Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý nền đất yếu đường dẫn vào cầu dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 62 tân hưng , tỉnh long an luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ NHẬT KHÁNH NGHIÊN CỨU S XI MĂNG X DỤNG CỌC ĐẤT GIA C LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐƢỜNG DẪN VÀO CẦU DỰ ÁN NÂNG CẤP, MỞ RỘNG QL62 – TÂN HƢNG, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Tp Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ NHẬT KHÁNH NGHIÊN CỨU S DỤNG CỌC ĐẤT GIA C XI MĂNG X LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐƢỜNG DẪN VÀO CẦU DỰ ÁN NÂNG CẤP, MỞ RNG QL62 TN HNG, TNH LONG AN chuyên ngành: xây dựng đ-ờng ôtô thành phố mà số: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THẾ SƠN Tp Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q Thầy (Cơ) Trường Đại học giao thông vận tải sở Trường đại học Giao thông vận tải Sau khoảng thời gian tham gia học tập Trường với ngành học: Xây dựng Đương ô tô đường thành phố K21-2 Em xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu tất q Thầy (Cơ) Trường, Cơ quan em công tác tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình học Luận Văn Tốt Nghiệp em thực nhờ vào tận tình hướng dẫn Thầy Tiến sĩ Vũ Thế Sơn giúp đỡ Thầy (Cô) Trường bạn bè đồng nghiệp Một lần nữa, Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thầy Tiến sĩ Vũ Thế Sơn Thầy (Cô) Bộ môn Xây dựng đường ô tô đường thành phố, Khoa Cơng trình tận tình giúp đỡ em hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Cuối em xin cảm ơn đến tất người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ Luận Văn Tốt Nghiệp Với kiến thức nhiều hạn chế, chắn Luận Văn Tốt Nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp, tiếp thu ý kiến dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện để đề tài đạt kết tốt hơn./ Em xin trân trọng cám ơn ! Học viên: Lê Nhật Khánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT GIA C XI MĂNG 1.1 Giới thiệu chung ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng 1.1.1 Lịch sử phát triển ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng giới 1.1.2 Ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng Việt Nam 1.2 Công nghệ thi công cọc đất gia cố xi măng 1.2.1 Công nghệ thi công trộn khô Dry Mixing (DJM) 11 1.2.2 Công nghệ thi công trộn ướt (Jet-grounting) 13 1.3 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp cọc đất gia cố xi măng 16 1.4 Phƣơng pháp tính tốn phƣơng pháp cọc đất gia cố xi măng 18 1.4.1 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Châu Âu (design guide soft soil stabilistation CT97-0301) 18 1.4.2 Phương pháp tính tốn theo quy trình Nhật Bản (Guideline for Design and Quality Control of Soil Improvement for Buildings - Deep and Shallow Cement Mixing Methods, 2004) 23 1.4.3 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn gia cố cọc đất – xi măng Thượng Hải - Trung Quốc 26 1.4.4 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 9403:2012) – Tính tốn gia cố theo biến dạng 28 1.5 Nhận xét 29 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN TUYẾN ĐƢỜNG QU C LỘ 62 – TÂN HƢNG (CẶP KÊNH 79) 30 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực dự án 30 2.1.1 Địa hình trạng đường cũ 30 2.1.2 Địa chất cơng trình 31 2.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 32 2.2 Quy mô xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế đƣờng dẫn vào cầu: 35 2.2.1 Quy mô xây dựng 35 2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế hình học: 38 2.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường 39 2.2.4 Tiêu chuẩn thiết kế đường 41 2.2.5 Đề xuất giải pháp để xử lý đường đầu cầu 42 CHƢƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC X ĐẤT YẾU BẰNG CỌC ĐẤT GIA C LÝ NỀN XI MĂNG 44 3.1 Phân tích để lựa chọn phƣơng án xử lý đất yếu đƣờng dẫn vào cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến Đƣờng Quốc lộ 62 –Tân Hƣng (cặp kênh 79) 44 3.1.1 Tính tốn độ lún đường chưa xử lý đất yếu 44 3.1.2 Xử lý đất yếu đường phương pháp giếng cát kết hợp gia tải 49 3.1.3 Xử lý đất yếu đường phương pháp bấc thấm 53 3.1.4 Xử lý đất yếu đường phương án thiết kế cọc đất gia cố xi măng 57 3.2 Tổng hợp so sánh lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu đƣờng 63 3.3 Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế xử lý đƣờng vào cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến Đƣờng Quốc lộ 62 – Tân Hƣng (cặp kênh 79), tỉnh Long An 66 3.3.1 Phân tích lựa chọn khoảng cách bố trí cọc đất xi măng 66 3.3.2 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm thực tế cơng trình 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Bảng tổng hợp tiêu lý 32 Bảng 2-2: Bảng thống kê yếu tố đường cong 36 Bảng 2-3: Thống kê tiêu chuẩn hình học chủ yếu tuyến 38 Bảng 2-4: Thống kê tiêu chuẩn chủ yếu mặt đường 40 Bảng 3-1: Tổng hợp kết giải pháp xử lý đất yếu 64 Bảng 3-2: Tổng hợp kết thí nghiệm mẫu cọc đất xi măng trường hàm lượng xi măng 240kg/m3 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ mơ tả q trình khoan phun 10 Hình 1-2: Sơ đồ thi công trộn khô 12 Hình 1-3: Thiết bị thi cơng theo công nghệ trộn khô 13 Hình 1-4: Sơ đồ thi cơng trộn ướt 14 Hình 1- 5: Thiết bị thi công theo công nghệ trộn ướt 16 Hình 1-6: Sơ đồ bố trí cọc đất gia cố xi măng 18 Hình 1-7: Phân chia tải trọng tác dụng lên cọc đất 21 Hình 3-1: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp khơng xử lý 46 Hình 3-2: Mơ hình chưa xử lý plaxis 8.5 46 Hình 3-3: Độ lún Uy giai đoạn thi công (Uy=1.31m) 47 Hình 3-4: Độ lún Uy sau năm khai thác (Uy=1.08m) 47 Hình 3-5: Hệ số ổn định giai đoạn thi cơng 1.45 48 Hình 3-6a: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.88 48 Hình 3-6b: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp giếng cát 50 Hình 3-7: Mơ hình xử lý giếng cát plaxis 8.5 50 Hình 3-8: Độ lún dư Uy sau xử lý (Uy=0.139m) 51 Hình 3-9: Độ lún sau năm khai thác (Uy=0.160m) 51 Hình 3-10: Hệ số ổn định giai đoạn thi cơng 1.381 52 Hình 3-11a: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.714 52 Hình 3- 11b: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp bấc thấm 54 Hình 3-12: Mơ hình xử lý bấc thấm plaxis 8.5 54 Hình 3-13: Độ lún dư sau xử lý (Uy=0.109m) 55 Hình 3-14: Độ lún Uy sau năm khai thác (Uy= 0.123m) 55 Hình 3-15: Hệ số ổn định giai đoạn thi công 1.378 56 Hình 3-16: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.654 56 Hình 3- 17: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp cọc đất – xi măng 58 Hình 3- 18: Mơ hình xử lý cọc đất gia cố xi măng Plaxis 8.5 59 Hình 3-19: Độ lún dư Uy sau gia cố (Uy=0.19m) 60 Hình 3-20: Độ lún thân khối gia cố sau năm khai thác (Uy=0.083m) 60 Hình 3-21: Độ lún lớp đất khối gia cố sau năm khai thác (Uy=0.082m) 61 Hình 3-22: Độ lún sau năm sử dụng cơng trình (Uy=0.168m) 61 Hình 3-23: Độ lún đạt cố kết đạt 99% sau 5,3 năm công trình vào sử dụng (Uy=0.168m) 62 Hình 3-24: Hệ số ổn định giai đoạn thi cơng 1.447 62 Hình 3-25: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.448 63 Hình 3- 26: Hình ảnh khoan lõi lấy mẫu cọc đất - xi măng cơng trường 70 Hình 3- 27: Hình ảnh mẫu cọc đất - xi măng khoan trường 71 Hình 3-28: Hình ảnh gia cơng đo khối lượng, kích thước mẫu khoan 72 Hình 3-29: Hình ảnh mẫu khoan thí nghiệm nén nở hơng 73 Hình 3-30: Mặt cắt ngang tính tốn cọc xi măng đất 75 Hình 3- 31: Mơ hình xử lý cọc đất gia cố xi măng Plaxis 8.5 75 Hình 3-32: Độ lún dư Uy sau gia cố (Uy=0.155m) 76 Hình 3-33: Độ lún sau năm sử dụng cơng trình (Uy=0.162m) 76 Hình 3-34: Độ lún đạt cố kết đạt 94% sau 3,7 năm cơng trình đưa vào sử dụng (Uy=0.153m) 77 Hình 3-35: Hệ số ổn định giai đoạn thi công 1.449 77 Hình 3-36: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.45 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Long An địa phương tương đối động phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước Hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh là: tập trung khai thác lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng công nghiệp, ưu đãi sách đầu tư khai thác nguồn lực đầu tư bên để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh, phấn đấu để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, đồng bền vững, thực trở thành địa bàn động lực kinh tế phát triển động gắn kết với địa phương vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ Hiện nay, Long An tập trung hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường xá Tỉnh đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho việc nâng cấp, cải tạo tuyến đường cũ xây dựng thêm tuyến đường nhằm đẩy nhanh tốc độ thị hóa, mở rộng phát triển đô thị tại, thị trấn công nghiệp Dự án tuyến đường QL62 – Tân Hưng xuất phát từ Quốc lộ 62 chạy song song chia đơi dải đất ĐT.831 phía bắc ĐT.837 phía nam, tạo nên đường ngang có ý nghĩa chiến lược nối QL62 với trung tâm huyện Tân Hưng kéo dài đến Hưng Điền (giáp biên giới Campuchia) Tuyến đường đầu tư xây dựng nhằm rút ngắn khoảng cách QL62 đến huyện Tân Hưng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách, giao thương vùng tỉnh bạn Đồng Tháp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng sâu, vùng xa phía Tây tỉnh như: Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, củng cố an ninh quốc phòng biên giới Tây Nam Tuyến đường nằm vùng Đồng Tháp Mười nên địa chất tương đối yếu, mặt khác số đường vào cầu tuyến phải đắp cao nên dễ ổn định đường gây lún sụt, sạt lở Vấn đề đặt phải có biện pháp gia cố để đảm bảo ổn định đường, đảm bảo đủ khả chịu lực đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Phƣơng pháp nghiên cứu Hiện Việt Nam có nhiều phương pháp để xử lý đất yếu: cọc đất gia cố xi măng, giếng cát, hút chân không kết hợp gia tải, bấc thấm kết hợp gia tải, Tuy nhiên sau so sánh phương án tiêu chí: vốn đầu tư, thời gian hồn thành cơng trình, tận dụng vật liệu sẵn có, khả cơng nghệ thi cơng, nhân lực thực hiện, phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn, độ tin cậy, hiệu kinh tế, mức độ tác động đến môi trường xung quanh thấy phương án sử dụng cọc đất gia cố xi măng để xử lý đất yếu đường vào cầu hiệu tốc độ thi cơng nhanh (do không chờ đúc cọc đạt đủ cường độ), kỹ thuật thi công không phức tạp, tận dụng nguồn xi măng sản xuất nước, khả xử lý sâu (có thể đến 50m), thích hợp với loại đất yếu (từ cát thô bùn yếu), thi công điều kiện ngập sâu nước điều kiện trường chật hẹp, giá thành hạ nhiều so với phương án cọc đóng, hạn chế ô nhiễm, dễ quản lý chất lượng thi công, độ tin cậy cao Phạm vi nghiên cứu Mặc dù việc