp dụng tiễn bộ kỹ thuật trong xây dựng và quan lý đê điều

2.3, Các yêu tổ ảnh hưởng đến năng lực quả lý hệ thống đề điều

2.4, Những sự cổ thường xây ra với các công trình đê điều và giải pháp xử lý

30

31

31

a1 32 32 35 35 35

38

38

47

48 48

50

4 5s

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC TRANG VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG.CAO NANG LỰC QUAN LÝ BE DIEU TRONG CÔNG 1

THIEN TẠI TUYỂN DE TẢ LAM - TỈNH NGHỆ AN

3.1 Giới thiệu chung về Chỉ cục thiy lợi Nghệ An.

3.11 Sơ đồ ổ chức

3.1.2 Vi trí chức năng của Chi cục Thủy lợi Nghệ An

3.2, Mật số kết quả đạt được của Chỉ cục thủy lợi Nghệ An

3.21 Các kết quả đạt được

3.22 Các vấn đ còn tn tại và nguyên nhân phát sinh

3.3, Đánh giá thực trang chất lượng để Tả Lam theo phân cấp rủ ro

PHONG CHONG

56 56 56 56

37

s7 37 9

Trang 5

33.1 Tổng quan về để Tả Lam 393.3.2, Kết quả đánh giá chất lượng tuyển để Tả Lam ot

3.4, Đánh gi thye trang công tác quản lý để du “ 3.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý dé ả Lam a

3.42, KẾ hoạch đầu tư xây đựng và quản IY hệ thông đề điều tuyển để t Lam 65

3.45, Những tn tại hạn chế rong công tác quản lý để tả Lam 0

3.46, Nguyên nhân n

3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quán lý đê điều trong công tác phòng.chống thiên tả tuyển để Tả Lam - tỉnh Nghệ An trong thổi gia sắp tối 73.5.1, Các căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý 7335.2 Nâng cao năng lực quản lý để trong khâu quy hoạch để điều 73.5.3, Nang cao năng lục về tổ chức quân lý đề điều 15

3.54, Nang cao năng lực cán bộ lầm công tác quản ý đề 80

3.5.5 Giải pháp tăng cường công tác duy tụ sửa chữa hệ thống để điều 82

3.56, Nang cao năng lực quả lý trong công tác giám sắt thi công 82 3.5.7 Tang cường công tác quản lý đ điền 83

3.6, Những bai học kinh nghiệm rút ra từ việc quản lý dé điều 86Kết luận chương 3 90LUẬN VA KIÊN NGHỊ sĩKẾT LUẬN sĩ

KIÊN NGHỊ, sĩ

TÀI LIỆU THAM KHAO “

Trang 6

‘Tp kết vit lgu trú phép (nguồn: internet)

Nan chặt phá rừng đầu nguồn (nguồn: internet)

“Xây dựng kin chiếm hành lang bảo vệ để (nguồn: internet)

Xe có tải trong lớn đi lại trên đề

HE thống để, đập ngăn triều Macslant Hà Lan (nguồn: internet)

"Để an toàn cao ở Nhật Bản (nguồn: internet)

Mặt cắt ông Los Angee

‘Sat lở mái đề phía sông do sống.

Mỹ (nguồn: internet)

‘Sat lở mái để phí song do dòng chảy

“Thẩm lậu mái đề ở phía đồng

Trượt nông mái dé phía đồng.

“Trượt sau mái dé phía sông,

iin sii ở ao hỗ, thủng dấu

Nguy cơ nước tràn qua mặt để tại vị trí xung yếu

Hình ảnh nút dọc thân đề Hữu Duống tại K42

Xi hạ lưu cổng lấy nước qua đề

Hình 2.10: Mạch si ở hạ lơ cổng

Hình 2.11: Xác định g

Hình 3.1

trị P ding để phân cắp chất lượng công trình.

Sơ đồ tổ chức Chỉ cục thủy lợi Nghệ An

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG BIEUBang 2-1: Tiêu chi cho điểm theo chiều cao dé 50 Bảng 2-2: Tiêu chi cho điểm theo loại đề 30

Bảng 2-3: Tiêu chí cho điểm theo loại nỀn si

Tiêu chi cho điểm theo tui để 51 Tiêu chi cho điểm theo tình trang để si CChỉ số nh trang công trình 32

Bang 2-7: Tiêu chi cho điểm theo HQSCĐ (C) 52

Bảng 2-8: Loại HQSCD ảnh hưởng đến hạ du 33Bảng 2-9; Thang phân cấp chit lượng công tinh theo cẮp rt rõ ssBảng 3-1: Bang đánh giá chất lượng tuyến dé ti Lam, ot

Bảng 3-2: Bảng tổng hợp xây dựng đường cứu hộ cứu nạn “ Bảng 3-3: Các trong điễm xung yêu or Bảng 3-4: Các khu vực trọng điểm xung yếu 67

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGO

Ký hiệu "Tên gọi Ký hiệu "Tên gọi

QLCL | Quản lý chấtlượng QH — Quốchội

CTXD | Céng trình xây dựng UBND _ Ủy ban nhân dân

BXD Bộxâydựng TCVN | Tiêu chuẩn Việt Nam BNN | Bộnông nghiệp PCLB Phong chống lut bio

TG _ | Thủ tướng chính phủ PTNT Pháttiển nông thon PTTH | Phát thanh truyền hình BCH Ban chi huy

PCTT _ Phong chéng thién tai TKCN Tim kiếm cứu nạn

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cắp thit của đề tài

Việt Nam nằm ở ving khí hậu nhiệt đi gió mùa, bão lũ diễn ra phức tạp Hồng năm s6 tới hàng tram cơn mưa, bão xảy ra gây ra lũ lớn Việt Nam cũng là nơi m nhiềuđồng sông đổ ra biển cả Dễ góp phin chồng lại sự de doa và ảnh hướng nặng nỄ của

bao lũ, sự xâm nhập của nước biễn, từ ngàn năm nay dân tộc ta với biện pháp cơ sở

nhất nhưng cũng có giá trị khoa học lâu dài nhất là đắp đê ngăn lũ

Hệ thống để ở nước ta đồng vai trồ quan trong trong việc bảo vệ ti sản, mùa ming và

tính mạng của người dân Tuy nhiên, nhiều tuyến dé xây dựng từ lâu, hiện đã xuốngsắp, không đủ sức chống chịu với tỉnh hình mưa bão ngày cảng phúc tạp và ác ligt

hơn Bên cạnh đó, Luật Bé điều, Luật phòng chống thiên tai đã được phổ biển rộng rãi

nhưng ÿ thức chấp hành luật về để điều của một bộ phân tổ chức, cá nhân ở các địaphương vẫn chưa chuyển biển

"Nghệ An là tinh có điện tích lớn nhất so với cả nước (16.492,Skm2), trong đó: Miễn

„ khí

núi và trung du chiếm 83%, đồng bằng, ven biển chiếm 17% Địa hình đa dạ

hậu khắc nghiệt Mật độ sông sudi lớn C6 6 con sông chủy trục tếp ra biển, gồm sông Cả, sông Hoàng Mai, sông Mai Giang, sông Thai, sông Bing, sông Cm; Trong

đó lớn nhất là sông Cả có

9.470km2) với độ dit sông là 331 km (170km chảy trên đắt Lio), Phin

it Nam chay qua 3 tinh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa Có chiều dài bi

10 huyện.

ing điện tích lưu vực là 27.200km2 (phần chảy trên lãnh thổ Lào et

trên đất

biển dai 82 km; 419km đường biên giới Có 21 huyện, thành, thi, trong đó œ‹

miễn núi, 7 huyện đồng bằng, 1 thành phổ và 3 thị xã Dân số toàn tỉnh trên 3,1 triệungười (đứng thứ 4 so với cả nước hiện nay), Hệ thống dé tỉnh Nghệ An có tổng chiều

di là 493km, Trong đó:

Để Ta Lam - đ cắp Ik: 6&22lam; Để Ta - Hữu Lam = đề cắp IV: 87479Km; Để bao nội đồng: 150,094 Km; Dé cửa sông: 129,194Km; Ke cửa sông: 4.583Km; Để biển 41783Km; Ke biển: 11,66Km

Trang 10

Mic dù về mặt để và kết cẩu mặt để hing năm đều được Trung ương, tỉnh đầu t cảitạo, nâng cấp, nhưng qua từng mia mưa bão một số hạng mục dé điều trên đê vẫn bộc

lộ những điểm yêu phải sử lý.

Để bao dam an toàn trong mùa mưa bão, Chi cục Thủy Lợi Nghệ An tiễn hành tổng

kiểm tra, đánh giá hiện trạng công trình dé điều trước mùa mưa lũ hàng năm nhằm xác

định các trọng điểm cỉ sie phương ấn xử lý trong trường hợp xảy ra sự.

6, Tuy nhiên do kinh phí bạn chế nên vige đầu tư chủ yếu cho việc đắp cũng cổ hoànthiện mặt cất đ xử lý điểm sat lỡ xung yếu de doa an toàn dé điều, việc cũng cổ, sửa chữa hoặc làm mới chưa được quan tâm đúng mức.

Đồng thời hiện nay, ngoài nhiệm vụ phòng chẳng lũ, hệ thống các tuyến để còn làmnhiệm vụ giao thông có vai trỏ để thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội trong ving như

co dé Tả Lam tuyến từ Huyện Nam Đàn đến xã Nghỉ Thái huyện Nghỉ Lộc là Quốc lộ

46C (Đường vành dai sinh thấi du lich Quê hương Chủ tịch Hồ Chi Minh đi Cia L), Trong những năm gin đây do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, việc xây dựng.

bến bãi sản xuất kinh doanh và nhiều hoạt động phát triển kinh tế có quanđến để điều dẫn đến tình trang vi phạm Luật Để digu, Luật phòng chẳng thiên tai sâyảnh hưởng đến an toàn của dé điều, đe dọa đến sự an toàn của cộng đồng và các hoạtđộng kinh tổ rong khu vực vào mùa mưa bão

‘Voi nhiệm vụ đa mục tiêu như vậy, việc thay đổi, hoàn thiện lại công tác quản lý nâng

cao năng lực quản lý và bảo vệ an toàn đề điều của tỉnh Nghệ An nói chung là nội

ddung quan trong cấp thiết cần được quan tâm xem xét và giải quyết như một nhiệm vụquan trong hing đầu

(Qua quá tình làm vige tai Chi cục Thủy lợi Nghệ An, tong đó ham gia quan lý tuyển

để Tả Lam, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi “Nâng eao năng lực quản

lý đê điều trong công tác phòng ching thiên tai tuyến dé tả Lam - tinh Nghệ An” với

‘mong muốn nghiên cứu những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống

để diễn một cach có hiệu quả an toàn dọc tuyến đê Tả Lam nói riêng và các tuyển đểtiên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung trong thời gian sắp wi để góp phần vào phát triểnkinh tế tỉnh nhà

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

.11 ĐT tượng nghiên cứu

“Công tác quản lý hệ thống đề điều hiện nay của tuyến để Tả Lam trong công tíc phòngchống thiên tai

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

“Tuyển đê Tả Lam từ KO đến K104+200 trong giai đoạn năm 2015-2020,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

%1 Cách tiếp cận

Dé đạt được mục tiêu nghiên cấu, tc iả luận văn đã da tê cách iếp cận thực tên

ất lượng

va khoa học trong công tác quản lý ct

42 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp tổng hợp và kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có,

- Phương pháp thống kê, phân tích

Phuong pháp khảo sắt chuyên gia

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củn đề tai

Trang 12

6 KẾt quả dự kiến đạt được

+ Trinh bày tổng quan về hệ thống để điều trong và ngoài nước, hệ thống đề điều tính

Nghệ An Qua dé da phân ích, đánh giá xác định được một số nguyễn nhân cũng như

biện pháp khắc phục các dạng hư hỏng đê thường gặp

- Binh gid hiện trang về năng lực quản lý hệ thống để Tả Lam, các nguyên nhân doquản lý gây ra sự cố đê điều.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý và an toàn để đi trong công tácphòng chống thiên tai tuyển để Tả Lam, tinh Nghệ An

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HE THONG bE DIEU VÀ QUAN LÝ DE.DIEU HIEN NAY

1.1 Tổng quan về hệ thống đề điều ở Việt Nam

LL Khái quất chung về hệ thống đê điều nước ta

Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vành đai nhit đối, có rừng nú trùng điệp, có đồng bằng

châu thổ lớn và cao nguyên hùng vĩ Ở Việt Nam có hơn 2.370 con sông có chiều dài

từ 10km tở lên, trong đồ có 109 sông chính, tạo nên mạng lưới diy đặc và những đồi ủng phì nhiêu hiện nay, nhưng cũng gây nên không it tai họa cho các thé hệ người dân Việt Nam [1] Việt Nam với địa hình đặc biệt có bở biển dài dọc theo lãnh

thổ, sông suối rất nhiều, trong đó có những con sông quốc tế đến Việt Nam là điểm hạlưu cuối cùng như sông Hồng, sông Cửu Long, nên việc xây dựng dé để ngăn nước

tityéu

ngập lụt la

Vào buổi đầu Công nguyên, sau khi chiếm được nước ta, Cao Biển cho dip để bao

“quanh thành Bai La, Dé đà 2.125 trượng š thước (khoảng 8.500m), cao 1 trượng 5 thước (khoảng 6m), việc đồng ly sở đô hộ của phong kiến Trung Hoa tại Thành Lay

Lâu (ngày nay thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) chắc chin không thể thực hiệnđược nếu như không c để, bởi những ving đất thắp như vậy trong điều kiện tự nhiêncủa lũ sông Hồng hằng năm, thưởng xuyên sẽ bị ngập vài ba mét trở lên trong vòng 1

2 tháng trong năm [2]

nh hình thành hệ thống để điều Vig Nam từ thời Lý Lịch sử ghí nhận quá n Vừa mới lên ngôi Lý Công Uẫn - vị vua đầu tiên của một tiểu đại được đánh giá là

“mở đầu công việc xây dựng đắt nước bước vào quy mô lớn, đặt nén ting ving chắc

và toàn diện cho sự phát triển của dân tộc và của quốc gia phong kiến độc lập” Nhà.

Ly cũng là một triều đại rất coi trong nông nghiệp Bap để tị thủy đã trực tiếp ảnhhưởng đến quyển lợi của quốc gia, không thé phó mặc cho sự tự phát của dân chúng

‘Nhung cũng mãi đến năm 1077 triều đỉnh mới đứng ra chủ trương đắp những con đềcquy mô lớn, Theo Việt sử lược, thì năm ấy nhà Lý cho dip để sông Như Nguyệt (Sông

Clu) dai 67 380 bộ (khoảng 30 km) [2]

Trang 14

Sang đến đồi Trần đã cho đắp thêm theo từng tuyển sông chính từ đầu nguồn ra đếnbiển, tôn cao đắp to những đoạn đã có, đắp thêm những đoạn nối cải tạo một số tuyển

vồng veo bit hợp lý VỀ cơ bản những huyền dé đó gần giống như ngày nay, nhất là

tuyển để sông Hong và sông Cầu VỀ kỹ thuật dip đê thời kỳ này là một bước nhảyvọt, tạo nên thể nước chảy thuận hơn, mặt khác cũng phải có những tiễn bộ kỹ thuậtnhất định mới có thể xá định được tuyến đệ, chiều cao đề từng đoạn cho phù hợp vớiđường mặt nước lũ Ngoài việc dip đê, nhà Trần còn rất coi trong công tác hộ đêphòng lụt đặt thành rách nhiệm cho chính quyền các cũng vậy, vào,

tháng sáu, tháng bay (mùa lũ) các viên để sứ phải dich thân di tuần hành, thấy chỗ nào

non phải tu bd ngay, hễ biếng nhá nỗi trôi dân cư, ngập lúa ma, sẽ tùy tội nặng nhẹ mà khiển phat” [2]

Các triều đại phong kiến sau này dựa vào đó mà tiếp tục phát triển hệ thong đê điều đã

lên Theo sách Đại \

có và phát t m thực lục thì dưới tiểu Nguyễn năm đóvua còn cho dip bay đoạn dé mới ở Bắc Bộ, Đến tháng 9 năm 1809, tiểu Nguyễn đã

ban hành đi

phò

iệc kiểm tra,

về để điều ở Bắc Bộ với các quy định rit chat chế-hống ũ và giá c hệ thống đểđiễu hàng năm

Thời kỳ Pháp thuộc, với tư cách là người thống trị, thực dân Pháp nhận thức ngayđược tim quan trọng và kinh tế chính trị của Bắc Kỷ Vì vây ngay từ những ngày đầuthiết lập nên đồ hộ, chính quyển Pháp cũng rắt chú trong đến tỉnh hình đê điều vàthuỷ cia Việt Nam Trong quá tình cai tị của mình, chính quyền Pháp đã gặp phải

Không ít những thiệt hại do thiên ai, lũ lụt gây ra, đặc biệt trận lũ lịch sử năm 1915

gây thiệt hại rất nghiêm trong về người và nhà cửa Sau trận Tut lịch sử đó, trước áp lựccủa dư luận, chính quyển thực dân đã nghiên cứu thực hiện một ké hoạch đắp dé Bắc

BO tương đối quy mô, trong đó có nhiều biện pháp mà ngày nay chúng ta vẫn vậndụng như: Tái sinh rừng thượng nguồn để chậm lũ; xây dựng hd chứa ở thượng nguồn

để cắt lũ; dip đẻ cao hơn mức lũ đặc bigt; cũng cổ dé hiện tại và tôn cao đến mức an

toàn tuyệt đ có kế hoạch duy tu đê điều hàng năm,

Việ Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đồi gió mùa với địahỉn địa mạo

phong phú, các tiền núi phía Tây, Tây Bắc, phia Đông bao bọc bởi biển, hệ thống

Trang 15

đọc theo các vũng ven sông và thường chịu ảnh hưởng từ các yếu tổ là và nguy cơ

ngập lụt Hệ thống dé dọc theo các nhánh sông là giải pháp phòng chống lũ đã được công cha ta sit dung từ lâu đời, để bảo vệ các vùng dân cư ven sông vả toàn bộ vùng châu thổ trước nguy cơ ngập lụt.

Hệ thống đê điều Việt Nam hiện nay có Khoảng 7.700 km để, trong đó hơn 5.000 km

là để sông, cin lại là để biển với khối lượng đất ước tính là 520 triệu m3 Sự hìnhthành hệ thống đề thể hiện sự đồng góp, cố gắng của nhân dân trong suốt nhiều thé kyqua Mặc dù tại một số nơi dé còn chưa đảm bio tính én định cao đối với lũ lớn, tuy

vậy vai tò bảo vệ của các tuyển dé sông hay hệ thống dé biển là rất to lớn và không

thé phủ định Hàng năm, hệ thing để này đều được đầu tư cũng cố, ning cấp, đặc biệtsau khi xây ra lũ lớn, dé sông đã từng bước củng cổ vững chắc dip ứng được yêu cầuchống lũ đặt ra của từng thời kỳ

1.1.2 Vai trò của hệ thẳng đê điều đối với sự phát triển kinh tễ xã hội Vigt Nam

Hệ thống để éu của nước ta đồng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài san, mùa

màng, tính mạng của người dân, giúp góp phần phát triển kinh tế xã hội của đắt nước Việt Nam có lượng mưa và dòng chảy khá phong phú Lượng mưa trung bình hang

năm của cả nước đạt gn 2000mm Việt Nam có mật độ sông ngồi cao, có khoảng

2360 con sông với chigu dài từ 10km tở lên và hi hết sông ngòi déu chiy ra biển

đông Tông lượng dong chảy tung bình vào khoảng 830 tỷ mỗinăm, trong đó có 62%

là từ lãnh thổ bên ngoài Phân bố mưa và dòng chảy năm không đều, 75° lượng mưa

và ding chảy tập trung vào 3-4 thing mủa mưa Mùa mưa lại tring vào mia mưa bão,

nên Việt Nam luôn phải đối mặt với nhiều thiên tai về nước, đặc biệt là lũ lục Việt

