1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Nhanh Chồi Bắp Zea Mays L. In Vitro
Tác giả Phạm Thị Ngọc Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trần Đông Phương
Trường học Đại học Mở TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại báo cáo khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,88 MB

Cấu trúc

  • 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Sơ lược về họ Hòa thảo (Poaceae) (10)
    • 1.2. Sơ lược về cây Bắp Zea mays L (11)
      • 1.2.2. Nguồn gốc, phân bố (11)
      • 1.2.3. Đặc điểm hình thái của cây Bắp (11)
      • 1.2.4. Đặc điểm sinh thái của cây Bắp (12)
      • 1.2.5. Thành phần và công dụng của cây Bắp (12)
    • 1.3. Nghiên cứu trong và ngoài nước (13)
      • 1.3.1. Nghiên cứu trong nước (13)
      • 1.3.2. Nghiên cứu ngoài nước (13)
    • 1.4. Nuôi cấy mô tế bào thực vật (13)
      • 1.4.1. Khái niệm và ứng dụng (13)
      • 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô (14)
      • 1.4.3. Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy (15)
      • 1.4.4. Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng thực vật (16)
    • 1.5. Sự phát sinh cơ quan (19)
      • 1.5.1. Phát sinh hình thái chồi bất định (0)
      • 1.5.2. Phát sinh hình thái rễ bất định (20)
  • 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (22)
    • 2.1. Vật liệu (22)
      • 2.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp (22)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu (22)
      • 2.1.3. Điều kiện nuôi cấy in vitro cây Bắp Zea mays L (0)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (23)
      • 2.2.1. Tạo cây con in vitro từ hạt cây Bắp (23)
      • 2.2.2. Khảo sát khả năng tạo chồi trên môi trường MS có bổ sung chất điều hòa (24)
    • 2.3. Bố trí thí nghiệm (27)
  • 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (29)
    • 3.1. Tạo cây con in vitro từ hạt cây Bắp (29)
    • 3.2. Khảo sát khả năng tạo chồi trên môi trường MS bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng thực vật (30)
      • 3.2.1. Môi trường MS có bổ sung BA (30)
      • 3.2.2. Môi trường MS có bổ sung kết hợp casein hydrolysate 500 mg/l với BA (35)
      • 3.2.3. Môi trường MS có bổ sung kết hợp IAA và BA (41)
  • 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (49)
    • 4.1. Kết luận (49)
    • 4.2. Đề nghị (49)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (50)

Nội dung

Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate kết hợp với BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây bắp hủy đỉnh sinh trưởng, 4 tuần tuổi .... Ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IAA tron

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu

2.1.1 Địa điểm và thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp

2.1.1.1 Địa điểm: Phòng Công nghệ Tế Bào- Khoa Công nghệ Sinh Học

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Giống Bắp được sử dụng là giống SSC-2095 của Công ty cổ phần Giống cây trồng miền Nam

Mẫu cấy được đem tiến hành khử trùng theo thứ tự như sau:

• Lắc liên tục trong Javel 20% trong 30 phút (lặp lại 2 lần)

• Rửa lại bằng nước cất vô trùng thật sạch từ 3-5 lần

2.1.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro cây Bắp Zea mays L

Sử dụng môi trường nuôi cấy MS cơ bản, bổ sung một số thành phần: Đường: 30 g/l

Chất điều hòa sinh trưởng thực vật được bổ sung tùy theo mục đích thí nghiệm, bao gồm: Casein hydrolysate, 6-Benzylaminopurine và Indole-3-acetic acid với nồng độ thay đổi

Sử dụng chai thủy tinh 500 ml, cho vào mỗi chai 40 ml môi trường, hấp khử trùng ở 121 o C, 1 atm, trong 1 giờ

2.1.4.2 Điều kiện nuôi cấy Độ ẩm trung bình: 70±5%

Thời gian chiếu sáng: 16 giờ/ ngày

2.1.4.3 Hóa chất dùng trong nuôi cấy mô

Các hóa chất pha môi trường nuôi cấy thực vật: MS

Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật: (Merck KgaA, 64271 Damstadt, Germany)

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Tạo cây con in vitro từ hạt cây Bắp

Mục đích thí nghiệm: Khảo sát nồng độ khác nhau của casein hydrolysate nhằm tìm ra nồng độ tốt nhất cho sự nảy mầm từ hạt của cây Bắp

Môi trường nuôi cấy: Môi trường MS bổ sung casein hydrolysate theo bảng

Mô tả thí nghiệm: Hạt Bắp khi mua về được khử trùng với cồn 70 o trong 1 phút Sau đó, hạt được lắc liên tục trong Javel 20% với thời gian 30 phút (lặp lại 2 lần)

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, 1 bình/lần, 5 hạt/bình

Thời gian theo dõi: 2 tuần

Bảng 2.1 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate lên khả năng nảy mầm của hạt Bắp

Nghiệm thức Nồng độ casein hydrolysate mg/l

2.2.2 Khảo sát khả năng tạo chồi trên môi trường MS có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng thực vật Mục tiêu thí nghiệm: Khảo sát nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật nhằm tìm ra môi trường tốt nhất tạo chồi từ đoạn thân của cây Bắp

Vật liệu thí nghiệm: Đoạn thân cây Bắp

Mô tả thí nghiệm: Cấy đoạn thân cây Bắp in vitro trên môi trường MS bổ sung casein hydrolysate và chất điều hòa sinh trưởng thực vật với hai cách xử lý là chẻ đôi đoạn thân và hủy đỉnh sinh trưởng

Thời gian theo dõi: 4 tuần

Chỉ tiêu đánh giá: Số lượng, đặc điểm chồi tạo thành từ đoạn thân cây Bắp sau 4 tuần nuôi cấy

Môi trường MS bổ sung BA với nồng độ thay đổi theo bảng 2.2 và 2.3 tương ứng với hai cách xử lý

Thí nghiệm được bó trí theo kểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 11 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 6 lần, 1 mẫu/lần, cấy trong 3 bình, 1 bình 2 mẫu,

Bảng 2.2 Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây

Bắp (chẻ đôi đoạn thân)

Bảng 2.3 Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây

Bắp (hủy đỉnh sinh trưởng)

Môi trường MS bổ sung 500 mg/l thủy phân casein kết hợp với BA ở các nồng độ khác nhau theo bảng 2.4 và 2.5 tương ứng với 2 cách xử lý Thí nghiệm thực hiện theo thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 9 lần, mỗi mẫu thực hiện 1 lần và cấy trong 3 bình, mỗi bình chứa 3 mẫu.

Bảng 2.4 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate kết hợp với BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân)

Nghiệm thức Nồng độ BA mg/l

Môi trường MS + CH 500 mg/l

Bảng 2.5 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate kết hợp với BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (hủy đỉnh sinh trưởng)

Nghiệm thức Nồng độ BA mg/l

Môi trường MS + CH 500 mg/l

Môi trường MS bổ sung BA kết hợp với IAA theo các nồng độ khác nhau theo bảng 2.6 và bảng 2.7 tương ứng với hai cách xử lý

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 10 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 6 lần, 1 mẫu/lần, cấy trong 3 bình, mỗi bình 2 mẫu

Bảng 2.6 Ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IAA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân)

Nghiệm thức Nồng độ BA mg/l Nồng độ IAA mg/l

Bảng 2.7 Ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IAA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (hủy đỉnh sinh trưởng)

Nghiệm thức Nồng độ BA mg/l Nồng độ IAA mg/l

Bố trí thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0

Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 95% của giá trị được thể hiện bởi các chữ cái kèm theo, phân hạng DUNCAN

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cây Bắp (nguồn internet) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Hình 1.1 Cây Bắp (nguồn internet) (Trang 11)
Hình 1.2 Auxin - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Hình 1.2 Auxin (Trang 17)
Hình 1.3 Cytokinin - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Hình 1.3 Cytokinin (Trang 18)
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate lên khả năng nảy mầm của  hạt Bắp - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate lên khả năng nảy mầm của hạt Bắp (Trang 23)
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây  Bắp (chẻ đôi đoạn thân) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân) (Trang 24)
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây  Bắp (hủy đỉnh sinh trưởng) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (hủy đỉnh sinh trưởng) (Trang 25)
Bảng 2.4 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate kết hợp với BA trong quá  trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 2.4 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate kết hợp với BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân) (Trang 25)
Bảng 2.6 Ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IAA trong quá trình tạo chồi từ  đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 2.6 Ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IAA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân) (Trang 26)
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate lên khả năng nảy mầm của  hạt Bắp (2 tuần tuối) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ casein hydrolysate lên khả năng nảy mầm của hạt Bắp (2 tuần tuối) (Trang 29)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ  đôi đoạn thân, 4 tuần tuổi) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của BA trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân, 4 tuần tuổi) (Trang 31)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong trong quá trình tạo chồi từ đoạn  thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân, 4 tuần tuổi) - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA trong trong quá trình tạo chồi từ đoạn thân cây Bắp (chẻ đôi đoạn thân, 4 tuần tuổi) (Trang 32)
BA 10 mg/l) thì các mẫu cấy có hiện tượng mẫu chết (bảng 3.3, hình 3.3). - nhân nhanh chồi bắp zea mays l in vitro
10 mg/l) thì các mẫu cấy có hiện tượng mẫu chết (bảng 3.3, hình 3.3) (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w