1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của ph đến quá trình trích ly các hoạt chất sinh học từ cùi, râu và vỏ hạt ngô tím (zea mays l )

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐÉN Q TRÌNH TRÍCH LY CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÙI, RÂU VÀ VỎ HẠT NGƠ TÍM {Zea mays L.) HUỲNH HÀ THU THẢO Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG GSlOaHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐÉN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÙI, RÂU VÀ VỎ HẠT NGƠ TÍM (Zea mays L.) HUỲNH HÀ THU THẢO ThS.ĐẶNG THANH THỦY Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 CƠNG TRÌNH Được HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Cán huớng dần: (ghi tên ký duyệt) Cán chấm phản biện: (ghi tên ký duyệt) Khóa luận bảo vệ HỘI ĐỊNG CHÁM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH, ngày 09 tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM & MÔI TRƯỜNG Bộ MÔN: CÔNG NGHỆ THỤC PHẤM NHIỆM VỤ LUẬN VẨN TÔT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: HUỲNH HÀ THU THẢO MSSV: 1511537067 NGÀNH: CÒNG NGHỆ THỰC PHẨM LỚP: 15DTP1A Tên Khóa luận: Tiếng Việt: ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY CÁC HOẠT CHÁT SINH HỌC TỪ CÙI, RÂU VÀ VỎ HẠT NGƠ TÍM (Zea mays L.) Tiếng Anh: EFFECTS OF pH VALUES ON EXTRACTION OF BIOACTIVE COMPOUNDS FROM COB, SILK AND PERICARP OF PURPLE CORN (ZEA MAYSL.) BY CONVENTIONAL EXTRACTION Nhiệm vụ Khóa luận: Khảo sát ảnh hưởng pH lên hàm lượng anthocyanin có dịch trích cùi, râu vỏ hạt ngơ tím phương pháp ngâm chiết truyền thống Khảo sát ảnh hưởng pH lên hàm lượng polyphenol có dịch trích cùi, râu vỏ hạt ngơ tím phương pháp ngâm chiết truyền thống Khảo sát ảnh hưởng cùa pH lên hoạt tính chống oxy hóa: khả bắt gốc tự DPPH*, khả khử ion Fe3+ (FRAP), có dịch trích cùi, râu vỏ hạt ngơ tím phương pháp ngâm chiết truyền thống Ngày giao Khóa luận: 5/7/2020 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 5/10/2020 Họ tên cán hướng dẫn: ThS Đặng Thanh Thủy Nội dung yêu cầu KLTN Hội Đồng chuyên ngành thông qua Tp.HCM, ngày tháng 10 năm 2020 TRƯỞNG Bộ MÒN CÁN BỘ HƯỚNG DẦN ThS Nguyễn Thị Vân Linh ThS Đặng Thanh Thủy TRƯỚNG/PHĨ KHOA LỜI CẢM ƠN Để có thành công ngày hôm nay, nhận nhiều giúp đỡ, hổ trợ thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin cảm on giáo viên hướng dần tôi, cô Đặng Thanh Thủy lời hướng dần lời khuyên có giá trị Tơi cảm thấy có động lực hon suốt ba tháng làm thí nghiệm Cơ truyền cảm hứng cho tơi nhiều để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kỳ thuật thực phẩm Môi trường cung cấp cho thông tin, hướng tảng kiến thức cần thiết cho đạt mục đích học tập Tơi muốn cảm ơn anh chị phịng thí nghiệm giúp đờ tơi thời gian qua Nếu khơng có hiểu biết cùa anh chị thiết bị việc hồn thành dự án tơi khó khăn Cuối cùng, dành tặng cám ơn đến gia đình, bạn bè cho tình yêu thương giúp đờ Tơi xin kính chúc Ọúy thầy cô Khoa Kỳ thuật Thực phẩm Môi trường cô Đặng Thanh Thủy dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh trồng người cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau VI TĨM TẤT Ngơ tứn(Zea mays L.) loại có sắc tố màu, ý cơng nghiệp sản xuất thực phẩm nguồn cung cấp chất màu thay cho chất tạo màu tổng họp Ngơ tím giàu anthocyanin họp chất phenolic có tiềm bảo vệ sức khỏe Anthocyanins, sắc tố ngơ tím, có khả giảm nguy mắc bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường, ung thư bệnh mãn tính Nghiên cứu thực nhằm để khảo sát ảnh hưởng giá trị pH khác lên hàm lượng anthocyanin, polyphenol tổng hoạt tính chống oxy hóa khả bắt gốc tự DPPH, khả khử sắt (FRAP) dịch trích cùi, râu vỏ ngơ tím Ọ trình khảo sát nhiệt độ 70°C thời gian chiết 90 phút, tỷ lệ rắn dung môi lg/40ml nước cất pH thay đổi từ đến Kết cho thấy điều kiện trích ly tốt họp chất có hoạt tính sinh học cao, pH trích ly khoảng thu hồi hàm lượng họp chất có hoạt tính sinh học cao (anthocyanin, polyphenol, FRAP) pH trích ly khoảng phục hồi hoạt tính chống oxy hóa cao khả khử gốc tự DPPH Ờ giá trị pH = thu hàm lượng anthocyanin cao nhất: hàm lượng anthocyanin dịch trích cùi:33.79±0.71 mg/L, dịch trích râu: 142.78±2.2Img/L, dịch trích Vỏ:76.31±1.19mg/L; hàm lượng pH polyphenol cao pH=4 (cùi: 10.25 ±0.46 mgGAE/ml, râu: 51.18 ±1.22 mgGAE/ml,vỏ : 19.03 ±1.12 mgGAE/ml),hoạt tính khử sắt Fe3+ (FRAP) (cob: 17.45±0.88 mgTE/ml, silk: 82.40±0.64 mgTE/ml, pericarp: 36.24±1.30 mgTE/ml) hoạt động chống oxy đến khả bắt gốc tự DPPH pH= (cùi 0.581 ±0.13 mgTE/ml, râu: 3.195 ±0.047 mgTE/ml, vỏ: 1.311 ± 0.040mgTE/ml) ABSTRACT Purple com {Zea mays L.Ỵ Purple com is a pigmented variety of Zea mays L, has caught the attention of the food industry as it could serve as a source for alternatives to synthetic colorants Also being rich in anthocyanins and phenolic compounds with potential health promoting properties Anthocyanins the primary pigments in purple com, have been reported to be associated with the potential to reduce the risk of cardiovascular disease, obesity, diabetes, cancer, and chronic diseases The study was designed to investigate the effects of different pH values on the contents of anthocyanin, total polyphenol and antioxidant activity by DPPH radical scavenging activity, ferric reducing antioxidant power (FRAP) in the cob, silk and pericarp extracts of purple com The process was investigated in the temperature was 700C, extraction time was 90 minutes, solid to solvent ratio was lg/40ml distilled water and controlled pH (2 to 5) The results showed that the good condition for extraction of compounds with high biological activity, the pH of extraction about recovered the highest content of bioactive compounds (anthocyanin, polyphenol, FRAP), the pH of extraction about recovered the highest tioxidant activity by DPPH radical scavenging activity The pH value of solvent about recovered the highest content of anthocyanin: content of anthocyanin cob com extracts: 33.79 ±0.71 mg/L, silk com extracts: 142.78±2.21 mg/L, pericarp com extracts: 76.31 ±1.19 mg/L; the highest content of total polypheno(cob 10.25 ±0.46 mgGAE/ml, silk: 51.18 ±1.22 mgGAE/ml, pericarp: 19.03 ±1.12 mgGAE/ml), ferric reducing antioxidant power (FRAP) (cob: 17.45 ±0.88 mgTE/ml, silk: 82.40 ±2.64 mgTE/ml, pericarp: 36.24 ±1.30 mgTE/ml) and antioxidant activity by DPPH radical scavenging activity at pH=3 (cob: 0.581 ±0.013 mgTE/ml, silk: 3.195 ±0.047 mgTE/ml, pericarp: 1.311 ± 0.040 mgTE/ml) viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP iv LỜI CẢM ƠN vi TÓM TẮT vil ABSTRACT vỉii MỤC LỤC ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT xiỉ DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BẢNG xiv MỞ ĐẦU XV Chng TĨNG QUAN 1.1 NGƠ TÍM (Zea mays) 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phần hóa học ( Dung 2017) 1.1.3 Lợi ích sức khỏe 1.1.4 Các nghiên cứu ngô nước 1.1.5 Các sản phẩm chế biến ngơ tím ngồi nước 1.2 TĨNG QUAN VÈ TRÍCH LY 1.2.1 Nguyên lý (Yang et al., 2009) 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 1.2.3 Các phương pháp trích ly 1.2.4 Các nghiên cứu nước 12 1.3 TÔNG QUAN VÈ POLYPHENOL, ANTHOCYANIN VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 12 1.3.1 Tổng quan polyphenol 12 IX 1.3.2 Tổng quan anthocyanins 15 1.3.3 Tổng quan hoạt tính chống oxi hóa 16 Chuông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 21 2.1 NGUN LIỆU NGƠ TÍM (Zea mays L.) 21 2.2 DỤNG CỤ - HÓA CHÁT - THIÉT BỊ 21 2.2.1 DỤNG CỤ 21 2.2.2 HÓA CHÁT 21 2.2.3 THIẾT BỊ 24 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cứu 26 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 26 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu .26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26 2.4.1 Quy trình cơng nghệ 26 2.4.2 Quy trình trích ly hoạt chất sinh học 27 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 28 2.4.4 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 28 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 30 2.5.1 Đo hàm lượng chất anthocyanin theo phương pháp pH vi sai 30 2.5.2 Đo hàm lượng polyphenol tổng theo phương pháp Folin - Ciocalteu31 2.5.3 Xác định pH bắt gốc tự DPPH 32 2.5.4 Xác định hoạt tính khử sắt (FRAP) 33 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SÓ LIỆU 34 Chương KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐÉN HÀM LƯỢNG ANTHOCYANIN CỦA CÙI, RÂU VÀ VỎ HẠT NGƠ TÍM TRONG Q TRÌNH TRÍCH LY 35 X Giá trị pH dung môi sử dụng ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng polyphenol có dịch trích ly cùi, râu vỏ hạt ngơ tím Các nghiên cứu khác cho kết tương tự, theo nghiên cứu tác giả Nguyền Minh Thủy năm 2014, đà khảo sát hàm lượng polyphenol tổng thuốc dịi trích ly với pH tăng từ đến giảm pH cao 4; kết phù họp với kết nghiên cứu Vũ Hồng Sơn Hà Duyên Tư (2009) trích ly polyphenol từ chè xanh vụn Ruenroengklin et al (2008) với nghiên cứu trích ly anthocyanin từ vỏ trái vải (Vũ Hồng Sơn Hà Duyên Tư, 2009) Theo tác giả Neungnapa Ruenroengklin cộng (2008) khảo sát hàm lượng polyphenol vỏ trái vải trích ly với pH tăng từ đến giảm sừ dụng giá trị cao 4, điều giá trị pH ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly có ý nghĩa (Vũ Hồng Sơn Hà Duyên Tư, 2009) 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐÉN HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA Khả chổng oxy hóa thực phẩm xác định diện chất chống oxy hóa khác nhau, với chế hoạt động khác nhau, khả chống oxy hóa sản phẩm thực phẩm nên đánh giá nhiều phương pháp xảy với chế khác (Harakotr, Suriham, Tangwongchai, Scott, & Lertrat, 2014) Trong nghiên cứu này, hai phương pháp khác sử dụng để xác định khả chống oxy hóa 39 3.3.1 Ảnh hưởng pH đến khả bắt gốc tự DPPH ■ Cob Silk Pericarp Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến khả bắt gốc tự DPPH • có dịch trích cùi, râu vỏ ngơ tím Theo tác giả Pérez-Jiménez cộng (2008) khả chống oxy hóa thực phẩm xác định hồn họp chất chống oxy hóa khác với chế hoạt động khác Vì thế, khả chống oxy hóa sản phẩm thực phẩm phải đánh giá với nhiều phương pháp giải chế khác Theo tác giả Ali cộng sự, 2008; Almeida cộng sự, 2011; Kuskoski, Asuero, Troncoso, Mancini-Filho, & Fett, 2005 phương pháp sử dụng rộng rãi gốc ATBS DPPH Để đạt hiệu này, hai hệ thống oxy hóa lựa chọn cơng trình nghiên cứu tại, hai dựa việc đo suy giảm màu sắc DPPH ABTS (Mishra, Ojha, & Chaudhury, 2012) 40 Theo kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa loại trái đánh giá xét nghiệm DPPH cao mamoncillo, táo xanh, mombin đỏ, điều vàng, mombin xanh - vàng, trắng (Li & Jiang, 2007) Từ khảo sát khác Các kết thu thành phần hóa lý trái nhiệt đới từ Yucatan, Mexico cho thấy biến đổi, so với giá trị tìm thấy loại trái thông thường khác nhau.Các mầu phân tích nghiên cứu có hàm lượng họp chất hoạt tính sinh học cao mức độ hoạt động chống oxy hóa đáng kể Có mối tương quan tích cực hoạt động chống oxy hóa tổng số phenol hòa tan theo DPPH Các loại trái nghiên cứu có hoạt tính chống oxy hóa tương đương ABTS DPPH Kết cho thấy triển vọng đầy hứa hẹn cho việc khai thác loài trái nhiệt đới từ Yucatan, Mexico Do đó, trái đại diện cho tiềm chính, thực cho phát triển sản phẩm có đặc tính chức năng(Li & Jiang, 2007) Trong xét nghiệm DPPH», chất chống oxy hóa làm giảm DPPH* gốc màu tím ổn định thành diphenyl-picrylhydrazine màu vàng Phương pháp dựa việc giảm DPPH* dung dịch cồn với có mặt chất chống oxy hóa tăng hydro hình thành dạng DPPH-H không gốc phản ứng Khả bắt gốc tự DPPH cao dịch trích có hoạt tính chống oxy hóa cao Hoạt tính chống oxy hố dịch trích 03 mầu cùi, râu vỏ hạt ngơ tím phụ thuộc vào họp chất có khả khử gốc tự DPPH thu Các hợp chất phenolic xác nhận sở hữu cấu trúc lý tưởng để phản ứng với chất khử gốc tự Như vậy, hoạt tính chống oxy hóa dịch trích bị ảnh hưởng chủ yếu họp chất phenolic đặc biệt anthocyanin, flavonoid Từ kết Hình 3.3 cho thấy khả bắt gốc tự DPPH tăng pH tăng từ pH2 đến pH3 sau giảm tăng pH lên Khả khử gốc tự mầu cùi pH từ đến là: 0.505 ±0.025 mgTE/ml, 0.581 ±0.013 mgTE/ml, 0.501 ± 0.033 mgTE/ml, 0.506 ± 0.030 mgTE/ml Khả khử gốc tự mẫu râu pH từ đến là: 2.2981 ±0.087 mgTE/ml, 3.195±0.047 mgTE/ml, 2.993 ± 0.069 mgTE/ml, 2.999 ± 0.089 mgTE/ml Khả khử gốc tự mầu vỏ pH từ đến là: 1.225±0.053 mgTE/ml, 1.311 ±0.040 mgTE/ml, 41 1.236 ± 0.034 mgTE/ml, 1.238 ± 0.023mgTE/ml Tại pH=3 khả khử gốc DPPH cao mẫu cùi, râu vỏ hạt ngơ tím Theo kết nghiên cứu trích ly hoạt tính chống oxy hóa từ tía tơ phương pháp ngâm chiết Nguyền Ngọc Thúy cộng (2018), cho kết tương tự, pH dung mơi trích ly ảnh hưởng đáng kể đến hoạt tính chống oxy hóa DDPH dịnh trích ly, khả bắt gốc tự DPPH thấp pH2 Theo tác giả Neungnapa Ruenroengklin cộng (2008) khảo sát khả bắt gốc tự DPPH vỏ trái vải trích ly với pH thay đổi từ đến 4, cho kết tương tự Acid phenolic chiết mơi trường acid chúng có tác dụng hồ trợ cho chất kháng oxy hóa khác acid ascorbic (Atoui et al., 2005) Đồng thời polyphenol phân cực mạnh không bền môi trường acid mạnh Do đó, khả kháng oxy hóa tăng lên tăng hàm lượng acid phenolic giảm hàm lượng polyphenol không bền môi trường acid (Atoui et al., 2005) 3.3.2 Ảnh hưởng pH đến khả khử FE3+ (FRAP) FRAP ■ Cob ■ Silk 42 Pericarp Hình 3.4 Đồ thị thể ảnh hưởng pH đến khả khử Fe3+có dịch trích cùi, râu vỏ ngơ tím Từ kết Hình 3.4 cho thấy khả khử ion Fe3+ (FRAP) tăng pH2 đến pH4 sau giảm tăng lên pH5 Khả khử ion Fe3+(FRAP) mầu cùi pH từ đến là: 13.50 ±0.59 mgTE/ml, 10.01 ±1.15 mgTE/ml, 17.45 ± 0.88 mgTE/ml, 14.22 ± 0.89 mgTE/ml Khả khử icon Fe3+ (FRAP) mầu râu pH từ đến là: 71.85 ± 2.02 mgTE/ml, 72.37 ± 1.46 mgTE/ml, 82.40± 2.64 mgTE/ml, 72.50±1.37mgTE/ml Khả khử icon Fe3+ (FRAP) mẫu vỏ pH từ đến là: 28.88 ± 1.47 mgTE/ml, 29.13 ±1.58 mgTE/ml, 36.24 ±1.30 mgTE/ml, 31.8±1.78mgTE/ml Có thể thấy khả khử ion Fe3+ (FRAP) cao pH=4 mầu cùi, râu vỏ hạt ngơ tím Hoạt tính chống oxy hóa có dịch trích ly tăng lên giả trị pH tăng từ lên 4, giảm giá trị pH cao 4, điều cho thấy giá trị pH dung môi ảnh hưởng đáng kể đến hiệu q trình trích ly Có thể giải thích acid phenolic chiết mơi trường acid chúng có tác dụng hồ trợ cho chất kháng oxy hóa khác acid ascorbic Giá trị pH dung môi sử dụng ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng polyphenol có dịch trích ly cùi, râu vỏ hạt ngơ tím Acid phenolic đă chiết mơi trường acid chúng có tác dụng hồ trợ cho chất kháng oxy hóa khác acid ascorbic (Cacace & Mazza, 2003) Đồng thời polyphenol phân cực mạnh không bền môi trường acid mạnh Do đó, khả kháng oxy hóa tăng lên tăng hàm lượng acid phenolic giảm hàm lượng polyphenol không bền môi trường acid (Atoui et al., 2005) 43 Chương KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN Qua kết nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng pH với q trình trích ly anthocyanin, polyphenol hoạt tính chống oxy hóa (DPPH, FRAP) từ cùi, râu vỏ ngơ tím (Zea mays L.) phưcmg pháp trích ly truyền thống Từ nguyên liệu ngơ tím phân loại cùi, râu vỏ hạt sấy khơ cùi ngơ tím 55°C60°C thời gian 180 phút, sấy khỏ râu hạt ngô tím 55°C-60°C thời gian 60 phút để thực trích ly có tỷ lên rắn với dung mơi 1: 40, để vào bể điều nhiệt với thời gian chiết xuất 90 phút nhiệt độ 70°C Trong nghiên cứu này, giá trị pH trình chiết xuất ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng anthocyanin, polyphenol hoạt tính chống oxy hóa (DPPH, FRAP) chiết xuất từ cùi ngô, râu vỏ hạt ngơ tím Kết cho thấy giá trị pH dung môi pH = thu hàm lượng anthocyanin cao cùi là: 33.79 ±0.71 mg / L, râu: 42.78 ±2.21 mg / L, vỏ: 76.31 ±1.19 mg/1), hàm lượng polyphenol cao pH = cùi là: 10.25 ± 0.46 mgGAE/ml, râu: 51.18 ±1.22 mgGAE /ml, vỏ: 19.03±1.12 mgGAE/ml), khả chống oxy hóa khử sắt Fe3+ (FRAP) pH = cùi là: 17.45 ± 0.88 mgTE / ml, râu là: 82.40 ± 2.64 mgTE ml,vỏ là: 36.24 ±1.30 mgTE / ml) hoạt động chống oxy hóa hoạt động thu gom gốc DPPH pH = cùi là:0.581 ±0.013 mgT/ml, râu là:3.195±0.047 mgTE/ ml, vỏ là: 1.311 ±0.040 mgT/ml) KIÉN NGHỊ Trong trình thực đề tài, thời gian thí nghiệm kinh phí cịn hạn chế nên nghiên cứu vần cịn nhiều khía cạnh khảo sát chưa thực Những vấn đề cần nghiên cứu kỳ hon sè tiếp tục nghiên cứu tiêp theo Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo: - Khảo sát trích ly điều kiện khác phương pháp trích ly khác như: trích ly có hồ trợ sóng siêu âm, trích ly nhiều dung mơi khác ( methanol, aceton, ), trích ly 44 nhiều nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ nguyên liệu dung môi khác - Tiếp tục nghiên cứu để thu nhận họp chất màu tự nhiên có lợi cho sức khỏe người - Phát triển sản phẩm sau q trình trích ly hoạt chất sinh học từ cùi, râu ngơ tím như: Sấy phun, sấy thăng hoa dịch trích trích ly thu bột ngơ tím, tạo họp chất màu bổ sung vào thực phẩm ngày, ứng dụng bổ sung vào thực phẩm chức 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Detail 2017 Chất chống oxi hóa thực phẩm Nuskin.(2017) CHÁT CHỐNG OXY HĨA GIÚP BẠN PHỊNG NGỪA BỆNH TẬT NHƯ THẾ NÀO? Lê Văn Việt Mần (2011) Công nghệ che biến thực phẩm,Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM (pp 332-357) pp 332-357 Riff.2019 Polyphenol gì? Chúng có tác dụng với sức khỏe Sturtevant, E L (1894) Ngơ Thạch, L N (n.d.) sổ tay hóa hữu Dung 2018 Thành phần dinh dường ngô Tinnhanong (2018) Anthocyanin gì? Tác dụng Anthocyanin với sức khỏe người.” Tô Duy al et (2018) Anh hưởng dung mơi pH đến trình trích ly hợp chất có khả khảng oxy hoả 14(\), 66-74 Vũ Hồng Sơn Hà Duyên Tư (2009) Nghiên cứu trích ly polyphenol từ chè xanh vụn - Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng q trình trích ly polyphenol Tạp Chi Khoa Học Công Nghệ Tài liệu tham khảo tiếng Anh Almeida, M M B., de Sousa, p H M., Arriaga, Â M c., Prado, G M., Magalhaes, c E de c., Maia, G A., & de Lemos, T L G (2011) Bioactive compounds and antioxidant activity of fresh exotic fruits from northeastern Brazil Food Research International, 44(1), 2155-2159 Aoki, H., Kuze, N., & Kato, Y (2002) Anthocyanins isolated from purple corn ( Zea mays L ) Foods and Food Ingredients Journal ofJapan, 199, 41-45 Atoui, A K., Mansouri, A., Boskou, G., & Kefalas, p (2005) Tea and herbal infusions: Their antioxidant activity and phenolic profile Food Chemistry, 59(1), 27-36 https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2004.01.075 Bergonio, K B., Lucatin, L G G., Corpuz, G A., Ramos, N c., & Duldulao, J B A (2016) Improved shelf life of brown rice by heat and microwave treatment Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Sciences, Ớ5(O4), 378-385 https://doi.Org/10.15414/jmbfs.2016.5.4 378-385 Birdi, T J., Brijesh, s., & Daswani, p (2006) Approaches towards the preclinical testing and standardization of medicinal plants South Asian Regional Conference on Traditional Medicine, 103-119 Braca, A., De Tommasi, N., Di Bari, L., Pizza, c., Politi, M., & Morelli, I (2001) Antioxidant principles from Bauhinia tarapotensis Journal of Natural Products, 64(1), 892-895 https://doi.org/10.1021/np0100845 Cacace, J E., & Mazza, G (2003) J.1365-2621.2003.Tbl4146.X Journal of Food Science, Ố5(l), 240-248 46 Croft, K D (1998) The chemistry and biological effects of flavonoids and phenolic acids Annals of the New York Academy of Sciences, 854, 435-442 https://doi.org/! 0.1111/j.l 749-6632.1998.tb09922.x De Pascual-Teresa, s., Santos-Buelga, c., & Rivas-Gonzalo, J c (2002) LC-MS analysis of anthocyanins from purple com cob Journal of the Science of Food and Agriculture, 82(9), 1003-1006 https://doi.org/10.1002/jsfa ! 143 Harakotr, B., Suriham, B., Tangwongchai, R., Scott, M p., & Lertrat, K (2014) Anthocyanin, phenolics and antioxidant activity changes in purple waxy com as affected by traditional cooking Food Chemistry, 164, 510-517 https://doi.org/10.1016/j foodchem.2014.05.069 Lao, F., Sigurdson, G T., & Giusti, M M (2017) Health Benefits of Purple Com (Zea mays L.) Phenolic Compounds Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 16(2), 234-246 https://doi.org/10-l 111/1541-4337.12249 Li, J., & Jiang, Y (2007) Litchi flavonoids: Isolation, identification and biological activity Molecules, 12(A), 745-758 https://doi.org/10.3390/12040745 Manach, c., Scalbert, A., Morand, c., Rémésy, c., & Jimenez, L (2004) Polyphenols: Food sources and bioavailability American Journal of Clinical Nutrition, 79(5), 727-747 https://doi.Org/10.1093/ajcn/79.5.727 Marur c J., s L (1995) Microwave drying of plant material for biochemical analysis Revista Brasileira de Fisiologia Vegetal, 7, 111-114 Mishra, K., Ojha, H., & Chaudhury, N K (2012) Estimation of antiradical properties of antioxidants using DPPH- assay: A critical review and results Food Chemistry, 130(A), 1036-1043 https://doi.Org/10.1016/j.foodchem.2011.07.127 Muller, J., & Heindl, A (2006) Chapter 17: Drying of Medicinal Plants Medicinal and Aromatic Plant, 237-252 Yang, z., Chen, z., Yuan, s., Zhai, w., Piao, X., & Piao, X (2009) Extraction and identification of anthocyanin from purple com (Zea mays L.) International Journal of Food Science and Technology, 44(12), 2485-2492 https://doi.Org/10.llll/j.1365-2621.2009.02045 47 PHỤ LỤC - KÈT QUA PHAN TICH ANOVA Ảnh hưởng trinh trích ly cùi, râu vỏ hạt ngơ tím Descriptives 95% Confidence Interval for Mean TACC TACS TACP Std Deviation Mean N Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum pH2 25.0378 1.89026 63009 23.5848 26.4908 22.36 27.89 pH3 25.5511 1.00488 33496 24.7787 26.3235 23.78 27.34 pH4 33.7867 70914 23638 33.2416 34.3318 32.76 35.01 pH5 26.2589 1.77827 59276 24.8920 27.6258 23.34 28.34 Total 36 27.6586 3.86703 64451 26.3502 28.9670 22.36 35.01 pH2 1.3212E2 2.13475 71158 130.4813 133.7631 130.02 135.84 pH3 1.3449E2 2.22133 74044 132.7814 136.1964 130.20 136.72 pH4 1.4278E2 2.21450 73817 141.0767 144.4811 140.12 145.62 pH5 1.3401E2 2.01873 67291 132.4538 135.5573 130.36 136.92 Total 36 1.3585E2 4.63591 77265 134.2803 137.4175 130.02 145.62 pH2 56.8967 2.30591 76864 55.1242 58.6691 53.18 59.10 pH3 58.1222 1.41624 47208 57.0336 59.2108 55.60 59.88 pH4 76.3133 1.18723 39574 75.4007 77.2259 74.68 78.52 pH5 59.2622 1.98172 66057 57.7389 60.7855 57.15 62.84 Total 36 62.6486 8.22395 1.37066 59.8660 65.4312 53.18 78.52 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic dfl df2 Sig TACC 3.423 32 029 TACS 160 32 922 TACP 3.414 32 029 ANOVA Sum of Squares TACC TACP F 457.403 152.468 65.984 32 2.062 Total 523.387 35 Between Groups 604.444 201.481 Within Groups 147.766 32 4.618 Total 752.210 35 2265.888 755.296 101.278 32 3.165 2367.165 35 Between Groups Within Groups TACS Mean Square df Between Groups Within Groups Total Sig 73.942 000 43.633 000 238.646 000 Robust Tests of Equality of Means Statistic3 df2 dfl Sig TACC Welch 164.851 16.666 000 TACS Welch 39.149 17.765 000 TACP Welch 371.965 17.296 000 a Asymptotically F distributed Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Depende Mean Difference nt Variable (DpH TACC pH2 pH3 pH4 pH5 TACS pH2 (J) pH Std Error (I-J) Lower Bound Sig Upper Bound pH3 -.51333 67692 454 -1.8922 8655 pH4 -8.74889’ 67692 000 -10.1277 -7.3700 pH5 -1.22111 67692 081 -2.6000 1577 pH2 51333 67692 454 -.8655 1.8922 pH4 -8.23556’ 67692 000 -9.6144 -6.8567 pH5 -.70778 67692 304 -2.0866 6711 pH2 8.74889’ 67692 000 7.3700 10.1277 pH3 8.23556’ 67692 000 6.8567 9.6144 pH5 7.52778’ 67692 000 6.1489 8.9066 pH2 1.22111 67692 081 -.1577 2.6000 pH3 70778 67692 304 -.6711 2.0866 pH4 -7.52778* 67692 000 -8.9066 -6.1489 pH3 -2.36667’ 1.01299 026 -4.4301 -.3033 pH3 pH4 pH5 TACP pH2 pH3 pH4 pH5 pH4 -10.65667* 1.01299 000 -12.7201 -8.5933 pH5 -1.88333 1.01299 072 -3.9467 1801 pH2 2.36667’ 1.01299 026 3033 4.4301 pH4 -8.29000’ 1.01299 000 -10.3534 -6.2266 pH5 48333 1.01299 637 -1.5801 2.5467 pH2 10.65667’ 1.01299 000 8.5933 12.7201 pH3 8.29000’ 1.01299 000 6.2266 10.3534 pH5 8.77333’ 1.01299 000 6.7099 10.8367 pH2 1.88333 1.01299 072 -.1801 3.9467 pH3 -.48333 1.01299 637 -2.5467 1.5801 pH4 -8.77333’ 1.01299 000 -10.8367 -6.7099 pH3 -1.22556 83864 154 -2.9338 4827 pH4 -19.41667’ 83864 000 -21.1249 -17.7084 pH5 -2.36556’ 83864 008 -4.0738 -.6573 pH2 1.22556 83864 154 -.4827 2.9338 pH4 -18.19111’ 83864 000 -19.8994 -16.4829 pH5 -1.14000 83864 184 -2.8483 5683 pH2 19.41667’ 83864 000 17.7084 21.1249 pH3 18.19111* 83864 000 16.4829 19.8994 pH5 17.05111’ 83864 000 15.3429 18.7594 pH2 2.36556’ 83864 008 6573 4.0738 pH3 1.14000 83864 184 -.5683 2.8483 pH4 -17.05111’ 83864 000 -18.7594 -15.3429 * The mean difference is significant at the 0.05 level TPC Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Mean N TPCC TPCS Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum pH2 6.3056 51899 17300 5.9066 6.7045 5.18 7.08 pH3 7.1011 39995 13332 6.7937 7.4085 6.55 7.89 pH4 10.2544 46079 15360 9.9002 10.6086 9.45 10.82 pH5 7.6044 59584 19861 7.1464 8.0624 6.58 8.45 Total 36 7.8164 1.57682 26280 7.2829 8.3499 5.18 10.82 pH2 38.1556 66718 22239 37.6427 38.6684 37.25 39.51 TPCP pH3 40.1044 1.01749 33916 39.3223 40.8866 38.58 41.62 pH4 51.8822 1.21869 40623 50.9455 52.8190 50.10 53.45 pH5 42.3267 95162 31721 41.5952 43.0581 40.78 43.24 Total 36 43.1172 5.42817 90469 41.2806 44.9539 37.25 53.45 pH2 14.1400 61217 20406 13.6694 14.6106 13.62 15.58 pH3 14.7256 1.10159 36720 13.8788 15.5723 13.12 15.92 pH4 19.0289 1.11997 37332 18.1680 19.8898 17.55 20.82 pH5 15.0956 61244 20415 14.6248 15.5663 14.12 15.84 Total 36 15.7475 2.13227 35538 15.0260 16.4690 13.12 20.82 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df2 dfl Sig TPCC 616 32 610 TPCS 1.738 32 179 TPCP 3.460 32 028 ANOVA Sum of Squares TPCC Between Groups Within Groups Total TPCS Between Groups Within Groups Total TPCP Between Groups Within Groups Total Mean Square df F 79.049 26.350 7.973 32 249 87.023 35 1000.307 333.436 30.969 32 968 1031.276 35 133.389 44.463 25.741 32 804 159.130 35 Sig 105.752 000 344.532 000 55.273 000 Robust Tests of Equality of Means Statistic3 dfl df2 Sig TPCC Welch 110.878 17.611 000 TPCS Welch 279.012 17.336 000 TPCP Welch 41.412 17.232 000 Mean Difference Std Error a Asymptotically F distributed Multiple Comparisons LSD Depende (I) pH (J) pH Sig 95% Confidence Interval nt (I-J) Lower Bound Variable TPCC pH2 pH3 pH4 pH5 TPCS pH2 pH3 pH4 pH5 TPCP pH2 pH3 pH4 Upper Bound pH3 -.79556’ 23531 002 -1.2749 -.3162 pH4 -3.94889’ 23531 000 -4.4282 -3.4696 pH5 -1.29889’ 23531 000 -1.7782 -.8196 pH2 79556’ 23531 002 3162 1.2749 pH4 -3.15333’ 23531 000 -3.6326 -2.6740 pH5 -.50333’ 23531 040 -.9826 -.0240 pH2 3.94889’ 23531 000 3.4696 4.4282 pH3 3.15333’ 23531 000 2.6740 3.6326 pH5 2.65000’ 23531 000 2.1707 3.1293 pH2 1.29889’ 23531 000 8196 1.7782 pH3 50333’ 23531 040 0240 9826 pH4 -2.65000’ 23531 000 -3.1293 -2.1707 pH3 -1.94889’ 46375 000 -2.8935 -1.0043 pH4 -13.72667’ 46375 000 -14.6713 -12.7820 pH5 -4.17111’ 46375 000 -5.1157 -3.2265 pH2 1.94889’ 46375 000 1.0043 2.8935 pH4 -11.77778’ 46375 000 -12.7224 -10.8331 pH5 -2.22222’ 46375 000 -3.1669 -1.2776 pH2 13.72667’ 46375 000 12.7820 14.6713 pH3 11.77778’ 46375 000 10.8331 12.7224 pH5 9.55556’ 46375 000 8.6109 10.5002 pH2 4.17111’ 46375 000 3.2265 5.1157 pH3 2.22222’ 46375 000 1.2776 3.1669 pH4 -9.55556’ 46375 000 -10.5002 -8.6109 pH3 -.58556 42280 176 -1.4468 2757 pH4 -4.88889’ 42280 000 -5.7501 -4.0277 pH5 -.95556’ 42280 031 -1.8168 -.0943 pH2 58556 42280 176 -.2757 1.4468 pH4 -4.30333’ 42280 000 -5.1645 -3.4421 pH5 -.37000 42280 388 -1.2312 4912 pH2 4.88889’ 42280 000 4.0277 5.7501 pH3 4.30333’ 42280 000 3.4421 5.1645 pH5 pH5 3.93333’ 42280 000 3.0721 4.7945 pH2 95556’ 42280 031 0943 1.8168 pH3 37000 42280 388 -.4912 1.2312 pH4 -3.93333’ 42280 000 -4.7945 -3.0721 * The mean difference is significant at the 0.05 level

Ngày đăng: 21/07/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w