1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Luật học so sánh - đề tài - HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC ANH

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Pháp Luật Nước Anh
Chuyên ngành Luật học so sánh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Thông luật Common law Giai đoạn trước cuộc xâm chiếm của người Normande Đứng đầu mỗi vùng gọi lãnh chúa phong kiến, có rất nhiều quyền lực trong phạm vy của mình 3 hệ thống pháp luật Lu

Trang 1

• Môn : Luật học so sánh.

Trang 2

Hệ thống pháp luật trên thế

giới

Civil Law

Common law

Xã hội chủ nghĩa

Dựa trên tôn

là cội nguồn, là nền tảng

Trang 3

Lịch sử phát triển của pháp luật Anh

đánh dấu sự hình thành của Luật công bằng (1066- 1485).

Giai đoạn phát triển rực rỡ của thông luật

hiện luật thành văn (1832-nay).

Trang 4

Các thành phần chủ yếu của Pháp luật Anh

Luật công

bằng (Equity law)

Thông luật ( Commo

n law )

Trang 5

Thông luật ( Common law )

Giai đoạn trước cuộc xâm chiếm của người Normande

Đứng đầu mỗi vùng gọi

lãnh chúa phong kiến, có rất nhiều quyền lực

trong phạm vy của mình 3 hệ thống pháp luật

Luật Wessex Luật Merican Luật Nordic chịu ảnh hưởng của luật Đan Mạch (vùng phía Bắc và phía Đông nước Anh).

Trang 6

Thông luật ( Common law )

Giai đoạn trong cuộc xâm chiếm của người Normande

(1066-1485): William là người đã có công xây dựng một nước Anh

thống nhất với một chính quyền trung ương tập quyền, chống lại quyền lực của các lãnh chúa phong kiến

Cải cách hành chính

Thành lập Hội đồng Hoàng gia :nhà vua và

cố vấn của nhà vuaThực hiện toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước

Thẩm quyền :

Tranh chấp quyền lợi của chính

quyền hoàng gia Tranh chấp quyền sở hữu đất

đai.

Những tội phạm hình sự nghiêm trọng ảnh hưởng đến

an ninh trong vương quốc.

Nhà vua mở rộng thẩm quyền

tư pháp của mình bằng cách

tự mình xét xử lưu động

Trang 7

Sự ra đời của thông luật:

Thẩm phán hoàng gia

trở thành các “thẩm

phán lưu động”

Các thẩm phán trao đổi nhật ký xét xử với nhau

so sánh những điểm mạnh, điểm yếu của các

tập quán

Các quy định pháp luật giống nhau được các thẩm phán đúc rút ra từ thực tiễn xét xử và được

sử dụng ngày càng rộng rãi dần dần hình thành nên hệ thống các qui định pháp luật được gọi

là “thông luật”

(Common law)

Trang 8

Thuật ngữ “common law”:

“Common law” được

hiểu là loại luật có

nguồn gốc từ hoạt

động của các tòa án

hoàng gia Anh, được

áp dụng chung cho

toàn nước Anh, thay

thế cho luật địa

hệ thống pháp luật của các nước có mối liên hệ chặt chẽ với

hệ thống pháp luật của nước Anh

Trang 9

Đặc điểm của thông luật:

Sự ra đời

của common law

cả các cùng của vương quốc

Anh

Tầm quan trọng ngày càng tăng của các Tòa

Trang 10

Đặc điểm của thông luật:

Các thành tố quan trọng của common

Các phán quyết của

toàn án

Trang 11

Đặc điểm của thông luật:

Thông luật được xem như việc luận ra hay bộc lộ pháp luật thông qua các phán quyết đã được

tuyên của Toàn án Hoàng gia

Thông luật được hình thành bằng thực tiễn xét

xử chứ không phải bằng hoạt động lập pháp

Trang 12

Đặc điểm của thông luật:

Nguyên tắc

“Stare Decisis”(tiền

lệ phải được tuân thủ)

Các hình thức kiện còn gọi là

“Trát”

Nội dung : các quyết định của tòa án

sẽ được áp dụng cho các vụ việc

phát sinh sau này, nghĩa là án lệ cần

phải được tôn trọng

Được sử dụng như một loại giấy thông hành

do vua cấp để bên nguyên đơn có thể bước qua cửa tòa án hoàng gia, tiếp cận công lý nhằm nhằm giải quyết oan khuất của mình , Mỗi loại khiếu kiện sẽ có một loại trát tương

ứng

Trang 13

Đặc điểm của thông luật:

Thông luật có tính liên tục và kế thừa

Thông luật chỉ có một hình thức chế tài là bồi thường thiệt hại

Không có sự phân chia rạch ròi giữa luật công

và luật tư

Trang 14

Luật công bằng (Equity law):

Quan hệ trao đổi

án hoàng gia

Xây dựng các qui định song song, vì thế luật công bằng (equity law)

đã ra đời vào cuối thế

kỷ thứ XV

Hoàn cảnh ra đời

Trang 15

Luật công bằng (Equity law):

• Nguồn gốc

Luật công bằng có nguồn gốc từ quan niệm về vị trí của nhà vua là cao nhất, cấp xét xử cao nhất.

Đơn thỉnh cầu trước khi đến tay nhà vua sẽ được chuyển

đến cho vị Đại chưởng ấn (Lord Chancellor - người đứng

đầu Văn phòng tòa án hoàng gia) Đại chưởng ấn có quyền tiếp nhận và trình lên đức vua đơn thỉnh cầu của các bên khi tòa án hoàng gia không thể đưa ra các phán quyết công bằng theo qui định của thông luật.

Trang 16

Luật công bằng (Equity law):

Tòa

đại

pháp

Thẩm phán của Tòa đại pháp là Đại chưởng ấn

Đến đầu thế kỷ XVI, các

án lệ của Tòa đại pháp bắt đầu tạo thành một

hệ thống những qui định độc lập được gọi là luật

đó là các luật sư

Các linh mục không còn làm việc tại văn phòng của Đại chưởng ấn mà thay vào

đó là các luật sư

Đại chưởng ấn có quyền nhân danh nhà vua độc lập giải quyết các đơn thỉnh cầu dựa trên quan niệm chủ quan của mình Đại chưởng ấn có toàn quyền quyết định các vấn đề như: thủ tục xét xử, nguồn luật áp

dụng

Đại chưởng ấn có quyền nhân danh nhà vua độc lập giải quyết các đơn thỉnh cầu dựa trên quan niệm chủ quan của mình Đại chưởng ấn có toàn quyền quyết định các vấn đề như: thủ tục xét xử, nguồn luật áp

dụng

Đến đầu thế kỷ XVI, ở Anh tồn tại song song hai hệ thống pháp luật: Thông luật và Luật công bằng với hai hệ thống quy phạm riêng biệt: quy phạm thông luật chỉ được áp dụng ở tòa thông luật và quy phạm công bằng chỉ được áp dụng ở tòa công bằng

Đến đầu thế kỷ XVI, ở Anh tồn tại song song hai hệ thống pháp luật: Thông luật và Luật công bằng với hai hệ thống quy phạm riêng biệt: quy phạm thông luật chỉ được áp dụng ở tòa thông luật và quy phạm công bằng chỉ được áp dụng ở tòa công bằng

Trang 17

Đặc điểm của luật công bằng:

Do ảnh hưởng của

luật giáo hội

Thủ tục áp dụng là thủ tục viết, nghĩa

là xem xét vụ việc trên hồ sơ, văn

bản

Thẩm phán luật công bằng có thể

ra lệnh cho một bên xuất trình tư liệu bằng một lệnh đặc biệt gọi là

“discovery order”

Đương sự chỉ cần gửi bill (khiếu nại),

Tòa án của Luật công bằng không

sử dụng bồi thẩm đoàn Tòa án của Luật công bằng không

sử dụng bồi thẩm đoàn

Trang 18

Đặc điểm của luật công bằng:

Thẩm phán Luật công bằng

hành động bằng cách ra lệnh

cho bị đơn

Luật công bằng là sự tổng hợp những quy tắc đạo đức

để đảm bảo hiệu quả thống nhất hoạt động xét xử

Thẩm phán Luật công bằng

chỉ can thiệp nếu hành động

của bị đơn bị coi là trái với

bàn tay sạch

Trang 19

So sánh Thông luật và Luật công

bằng:

Nguồn gốc lịch sử của quy

Quy phạm common law

Thủ tục xét xử Việc xét xử không cần sự tham gia của bồi thẩm đoàn;

Xem xét vấn đề trên hồ sơ (thủ tục viết), và thẩm vấn

Việc xét xử phải có hội đồng;Tranh luận bằng lời, theo nguyên tắc tố tụng đối kháng

Giải pháp pháp lý Thường mang tính tuỳ nghi Bị ràng buộc bởi án lệ và thủ

Án lệ

Trang 20

Mối tương quan giữa thông luật và

luật công bằng:

Giai đoạn trước cải cách

• Luật công bằng không được xem là một bộ phận pháp luật bình đẳng với Thông luật mà chỉ là bộ phận bổ sung cho lỗ hổng của Thông luật

Giai đoạn sau cải cách

• Thông luật và luật công bằng được xem là hai bộ phận độc lập, bình đẳng trong pháp luật Anh

Trang 22

và người được hứa có quyền đòi phía bên kia

những gì họ đã hứa

Chế định estoppel Chế định estoppel

Trang 23

Câu hỏi thảo luận

Câu 1 :Tại sao Anh là thuộc địa 4 thế kỷ của La Mã

nhưng lại không để lại dấu ấn gì trong Luật Pháp của Anh?

Câu 2 : Điều kiện để bản án có thể trở thành án lệ?

Câu 3 : Nguyên tắc Stare decisis? Nội dung? Ưu điểm? nhược điểm?

Câu 4 : Mục đích ra đời của Luật công bằng có phải

thay thế thông luật không?

Câu 5 : Trình bày về mối tương quan giữa thông luật

và luật công bằng qua các giai đoạn ?

Ngày đăng: 13/05/2024, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w