1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) báo cáo thực tập tổng hợp đơn vị thực tập ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Đơn Vị Thực Tập Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Hùng Vương
Tác giả Trần Hà My
Người hướng dẫn Th.S Vũ Duy Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG Sinh viên thực Chuyên ngành : Trần Hà My : Tài doanh nghiệp Mã sinh viên Lớp : 11202646 : Tài doanh nghiệp 62B Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Duy Minh Hà Nội, tháng năm 2023 Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Thông tin khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2 Lịch sử hình thành phát triển Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 3.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 3.2 Khách hàng đối thủ cạnh tranh 3.3 Công nghệ, sở vật chất trang thiết bị Ảnh hưởng môi trường kinh doanh BIDV 5 Những hội thách thức BIDV thời gian tới 5.1 Cơ hội 5.2 Thách thức Định hướng phát triển BIDV Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương 1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Hùng Vương 1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV Hùng Vương .8 1.3 Chức năng, nhiệm vụ BIDV Hùng Vương Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Hùng Vương 10 2.1 Tổng quan hoạt động BIDV Hùng Vương .10 2.2 Hoạt động huy động vốn 11 2.3 Hoạt động sử dụng vốn tình hình hoạt động kinh doanh 11 2.4 Tình hình người lao động 12 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 14 Ưu nhược điểm trình tổ chức sản xuất kinh doanh .14 1.1 Ưu điểm 14 1.2 Nhược điểm 14 Một số kiến nghị giải pháp thời gian tới .14 KẾT LUẬN 16 Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Sự đời ngân hàng công nhận phát minh tuyệt vời lịch sử giới khơng ngừng đổi để thích hợp với tình hình kinh tế thời kỳ Đặc biệt kinh tế nay, ngân hàng phần thiếu ln ln giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc gia với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn, tốn đóng vai trị đặc biệt quan trọng Kinh doanh Ngân hàng loại hình đặc biệt với đối tượng kinh doanh tiền tệ Các ngân hàng trung gian tài người tiết kiệm người vay, ngân hàng công ục hiệu để điều tiết kinh tế số khu vực phi kinh tế khác Trong tình hình kinh tế nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương nói riêng đà phát triển ổn định Thực phương hướng mục tiêu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương có nhiều đóng góp tích cực cho nỗ lực chung toàn xã hội kiềm chế lạm phát chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế Được giúp đỡ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương, em thực tập phịng tín dụng Trong q trình thực tập, em nhận hướng dẫn tận tình Th.S Vũ Duy Minh, giúp đỡ tận tình cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương Em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Duy Minh cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương tận tình hướng dẫn để em hồn thành báo cáo tổng hợp Do giới hạn kiến thức, tài liệu, báo cáo không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp thầy để đề tài sau em hoàn chỉnh Trang Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Thông tin khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên công ty niêm yết: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Mã chứng khoán: BID Thành lập: 26 tháng năm 1957, BIDV ngân hàng thương mại lâu đời Việt Nam Trụ sở chính: Tháp BIDV, số 194 đường Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Thành viên chủ chốt: Phan Đức Tú – Chủ tịch Hội đồng quản trị Lê Ngọc Lâm – Tổng giám đốc Vốn điều lệ: 50.585.238.160.000 đồng Số lượng nhân sự: 28.435 Số lượng chi nhánh: 190 Phone: +84 (4) 222-00544 Fax: +84 (4) 222-00399 Email: Info@bidv.com.vn Website: www.bidv.com.vn Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV) thức thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ BIDV tự hào ngân hàng có lịch sử lâu đời hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Lịch sử xây dựng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử bảo vệ xây dựng phát triển đất nước dân tộc Việt Nam - Giai đoạn 1957 – 1981: Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài (1957 – 1981) với chức hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng theo nhiệm vụ Nhà nước giao, phục vụ công xây Trang Báo cáo thực tập tổng hợp dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - Giai đoạn 1981 – 1990: Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam” gắn với thời kỳ sôi đất nước - chuẩn bị tiến hành công đổi (1981 1990), thực tốt nhiệm vụ trọng tâm phục vụ kinh tế, với kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế kinh tế thị trường + 24/06/1981: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Giai đoạn 1990 – 2012: Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” gắn với trình chuyển đổi BIDV từ ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo chế ngân hàng thương mại, tuân thủ nguyên tắc thị trường định hướng mở cửa kinh tế + 14/11/1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam + 01/01/1995: Chính thức chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Ngân hàng thương mại + 27/04/2007: Đón nhận Hn chương Hồ Chí Minh + 28/12/2011: Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) Giai đoạn 2012 – nay: Giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Ngân hàng TMCP Đây bước phát triển mạnh mẽ BIDV tiến trình hội nhập Đó thay đổi thực chất chế, sở hữu phương thức hoạt động BIDV cổ phần hóa thành cơng, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ + 01/05/2012: Chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam + 24/01/2014: Cổ phiếu BIDV (mã BID) thức niêm yết sàn chứng khốn + 26/04/2022: Chính thức áp dụng nhận diện thương hiệu Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 3.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích - Bảo hiểm: Cung cấp dản phẩm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ thiết kế phù hợp với khách hàng Trang Báo cáo thực tập tổng hợp - Chứng khoán: Cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư, tư vấn đầu tư phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý - Đầu tư tài chính: Góp vốn đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước 3.2 Khách hàng đối thủ cạnh tranh 3.2.1 Tệp khách hàng BIDV Tệp khách hàng BIDV gồm có khách hàng Cá nhân khách hàng Doanh nghiệp - Doanh nghiệp: Hiện BIDV có số khách hàng doanh nghiệp lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Khách hàng BIDV bao gồm tập đồn, cơng ty lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Theo Báo cáo Ban điều hành BIDV năm 2021, phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) ngân hàng có mức tăng trưởng ổn định Số lượng khách hàng SME năm 2020 khoảng 310 nghìn Con số tăng trưởng 6,2% so với năm 2019 Nó chiếm khoảng 40% lượng doanh nghiệp vừa nhỏ tồn quốc - Định chế tài chính: BIDV đối tác nhiều năm nhận tin tưởng ngân hàng nước tổ chức quốc tế có mặt Việt Nam BIDV có hoạt động hợp tác với Ngân hàng Thế giới (World Bank), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), hay Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB)… - Cá nhân: Cũng theo Báo cáo đầu năm 2021 từ BIDV, khách hàng cá nhân khoảng 11,6 triệu người, tăng trưởng 14% Số lượng khách hàng tăng thêm năm 2020 khoảng 1,45 triệu người 3.2.2 Đối thủ cạnh tranh - Lĩnh vực ngân hàng: Vietcombank, VietinBank, Techcombank, ACB, MB, Sacombank, Agribank, VPBank TPBank - Lĩnh vực bảo hiểm: Bảo Việt, Prudential, AIA, Manulife, Dai-ichi Life Chubb Life - Lĩnh vực chứng khoán: Vietcombank Securities, Ho Chi Minh Securities Corporation (HSC), Saigon Securities Incorporation (SSI), VNDirect Securities Corporation ACB Securities Company Limited - Lĩnh vực đầu tư tài chính: VinaCapital, Dragon Capital, IDG Ventures Vietnam, Mekong Capital Vietnam Investment Group Trang Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Báo cáo thực tập tổng hợp 3.3 Công nghệ, sở vật chất trang thiết bị Ngân hàng BIDV trang bị công nghệ đại sở vật chất tiên tiến để đảm bảo hoạt động hiệu đáp ứng nhu cầu khách hàng Các công nghệ BIDV bao gồm hệ thống thơng tin quản lý toàn hoạt động ngân hàng, hệ thống toán điện tử, hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống giao dịch trực tuyến, hệ thống truy cập từ xa ứng dụng di động BIDV có sở vật chất trang thiết bị tiên tiến, bao gồm trung tâm liệu, phòng giao dịch đại, phòng khách hàng Ảnh hưởng môi trường kinh doanh BIDV - Môi trường kinh tế: ảnh hưởng đến cạnh tranh, khả tăng trưởng lợi nhuận BIDV Nếu môi trường kinh tế khơng ổn định, BIDV gặp khó khăn việc thu hút giữ chân khách hàng, gây ảnh hưởng đến doanh số lợi nhuận ngân hàng - Mơi trường trị: ảnh hưởng đến ổn định quốc gia hệ thống ngân hàng Nếu mơi trường trị khơng ổn định, BIDV gặp khó khăn việc hoạt động kinh doanh Những hội thách thức BIDV thời gian tới 5.1 Cơ hội - Tăng trưởng kinh tế dự đoán mức tốt, điều tạo hội cho BIDV để tăng doanh số thu hồi nợ - Nhu cầu vay tăng: BIDV tận dụng đà tăng trưởng kinh tế để nhận yêu cầu vay tăng lên từ khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp - Sản phẩm dịch vụ đa dạng: BIDV tăng cường sản xuất kinh doanh đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng 5.2 Thách thức - Cạnh tranh khốc liệt: Với xuất nhiều ngân hàng phát triển ngân hàng cũ, BIDV cần phải tìm cách để cạnh tranh trì thị phần - Các vấn đề vốn: BIDV cần phải tìm cách để quản lý tốt vốn mình, đảm bảo họ có đủ để phát triển trì hoạt động Định hướng phát triển BIDV Bước vào năm 2023, năm “bản lề” kế hoạch kinh doanh năm, hành trang với BIDV tâm chủ động, tâm cao độ để tăng tốc đích, hồn thành thắng lợi mục tiêu giai đoạn 2021-2025 BIDV xác định phương châm hành động năm 2023 “Kỷ Trang Báo cáo thực tập tổng hợp cương - Hiệu - Chuyển đổi hoạt động” Theo đó, BIDV tiếp tục đẩy mạnh quy mô hoạt động gắn với đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả, chuyển dịch cấu theo hướng tập trung tối ưu hóa tài sản có rủi ro Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng tài sản; Nâng cao hiệu hoạt động gắn với chuyển dịch cấu thu nhập theo hướng gia tăng thu nhập lãi; Thực đồng giải pháp chuyển đổi số đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án CNTT trọng điểm; Nâng cao lực quản trị điều hành, lực quản lý rủi ro, chủ động ứng phó trước biến động khó lường thị trường tài chính; Tập trung triển khai phương án tăng vốn nhằm nâng cao lực tài chính, phát triển kinh doanh Bên cạnh đó, với vai trị ngân hàng tài trợ xanh lớn Việt Nam theo định hướng Chính phủ, BIDV xác định chiến lược hoạt động cốt lõi thời gian tới dành nguồn lực tập trung phát triển xanh, tài bền vững nâng cao thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) Trang Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN II: NGÂN HÀNG TMCP PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương 1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Hùng Vương BIDV Hùng Vương thành lập ngày 27/05/2957 có trụ sở số 1464, Đại lộ Hùng Vương, phường Tiên Cát, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Lịch sử hình thành phát triển BIDV Hùng Vương gắn liền với lịch sử hình thành phát triển BIDV Trong trình hoạt động phát triển, BIDV Hùng Vương qua hai lần chia tách với tên gọi: Năm 1995, tách mảng cấp phát vốn NSNN chuyển sang Cục Đầu tư theo Quyết định số 654/TTg ngày 08/11/1994 Chính phủ ban hành việc chuyển giao phần nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách từ BIDV sang Tổng cục Đầu tư Phát triển – Bộ Tài Năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú tách thành tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Phú Thọ, theo BIDV Vĩnh Phú (cũ) tách thành BIDV Hùng Vương (như tại) BIDV Vĩnh Phúc BIDV Hùng Vương thức hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đa kể từ ngày 01/01/1995 theo Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban đầu, chi nhánh có cán nhân viên hoạt động địa số 16 đường Lý Thường Kiệt, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Từ mốc thời gian này, BIDV Hùng Vương bắt đầu huy động vốn từ dân cư, phát triển mạnh mẽ dịch vụ như: toán quốc tế, toán nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… bước điều chỉnh cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ  Tên điểm giao dịch: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương (Việt Trì, Phú Thọ)  Địa chỉ: Số nhà 1464, đường Hùng Vương – Tiên Cát – TP Việt Trì – Phú Thọ  Điện thoại: 021 0384 0089 (gọi trực tiếp đến điểm giao dịch này)  Hotline Dịch vụ khách hàng 24/7: 1900 9247/ 024.22200588 (Tổng đài chung BIDV)  Trực thuộc: Hệ thống điểm giao dịch BIDV Trong trình phát triển, BIDV Hùng Vương, Phú Thọ khơng ngừng mở rộng phát triển mạng lưới chi nhánh, đặt đơn vị giao dịch, phòng giao dịch huyện thành phố địa bàn tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, BIDV Hùng Vương tập trung đầu tư vào mở rộng nâng cấp hệ thống sở vật chất công nghệ, đồng thời tăng cường đào tạo phát triển đội ngũ nhân chuyên nghiệp, động tận tâm với khách hàng Trang Báo cáo thực tập tổng hợp BIDV Hùng Vương trở thành địa điểm tin cậy người dân doanh nghiệp Phú Thọ với mạnh cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đa dạng chất lượng cao tín dụng, tiết kiệm, tốn, chuyển khoản, đầu tư dịch vụ khác Đồng thời, BIDV Hùng Vương cịn tích cực hỗ trợ cộng đồng hoạt động tài trợ chương trình văn hóa, thể thao, giáo dục hoạt động xã hội khác, đóng góp tích cực hiệu vào phát triển bền vững địa phương toàn quốc 1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV Hùng Vương Cơ cấu tổ chức BIDV Hùng Vương bao gồm Ban Giám đốc 05 khối: Khối Quản lý khách hàng, Khối Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Quản lý nội bộ, Khối Trực thuộc - Ban Giám đốc (Giám đốc chi nhánh): Trưởng đơn vị, chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh - Khối Quản lý khách hàng: + Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Thực tiếp thị phát triển quan hệ khách hàng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức; Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng; theo dõi, quản lý tình hình hoạt động khách hàng + Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: Công tác tiếp thị phát triển khách hàng cá nhân; Bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ; Cơng tác tín dụng - Khối Quản lý rủi ro Phòng Quản lý rủi ro: Thực cơng tác quản lý tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Thực cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp giám sát hệ thống quản lý chất lượng Thực công tác kiểm tra nội phòng chống rửa tiền - Khối Tác nghiệp: + Phòng Giao dịch khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản tiếp nhận hồ sơ giao dịch với khách hàng + Phòng Quản lý dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực nghiệp vụ quản lý kho xuất/nhập quỹ; Đề xuất biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ an ninh tiền tệ; Phát triển dịch vụ kho quỹ; Thực quy chế, quy trình quản lý kho quỹ Trang Báo cáo thực tập tổng hợp + Phịng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh khách hàng theo quy định, quy trình BIDV chi nhánh; thực tính tốn trích lập dự phòng rủi ro; lưu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh tài sản đảm bảo nơ; quản lý thơng tin tín dụng - Khối Quản lý nội bộ: + Phịng Tài Kế tốn: Quản lý thực cơng tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp; Thực công tác hậu kiểm hoạt động tài kế tốn; Thực nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính; Hướng dẫn triển khai thực chế độ tài chính, kế tốn, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý chế độ + Phịng Tổ chức Hành chính: Thực nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân phát triển nguồn nhân lực; Triển khai thực quản lý công tác tiền lương, thi đua khen thưởng chi nhánh Kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân cho mở rộng mạng lưới, phát triển kênh phân phối sản phẩm; Thực cơng tác hành chính, quản trị hậu cần đảm bảo điều kiện vất chất cho hoạt động chi nhánh + Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch – tổng hợp; Xây dựng, triển khai theo dõi tình hình thực kế hoạch phát triển kế hoạch kinh doanh; Thực công tác nguồn vốn kinh doanh ngoại tệ + Tổ Điện tốn: Thực quản trị hệ thống cơng nghệ thông tin theo thẩm quyền, quy định, quy trình cơng nghệ thơng tin; Đảm bảo hệ thống tin học chi nhánh vận hành liên tục, thông suốt - Khối trực thuộc + Các phòng Giao dịch: Trực tiếp giao dịch với khách hàng; Huy động vốn; Cung ứng sản phẩm tín dụng cho vay, bảo lãnh chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá; Cung cấp dịch vụ ngân hàng + Các Quỹ tiết kiệm: Thực nhiệm vụ Phòng giao dịch với hạn mức thấp không thực nghiệp vụ cho vay bảo lãnh 1.3 Chức năng, nhiệm vụ BIDV Hùng Vương - Cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho khách hàng: chi nhánh cung cấp sản phẩm dịch vụ tài tín dụng, tiết kiệm, thẻ tín dụng, chứng khốn dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trang Báo cáo thực tập tổng hợp - Quản lý rủi ro tín dụng: chi nhánh thực việc kiểm sốt quản lý khoản vay khách hàng nhằm đảm bảo rủi ro tín dụng giảm thiểu nguồn vốn khơng bị lãng phí - Đưa định việc cho vay: điều bao gồm xác định việc cho vay, tỷ lệ lãi suất thời hạn toán - Quản lý nguồn vốn: chi nhánh cần kiểm soát quản lý nguồn vốn nhằm đảm bảo việc cho vay hoạt động kinh doanh khác thực đầy đủ - Quản lý tài sản khách hàng: chi nhánh phải đảm bảo tài sản khách hàng bảo đảm quản lý cách an toàn, đảm bảo quyền lợi khách hàng - Đảm bảo hoạt động thực quy định pháp luật: chi nhánh phải tuân thủ quy định pháp luật hoạt động tài đảm bảo tính minh bạch trung thực giao dịch tài - Phát triển thị trường: chi nhánh cần nghiên cứu phân tích thị trường đưa giải pháp phù hợp để tăng cường hoạt động kinh doanh chi nhánh Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Hùng Vương 2.1 Tổng quan hoạt động BIDV Hùng Vương Quá trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm vừa qua phát triển khơng ngừng Các dịch vụ ngân hàng khơng cịn tập trung vào phục vụ riêng đối tác doanh nghiệp mà hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân dịch vụ chuyển tiền, thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử… thu nhập đời sống cán công nhân viên tương đối ổn định bước cải thiện Dưới đạo trực tiếp ban lãnh đạo quản lý điều hành chung toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, với nỗ lực vươn lên thân mình, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương đơn vị đánh giá chi nhánh hoạt động hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực cho vay doanh nghiệp bảo lãnh thực hợp đồng BIDV Hùng Vương áp dụng công nghệ tiên tiến thống giao dịch ngân hàng đại, hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2015, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản lý khách hàng, hệ thống quản lý nội đại với triển khai đa dạng hóa sản phẩm, tính năng, tiện ích dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Đặc biệt, từ năm 2020, BIDV Hùng Vương tích cực thực chuyển đổi số khách hàng với thông điệp “BIDV Digi Up - Thay đổi để dẫn đầu” Đây bước mạnh Trang 10 Báo cáo thực tập tổng hợp mẽ, tâm chuyển đổi số hoạt động nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, hướng tới trở thành ngân hàng có tảng số tốt Việt Nam Thơng qua số hóa hoạt động ngân hàng góp phần tối ưu hóa kênh phân phối, thực hiệu mục tiêu tốn khơng dùng tiền mặt Từ giá trị đạt được, BIDV Hùng Vương tiếp tục giữ vững vị ngân hàng chủ lực, góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mơ; nỗ lực, cố gắng ngành tài - ngân hàng địa bàn tỉnh góp sức xây dựng tỉnh Phú Thọ trở thành tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương ln xác định vốn khâu quan trọng có ý nghĩa sống phát triển ngân hàng Nhận thức điều đó, BIDV Hùng Vương coi trọng cơng tác huy động vốn Nhiều hình thức huy động vốn BIDV triển khai như: trái phiếu, chứng tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiền gửi online,… với lợi ích hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu nhiều đối tượng, thu hút ngày nhiều khách hàng đến với BIDV Hùng Vương, tạo đà tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng năm, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động cho vay Nhờ thay đổi mạnh mẽ ứng dụng công nghệ số giúp BIDV Hùng Vương giữ vững đà tăng trưởng chịu tác động không nhỏ đại dịch COVID-19 Hoạt động kinh doanh Chi nhánh đảm bảo an toàn, hiệu quả, tuân thủ kỷ cương, kỷ luật điều hành quy định Nhà nước Đến nay, BIDV Hùng Vương có phát triển vượt bậc quy mô, chất lượng hiệu hoạt động Nguồn vốn huy động Chi nhánh đạt gần 6.000 tỉ đồng, dư nợ cho vay gần 9.000 tỉ đồng; tỉ lệ nợ xấu nằm tầm kiểm sốt Mức tăng trưởng bình qn năm (2017-2021) số tiêu: Huy động vốn 11,6%/năm; dư nợ tín dụng 13,5%/năm; chênh lệch thu chi đạt 23,6%/năm%, lợi nhuận trước thuế đạt 24,5%/năm;…Từ tạo điều kiện thuận lợi giúp BIDV Phú Thọ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm, đặc biệt từ năm 2017 đến nay, BIDV Hùng Vương hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm liên tiếp nâng hạng Chi nhánh lên hạng từ năm 2018 đến 2.3 Hoạt động sử dụng vốn tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương, Phú Thọ sử dụng vốn để đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên như: đầu tư công, phát triển địa ốc, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, đồng thời tăng cường cho vay tiền mặt, cho vay trả góp theo sản phẩm ưu đãi nhằm hỗ trợ cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp Trang 11 Báo cáo thực tập tổng hợp có nhu cầu vốn BIDV Hùng Vương cam kết sử dụng vốn cách hiệu nhằm đảm bảo lợi ích cho khách hàng tăng cường tài ngân hàng Năm 2022 năm đánh dấu mốc 65 năm xây dựng trưởng thành BIDV; Vượt qua nhiều khó khăn, biến động nước quốc tế, năm 2022 tiếp tục ghi dấu kết hoạt động tích cực BIDV, hoàn thành đồng toàn diện tiêu, kế hoạch năm 2022 - Nguồn vốn huy động đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an tồn tốn hệ thống - Chất lượng tín dụng BIDV Hùng Vương tiếp tục kiểm soát giới hạn - Ngân hàng trọng đẩy mạnh hoạt động số hóa, tăng cường trải nghiệm khách hàng, đổi phương thức bán hàng sáng tạo triển khai dịch vụ khách hàng cá nhân cao cấp bản, chuẩn thông lệ quốc tế - Năm 2022, BIDV Hùng Vương tiếp tục tăng ròng dư nợ, huy động vốn cao, chất lượng tín dụng kiểm sốt tốt, đảm bảo kế hoạch giao 2.4 Tình hình người lao động Trong chiến lược phát triển BIDV Hùng Vương, người lao động yếu tố đóng vai trị định Vì vậy, mục tiêu quan trọng BIDV Hùng Vương xây dựng phát triển đội ngũ cán nhân viên đảm bảo đủ số lượng có chất lượng cao để thực mục tiêu, chiến lược kinh doanh hệ thống nhiệm vụ trị ngành Bất chấp ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến không Ngân hàng thương mại phải lựa chọn chiến lược cắt giảm nhân sự, quy mô lao động BIDV Hùng Vương trì mức tăng ổn định giai đoạn 2020 – 2022, qua tạo thêm nhiều hội việc làm cho thị trường lao động góp phần giải vấn đề an sinh xã hội sau đại dịch Covid-19 theo chủ trương Chính phủ Hiện nguồn nhân lực BIDV Hùng Vương đào tạo bản, kỹ nghề nghiệp cao ngân hàng có nguồn nhân lực chất lượng tốt tương quan so sánh với ngân hàng thương mại tỉnh Phú Thọ - Tốc độ tăng trưởng quy mô lao động BIDV Hùng Vương tiếp tục trì mức tăng hợp lý, trì ngân hàng có lực lượng lao động đứng top đầu hệ thống ngân hàng thương mại tỉnh Phú Thọ - Chất lượng nhân đạt 88% trình độ đại học trở lên với độ tuổi bình qn 35 Nền tảng chất lượng chun mơn người lao động BIDV ln trì cao so với Trang 12 Báo cáo thực tập tổng hợp bình quân ngành ngân hàng tăng dần qua năm giai đoạn 2020 – 2022; lao động BIDV Hùng Vương có trình độ chun mơn tốt, đào tạo quy, chun ngành phù hợp; rèn luyện kỹ nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên công việc để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn - Cơ cấu lao động điều tiết hợp lý, gia tăng tỷ lệ cán kinh doanh trực tiếp, đáp ứng ngày tốt cho yêu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh Trang 13 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Ưu nhược điểm trình tổ chức sản xuất kinh doanh 1.1 Ưu điểm - Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm: BIDV có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trình độ chun mơn, giúp cho trình tổ chức sản xuất kinh doanh diễn hiệu - Hệ thống quản lý tối ưu hóa: BIDV đầu tư nhiều cho hệ thống quản lý, thiết bị sở vật chất giúp nâng cao chất lượng toàn ngân hàng - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ: BIDV đa dạng sản phẩm dịch vụ, từ giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm tiếp cận cách thuận tiện dịch vụ BIDV 1.2 Nhược điểm Một số nhược điểm trình tổ chức sản xuất kinh doanh BIDV kể đến: - Chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tối đa: BIDV cần phải tăng cường hoạt động tìm hiểu, phân tích khách hàng để hiểu rõ nhu cầu khách hàng từ cung cấp dịch vụ phù hợp - Chưa có sách đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên: BIDV cần tăng cường đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên để nâng cao kỹ nghiệp vụ họ - Thiếu đổi sản phẩm dịch vụ: BIDV cần đầu tư vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng Một số kiến nghị giải pháp thời gian tới - Nâng cao chất lượng dịch vụ: BIDV nên tập trung đầu tư vào công nghệ để cải thiện chất lượng dịch vụ mình, đặc biệt việc xử lý giao dịch nhanh chóng xác - Có sách đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ, giúp giải vấn đề, vướng mắc trình làm việc cách dễ dàng - Phát triển sản phẩm dịch vụ mới: BIDV cần đưa sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng khả cạnh tranh thu hút thêm khách hàng - Tăng cường quản lý rủi ro: BIDV cần xây dựng hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ, bao gồm sách, quy trình nghiệp vụ liên quan đến quản trị rủi ro Hệ thống phải cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính hiệu phù hợp với phát Trang 14 Báo cáo thực tập tổng hợp triển ngân hàng Ngồi BIDV cần đưa sách đào tạo nâng cao nhận thức quản lý rủi ro - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động ngân hàng, cơng tác có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cho vay Mặt khác, cần nâng cao chất lượng cán kiểm tra, kiểm soát, cán phận phải có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực tín dụng có kinh nghiệm tác nghiệp thực tế chi nhánh Trang 15 Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Ngân hàng xem huyết mạch kinh tế Hoạt động kinh doanh nhân tố định đến tồn phát triển Ngân hàng, mà Ngân hàng tổ chức trung gian tín dụng với nhiệm vụ chủ yếu cung ứng vốn cho kinh tế Qua phân tích tình hình huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương, Phú Thọ, em học hỏi nhiều điều để hoàn thành báo cáo Do trình độ cịn hạn chế, với kiến thức thực tế chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành báo cáo Em mong thầy đóng góp để thân em rút kinh nghiệm Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, Ban lãnh đạo tạo điều kiện cho em có đợt thực tập bổ ích q báu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân giúp đỡ em q trình thực tập hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Hà My Trang 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w