1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích thực trạngmarketing hỗn hợp chocông ty cổ phần ong mậtđăk lăk năm 2023

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Marketing Hỗn Hợp Cho Công Ty Cổ Phần Ong Mật Đắk Lắk Năm 2023
Tác giả H Thảo Niê, Nguyễn Thị Hồng Vy, Y Pha Ni Arul, Vũ Đình Thức, Hồ Thanh Thông
Người hướng dẫn Phạm Thảo Vy
Trường học Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT Polytechnic
Chuyên ngành Marketing Căn Bản
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Đòi hỏi yêu cầu chất lượng sản phẩm xuất khẩu phải tuânthủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện phát triển chăn nuôi nuôiong mật theo quy hoạch, tổ chức sản xuất theo chu

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

ASSIGNMENT

DỰ ÁN 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING HỖN HỢP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ONG MẬT

ĐĂK LĂK NĂM 2023

GVHD : Phạm Thảo Vy

Họ tên sinh viên : H Thảo Niê Pk 03444

Nguyễn Thị Hồng Vy

Y Pha Ni Arul

Vũ Đình Thức

Hồ Thanh Thông

Trang 2

Đắk Lắk, tháng 11/2023

MARKETING CĂN BẢN Page | 2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Mật Ong là sản phẩm thuần khiết được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa Được xem là một món quà tuyệt vời do thiên nhiên tạo ra ban tặng cho con người Nó đã được sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: từ được sử dụng làm thực phẩm, chăm sóc sức khỏe đến làm đẹp, vì thế không thể không thừa nhận công dụng của mật ong trong đời sống hằng ngày Ngành chăn nuôi ong là ngành

có giá trị xuất khẩu cao Đòi hỏi yêu cầu chất lượng sản phẩm xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện phát triển chăn nuôi nuôi ong mật theo quy hoạch, tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng, liên kết sản xuất theo tổ hợp tác, hợp tác xã, đẩy mạnh vai trò của doanh nghiệp vào khâu lưu thông sản phẩm

Đăk Lăk nằm trên cao nguyên Nam Trung Bộ của Việt Nam Nơi có bạt ngàn hoa rừng, cafe, caosu, Rất thuận lợi cho việc khai thác các sản phẩm mật ong như: Mật ong, hoa phấn, sữa ong chúa, nọc ong, sáp ong, keo ong mang hương vị đặc trưng của Tây Nguyên

Công Ty cổ phần Ong Mật Đăk Lăk (Dak Honey) là một doanh nghiệp trực thuộc Nhà nước được cổ phần hóa được thành lập theo hướng phát triển kinh tế của tỉnh Đăk Lăk nói riêng và xã hội nói chung, là đơn vị dẫn đầu cả nước về sản phẩm lượng mật ong ( chiếm hơn 30%) và kim ngạch xuất khẩu mật ong, các sản phẩm

từ ong ( chiếm gần 40%) Chiếm hơn 70% sản lượng XK mật ong của tỉnh Đăk Lăk

Hiện nay, thị trường Mỹ, EU, một số nước khác đang ngày thắt chặt và đưa ra yêu cầu cao về chất lượng mật ong khi nhập khẩu Công ty phải nắm bắt thông tin đúng đắn và kịp thời để xác định phương hướng hoạt động của công ty trong tương lai và

có biện pháp thực hiện phù hợp để mở rộng thị trường xuất khẩu mật ong thương hiệu Việt trên toàn thế giới

MARKETING CĂN BẢN Page | 1

Trang 4

Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác xuất khẩu mật ong trong hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp, nhưng sản lượng XK ngày càng giảm Để hiểu thêm về hoạt động xuất khẩu của Công ty nhóm em quyết định chọn đề tài “

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING HỖN HỢP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ONG MẬT ĐĂK LĂK” dự án 1 này cũng giúp chúng em củng cố lại

những kiến thức đã học và áp dụng vào bài

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Công ty Ong mật Đắk Lắk được thành lập từ năm 1975, đến năm 2000 chuyển đổi

từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần, với ngành nghề kinh doanh chính là đầu tư nuôi ong lấy mật; mua bán, chế biến phấn hoa, sáp ong, mật ong xuất khẩu; mua bán, chế biến và xuất khẩu cà phê; nhập khẩu vật tư, hàng hóa, thiết

bị phục vụ sản xuất và tiêu dùng

- Trải qua 45 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Ong mật Đắk Lắk ngày càng khẳng định được uy tín, thương hiệu của mình, từ 40 đàn ong năm 1975,đến nay doanh nghiệp đã tổ chức được hơn 2.000 trại nuôi ong với tổng số trên 400.000 đàn ong, sản lượng hàng hóa mỗi năm khoảng trên 10.000 tấn mật, trong đó xuất khẩu trên 95% Ngoài trụ sở chính tại số 3 Đinh Tiên Hoàng, TP Buôn Ma Thuột, Công ty còn có 3 nhà máy chế biến tinh lọc mật ong tại các địa phương: KCN Chơn Thành (tỉnh Bình Phước); CCN Tân An (TP Buôn Ma Thuột)

và Quận 9 (TP Hồ Chí Minh)

- Chiến lược maketing hỗn hợp đối với sản phẩm mật ong của công ty doanh nghiệp mật ong daklak

Sản phẩm: Chiến lược đa dạng hóa

+ sản phẩm và chú trọng vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm

+ Giá cả: Chiến lược định giá cao nhất nhằm tác động vào tâm lý mua hàng của khách hàng để họ nhận ra mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng

+ Phân phối: Xây dựng các đại lí và cửa hàng ở các thành phố lớn trên cả nước + Xúc tiến: Quảng cáo qua các phương tiện truyền thông

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Hiện nay sản phẩm mật ong đang còn hạn chế về mặt quảng cáo,cần được quảng cáo nhiều hơn trên các phương tiện truyền thông ,quảng cáo địa phương và quảng cáo phản hồi trực tiếp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phni

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng Marketing của Công ty … năm 2023

MARKETING CĂN BẢN Page | 3

Trang 6

MỤC LỤC

Trang 7

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ONG MẬT ĐẮK LẮK 1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty

- Tên đầy đủ: Cổ phần Ong Mật Đăk Lăk

- Địa chỉ trụ sở chính: 03 Đinh Tiên Hoàng, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk

- Năm thành lập: 11-12-1975

- Mã số thuế: 6000381356

- Tel: : (02623) 853.926

- Fax: (02623) 859.765

- Website: www.dakhoney.com

- Logo

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Đắk Lắk nằm trên Cao nguyên Nam Trung bộ của Việt Nam, nơi có bạt ngàn nguồn hoa rừng, hoa cà phê, hoa nhãn, hoa vãi, cao su, keo rất thuận lợi cho việc khai thác

và sản xuất các sản phẩm ong mật như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa và sáp ong… Đây là món quà độc đáo mà thiên nhiên ban tặng, mang hương vị đặc trưng của núi rừng Cao nguyên hùng vĩ

Công ty Cổ phần ong mật Đắk Lắk được thành lập ngày 11 tháng 12 năm 1975, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo quyết định số 3063/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2000 của UBND Tỉnh Đắk Lắk và được Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Đắk Lắk cấp chứng nhận Đăng ký kinh doanh với mã số

MARKETING CĂN BẢN Page | 5

Trang 8

6000.381.356 Hơn 47 năm phát triển, Công ty Cổ phần ong mật Đắk Lắk đã trở thành doanh nghiệp đứng đầu của ngành ong Việt Nam cả về số lượng mật ong và kim ngạch xuất khẩu Hằng năm Công ty đã sản xuất và tiêu thụ trên 10.000 tấn mật ong, 500 tấn sáp ong, 100 tấn phấn hoa, 5tấn sữa ong chúa Sản phẩm trên 95% là xuất khẩu, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Hoa Kỳ, Canada, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… Công ty áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005, HACCP, Halal, hệ thống truy suất nguồn gốc được chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc

tế, các sản phẩm bán trong nước được công bố chất lượng sản phẩm tại Cục An Toàn Thực Phẩm của Bộ Y Tế…

1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi Vy

1.4 Sơ đồ tổ chức thông

(Trình bày sơ đồ tổ chức, mô tả vụ của từng bộ phận trong doanh nghiệp)

1.5 Lĩnh vực hoạt động

Với ngành nghề kinh doanh chính là đầu tư nuôi ong lấy mật; mua bán, chế biến phấn hoa, sáp ong, mật ong xuất khẩu; mua bán, chế biến và xuất khẩu cà phê; nhập khẩu vật tư, hàng hóa, thiết bị phục

Được xây dựng trên cơ sở Điều lệ của Công ty nhằm quy định cụ thể nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức của Ban Giám đốc, quyền hạn và nhiệm vụ của từng thành viên Ban Giám đốc

1.6.Sản phẩm tiêu biểu

Sản phẩm

Logo/ hình ảnh của sản phẩm

Mật Ong Đăk Lăk

Trang 9

Mật Ong Sữa Ong Chúa Đăk Lăk

Nghệ vàng Mật Ong Đăk Lăk

Nghệ Đen Mật Ong ĐakLak

MARKETING CĂN BẢN Page | 7

Trang 10

Sữa Ong Chúa ĐakLak

Phấn Hoa Đaklak

Trang 11

PHẦN 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG

CỦA CÔNG TY….

2.1 Phân tích thị trường

2.1.1 Tiềm năng của thị trường

2.1.2 Quy mô của thị trường

2.1.3 Xu hướng của thị trường

2.2 Định vị khách hàng

2.2.1 Thị trường người tiêu dùng

2.2.2 Thị trường doanh nghiệp

2.3 Môi trường vĩ mô (PESTEL)

(Trình bày từng yếu tố, phân tích sự ảnh hưởng của từng yếu tố đến hoạt động của doanh nghiệp, có số liệu minh họa)

2.4 Môi trường vi mô (5 lực lượng cạnh tranh của M Porter)

2.4.1 Mức độ cạnh tranh giữa những đối thủ hiện tại trong ngành

2.4.2 Sức mạnh mặc cả của khách hàng

2.4.3 Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp

2.4.4 Đe dọa từ những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế

2.4.5 Đe dọa từ những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (phân tích rào cản nhập ngành) (Trình bày từng lực lượng, phân tích tác động của từng lực lượng đến hoạt động của doanh nghiệp, có số liệu minh họa)

2.5 Môi trường bên trong (Kể tên và phân tích đặc điểm, có số liệu minh họa) 2.6 Phân tích SWOT cho công ty

(Ghi tóm tắt nội dung vào bảng và phân tích bên dưới)

MARKETING CĂN BẢN Page | 9

Trang 12

PHẦN 3 PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4PS/7PS CỦA CÔNG TY … 3.1 Đánh giá sản phẩm

3.1.1 Đặc trưng, lợi thế và lợi ích (FAB) của sản phẩm

3.1.2 Khác biệt hóa sản phẩm

3.1.3 Bao bì

3.1.4 Xây dựng thương hiệu

3.1.5 Định vị sản phẩm

3.1.6 Vòng đời sản phẩm

3.2 Chiến lược giá

+ Nghiên cứu các nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu và nhận thức của thị trường về sản phẩm

+ Nghiên cứu các mức giá của doanh nghiệp và các đặc tính của những chào bán cạnh tranh So sánh với giá của đối thủ cạnh tranh Rút ra nhận định giá của doanh nghiệp mình so với đối thủ cạnh tranh (Mô tả cách định giá và chiến lược định giá hiện nay Công ty đang áp dụng đối với sản phẩm đang nghiên cứu)

+ Định vị giá cả: doanh nghiệp định vị giá ở phân khúc nào

3.3 Chiến lược phân phối

Mô tả các kênh phân phối sản phẩm đang nghiên cứu của Công ty

Xem xét các điểm trong chuỗi phân phối (nếu có): Mật độ mỗi điểm; DN hiệu quả ở điểm nào trong phân phối

+ Nhà bán lẻ

+ Nhà bán buôn

+ Nhà phân phối

+ Đại lý

+ Người được nhượng quyền

+ Chuỗi cửa hàng

+ Bán hàng trực tiếp

Xem xét các vấn đề phân phối của doanh nghiệp:

Trang 13

+ Vận chuyển

+ Dự trữ hàng/ lưu kho

+ Vùng miền

+ Trưng bày

3.4 Chiến lược xúc tiến

Trình bày các hình thức xúc tiến đối với sản phẩm … Công ty đang triển khai (hình ảnh, số liệu để minh hoạ)

3.4.1 Quảng cáo: thời gian; địa điểm; thông điệp; nội dung quảng cáo

3.4.2 Xúc tiến bán hàng: Khuyến mại giá, phiếu giảm giá, mua hàng có quà… : Thời gian doanh nghiệp sử dụng; đối tượng doanh nghiệp hướng tới; nội dung (giá trị) của các Khuyến mại giá, phiếu giảm giá, mua hàng có quà

3.4.3 Quan hệ công chúng (PR): thời gian; địa điểm; thông điệp; nội dung của hoạt động PR doanh nghiệp

3.4.4 Hoạt động của lực lượng bán hàng: hoạt động của bộ phận bán hàng trong xúc tiến

3.5 Con người

+ Tuyển dụng nhân viên

+ Đào tạo nhân viên

+ Quản lý nhân viên

+ Văn hóa doanh nghiệp

3.6 Quy trình

+ Quy trình cung cấp thông tin cho khách hàng

+ Quy trình cung cấp dịch vụ

+ Quy trình chăm sóc khách hàng

3.7 Cơ sở vật chất

+ Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp

MARKETING CĂN BẢN Page | 11

Trang 14

PHẦN 4 PHÂN TÍCH SWOT CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING

CỦA CÔNG TY…

Trang 15

PHẦN 5

ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CHO CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP ĐỐI VỚI SẢN PHẨM… CỦA CÔNG TY ……

MARKETING CĂN BẢN Page | 13

Trang 16

PHẦN 6 LẬP KÉ HOẠCH NGÂN SÁCH

Trang 17

KẾT LUẬN

Kết luận lại các kết quả nghiên cứu được ở các phần trên

MARKETING CĂN BẢN Page | 15

Ngày đăng: 11/05/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN