Chúng thường sinh sống ở các vùng nước ngọt, nước lợ tại khu vực Đông Nam Á như: Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.. Với chi phí đầu tư thấp, đang được ngành nông nghiệp khuyến cáo nê
Trang 1Sóc Trăng: tháng năm 2023
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÓC TRĂNGKHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN
BÁO CÁO MÔ ĐUN: THỰC TẬP SƠ SỞ
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ THANH LÝSinh viên thực hiện: HỒ GU TILớp: CNT 211
Niên khóa: 2021-2023
1
Trang 22
Trang 3-LỜI CẢM TẠ
Xin cảm ơn chân thanh sâu sắc đến
Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng
Ban chủ nhiệm khoa Nông Nghiệp- Thuỷ sản Trường Cao Đẳng NghềSóc Trăng
Quý thầy cô khoa thủy sản
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Hồ Gu Ti
3
Trang 4-Mục lục
LỜI CẢM TẠ 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 8
NỘI DUNG CƠ SỞ 9
1 Tìm hiểu môi trường nước mặn và lợ 9
1.1 Môi trường nước mặn 9
1.2 Môi trường nước lợ 9
2 Thuỷ sinh vật 10
2.1 Tảo 10
2.1.1 Tảo silic Bacilariophyta 10
2.1.2 Tảo lục Chlorophyta 12
2.1.3 Tảo lam Cyanophyta 14
2.1.4 Tảo mắt 16
2.1.5 Tảo giáp Dinophyta 17
2.2 Động vật phù du 18
2.2.1 Trùng bánh xe Rotatorria 18
2.2.2 Râu chẻ Cladocera 19
2.2.3 Chân mái chèo Copepoda 19
2.2.4 Chân mang Anostraca 20
3 Ngư loại và các loài giáp xác 20
3.1 Đặc điềm cá rô phi 20
3.1.1 Đặc điểm phân loại 20
3.1.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 21
3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 21
3.1.4 Đặc điềm sinh trưởng 21
3.1.5 Đặc điểm sinh sản 22
3.2 Đặc điểm cá rô đồng 22
3.2.1 Đặc điểm phân loại 22
3.2.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 22
3.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 23
3.2.4 Đặc điểm sinh trưởng 23
3.2.5 Đặc điểm sinh sản 23
4
Trang 5-3.3 Đặc điểm của lươn 23
3.3.1 Đặc điểm phân loại 23
3.3.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 24
3.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 24
3.3.4 Đặc điểm sinh trưởng 24
3.3.5 Đặc điềm sản 25
3.4 Đặc điềm của cá tra 25
3.4.1 Đặc điểm phân loại 25
3.4.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 26
3.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng 26
3.4.4 Đặc điểm sinh trưởng 26
3.4.5 Đặc điểm sinh sản 26
3.4.6 Tình hình nuôi 27
3.5 Cá Nâu 27
3.5.1 Đặc điểm phân loại 27
3.5.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 28
3.5.3 Đặc điểm dinh dưỡng 28
3.5.4 Đặc điểm sinh trưởng 28
3.5.5 Đặc điểm sinh sản 29
3.5.6 Tình hình nuôi 29
3.6 Cá lóc 29
3.6.1 Đặc điểm phân loại 29
3.6.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 30
3.6.3 Đặc điểm dinh dưỡng 30
3.6.4 Đặc điểm sinh trưởng 30
3.6.5 Đặc điềm sinh sản 30
3.6.6 Tình hình nuôi 31
3.7 Tôm thẻ chân trắng 31
3.7.1 Đặc điểm phân loại 31
3.7.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 32
3.7.3 Đặc điểm dinh dưỡng 32
3.7.4 Đặc điểm sinh trưởng 32
3.7.5 Đặc điểm sinh sản 32
3.7.6 Tình hình nuôi 33
5
Trang 6-3.8 Tôm sú 33
3.8.1 Đặc điểm phân loại 33
3.8.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 33
3.8.3 Đặc điểm dinh dưỡng 34
3.8.4 Đặc điểm sinh trưởng 34
3.8.5 Đặc điểm sinh sản 34
3.9 Tôm càng xanh 35
3.9.1 Đặc điểm phân loại 35
3.9.2 Đặc điểm phân bố 35
3.9.3 Đặc điểm dinh dưỡng 36
3.9.4 Đặc điểm sinh sản 36
3.10 Cua biển 36
3.10.1 Đặc điểm phân loại 36
3.10.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống 37
3.10.3 Đặc điểm dinh dưỡng 37
3.10.4 Đặc điểm sinh trưởng 38
3.10.5 Đặc điểm sinh sản 38
4 Thực nghiệm nuôi thủy sản tại trại thực nghiệm thủy sản trường cao đẳng nghề Sóc Trăng 39
4.1 Đặc điểm sinh học (của cá chốt ) 39
4.1.1 Đặc điểm phân loại 39
4.1.2 Đặc điểm hình thái 39
4.1.3 Phân bố 40
4.1.4 Tập tính sống 40
4.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 40
4.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 41
4.1.7 Đặc điểm sinh sản 41
4.2 Nội dung 41
4.2.1 Thời gian thực hiện 41
4.2.2 Phương pháp thực hiện 42
4.2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 42
4.2.2.2 Nguyên vật liệu 42
4.2.2.3 Phương pháp thực hiện 42
A Vệ sinh bể, dụng cụ, vệ sinh trại 42
B Ương cá chốt trên bể 42
6
Trang 7-4.2.3 Kết quả thực hiện 43
4.2.3.1 Chỉ tiêu môi trường 43
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47
3.1 Kết luận 47
3.2 Đề xuất 47
PHỤ LỤC 48
pH 48
Nhiệt độ 48
Chiều dài 48
Trọng lượng 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
7
Trang 8-Danh sách bảng
Bảng 2.1 Số liệu pH qua 2 buổi trong 30 ngày 49
Biểu đồ 2.1 pH ương trên bể 49
B Nhiệt độ 50
Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình trong 30 ngày ương 50
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trong 30 ngày ương 51
4.2.3.2 Chỉ tiêu sinh học 51
A Chiều dài 51
Bảng 2.3 Chiều dài trung bình trong 30 ngày 51
Biểu đồ 2.3 Chiều dài trung bình trên bể trong 30 ngày 52
B Trọng lượng 52
Bảng 2.4 Trọng lượng trong 30 ngày ương 52
Biểu đồ 2.4 Trọng lượng trung bình trong 30 ngày ương
8
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 GIỚI THIỆU
Cá chốt trắng (Mystus gulio Hamilton,1822)là một loại cá da trơn thuộc họ
cá lăng Chúng thường sinh sống ở các vùng nước ngọt, nước lợ tại khu vực Đông Nam Á như: Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam Ở nước ta, cá chốt được tìm thấy nhiều nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đặc biệt là ở các tỉnh: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Ngày nay, cá chốt được đánh bắt từ thiên nhiên đang dần cạn kiệt, thị trường khan hiếm
Với những ưu điểm sẵn có như: khả năng chống chịu cao với điều kiên tự nhiên, sinh trưởng tốt trong điều kiện độ mặn biến động lớn (0-15 ‰), ít dịch bệnh, cá nhanh lớn, giá trị dinh dưỡng cao, Mô hình nuôi cá chốt thâm canh đang là hướng đi mới cho nông dân trong việc phát triển thêm loài thủy sản mới nhằm mang lại nguồn thu nhập tại hộ Với chi phí đầu tư thấp, đang được ngành nông nghiệp khuyến cáo nên mô hình đang được nhân rộng, diện tích nuôi ngày càng tăng.Tuy nhiên, do nghề nuôi cá chốt thương phẩm mới phát triển nên có nhiều vấn đề xảy ra: thiếu con giống chất lượng, bất cập trong chăm sóc và quản
lý của hệ ương nuôi, môi trường bị suy thoái,
Và vì vậy, nghiên cứu nuôi vỗ đàn cá bố mẹ và sinh sản nhân tạo cho ra con bộtkhông mầm bệnh, dị tật là vấn đề cần được quan tâm
Do nhu cầu về con giống cao, nên các cơ sở đều quan tâm đến sản lượng
cá bột mà lại ít quan tâm đến chất lượng cá bột.Từ đó chuyên đề “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá chốt trắng (Mystus gulio Hamilton, 1822)” được thực hiện tại Trại Nuôi Trồng Thủy Sản – Cao Đẳng nghề Sóc Trăng để giải quyết nhu cầu trên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm quy trình thích hợp đảm bảo sản xuất giống cá chốt sinh trưởng bình thường
1.3 Nội dung
Đánh giá sự phát triển và sinh trưởng của cá chốt trong quá trình ương nuôi
9
Trang 1010
Trang 11-NỘI DUNG CƠ SỞ
1 Tìm hiểu môi trường nước mặn và lợ
1.1 Môi trường nước mặn
Môi trường nước mặn bao gồm: hải dương, các vùng biển ven lục địa và các vùng biển kín nội địa, bao gồm các sinh vật thích ứng với nồng độ muối từ 30-38‰
Độ hòa tan ủa oху trong nướ biển thấp hơn khoảng 20% ѕo ới nướ ᴄ ᴄ ᴠ ᴄngọt ở ùng nhiệt độ.ᴄ
Sự đa dạng của hệ sinh thái thủy vực Thành phần hóa học của tất cả nước biển đều giống nhau và thành phần tương đối ổn định, trong đó ion Cl- chiếm 55,25%, ion Na+ chiếm 30,63%, ion SO42-, chiếm 7,74%, muối cacbonate chiếm 0,3% tổng số các ion hòa tan, các muối của N, P, Si và vật chất hữu cơ chiếm khoảng 0,3 %
Ở tầng nước mặt của biển và đại dương tương đối giàu oxy: do sự xáo trộn mạnh của sóng làm oxy khuếch tán từ không khí vào nước dễ dàng Ở tầng đáy các biển, hàm lượng oxy hòa tan rất thấp vì quá trình đối lưu thẳng đứng yếu không bao quát được toàn bộ khối nước, ở độ sâu 200-1000m hàm lượng oxy hòa tan gần như bằng 0 Hàm lượng TAN ở vùng khơi đại dương đạt 0,03 mg/L, vùng ven bờ có thể lên tới 0,2 mg/L hay lớn hơn Hàm lượng NO3-, cũng rất thấp Hàm lượng PO43- ít hơn muối nitrate khoảng 10 lần, ở tầng nước mặt hàm lượng PO43, không vượt quá 0.02 ppm Ở dưới sâu hàm lượng các muối hòa tan của nitơ, phosphor nhiều hơn trên tầng mặt tới hàng chục Hay hàng trămlần Hàm lượng các muối hòa tan của sát trong nước biển thường rất thấp, thấp hơn hàng trăm lần so với hàm lượng sắt trong các thủy vực nước ngọt
1.2 Môi trường nước lợ
Môi trường nước lợ bao gồm: rừng ngập mặn, vùng ven cửa sông, ven biển…với nồng độ muối trong khoảng từ 1-30‰, nhưng trung bình nước khoảng từ 10-20‰
11
Trang 12-Nồng độ muối trong các thủy vực ở vùng sinh thái nước lợ rất không ổn định, luôn luôn thay đổi theo mùa, mùa mưa giảm và tăng dần trong mùa khô Tùy thuộc vào nồng độ muối hòa tan mà phân chia thành các vùng sinh thái khác nhau: vùng sinh thái nước lợ nhạt có nồng độ muối từ 1-5‰, vùng sinh tháinước lợ vừa giới hạn nồng độ muối từ 5-18‰, vùng sinh thái nước lợ mặn có giới hạn nông độ muối từ 18-30‰.
Thành phần hoá học trong nước lợ rất là phức tạp, vừa mạng đặc tính của vùng nước ngọt và vừa mang đặc tính của vùng nước mặn
2 Thuỷ sinh vật
2.1 Tảo
2.1.1 Tảo silic Bacilariophyta
Tảo silic có cấu tạo đơn bảo sống đơn độc hay thành tập đoàn dạng palrel dạng sợi, dạng chuỗi, dạng zic-zắc, dạng dải, dạng sao, dạng ống, dạng cây Tế bao có nhân lưỡng bội Đặc điểm của lớp táo này là có thành tế bào gồm hai mảnh vỏ Lớp trong là pectin, lớp ngoài là oxyd silic Hai mảnh vỏ (nắp đậy và đáy) như hai cái nắp của một cái hộp nhỏ lắp khít vào nhau, bên trong chứa tể bào chất Nhiều tảo silic có cấu trúc hoa văn trên mặt vỏ Tảo silic có màu vàng lục hay vàng nâu Sản phẩm đồng hóa từ CO, là lipid và chrysolaminaran, thường tụ lại thành các giọt chất dự trữ màu da cam Ngoài ra còn có các giọt volutin màu xanh da trời Trong tế bào tảo silic còn thấy có ty thể, bộ máy Golgi, các tấm thylakoid quang hợp, lục lạp (chloroplast) Chúng phân bố rộng rãi trên Trái đất: trên thân cây ở đỉnh núi cao, trên đất, đá ẩm, mọi thủy vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn Có thể gặp tảo silic ở cả đáy biển sâu tới hàng nghìn mét Trong nước, thành phần tảo silic là phong phú nhất ở độ sâu 5-30m, nhưng sinh khối lại thường đạt mức cao nhất ở độ sâu 20-50m Trong thủy vực nước ngọt, tảo silic là thành phần chính của năng suất sơ cấp Trong biển và đại dương, tảo silic chiếm ưu thế cả về sinh khối lẫn thành phần loài Tảo silic Bacilariophyta đa phần hiện diện trong môi trường nước mặn, lợ gồm các đặc điểm cơ bản sau:
12
Trang 13-Hình dạng: Tảo khuê gồm những tảo đơn bào hay sống thành tập đoàn Tếbào hình thoi, hình cầu, bầu dục, đa giác ).
Cấu trúc tế bào: + Vách tế bào: gồm hai lớp, lớp trong là hợp chất pectin, lớp ngoài bằng silic Vách tế bào có dạng hình hộp gồm hai mảnh xếp chồng lênnhau như đĩa petri (Navicula, Chaetoceros) Đường sống giữa có 1 hoặc hai đường tuỳ loài Vỏ giáp bên ngoài trơn, có u hay có vân
Nhân: Có một nhân hình cầu hoặc hai đầu hơi lối Nhân có màng cô định chứa một hay nhiều hạch nhân
Sắc thể: Hình phiến (Cocconeis), hình phiến đôi (Nitzschia), hình chữ H (Navicula), hình hạt (Gomphonema)
Sản phẩm đồng hoá là các dầu lipid có màu da cam và hạt volutin màu da trời
Dinh dưỡng: + Tảo khuê sống tự dưỡng là chính, tảo thích ánh sáng yếu Những vùng biển có độ sâu 350m, một số giống loài tảo khuê vẫn sống được nhưng tảo chuyển sang dị dưỡng
Sinh sản: bằng cách phân đôi tế bào Khi phân đốt, mỗi tế bào con nhận một mảnh vỏ từ tế bào mẹ và sau đó tạo mảnh vỏ mới luôn luôn nằm bên trong
Vì thế kích thước tảo khuê nhỏ dần
Sự hình thành bào tử sinh trưởng (auxospore): khi kích thước tế bào quá nhỏ, tảo phục hồi kích thước ban đầu bằng cách phân chia đặc biệt là hình thành bào tử sinh trưởng Tế bào quá nhỏ tiến hành phân chia làm đôi, mỗi phần mang một mảnh vỏ và chất nguyên sinh Chất nguyên sinh phình to hình thành màng perizonium Ở trong màng perizonium, chất nguyên sinh teo lại và tạo nên vỏ mới nhiễm silic và rời bỏ mảnh vỏ cũ Kết quả là tạo ra hai tế bào có kích thước lớn hơn
Sinh sản vô tính: tảo khuê sinh sản vô tính bằng cách hình thành bào tử (microspore) Khi gặp điều kiện bên ngoài thích hợp, bào tử sẽ phát triển thành tảo mới
Sinh sản hữu tính: chỉ gặp ở một số loài sống ở biển
13
Trang 32-Theo Dương Thị Nga (2009) Năm đầu của vòng đời cá tăng trưởngnhanh về chiều dài, sau đó tốc độ tăng trưởng của cá chậm dần Trong cùng mộtnhóm tuổi, tốc độ sinh trưởng của cá ở các nhóm tuổi khác nhau cũng đồng đềunhưng có sự chênh lệch giữa con đực và con cái Từ một đến hai năm tuổi conđực có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn con cái Sang tuổi 3 và 4 tốc độ tăngtrưởng của con cái lại nhanh hơn con đực.
3.5.5 Đặc điểm sinh sản
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014) cá đực thành thục sớm hơn cá cái
Cá đực thành thục sau 1 năm tuổi và con cái thì từ 2 năm tuổi
Mùa sinh sản của cá tự nhiên vào khoảng tháng 4 – 5 và tháng 7 – 8 hàngnăm Cá nâu thường sống ở các rạn san hô và sinh sản tại đây, trứng cá sẽ trôivào các vùng đầm phá nước lợ và ngọt sau đó nở và phát triển tại các vùng này.Khi chúng trưởng thành sẽ quay trở lại biển để sống và tiếp tục sinh sản (Barry
T P, 1992)
3.5.6 Tình hình nuôi
Cá Nâu là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế, giá trị dinhdưỡng cao và thị trường tiêu thu tốt Tại Thừa thiên Huế, nguồn giống cá Nâuchủ yếu thu gom tự nhiên ở cửa biển Thuận An và Tư Hiền của đầm phá TamGiang – Cầu Hai Cá Nâu có thể được nuôi đơn hoặc nuôi xen ghép với các đốitượng tôm, cua, cá khác
Mô hình nuôi cá nâu được xem là đối tượng triển vọng trong nuôi kết hợp với các loài khác, nhất là việc khắc phục những ao nuôi tôm bị dịch bệnh Hiện nay,
cá nâu được người tiêu dùng ưu chuộng, giá bán tương đối cao, từ 120 ngàn –
150 ngàn đồng/kg, sẽ mang lại thu nhập khá cao cho người dân, đặc biệt là đối với hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn
32
Trang 33-3.6 Cá lóc
3.6.1 Đặc điểm phân loại
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) định loại cá lóc đen nhưsau:
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) cá lóc là loài sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ với độ mặn nhỏ hơn 15‰ Cá lóc
là loài phân bố rộng ở các quốc gia Ở Việt Nam có lóc phân bố rộng từ bắc vào nam chúng sống trong các ao đìa, hồ, sông suối, kênh rạch… và cá lóc thường hay ẩn mình trong bụi cỏ hay các hóc đá hoặc các hang Cá lóc là loài có cơ quan hô hấp phụ nên có thể sống ở những môi trường thiếu oxi và có khả năng chịu nhiệt trên 30°C Thích nghi trong môi trường nước đục, tù
3.6.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Theo Dương Nhựt Long,(2004) cá lóc là loài cá dữ vì có hàm răng bén nhọn, cá lóc ăn thiên về động vật Tuỳ vào giai đoạn cá mà có nhiều loại thức ănkhác nhau Khi cá mới nở ăn động vật phù du luân trùng, Moina,Trùng chỉ…và khi cá lớn ăn các loài động vật như: tép, ếch nhái, cá… Những loài vừa kích cở
33
Trang 35Họ: Penaeidae
Giống: Litopenaeus
Loài: Litopenaeus vannamei
Tên tiếng anh: Whileleg Shrimp
Hình 3.7 Tôm thẻ chân trắng3.7.2 Đặc điểm phân bố và môi trường sống
Tôm thẻ chân trắng là tôm nhiệt đới Trong tự nhiên chúng phân bố ven
bờ phía đông Thái Bình Dương, từ bờ biển Bắc Peru đến Nam Mehico, vùng biển Equado Hiện nay, tôm thẻ chân trắng đã được di giống ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Philipine, Malaixia, Indonexia, và Việt Nam(Vũ Văn Toàn và ctv, 2003) Ở Việt Nam con tôm thẻ đã có mặt ở hầu hết các tỉnh ở khu vực phía Nam chiếm 90%
Tôm thẻ có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 0‰ - 50‰, thích hợp ở độmặn nước biển 28 - 34‰, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ thích hợp25- 32°C, giai đoạn tôm con sống ở vùng cửa sông, giai đoạn trưởng thành sống
ở biển sâu
3.7.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật, trong tự nhiên tôm cóthể ăn bùn bã hữu cơ, giáp xác, động vật thân mềm, cá nhỏ và trong quá trìnhnuôi tôm thẻ không đòi hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao như tôm sú (NguyễnKhắc Hường,2007)
3.7.4 Đặc điểm sinh trưởng
Tôm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú
ở tuổi thành niên Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất
35