Sau thời gian học tập và nghiên cứu, theo dõi hoạt động của Khu Kinh tế cửa khẩu "Đồng Đăng — Lạng Sơn, học viên lựa chọn vin đề “Tang cường công tác quản lý vẫn đầu tr xéy đụng cơ bản t
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan bản luận này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi Các tư liệu, tài liệu được sử dụng, phân tích trong Luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng — Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn Các kết quả này là quá trình lao động trung thực của tôi và chưa được công bố trong bất kỳ nghiên cứu
nào khác./.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019
Tác giả Luận văn
Phan Vũ Hoàng Tùng
Trang 2LỜI CẢM ON
“Trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn này, Tôi đã nhận được rit nhiều sự giúp
hộ
đỡ Trước tiên, Tôi xin bảy tò sự biếơn sâu sắc đến thiy giáo TS, Lê Văn C
người đã tận tinh hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận
“Tác giả xin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại
học Thủy Lợi đã truyền đạt, trang bj cho tác giả những kiến thức và kinh nghiệm quýgiá trong suốt hai nim học vừa qua
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Quản lý Khu kinh tế của khẩu Đồng
Đăng - Lang Son, UBND tinh Lạng Sơn đã tạo moi điễu kiện tốt nhất cho ác gi trong
quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu, lâm Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những
người luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu thực hiện luận văn.
“Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LUC LOI CAM DOAN i
LOI CAM ON ii
DANH MUC BANG vi
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT vii
MO DAU 1HUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LY VON DAU TƯXÂY DUNG CƠ BẢN TAI CÁC KHU KINH TE CỬA KHẨU 6
1.1 Cơ sở lý luận 6
1.1.1 Khii niệm và những vin đề cơ bản về khu kinh cửa khẩu 61.1.2 Nội dung cơ bản về quan lý vốn đầu trxây dụng cơ bản 81.1.3 Quan lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha nước [10] 12
1.1.4 Nội dung quân lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước [17]
7
1.1.5 Tiêu chi đánh giá quan lý âu tư xây dựng cơ bản [17], 24
1.1.6 Những nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 27
CCó nhiều nhân 6 ác động đến quán lý vin đầu tư xây dụng cơ bản bao gồm từ chủ m
12 Cơ sở thực tiễn 301.2.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tr xây đựng cơ bản tại các khu kính tế cia
khẩu trong vả ngoài nước 30
1.2.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý vin đầu tư XDCB từ NSNN đồi với Việt
Nam 30 1.2.3 Kinh nghiệm từ Khu kinh ế cửa khẩu Thanh Thủy, inh Ha Giang 31
1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho khu kinh tế cửa khâu Đồng Bing 31.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 35Kết luận chương 1 38
'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LY VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI.
KHU KINH TE CUA KHẨU DONG ĐĂNG - LANG SON 39
2.1 Khái quát về Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng — Lạng Sơn 39
2.1.1 Tổng quan về Khu Kinh tế của khẩu Đồng Đăng ~ Lạng Sơn 39
Trang 42.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Khu Kinh tế của khẩu Đẳng Đăng
~ Lạng Sơn 40
2.1.3 Đặc điểm nỗi bit của Khu Kinh ti ửa khẩu Đồng Đăng ~ Lang Sơn 442.2 Thực trang vốn dầu tư xây dựng cơ bản tại Khu Kinh tế cửa khẩu Đẳng Đăng
Lạng Son 46
2.1 Công tác kế hoạch vốn đầu tr xây dựng cơ bản tai Ban Quản lý Khu
Kinh tế cửa khẩu Dong Đăng ~ Lạng Sơn 482.2.2 Công tic lập, thắm định, phê duyệt dự ấn đầu tr xây dung, 48
2.2.3 Công tác đầu thầu và lựa chọn nhà thầu 50
2.2.4 Kiểm soát thanh toán vin đầu tự xây dựng cơ bản tử ngân sách nhà nước
51
2.2.5 Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 55
2.26 Hoạt động giám sắt thành trà quản ý vin đầu tr xây dựng cơ bản 57
2.3 Dánh giá công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.tại Khu kinh tế cửa khẩu Đẳng Đăng ~ Lạng Sơn 52.3.1 Kết quả công tác quản lý vốn đẫu tư xây đụng cơ bản từ ngân sách nhànước ti Khu kinh tế cia khẩu Đồng Đăng ~ Lạng Sơn 5
2.3.2 Hiệu quả quản lý vốn đầu te xây đựng cơ bản tai Khu kinh tế cửa khẩu Đông Đăng- Lạng Son 62
2.4 Những kết quả và hạn chế tong công tác quản lý vẫn đầu tư xây dựng cơ bin
tại Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Dang - Lạng Sơn 64
2.1 Kết quả đạt được 6
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 69
Kết luận chương 2 15
CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ VON DAU TƯ
‘XDCB PHAT TRIEN KHU KINH TE CUA KHAU DONG ĐĂNG ~ LANG SON 76
3.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tinh Lạng Son đến năm 2020 76 3.1.1 Quan điềm phát triển T6 3.1.2 Mục tiêu phát triển 16
3.1.3 Phương hướng phát triển kết el ha ng n
3.1.4 Phương hướng phát triển các vùng kinh 79
Trang 53.2 Mật số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tr xây dựng cơ bản nhằm phát
triển Khu kinh tế cửa khẩu Ding Đăng — Lạng Sơn 80
3.2.1 Nâng cao công tác quy hoạch và huy động các nguồn vốn cho đầu tư pháttriển Khu kinh tế cửa khẩu 80
3.2.2 Nẵng cao chất lượng công tác lập dự án, khảo sát thiết kế, đánh giá đã
tu, thắm định và phê duyệt đự án đầu
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, lựa chọn nhà thầu 84
3.24 Ning cao năng lực, trích nhiệm của nguồn nhân lực phục vụ công tie
quân lý vốn đầu tư ay dựng cơ bản 85
3.2.5 Nang cao chit lượng kiém soát thanh toán vin đầu tư xây dựng cơ bản 86
3.2.6 Nang cao chit lượng nghiệm thu, thanh quyết toán vốn đầu tơ xây đựng
cơ bản 88 3.2.7 Một s giải phip khác sỹ
Kết luận chương 3 90KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ 91
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO %6
Trang 6Bảng 23 Tỉnh hin
Ban Quan lý Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Dang - Lạng Sơn giai đoạn 2013-2017 53Bảng 2.4: Giải ngân vốn đầu tư XDCB theo từng quý của Ban Quản lý Khu Kinh tếcửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn giai đoạn 2013-2017 53
ng tá
Bang 2.5: Tình hình công tác lập báo cáo quyết toán các công trình, dự án hoàn thành.
của Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa khâu Đẳng Đăng - Lạng Sơn giai đoạn 2013-2017
5s
Bảng 2.6: Tình hình phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành của Ban Quản lý Khu
Kinh tế cửa khẩu Đồng Ding - Lạng Sơn giai đoạn 2013:2017 6
Bing 27: Tổng hợp các cuộc kiểm tra giám sit 37
Bang 2.8: Vốn đầu tư xây dựng cơ ban tại Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Dang ~ Lạng
Sơn giai đoạn 2010 ~ 2017 s9
Trang 7Khu kinh tếKhu Kinh tế cũa khẩu
Kinh tế biên miu Kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước
Vin viên ợ phát tiễn chín thức
Quan lý nhà nước Xây đựng cơ bản
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam ngày cảng hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào các nền kinh tế khu vực và Thể
sii Trong bối cảnh đó, để có thẻ tận dụng những cơ hội mà quả trình hội nhập manglại cũng như vượt qua những thách thức của nó, mang lại tốc độ ting trưởng và phát
âu bứctriển kinh tế nhanh thì vấn đề thu hút vốn đầu tư, năng cao hiệu quả ki một y(
thiết đặt ra cho nén kinh té Việt Nam nổi chung và các dia phương trong cả nước nồi
riêng Xuất phát từ đòi hoi đó, Dang và Nhà nước ta đã và đang từng bước xây dựng một
sổ Khu inh tế và khu thương mại mang tính chất đặc thù như: cúc khu chế xuất, các khu
kinh tế cửa khẩu biên giới và khu khuyến khích phát trién kinh tế thương mại trên địa ban
một số tinh cỏ của khẩu biên giới, góp phần phat triển kinh tế và chủ động hội nhập
sia các tỉnh biển
kinh tế tốc tế nói chung và phát huy hiệu quả giao thương kinh
giới nói riêng nhằm đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, thương mại chung.
“Các Khu kinh tế cửa khẩu được thực hiện thí điểm theo Quyết định số
53/2001/QĐ-‘Tig của Thủ trớng Chính phú vé chính sich đối với khu kinh tẾ của khẩu biên giới đã
khơi đây được tiềm năng sẵn có của những địa phương cổ của khẩu biên giới Sự hình
thành các khu kinh tế cửa khẩu và khu khuyến khích phát triển thương mại đã bước,đầu tạo ra lợi thể phát triển đặc biệt cho nhiều tỉnh biên giới khó khăn, nâng cao chất
xã hội cũng như vị thể của mình so với cáclượng tăng trưởng và phát triển kinh tế
dia phương trong cả nước Lượng hing hoá lưu thông, xuất nhập khẩu qua các khukinh tế cửa khẩu và các khu thương mại ngày cảng nhiễu và đa dạng vé chủng loại,mẫu mã, đời ng dân cư vàng biện từng bước được cái thiện
Khu kinh t cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Son được thành lập từ năm 2008 (Quyết định
số 55/2008/QĐ-TT, ngày 28/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ) Trong giai đoạn
2010-2017 quy mô vốn đầu tr xây dựng cơ bản của khu kinh tế cửa khẩu ĐồngĐăng - Lạng Sơn có xu hướng gia tăng Năm 2010, quy mô vẫn tử tất cả các nguồn
khoảng 34 tỷ đồng, thi đến năm 2017 đã lên tới khoảng 93,4 tý từ dt cả các nguồn(tăng 90% mỗi năm) cho khoảng 20 dự án mỗi năm Tuy quy mô, số lượng dự án
Trang 9qua các năm có xu hướng gia ting nhưng vẫn chưa dip ứng được như cầu và hệ thong kết cầu hạ tầng phục vụ nhu cầu xuất nhập khẩu, đầu tư của doanh nghiệp, cá
nhân còn rit hạn chế và chưa đồng bộ Nguồn vốn ngân sich của địa phương đầu trcho xây dựng cơ bản tại Khu kinh t cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn chưa đấp ứngnhủ edu; công tác bồi thường, giải phỏng mặt bằng tạo quỹ đất chưa nhiều; độ
thực hiện xây đựng châm; việc tha hút các nguồn vn đầu tư ngoài ngân sich cho pháttriển Khu kinh tế cửa khẩu còn hạn chế, chưa thu hút được nguồn vốn trong dân cư,vốn của các nhà đầu tr trong và ngoài nước do chưa hình thành được cơ chế chính
sách đặc thù Một vấn đề bức thiết đặt ra đối với Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu.
Đồng Đăng ~ Lạng Son là làm thé nào để cổ thé quản lý một cảch có hiệu quả nguồn
vn đầu tr xây đựng cơ bản nhằm từng bước hoàn thiện kết cầu hạ ting kỹ thuật phục
vụ nhu cầu phát phát triển kinh tế - xã hội, góp phẩn đảm bảo an ninh, trật tự khu vực
biên giới và thúc diy quan hệ hợp tác hữu nghị, hoa binh, cũng phát triển giữa nhân
dan Việt Nam và Trung Quốc
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, theo dõi hoạt động của Khu Kinh tế cửa khẩu
"Đồng Đăng — Lạng Sơn, học viên lựa chọn vin đề “Tang cường công tác quản lý vẫn
đầu tr xéy đụng cơ bản tại Khu kink tễ của khẩu Đằng Đăng ~ Lạng Som tinh LongSom’ làm nội dung nghiên cứu của luận văn thạc ĩ kinh tế của mình với mục tiều hệthống hóa những cơ sở lý thuyết và thực tiễn về phát triển khu kinh tế của khẩu cũng.như những nội dung căn bản của công tác quản lý vốn đầu tr xây đựng cơ bản: từ đồ
phân tích thực trạng công tác này tại Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn để
chỉ ra những hạn chế, yêu kém trong công tắc nảy trong giai đoạn 2010-2017, trên cơ
sở đồ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả.
“Trên cơ sở nghiên cứu ly luận, kinh nghiệm va thực trạng về xây dựng, phát triển các.
Khu kinh tế và vấn đề quân lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sich nhà
nước tại Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn, luận văn dé xuất các quan
Trang 10diễm, phương hướng vã giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn dầu tr xây dựng tị
KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn.
2.2, Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa những vin dé lý luận cơ bản về KKT, KKTCK, quản lý vin đầu tư xâydựng cơ bản từ nhiều nguồn mà đặc biệt là từ ngân sách nhà nước cho phát triển khu
kinh tế của khẩu.
~ Đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhảnước ti KKTCK Đồng Ding - Lạng Sơn
~ Đề xuất phương hướng và giái pháp nhằm tăng cường quản lý vén đầu tư xây dựng
tại KKTCK Đồng Đã Lạng Sơn.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Déi tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý vốn đầu tu phat tiễn Khu kinh tế của khẩuĐồng Dang - Lạng Sơn từ nguồn ngân sách nha nước, trong đó tập trung vào nguồn.vốn đầu tơ xây dựng cở bản phát tiển Khu kinh tế cửa khẩu
3.2 Pham vi nghiên cứu.
Pham vi nội dung là nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng.
a hating kỹ thuật được bổ tí từ nguồn vẫn dầu tư phát tiễn từ ngân sách tỉnhLạng Sơn và một phần ngân sách Trung ương (thực hiện trong các khâu từ khâu lập kếhoạch đầu tư đến khi quyết toán công trình, hoàn thành bản giao đưa vào sử dung)
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bin Khu kính tế cửa khẩu Đồng Đăng
-Lạng Sơn
Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
~ Phạm vi thời gian phân tích: Giai đoạn: 2010-2017
- Phạm vi giải pháp: Giai đoạn 2018-2025
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dung trong hệ thống hoá các vin đề lý luận
và thực tiễn về quản lý nhà nước đổi với vẫn đầu tư xây đựng cơ bản từ các nguồn vốn
khác nhau.
Phuong pháp phân tích thực chứng làm nỗi bật thực trạng về vốn đầu tư xây dựng cơ bán
và thực trạng quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Phuong pháp thông kệ, so sánh: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút
ra các kết luận làm cơ sở a8 xuất phương hướng và giải pháp quản lý nhà nước dối với
vốn đầu tư xây đựng đầu tư xây dưng cơ bản tại Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng
-Lang Sơn, tinh Lạng Son,
Phương pháp thu thập thông tin: luận văn chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp được thu
thập thông qua các tài liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh t xã hội, tình hình
sir dụng vốn đầu tư xây đựng cơ bản của Khu kinh t của khẩu Ding Đăng ~ Lạng
Sơn, tinh Lạng Son và một số tài liệu khác có liên quan.
Bén cạnh đó, luận văn còn sử dung các phương pháp nghiên cứu tải liệu: sử dung các tài gu để tổng hợp các kết qui đã đạt được, kế thửa, tiếp thu những lý luận đã công,
bố, hệ thống hoá ại cho phù hợp với nội dung cia luận văn
5 Đóng góp về khoa học của Luận văn
a) Ý nghĩa khoa học của đề tài
Gp phần hệ thống hóa, kế thừa có bổ sung để làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý
Nha nước đối với nguồn vốn đầu tư xây dựng co bản phát triển khu kinh tế cửa khẩu.
by Ý nghĩa thực tiễn của dé ti
- Lâm rõ những thành công, hạn chế trong lĩnh vực quản lý vốn đầu tư xây dụng cơ
bản, ding thời dé xuất những giái pháp ning cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản tại khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng - Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu
của thời ký mới.
Trang 12- Lâm tải liệu tham khảo cho c lãnh đạo, cơ quan tham mưu của tinh Lạng Sơn và các
tỉnh khác có sự tương đồng về biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, kinh tế xã hội trong việc
quan lý vốn đầu tr xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sich nhà nước thuộc thẩm quyền
“quyết định đầu tr, quản ý của địa phương
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý uận và thực tiễn về quản lý vốn dầu tư xây dụng cơ bản tg các
khu kinh tế cửa khẩu.
“Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Khu kinh tế
Đằng Dang - Lạng Son,
“Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bán tại Khu
kinh tế cửa khâu Đồng Đăng ~ Lạng Sơn.
Trang 13CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ VON DAU
TU XÂY DUNG CƠ BẢN TẠI CÁC KHU KINH TE CUA KHAU
LA Cơ sở lý uận
LLL Khái niệm và những vẫn đề cơ bản về khu kinh tế cứu khẩu
Trong những năm gần đây thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) được sử dụng
khá phổ biển, đặc biệt khi quan hệ thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và các quốc gia
láng giềng trở lên phát triển mạnh mẽ Chính sự phát triển đó đặt ra nhu edu cho một
mô hình phi hợp nhằm tổ chức các hoạt động kinh tế vũng biên
“Trong xu hướng chung về hội nhập kinh các rào cản đối với thương
mại được tháo bỏ, hoại động kinh tế cửa khẩu cô những cơ hội phát triển mạnh mehơn bao giờ hết và các quốc gia chung đường biên giới cũng xác định rõ phát triểnKKTCK cần được coi là một trong những ưu tiên trong chính sách phát triển, đặcbiệt của các địa phương giáp biên nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thé vi tận dụng
nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương [2]
Để hiễu rõ khái niệm về KKTCK, chúng ta cằn nắm được một số khải igm liên quan
Kim kinh tẻ: khu vục cổ Không gian kính iệng biết với môi trường đầu tư và kinh
doanh đặc big thuận lợi cho các nhà đầu tr, có ranh giới địa lý xác định, được thình
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định Khu kinh tế được tỏ chức thảnh các
khu chức năng gồm: khu phi thế quan, khu bo thuế, KCX, KCN, khu gi, khu đụ
lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hảnh chính và các khu chức năng khác phù hợp với
đặc điểm của từng khu KKT [8]
Khu kinh té tự do: các KKT đặc gt được thành lập trong một hay nhiều quốc gia
nhằm thụ hút đẫu tr trong và ngoài nước bằng các biện pháp t đi [8]
hu phi thuế quan: khu vực địa lý có ranh giới xác định, được ngăn cách với lãnh thểbên ngoài bằng hing rào, có cổng và cửa ra vào bảo đảm điều kiện cho sự kiểm soát
căn cơ quan Hải quan và ắc cơ quan chic năng cỏ in quan, cổ Hai quan giám sit, kiểm tra hàng hóa và phương tiện ra vào khu [8]
Trang 14Khu hợp tác kinh té biên giới: đây là mô hình KKTCK đặc biệt, li
gia, tạo ra vùng lãnh thổ đặc thù, hai bên có thể thỏa thuận bằng một hiệp ước, theo
kết hai quốc
đồ chỉ ra vùng ãnh thé hợp lý, có hãng ri, không có dn cự sin sống IS]
“Trên gốc độ quản lý nhà nước: KKTCK là khu vực giới hạn bởi địa giới hành chính
nhất định, gắn với cửa khẩu tạo một không gian kinh tế xác định, được áp dụng những
co chế, chính sách phát triển riéng, phù hợp với đặc điểm của khu vực nhằm thu hit
đầu tu, vốn, công nghệ, kỹ năng quan lý nhằm thúc diy phát triển sản xuất kinh doanh,
giao lưu kính té, thương mại, dich vụ, d lịch, công nghiệp giữa hai nước và tên địa
bàn [9|
“Trong dé ân quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020, nó được hiễu là loại hình khu kinh giao lưu kính ế qua cửa khấu lâm nông cất, có ranh giới xácđịnh, được thành lập bởi cắp có thẳm quyền, có cơ chế hoạt động riêng, mô hình quản
lý riêng và có quan hệ chặt chẽ với khu vực xung quanh và nội địa phía sau [2].
Trên góc độ nghiên cứu: KKTCK là một không gian kinh tế, gắn với cửa khẩu, có dân
‘xr hoặc không có dân cư sinh sống và được thực hiện dựa trên cơ chế chính sách phát
triển riêng, phủ hợp với đặc điểm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội hướng tới
chính là wu tiên phát triển thương mai hing hóa và địch vụ [4].
KKTCK là địa bản bao gồm một cửa khẩu biên giới (quốc tế hoặc quốc gia) và một
khu vục liền kể bao quanh khu vực cửa khẩu biên giới, được tổ chức, khai thắc, sử
dung vào các hoạt động giao lưu kinh té qua biên giới, được áp dụng các chính sách riêng về thương mại, XNK, XNC, du lịch, thu hút vốn đầu tu trong và ngoài nước, xây.
dmg kết cấu hạ ting, quản ý ải chính, tễn tệ và phát iển xã hội
Tuy có sự khác biệt trong quan niệm về KKTCK như đề cập ở trên nhưng về cơ bản
sắc nhà nghiên cứu và người im chính sách đều thống nhất ở một số nội dung co bản
~ KKTCK được xác định là một không gian kinh ế, tại các cửa khấu đều diễn ra các hoạt
động kinh tế với quốc gia cũng chung biên giới và nội địa phía sau.
~ KKTCK được coi là trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế, à động lực thúc đẩy quan hệ
Trang 15kinh tế đổi ngoại.
= Đặc trưng hoạt động kinh tế của các KKTCK là thương mại, XNK, dịch vụ, đầu tr,
xây dựng, gia công chế biển
~ KKTCK được cấp có thẳm quyển thinh lập và quản lý bằng cơ chế, chính sách riêngphù hợp với điều kiện cụ thé [8]
1.1.2 Nội dụng cơ bản về quân lý vẫn đầu tư xây đựng cơ bản
11.21 Khái niện vẫn đầu tr XDCB [17]
Vin đầu tr xây dựng cơ bản là toàn bộ chỉ phi đ dat được mục đích đầu tư, bao gồm,
chỉ phí cho việc chuấn bị đầu tw chỉ phí v8 thiết ế và xây dụng; chỉ phí mua sắm và
lip đặt thiết bị và các chỉ phí ki thiết cơ bản khác ghỉ rong tổng dự ton được duyệt
Vốn đầu tư xây đựng cơ bản được hình thành từ các nguồn sau
~ Vốn ngân sách nhà nước: vốn ngân sách nhà nước được hình thành từ tích lũy của
nền kinh tế và được nhà nước bổ trí trong kế hoạch ngân sách để cấp cho chủ đầu tư
thực theo kế hoạch hang năm.én các công
~ Vốn tín dụng đầu tr bao gồm: vẫn của NSNN dũng để cho vay, vẫn huy động ciacác đơn vị trong nước và các tầng lớp dân cư Vốn vay dài hạn của các tổ chức tài
chính, tín dung q
~ Vén tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dich vụ thuộc mọi thành phần kinh tế
đối với doanh nghiệp quốc doanh, vẫn này hình thành tự lại nhuận (sa khỉ nộp thucho Nhà nước), vốn khẩu hao cơ bản dg tiên thanh ý tài sản và các nguồn thú khác
theo quy định của Nhà nước.
= Vốn hợp tác liên doanh với nước ngo vốn này của các tổ chúc, cá nhân nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam bằng tiễn nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ
Việt Nam chip nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp tắc kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
~ Vốn vay nước ngoài bao gồm: vốn do Chính phủ vay theo hiệp định ký kết với nước.
Trang 16vốn do các đơn vi sin xuất kinh doanh dich vụ trực iếp vay của ác tổ chứ.
ng
nhân ở nước ngoài và vốn do Ngân hàng Bau tư & Phát triển di vay.
- Vấn viện trợ của các tổ chức nước ngoài (ODA)
= Vin huy động của dân cư bằng tiễn, ậtiệu hoặc công cụ lao động
1.1.2.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dung cơ bản từ ngân sách nhà nước [10]
Vén đầu te XDCB từ NSNN là việc sử dụng một phần vốn tién tệ đã lập trung vào'NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạ ng, kinh tẾ xã hội, phát triển sin xuất nhằm đạt
mục tiêu ôn định và tăng trưởng kinh tế.
Vấn đầu tư XDCB từ NSNN đông vai trồ quan trọng trong sự phát trién nền kinh tế, là
một trong nhữn
tự XDCB gồm:
u tổ cin thiết để xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế Vn đầu.
~ Vốn cho xây lắp: Là chỉ phí để xây dựng mới, mở rộng và khôi phục các loi nhà
cửa, vật kiến trúc (có thể sử đụng lâu đi hoặc tạm thời) được ghỉ trong dự toán xây
cưng và chi phí cho việc lắp đặt mấy móc vào nỀn bệ cổ định (gắn liền với công dụng
“của tài sản cố định mới tái tạo);
- Vấn đầu tự cho thiết bị Ia phần vn để mua sim, vận chuyên và bốc đỡ các máy móc
thiết bị, các công cụ sản xuất của công trình từ nơi mua đến công trình;
~ Vốn cho chi phí XDCB khác: là những phin vin chỉ cho các công việc có iên quan
in xây dựng công tình như chỉ phí thăm đồ khảo xác thiết kế công trình, chi phí thuê
, bồi thường GPMB, di chuyển vật kiến trúc, chi phí chuẩn bị khu đắt
để xây dựng, chi phí cho các công trinh tạm phục vụ cho thi công (lần trai, kho tàn, mua hoặc t
điện và nước), chỉ phí dio tạo cán bộ công nhân vận hành sản xuất sau này, chi phí
lương chuyên gia (nếu có), chỉ phí chạy thử máy, thử nghiệm và khánh thành.
Do đó, vốn đầu tư XDCB từ NSNN là khoản vốn ngân sách, được nhà nước dành phầnlớn cho việc đầu tr xây dựng các công tình kết cấu ha ting kinh tế - xã hội không có
vốn, cũng như các khoản chỉ dẫu tư khác theo quy định của Luật
Trang 171.1.2.3 Phân loại nguân vẫn đầu tư xây dung cơ bản từ ngân sách nhà nước [17]
4 Theo cấp ngân sách
Theo Luật ngân sách vốn đầu tư XDCB được phân theo cÍp ngân sich, gdm vốn ngân
sách Trung ương và vốn ngân sách địa phương.
= Vấn đầu tu XDCB từ ngân sich Trung ương do các Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan
trực thuộc Chính phú, các tổ chức chính trị xã hội l chức xã hội, lổ chức xã hội
-nghề nghiệp, các tập doin kinh tế, tổng công ty nhà nước quản lý
- Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách địa phương do các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungvương vã các qu, huyện thị xã thành phổ tre thuộc tính và các phường, xã thị rin
quản lý
b Theo tỉnh chất nguén von
- Vấn đầu tw XDCB tập trung: à vốn đầu tr cho các dự án bằng nguồn vẫn đầu tư phát
thuộc NSNN do ngân sich các cẤp quản lý
~ Vến sự nghiệp có tính chất đầu tu: Li vốn NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ thường xuyên,các hoạt động sự nghiệp mang tính chất đầu tư XDCB như: duy tu, bảo đường, sửa
chữa các công trình giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, lâm nghiệp và Chương trình quốc gia, dự án Nhà nước.
1.1244 Đặc diém của vẫn đầu te xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước [17]
iu
Là một loại vin nó cổ các điểm giếng với nguồn vốn đầu tư thông thường, ngoài ra vốn đầu tư XDCB từ NSNN còn có những đặc diém khác như sau:
- Vốn đầu tư xây dựng cở bản từ NSNN vé cơ bản không vì mục tiêu lợi nhuận, được
sử dụng vì mục đích chung của mọi người, lợi ích lâu di cho một ngành, địa phương
và cả nên kinh tế
~ Vốn đầu tự XDCB tập trung chủ
hướng đầu tư vào những ngành, inh vực chién lược.
Gu để phát tiễn kết cầu hạ ting kỹ thuật, hoặc định
Trang 18- Chủ thể sở hữu của vốn xây dựng cơ bản từ NSNN là Nhà nước, do đó vốn đầu tư
được Nhà nước quản lý, điều hành sử dụng theo các quy định của Luật IN và các
cquy định của pháp luật khác
- Vốn đầu tr xây dựng cơ bản được gắn bó chặt chẽ với NSNN và được cấp thẳm
am định div tư vào ede inh vực xây dụng cơ bản phục vụ cho việc phát riễnkinh tế xã hội: Sn đầu tư xây dựng cơ bản được đầu tư từ ban đầu cho đến khi hoàn
thành bản giao đưa vào sử dụng,
1.125 Vai trỏ của vin đầu tự xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước [171
Vấn đầu tu XDCB từ NSNN có vai td hết sức quan trọng, nó vừa là nguồn động lực
để phát triển kinh tế - xã hội, lại vừa là công cụ dé điều tiết, điều chinh nền kinh tế và
inh hướng trong xã hội cụ thé như sau:
- Vấn đầu tư XDCB từ NSNN tạo ra năng lực sản xuất mới, phát tiễn kết cấu hạ ting
kinh tế xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế, nhờ đỏ tạo điều ki cũng như môi
trường thuận lợi hơn cho các hoạt động kinh - xã hội khác Bởi vì phn lớn vốn đầu
tư XDCB từ NSNN tập trung cho phát triển kết cấu hạ tang trọng điểm như: Giao thông, điện, nước, thủy lợi, trường học.
= Yên đầu tư XDCB từ NSNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành.
È mat cânnhằm giải quyết những vẫn trong phát triển giữa các vùng lãnh thd,
phát huy tối đa những lợi thé so sánh về tài nguyên, địa thé, kinh tế, chính tị của từng vùng lãnh thổ,
~ Vến đầu tư XDCB từ NSNN chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vẫn dầu tư của
Trang 19kết cắtnghèo, phát triển bén vững Thông qua việc đầu tư phát tr hạ ting, cơ sở
sản xuất kinh doanh và các công trình văn hóa, xã hội góp phần giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, cải thiện và ning cao đời sống vật chất và nh thin của nhân dân ở
nông thô
1.1.3 Quản lý vẫn đầu tr xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước [10]
1.1.3.1 Khái niệm về quản by
Thuật ngữ "quản lý” thường được hiểu theo nhờng cách khác nhau tuỳ theo góc độ
khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu Quản lý là đối
tượng nghiên cứu của nhiễu ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vực
khoa học 6 định nghĩa về quan lý đưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày.
cảng su rộng trong mọi hoại động của đi sống xa hội
“Theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng,
quan lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý Việc tác động theo cách nao côn tuỷ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau ,các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.
1.1.3.2 Khái niệm về quản lý vẫn đầu we xây đựng cơ bản từ ngôn sách nhà nước Quan lý vốn đầu từ XDCB từ NSNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyên lực Nhà nước đối với các quá tình xã hội và hành vi hoạt động XDCB của conngười: do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện; nhằm hỗ trợ
các chủ tự thực hiện đúng vai trỏ, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu vốn Nhà nước trong các dự án đầu tư; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí.
1.1.3.3 Nguyên tắc quản lý vẫn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
Tiết kiệm và đạt hiệu quả cao vừa là mục tiêu, vừa là phương hướng, tiêu chuẩn để
đánh giá công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB Nội dung của nguyên tắc
tự XDCB từ NSNN bỏ ra, phải thu được này là, quân lý sao cho với một đồng
Trang 20lợi ich lớn nhất Nguyên te tiết kiệm, hiệu quả phái được xem xét trên phạm vỉ toàn
xã hội và trên tat cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
~ Nguyên tắc tập trung, dân chủ:
“Trong quản lý vẫn đầu tư XDCB, nguyên tắc này thé hiện toàn bộ vốn đầu tr XDCB
từ NSNN được tập trung quản lý theo một cơ chế thống nhất của Nhà nước thông qua
u chuẩn, định mức, các quy trình, quy phạm về kỹ thuật nhất quán và rành.
mạch Việc phân bỗ vốn đầu tư XDCB tử NSNN phải theo một chiến lược, quy hoạc!
kế hoạch tổng thể Dâm bảo việc đầu tr đồng trọng tâm, trọng điểm, phát huy tôi đa
hiệu quả đầu tư.
Tính dân chủ là dim bảo cho mọi người cùng tham gia vào quản Lý sử dụng vốn đầu ur
ân chủ đồi hỏi phải công khai cho mọi người bi, thực hiện cơ chế
giám sát cộng đồng, minh bạch, công khai các số liệu liên quan đến đầu tư XDCB.
bằng nguồn vốn NSN.
~ Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích
“Quản lý vin đầu tư XDCB từ NSN phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích Nhà nước, tập thể và người lào động
~ Nguyên tắc kếthợp quán lý theo ngành với quả lý theo vùng
Quin lý đầu tư XDCB từ NSN theo ngành, trước hết bằng các quy định về tiêu
chuẩn, định mức kỹ thuật do Bộ Xây dựng và các Bộ quản lý chuyên ngành ban hành.
“Quản lý theo địa phương ving là xây dựng đơn giá vật liệu, nhân công, ca máy cho
từng địa phương,
Ngoài ra, trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN còn phải tân thủ các nguyên tắc
như: Trình tự đầu tư và xây dựng; phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan
quản lý nhà nước, chủ đầu tr, tổ chức tr vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư
XDCB
Trang 211.1.34 Đặc diém quản lý vẫn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
(Quan lý vin đầu tư XDCB từ NSNN gắn
của đất nước, của địa phương theo từng thời kỳ Nguồn lực NSNN phải bảo dim các
với định hưởng phát tiễn kinh tế xã hội
hoạt động của Nhà nước trên tit cả các lĩnh vực, do đó Nhà nước phải lựa chọn phạm
vi, để tập trung nguồn tài chính vào chiến lược, định hướng phát triển kinh tế xã hội,
giải quyết những vấn dé lớn của đất nước, của địa phương trong từng thời kỷ cụ thể,
do vậy chi XDCB từ NSNN luôn gắn liên với định hướng phát tiễn kinh tế xã hội của
đất nước, của địa phương trong từng thời kỳ nhất định
- Quản lý vốn XDCB từ NSNN gin liền với quyển lực của Nhà nước, Quốc hội là cơ
quan quyển lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chỉ và phân bổ nguồn
vin đầu tư cho các mục iêu quan trọng, bởi vì quốc hội là cơ quan quyết định nhiệm
vụ kinh tế, chính tr, xã hội của quốc gia Chính phủ là cơ quan có nhiệm vụ quản lý
điều hành các khoản chỉ XDCB từ NSN.
- Quản lý vốn đầu tw XDCB từ NSNN mang tính đặc thủ Dây là các khoản chỉ chủ
yếu đầu tư xây dựng cá
thụ bồi vốn Chính vì vậy, chỉ XDCB từ NSNN là các khoản chi không hoàn trả trực
tiếp Đặc điểm này,
công trình kết cầu hạ ting kinh tế - xã hội không có khả năng
úp phân biệt với các khoản tín dụng đầu tư của doanh nghiệp,
chỉ XDCB gắn với hoại động đầu tư xây dựng có đặc điểm quy mô quản lý lớn, thời
8 in quan lý đà sn phẩm đầu tu đơn chiếc, phụ thuộc đặc điểm, tinh hình kinh tế - xã
hội, điều kiện địa hình, địa chất, thời tiết khí hậu của từng địa phương
1.1.3.5 Vai tồ của quân lý vẫn đầu ne xây dung cơ bản từ ngân sách nhà mước
- Quản lý vấn XDCB từ NSNN có wai td to lớn đối với quả tình thúc đây phát triển
kinh tế - xã hội của một quốc gia, một địa phương Sự gia tăng vin và sử dụng chúng: một cách hiệu quả, sẽ động rất lớn đến tăng trưởng, chuyển dich cơ cầu kinh tế.
= Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN thúc dy chuyển dịch cơ cấu của nền kỉnh tế
theo hướng tích cực Kinh nghiệm của các nước trên thể giới cho thấy, con đường tt
yếu có thể tăng trường nhanh và bền vững là tăng cường đầu từ nhằm tạo ra sự phát
triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh củatoàn bộ nên kinh tế
Trang 22- Về cơ cầu lãnh thổ, tue XDCB cổ tác dụng giải quyết những mắt sân đối vỀ phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trang đối
như giao thông, cơ sở hạ tang thuận lợi thì sẽ kích thích giao thương kinh tế - văn hóa.
giữa các vùng, từ đồ lâm tiền đề cho chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp công
nghiệp, dịch vụ.
~ Quản lý vốn đầu tơ XDCB từ NSNN góp phần phát triển con người và giải quyết vẫn
đề xã hội Chỉ lầu tr XDCB cho giáo dục cũng là một dạng đầu tư - đầu tư vốn cơnngười, lĩnh vục đầu tư này cũng nhằm tăng cường năng lve sản xuất cho tương lá củanền kinh tế, vì khi con người được trang bi kiến thức tt hơn th sẽ fim việc hiệu quả
hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn Đông thời tạo ra tăng trưởng kinh tế và bản thântăng trường kin tế ác động trực tgp dn việc góp phần gi quyết có hiệu quả các vin
48 xã hội như tạo việc kim, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thu nhập giữa các
tăng lớp dân cự, thực hiện đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hội và các hoạt động từ thiện
khác Khi đã giải quyết tt các vấn đề xã hội, đến lượt nó lại là động lực thúc diy
tăng trưởng kinh tế và go ra sự phát tiến bén vững trong tương hà
- Quản lý vốn XDCB từ NSN là công ou kinh tế quan trong để Nhà nước trực tiếptác động điều tiết vĩ mô, thúc day tăng trưởng kinh tế giữ vững vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà nước Chỉ XDCB từ NSNN được coi là "vốn mỗi" để thu hút các nguồn lực trong và ngoải nước, là hạt nhân thúc dy xã hội hóa đầu tư, thực hiện công nghiệp
hóa — hiện đại hóa đất nước,
Nhìn chung, chỉ XDCB từ NSNN đã được Đăng và Nhà nước ta đặc biệt coi trong
nhằm tạo ra một cơ sở hạ tang có sức thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước Nhà
nước tập trung các dự án lớn, ít hoặc không có khả năng thu hồi vốn, lnh vực đầu tư
ch yếu là các công tình công cộng, phát triển cơ sử hạ tang với chính sách phân bổhợp lý đã góp phần khuyển khích đầu tr với nhiều thành phần kinh tế tạo điều kiện
hình thành nên ngành, vùng kinh t quan trọng
Trang 231.1.3.6 Syeằnnhiễiphải quản vn đẳu xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Vin đầu tr XDCB tir NSNN là bộ phận cấu thinh trong toàn bộ vẫn đầu tư toàn xã
hội, mặc dù thường chiếm tỷ trọng không cao, song vốn đầu tư XDCB từ nguồn
NSNN có vai trò quan trong đặc biệt thể hiện trên các mặt sau:
= Một là, vẫn đầu tư XDCB từ NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để nhà nước trực
tiếp tác động đến quá trình kinh tế, xã hội, điều tiết vĩ mô, thúc day tăng trưởng kinh.1É giữ vũng vai trỏ chủ đạo của kinh tẾ nhà nước Bằng việc cung cắp những địch vụcông cộng như hạ tang kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng mà các thành phần kinh tế
khác không muỗn, không thé hoặc không được đều tư; Các dự án đầu tr từ NSNN
được triển khai ở các vị trí quan trọng then chốt nhất nhằm đảm bảo cho nền kinh tế xã
hội phát triển ôn định.
~ Ha là, vốn đầu tr XDCB từ NSNN là công cụ để nhà nước chủ động đi chính cơ
a vàng xa vỀ giao thông, y 8 giáo đục Giúp cho các ving này có diễn lên giao thông thuận lợi, nhân dân được giáo dục nang cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ tạo điều i
i
phát triển vùng Thông qua các dự án đầu tr phát triển của mình nhà nước có thể
chỉnh giúp ngành nghề nay phát ign, hạn chế ngành nghề khác không có lợi
= Ba là, vốn đầu tư phát triển từ NSNN tạo điều kiện cho các thành phần kinh.cho toàn nền kinh té phát tiễn Vén đầu tơ XDCB từ NSNN được coi là vin mỗi đểthu hột sức nguồn lục trong và ngoài nước vio đầu tư phất tiễn Vẫn đầu tơ XDCB từ
NSN có vai rò mở đường cho sự phát tiển nguồn nhân lve, phát iển khoa học
công nghệ, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân
= Bn là, do các dự án đầu tư vào những lĩnh vực trên thường rit tổn kém, độ rủ ro
cao, khả năng thu hồi vốn thấp nên nhà nước thường phải đầu tư bằng nguồn vốn ngân
xách nhà nước như: các dự án đầu tư cho phòng thí nghiệm trọng điểm, các trạm, trại
nghiên cứu giống mới, các trường đại học, các bệnh viện, các trung tâm y tễ dự phòng.
Co đầu tư của nhà nước sẽ cung cắp các dich vụ công tạo điều kiện nâng cao hiệu quả
16]
đầu tư của nễn kinh tế xã bi
Với những đặc điểm và vai trò quan trọng với nền kinh tế xã hội trên mà xây
Trang 24dmg và sử dụng vin đầu tr XDCB từ NSNN cho đạt hiệu quả cao nhất luôn là vẫn đề
được các nhà hoạch định chính sách, cơ quan quản lý nhà nước quan tâm đặc biệt,
1-4 Nội dung quân lý vỗn đầu t xây đựng cơ bản từ ngân sách nhà nước [12]
“Xuất phá từ tình tư, nguyên tắc quản lý vin đầu tr XDCB từ NSNN, các nội dung cơbản về quản lý dự ân đầu tư XDCB hiện hành Nội dung chủ yếu của quản lý vốn đầu
tư từ NSNN, gồm
114.1 Lập và giao kế hoạch vẫn đầu we
Can cứ quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, xây dựng vùng quy hoạch xây dụng đô thi và nông thôn, quy hoạch chỉ tiết
trung tâm đô thị, guy hoạch chỉ tiết sử dụng dit được sở dựng vốn đầu tr bằng nguồn
vốn NSNN và được cân đối trong kế hoạch đầu tư hing năm Việc lập các dự án quy
hoạch giúp chính quy các cắp chỉ đạo, điều hành thực íc nhiệm vụ đột phá về
đầu tu XDCB phù hop với từng giai đoạn Đồng thời đ định hướng cho hoạt động đầu
tư của mọi thành phần kính tế tong xã hội trên cơ sở hiểu rồ được tiểm năng, thé
mạnh, cơ hội đầu tư, khả năng hợp tae liên doanh, liên kết phát triển KT-XH trên dia
bàn
KẾ hoạch vốn đầu tơ XDCB là công cự quản lý nhà nước quan trong trong dự toán chỉ'NSNN hàng năm Di với dự án đầu tr sử dụng vén NSNN, kế hoạch vốn đầu tư hàngnăm là điều kiện tiên quyết để được thanh toán vốn, đồng thờ là mức vốn tôi đa được
thực hiện tốt kế hoạch vốn đầuphép thanh toán cho dự án trong năm kế hoạch Vì ví
tư, đồng nghĩa với việc quyết định đầu tr và bổ trí vốn đầu tư cho từng dự ấn hàng
năm phù hợp với quy hoạch phat triển ngành ãnh thổ được duyệt và đảm bảo được
tiến độ theo quy định giúp cho quá trình giải ngân nhanh gọn, tăng cường quản lý vốn
đầu tư ừ NSNN, Theo quy định hiện hành trong bé tri và điều hành kế hoạch hàngnăm, cần tu tiên bổ tí vốn cho thực hiện các dự ấn chuyển tiếp và thành toán khốilượng hoàn thành, còn lại được ưu tiên bố trí vốn cho công tác quy hoạch, bố trí vốn
cho các dự án cắp bách, trọng điểm của tỉnh, của huyện, có đủ các điều kiện sau: Có
tổng tự toán được phê duyệt trước ngày 31/10 của năm trước năm kế hoạch và đảmbảo công tác giải phóng mặt bằng để tiễn khai thực hiện dự án ngay sau kh đẫu thầu
Trang 25Đối với các dự án chưa thực hiện công tí giải phóng mặt bằng thi u tiên b6 tí vốn
iả phòng mat bing
1.1.4.2 Lập, thẩm định các dự dn đầu te
Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN được lập phải đăng với chủ trương đầu tr; vị
trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có
thấm quyền phê duyệt Nội dung dự án bao gồm phần: thuy
sở được quy định tại Điễu 7 và 8 Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phù Khi thâmđịnh dự án, cơ quan thẩm định và quyết định đầu tư không chỉ xem Xét sự edn thiết đu
‘minh và phan thi
tu, các yếu tổ đầu vào của dự án, quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiền độ thực
hiện dự án, phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
mi còn xem xét các yếu tổ đảm bảo tính khả thi gdm: sự phù hợp với quy hoạch nhủcầu sử dụng đất ai, ủi nguyên (nếu có), khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy
động vốn, kinh ngt
yếu tổ ảnh hưởng như quố
sm quản lý của chủ đầu tư, giải pháp phòng cháy chữa cháy, các
phòng an ninh, môi trường và các quy định khác Quá
trình thấm định tổng mức đầu tư, không chỉ xem xét sự phù hợp của dự án đối với quyhoạch, sử dụng ti nguyên quốc gia, phương án công nghệ, đặc điểm tính chất kỹ
thuật mà côn thẩm định các điều kiện tài chính, iá cả,
Nội dung quy trình thẳm định dự án đầu tư xây đựng công trình:
1 Đánh giá sự cần thiết của dự án đầu tu xây dựng:
~ Phân tích chuyên sâu nhằm báo báo dự án đầu tư mang lại lợi ích to lớn và rất cầnthiết cho xã hội như ảnh hưởng đến mỗi trường dân sinh,
- Đánh giá toàn diện về lợi ích kinh tế mà dự án mang lại, đảm bảo công tình xây
dạng ph hợp với quy hoạch đã được phê duyệt
2 Thẩm định kỹ thuật:
- Kiểm tra, đánh giá và phân tích toàn bộ các yếu tố, tiêu chuẩn kỹ thuật, các công
nghệ được áp dung vào dự án nhằm đảm bảo dự án đủ tiêu chuẩn và khả thi để thực.
hiện
Trang 26- Thắm định đánh giá quy mô, công nghệ và thiết bị sử dụng trong dự án
+ Đánh giá toàn bộ các tiêu chun v8 công nghệ và các thiết bị sử dụng trong dự án
nhằm đảm bảo sự phủ hợp và hợp lý với đự án công trình xây đựng,
+ Sự phù hợp của dự án với quy hoạch đã được phê duyệt, công sức khả năng hoạt
dong sử dụng của công trình dự án
+ Ngân sách và thực trang giá cả nguyên vật liệu hiện tại
+ Các biện pháp vệ sinh bảo đảm mỗi trường khi tiền hành thi công DA.
+ Các phương án thay thé, sửa chữa
~ Thắm định các yếu tổ đầu vào:
+ Đánh giả các phương án cung cấp nguyên vật tư xây dung, va tinh toán khả năng dự trữ phủ hợp để đảm bảo khả năng cung ứng vật tư nhanh chóng thường xuyên và trính.
tỉnh trạng ling phi vốn
+ Đổi với nguyên liệu ngoại nhập không có tại địa phương cin xem xét và đánh giá
khả năng cung cấp nguyên liệu này trong thực t triển khai vé: Số lượng, giá thành,diều kiện giao hàng, quy cách, chất ượng, thanh toán
~ Thắm định v tí dự định rin khai xây đựng dự âm
+ Đảm bảo vị tí tiễn khai xây đựng dự ân ph hợp quy hoạch chung
+ Có khả năng phát triển và mở rộng, đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh mỗi trường
năng phòng chống cháy nd
+ Kết nối tốt với hạng ting kỹ thuật cơ sở tại địa phương xây dựng DA.
+ Tuân thủ nghiêm chính các quy định, pháp luật, kiến trúc xây dựng theo quy định của địa phương.
~ Thâm định công tác tổ chức, đánh giá, quản lý dự án
+ Kinh nghiệm và khả năng quản lý dự án của chủ đầu tư
Trang 27+ Kinh nghiệm giám sát, quan lý thi công, vận hành cùng trình độ nhân công kỹ thuật.
+ Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án Xem xét chủ dự án về kinh nghiệm tổ
chúc quan lý hi công, quân lý và vận hình, rnh độ của đội ngữ công nhân kỳ thut
3 Thắm định khả năng vẫn tải chính dd
~ Đánh giá phân tích và tinh toán tổng vốn đầu tư xây dựng công trình, và cơ cấu thuhồi vốn của dự án
~ Dánh giá nguồn vốn đầu tư,
- Chi phi bỏ ra và lợi nhuận mang lại khi đưa dự ấn vào sử dụng
1.14.3 Đấu thẫu, lựa chọn nhà thầu
Luật xây dựng quy định 5 hình thức lựa chọn hà thầu rong hoạt độn x dựng gồm:
đầu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, thi tu é kiến trúc công
trình xây dựng và quy định hình thức tự thực hiện Người quyết định dầu tư quyết địnhthức lựa chọn nhà thi :cho từng gối thiu tay thuộc vào đặc điểm của gối thảkiện cụ thể của bên mời thả thời gian cho lựa chọn nhà
thầu Hình thức chỉ định thầu còn nhiều hạn chế vì thiểu tính cạnh tranh, nên chỉ áp
dụng cho các gói thầu có giá tỉ nhỏ, dưới 01 tỷ đồng đối với gối thu xây lắp và đưới
500 trigu đồng đổi với gi thầu tư vẫn: hình thức đầu thằu là hình thức tiến bộ hơn
trong lựa chọn nhà thầu, Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng phải đáp ứng được các yêucầu đó là: Dâm bao được hiệu quả cia dự ấn ĐTXD công tình: chọn được nhà thằu có
đủ điều kiện năng lực hoạt động hành nghề xây dựng phù hợp với yêu cầu của góithầu, có phương ân kỹ thuật, công nghệ tối ưu, có giá dự thiu hợp lý Nhà thầu trong
nước được hướng ưu đãi kh tham dự đầu thầu quốc tế tổ chức tại Việt Nam; Đảm bảo
tính cạnh tranh, khách quan, công khi, mình bach, không vi phạm các hành vỉ bị pháp, Muật cấm,
Trinh tự thực hiện đầu thầu trải qua các giai đoạn:
Trang 28Tập kế hoạch đân thâu
Công bồ tring thâu, thương
Thảo hoàn thiện hợp động,
“Trình duyét nội đụng hop
‘dong và ky hợp đồng
1.144 Thanh toán vin đầu te xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư XDCB la việc kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều
kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất quỹ NSNN chỉ trả các khoản kinh
phí thực hiện dự án theo yêu cầu của ch đầu tư.
Kho bạc nhà nước là cơ quan được giao nhiêm vụ kiểm soát, thanh toán vốn đầu tr XDCB từ NSNN, chịu trích nhiệm thực biện vai td kiểm tra, giám sat toàn bộ các
khoản chỉ từ NSNN cho đầu tr xây dựng công trình, mua sắm, lắp đặt thiết bị gắn vớicông trình XDCB, đảm bảo chỉ đúng đối tượng, đúng mục tiêu đầu tư, các khoản chỉhải tuân thủ chế độ quản lý ài chính hiện hành, đúng đơn giá, định mức đã được cắp
có thẳm quyền phê duyệt Việc kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tưđược thực hiện trên cơ sở hồ sơ tả liệu do chủ đầu tư và các cơ quan quản lý nhànước có iên quan gửi đến KBNN Kiểm soát, thanh toán vốn đều tư có hai hình thức
* Thanh toán tam ứng.
Căn cứ vào từng loại hợp dong, từng nội dung công việc, trên cơ sở thỏa thuận đạt
được giữa chủ đầu tư và nh thầu sé quyết định mức tạm ứng và thời gian, lô tình
hoàn ứng cụ thể quy định trong hợp đồng
2I
Trang 29* Thanh toán khối lượng hoàn thành
Đối với các công việc được thực hiện thông qua hợp đồng xây dựng Việ thanh toán
hợp đồng phải phù hợp với loi hop đồng, giá hợp đồng và các điều kiện tong bopđồng số n thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán, thời hạn thanh
sơ thanh toán và Kiện thanh toán phải được quy định rõ trong hợp đồng,
Thực hiện tốt quy tình kiểm soát thanh toán đảm bảo đúng trình tự, đăng nội dung và
quy định cụ thể trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong việc kiểm soát thanh
toán vốn đầu tư XDCB Công tác thanh toán vốn đều tr thực hiện đúng quy tình sẽ
tránh được tình trang ách tắc trong quá trình giải ngân lầm cho khối lượng vốn đầu tư
được chu chuyển nhanh và sớm phát huy được hiệu quả
114.3 Quyés ton vẫn đầu ne xy dg cơ bản từ ngân sách nhà nước
én đầu tư XDCB được quyết toán dưới hai hình thức là quyết toán theo niên độ ngân
sich va quyết toán dự ấn hoàn hành
a Quyết toán theo niên độ ngân sách
Hang năm khi kết thúc niên độ ngân sách, Chủ đầu tư lập, g6i báo cáo thắm định quyết
oán cho cơ quan Tài chính Trên cơ sở báo cáo của đơn vị, cơ quan Tải chính rã soát,
đổi chiếu với số liệu do Kho bạc Nhà nước cung cấp Đây là một khâu quan trong
nhằm tăng cường công tác quân lý vốn đu tư
b Quyết toán dự án hoàn thành.
Quyết toán dự án hoàn thành là việc xác định toàn bộ chỉ phí hợp pháp đã thực hiện
trong quả tình đầu tư để đưa dự án vào kha thác sử dụng Chi phí hợp pháp Ia chỉ phí
quy
định
được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã được phê duyệt phù hợp với
định của pháp luật, nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được duyệt theo qu
của cắp có thim quyển
~ Quy trình quyết toán dự án hoàn thành được thực hiện như sau
+ Sau khí công tình hoàn thành, Chủ đầu tư kip hồ sơ quyết toán vốn đầu tr dự ánhoàn thành nộp cơ quan Tai chính thẳm tra, phê duyệt quyết toán Thời hạn chậm nh
Trang 30Hà 12 thắng đối với các dự án quan trong quốc gia, dự án nhóm A và 9 thắng đối vớicác dự án nhóm B và 6 tháng đối với các dự án nhóm C kể từ khi công trình hoàn
thành, đưa vào khai thác, sử dụng.
+ Cơ quan Tai chính kiểm ta, yêu cầu Chủ đầu tư bổ sung đầy đủ hồ sơ heo quy định
“Trên cơ sở các quy định về quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, cơ quan Tài chính tinh
toán giá trị quyết toán của dự án Sau khi hoàn thành, cơ quan Tài chính trình người có
thắm quyền phê duyệt quyết toán von đầu tư dự án hoàn thành
+ Người có thậm quyền quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
là người quyết định đầu tư hoặc được ủy quyền, phân cắp phê duyệt quyết toán.
“Toàn bộ vốn đầu t xây dựng dự ấn từ khâu chitin bị đầu tr đến khi dự án hoàn thành:phải được nghiệm thu lập quyết toán và phải được thắm tra phê duyệt Kết quả thẳm
Xác có tác dụng ngăn chặn lãng
tra quyết toán trước khi trình phê duyệt được cl
phí, thất thoát vốn đầu tư Công tác quy ết hoán vốn đầu tư XDCB một công ình dự án
phải được tống hợp đánh giá phân tích từ các khoản chỉ lập dự án, vốn chuẩn bị đầu tư
«én giai đoạn thực hiện đầu tr, kết thúc đưa dự án vào sử dụng và đảm bảo thực hiệnding quy định tại Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 09/4/2011 và Thông tư số09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quyết toán vốn đầu
‘ur dir ấn hoàn thành Công tá thẳm định báo cáo quyết toán là khâu quyết định cuối
cùng trước khi dự án hoàn thành bản giao đưa vào sử dụng, nó có tác dụng phản ánh.
chính xác, kịp thời, đ đủ giá trị thực của một tài sản hữu hình thuộc sở hữu nhà
nước, nó đánh giá được chất lượng của dự án và là cơ sở tính toán đồng vốn đầu tư từ
NSNN bỏ ra trong một thời gian dài của quá trình xây dựng.
“Thông qua kết quả quyết toán vốn đầu tư có thể giúp cơ quan quan lý nắm bit được
sắc yếu kém trong công tác sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của các chủ đầu tự
ce chủ thầu thí công Các yếu kém trong công tác quản If vốn đầu tư thể hiện qua sốvốn còn bị hiy bô, bị cơ quan cắp trên thu hồi được chuyển qua năm sau, Từ đồ có thé
giúp co quan quản lý 48 ra những biện pháp khắc phục, rút kinh nghiệm cho các năm
tiếp sau,
2B
Trang 311.14.6 Thanh tra, giảm sắt vốn đầu tr xây dựng cơ bản từ ngân sich nhà nước
“Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tư XDCB là một lĩnh vực vô cùng khó
danh mục thiết bị đã được duyệt Công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư XDCB ngày
cảng được nâng cao về chất lượng, đội ngũ cán bộ thanh tra được đảo tao cơ bản
chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư và XDCB thì mới phát hiện hết các gian lận, thất
thoái trong lĩnh vục này Tuy nhiên, về lâu đài cần có những giải pháp chiến lược, đột
phá trong lĩnh vực này nhằm hạn chế tới mức thấp nhất lăng phí trong quản lý vốn đầu
tư XDCB.
Giám sắt thanh ta còn là một phương thức phát huy dân chỗ, tăng cường phíp chế phát hiện và xử lý những biểu hiện quan liêu, tham 6, lãng phí và những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động quân lý, Hoại động giám sit, thanh tra quản lý vẫn
đầu tư XDCB bao gồm
- Giám sit của Hội đồng nhân dân: Giám sát của Hội đồng nhân dân tại kỳ họp: giám
xát của Thường trực Hội
và giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân.
lồng nhân dân; giám sắt của các Ban của Hội đồng nhân dân
+ Thanh trụ, km tra quá tình sử dung vốn đầu tw XDCB Đây là một quá tình khó
khăn, phức tạp cho nên để làm tốt công tác thanh tra, kiểm ta tì các cơ quan chức
năng có trích nhiệm phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện công tác này.
1.1.5 Tiêu chí đánh giá quản lý vẫn đầu tr xây dựng cơ bản [17]
Tăng cường quản lý đầu tư XDCB từ NSNN, là bảo đảm sử dụng vốn NSNN đúng
mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, đúng chế độ quy định và hiệu quả Các
chỉ tiêu quản lý đầu tư XDCB từ NSNN bao gồm các chỉ tiêu sau:
Trang 321.1.5.1 Tiêu chỉ thanh toán vẫn đâu tw
“Thanh toán vốn đầu tr XDCB từ NSNN, phải tuân thủ đẳng quy tắc, đúng quy tỉnh, đúng công trình và đúng khối lượng phát sinh thực tế, đảm bao kịp thời không ảnh hưởng đến tiến đ thi công công trình và thời gian khai thác sử dụng của dự án, gây cảnh hưởng tới các mục tiêu phát tiễn kinh tế, an sinh xã hội, tiết kiệm được thời gian.
Mặt khác còn tránh tình trạng nợ đọng rong đầu tư XDCB, đây là nguyên nhân trực
tiếp gây khó khăn cho các đơn vị thi công, don vị quản lý và gián tiếp gây ảnh hưởng.
tiêu cực đến nên kinh tế Chỉ tiêu đánh giá thanh toán vốn đầu tư phải xem xét ở hai
nội dung thanh toán gm ứng và thanh toán vốn đầu tự
11.5.2 Tiâuchỉ về quyéttodn vẫn đầu ne
Số a quyết toán vốn đầu tư XDCB, là căn cử để ghi c hạch toán hình thành tài
sản Nhà nước đưa vào sử dụng, đồng thời giải quyết các vin dé liên quan đến quy
trình đầu tw một dự án như: Thanh toán, xác định công nợ, báo cáo hoàn công làm
căn cứ cho việc đình gi hiệu quả quá trình đầu tư và cổ gì i pháp khai thác sử dung cdự án, công trình sau ngày hoàn thành.
nh giá chỉiêu quyết toán vốn đầu tu phải xem x6t số lượng công trình được thẩm
ra quyết toán, giá trị công trình để nghị quyết toán và quyết toán được duyệt
Trang 331.1.5.3 Tiêu chỉ về hoạt động giảm sắt, thanh tra
Tỷ lệ % dự án được KT 6®)
1.544 Tiêu chỉ về công tác thắm dink dự ám
“Thắm định dự án đều tư xây dựng công tình là công tác tổ chức đánh giá xem xét và
phân tích một cách khách quan trung thực và toàn điện về các nội dung trong dự án
xây dựng nhằm đảm bảo dự án mang lại hiệu quả cao cho chủ đầu tr và xã hội cũng
in để án thiết kế cơ sở nhằm đảm bảo tính khả như phân tích thm tra thiết kế toàn
thi của dự án trước khi tiền hành ti khai thi công xây dựng.
Ban Quản lý KKTCK Đồng Bang - Lạng Sơn được UBND tỉnh gino nhiệm vụ chủ tìthắm định các dự ân đầu tr nhóm C sử dụng vẫn đầu tr công bổ trí cho Bạn Quân lýhàng năm đầu tr rong KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Công tác thim định dự án
được đánh giả qua các tiêu chí:
6
Tổng mức cắtgiảm = TMĐT trình thắm định — TMBT được duyét
Tỷ lệ% cắtgảm = TT ham X 100% a
Trang 341.5.5 Tiêu chỉ dinh gi công tác đấu thd
‘Diu thâu là hoạt động diễn ra thường xuyên và không thể thiểu trong hoạt động xây
dựng Đấu thấu là một phương thúc kinh doanh dựa vào tính cạnh tranh trên thị
trường, kinh nghiệm cho thấy ring đấu thiu nếu được thực hiện đúng có th
hay làm lợi một lượng kinh phí đáng kể cho quốc gia mà vẫn đảm bảo chất lượng côngtrình và tiến độ thực hiện Thông qua công tác đầu thầu, nhất là hình thức đầu thầu
rộng rai, đã g6p phần tiết kiệm một phần ngân sich không nhỏ cho quốc gia, dia
phương Cũng thông qua dau thầu, công tác quản lý trong lĩnh vực đầu tư của Nha
nước ngiy cing được nông cao, nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả, han chế được
thất thoát, lang phí Đặc biệt, khi tham gia đấu thầu các doanh nghiệp phải sử dụng
mọi biện pháp cạnh trình để thẳng thần, tong dé có biện pháp giảm gió Trong đấuthầu, bên mua bao giờ cũng muốn có thir mình cần với gi rẻ nhất Bên bán bao giờcũng muốn bán nhanh thứ minh có với lợi nhuận cao nhất Vì vậy, Nhà nước chỉ phải
"bỏ ra một khoản tiền it hơn dự toán để xây dựng công trình, có như vậy mới đảm bảo
tính công bằng, minh bach, thu hút các nhà thầu có năng lực tham gia cung cấp hanghóa, dich vụ Trong luận văn tác gi sử dụng iều chỉ để đánh giá côn tác đu
đó
Tit kiệm trong uth = Tinggi gi thu ~ Tổng g trứng thâu @)
" Tiết kiệm trong đầu thầu ®
\ = Teter -.
1.1.5.6 Hiệu qué kinh - xã hội của hoạt động đầu te XDCB dem lại
hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN thường là các hoạt động đầu tư công,
là vốn mỗi để thu hút các nguồn lực khác đầu te Vi thể, hẳu hết công tinh sử dụngvốn NSNN đều là các công tình không mang lại doanh tha, lợi nhuận Những lợi ích
mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đầu tư đối với việc thực hiện các
mục tiêu chung phát triển của nền kinh t
11.6 Những nhân tổ ảnh lurông đến quản lý vn đầu tư xây dựng cơ bain
C6 nhiều nhân tổ tác động đến quan lý vốn đầu tư xây dựng eo bản bao gồm từ chủ
7
Trang 35trương, chiến lược dầu tr: các chủ thể quản lý đầu tr; cơ chế, chính sách quản lý vốnđầu tư; hệ thong kiểm tra, kiểm soát von đầu tư.
- Chủ tương và chiến lược, quy hoạch BTXDCB, Chủ trương, chiến lược và quy
hoạch đầu tư có vai trò định hướng đầu tư rất quan trọng tác động đến đầu tr của quốc
gia, từng ving, từng lĩnh vực và thậm chỉ từng dự án đầu tư và vẫn đầu tr, Các chủ
trương DTXD tác động đến cơ cấu đầu tư và việc lưa chọn hình thức đầu tư Đây là
vấn để tương đối lớn về học thuật va liên quan đến thông tin va nhận thức của các cấp.
lãnh đạo nhất là khi vận dung vào thực t8, Nồi cơ cầu đầu tư là nói phạm trả phản ảnh
mỗi quan hệ về chất lượng và số lượng giữa các yéu tổ của các hoạt động đầu tư cũng
như các yu ổ đồ với tổng th các mỗi quan hệ tong gu nh sản xuất xã hội, LS
= Cơ chế, chính séch liên quan đến quả lý vẫn đầu tư xây dung cơ bản là một trong
những nhân tổ tác động trực tiếp đến sử dụng vốn đầu tư xây dựng, tác động trực tiếpđến hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng Các thể chế, chính sách này được bao himtrong các văn bản pháp luật như: như Luật NSNN, Luật Dau tư, Luật Xây dựng, Luật
Di thầu, Luật Doanh nghiệp, Luật Dit dai, các Luật thuẾ v Ngoài ra, cơ chế, chính
sich côn được thé hiện trong các văn bản dưới luật về quản lý vốn ĐTXDCB, các
chính sách đầu tư và các quy chế, quy trình, thông tư về quản lý vốn đầu tư
- Hệ thống định mức, đơn giá trong xây dụng Đây là yếu tổ quan trọng và là căn cứ
tính toán về mặt kinh tế, tài chính của dự án Nếu xác định sai định mức don giá thi cái
sai dé sẽ được nhân lên nhiều Lin trong các dự án, mặt khác cũng như các sai Kim của
thiết kế, khi đã được phê duyệt, đó là những lãng phí hợp pháp và rất khó sữa chữa
un
Nguyên tắc chủ yêu và yêu cầu quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình là tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được tinh đúng, tính đủ và phủ hợp với độ đài thời gian xây đựng công trình Trong thực tế, có nhiều dự án không đảm bảo yêu,
êu nguyên nhân Có những dự án, chỉ phí xâysầu về quy tác chung nêu rên do ni
dưng vượt ting mức từ vài chục phan trim đến vài in Điễn hình như, dự án xây dựngđường cao tốc Cu Gi8 - Ninh Bình phải điều chỉnh và tăng tổng mức đầu tư từ 3714
tý đồng lên 8.974 tỷ đồng, dự án tuyển đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông cuối 2011
Trang 36khi khởi công dự án, số vốn được tỉnh toán là 552 triệu USD, thi nay đã "ái
thành 868 trigu USD (ting thêm khoảng 60% so với số vốn ban đầu) Đến nay việc
«qin lý chỉ phi xây đựng ở Việt Nam hiw như chưa bảo đảm được nguyên tắc khôngchế bằng tổng mức chủ yéu do các nguyễn nhân: trượt giá nguyên vật liệu xây đựng;chủ đầu tự thiếu thông tin xác đáng về suất đầu tư, định mức kinh tế - kỹ thuật (aehậu, thiếu): các xảo thuật của các nhà thiu tim cách thẳng thầu với giá thấp và tim
cách duyệt bổ sung; do phương pháp định giá chưa dya trên cơ sở giá trị trường làm.
ngưỡng giá: nhiều định mức, dom gi hiện đã lạc hâu, thiểu căn cứ Khoa học, không
cđồng bộ, không sit thực tế [1]
~ Cie ch thể và phân cấp quản lý von đầu te xây dựng cơ bản Sản phẩm XDCB đượchình thành thông qua nhiễu khâu tie nghiệp, tương ứng với nhiều chủ thể chiếm hữu
i Đặc điểm nhiềuchủ thể chiếm hữu và sử đụng vốn DTXDCB nối lên tinh phúc tạp của quản lý và sửđụng vin, Chủ thể quản lý ở đây bao gồm cả chủ thể quản lý vĩ mô và chủ thể quản lý
vi mô (từng dự án) Chủ thể quản lý vĩ mô bao gồm c 17 quan chức năng của Nhà
nước theo từng phương diện hoại động của dự án Chủ thể quản lý vi mô bao gồm chủ
đầu tự, chủ dự án, cốc nhà thiu, Đổi với các dự án nhà nước, "người cô thẳm quyểnquyết định đầu tr” xuất hiện với hai tư cách: tư cích quản lý vĩ mô dự én và tư cáchchủ đầu tư ~ quản lý vi mô dự án Với các tư cách này "người cổ thẳm quyển quyếtđịnh đầu t” quyết din nhiều vấn đỀ mà chủ đầu tr rong các dự án khác (không sử
đụng NSNN) quyết định, Với tư cách chủ đầu tư, họ phải ra nhiều quyết định để hiệu
{qua tải chính dự án là lớn nhất, Với tư cách nhà nước, họ phải ra quyết định để hiệu
‘qua kinh tế quốc dân là cao nhất Nhiệm vụ khó khăn của “người có thẩm quyển quyết
định đầu ta” 1à kết hợp hiệu quả này, Tuy nhi 1, chủ đầu tư (thay mặt nha nước) sẽ la
người mua hing của các chủ thầu, doanh nghiệp xây đụng tư vin (chủ thể thứ 3) Cácdoanh nghiệp này lại phải hoạt động trên quy luật thị trưởng, vừa bị khống chế bởi lợinhuận đ tổn tại, vừa bị khổng chế chất lượng sản phẩm xây dụng, hàng hóa, dich
vụ theo yêu cầu của chủ đầu tr rên cơ sở của các bản thết kế, dự án và các điều
khoản hợp đồng,
29
Trang 37"rong QLNN đổi với các dự án ĐTXD của NSNN cần sác định rõ trách nhiệm cia "chủđầu tư" và “người có thảm quyền quyết định đầu tư”, sự thành công hay that bại của một
dự án nhà nước là thành ti và trách nhiệm của hai cơ quan này Trong việc phân định
quyền hạn và trích nhiệm giữa chủ đầu tư và “người có thẳm quyền quyết định đầu tr"người ta thường đi theo hướng: những quyết định quan trọng thuộc về “người có thẩm.quyển quyết định đầu tr” đồng thời mở rộng quyén hạn và rich nhiệm của chủ đầu tư.Theo hướng này việc phân cắp các dự án đầu tư cũng căn cứ vào đặc điểm, tính chất,quy mô của từng dự án dé phân cắp quyết định đầu ax cho hệ thống, các ngành các cấpbảo đảm nguyên tắc chủ động, sáng tạo cho cơ sở, vừa bảo đảm cho hệ thống bộ máy
hoạt động đồng đều, đảng chúc năng và mang lại hiệu qui cao [13]
12 Cơsỡ thực tiễn
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tw xây dựng cơ bản tại các Khu kink tễ cửa
Khẩu trong và ngoài nước
Hầu hết các quốc gia phát triển các loi hình kính tẾ này đều nhận thấy vai tr to lớncủa nó trong thúc day phát triển kinh tế hing hóa nhờ đặc thù vẻ cơ chế, chính sáchcủa từng mô hình kin tổ Mức độ anh hưởng và phạm vĩ tắc động thường tỉlệ thuận
với quy mô phát triển của từng loại mô hình này về giá trị, tỉ trọng đồng g6p tong
GDP cũng như hiệu quả toàn diện về mặt kính tế - xã hội do phát triển cúc loại hình
inhtế này mang lại Sự te động của các khu kinh tế cửa khẩu tới việc phát trién kin
tế có được là nhờ các chức năng đặc thủ về ưu đãi xuất, nhập khẩu, các cơ chế chính
sich khuyến khích vé công nghiệp, nông nghiệp và dich vụ du lịch, Phát tri các loi
hình này cũng đồng nghĩa với việc thúc đấy xuất, nhập khẩu công nghiệp, nôngnghiệp, dù fch và dich vụ phất tiễn, diy là cơ sỡ kin tẾ hằng hóa trong nước phát
triển,
1.22 Bài học kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đối vị
Nam
Qua kinh nghiệm vé kiếm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản của Trung Quốc vả Brazil
có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam như sau:
* Phương thức quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng vốn NSNN phải quán triệt mục tiêu tiết
kiệm, chống thất thoát, ling phí, đ làm được việc khống chế chi phí đều tw XDCB dự
30
Trang 38ấn không phá vỡ hạn mức chỉ phí được đuyệt ở mỗi giai đoạn Diu này phải cỏ sự
phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thé và sự giám sát lẫn nhau cũng như toàn xã hội Từng.
bước hoà nhập thông lệ quốc tế, phủ hop với cơ chế thị trưởng, thiết lập cơ chế hình,
nghề chuyên gia định giá, thành lập hiệp hội quản lý chỉ phí và giá xây đựng Xu
hướng là quản lÿ theo sản phẩm đầu ra với những kế họach dai, trung hạn và đầu tư.
theo chương trình mục ti của Nhà nước Đảm bảo tính công bằng, minh bach rong,
“quản lý vốn đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư NSNN nói riêng
- Công tác sử dụng và đào tạo cán bộ hợp lý, bổ trí đúng người, đúng việc phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Coi trọng việc dio tạo, nâng, cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, động viên khuyến khích cán bộ nghiên
cứu khoa học, học tập năng cao tình độ, coi việc tổ chức, học tập chế độ chính sch,
buộc đối với cán bộ, tiến tới tổ chức các
cập nhật ki thức mới là một yêu cầu
"buổi học tập như một sinh hoạt thường xuyên trong cơ quan,
* Xây đựng bộ máy quân lý điều hành, quản lý vốn đầu tr xây dựng cơ bản NSN
phân định trích nhiệm rõ rằng thực hiện nghiêm theo luật pháp quy định Đố với KBNN việc kiểm soát thanh toán trên cơ sở căn cứ pháp lý rõ rằng và diy đủ, được
cung cắp thông tin về giá cả xây dựng ngay từ đầu Quy định rõ về việc kiểm soát
thanh toán theo những nội dung cụ thé theo dự toán năm, nghiệm thụ, trách nhiệm
cchuyén tiền và thời hạn giải quyết công việc thanh toán Nhìn chung trách nhiệmKBNN trong bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là hợp lý, rõ rằng, thuận tiện
và dé thực hiện
* Định kỳ tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được.
giao, phối hợp với các đơn vị chủ đầu tư t6 chức các buổi tog dim, trao đổi những van
lẻ phát sinh, những vướng mic cần tháo gỡ từ đó có biện pháp giải quyết kịp th, hợp
lý, đúng chế độ, Phan ánh kịp thời những khó khăn vướng mắc, những nay sinh trong
‘qua trình kiểm soát chỉ đầu tư, tổ chức tốt công tác thông tin báo cáo [7], [12
1.2.3 Kinh nghiệm từ Khu Kinh tế cửu khẩu Thanh Thủy, tink Hà Giang
Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, tinh Ha Giang đến
năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định s6 125/QD-TTg
31
Trang 39ngây 02/02/2012, với diện tích lập quy hoạch là 28.781 ha (tương đương 287,1 km2)
gồm 7 xã thuộc huyện Vị Xuyên và xã Phương Độ thuộc thành phố Hà Giang Là khu
kinh té tổng hợp, da ngành da lĩnh vục bao gồm: Thương mại ~ Dịch vụ - Du lịch —
“Công nghiệp ~ Nông lâm nghiệp, ạo thành khu vực thu hút đầu tư và hội nhập quốc
‘Tinh Hà Giang đã triển khai lập và phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng, tập trung,
đầu tư xây dựng kết cấu hạ ting, áp dụng các chính sách ưu đãi hỗ trợ mời gọi thu hút
đầu tư vào các khu chức năng trong khu kinh tế, kết quả sau hơn 05 năm tổ chức thực.
hiện: Kết cấu hạ ting khu trung tâm cửa khẩu Thanh Thủy và các lối mở được cải
thiện, các hoạt động kinh tế ti cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy đã sôi động nhộn nhịp
hơn, kim ngạch XNK hàng hóa hing năm tăng mạnh (năm 2017 đạt 3,4 tỷ USD).
Tuy nhiên do nguồn vốn hỗ trợ xây dựng kết cau hạ ting khu KTCK của Trung ương
và địa phương hạn hep nên tin độ thực hiện quy hoạch một số khu chức năng tongkhu kinh tế chậm, đặc biệt là các khu chức năng trong nội địa chủ yếu trông vào nguồn.vin đầu tư của ngân sich địa phương phân cắp cho huyện, thinh phố do vậy không tha
hút được các nhà đầu tư đến đầu tư các dự án phát triển kinh tế theo định hướng quy
hoạch
1.24 Bài học kinh nghiệm cho khu kink tẾ của khẩu Ding Đăng
a VỀ công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch
~ Phạm vi quy hoạch để xây dựng và phát triển Khu KTCK: với quy mô 394 km2.
bao gdm toàn bộ thành phố Lạng Sơn, một số xã thuộc huyền Chỉ Lãng, Văn Quan,các xã không có đường biên giới với mục đích dé kêu gọi thu hút đầu, phân bổ.nguồn lực để thúc diy kinh tế - xã hội các xã còn nhiễu khó khăn, Tuy nhin trong
quá trình vận hành đã gặp nhiều bắt cập như địa bàn thành phổ đã có nhiều thuận
lợi để phát triển và cổ sự chỉ đạo để năng cắp thành phổ là đô th loi I, các nguồnlực từ NSTW không dép ứng yêu cầu để đầu tr các xã còn nhiều khỏ khan trongKhu KTCK Do vậy, khi xác định phạm vi Khu KTCK cần xác định phạm vi,
gianh giới cụ thé, thi thực và có tính khả thi để thúc đầy phát triển cũng như khai
thác tiềm năng, lợi thé về hoạt động thương mại biên giới đem lại
3
Trang 40- Các khu chức năng trong Khu KTCK: mặc đủ đã quy hoạch chỉ tiết xây dựng,
xong không thu hút được nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tang! dochưa có mit bằng sạch, vẫn đầu tư lớn; ngoài ra việc xée định công năng của các
khu chức năng chưa rõ rằng, chưa có chính sich ưu dai đặc thù riêng biệt Hiện
nay, kết cầu hạ ting giao thông, thương mại (bến bãi) tại các của Khiu đã cơ bản
<p ứng nhu caus Do vậy, quy hoạch các khu chức năng trong Khu KTCK cần xem
xét xác định cụ thé để phù hợp các quy hoạch chuyên ngành (như Cảng cạn, khu.
sông nghiệp, khu phi thuế quan ) và xu thé phát triển trong quan hệ phit triển
thương mại biên giới với Trung Quốc.
b VỀ cơ chế chính sách đặc thủ, trong đó tỉnh đã ban hành quy định về mức thu,
chế độ tha Phi sử dung tiện ch công tình kết cấu hạ ting khu vue của khẩu; cácnăm qua đã bổ sung cho ngân sách địa phương để đầu tư phát triển kết cấu hạ ting
«quan tong: Dây là nguồn tha có nghĩa với các địa phương có cũa khẩu, đường
biên giới, do vậy cần chủ động đề xuất với Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ngành
‘Trung ương cho phép ổn định nguồn thu, điều tết tỷ lệ nguồn thu hợp lý để các dia
phương biên giới chủ động điều hành ngân sách
© VỀ Hợp tác quốc tế: việc quan hệ với cốc cấp chính quyén địa phương thuộc
“Quảng Tây, Trung Quốc để hoàn thành đầu nối đường bộ qua biên giới, xác định
phạm vi khu vực cửa khẩu, quy hoạch cửa khẩu (bao gồm cả việc nâng p xác đình tên gọi, xây dựng Khu LITKTQBG ) để nhằm nâng cao năng lực thông quan
xuất khấu, nhập khẩu hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh người và phương tiện qua lạithời gian qua đã góp phần để đội ngũ cán bộ công chức, don vị thi công các cấp,
các ngành trong tỉnh tich lũy được nhiều kinh nghiệm quan trong trong công tác
quan lý, giữ gin đường biên giới hữu nghị Tuy nhién, còn nhiều những tỉnh huồng
mà phía các cơ quan thuộc tinh chưa tinh đến như: việc xủy ra éch tc, dn ứ cục bộ
vào một số thời điểm do phía Trung Quốc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hạn chế
nhập khẩu, chưa linh hoạt tăng thời gian lim việc (trong ngày, làm việc vio ngày
lễ ) hay việc để xuất mở rộng, mở mới các tuyển đường, lỗi mở thuộc một số cặp
du năm 2018 múi chấp thuận hủ trhơng đầu tự Khu trưng chuyện bồng hóa và Kh chế
3