thiết kế thi công theo giải pháp cọc xi măng đất có TCVN 9403:2012 “Gia cố đất yếu – phương pháp trụ đất xi măng” nhiên thông số như: chiều dài cọc, đường kính cọc, khoảng cách cọc chưa quy định cụ thể Khi thiết kế, đơn vị tư vấn tính tốn lựa chọn giá trị khác lớn dẫn đến việc bố trí kích thước hình học phạm vi phân bố cọc xi măng đất cịn có chênh lệch lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ giá thành công trình Vì đề tài “Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu đường dẫn vào cầu dự án nâng cấp, mở rộng đường Quốc lộ 62 – Tân 69 σn = 15,78 + * 1,56 = 23,58T/m2 a - tỷ diện thay cọc đất gia cố xi măng, cọc bố trí khoảng cách 1,3m a=Acol/Af=0,283/(1,3*1,3)= 0,167 Qcol = 0,283 * (3,5 * 16,7 + * 23,58) = 36,56 T So sánh lấy (39,236;36,56) Chọn Qcol = 36,56T Vậy số liệu vào ta được: s = 1,59m Tải trọng tác dụng lên cọc: Q qtt Acol E a soil ( a ) Ecol Trong đó: Esoil - mơ đun biến dạng đất, = 100 T/m2 Ecol - mô đun biến dạng cọc đất trộn xi măng, Ecol = 100.qu =100*33,4 = 3340T/m2=33400KN/m2 Q= (9,18*0,283)/( 0,167+(100/3340)*(1-0,167))=13,535T Kiểm tra điều kiện an toàn theo vật liệu: Fs Qcol 38, 46 = 36,56/13,535=2,701 >2: đạt yêu cầu Q 9, 03 Kiểm tra điều kiện an toàn theo đất nền: Fs Qcol 50, 66 = 39,236/13,535= 2,898 > 2: đạt yêu cầu Q 9, 03 Nhận xét: theo thơng số mà thiết kế chọn sau tính tốn tác giả có nhận xét sau: Khoảng cách tối đa bố trí cọc 1,59m Tải trọng thực tế tác dụng lên đầu cọc vị trí có chiều cao đất đắp H=4m 13,535T 70 Sức chịu tải cho phép cọc theo điều kiện vật liệu 36,56T, tương ứng với hệ số an toàn 2,701 Sức chịu tải cho phép cọc theo điều kiện đất 39,236T, tương ứng với hệ số an toàn 2,898 Căn vào kết tính tốn, tác giả nhận thấy thơng số lựa chọn theo thiết kế sở lý thuyết an tồn 3.3.2 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm thực tế cơng trình 3.3.2.1 Khoan lấy lõi cọc đất gia cố xi măng thi công tiến hành thí nghiệm nén nở hơng Sau cơng tác khoan tạo cọc đất gia cố xi măng khoảng 14 ngày tuổi tiến hành khoan lõi lấy mẫu xác xuất, mẫu lõi thu khoan kiểm tra phải bảo dưỡng trì trạng thái ẩm thực thí nghiệm phòng để kiểm tra cường độ chịu nén sau 28 ngày kể từ ngày hồn thành thi cơng cắm cọc để nén kiểm tra chất lượng cọc Khoan lấy mẫu suốt chiều dài thân cọc thí nghiệm nén có nở hông xác định mô đun biến dạng E50 cường độ kháng nén có nở hơng qu (theo ASTM D2166-01 AASHTO T208) Hình 3- 26: Hình ảnh khoan lõi lấy mẫu cọc đất - xi măng công trường 71 Việc lấy mẫu phải thực liên tục số lượng mẫu để thí nghiệm trung bình 1m/1 mẫu Các mẫu nén nở hông chế bị khn hình trụ có chiều cao hai lần đường kính có đường kính tối thiểu 50 mm Hình 3- 27: Hình ảnh mẫu cọc đất - xi măng khoan trường 72 Mẫu khoan sau gia cơng tiến hành thí nghiệm nén nở hông để xác định qu biến dạng E50 (mơ đun biến dạng tương ứng 50% qumax) Hình 3-28: Hình ảnh gia cơng đo khối lượng, kích thước mẫu khoan 73 Hình 3-29: Hình ảnh mẫu khoan thí nghiệm nén nở hơng Mẫu nén đươc nén máy nén trục có nở hơng, số liệu ghi chép tự động xử lý phần mềm Bảng 3-2: Tổng hợp kết thí nghiệm mẫu cọc đất xi măng trường hàm lượng xi măng 240kg/m3 ĐỘ SÂU qu (KN/m2) Cc (KN/m2) Ec (KN/m2) 0÷1m 483,55 222,22 44813,41 1÷2m 437,76 201,02 42582,91 2÷3m 451,60 207,43 51948,32 3÷4m 484,01 222,43 49290,77 4÷5m 471,65 216,71 54395,64 5÷6m 489,27 224,86 47429,91 6÷7m 464,65 213,48 53972,75 7÷8m 499,48 229,14 54454,89 74 8÷9m 472,01 216,88 43719,30 9÷10m 499,04 229,09 50999,38 10÷11m 408,31 187,38 38675,28 11÷12m 437,78 201,03 40478,87 Nhận xét: từ kết nén mẫu thực tế, tác giả có nhận xét sau: Các kết nén mẫu tập hợp lại tính giá trị trung bình, khơng phân tích theo xác suất thơng kê để loại bỏ sai số thơ kết nén mẫu có nhiều vị trí thi công cọc khác nhau, độ sâu khác điều kiện địa chất phức tạp, không đồng cơng trình, hiệu cơng nghệ thi công cọc đất gia cố xi măng sâu Mẫu cọc đất theo miêu tả trình khoan cứng Từ số liệu nén nở hông mẫu cọc đất gia cố xi măng cho thấy mức độ biến động thực tế sức kháng nén qu cọc đất gia cố xi măng không lớn, từ 408,31KN/m2 đến 499,48KN/m2, tương ứng với sức kháng cắt Ccol cọc từ 187,38KN/m2 đến 229,14 KN/m2 mô đun đàn hồi Ecol vật liệu dao động từ 38675,28 KN/m2 đến 54454,89KN/m2 Từ thiết lập mối quan hệ trung bình mơ đun đàn hồi với sức kháng cắt cọc là: E col = (206,4÷237,65).Ccol = (94,72 ÷109,02).qu Điều khác với lý thuyết tính toán chọn Ecol = 200.Ccol = 100.qu Kết Ecol trung bình cọc đất gia cố xi măng 46565,08KN/m2, đạt hiệu cao gấp 1,39 lần so với yêu cầu thiết kế (33400KN/m2) đưa 3.3.2.2 Tính độ lún đường sau xử lý cọc đất gia cố xi măng sở kết thí nghiệm trường Tính tốn độ lún vào phương án thiết kế cọc đất gia cố xi măng số liệu thực tế sau thí nghiệm trường sau: 75 - Chiều dài cọc đất Lc = 16m - Khoảng cách cọc c = 1,3m - Bề rộng phạm vi xử lý B = 16m - Mô đun đàn hồi cọc Ec = 46565,08KN/m2 23.0m 16.0m 11.0m 1:1 4.0m 11.8 kN/m MNN LỚP BÙN SÉT 1A-1 LỚP BÙN SÉT 1A-2 16.0m LỚP 3a Hình 3-30: Mặt cắt ngang tính tốn cọc xi măng đất Sử dụng phần mềm Plaxis chạy mơ hình để tính độ lún Uy, hệ số ổn định đường K sử dụng cọc đất gia cố xi măng để xử lý đất yếu Hình 3- 31: Mơ hình xử lý cọc đất gia cố xi măng Plaxis 8.5 76 Hình 3-32: Độ lún dư Uy sau gia cố (Uy=0.155m) Hình 3-33: Độ lún sau năm sử dụng cơng trình (Uy=0.162m) 77 Hình 3-34: Độ lún đạt cố kết đạt 94% sau 3,7 năm cơng trình đưa vào sử dụng (Uy=0.153m) Hình 3-35: Hệ số ổn định giai đoạn thi công 1.449 78 Hình 3-36: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác 1.45 Tổng hợp kết tính tốn nhƣ sau: - Độ lún cố kết sau xử lý đường 0,155m 1,4: đạt yêu cầu Nhận xét: Theo kết tính tốn độ lún, hệ số ổn định đường sau thi công xong đường sau thời gian khai thác năm dựa vào số liệu thí nghiệm thực tế trường, tác giả có nhận xét sau: 79 Khi tiến hành thi công biện pháp gia cố đất yếu đường dẫn vào cầu Xẻo Nhút cọc đất gia cố xi măng độ lún dư, hệ số ổn định sau thời gian thi công đường, sau thời gian khai thác năm đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Độ lún dư sau thời gian thi công cọc xi măng - đất đảm bảo u cầu cho phép nên thi cơng hạng mục móng, mặt đường sau gia cố xử lý 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tính tốn khả chịu lực đường hữu so sánh phương án gia cố đường cơng trình cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến Đường Quốc lộ 62 - Tân Hưng (cặp kênh 79), tỉnh Long An, nhận thấy có số nhận xét sau: - Về yêu cầu kỹ thuật: việc xử lý đất yếu đường dẫn vào cầu Xẻo Nhút cọc đất gia cố xi măng đạt hiệu cao so với yêu cầu thiết kế, theo kết thực tế độ lún cịn lại sau thời gian thi công xử lý 15,5cm, sau năm khai thác sử dụng 16,2cm, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Mô đun đàn hồi cọc đất - xi măng thực tế đạt gấp 1,39 lần mô đun đàn hồi so với yêu cầu thiết kế - So với hai phương án gia cố đất yếu: giếng cát kết hợp gia tải, cắm bấc thấm kết hợp gia tải phương án cọc đất gia cố xi măng có nhiều ưu điểm vượt trội: Về mặt kỹ thuật để sử dụng phương án giếng cát cần phải sử dụng vật liệu cát có mơđun lớn, mà thời điểm nguồn cung cấp vật liệu cát khan hiếm, không đủ môđun độ lớn nên việc sử dụng cọc cát khó khả thi Trong vật liệu xi măng dùng làm vật liệu thi công cọc đất gia cố xi măng dồi Khi sử dụng phương án xử lý đất yếu truyền thống giếng cát, bấc thấm có làm tăng tốc độ cố kết đường thời gian thi cơng kéo dài (30 tháng) phải đắp gia tải Phương pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng khả làm giảm độ lún đường cải thiện rõ rệt, tốc độ thi cơng ngắn, dễ kiểm sốt quản lý chất lượng cọc sau trình thi cơng xử lý xong 81 triển khai thi cơng lớp kết cấu móng, mặt đường bên trên, đưa cơng trình vào sử dụng khai thác nhanh chóng - Như việc áp dụng giải pháp xử lý đất yếu đường vào cầu cơng trình cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến đường Quốc lộ 62 - Tân Hưng (cặp kênh 79), tỉnh Long An đáp ứng yêu cầu giảm độ lún đường, dễ quản lý chất lượng cọc, rút ngắn thời gian thi cơng sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Qua kết nghiên cứu từ chương đến chương 3, rút số nhận xét kết luận sau: Như việc áp dụng giải pháp xử lý đất yếu đường vào cầu cơng trình cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến đường Quốc lộ 62 - Tân Hưng (cặp kênh 79), tỉnh Long An đáp ứng yêu cầu giảm độ lún đường, tiến độ thi công cơng trình nhanh sớm đưa vào khai thác sử dụng Kiến nghị Qua trình trực tiếp tham gia công tác công trường cầu Xẻo Nhút thuộc tuyến đường Quốc lộ 62 - Tân Hưng (cặp kênh 79), tỉnh Long An, tác giả có số đề xuất sau: - Tập hợp, đánh giá số liệu thí nghiệm từ cơng trình áp dụng cơng nghệ cọc đất gia cố xi măng để đưa quy định trình tự thi cơng kiểm tra nghiệm thu chuẩn mực công tác chế bị, nén mẫu thí nghiệm phịng trường để có số liệu xác phản ánh thực tế hơn, chất lượng loại thiết bị thi cơng cọc đất Từ nghiên cứu áp dụng cơng trình có xử lý đất yếu tỉnh Long An cơng trình Vùng Đồng Tháp Mười - So sánh hiệu phương án dùng lớp đệm cát gia cố xi măng lớp vải địa kỹ thuật đầu cọc để phân bố lại ứng suất biến dạng lên cọc 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2004) Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Bộ Giao thông Vận tải (2000), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 262 -2000 Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất Bộ Khoa học Công nghệ (2012), TCVN 9403:2012 - Gia cố đất yếu - phương pháp trụ đất xi măng Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quốc Dũng (2005), Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Nền móng cơng trình cầu đường”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đức Hạnh, Phạm Thanh Hà ( số 05/2007), “Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng”, Tạp chí Cầu đường Việt Nam Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học đất tới hạn, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hịa (2011), Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi cơng đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ khoa học 10 Trần Thanh Nhã (2012), Nghiên cứu hiệu sử dụng cọc đất gia cố xi măng tuyến Nam Sông Hậu, Luận văn thạc sỹ khoa học 11 Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2010), Cọc đất xi măng - phương pháp gia cố đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 83 12 Hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công, kết thí nghiệm trường tuyến đường Quốc lộ 62 - Tân Hưng (cặp kênh 79), hạng mục cầu Xẻo Nhút, tỉnh Long An 13 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội