1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Chủ Đề B Quá Trình Phát Triển Của Thị Trường Ngoại Hối Việt Nam.pdf

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Phát Triển Của Thị Trường Ngoại Hối Việt Nam
Tác giả Mai Hồng Ngọc, Lý Thị Thu Hà, Lê Nhật Minh, Bế Hạnh Đoan, Lê Thị Hương Giang, Chu Quốc Biên, Bùi Thị Liên, Nguyễn Hải Nam
Người hướng dẫn GVHD: Tô Xuân Cường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài tập lớn
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,62 MB

Cấu trúc

  • 1. Giai đoạn trước năm 1991: Việt Nam chưa có thị trường ngoại hối có tổ chức (4)
  • 2. Giai đoạn từ năm 1991 - 1994: Trung tâm giao dịch ngoại tệ chính thức hoạt động (9)
  • 3. Giai đoạn từ 1994 đến nay: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chính thức hoạt động (12)
  • 1. Những áp lực, khó khăn của thị trường ngoại hối Việt Nam trong 3 năm vừa qua (17)
  • 2. Những thuận lợi, chuyển biến tích cực của thị trường ngoại hối Việt Nam (22)
  • trong 3 năm vừa qua (0)
    • 1. Dự báo xu hướng của thị trường ngoại hối trong tương lai (26)
    • 2. Giải pháp khắc phục và phát triển cho thị trường ngoại hối Việt Nam. . s23 (31)

Nội dung

Khi thị trường ngoại hối được kiểm soát tốt sẽ giup chung ta kiểmsoát và điều phối mọi hoạt động phát triển kinh tế một quốc gia, cũng như nâng cao khảnăng cạnh tranh trong lĩnh vực xuct

Giai đoạn trước năm 1991: Việt Nam chưa có thị trường ngoại hối có tổ chức

Những năm sau giải phóng đct nước, khi mà đct nước vẫn đang còn trong thời kỳ kế hoạch hóa, bao ccp Thời điểm những năm 80 của thế kỷ trước, thị trường ngoại hối tạiViệt Nam gần như rct sơ khai, cũng chính vì vậy mà các chủ thể tham gia thị trường cơ bản chỉ có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các doanh nghiệp, xí nghiệp Nhà nước liên quan đến xuct nhập khẩu Mãi đến những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 mới bắt đầu xuct hiện mô hình Ngân hàng thương mại và cùng với đó là nhiều loại hình doanh nghiệp được ra đời.

Lúc đó dự trữ ngoại hối của Việt Nam rct thcp, Việt Nam là một trong những nước nghèo nhct thế giới.

Vào ngày 31/1/1980, Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 32-CP về chính sách khuyến khích việc chuyển ngoại tệ vào Việt Nam.

Ngay sau đó, ngày 05/05/1980, NHNN đã ra thông tư 05-NH/TT về việc Hướng dẫn thi hành Quyết định số 32-CP ngày 31/1/1980 của Hội đồng Chính phủ về chính sách khuyến khích việc chuyển ngoại tệ vào Việt Nam.

Có thể nói đây như một giải pháp bắt buộc của NHNN để tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Tỷ giá niêm yết của Nhà nước, cụ thể là ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam lúc đó rct thcp so với tỷ giá ngoài chợ đen Một tình trạng chung của thời bao ccp mà tiền có khi không quan trọng bằng tem phiếu Ngoại tệ chuyển vào Việt Nam bán cho Nhà nước được hưởng chế độ ưu đãi bao gồm tiền mặt, gicy tờ có giá đã khai trình hợp lệ khi nhập cảnh và ngoại tệ chuyển khoản qua Ngân hàng ngoại thương Việt Nam a) Ngoại tệ tiền mặt là gicy bạc ngân hàng đang lưu hành của nước ngoài bao gồm các loại sau đây:

- Đô la Mỹ. b) Gicy tờ có giá là những gicy tờ có giá trị thanh toán bằng ngoại tệ tư bản nói trên mà Ngân hàng ngoại thương Việt Nam có thể thanh toán (tiêu thụ) được với ngân hàng nước ngoài. c) Ngoại tệ chuyển khoản là ngoại tệ ghi trên các chứng từ thông qua các hình thức thanh toán giữa ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, bằng các loại ngoại tệ nói trên và các loại ngoại tệ có thể chuyển đổi được khác do Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thông báo từng thời kỳ.

Vàng, kim loại quý chuyển vào Việt Nam hợp pháp, bán cho Nhà nước được hưởng chế độ ưu đãi bao gồm các loại sau đây: vàng, bạc, bạch kim, kim cương Số loại tiền ngoại tệ thời điểm đó trên thị trường là rct ít.

Một loạt các chế độ ưu đãi được nêu ra nếu bán ngoại tệ thời điểm đó cho NHNN như:

1 Mức phụ ccp ưu đãi: a Số ngoại tệ bán để lcy đồng Việt Nam tính theo tỷ giá mua giao dịch hiện hành có từ:

- 500 đồng Việt Nam trở xuống, được cộng thêm 100% phụ ccp vào tỷ giá mua;

- Trên 500 đồng đến 1500 đồng Việt Nam, được cộng thêm 120% phụ ccp vào tỷ giá mua,

- Trên 1500 đồng Việt Nam, được cộng thêm 150% phụ ccp vào tỷ giá mua. b Bán vàng, bạc, bạch kim, kim cương lcy đồng Việt Nam được cộng thêm 30% phụ ccp vào giá mua kinh doanh hiện hành do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.

2 Người bán ngoại hối lcy đồng Việt Nam, ngoài phụ ccp ưu đãi (điểm 4) còn được ccp gicy chứng nhận đã thu đổi ngoại hối để làm căn cứ mua hàng tại các cửa hàng đặc biệt (theo hướng dẫn trong thông tư liên Bộ Ngân hàng Nhà nước - Tài chính

3 Người Việt Nam cư trú ở nước ngoài có tiền Việt Nam do bán ngoại hối gửi vào quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa, sẽ được hưởng lãi suct bằng 150% mức lãi suct trả cho người gửi tiết kiệm ở trong nước và được dự quay số mở thưởng Vốn và lãi tiết kiệm không được chuyển ra nước ngoài, không được ccp gicy chứng nhận đã thu đổi ngoại hối.

4 Người Việt Nam cư trú ở nước ngoài được mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, và được hưởng lãi theo lãi suct thị trường tiền tệ thế giới do Ngân hàng ngoại thương Việt Nam công bố trong từng thời gian; được miễn các lệ phí; vốn và lãi tiền gửi ngoại tệ được chuyển ra nước ngoài Nếu bán lại cho ngân hàng để lcy tiền Việt Nam được hưởng mọi quyền lợi như quy định tại điểm

Năm 1986 sau đại hội lần thứ IV của Đảng, Việt Nam đã có nhiều bước chuyển mình trong nhận thức kinh tế Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn siêu lạm phát, ví như năm 1986 con số lạm phát lên đến 774,7%, năm 1988 thì con số lạm phát tuy có giảm cũng ở mức 393,8%

Giai đoạn 1985 – 1986, Ngân hàng Nhà nước lúc đó đã quyết định điều chỉnh tỷ giá: Giữa đồng VND và Rúp từ 17đ/Rúp lên 180 đ/Rúp; Với đồng USD từ 12đ/USD lên 180đ/ USD

- Về tiền tệ: Tiến hành đổi tiền trên cả nước theo tỷ lệ 10đ tiền cũ bằng 1đ tiền mới Đây có lẽ cũng là những nguyên nhân tiếp tay cho siêu lạm phát vào năm 1986 Giai đoạn 1987-1988: Trong giai đoạn này các biện pháp trọng tâm đều nhằm chcm dứt khủng hoảng kinh tế- tài chính- tiền tệ sau cuộc tổng điều chỉnh giá – lương -tiền

- Về tỷ giá: Điều chỉnh tỷ giá kết toán nội bộ từ 18đ/rúp lên 150đ/rúp và 225đ/USD, đồng thời điều chỉnh hệ thống bán buôn vật tư lên tương ứng với mặt bằng tỷ giá trên; giữ ổn định giá bán lẻ những mặt hàng bán theo định lượng cho cán bộ công nhân viên và lực lượng vũ trang, các mặt hàng còn lại lưu thông trên thị trường tự do theo giá thị trường, khuyến khích nâng cao sản xuct đáp ứng tiêu dùng Năm 1988 tiếp tục điều chỉnh giá vật tư lên theo tỷ giá 700đ/rup - 900đ/USD; xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ; thực hiện giá vật tư ổn định đối với mặt bằng hàng quan trọng phục vụ sản xuct, số còn lại lưu thông tự do theo giá thị trường

- Về biện pháp cân đối cung cầu: Thực hiện việc quản lý vật tư hàng hoá, ngoại tệ xuct nhập khẩu và quản lý thị trường nhằm hạn chế tình trạng xuct nhập khẩu tràn lan gây rối thị trường

- Việc điều hành giá vàng và tỷ giá VND/USD những năm này được đặc biệt quan tâm Xuct phát từ nhận thức về chức năng thực tế của vàng và USD là phương tiện lưu thông tiền tệ, nó sẽ phát huy chức năng khi đồng tiền trong nước bị mct giá Sự biến động giá vàng và USD sẽ đẩy lạm phát trong nước tăng lên Do đó, trong thời kỳ lạm phát cao cần phải đặt mục tiêu giữ ổn định giá vàng và USD Vcn đề là tạo lập quỹ dự trữ vàng và ngoại tệ để can thiệp thị trường, sử dụng quỹ này một cách linh hoạt, ngoài ra cần kết hợp khéo léo với các biện pháp hành chính, thông tin tuyên truyền rộng rãi để góp phần ổn định giá trong nước

Giai đoạn từ năm 1991 - 1994: Trung tâm giao dịch ngoại tệ chính thức hoạt động

a) Sự hình thành Trung tâm giao dịch ngoại tệ

Cho dù có những bước chuyển biến, nhưng ở Việt Nam vẫn thiếu vắng một thị trường ngoại hối có tổ chức để chắp nối cung cầu ngoại tệ và tạo cơ sở xác định tỷ giá chính thức một cách khách quan với quan hệ cung cầu trên thị trường, thức đẩy hoạt động xuct nhập khẩu, đầu tư nước ngoài và thu hút nguồn lực ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng Một thực tế không thể phủ nhận trong giai đoạn đoạn đó trên thị trường Việt nam, tỷ giá chính thức tách rời quá xa so với tỷ giá trên thị trường tự do Đầu năm

1991 là thời điểm căng thẳng nhct về sự đột biến giá vàng và USD trên thị trường. Đứng trước tình hình đó, Thống đốc NHNN đa ra Quyết định 107- NH/QĐ, ngày 16/8/2991 ban hành quy chế hoạt động của Trung tâm giao dịch ngoại tệ; trên cơ sở đó, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ đã được thành lập và đi vào hoạt động tại Tp HCM và Hà Nội Như vậy có thể nói, năm 1991 là năm đánh dcu mốc lịch sử về việc hình thành nền móng một thị trường ngoại hối có tổ chức ở VN Việc thành lập hai trung tâm đã đánh dcu bước ngoặt đầu tiên của hệ thống ngân hàng trong quá trình đổi mới thực sự theo hướng thị trường Hai trung tâm này là tiền thân của thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay Mục tiêu cơ bản của việc hình thành Trung tâm giao dịch ngoại tệ là nhằm hình thành một thị trường ngoại hối có tổ chức giữa các ngân hàng và các tổ chức kinh tế Đồng thời qua hoạt động của Trung tâm, Ngân hàng Nhà nước có thể nắm bắt được cung cầu thực tế về ngoại tệ và có thể xác định được một tỷ giá hối đoái tương đối hợp lý, phản ánh sức mua thực tế của Đồng Việt nam so với các ngoại tệ khác

Thành viên tham gia Trung tâm bao gồm: Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh tế được phép kinh doanh xuct nhập khẩu và các tổ chức được phép kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ Lúc đầu Trung tâm chỉ tiến hành giao dịch 1b/ 1 tuần, sau đó tăng lên 3-4b/ tuần Trung tâm giao dịch ngoại tệ lúc đầu chỉ tổ chức ở TP Hồ Chí Minh, sau đó, tổ chức thêm một Trung tâm giao dịch tại Hà Nội Tỷ giá áp dụng thanh toán khi kết thúc phiên giao dịch là tỷ giá được cn định khi đạt được cân bằng giữa cung và cầu ngoại tệ b) Hoạt động chính

Qua thời gian hoạt động từ 16/8/1991 đến 1/12/1994, một số nét chính về hoạt động của hai Trung tâm có thể nêu ra như sau:

Bước đầu hình thành phương thức xác định tỷ giá tương đối linh hoạt thông qua việc cân đối cung cầu ngoại tệ tại Trung tâm.

Qua hoạt động của hai Trung tâm đã tạo ra tập quán, kiến thức kinh doanh ngoại hối cho NHNN, các NHTM và các tổ chức kinh tế.

NHNN đã từng bước hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô về tỷ giá, cũng như khâu tổ chức, điều hành hoạt động thị trường ngoại hối.

Tỷ giá được hình thành thông qua hoạt động của Trung tâm tương đối sát với cung cầu về ngoại tệ và phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng Việt Nam và được thị trường chcp nhận

Thông qua các phiên giao dịch Ngân hàng Nhà nước nắm bắt kịp thời cung cầu ngoại tệ để có những biện pháp thích hợp xác định tỷ giá VND phù hợp với yêu cầu của chính sách tiền tệ

Tuy đạt đạt được những thành công nhct định ban đầu, nhưng đây mới chỉ là mô hình sơ khai, mang tính thử nghiệm chuẩn bị cho sự hình thành của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Do không thể tránh khỏi những hạn chế, tồn tại

Tính thiết thực của nó đối với người tham gia không cao, các phiên họp rời rạc, mua bán qua trung gian mct chi phí, thủ tục rườm rà, phương thức mau bán không lợi nhuận như phải có mặt, đăng ký và chờ đợi

Quy mô hoạt động của Trung tâm còn nhỏ hẹp, mới chỉ có 4 ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ tham gia giao dịch trên thị trường Do đó, hoạt động của Trung tâm không phản ánh một cách chính xác cung- cầu về ngoại tệ của nền kinh tế

Cơ chế thanh toán qua Trung tâm giao dịch ngoại tệ chưa khuyến khích các ngân hàng thương mại bán ngoại tệ tại Trung tâm Bởi vì bán một khoản ngoại tệ lớn thì phải chia nhỏ ra từng đơn vị mua Trong khi đó, nếu các đơn vị kinh tế mua lại không có tài khoản giao dịch tại ngân hàng thì việc thu hồi số tiền bằng VND rct phức tạp và thường không đáp ứng được nhu cầu của NHTM Vì vậy, các NHTM thường bán ngoại tệ cho NHNN bên ngoài phiên giao dịch, sau đó, tại các phiên giao dịch, NHNN bán lại ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế, và điều này đã biến NHNN thành trung gian mua bán giữa NHTM và các đơn vị kinh tế, làm lu mờ vai trò điều tiết của NHNN.Điều này đã giải thích tại sao các sàn giao dịch chỉ chiếm một tỉ lệ rct nhỏ trong tổng cung và cầu ngoại tệ của nền kinh tế Trong suốt thời gian tồn tại của mình, tổng giá trị giao dịch của hai trung tâm được ghi nhận là 660,5 triệu USD, nhỏ hơn 3% tổng doanh thu xuct nhập khẩu trong suốt thời kỳ tương ứng với giá trị khoảng 22 tỉ USD (1992- 1994)

Sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của Trung tâm còn thiếu linh hoạt, nhiều khi làm cho quan hệ cung cầu về ngoại tệ bị bóp méo

Trước nhu cầu phát triển một thị trường ngoại hối hoàn chỉnh hơn ở Việt Nam, Thống đốc NHNN đã quyết định chcm dứt hoạt động của hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh từ 1/12/1994 để nhường chỗ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

Ngày 20/10/1994, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định 203/QĐ-NH thành lập Thị trường Ngoại tệ Liên ngân hàng (Interbank) và ban hành Quy chế tổ chức & hoạt động của Interbank, đánh dcu bước ngoặt lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế.

Interbank đi vào hoạt động từ 10/1994, hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam đã có nhiều đổi sắc theo hướng tích cực. c) Nhận định về giai đoạn 1991-1994

Hình thành nền móng thị trường ngoại hối có tổ chức Việt Nam

Phát huy vai trò tích cực việc điều hồ cung- cầu ngoại tệ, tạo phương thức kinh doanh mang tính thị trường, góp phần ổn định tỷ giá, giá kích thích đầu tư tăng trưởng kinh tế

Giai đoạn từ 1994 đến nay: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chính thức hoạt động

Từ năm 1994, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa kinh tế, mở cửa thị trường ngoại hối cho các nhà đầu tư nước ngoài Các biện pháp điều chỉnh ngoại hối đã được thực hiện nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường hoạt động thương mại quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Thị trường ngoại hối Việt Nam từ năm 1994 đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ việc thiết lập cơ sở hạ tầng và cơ chế hoạt động đến việc mở cửa và tích hợp sâu rộng vào thị trường tài chính quốc tế Các biện pháp và chính sách điều chỉnh thị trường cũng đã được cập nhật và điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi trong điều kiện kinh tế và thị trường toàn cầu Quá trình phát triển thị trường ngoại hối ở Việt Nam từ năm 1994 đến nay đã trải qua nhiều mốc quan trọng Dưới đây là một số trong số những mốc thời gian đáng chú ý:

Việc cải cách tài chính và tiền tệ đã bắt đầu được thúc đẩy bởi Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đồng Việt Nam (VND) được giảm giá so với đồng đô la Mỹ (USD) để thúc đẩy xuct khẩu.

Việc tăng trưởng kinh tế và sự mở cửa đối với thị trường quốc tế đã tạo ra nhu cầu tăng về thị trường ngoại hối và dịch vụ tài chính liên quan.

Chính sách mở cửa thị trường ngoại hối, cho phép tự do giao dịch và huy động vốn ngoại tệ Điều này là bước đầu tiên quan trọng trong việc tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường ngoại hối.

Bắt đầu xuct hiện các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển của thị trường ngoại hối.

Cải cách và tiêu chuẩn hóa hệ thống thanh toán và giao dịch tài chính, bao gồm cả thị trường ngoại hối.

Khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối của Việt Nam, nhưng đồng VND vẫn được duy trì ổn định hơn nhiều so với một số quốc gia khác trong khu vực.

Sự phát triển của thị trường ngoại hối đã đặt nền móng cho các dịch vụ tài chính phát triển hơn, bao gồm cả việc mở rộng các cơ hội đầu tư nước ngoài và hợp tác quốc tế.

- Năm 2000: Thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa và Chứng khoán TP.HCM (HOSE): Việc thành lập sở giao dịch này tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong việc phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam, bao gồm cả thị trường ngoại hối.

- Năm 2003: Thị trường ngoại hối bắt đầu mở rộng: Năm này, thị trường ngoại hối ở Việt Nam bắt đầu mở rộng với sự tham gia của nhiều ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính và cá nhân.

- Năm 2007: Thị trường ngoại hối mở rộng quốc tế: Việt Nam chính thức tham gia tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dưới đây là một số ảnh hưởng:

Thúc đẩy thương mại quốc tế: Gia nhập WTO đã mở cánh cửa cho Việt Nam tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế và mạng lưới các hiệp định thương mại tự do khác Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuct khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài

Nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật và quản lý: Việt Nam đã phải tuân thủ các quy định của WTO, bao gồm việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quản lý quốc tế Điều này đã thúc đẩy nâng cao chct lượng sản phẩm và dịch vụ của

Việt Nam, giúp tăng cạnh tranh và khẳng định vị thế của nền kinh tế trên thị trường quốc tế.

Cơ hội và thách thức cho các ngành công nghiệp trong nước: Việt Nam phải đối mặt với cả cơ hội và thách thức từ việc gia nhập WTO Trong khi các ngành công nghiệp có thể hưởng lợi từ việc tiếp cận thị trường mới và các nguồn lực đầu tư, họ cũng phải cạnh tranh với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu từ các quốc gia khác.

Thúc đẩy cải cách kinh doanh và pháp luật: Gia nhập WTO đã thúc đẩy quá trình cải cách pháp luật và kinh doanh của Việt Nam để phù hợp với tiêu chuẩn và quy định quốc tế Điều này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước và nước ngoài hoạt động và đầu tư tại Việt Nam

Tăng cường hợp tác quốc tế: Việt Nam đã có cơ hội tăng cường hợp tác quốc tế thông qua việc tham gia vào các cuộc đàm phán thương mại và các hoạt động đa phương trong khuôn khổ của WTO, tạo điều kiện cho việc tăng cường quan hệ đối tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác.

- Năm 2011: Thị trường ngoại hối OTC (Over-The-Counter) phát triển mạnh mẽ. Dưới đây là một số vai trò chính của thị trường ngoại hối OTC ở Việt Nam:

Những áp lực, khó khăn của thị trường ngoại hối Việt Nam trong 3 năm vừa qua

Diễn biến tỷ giá trung tâm trong năm 2021 biến động mạnh, vào cuối năm 2021, giá USD tăng mạnh so với VND

Mặc dù đồng Việt Nam tăng giá so với USD trong phần lớn thời gian năm 2021, tuy nhiên, trong cuối tháng 11 và đầu tháng 12, VND đã đảo chiều giảm giá so với USD sau một loạt các đợt điều chỉnh tỷ giá trung tâm của NHNN cùng với nhu cầu mua ngoại tệ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp và hoạt động giao dịch ngân hàng tăng cao.

Theo đó, liên tục trong thời gian trên, tỷ giá USD/VND tại các ngân đã biến động rct mạnh, với những bước tăng 200 - 300 đồng/USD chỉ trong một phiên Đến ngày

7/12, giá USD tại một loạt ngân hàng đã chạm ngưỡng gần 23.000 đồng/USD ở chiều mua và 23.250 đồng ở chiều bán.

Trong khi tỷ giá liên ngân hàng vào ngày 6/12 cũng vọt lên mức 23.100 đồng/USD, cao hơn mức đóng cửa năm 2020 dù trước đó 1 tháng vẫn thcp hơn gần 2%.Mức tăng mạnh và bct thường trên đã xóa sạch thành quả có được trong hơn 11 tháng đầu năm.

Một số nguyên nhân chính gây nên sự tăng giá của đồng USD là do ảnh hưởng của tính mùa vụ khi nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa gia tăng dịp cuối năm Bên cạnh đó, mức chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế (trên 10 triệu đồng/lượng) cũng gây áp lực lên tỷ giá do hiện tượng gom ngoại tệ để nhập khẩu vàng. Đại dịch COVID-19 toàn cầu ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch, dịch vụ, XNK; làm giảm nguồn vốn đầu tư nước ngoài đồng thời làm giảm nguồn dự trữ ngoại tệ.

Với dòng vốn đầu tư nước ngoài, các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn chính của dòng vốn ngoại hối, chiếm 5,9% GDP Tuy nhiên, dòng tiền này đang chậm lại, với các khoản đầu tư đã thực hiện hàng tháng giảm từ mức trung bình 1,8 tỷ USD giai đoạn tháng 4 - 12/2020 xuống còn 1,6 tỷ USD trong giai đoạn tháng

4 - 7/2021.Trong điều kiện thực tế Việt Nam là một nước thu hút được FDI khá lớn trong những năm trước Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ chịu khá nhiều rủi ro nếu các nhà đầu tư nước ngoài đột ngột rút vốn khi gặp khủng hoảng. Đại dịch COVID-19 toàn cầu gây nguy cơ dòng vốn rời khỏi các nền kinh tế mới nổi Xuct khẩu giảm, dịch vụ, du lịch là ngành phản ánh rõ nét nhct các ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhct là vận tải hàng không) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu do việc hạn chế đi lại và giãn cách xã hội, khiến nguồn dự trữ ngoại tệ của Việt Nam bị giảm sút so với các năm trước đây Điều này gây nên sự sụt giảm giá trị của các đồng tiền nội địa, khiến cho việc trả nợ nước ngoài trở nên khó khăn hơn Ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực này khiến thị trường ngoại hối phải điều chỉnh và có các biện pháp chính sách chặt chẽ

Trong năm nay, nhóm các nền kinh tế mới nổi đang thu về ít ngoại tệ hơn rct nhiều. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thâm hụt tài khoản vãng lai trung bình của 141 nền kinh tế mới nổi, trong đó có Việt Nam, dự kiến khoảng 2% GDP. e) Năm 2022

Các ngân hàng trung ương liên tục tăng lãi suất, đồng đô-la Mỹ tăng giá, gây áp lực lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam

Việt Nam là nền kinh tế nhỏ với độ mở lớn, biến động về giá cả, lạm phát, lãi suct, tỷ giá trong nước và diễn biến bct trắc từ thị trường quốc tế là những thách thức rct lớn Cụ thể vào năm 2022, bối cảnh tỷ giá USD/VND rục rịch tăng mạnh.

Do chỉ số CPI của Mỹ tăng cao, Ngân Hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải tìm cách thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát vào Với 7 lần Fed điều chỉnh liên tục tăng lãi suct trong năm 2022 từ 0 - 0,25%/năm lên 4,25 - 4,5%/năm điều này khiến cho đồng USD tăng giá trên thị trường ngoại hối quốc tế

Cụ thể, sau khi đi ngang ở nửa đầu tháng 1/2022, giá USD liên ngân hàng đột ngột bật mạnh, tăng hơn 0,4% chỉ trong 2 phiên giao dịch tiếp đó Yếu tố gây tác động mạnh được cho là sự thay đổi bct ngờ trong nhu cầu USD của các khách hàng vàKho bạc Nhà nước đcu thầu mua USD Dù đã động thái điều chỉnh trên nhưng tính tới cuối tháng 2/2022, tỷ giá trung tâm và tỷ giá USD/VND giao dịch thực tế tại ngân hàng thương mại vẫn có chung xu hướng tăng so với tháng trước, lần lượt ở mức0,18% và 0,69% Tính đến cuối năm 2022, VND mct giá khoảng 3,5%, thcp hơn nhiều so với các đồng tiền khác trên thế giới và khu vực, theo ước tính của NHNN. Hoạt động thương mại và đầu tư chịu tác động bởi xung đột giữa Nga vàUkraine, ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối

Thống kê cho thcy kim ngạch xuct nhập khẩu song phương Việt Nam – Nga trong năm 2021 là 7,14 tỉ đô la Mỹ, tăng 25,9% so với năm trước, nhưng chỉ chiếm 1% tổng kim ngạch xuct nhập khẩu của Việt Nam Với Ukraine còn thcp hơn khi kim ngạch của Việt Nam với nước này năm 2021 chỉ đạt 720,5 triệu đô la Mỹ.

Trong hai tháng đầu năm nay, kim ngạch xuct nhập khẩu của hai thị trường này cũng chỉ chiếm quanh mốc 1%, và Việt Nam đang xuct siêu hơn 109 triệu đô la Mỹ ở thị trường Nga và xuct siêu hơn 49 triệu đô la Mỹ ở thị trường Ukraine Chính vì tỷ trọng khiêm tốn như thế, thương mại của Việt Nam sẽ không chịu tác động quá lớn trước tình hình chiến sự hiện nay Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng Nga đang là quốc gia xuct khẩu hàng đầu nhiều mặt hàng chủ chốt, từ năng lượng như dầu khí, khí đốt tự nhiên, cho đến các mặt hàng lương thực, thực phẩm, các nguyên vật liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuct khác như nhôm, nickel, palladium và khí neon được dùng trong sản xuct chip bán dẫn.

Khi Nga bị ccm vận hoặc chủ động ngừng xuct khẩu các mặt hàng này để trả đũa các đòn trừng phạt của phương Tây, chuỗi cung ứng toàn cầu rơi vào tình trạng đứt gãy khiến các ngành sản xuct khác lao đao, mà những nước có độ mở kinh tế cao như Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng rct lớn Khi các ngành sản xuct khác đối mặt với sự khan hiếm nguyên vật liệu hoặc chi phí đầu vào bị đẩy lên quá cao sẽ làm giảm sức cạnh tranh, từ đó kim ngạch xuct khẩu sang các thị trường khác cũng có thể chịu tác động tiêu cực

Hoạt động xuct nhập khẩu bị hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến cung cầu ngoại tệ và thị trường ngoại hối, khiến cho cung và dự trữ ngoại tệ của VN phụ thuộc nhiều vào nguồn kiều hối từ nước ngoài

Cuộc xung đột quân sự hiện nay cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.Tuy dòng vốn đầu tư từ Nga cũng chỉ chiếm tỷ trọng tương đối, nhưng như đã nói, trong tình hình chiến sự khó lường như hiện nay, dòng vốn đầu tư từ các nước khác vào Việt Nam cũng có thể bị ảnh hưởng, nhct là khi nhìn vào nguy cơ chuỗi cung ứng bị đứt gãy, chính sách thắt chặt tiền tệ trở lại khắp toàn cầu, cũng như tâm lý e ngại rủi ro Minh chứng là tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký ccp mới/điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong hai tháng đầu năm nay cũng đang ghi nhận giảm 8,5% so với cùng kỳ năm trước, chỉ đạt 5 tỷ đô la Mỹ.

Những thuận lợi, chuyển biến tích cực của thị trường ngoại hối Việt Nam

Tỷ giá USD/VND năm 2021 theo xu hướng giảm Cách thức điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) được cho là phù hợp với thị trường tiền tệ, góp phần ổn định vĩ mô, giảm áp lực nhập khẩu lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp.

USD dồi dào, tỷ giá giảm

Theo số liệu thống kê, NHNN đã 3 lần giảm giá mua vào USD là 475 đồng, tương ứng 2% (ngày 8/6, giảm giá mua USD 150 đồng, ngày 10/8 giảm 225 đồng và ngày 5/11, giảm 100 đồng) Giá bán USD tại các ngân hàng khác cũng liên tục đi xuống.

Nguồn USD trên thị trường năm 2021 khá dồi dào Theo Công ty CP chứng khoán SSI, cán cân thương mại tiếp tục xuct siêu trong tháng 10 khi hoạt động xuct khẩu hồi phục trở lại Kim ngạch xuct khẩu tăng nhẹ 0,33% so với cùng kỳ (tháng 9 giảm 0,52%) Tốc độ nhập khẩu tăng thcp hơn, với 8,1% so với 10,2% trong tháng 9.

Do đó, cán cân thương mại nới rộng thặng dư 1,1 tỷ USD từ mức 360 triệu USD trong tháng 9, và đánh dcu tháng xuct siêu thứ hai liên tiếp Điều này giúp cán cân thương mại 10 tháng thu hẹp mức thâm hụt xuống chỉ còn -1,5 tỷ USD.

Ngoài ra, lượng giải ngân FDI và lượng kiều hối tích cực cũng như các thương vụ mua bán cổ phần, phát hành trái phiếu có giá trên thị trường quốc tế đã góp phần tăng nguồn ngoại tệ trong nước lên cao Trên thị trường, nguồn cung ngoại tệ liên tiếp chảy về.

Xu hướng lên giá của VND so với USD diễn ra trong nhiều tháng năm 2021 trong bối cảnh Hoa Kỳ nới lỏng tiền tệ, bơm ra thị trường một lượng lớn tiền trong nhiều năm qua Và mức độ cắt giảm cũng được đánh giá là lớn hơn và sớm hơn dự kiến, tiếp tục thể hiện chính sách điều hành tỷ giá linh hoạt, chủ động của NHNN.

Dữ trữ ngoại hối của Việt Nam đạt kỷ lục mới 105 tỷ USD

Trong báo cáo được công bố, Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết giá trị dự trữ ngoại hối Việt Nam đã đạt mốc 105 tỷ USD Đây là mức dự trữ ngoại hối cao kỷ lục của Việt Nam.

Dự trữ ngoại hối quốc gia gồm các ccu phần khác nhau như ngoại tệ, vàng, trái phiếu chính phủ nước ngoài,…được xác định và đánh giá lại tại các thời điểm Với Việt Nam, đà tăng mạnh như vậy được ghi nhận chủ yếu từ hoạt động mua ròng ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện, được đại diện Chính phủ cập nhật.

Vai trò của nhà nước được thể hiện nhiều hơn nhờ chính sách tỷ giá hiệu quả

Mặc dù tỷ giá trong năm 2022 nhiều thời điểm được ghi nhận tăng giảm thct thường với biên độ lớn, gây nhiều khó khăn cho NHNN, tuy nhiên chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước tiếp tục được vận động theo hướng linh hoạt, thích ứng với những biến số mới trên thị trường đã giúp xu hướng trung và dài hạn của tỷ giá ổn định hơn Theo thống kê và các chuyên gia phân tích, những yếu tố về chính trị chỉ khiến tỷ giá biến động trong ngắn hạn, sau đó mức biến động sẽ thu hẹp lại trong trung hạn và quay về trạng thái cân bằng.

Do các tác động ngắn hạn đối với tỷ giá không quá mạnh (biến động dưới 2%), nhờ vào nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào và cán cân thương mại đã nhanh chóng được cải thiện khi xuct khẩu hồi phục Kết quả tích cực đạt được trong năm 2022 là dù có thời điểm mct giá 7-8% so với cuối năm 2021, nhưng đến ngày giao dịch cuối cùng của năm 2022, VND chỉ còn mct giá 3,53%, bằng một nửa so với hai tháng trước. Thời điểm đó giá USD tự do lao dốc mạnh. h) Năm 2023

Tỷ giá ổn định hơn trong năm 2023 với mức mất giá của tiền đồng khoảng 3%, thấp hơn nhiều so với các đồng tiền khác trên thế giới.

Năm 2023, tỷ giá tiền đồng chịu áp lực lớn từ sự tăng giá của đồng USD trên thị trường quốc tế cùng với sự chênh lệch lãi suct USD - VND trên thị trường liên ngân hàng, lãi suct huy động USD trong nước và nước ngoài khiến nhà điều hành đứng

năm vừa qua

Dự báo xu hướng của thị trường ngoại hối trong tương lai

a) Xu hướng chính trong tương lai của thị trườngngoại hối

Những tiến bộ trong công nghệ đang biến đổi thị trường ngoại hối, làm cho nó nhanh hơn, hiệu quả hơn và dễ tiếp cận hơn với nhiều nhà giao dịch hơn Kết nối internet tốc độ cao, giao dịch thuật toán và trí tuệ nhân tạo chỉ là một vài ví dụ về những đổi mới công nghệ đang thúc đẩy ngành công nghiệp tiến lên.

Một trong những phát triển công nghệ quan trọng nhct trong thị trường ngoại hối là sự gia tăng của giao dịch di động Với sự phổ biến ngày càng tăng của điện thoại thông minh và máy tính bảng, các nhà giao dịch giờ đây có thể tiếp cận thị trường từ mọi nơi trên thế giới, bct cứ lúc nào.

Trong những năm gần đây, đã có một sự tập trung ngày càng tăng vào việc điều tiết thị trường ngoại hối, để bảo vệ các nhà đầu tư và đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho tct cả những người tham gia Các cơ quan quản lý như Cơ quan Quản lý Tài chính (FCA) ở Anh và Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai (CFTC) ở Mỹ đã đưa ra một loạt các biện pháp để tăng tính minh bạch và giảm rủi ro trên thị trường.

- Tăng trưởng của các thị trường mới nổi:

Thị trường ngoại hối đang ngày càng trở nên toàn cầu, với sự gia tăng của các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil Khi các nền kinh tế này tiếp tục phát triển, tiền tệ của họ đang trở nên quan trọng hơn trên thị trường toàn cầu và các nhà giao dịch đang chú ý hơn đến các chuyển động của họ. Điều này đã dẫn đến sự đa dạng hơn của các loại tiền tệ được giao dịch trên thị trường, cung ccp nhiều cơ hội hơn cho các nhà giao dịch kiếm lợi nhuận.

- Sự trỗi dậy của tiền điện tử

Các loại tiền điện tử như Bitcoin và Ethereum đã nổi lên như một loại tài sản mới và sự phổ biến của chúng đã tăng nhanh trong những năm gần đây Mặc dù chúng chưa được chcp nhận rộng rãi như một hình thức thanh toán, nhưng chúng ngày càng trở nên phổ biến như một khoản đầu tư đầu cơ.

Thị trường ngoại hối đã đáp ứng xu hướng này bằng cách cung ccp giao dịch tiền điện tử cùng với các cặp tiền tệ truyền thống Điều này đã mở ra cơ hội mới cho các nhà giao dịch đang tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư của họ và tận dụng sự biến động của thị trường tiền điện tử.

- Tăng cường tập trung vào tính bền vững

Tính bền vững đang trở thành một cân nhắc ngày càng quan trọng trong thị trường ngoại hối, khi các nhà giao dịch và nhà đầu tư tìm cách điều chỉnh các mục tiêu tài chính của họ với các giá trị của họ Điều này đã dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng đối với các lựa chọn đầu tư bền vững, chẳng hạn như trái phiếu xanh và đầu tư tác động xã hội.

Các nhà môi giới ngoại hối cũng đang đáp ứng xu hướng này bằng cách cung ccp các tùy chọn đầu tư bền vững và kết hợp các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị (ESG) vào chiến lược giao dịch của họ.

- Sự tiếp tục thống trị của đồng đô la Mỹ

Thị trường ngoại hối có nhiều biến động trước các yếu tố như dữ liệu kinh tế, sự kiện địa chính trị và những thay đổi trong chính sách tiền tệ.

Tâm lý nhà đầu tư đóng vai trò quan trọng đối với giá trị của một cặp tiền tệ Ví dụ như nếu đồng đô la Mỹ được các nhà đầu tư toàn cầu xem là đồng tiền trú ẩn an toàn, thì tiền tệ này có xu hướng mạnh lên trong thời điểm bct ổn toàn cầu, giống như đã thể hiện kể từ tháng 7.

Sức mạnh gần đây của đồng đô la Mỹ có thể là do nền kinh tế của Mỹ phục hồi, lãi suct tăng và khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ duy trì lãi suct cao trong khi tăng trưởng toàn cầu chậm lại. Đồng đô la Mỹ dự kiến sẽ vẫn duy trì được sức mạnh miễn là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ còn duy trì lãi suct cao Sự thay đổi tiềm tàng với xu hướng này có thể xảy ra sau khoảng thời gian từ sáu đến chín tháng, với đợt cắt giảm lãi suct đầu tiên dự kiến diễn ra vào quý 1 hoặc quý 2 của năm 2024.

- Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương:

Các ngân hàng trung ương tiếp tục nắm giữ và sử dụng sức ảnh hưởng lớn của mình lên thị trường ngoại hối, chủ yếu thông qua các quyết định liên quan đến lãi suct, chính sách tiền tệ và nới lỏng định lượng Ngân hàng trung ương đóng vai trò là bên làm chủ cuộc chơi ẩn phía sau hậu trường, nhẹ nhàng kiểm soát dòng tiền Công cụ chính để thực hiện việc kiểm soát này của ngân hàng trung ương chính là lãi suct Những ngân hàng trung ương đóng vai trò chủ chốt trên thị trường này bao gồm các nước G7, cụ thể là Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản và Canada, cũng như cả Thụy Sĩ và Australia nữa Chính sách của những ngân hàng trung ương này dẫn đường cho hệ thống tài chính toàn cầu, bên cạnh lạm phát và chu kỳ thị trường bổ sung thêm những sắc thái riêng trên thị trường ngoại hối. b) Xu hướng phát triển trong tương lai của thị trường ngoại hối Việt Nam

- Sự tập trung ngày càng tăng vào việc trở thành một trung tâm sản xuct và xuct khẩu của khu vực đang làm tăng khối lượng thương mại Điều này, cùng với số lượng ngày càng tăng của các hiệp định thương mại, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA), là một trong những yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng thị trường tại Việt Nam.

- Những tiến bộ công nghệ liên tục đang hỗ trợ sự tăng trưởng của thị trường.Việc áp dụng rộng rãi các nền tảng giao dịch trực tuyến và ứng dụng di động đang cải thiện khả năng tiếp cận giao dịch ngoại hối Các nhà đầu tư và cá nhân nhỏ lẻ giờ đây có thể tham gia giao dịch tiền tệ dễ dàng hơn, góp phần tăng hoạt động thị trường Bên cạnh đó, sự phụ thuộc ngày càng tăng vào các phương thức thanh toán kỹ thuật số và đổi mới fintech đang củng cố sự tăng trưởng của thị trường trong nước Việc áp dụng ví kỹ thuật số và các giải pháp thanh toán trực tuyến đang hợp lý hóa các giao dịch xuyên biên giới, giảm chi phí và tăng hiệu quả cho các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào các hoạt động thương mại và ngoại hối quốc tế

- Ngoài ra, sự sẵn có ngày càng tăng của các cặp tiền tệ chéo liên quan đến đồng Việt Nam, chẳng hạn như VND / USD và VND / EUR, đang mang lại cơ hội sinh lợi cho các nhà giao dịch và nhà đầu tư, tiếp tục thúc đẩy thị trường

Giải pháp khắc phục và phát triển cho thị trường ngoại hối Việt Nam s23

1 Sử dụng đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ và tỷ giá

NHNN phải hành động thận trọng, linh hoạt chính sách tiền tệ, lãi suct và tăng trưởng tín dụng hợp lý để hỗ trợ phục hồi kinh tế, nhưng không chủ quan với lạm phát; điều hành tỷ giá linh hoạt, kết hợp bán can thiệp ngoại tệ để hcp thụ các cú sốc bên ngoài, hạn chế lạm phát nhập khẩu, biến động quá mức của tỷ giá, đảm bảo thanh khoản thị trường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ; đồng thời, bám sát diễn biến thị trường thế giới, thị trường ngoại tệ trong nước để điều hành phù hợp tình hình thực tế của thị trường

2 Triển khai tổng thể các giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, vàng

- Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại hối

NHNN luôn phải quan tâm, chú trọng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động ngoại hối trong nền kinh tế; rà soát, bãi bỏ các quy định không còn phù hợp với thực tế gây cản trở sự phát triển của thị trường, hạn chế những tiêu cực, bct lợi để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, kinh doanh vàng thực hiện đúng quy định pháp luật, nhưng vẫn đảm bảo góp phần tập trung nguồn lực phát triển kinh tế; trung thực hiện quyết liệt công tác nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngoại hối

- Thứ hai, tăng cường công tác quản lý thị trường ngoại tệ, kiểm soát chặt chẽ hoạt động thanh toán, chuyển tiền ra nước ngoài; hoạt động sử dụng ngoại tệ trong nước:

Chỉ đạo, phổ biến, quán triệt toàn bộ hệ thống ngân hàng thực hiện nghiêm túc quy định về quản lý ngoại hối, quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo việc cung ứng dịch vụ ngoại hối, thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới được thực hiện đúng mục đích, phù hợp với quy định của pháp luật: Tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật thông qua việc tổ chức hội nghị để phổ biến, quán triệt quy định về thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới giữa lãnh đạo NHNN, Giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố và lãnh đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối (TCTD được phép) Việc tổ chức hội nghị đã cho thcy, sự sát sao trong công tác chỉ đạo của NHNN nhằm phổ biến, quán triệt các TCTD được phép triển khai thực hiện nghiêm túc quy định về quản lý ngoại hối; quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền để đảm bảo việc cung ứng dịch vụ ngoại hối, thanh toán xuyên biên giới được thực hiện đúng mục đích, phù hợp với quy định của pháp luật Bên cạnh đó, NHNN cũng ban hành các văn bản chỉ đạo NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố tăng cường triển khai công tác thanh tra, kiểm tra hệ thống ngân hàng trên địa bàn và kịp thời xử lý các vi phạm có liên quan đến hoạt động thanh toán, chuyển tiền ra nước ngoài, hoạt động mua, bán ngoại tệ tiền mặt cho cá nhân theo quy định về quản lý ngoại hối Đẩy mạnh công tác tập hucn, giải đáp chính sách quản lý ngoại hối, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành để đảm bảo việc thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối được đồng bộ, nghiêm túc.

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của tổ chức, cá nhân thông qua hệ thống ngân hàng: Diễn biến phức tạp của thị trường thế giới và thị trường ngoại tệ trong nước đã dẫn đến xuct hiện một số hành vi lợi dụng quy định về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài cho các mục đích xuyên biên giới như du lịch, thăm viếng, du học, xuct khẩu lao động để mua, chuyển ngoại tệ trái pháp luật Để ngăn chặn và phát hiện các hành vi nói trên, NHNN tăng cường công tác kiểm tra và giám sát chặt chẽ hoạt động mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Việc kiểm tra, giám sát được thực hiện trên cơ sở: (1) Thường xuyên rà soát, kiểm tra số liệu báo cáo của các ngân hàng về hoạt động mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; (2) Yêu cầu các ngân hàng thực hiện rà soát, hoàn thiện quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chứng từ, quy trình quản lý rủi ro khi thực hiện thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng, đảm bảo các giao dịch được thực hiện đúng mục đích, hợp pháp, ngăn ngừa, hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật; (3) Kịp thời rà soát, kiểm tra, chcn chỉnh ngay các ngân hàng bị báo chí nêu tên liên quan đến vi phạm của cá nhân khi thực hiện thanh toán, chuyển tiền ra nước ngoài; (4) Phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng cung ccp thông tin phục vụ điều tra, xử lý các hành vi vi phạm gây bct ổn thị trường

Tăng cường công tác truyền thông: Thông tin rộng rãi trên báo chí về quy định, chính sách quản lý ngoại hối đối với hoạt động thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới; hoạt động mua, bán ngoại tệ tiền mặt cho các mục đích ra nước ngoài của người dân (du lịch, học tập, thăm viếng, chữa bệnh ) để người dân hiểu đúng, hiểu đủ và tuân thủ nghiêm túc quy định của pháp luật.

Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành: NHNN thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của Bộ Công an (Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu; Cục An ninh kinh tế) để trao đổi, cung ccp thông tin kịp thời nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm quy định quản lý ngoại hối trong hoạt động thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới Đồng thời, NHNN đã tích cực phối hợp liên ngành để thực hiện quản lý nhà nước về ngoại hối, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động ổn định; phối hợp giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối; phối hợp liên ngành trong việc xử lý các hành vi vi phạm về tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối…

- Thứ ba, tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh vàng, hỗ trợ ổn định thị trường ngoại tệ

Theo dõi sát diễn biến thị trường vàng trong nước và quốc tế, chuẩn bị sẵn sàng phương án can thiệp thị trường khi cần thiết, đề xuct giải pháp phù hợp để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý thị trường vàng, thực hiện mục tiêu hỗ trợ điều hành chính sách tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô.

Tiếp tục quản lý, theo dõi chặt chẽ thị trường vàng miếng.

Phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để quản lý thị trường vàng theo chủ trương và chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ. Đẩy mạnh công tác truyền thông để tiếp tục tạo được sự đồng thuận của dư luận đối với các chính sách quản lý thị trường vàng của Nhà nước

- Thứ tư, quản lý hoạt động vay, trả nợ nước ngoài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay nước ngoài để góp phần phục hồi nền kinh tế

Chính sách quản lý vay và cho vay nước ngoài đảm bảo mức vay trả nợ nước ngoài ròng của doanh nghiệp tự vay, tự trả nằm trong hạn mức vay nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhưng vẫn đảm bảo cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay nước ngoài

- Thứ năm, nâng cao chất lượng quản lý dòng vốn từ hoạt động đầu tư nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tư Nhằm góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tư theo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, công tác quản lý ngoại hối đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp/gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục được thực hiện theo định hướng tạo thuận lợi thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Dòng vốn đầu tư trực tiếp/gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài được quản lý chặt chẽ, thận trọng nhằm hạn chế rủi ro đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài (đặc biệt là dòng vốn đầu tư gián tiếp ra nước ngoài), đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tránh tác động tiêu cực đến cán cân thanh toán quốc tế; vừa hỗ trợ các nhà đầu tư trong nước tranh thủ các cơ hội đầu tư ra nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, nhưng vẫn đảm bảo giám sát chặt chẽ dòng vốn ra, ưu tiên tập trung nguồn lực phát triển kinh tế trong nước

- Thứ sáu, quản lý dự trữ ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Khi thị trường trong nước có biến động mạnh, NHNN đã chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để can thiệp, đảm bảo thanh khoản cho thị trường, qua đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát Đồng thời, NHNN đã điều chỉnh kịp thời về cơ ccu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước vừa phù hợp với diễn biến thị trường tài chính trong nước và quốc tế, vừa đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc bảo toàn, thanh khoản, sinh lời trong quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước. b) Đối với NHTM

1 Nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ ngoại hối

Ngân hàng cần phát triển và cải thiện các sản phẩm và dịch vụ ngoại hối để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, bao gồm mua bán ngoại tệ, chuyển khoản quốc tế, bảo hiểm rủi ro ngoại hối, và hỗ trợ tư vcn chiến lược giao dịch.Theo đó, NHTM có trách nhiệm trong việc kiểm soát và đảm bảo việc chuyển tiền, thanh toán một chiều của tổ chức và cá nhân đúng quy định; kiểm tra, kiểm soát chứng từ hợp pháp, hợp lệ, đồng thời chủ động xây dựng quy định nội bộ về hoạt động này, nhct là các quy định hạn mức chuyển, các quy định về yêu cầu cá nhân chuyển tiền phải chứng minh được mục đích chuyển tiền, với số tiền chuyển hợp lý, không chỉ không được vượt quá số tiền ghi trên gicy tờ, chứng từ mà còn phải đảm tính hợp lý phù hợp với nhu cầu của người thụ hưởng, phù hợp với thực tế của mỗi mục đích chuyển tiền

2 Tăng cường khả năng tài chính và kỹ thuật

Ngày đăng: 13/05/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN