Một trong nhữngcông ty có thị trường Marketing đang càng ngày càngbành trướng thế lực của mình không thể nào không kể đếnPepsiCo.PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uốnghàng đầu thế
Trang 1CAO ĐẲNG THỰC HÀNH
FPT POLYTECHNIC
HỒ CHÍ MINH MARKETING CĂN BẢN
CÔNG TY TNHH PEPSICO VIỆT NAM
Lớp: DM19202 Nhóm: 10
GV: Cô Nguyễn Thị Vi Hài
1 Tên thành viên: Hồ Phương Nam MSSV: PS37646
2 Tên thành viên: Nguyễn Văn Đạt MSSV: PS37705
3 Tên thành viên: Trần Duy Thạch MSSV: PS37655
4 Tên thành viên: Nguyễn Minh Đức MSSV: PS37671
Trang 2MỤC LỤC Chương 1- SƠ LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP
1.1: Giới thiệu
1.1.1- Thông tin chung
1.1.2- Hình thành và Phát triển
1.1.3- Sản phẩm
1.1.4- Sơ đồ
Chương 2- MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1- Đặc điểm môi trường bên trong của doanh nghiệp 2.1.1- Thương hiệu
2.1.2- Nguồn nhân lực
2.1.3- Cơ sở vật chất
2.1.4- Tài chính
2.1.5- Công nghệ
2.2- Môi trường bề ngoài của doanh nghiệp 2.2.1- Môi trường vi mô Khách hàng mục tiêu
Đối thủ cạnh tranh
Nhà cung cấp
Trung gian
Công chúng
2.2.2- Môi trường vĩ mô Nhân khẩu học
Kinh tế
Chính trị/ pháp luật
Văn hóa – Xã hội
Trang 32.3- Sơ đồ SWOT của doanh nghiệp
CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC 4P CỦA PEPSI KHÔNG CALO VỊ VIỆT QUẤT.
3.1- Tổng quát về sản phẩm
3.1.1- Mô tả sản phẩm
3.1.2- Thị trường mục tiêu của sản phẩm
3.1.3- Khách hàng mục tiêu của sản phẩm
3.1.4- Định vị sản phẩm của doanh nghiệp
3.2- Phân tích chiến lược 4P doanh nghiệp 3.2.1- Sản Phẩm
3.2.2- Giá
3.2.3- Phân phối
3.2.4- Xúc tiến
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP 4.1- Chiến lược sản phẩm
4.2- Chiến lược giá
4.3- Chiến lược phân phối
4.4- Chiến lược xúc tiến
Trang 4Mở đầu
Marketing là toàn bộ các công việc và quá trình liên quan đến bán hàng và quảng bá thương hiệu đến người dùng Đó có thể là nghiên cứu sản phẩm, phân tích thị trường, nghiên cứu chiến lược bán hàng, tiếp thị sản phẩm, chăm sóc khách hàng mới và cũ Một trong những công ty có thị trường Marketing đang càng ngày càng bành trướng thế lực của mình không thể nào không kể đến PepsiCo.
PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới có trụ sở chính tại Harrison, New York với các sản phẩm được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗingày tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu ròng khoảng 80 tỷ đô la trongnăm 2021 với các nhãn hàng chủ lực bao gồm Frito-Lay, Gatorade, Pepsi-Cola, Quaker và Tropicana Danh mục sản phẩm của PepsiCo bao gồm một loạt các sản phẩm đồ uống và sản phẩm được yêu thích với tổng cộng 22 nhãn hiệu, tạo ra khoản 1 tỷ đô la mỗi doanh thu bán lẻ hàng năm.
Trang 5CHƯƠNG 1- SƠ LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP
1.1- Giới thiệu:
1.1.1: Thông tin chung:
PepsiCo là một trong những công ty đứng ở vị trí đầu trênbảng xếp hàng về thực phẩm và đồ uống, PepsiCo đã trải quaquá trình phát triển hết sức ấn tượng Bắt đầu với các sản phẩmnước ngọt, qua các thương vụ mua bán và mở rộng quốc tế,PepsiCo đã mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn cầu Hiện nay đãtrở thành thương hiệu hàng đầu thế giới được nhiều người biếtđến Nhờ sự đa dạng và phát triển không ngừng nghỉ doanh thunăm 2022 đã đạt đến con số 476 tỷ VNĐ với sự góp mặt của cácthương hiệu nổi tiếng như Lay’s, Gatorade, Tropicana, Quaker
và Mountain Dew Đã đặt chân đến Việt Nam với cái tênSuntory Pepsico Vietnam đem đến cho người tiêu dùng nhiều sựlựa chọn thú vị, những trải nghiệm chưa từng có khi sử dụng sảnphẩm của PepsiCo
1.1.2: Hình thành và phát triển của PepsiCo tại Việt Nam
Năm 1994: PepsiCo thành công đặt bước chân đầu tiên
đến thị trường Việt Nam bằng cách thành lập công ty liên doanhvới Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Sài Gòn tại thành phố
Hồ Chí Minh được đặt cái tên là PepsiCo Vietnam BeveragesLtd
Năm 1994-2002: Trong giai đoạn đầu tiên này, PepsiCo
tập trung vào việc xây dựng hệ thống và mở rộng quy mô sảnxuất tại Việt Nam
Trang 6Năm 2003: PepsiCo mua lại 100% cổ phần của Saigon
trading group từ đây PepsiCo Vietnam trở thành công ty conhoàn toàn thuộc quyền sở hữu của PepsiCo
Năm 2003 – 2010: Tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động
kinh doanh của mình Không còn tập trung vào thức uống nhưPepsi,7up, Sting, Mirinda, Aquafina, mà sản xuất thêm các sảnphẩm ăn vặt như Lays, Cheestos và Quaker Oats
Năm 2010-2020: Chú trọng việc phát triển các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu người Việt Nam bao gồm việc giảm lượngđường và tăng cường các sản phẩm không calo
Ngày 09/06/2020: Công ty TNHH nước giải khát Suntory
PepsiCo Việt Nam đạt nhãn hiệu chứng nhận “HÀNG VIỆTNAM CHẤT LƯỢNG CAO 2020” do người tiêu dùng bìnhchọn Kết quả dựa trên khảo sát được thực hiện với sự tham giacủa 12,699 hộ gia đình và tại 2,564 điểm bán trên toàn quốc
Hiện nay: Suntory PepsiCo Vietnam trở thành một công ty
hàng đầu trong nền công nghiệp đồ ăn vặt và thức phẩm tại ViệtNam Thực hiện nhiều hoạt động xã hội và bảo vệ môi trườngtrong cộng đồng
1.1.3: Sản phẩm
PepsiCo đang hoạt động chính ở 2 lĩnh vực chính là giảikhát và thực phẩm Nước có gas như pepsi, sting, moutaindew… nước không có gas như aquafina, trà olong tea plus, bosscoffee….Các sản phẩm của công ty Suntory PepsiCo Vietnamđều thu hút các khách hàng Việt nhờ bao bì phù hợp, dung tíchhợp lý kèm theo những chiến lược định vị chủ yếu nhằm vào
Trang 7tâm lý tiêu dùng đã tạo cho người tiêu dùng một phong cách nàođó.
Một số sản phẩm chính của PepsiCo ở thị trường Việt Nam:
+ Pepsi: lon 320ml, chai nhựa, chai thủy tinh.
+ Sting: vị hồng sâm, vị nhân sâm, vị café
Trang 8+ Tropicanaa twigter và seven Up
Trang 9+ Revive nguyên bản và vị chanh muối:
+ Nước suối AQUAFINA:
Trang 10+ Một số loại nước khác của PepsiCo Việt Nam:
Trang 111.1.4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Pepsi là một trong những thương hiệu nước uống giải
khát nổi tiếng ở Việt Nam cũng như trên thế giới Một trong
những điều làm nên thành công của thương hiệu này đó là
Pepsi đã triển khai các chiến lược Marketing hiệu quả, thu hút
khách hàng thành công và tăng doanh thu bán hàng
Marketing online đề cập đến hoạt động quảng bá sản
phẩm hoặc dịch vụ bằng cách sử dụng các kênh kỹ thuật số
và nền tảng dựa trên internet Nó liên quan đến việc tận dụng
các chiến lược và công cụ trực tuyến khác nhau để tiếp cận
đối tượng mục tiêu, tăng khả năng hiển thị thương hiệu cũng
như thúc đẩy sự tham gia và chuyển đổi của khách hàng Một
T NG GIÁ Ổ
Trang 12số thuật ngữ khác như “internetmarketing”, “onlinemarketing” hay “digital marketing”
Marketing truyền thống (hay còn được gọi là
marketing offline) là hình thức tiếp cận và quảng bá sảnphẩm hoặc dịch vụ mà không sử dụng các kênh và công nghệtrực tuyến Đây là các phương pháp truyền thống đã tồn tạitrước khi internet và các công nghệ số phát triển
Marketing thương hiệu (brand marketing) là quá trình
xây dựng và quản lý các hoạt động tiếp thị nhằm xây dựng,tăng cường và duy trì giá trị của một thương hiệu Mục tiêuchính của marketing thương hiệu là tạo dựng một hình ảnh, ýnghĩa, và sự kết nối đặc biệt với khách hàng, để tạo sự phânbiệt và ưu thế cạnh tranh cho thương hiệu trong tâm trí củangười tiêu dùng
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
2.1- Đặc điểm bên trong của doanh nghiệp.
2.1.1: Thương Hiệu.
Pepsi là một trong những thương hiệu nước uống giảikhát nổi tiếng ở Việt Nam cũng như trên thế giới Một trongnhững điều làm nên thành công của thương hiệu này đó làPepsi đã triển khai các chiến lược Marketing hiệu quả, thu hútkhách hàng thành công và tăng doanh thu bán hàng Pepsicoduy trì vị thế đứng vị trí top đầu trong mảng nước giải khát(theo giá trị) Xét theo những gì đã chứng minh, Pepsico cũngđứng vị trí top đầu ở những mảng như đồ uống có gas, nướchoa quả, nước đóng chai và nước uống thể thao PepsiCo sử
Trang 13dụng một hệ thống mạng lưới phân phối đa dạng và rộng lớn
để đưa sản phẩm của họ đến người tiêu dùng tại Việt Nam nhưcác cửa hàng, siêu thị, nhà hàng và quầy bar trên khắp ViệtNam PepsiCo có mặt trong nhiều siêu thị và cửa hàng tiện lợitại Việt Nam, bao gồm các chuỗi siêu thị lớn như Big C, LotteMart, VinMart, Co opmart và nhiều cửa hàng tiện lợi địaphương khác, kênh bán hàng trực tuyến Với sự phát triểnmạnh mẽ của thương mại điện tử, PepsiCo cũng tận dụng cáckênh bán hàng trực tuyến để đưa sản phẩm của họ đến ngườitiêu dùng với các nền tảng thương mại điện tử như Shopee,Lazada, Tiki và các trang web bán hàng trực tuyến khác Đểđảm bảo sự hiện diện của mình và đáp ứng nhu cầu trên khắpđất nước Suntory PepsiCo Vietnam đã cung cấp sản phẩm củamình cho nhiều nhà hàng, cửa hàng sỉ lẻ, khách sạn, quầy bartrên khắp mảnh đất hình chữ S này
2.1.2: Nguồn nhân lực
Đưa ra nhiều chính sách, điều kiện thuận lợi và thườngxuyên đưa ra những công cụ mới, biện pháp mới để cho nguồnnhân lực có thể phát huy hết tất cả tiềm năng của bản thân đểđóng góp cho doanh nghiệp
PepsiCo đã tạo ra một môi trường làm việc năng động,sáng tạo vì người lao động và vì công ty Kể từ khi thành lậpcho đến nay, mỗi cá nhân người lao động luôn đảm nhiệm vị tríphù hợp với khả năng của từng người Môi trường làm việc tạonên một nét văn hóa rất riêng của PepsiCo Việt Nam đó là:
“Chiến thắng bằng sự đa dạng và không phân biệt đối xử, tôntrọng lẫn nhau và cùng nhau thành công”
Trang 142.1.3: Cơ sở vật chất
Trung tâm phân phối: PepsiCo Vietnam có một mạng
lưới phân phối rộng khắp cả nước Trung tâm phân phối đượctrang bị các cơ sở lưu trữ và hệ thống vận chuyển để đảm bảosản phẩm của PepsiCo có thể được phân phối đến khách hàngmột cách hiệu quả và kịp thời
Văn phòng: PepsiCo Vietnam có văn phòng chính tại
thành phố Hồ Chí Minh Đây là nơi tổ chức quản lý các hoạtđộng kinh doanh, tiếp thị, kế hoạch và phát triển của công ty.Địa chỉ: Tầng 16, tầng 17, tầng 18 , Tòa nhà Opal , 92 NguyễnHữu Cảnh , Phường 22 , Quận Bình Thạnh , Thành phố Hồ ChíMinh, Việt Nam
Trung tâm phát triển và nghiên cứu: PepsiCo Vietnam có
trung tâm nghiên cứu và phát triển để nghiên cứu và phát triểncác sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm hiện có Đây là nơi tậptrung vào nghiên cứu thị trường, phân tích và phát triển côngnghệ sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
2.1.4: Tài Chính
Tại Việt Nam, PepsiCo là một trong ba doanh nghiệpsản xuất nước giải khát lớn nhất thị trường cùng với Tân HiệpPhát và Cocacola Theo báo cáo tài chính năm 2018, PepsiCođoạt doanh thu 17,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,6% so với kì trước.Trong năm 2018, lãi ròng 1.639 tỷ đồng, tăng 15% so với kìtrước
Năm 2019: nâng tổng vốn đầu tư lên 93 triệu USD.Suntory PepsiCo đạt hơn 18.300 tỷ đồng, tăng 14% so với năm2018
Trang 15Từ 2017-2020: Đạt danh hiệu: “Top 1 công ty đồ
uống không cồn uy tín nhất Việt Nam” theo xếp hạng củaViệt Nam report Minh chứng cho cam kết lâu dài của mìnhtại Việt Nam, PepsiCo và sau này là Suntory PepsiCoVietnam Beverage (SPVB) đã đầu tư vào thị trường Từ 110triệu USD ở giai đoạn đầu và càng ngày càng tăng tới mứcước tính hơn 500 triệu USD vào Việt Nam Sáp nhập thịtrường cũng xây nhiều nhà máy triệu đô tại Cần Thơ, BắcNinh, Quảng Nam…
Trang 162.1.5- Công nghệ
Công nghệ sản xuất: Các nhà máy sản xuất của PepsiCo
Vietnam được trang bị thiết bị hiện đại và dây chuyền sản xuất
tự động để đảm bảo chất lượng và năng suất cao để sản xuất đồuống và sản phẩm ăn vặt của mình
Công nghệ quản lý chuỗi cung ứng: PepsiCo Vietnam sử
dụng công nghệ thông tin để quản lý chuỗi cung ứng, từ việcquản lý nguyên liệu đến phân phối sản phẩm Họ có thể sửdụng hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) và các
Trang 17phần mềm quản lý chuỗi cung ứng để theo dõi và tối ưu hóaquy trình kinh doanh.
Công nghệ xử lý nước: Với sản phẩm Aquafina, PepsiCo
Vietnam sử dụng công nghệ xử lý nước tiên tiến để tinh chếnước thành phẩm Công nghệ này bao gồm quá trình lọc, xử lý
và khử trùng để đảm bảo chất lượng nước uống
Công nghệ đóng gói: PepsiCo Vietnam sử dụng công nghệ
đóng gói tiên tiến để đảm bảo sản phẩm được đóng gói an toàn
và bảo quản tốt Điều này bao gồm sử dụng máy đóng gói tựđộng và các công nghệ in ấn để tạo ra bao bì chất lượng cao
Công nghệ tiếp thị và quảng cáo: PepsiCo Vietnam sử
dụng các công nghệ tiếp thị và quảng cáo mới nhất để tiếp cận
và tương tác với khách hàng Điều này bao gồm sử dụng cáckênh truyền thông số và truyền thông xã hội, marketing trựctuyến và phân tích dữ liệu để hiểu và phục vụ nhu cầu củangười tiêu dùng
2.2- Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 2.2.1: Môi trường Vi mô
- Môi trường vi mô của PepsiCo Việt Nam được ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố, bao gồm:
*Người tiêu dùng: PepsiCo Việt Nam phải đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá cả hợp
lý và dịch vụ sau bán hàng tốt
*Cạnh tranh: PepsiCo Việt Nam phải cạnh tranh với các
đối thủ trong cùng ngành, đưa ra sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đểgiành thị phần và tăng doanh số
Trang 18*Trung gian: PepsiCo Việt Nam phải tìm kiếm và duy trì
mối quan hệ với các trung gian như nhà phân phối, đại lý, cửa
hàng, siêu thị để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
*Công chúng: PepsiCo Việt Nam phải tạo niềm tin và uy tín
với công chúng thông qua các hoạt động truyền thông, xây dựnghình ảnh thương hiệu tốt và thực hiện các hoạt động xã hội cóích
*Nhà cung cấp: PepsiCo Việt Nam phải tìm kiếm, lựa chọn
và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp đáp ứng được nhucầu sản xuất và kinh doanh của công ty
2.2.2: Môi trường Vĩ Mô
*Nhân khẩu học: là một yếu tố quan trọng trong môi trường
vĩ mô của PepsiCo Vietnam Sự biến đổi dân số, đặc điểm dân
số và thay đổi trong cấu trúc dân số có thể ảnh hưởng đáng kểđến hoạt động kinh doanh của công ty Kích thước và tốc độtăng trưởng dân số là những yếu tố quan trọng Cấu trúc địa lý
và phân bố dân cư có thể ảnh hưởng đến mô hình phân phối.Đặc điểm dân số như độ tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội, thu nhập
và thói quen tiêu dùng có thể ảnh hưởng đến việc phân loại vàtiếp cận thị trường
*Kinh tế: Tình hình kinh tế Việt Nam và các quốc gia
khác có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh củaPepsiCo Vietnam Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập củangười dân, chi tiêu tiêu dùng và biến động tỷ giá là những yếu tốquan trọng mà PepsiCo Vietnam phải đánh giá và tương thíchtrong việc định hình chiến lược và quyết định kinh doanh
Trang 19*Chính sách và quy định: PepsiCo Vietnam phải tuân thủ
các quy định và chính sách của chính phủ và các cơ quan quản
lý Điều này bao gồm các quy định về thuế, quản lý thị trường,quy định thực phẩm và đồ uống, quy định về môi trường và antoàn lao động
*Xã hội và văn hóa: Môi trường xã hội và văn hóa của
Việt Nam cũng có ảnh hưởng đến PepsiCo Vietnam Công typhải tôn trọng và thích nghi với giá trị, tập quán và niềm tin củangười dân, đảm bảo rằng
các hoạt động kinh doanh không xâm phạm hoặc xung đột vớigiá trị và văn hóa địa phương
*Công nghệ: PepsiCo Việt Nam phải đối mặt với sự thay
đổi nhanh chóng của công nghệ và sự cạnh tranh trong ngànhthực phẩm và đồ uống Công ty cần đầu tư và ứng dụng côngnghệ mới để nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng cường sự cạnhtranh và giảm chi phí
2.3-Sơ đồ SWOT của doanh nghiệp
- Điểm mạnh:
+ Là một trong những thương hiệu nổi tiếng và được biết đến
rộng rãi trong ngành công nghiệp đồ uống và thực phẩm Chiếm được đa số lòng tin từ người tiêu dùng
+ Có số lượng sản phẩm vô cùng ấn tượng từ đồ uống cho đến
đồ ăn phục vụ được nhiều đối tượng khách hàng
+ Có mạng lưới phân phối rộng khắp nơi và khả năng tiếp cận
thì trường đáng nể Nhờ những điều này mà doanh nghiệp có thể
mở rộng quy mô và tăng doanh thu
Trang 20+ Thị trường khá nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh
+ Phạm vi sản phẩm hạn chế: gặp nhiều khó khăn trong việccạnh tranh với các đối thủ có sản phẩm đa dạng hơn
+ Một số lượng lớn đồ ăn thức uống không lành mạnh so với xuhướng chế độ ăn uống cân đối, healthy làm giảm đi sức hấp dẫncủa doanh nghiệp đối với một số phân khúc thị trường
+ Tiếp cận với thích ứng với các thị trường đặc biệt là các nềnvăn hóa và pháp lý khác nhau
- Cơ hội:
+ PepsiCo có thể đầu tư và phát triển các sản phẩm lành mạnhđáp ứng nhu cầu của xã hội Điều này có thể giúp doanh nghiệptạo ra một dòng sản phẩm mới và mở rộng phạm vi khách hàng.+ Mở rộng các hoạt động kinh doanh xâm nhập vào thị trườngmới sẽ mang lại sự tăng trưởng doanh thu và tiếp cận lượng lớnkhách hàng