1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh kinh tế tập trung và kinh tế thị trường báo cáo quá trình học kỳ ii môn kinh tế chính trị mác lênin

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦUVấn đề cần giải quyết: Phân biệt mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung với mô hìnhkinh tế thị trường?Phạm vi báo cáo: Khái niệm cơ bản về hai mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập

Trang 1

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-BÁO CÁO QUÁ TRÌNHHỌC KỲ II

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ninh Bá Vinh Người thực hiện: Trần Văn Huy – 520H0538 Lớp: 20H50201

Khóa: 24

Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng 03 năm 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là bài báo cáo của riêng tôi vàđược sự hướng dẫn của thầy Ninh Bá Vinh Trong bài báo cáonày còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệucủa các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn vàchú thích nguồn gốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về nội dung bài báo cáo của mình.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những viphạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thựchiện (nếu có).

TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2022Người thực hiện Trần Văn Huy

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Vì tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID nên quá trìnhhọc tập và thi giữa kì ít nhiều bị ảnh hưởng Đầu tiên em xingửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ninh Bá Vinh cùng toàn thểgiáo viên bộ môn “Kinh tế chính trị Mác-Lênin” và khoa Khoahọc Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện cho chúng em có thểlàm bài báo cáo để hoàn thành cột điểm quá trình, cũng như đãgiúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và làmbài báo cáo.

Việc viết báo cáo đã giúp em rèn luyện sự thêm kỹ năng trìnhbày, cũng như một số kỹ năng khác Do chưa có nhiều kinhnghiệm viết báo cáo cũng như giới hạn về mặt kiến thức và khảnăng lập luận nên trong bài báo cáo này chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi sai sót, rất mong nhận được nhận xét và đóng góp ýkiến từ phía người thầy đáng kính đang dạy chúng em và cácthầy cô bộ môn để chúng em hoàn thiện hơn.

Cuối cùng kính chúc Quý thầy cô và các bạn luôn tràn đầynăng lượng và sức khoẻ thật tốt trong mùa dịch COVID này.Hẹn vào một ngày không xa, chúng ta có thể gặp lại ở trường.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1: Minh họa mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 1

Hình 2: Minh họa mô hình kinh tế thị trường 2

DANH M C B NG BI UỤẢỂBảng 1: So sánh cơ chế quản lý kinh tế 4

Bảng 2: So sánh quản lý hoạt động kinh tế 4

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

Vấn đề cần giải quyết: Phân biệt mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung với mô hìnhkinh tế thị trường?

Phạm vi báo cáo: Khái niệm cơ bản về hai mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung và mô

hình kinh tế thị trường Các ưu điểm và nhược điểm của hai mô hình kinh tế này So sánhsự khác biệt của 2 mô hình kinh tế này trong các phương diện: Cơ chế quản lý kinh tế,quản lý hoạt động kinh tế, mô hình kinh tế, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, quan hệhàng hóa tiền tệ.

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG1 Khái niệm tổng quát về hai mô hình kinh tế:

1.1 Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung:

- Kinh tế kế hoạch hóa tập trung (có thể gọi là kinh tế kế hoạch hoặc là kinh tếchỉ huy) là một hệ thống kinh tế vận động dưới sự kiểm soát của chính phủ,mọi nguồn lực kinh tế của quốc gia đều thuộc sở hữu của Chính phủ Các hoạtđộng sản xuất như: Sản xuất như nào, sản xuất bao nhiêu, sản xuất cho ai, phân

bổ lao động và chi tiêu vốn quỹ như nào đều được điều điều động từ trên xuống

dựa trên pháp lệnh của Nhà nước Trong mô hình này, tôn chỉ của chính phủ là

- Hiện nay, mô hình kinh tế này đã lỗi thời vì được cho là không còn phù hợp vớithời đại Hai nước vẫn sử dụng mô hình này là Triều Tiên và Cuba [3]

Hình 1: Minh họa mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

1.2 Mô hình kinh tế thị trường:

- Kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động theo các quy luật của thị trường.

Trong đó, các quyết định kinh tế được thực hiện phi tập trung bởi các cá nhân

người tiêu dùng và doanh nghiệp Các cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt

động của thị trường dưới sự điều tiết của quy luật kinh tế thị trường như cungcầu, giá cả và cạnh tranh [5]

Trang 8

- Mô hình kinh tế này không được Nhà nước trực tiếp kiểm soát, thay vào đó nhà

- Sản phẩm và dịch vụ do lao động tạo ra là hàng hóa Hàng hoá sẽ được trao

Hình 2: Minh họa mô hình kinh tế thị trường.

2 Ưu điểm và nhược điểm của hai mô hình kinh tế: 2.1 Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung:

2.1.1 Ưu điểm:

- Làm bước đệm tăng trưởng cho đất nước chuyển đổi mô hình kinh tế sang kinhtế thị trường, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng phát triểncông nghiệp nặng [4]

- Tận dụng tối đa nguồn lực trong việc sản xuất hàng hóa thời kỳ chiến tranhloạn lạc trước đây (quy sản xuất về một mối để nhà nước có thể quán xuyếnmọi hoạt động sản xuất của quốc gia) [4]

Trang 9

2.1.2 Nhược điểm:

- Giết chết sự cạnh tranh, kìm hãm sự tiến bộ của khoa học – công nghệ, bó buộcsự sáng tạo của người lao động trong công việc, không thể tạo ra sự năng động.- Sản xuất công – nông bị đình đốn Lưu thông, phân phối ách tắc Lạm phát tăng

trưởng mạnh, đời sống nhân dân sa sút, tệ nạn xã hội lan rộng [4]

2.2 Mô hình kinh tế thị trường:2.2.1 Ưu điểm:

- Tạo động lực cạnh tranh thị trường cũng như mục đích đổi mới, phát triển mìnhcủa các doanh nghiệp Bởi vì khi các doanh nghiệp muốn tìm chỗ đứng trên thịtrường thì cần phải đáp ứng tốt nhu cầu hoặc củng cố chất lượng hàng hóa; ápdụng những đổi mới trong quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm [6]

- Nền kinh tế kích thích sự sáng tạo không giới hạn; nguồn nhân lực có tay nghềcao được đào tạo và tuyển chọn [6]

- Kinh tế thị trường có xu hướng hội nhập quốc tế, thúc đẩy sự giao lưu giữanhiều quốc gia trên thế giới có cùng chí hướng [6]

- Nền kinh tế có xu hướng cung cấp việc làm cho người dân [6]

- Các doanh nghiệp nhỏ luôn có nguy cơ bị các doanh nghiệp lớn thâu tóm [6]

- Dễ dàng đào thải những sự vật không tiến dần đều tới sự phát triển và đổimới [6]

Trang 10

3 So sánh hai mô hình kinh tế trong các phương diện:3.1 Cơ chế quản lý kinh tế :[1]

Nhà nước quản lý bằng pháp lệnh từtrên xuống dưới Hoạt động củadoanh nghiệp dựa trên quyếtđịnh của các cơ quan có thầmquyền của Nhà nước.

Thị trường là yếu tố phân bổ cácnguồn lực kinh tế Các yếu tố thịtrường được các cơ quan cóthẩm quyền quyết định.Bảng 1: So sánh cơ chế quản lý kinh tế.

3.2 Quản lý hoạt động kinh tế :[1]

Cơ quan hành chính quyết định luồnhoạt động của việc sản xuất kinhtế nhưng không chịu tráchnhiệm.

Lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nướcthu.

Các doanh nghiệp tự chịu tráchnhiệm cho tất cả các hoạt độngkinh doanh của bản thân.

Bảng 2: So sánh quản lý hoạt động kinh tế.

3.3 Mô hình nền kinh tế :[1]

Nền kinh tế khép kín; tự cung, tựcấp, tự lực cánh sinh; không chútrong đến sự giao lưu, hợp tác;không áp dụng được sự sáng tạovà tiến bộ khoa học.

Nền kinh tế năng động, giao thươngvới xu hướng toàn cầu Tiếp thusự sáng tạo và áp dụng khoa họcvới mục tiêu tăng năng suất vàquy mô.

Bảng 3: So sánh mô hình nền kinh tế.

Trang 11

3.4 Hình thức sở hữu :[1]

Sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước,được thể hiện dưới dạng quốcdoanh và hợp tác xã.

Toàn dân, tập thể và tư nhân.Bảng 4: So sánh hình thức sở hữu.

3.5 Thành phần kinh tế :[1]

Hai thành phần kinh tế Nhiều tầng lớp, nhiều thành phầnkinh tế, nhiều thể loại kinhdoanh, tổ chức sản xuất đa dạng.Bảng 5: So sánh thành phần kinh tế.

3.6 Quan hệ hàng hóa tiền tệ :[1]

Không được phổ biến vì nhà nướcquản lý qua hình thức “Cấp phát– Giao nộp.”

Mọi hoạt động kinh tế đều thôngqua quan hệ này.

Bảng 6: So sánh quan hệ hàng hóa tiền tệ.

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[3] d2228.html

[6] cua-mo-hinh/#:~:text=Kinh%20t%E1%BA%BF%20th%E1%BB%8B%20tr

https://luatduonggia.vn/mo-hinh-kinh-te-thi-truong-xa-hoi-la-gi-dac-diem-va-vai-tro-%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%C3%A0%20m%C3%B4%20h%C3%ACnh%20kinh%20t%E1%BA%BF%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,giao%20d%E1%BB%8Bch

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w