Nam với đặc thủ 1a nu “cô đường ba biển đài hơn 2000km vi thể tim quan trọng của các hệ thống đê sông và dé biển là cực kỳ quan trọng Hàng năm Việt Nam đón nhận

hon 10 cơn bio từ biển đông, cùng với các hiện tượng thời tiết khác về mùa mưa bãokhiến mực nước các sông thường ding lên rit nhanh Bao vào Việt lam ngày càng,

mạnh, s

i

ng vào từ các cơn bão thường rất lớn vi vậy đối với Việt Nam hệ thống để

à cực kỳ quan trọng để bảo vệ tính mạng và tài sản của người dn và của nhà nước Bởi vậy, ngay từ khi hòa bình lập lại, Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đầu tư cho hệ thống các công trình dé điều v đội ngũ cán bộ đã được đào tạo bài bản, tâm

Trang 16

huyết với nghề, tăng cường áp dụng công các tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý

và vận hàng các công trình

Công tác quản lý hệ thống đ điều, biện pháp phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên

tai trong thời gian qua cũng được quan tâm đặc biệt, nhiều hệ thống đ điều được xây

mới góp phin giảm số người chết và thiệt hại kinh tế

Ngoài ra hệ thống dé điều còn góp phần hình thành mạng lưới giao thông quan trong.sip ang lưu lượng giao thông Mục tiêu ban đầu của cúc công trình để điều chỉ nhằmngăn và chống la, bảo vệ các khu vue được hưởng lợi từ công tinh mang lại Nhưng:

do quá trình phát triển xã hội, công trình dé điều từng bước được đầu tư để cải tạonâng cắp dip ứng nhủ cầu khai thác sử dụng tổng hợp Công trinh để không còn chỉ làcông tình bing đắt thực hiện mục iêu phòng chống lũ mà còn la công tinh giao thong

phát triển kinh tế vùng

LL Hệ thing dé sông Việt Nam

Dé sông của Việt Nam không ni liền nhau mà tạo thành diy theo hệ thống c

Việc phân loại để do Chính phủ quy định đựa vio các tiêu chí như: Số dân được bảo

về tim quan trong về quốc phòng, an ninh, kinh tế, xã hội: đặc điểm lũ, bão cũ từng

vùng; diện tích và phạm vi địa giới hành chính; độ ngập sâu trung bình của các khu

dân eur so với mực nước lũ thiết kế; lưu lượng lũ thiết kể Có nhiều cách phân loại hệthing để điều: Phân loại theo nhiệm vụ của để điều: Hệ thông dé điều hiện nay được

chia làm nhiễu loi tương ứng với từng nhiệm vụ ở time khu vực khác nhau:

Để điều là hệ thống công trình bao gồm dé, ké bảo vệ để, cổng qua đề và công tỉnh

phụ trợ,

Dé sông là đề ngăn nước lũ của sông;

Dé biển là để ngăn nước biển,

Dé cửa sông là đê chuyển tiếp giữa dé sông với đê biển hoặc bở biển;

"Để bao là để bảo vệ cho một khu vực riêng biệt:

"Đề bối là để bao vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của dé sông;

Trang 17

theo cấp để : Có 5 cắp để (cắp L II, I, IV, V) Việc phân cắp để do

“Chính phủ quy định dựa theo các iêu chí sau

Số din được để bio vệ:

‘Tim quan trong về quốc phòng, an inh, kính tế - xã hội:

Die điểm lũ, bão của từng vùng;

Điện tích và phạm vi địa giới hành chính;

"Độ ngập sâu rung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế;

Lưu lượng lũ thiết kế

Hệ thông dé ở đồng bằng sông Hồng bao gồm hệ thống đề sông Hồng và hệ théng đêsông Thái Binh, đầy là hệ thống để sông có quy mô lớn nhất nước ta với tổng chiều đàikhoảng 2012 km, Nhin chung, để có chiều cao phd biển từ Š ~ 8 mt, có nơi cao tối

11 mét, Trong đó để thuộc hệ thông sông Hồng bao gồm 18 tuyển với tổng chiều dài

Khoảng 1.314 km dọc theo các sông: Đà, Thao, Lô, Hồng, Đung, Luge, Tri Lý, Dio,

Ninh Cơ và sông Bay, đoạn đề cắp đặc biệt (dé hữu sông Hỏng thuộc nội thành Hà

Nội) là 37,09km

DE thuộc hệ thống sông Thái Bình bao gồm 27 tuyển với tổng chiều dồi khoảng

698km đọc theo các sông: Công, Cầu, Thương, Lục Nam, Thấi Bình, Kính Thầy, Lai

Vu, Cà Lỗ, Văn Úc, Lach Tray, Hóa, Cắm, Bach Đằng, Tam Bạc, Nam, Đá Bạch và sông Chanh

Các tuyến để ở các tỉnh miễn Trung bao gồm tuyển đề thuộc bệ thống sông Mã vàsông Ca diy là hai hệ thống sóng lớn ở Bắc Trung Bộ Hệ thống dé sông Mã, sông Cả

6 tổng chiều dải là 381,47km, trong 6 chiễu đãi đ thuộc hệ thẳng sông Mã sông

Chu là 316,tkm; Chiều dai để thuộc hệ thống sông Cả, sông La là 65,4km Thượng

nguồn của hai hệ thống sông này chưa có hỗ chứa để tham gia điều tết l, vì vậy đểvẫn là biện pháp công tình duy nhất và cỏ ý nghĩa đặc biệt quan trong trong chống lũ

"Hiện tại tuyến để thuộc hai hệ thống sông này chỉ còn khoảng 31 km dé thấp so vớithiết kế, khoảng 164km có mặt cắt để nhỏ, mái đốc chưa có cơ, thân dé còn nhiều

9

Trang 18

khuyết tt, nền để nhiều đoạn là nền cát hoặc bùn: ling sông có độ dốc lớn

biển rất phức tạp, nhiễu đoạn để sát sông.

6 miễn Nam hệ thống đề điều chủ yếu là đ biển và để cửa sông, để sông ở miễn Nam

só kết cấu đơn giản, chủ yêu là dé bao, đ bối ngĩn mặn,

~ Phát triển nông nghiệp, thủy sản ở ĐBSCL trên cơ sở dòng chảy kiệt sông Mê Công.

và xâm nhập mặn Xâm nhập mặn là hiện tượng phức tạp ở vùng sông ảnh hưởng

triều Bài toán xâm nhập mặn trước đây luôn gắn với khai thác và sử dụng dòng chảy

kiệt cả ở thượng lưu Mê Công và ĐBSCL, nay lạ thêm tác động của nước biển dâng

nên càng phức tạp Quản lý dong chủy kiệt được xem là chiến lược quan trọng nhất

“Dam bảo an ninh đồng chay kiệt là yu tổ sống còn đối với sự phát trién ổn định và

bền vững của ĐBSCL trong tương lai

~ Để phát triển và phát triển bền vững, kiểm soát lũ được xem li hướng đi tắt yếu ở

vùng ngập lụt ĐBSCL Tuy nhién, cần lưu ý những vin đề về chuyển đổi săn xuất linh

hoạt ở vùng không kiểm soát lũ để lợi dụng tối đa nguồn lợi từ lũ; Tác động tương hỗ

của kiểm soát lũ đến đồng chảy kigt và xâm nhập mặn: Hiệu quả và hệ quả của bảo vệ sản xuất hia 3 vụ trong vàng ngập lũ: Tác động của kiểm soát ũ ở mức độ cao đến các

hệ sinh thải vùng lũ; Tác động của kiểm soát lã đến én định lòng sông, Kénb, cửa sông:

và bờ biển: Tân dụng nguồn nước lũ để phát triển nông nghiệp/“hủy sản, vệ sinh đồng

ruộng, không làm giảm lợi ích từ các trận lũ trung bình và lũ nhỏ; Tác động giảm lũ từ.

hệ thing hồ chứa thượng lưu đến lũ và dòng chảy kiệt

1.L4 Hệ thẳng dé bién Việt Nam

“Trải qua thời gian dai xây dựng và phát trién nước ta hiện nay đã có khoảng 2700 km

đề biển, để cũa sông trả khắp từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Để biển của ta khôngliền tuyển mà bị ngăn cách nhiều đoạn bởi 114 cửa sông lớn nhỏ khác nhau Chính vì

dài để cửa sông xip xi bằng để trực tiếp biển Trong tổng số 117

biển là 364km và số

vậy mà tổng chi

huyện ven biển thì có 105 huyện có dé biển Tổng chiều đài

cổng dưới dé biển là 1.235 cái Doc ven biển Việt Nam có rất nhiều đảo và quần diotrong đồ có 120 đảo lớn Hầu hết các tuyển để biển êm vụ bảo vệ sinxut nông nghiệp Ở đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hod vùng có để biển bảo vệ sản xuất

Trang 19

3 vụ, còn đối với các tinh miễn Trung, Nam Bộ sản xuất 2 vụ, có nơi 3 vụ Có khoảng

300 km đê biển để nudi trồng thủy sản được phát triển mạnh những năm gần diy Theo

sé liệu thống ké, để cửa sông chia làm 3 vùng

+ Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Hậu Lộc - Thanh Hóa)

+ Trung Bộ (Nam Thanh Hóa đến Bình Thuận)

+ Nam Bộ (từ Bà Rị: Vũng Tau đến Kiên Giang)

12. ng quan về hệ thẳng đê điều tỉnh Nghệ An

Hệ thống đề tỉnh Nghệ An có tổng chiều dai là 493km [3] Trong đó:

2) tuy nhiên 6 trong số này là các

“Tỉnh Nghệ An có 7 lưu vực sông (có cửa riêng bỉ

sông ngắn ven biển có chiều dài dưới 50 km, duy nhất có sông Cả với lưu vực 15.346

km2, chiều dit 361 km, Dia hình nú thấp và gồ đổi chiếm tỷ trong lớn nên mạng lưới

sông suối trong khu vực khá phát triển với mật độ trung bình đạt 0,62 km/km2 nhưng

phân bổ không đều trong toàn vùng Vùng núi có độ đốc địa hình lớn, chia cắt mạnh,

mạng lưới sông suỗi phát trién mạnh trên 1 km/km2, côn đối với khu vục trung du địa

hình gò đổi nên mạng lưới sông suối kém phát triển, trung bình đạt dưới 0,5 kum/kmm2

Jo nhưng lơ vụ sông ho, điều kiện địaTuy sông ngòi nhiều, lượng nước khá dỗi

hình đốc nên việ khai thác sử dụng nguồn nước sông cho sản xuất và đời sống gặp

nhiều khó khăn

1.22 Đề cửu sông

"Để cửa sông có tổng chiễu dài là 129,19 km, các tuyển đ này có nhiệm vụ chống lũ

vùng cửa sông của các sông: Sông Mai Giang, sông Hoàng Mai, sông Thái, sông

in

Trang 20

Bing, sông Cửa Lò [3] Trong đó:

= Huyện Quỳnh Lưu có 83,301km;

~ Huyện Diễn Châu có 22,537km;

- Huyện Nghĩ Lộc có 23,356km.

Phin lớn các tuyến để cửa sông xuống cấp nhi, chất lượng để kém, mặt để rộngB=(l,0 + 3.0) m, cao trình đình để 32.00 + 33.00, mái đề m= (1,5 + 20) Các tuyến để

này chỉ ching được gis bão cấp 7, cắp 8, riêng đề Quỳnh Lộc, Quỳnh Dị và Bích Kỷ,

Van Ngọc đã được nâng cắp chẳng được gió bão cấp 10 và triều cường tin suắt P=5⁄.

1.2.3 Bé bién

Nghệ An có 82km bờ biển kéo dai ừ xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu đến Cửa Hội

(phường Nghỉ Hải, Thị xã Cửa Là) Bở biển bị chia cắt bởi 6 cửa lạch (Lach Com,

Lach Quèn, Lach Thơi, Lach Vạn, Cửa Lò và Cửa Hội) [3] Hiện nay có 41,783km dé

biển và 11,65km kỳ biển gồm các tuyển

- Đề Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu: chiều dài 9.741km

- Đề Long - Thuận - Thọ, huyện Quỳnh Lar: chiều dài 682km

= Dé Kim - Hai - Hùng, huyện Diễn Châu: chiề dài 9.534km

= Đề Trung - Thịnh - Thành, huyện Diễn Châu: cl đài 1192km

- Để Diễn Thành, huyện Diễn Châu: chiều dài 2,322km;

~ Dé La Vân, huyện Nghi Lộc: chiêu dài 1,884km;

- Đề Thượng Xá, huyện Nghỉ Lộc: chiều dai 0.70km:

- Kè Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu: chiều dai 294km;

êu dài 1,792km;

~ Kẻ Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu:

~ Kè Thị xã Cửa Lò: chiều dài 7.564km

Các tuyển đê biển đã được nâng cấp đảm bao chống được gió bão cấp 10 gặp triều caotrung bình tần suất 5% (theo chương trình nâng cấp dé biển của Chính phủ tại Quyết

Trang 21

thống kê va tap hợp tại bảng 2 phụ lục kèm theo

1.3 Tình hình quản lý đê điều ở ‘Nam trong những năm vừa qua

1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý dé điều ở Việt Nam

Hệ thống sông ngồi, bờ biển ở Việt Nam trải dài khắp cả nước vì thể hu như tỉnh,thành phố nào cũng có hệ thống để điều, Vì th, bộ máy 16 chức quan lý để điều đượchình thành tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ từ trung ương đến địa phương từ nhiềunăm qua với hệ thống tổ chức bộ máy ngày cảng dy đủ về nhân lực, hình thành nhiềuphòng chúc năng riêng gồm

Cap Trung ương: Vụ Quản lý để điều thuộc Tổng Cục Phòng Chống Thiên Tai - Bộ

[Nong nghiệp và Phát triển nông thôn:

Cap tính: Chỉ cục đê điều và phòng chống lụt bão (nay Chỉ cục thủy li)

Cap huyện: Lực lượng chuyên trách quan lý đê điều thuộc tỉnh, thành phổ trực thuộc

‘Trung ương có đề được tổ chức thành các Hat Quản lý đề trong phạm vi một huyện hoặc lên huyện

1.3.2 Tình hình đầu te cho xây dựng và quân lý dé điều

Nguồn kinh phí bảo đảm duy u, bảo dưỡng dé điều hiện nay được hy từ 3 nguồn chủ

xế là: Ngân sách trung ương bảo dim kinh phí duy tu, bảo dưỡng để điều đổi với các

tuyến đề từ cắp II đến cắp đặc biệu hỗ trợ sửa chữa đột xuất khắc phục sự cổ đề điều

1.3.3 Hệ thẳng các chính sách về quản lý dé điều của Việt Nam

Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vue để điều đã được ban hành, sửa đổi phù

hợp với nh hình thực tế về cách tiếp cận và phạm vi điều chính, quy định về quy

"hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có dé, quy hoạch dé điều, đầu tư xây dựng, tu

B

Trang 22

bổ, ự cắp và kiên cố hóa để điều, quản lý, bảo vệ để, hộ để và sử dụng đ điều Daymạnh việc thực thi Pháp luật khi nhà nước đã tạo điều kiện về quyền cho cơ quan, tôchức, cá nhân trong nước, 16 chức, cố nhân nước ngoài có hoạt động về dé điều, cáchoạt động có liên quan đến đ điều tht phải đảm bảo về nghĩa vụ tách nhiệm choquyển của minh trong lĩnh vực nay Để để điều phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tẾ- xã hội, dim bảo an ninh, quốc phòng trong giai đoạn mối Nhà nước đã banhành Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 thắng 6 năm 2013 có hiệu

lực từ 01/5/2014 [4] nl mye đích cơ bản như sau

Mot là: Nang cao hiệu lực pháp lý để điều chỉnh các vin để có liên quan phù hợp với

tính chất quan trong của hệ thống để điều trong việc phòng chống lụt, bão, phát triểnkinh té xa hội bền vững, bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sinh thi, bảo đảm anninh, quốc phòng

Hai là: Mé rộng phạm vi điều chỉnh: cụ thể hóa các quy định đổi với các hoạt độngliên quan đến dé điều như tổ chức lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ để; phân công rõ

trích nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, ác tổ chức, cá nhân rong hoạt động

liên quan đến dé điều, giải quyết những tồn ti bit cập của Luật Phòng chống thiên ti

năm 2013 đã tính tới đặc thù của dé điều ở các vùng miễn khác nhau.

Ba là: Hệ thống hóa các quy định dưới luật để ban hành và thực hiện có hiệu quả để

bảo đảm hiệu lực pháp lý cao hơn.

Tổ chức bộ máy quản IY, bảo vệ để điều đã được Nhà nước quy định rõ trong Luật đề

điều, luật phòng chống thiên tai về chức năng: nhiệm vụ: quyền hạn; trách nhiệm vàbiên chế cho lực lượng quản lý để chuyên trách và được hưởng lương từ ngân sách

"Nhà nước, để giúp cắp chính quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về để điều

do địa phương

1g Chính phủ

đã phê duyệt 02 Chương trình nâng cấp đê bién các tỉnh ven biển, bao gồm Chương

Hiện nay nhiều tuyển đê biển chưa được nâng cấp, nhất là các tu

quản ý mới bảo đảm chẳng đỡ được gió cắp khi tiểu ở mức bình thud

tình nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam từ năm 2006; Chương trinhnâng cấp để biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang từ năm 2009 đến năm 2020 với tổngmức đầu tư là 19,481 tỷ đồng để năng cấp để bién di qua 15 tỉnh, thành từ miễn Trung

Trang 23

vào đồng bằng sông Cửu Long, gm có xây dựng bờ kỳ, mổ rộng trải nhựa mặt để kếthợp với làm đường giao thông, trồng rừng chấn sóng,

“rong Chin lược phát iểnthủy lợi Việt Nam đến năm 2020 [5] đã ghỉ rỡ định hướng xây đựng và cig cổ hệ thống dé điều ở nước ta như sau

Cũng cố các tuyến dé sông Hồng thuộc tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ để chống được lũ cómực nước tương ứng +13,1 m tại Hà Nội, các tuyển đề sông Thái Bình thuc các tinh

‘Thai Nguyên, Bắc Giang chống được lũ có mức nước tương ứng +7,20 mét tại Phả lại.

“Thực hiện các chương trình cũng hoá mặt đề bằng bitông, trồng te chin sóng và cổvetiver chống xói mon, cải ạo nâng cắp và xây dựng mới cổng dưới đê, xứ lý nbn để

„hỗ trợ cứng hoá mặt đê bi, xây dựng tran sự cổ d& phòng lồ cục hạn,

“Thực hiện các chương tình ning cắp hệ thống để biển, xây dựng công tinh phòng

chống x6i lờ bử sông bờ biển, khắc phục nh hình biển én ở vàng Hải Hậu (NamĐịnh) Cũng cổ để biển Quảng Ninh đến Kiên Giang chống được mực nước tiểu tinsuất 5% ứng với gió bão cấp 9 (2010) và gió bão cắp 10 (năm 2020) Hoàn chỉnh vànâng cắp hệ thống để biển để cửa sông gồm: tôn cao định ổn định mái và chân để,trồng cây chống sóng theo 2 chương trình: Dé biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; và

ti

Để biển ở Duyên hải Nam trung bộ và Đồng bing sông Cửu Long Theo số lệu cũa

Bộ NN và PTNT, Ké hoạch đầu tư công trung hạn về để điều giả đoạn 2016-2020 của

“chúng ta như sau:

Đối với các Chương trình cùng cổ, nâng cắp dé sông để biển: Dự kiến bổ trí kinh phí

cho kế hoạch 5 năm 2016-2020 là 32.946 tỷ đồng, trong đỏ Chương trình 58 là 6.088.

tỷ đồng; Chương tình 667 là 26.856 tỷ đồng: Chương trình cũng cổ, nâng cấp để sông

là 26.245 tỷ đồng Đối với công tác tu bổ và duy tu bảo dưỡng dé điều: Để chủ động,

trong công tác tu bổ dé điều thưởng xuyên và duy tu bảo đường để di

2020 bổ trí kinh phi đầu tư mỗi năm khoảng 550 tỷ đồng năm

1.3.4 Những tồn tại trong việc quân lý hệ thông dé điều trong mước hiện may

Đối với thể chế hóa chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước về đểđiều Luật phòng chống thiên ti đã thực sự đi vào cuộc sống, cóp phin nâng cao hiệu

Is

Trang 24

lực quản lý nhà nước trong việc quản lý, xây dựng tu bổ, bảo vệ để điều Tuy nhiên,qua quá trình u šn kha thực hiện còn tổn tại những hạn chế trong công tác thiên tai thé

hiện rõ ở việc nhận thức của chính quyền, ý thức của người dân về phòng chống thiêntai, Bên cạnh đó, tổ chúc bộ máy lực lượng chủ yếu là kiêm nhiệm, chưa có chuyêntrách, còn lúng túng tong triển khai phòng chống cũng như kéo dải thời gian Khắcphục hậu quả Quy trình tiếp nhận viện trợ cồn phức tạp không kip thời, giảm hiệu

quả sử dụng kinh phí Ngoài ra, công tác dự báo, cảnh báo chưa đáp ứng yêu cầu

phòng chống thiên tai ngày càng cao của xã hội nhất là cảnh báo lũ quết, ạt lở

Quy hoạch, ké hoạch phát triển ngành, kinh tế xã hội của các bộ ngành, địa phươngchưa lồng ghép nội dung phòng chồng thiên tai Khả năng ching chịu của cơ sở he

tng còn thấp; cơ sở vật chất ec quan tham mưu chỉ dao, diễu hành còn han hẹp, thiếu

công cụ hỗ trợ; Việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ dự báo, cảnh

khiêu các vật tư, trang thiết bị chuyên dùng, đặc thủ để ứng phố thiên tai, thiết bị cảnh báo tự

báo lũ quết, sat lở đất, cảnh báo lũ từ các nước khu vực thượng lưu còn hạn chị

động tại cộng đồng Sự tham gia cia các ngành đổi với công tác phòng chống thiên tichưa đáp ứng yêu cầu nhất l việc tuyên uyền, vận động thông qua các hoạt động vănhóa ~ xã hội Thiếu nguồn lực cho phòng chống thiên ti: chưa cổ Quỹ phòng chốngthiên tri quốc gia, bảo hiểm rồi ro thiên tai và bổ trí nguồn lực sẵn sàng ứng pho như

các nước trong khu vực

đổi khí Ngoài ra dâng tác động nhanh và mạnh hơn so với dự báo.

đến thời tiết, thiên tai nước ta, đồng thị hoạt động khai thác tài nguyên (nước,

rừng, cất s6i) phía thượng nguồn hệ thống sông Hồng, sông Mê Kông đã và dang làm gia tăng ủi ro thiên tri, nh hưởng đến sự phát tiễn bén ving của đất nước

‘Vige phân công, phân cấp, xã hội hóa trong công tác quản lý bảo vệ dé điều chưa được

chú trọng đúng mức,

Mặc dù công tác quản lý, bảo vệ dé điều cũng đã được cing cổ và tăng cường, nhất là

việc kiểm tra, thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm về dé điều Song hiện tượng vi phạm Luật dé điều, Luật phòng chống thiên tai như: Xây dựng nhà kiên cố,

nhà tạm tong hành lang an toàn, hành lang bảo vệ đề; chứa chất vật tr, chất hi trên

Trang 25

đê: do xế dé không đúng quy định vẫn diễn ra gây ảnh hưởng đến công tác quản lý đề

điều Một số nguyên nhân chính được đưa ra như sau:

1.34.1 Do khai thắc cát, soi lòng sing trái phép

“Mình 1.1: Tập kết vật liệu trái phép (nguồn: internet)Khai thác cát, sỏi lòng sông là việc lầm tất yếu phục vụ nhu cầu xây dựng đang ngàycàng phát triển, nếu khai thác theo đúng quy hoạch, đúng giấy phép có tác dụng rấttích ewe cho thoát lũ, dn định lòng dẫn và giao thông thuỷ Tuy nhiên, hiện việc cấpgẤy phép, quân lý khai thác cất, sồi lòng sông hiện còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là

các đoạn sông tại vùng giáp gianh giữa hai tỉnh (có hiện tượng lực lượng chức năng

không cho khai thác bờ bên này thì chuyển sang bờ kia hoặc không cho khai thác ởkhúc sông này chuyển đến khúc sông khác để khai thác), chế tài hiện chưa đủ mạnh và

chưa có sự phối hợp đồng bộ củn các địa phương nên việc khai thie tri phép, sai phép

vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi đặc biệt có nơi việc khai thác cát tri phép ngay tại khuVực chân đề và mái ké bảo vệ bờ sông gây sạt ở.

1.34.2, Nan chặt phá rùng, khai thắc tài nguyên vùng đầu nguẫn

Lim suy giảm ting phủ thực wit, mắt khả năng điều tiết của rừng nên vỀ mia mưa

nước lũ tập trung nhanh hơn làm gia tăng lưu tốc dòng chảy, biên độ và cường suất lũ

17

Trang 26

1.3.4.3 Da phát triển các hoạt động din sinh ra vùng ven sông, ven biển

Do sức ép về dân số, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sự quản lý chưa chặt chế nênviệc vi phạm, xâm chiếm bãi sông, lòng dẫn để xây dựng công trình, nhà cửa, đỗ chấtthải, vật liệu Lin chiếm lòng sông, việc phát triển các tuyến đề sông, bờ bao không theoquy hoạch ngày cing tăng da làm thay đổi chế độ dòng chảy, chit ti én bờ sông làmgia tăng diễn biển sat lở bở sông, bờ biển.

Trang 27

Hình 1.4: Xe có tải trọng lớn đi lại trên đề

"Đây là một rong những nguyên nhân chủ yéu gay lên hiện tượng lún sụt bong vỡ mặt

dé, Trong những năm gin đây việc thực hiện nâng cấp, hoàn thiện, cứng hoá mặt đềthường chỉ chú trong đến vin đỀ đảm bảo cao tình an toàn chống lã mà chưa đặt ravấn để kết hợp đường giao thông Mặt dé thường được thiết kế có chiều rộng từ 5 +

bê tông M250 - M300# chiều dầy 25cm Với ct

như vậy theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4054-2005: Đường ôtô - yêu cầu thiết kế, Quy tình thiết kế áo đường cúng 22TCN 223- 95 thì dim bảo cho những xe có tải tong

127 đi qua Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phít tiễn kinh tế xã hội của từng địaphương (đặc biệt là nhu cầu vẻ chở hàng hoá, vật liệu xây dựng ) thì những xe có tải

trọng lớn như xe Kamaz, xe rơmooe thường được sử dụng.

1.3.5 Dinh giá vé năng lực quân lý dé điều của Việt Nam trong thời gian qua

“Qua thực té hoạt động có thể nhận thấy, năng lực quản lý dé điều của Việt Nam trong

thời gian quan đã được nâng cao:

Đội ngũ cin bộ ãnh đạo am quản ý để diễu đều được đào tạo cơ bản về chuyên môn,nghiệp vụ, năng động, dám nghĩ, dim làm, quyết đoán Day là những điều kiện thuận

lợi dé lãnh đạo quản lý hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

19

Trang 28

tiều đều được đảo tạo cơ bản về chuyên môn,

Đội ngũ cần bộ làm công tác quán lý

nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công tác chuyên môn Các cán bộ có trình độ tương

đối đồng đều, có khả năng cập nhật, nắm bắt thông tin mới nhanh nhậy

Cúc án bộ đền nhiệt nh, tân ty với ông việc, có sức kh tốt sẵn sàng làm vige vớicường độ cao trong mọi điều kiện, trên địa bàn rộng Có phẩm chất chính trị vữngvàng, có tư duy kinh tẾ, tin tưởng vào đường lỗi chính sách của Đảng, pháp luật của

"Nhà nước Không dao động trước những diễn biển phức tạp của thé giới, nhất là âm

bi íe thế lục thủ địch

uy chế tập trung dân chủ ở cơ sở nên đã phát huy tốt trí tệ tập thể, 6p phn nâng:

mưu hòa inh của bộ cán bộ đoàn kết, thực hi tốt

cao chit lượng công tác

Cỡ sở vật chit trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý theo dai dé điều ở Nghệ An

đã được trang bị tương đổi đầy đủ Với lực lượng quản lý đê điều chuyên trách là Chi

lầu tư của Nhà.cục Thủy Lợi Nghệ An và các Hạt quan lý đê trực thuộc với nguồ

nước và địa phương cơ sở vật chất như trụ sở đã được đầu tư, ngoài ra còn là các hệthing máy tính, điện thoại, bộ đảm, mấy dồtổ mỗi, thước met, xuông mắy, áo phao,

‘Tuy nhiên còn một số hạn chế cần khắc phục để nâng cao nang lực quản lý đê điều của

"Việt Nam trong thời gian tới:

“Tổ chức bộ máy quản ly dé điều chưa thu hút được các cán bộ có năng lực, tinh trạng

là còn nhiều cán bộ chưa toàn tâm toàn ¥ cho công việc, sao nhãng dẫn đến chưa đáp

ng được các yêu cầu và nhiệm vụ quản lý đề điều trong điều kiện phức tạp hiện nay

Trong bộ máy quản lý đề điều tinh thin đầu tranh phát hiện sai phạm còn han chế, còn

tình trang bao che cho các tổ chức các nhân vi phạm trong lĩnh vực đề digu của 1 bộphân các cán bộ đê điều, dẫn đến công việc chưa giải quyết dứt điểm, chưa động viên

được cấp dưới làm việc quá chính điều nảy cũng làm cho hiệu quả quản lý đê

điều còn hạn chế

Ning lực trình độ của 1 bộ phận cán bộ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít, môitrường làm vige trải trên diện rộng dan xen nhiều thể hệ tư trởng còn cục bộ chim dỗimới ảnh hưởng đến công tác chủ đạo và điều hành quản lý để điều

Trang 29

Cong tác đào tạo đội ngũ cán bộ còn chưa theo kip với tình hình cụ thể, việc đào tạo đa

phần lý thuyết thực tế nên hiệu quả chưa cao;

“Chưa thu hút được nhiều cán bộ có năng lực nổi bật, một số cán bộ chưa thực sự toàn

Ũ n, toàn ý với công việc do đó chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn

kinh tế phát triển hiện nay về công tác quan lý;

Tinh thin đầu tranh phê và tự phê còn hạn ch, còn né tính, giải quyết công việc chưa

dt điểm, lề lỗi ác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, chưa động viên được cấp dưới làm vi hiệu quả

‘Tinh trạng vi phạm Luật Đề điều, phòng chồng thiên tai ở nhí địa phương chưa được

ngăn chặn và xử lý Kp thi: không i nh đạo huyện, xã, phường chưa nhận thie diy

đủ về trích nhiệm, tim quan trong của công tác quản lý, bảo vệ đề điều nên thiếu sự

{quan tâm chỉ đạo Thậm chí chính quyền một số địa phương còn có biểu hiện né tránhgiải quyết các vụ vi phạm mà lực lượng quản lý đề phát hiện và kiến nghị Một số tổchức, cá nhân vì lợi íh kinh ế, cố tình tinh vi phạm Luật như khai thc, lập bãi tập kết

cát s6i trái phép gây ảnh hưởng đến dòng chảy, tiêu thoát lũ.

14, h nghiệm công tác quản lý dé điều của một số nước trên thé

Một đặc điểm quan trọng của hệ thống đê biển các nước phát tiễn là công nghệ xây

dung tiên tiến; qu trình công nghệ được đảm bảo Máy móc được áp dụng trong mọi khâu của quá trình từ khảo sát, thiết kể, xây dựng, vận hành bảo dưỡng nên những

hỏng hóc nhỏ trong điều kiện bình thường rat it xảy ra, trừ những sự cổ thiên tai lớn

“rên thể giới những tuyến dé đầu tiên được hình thành từ rit xa xưa, tùy mục dichkhác nhau mà các tuyén để được xây dựng thuần túy bằng đắt hoặc bằng đá Mục dich

chính của các uyền đề nhân tạo Ta tạo lên một phòng tuyỂn ngăn chặn lã lụt bảo vệ các vũng dân cư hoặc đồng mộng tring Cũng có những tuyến đẻ được hình thành với mục

đích tạo ra một đường vận tải thủy nỗi liền các dong sông lớn với nhau hoặc nối từ

sông ra biển phục vụ phát triển thương mại hàng hải.

6 những nước như: Hà Lan, Đức, Bi, Anh, Đan Mach, Mj, Nhật Bản, ngoài việc tăng cường hệ thống đê biển thì việc duy tri bãi trước như một giải pháp không chỉ giúp

Trang 30

tăng an toàn cho đê mà côn là chiến lược phát triển du lịch bin, vì vậy, người ta quan

tâm đến những giái pháp mềm như: nuôi bãi, trdng rừng ngập mặn v.v Các đội tàu hút cát hoạt động thường xuyên làm rộng các bãi tắm, tạo thêm cảnh quan, dai đắt ven biển được trồng cây chắn sóng, bài toán phát triển bền vững môi trường sinh thái bién

luôn được đặt ra trong các dự án phát triển.

Tay thuộc vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa hình va trình độ phát triển của mỗi quốcgia mà các hệ thông này được phát triển ở mức độ khác nhau Một số quốc gia có hệthống để điễu phát triển như sau:

1.4.1 Hệ thẳng dé điều Hà Lan

Hà Lan là một đất nước điển hình về công nghệ xây dựng để trên thé giới do da số

lãnh thé của đất nước này thấp hon mực nước biển Ở Hà Lan những con dé được xây.dựng sớm nhất vào khoảng thé kỹ 11 Cho đến ngày nay Hà Lan đã có một hệ thống

đê ngày một lớn (siêu đê) bền vững bảo vệ người dân, cơ sở hạ ting quốc gia ngăn

chặn nước biển, sóng dâng với các trận lũ bão lịch sử

Hà Lan là đắt nước nim thấp nhất so với mye nước biển Vùng tring nhất ở đưới mực nước bign tới 6,74m là một thị trần nhỏ thuộc thành phổ Rotterdam Chính vì đặc điểm này mà người Hà Lan trở thành một trong những chuyên

công trình biển với rất nhiều thành tựu đáng khâm phục Dé biển được xây dựng

Không cho phép nước trin đưới ác động của sóng bão; kết cấu của để được đặc biệtquan tâm và được kiểm soát rat chặt ch vẻ chất lượng trong quá trình xây dựng thôngqua một ủy ban riêng thuộc Nhà nước.

Kết cấu thân đê: Dé thường có cả cơ ngoài và cơ trong kết hợp giao thông Tùy theo

mức độ quan trong mà kết cấu của 48 cũng khác nhau, Với dé không trực điện với biển

thường là dé đất với lõi đất hoặc lõi cát bảo vệ bằng đất sét, bảo vệ mái trong và ngài

bằng tin suất thiết kế cũng thấp hơn Đối với những dé trực diện.

với biển thì lõi không khác so với những đê khá

tình thức trồng

„ nhưng nền dé được xử lý và gia cổ

rit cắn thận, lớp bảo vệ khá đặc biệt, Đó là các khối bảo vệ có xu hướng chuyển từ

dang “ban” như dang được sử dụng phổ biến hiện nay sang dạng cột để tăng ổn định

và đễ sửa chữa khi có sự cố, bổ trí cơ ngoài đủ lớn để chiết giảm tối da năng lượng

Trang 31

sóng leo và sóng tràn đình, đồng thời đó cũng là đường giao thông kết hợp đường sửa

chữa, bảo dưỡng để khi cin thiế Việc bảo vệ mái ngoài và chân để cũng được xem là

đặc biệt quan trong trong xây dựng dé bién Tại những vũng có tác động sóng lớn, bảo

vệ mái ngoài dé và chân đê thường được ting cường bằng ép vỏ hợp bởi các cấu kiện

bê tông đúc sẵn, có thé theo hình thức loại kết cấu tự chèn hoặc các khối hình lập

phương (vi dụ như: Tetrapod, Accrepod, X-block hay Cube), với khối lượng từ vài tin

đến và chục tin thả phía bãi trước để tiệt iêu bot năng lượng sóng trước khi sóng vào

ến dé Đề biển Afsiuitdijk

cài hơn 32km, rộng 90m vả độ cao ban đầu là 7.25m trên mực nước biển trung bình.

một rong những minh chúng điễn hình với ổng chiều

Điều phi thường là công trình này được tiến hành trong khoảng thời gian vén vẹn 6 năm từ năm 1927 đến 1933.

Giờ đây, hệ thông để biển ở Hà Lan đã trở thành một bức trường thành ngăn chặn cácthảm họa của biến đổi khí tậu, Người ta có thể vượt tên các con để, kỳ biển với tốc độhơn 100kemjið Để thường xuyên được duy tụ bảo dưỡng để đảm bảo không có sự cổđẳng tiếc nào xây ra, Ở một số đoạn của con để, người ta còn xây dựng các nhà him,khích sạn và bảo tng phục vụ du khích từ các nơi đến tham quan và nghiên cứu kinh

nghiệm của Hà Lan Mức đảm bảo chống lũ hiện tại của hệ thống dé của Hà Lan cao

hơn của nước ta rit nhiều, tiến tới mức đảm bảo chống lũ ở một số khu vực của HàLan sẽ được nâng lên gấp 10 lần so với hiện nay, có nơi đưa lên tới tin suất 10,000

năm xuất hiện một lần.

2B

Trang 32

Ở Hà Lan, một Uy ban Châu thé (Deltacommissie) mới được Chính phù Hà Lan thành

ập nhằm đưa ra các tự vẫn với tim nhìn dài hạn cho việc bảo vệ và phát triển bén

vững vùng ven biển vi các vùng dit thấp, Trọng trách của Ủy Ban Châu thổ: Chính phủ Hà Lan đã yêu cầu Ủy ban Châu thé (sau đây gọi tắt là Ủy ban) đưa ra các kiến

nghị dé bảo vệ các vùng ven bién Hà Lan và những vùng đất thấp bên trong trước các.tác động của biến đổi khí hậu Nhiệm vụ trong trách đặt ra là làm thé nào để đảm bảocho dit nước Hà Lan có thé an toàn trước các biển đổi khí hậu trong một thời gian rất dồi, an toàn trước nguy cơ lũ lụt trong khi vẫn duy ti được là một ving đất hip dẫn để

sinh sống, cư trú và làm việc cũng như để giải trí và đầu tư Ủy ban đưa ra kết luận

rằng nên xem xét việc mực nước bi sẽ ding lên từ 0 65 tới 1.3 m cho đến năm 2100

và từ 2 tới 4 m cho đến năm 2200 Với việc mực nước biển dâng lên, lưu lượng nước.trong sông giảm vào mùa hè, sự xâm nhập mặn theo các con sông vả nước ngằm, tat cảtạo ấp lực len việc cung cắp nước ngọt cho quốc gia cũng như các ngành nông nghiệp.hàng hải và các lĩnh vực khác của nỀn kinh tẾ cổ liên quan tối nước

Quy hoạch sử dụng những vùng chậm lù va phân lũ của Hà Lan, đã được áp dụng trong điều kỉ n BDKH và nước biển dâng để chủ động hơn trong việc sống chung với

lũ và đạt nhiề mực tiêu hơn như việc dự trữ nguồn nước ngọt và kết hợp tạo ra những vùng đa dang sinh học phong phú.

6 Việt Nam, đa số ở mức 50-100 năm xuất hiện một Lin, riêng sông Hồng sau kbi hỗ

Sơn La vào hoạt động thi đạt mức đảm bảo chống lũ 500 năm xuất hiện một lin, Hệ

thống đê của Hà Lan luôn được kết hợp làm hệ thống đường giao thông hiện đại vừa

kiệm đất ác Quan di

dụng đểthânthiện với môi trường, với ình thúc để nay, kết hợp với việ

kiệm đầu tư, vừa tiết A thuận lợi cho quản lý khai t

trồng rừng.

ngập mặn và cỏ bảo vệ dé sẽ tạo ra một số wu điểm như: Độ an toàn cao; in gũi với thiên nhiên; bố trí giao thông thuận lợi: có thể tiếp tục sản xuất nông nghiệp; có thể kết

hợp bổ tí du lịch, vui choi giải tí, hoạt động văn hóa và đô thị hóa

1.4.2, Hệ thing đê điều Nhật Bản

Là quốc gia có bén mặt là biển, thường xuyên bị động đắt, sóng thin de doa với nguy

cơ phá hoại hệ thống đề điều rất lớn nên Nhật Bản cũng đặc bit quan tâm tới để cửa

Trang 33

khác do sông, subi thường có chiễu dài ngắn và đốc nên mỗi khi có lồ thì thường xảy

ra lũ tập trung nhanh và mạnh Do đó ở Nhật Bản chú trọng việc đầu tư xây dựng các

hệ thống cảnh bảo động dit và sóng thin dé đảm bảo an ton cho các công trinh để điều, các chỉ tiêu đánh giá khắt khe Hang năm phải đánh giá và có phương án sơ tần

“khi thảm họa xây ra để hạn ché thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra

Hình 1.6: Để an toàn cao ở Nhật Bản (nguồn: internet)

Vi vậy, người Nhật có nhiều biện pháp để quản lý ngăn dòng nước, trong đó đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng đê với tiêu chuẩn cao (High-Standard Levees - siêu đồ) Các dự án siêu đê được xây dựng từ những năm 1987 dọc theo các con sông lớn ở

Kyoto và Osaka như Tonegawa, Arakawa, Tamagawa, Yodogawa và Yamatogawa Ở

trong phạm vi siêu đê người ta bổ trí không gian để xây dựng cơ sở hạ ting và xây

dựng đường khin cấp dọc theo dong sông và quy định thiết kế với từng loại dé theocấp công trình được giám sát chặt chẽ Đề cũng là một công trình da mục tiêu, trong đóvẫn đề giao thông được ưu tiên hàng đầu, chính vì vậy để biển của Nhật Bản cũngđược thiết kế và quản ý rất chất chế, uy củ

35

Trang 34

14.3 Hệ thing dé bién cia Mỹ

HG thống để b

lược phòng chống thiên tai của Mỹ cũng khác dẫn tới

6 Mỹ da dang hơn do dia hình rộng và phúc tạp Chin vi vậy chiến

ấu của để cũng khác,

Hình 1.7: Mặt cắt sông Los Angeles ở Mỹ (nguồn: internet)Hàng năm đều có báo cáo tổng hợp về kinh tế các lưu vực sông lớn để điều chỉnh quy.hoạch và định hưởng phát triển kinh tế khu vực ven sông lớn Tăng cường giải

pháp công trình cũng như nghiên cứu các ảnh hưởng, tác động của các dự án.

Ngoài những thành phố quan trọng ven biển thì dai bờ biển rộng lớn của nước Mỹ lànhững khu vực không quả đông dân cu, đất Ii rộng nên chiến lược đối với các vùngnày là xây dựng một cơ sở hạ tang rat tốt với hệ thông đường giao thông rộng, nhiềulần, nhiễu kiểu để nếu rủi ro xây ra th sơ tin ra khỏi vùng nguy hiểm rit nhanh Vìvây, kết cấu để biển không quá kiên cổ như ở Hà Lan Xu thể “we nhiên tác động ít

nhí mỗi trường cũng là quan điểm phát triển của Mỹ Ở những khu vực xối lở tác

động mạnh người Mỹ xây dựng các tường chin sóng, tường phá sóng như một giải

pháp vừa giữ ôn định bờ, vừa chống lạ lũ từ biển Riêng về

Mỹ cũng rất da dạng, các loại kè được áp dụng bao gồm từ kè đá đổ, kè bê tông đồ tại

chỗ kiểu bậc, kè mảng bê tông, kè tim bê tông tự chèn, Ở Mỹ, hệ thống dé nỗi tiếng

đã được xây đựng dọc theo sông Mississippi và sông Sacramento, Đây được xem là hệ

Trang 35

thống đề lớn nhất trên th giới với tổng chiều dài khoảng 5.600km Để được đắp banđầu bởi những người định cư Pháp ở Louisiana trong thé kỷ 18, chiều cao đê khi đóđược dip khoảng 0,91m chạy đồi đọc theo bờ sông khoảng 80km để bảo vệ thànhphố New Orleans, Sau này vio năm 1882 các kỹ sư quân đội Mỹ kết hợp với Ủy bansông Mississippi đã tiễn hành mở rộng hệ thông dé sông Mississippi bảo vệ các vùng.dạc bar sông tri dài từ Caim, Illinois đến đồng bằng s ng Mississippi ở Louisiana

với chidu cao dip bình quân từ 7,3m đến 15m Vùng ảnh hưởng của đẻ sông Mái hạ

ưu được khai thác sử dụng

Kết luận chương 1

“Chương 1 của luận văn nghiên cứu tổng quan hệ thống dé điều và công tác quản lý đề

điều ở Việt Nam và thé giới đã khái quát được các vấn để sau:

“Trình bay được tổng quan hệ thống đề điều ở Việt Nam va tình hình quản lý dé điều &

Việt Nam trong những năm vừa qua và kinh nghiệm quản lý dé điều của một số nước.trên th giới:

Vai trd của hệ thống đê điều đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và đưa

ra những tổn tại ong việc quản lý hệ hổng để điều trong nước sn nay;

Qua thực tế hoạt động quản lý dé điều, luận văn đã đưa ra được một số đánh giá về

năng lực quản lý dé điều của Việt Nam trong thời gian qua,

ĐỂ hiểu õ hơn công tác quản ý để đi và phòng chống thiền ai, Chương Il én hành

nghiên cứu cụ thể về cơ sở lý luận, thực tién của công tác quản lý dé điều, phòng,

ching thiên tai nói chưng và năng lục quản lý đ điều ừ đó đưa mì được những b

học kinh nghiệm trong công tác quản lý dé điều

Trang 36

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN TRONG CÔNG TACQUAN LY Dé DIEU

2.1 Cơ sử khoa học và pháp lý trong quản lý hệ thống đê điều

Quan lý để điều là vig

thực hiện có hiệu quả c

tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở ác cấp để nhằm triển khai

‘dng tác quy hoạch, đầu tư xây dựng dé và các công trìnhthuộc hệ thống để điều, vận bành hoạt động, duy tu sta chữa, cải tạo nâng cắp, kiên cổ

hóa, xử lý các sự cổ, quân lý bảo vệ thường xuyên, hộ dé trong những trường hợp cần

thiết nhằm dim bảo cho tuyển để hoạt động an toàn, dap ứng được các mục tiêu nhiệm

vu được dit ra về bio vệ đôi sống dân sinh, phat tiễn kính à giữ gìn môi trường,

Bên cạnh đó, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đê điều và phòng.chống lụt bão đã được Nhà nước thé chế hóa bằng các Nghị định hướng dẫn một cáchchỉ tiết, đồng bộ đó là:

Luật đê điều số 70/2006/QH11 ngày 29 thing 11 năm 2006

Luật phòng chồng thiên ti số 33/2013/QH11 ngày 19 tháng 06 năm 2013

34/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 về việc sửa đổi,

bổ sung một số điều trong Luật dé điều

‘Van phòng quốc hội

Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chỉ tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật để điều:

Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 về quy định xử phạt vi phạm hànhchính về Khai thác và bão vệ công trình thủy lợi: đê điều; phòng chống lụt bão:

Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chỉ ti,hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng chống thiên ta

“Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 của thủ tướng Chính phủ quy định chỉ

tiết về cấp độ rủi ro thiên tai;

Trang 37

“Quyết định số 462014'QD-TTg ngày 15/8/2014 của Chính Phủ Quyết định về dự bio,

cảnh báo và truyễn tin thiên tai;

CQuyế định số 01/2011/QĐ-TTy của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy ch xữ lý sa

lở bờ sông, bờ biển;

'Quyết định số 132/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chế độ phụ cắp ưudai theo nghề đối với công chức, chức ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y và

kiểm soát dé điều;

Nghĩ định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định vé vie thànhlập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tải;

“Quyết định số 367/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 của thủ tướng Chính phủ v

bban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai;

thành lập

“Thông tw số 01/2009/TT-BNN ngày 06/01/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng

dẫn, tun tra canh gác, bảo vệđểđiễu trong mia I;

Thông tư số 54/2013/TT-BNN ngày 17/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về

phân cắp để và quy định tải ong cho phép đổi với xe cơ giới đi trên độ;

“Quyết định số 46/2012/QĐ-UBND ngây 20 thing 7 năm 2012 về việc Ban hành Quy

định về phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2017 về việc Quy định xử phạt vỉ

phạm bảnh chính trong h vực phòng, chồng thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình

thủy loi; để điều;

“Quyết định số 93/1999/QĐ-TTy của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng đối

với kiểm soát viên dé điều tham gia trực tiếp xử lý sự cổ khi có bảo động lụt, bão;

“Thông tư liên tịch số I8/1999/TTI/T/BTCCBCP-BTC-BNNPTNT của Ban Tổ chức

Trang 38

2.41 Yêu cầu, nội dung và nguyên ắc quản lý để đều

2.1.1 Yêu cầu trong quân lệ đề điều

Bảo đảm phát triển bén văng, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tính mạng, ài sin của nhândân, chủ quyén lợi ich quốc gia; góp phần phát triển kinh té - xã hội Có sự tham gia

của công đồng trong công tác quản lý, bảo vệ, tu bổ, nâng cấp để điễu, ắt cả các hộ giađình, các doanh nghiệp có sử dụng đắt có công trình, hoạt động trong hành lang bảo vệ

đê điều, ngoài bãi sông có liên quan đến để điều, thoát lũ đều phải cam kết không vi

2.1.1.2 Nội dụng trong quân để điều

C6 nhiễu nội dung liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành nhiễu địa phương vé công tác

quan lý dé điều nhưng tựu chung lại có thé nhóm thành những nội dung chính sau đây:

Tổ chức bộ máy quản lý để đ

Xây dưng, ban hành hệ thống các chính sách về quản lý đê điều

Quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, kiên cô hóa hệ thống dé điều;

Tổ chức bảo vệ và quản lý, sử dụng để điều:

‘Ap dụng tién bộ khoa học kỹ thuật và hợp tác trong quản lý đê điều;

Xi lý các v phạm về để điều

Giám sát các hoạt động trong quan lý dé điều;

24 _Nguyên tắc trong quản lý đê điều

È nguyên tắc trong lĩnh vực dé diéu bao gdm đảm bảo phát triển bền vững, quốc

Trang 39

vệ để điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước; tuân thủ quy hoạch, bảo

đảm tính hệ thông, thống nhất đồng bộ các giải pháp, phòng chống lũ hiệu quả, kếthop giao thông, bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tổn di tích lịch sử, văn hóa của dântộc; những nguyên tắc này đã được thể hiện rõ ở điều 5, Luật đê điều l6]

“Các hành vi vi phạm về Luật đề điều phải được phát hiện sớm và xử lý ngay từ khí bắtdầu phát sinh: Tuân thủ quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch đ điều được phê duyệt:dam bảo tính hệ thống, thống nhất, đồng bộ, khả năng thoát lũ trên toản tuyển sông;hop đồng bộ các giải pháp tổng thể về trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn xây dựng

hồ chứa nước ở thượng lưu, thanh thải vật cản, nạo vét lòng sông, làm thông thoáng đồng chảy, phân lũ, làm chậm lũ.

Đủ công nh phụ trợ trên tuyển dé theo quy định: điểm canh dé, cột km đê, cột (bậc)

thủy chí, cột mốc chỉ giới hành chính (xã, huyện, tỉnh), biển báo hạn chế tải trọng xe

cơ giới di lại trên mặt dé, trạm barie quản lý xe cơ giới di trên dé trong mùa lũ, bang vị

trí đã xây ra vỡ dé và các công trình phụ trợ khác.

222 Tiêu chi đánh giá kết quả công tác quản lý đề điều

Để đánh giá chất lượng và thành quả của công tác quản lý hệ thống đê điều, chúng ta

có thể đựa vào các tiêu chí sau:

2.2.1 Mức độ hoàn thiện về tỗ chức bộ may quản lý dé điều

“Tổ chức bộ may quản lý đề điều được đánh gid là hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khi đủ

xề số lượng đội ngũ, hợp lý vỀ mặt cơ cấu nhân sự và chuyên môn, chất lượng đội ngũ

đảm bảo theo yêu cầu công việc, phân công và phối hợp công trong tổ chức hợp

lý, nhịp nhàng Có kế hoạch công tác cụ thé, rõ ràng, có quy trình làm việc chặt chẽ, có

quy ché hoạt động rõ ràng Có quy hoạch hệ thống để điều được phê duyệt và làm tốt

công tác quản lý đê điều theo quy hoạch.

2.2.2 Mite độ hoàn thiện hệ thông các chính sách về quản lý

Bên cạnh việc triển khai diy đủ các văn bản chỉ đạo của trung ương các ngành, địa

phương, đơn vị đã phối hợp kiểm tra, đôn đốc việc thực biện công tác PCTT-TKCN;đồng thời, đề xuất bỗ sung phương án, kế hoạch giải pháp để sẵn sing đối phó với

31

Trang 40

thiên tai bão, lụt Mặt khác tinh dy mạnh tuyên truyền vé các loại hình thiên ta, lụtbão và phương pháp phòng, tránh nhằm nang cao nhận thức, hiểu biết của cộng đồng

Té chức các lớp tập hun hing năm về công tác phòng chống thiên tủ, cúc lớp bỗidưỡng, hướng dẫn triển khai các văn bản về công tác phòng chống thiên tr.

2.2.3, Công tác quy hoạch và quần lý để điều theo quy hoạch hệ thing đê điều

‘Dé điều là công trình hạ tang kỳ thuật quan trọng, có tính hệ thong, là loại công trình.

có tính an ninh quốc gia được wu tiên vi coi trọng, vì vậy quy hoạch dé điều phải luônđược coi trọng và nghiêm chỉnh thực hiện Một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng công tác quản lý dé điều của mỗi địa phương chính li bản quy hoạch được phê

duyệt và quản lý thực hiện tốt

'KẾ hoạch đầu tư, ưu tiên kinh phí cho việc xây dựng, củng cố nâng ip duy tu để và

it kế hoạch là.các công tình trên hệ thông đê điều và việc tổchức triển khai thực hiện

một trong những tiêu quan trọng, thể hiện sự quan tâm a các cắp, các ngành và

co quan quản lý đến sự an toàn và bên vũng của hệ thống đề điều

Các kế hoạch nâng cắp đê điều cần phải được hoàn thành trước mùa mưa bão, nhưng.

đồng thời chit lượng công tình cin được đặc biệt coi trọng vì hiện nay các hign tượng:

thời iết ngày càng khó lường vì vậy chất lượng của công trình tốt sẽ giảm được các sự

số xây rà

2.2.4, Sự chuẩn bị sin sàng phương án hộ để

"Mưa lũ, lũ bão va ác yến tổ bất thường của thiên ti Ia những yếu tổ rit khó dự đoán

vì vậy việc chuẳn bị tốt mọi yếu tổ như "4 tại chỗ”, *3 sẵn sing” và các phương án xử

lý trước mọi tình huồng là cách tốt nhất trong việc ứng phó giảm nhẹ những tổn thất và

sự cố của thiên tai đối với cộng đồng

2.2.4.1 Thực hiện tt phurong châm 4 tại chỗ

Chỉ huy ai chỗ: Lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị hình chính từ cắp xã, phường quậnhuyện và cấp tính trục tgp chỉ huy điều phối các lye lượng và quần chúng tham gia

tìm kiếm cứu nạo, cấp cứu và chỉ huy ngay tại nơi xây ra thiên tai Đẳng thời, tỉnh kiện

toàn Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh; phân công trích nhiệm cụ thể các thành viên phụ

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Xe có tải trọng lớn đi lại trên đề - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 1.4 Xe có tải trọng lớn đi lại trên đề (Trang 27)
Hình 1.6: Để an toàn  cao ở Nhật Bản (nguồn: internet) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 1.6 Để an toàn cao ở Nhật Bản (nguồn: internet) (Trang 33)
Hình 1.7: Mặt cắt sông Los Angeles  ở Mỹ (nguồn: internet) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 1.7 Mặt cắt sông Los Angeles ở Mỹ (nguồn: internet) (Trang 34)
Hình 2.4: Trượt nông mái để phía đồng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 2.4 Trượt nông mái để phía đồng (Trang 49)
Hình 2.6: Din súi ở ao hỗ, thùng đấu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 2.6 Din súi ở ao hỗ, thùng đấu (Trang 50)
"Hình 2.8: Hình ảnh nứt dọc thân dé Hữu Đuống tại K42 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
34 ;Hình 2.8: Hình ảnh nứt dọc thân dé Hữu Đuống tại K42 (Trang 52)
Hình 2.10: Mạch sti ở hạ lưu công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 2.10 Mạch sti ở hạ lưu công (Trang 54)
Hình 2.11: Xác định gi t P dùng để phân cắp chit lượng công trình 2.5.2. Ap đụng đánh giá chất lượng dé diều trong giơi đoạn vận hành - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Hình 2.11 Xác định gi t P dùng để phân cắp chit lượng công trình 2.5.2. Ap đụng đánh giá chất lượng dé diều trong giơi đoạn vận hành (Trang 58)
Bảng 2-1: Tiêu chí cho diém theo chiều cao dé - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 1: Tiêu chí cho diém theo chiều cao dé (Trang 58)
Bảng 2-5: Tiêu chí cho điểm theo tình trạng đề - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 5: Tiêu chí cho điểm theo tình trạng đề (Trang 59)
Bảng 2-4: Tiêu chí cho điểm theo tuổi đề - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 4: Tiêu chí cho điểm theo tuổi đề (Trang 59)
Bảng 2-6: Chỉ số tình trạng công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 6: Chỉ số tình trạng công trình (Trang 60)
Bảng 2-7: Tiêu chí cho điểm theo HQSCD (C) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 7: Tiêu chí cho điểm theo HQSCD (C) (Trang 60)
Bảng 2-8: Loại HQSCĐ ảnh hưởng đến hạ du - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 8: Loại HQSCĐ ảnh hưởng đến hạ du (Trang 61)
Bảng 2-9: Thang phân cắp chất lượng công trình theo cấp rủi ro - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 2 9: Thang phân cắp chất lượng công trình theo cấp rủi ro (Trang 62)
3.11. Sơ đồ tổ chức. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
3.11. Sơ đồ tổ chức (Trang 64)
Bang 3-1: Bảng đánh giá chất lượng tuyển đê tả Lam - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
ang 3-1: Bảng đánh giá chất lượng tuyển đê tả Lam (Trang 69)
Bảng 3-2: Bảng tổng hợp xây dựng đường cứu  hộ cứu nạn Chiều ẽ Năm khởi cụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 3 2: Bảng tổng hợp xây dựng đường cứu hộ cứu nạn Chiều ẽ Năm khởi cụng (Trang 72)
Bảng 3-4: Các Khu vực trọng điểm xung yếu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An
Bảng 3 4: Các Khu vực trọng điểm xung yếu (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN