tiểu luận phân tích thương vụ đàm phán của tập đoàn vingroup và masan consumer holding

31 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận phân tích thương vụ đàm phán của tập đoàn vingroup và masan consumer holding

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH: LOGISTICS KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ ĐÀM PHÁN CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP VÀ MASAN CONSUMER HOLDING Nhóm SVTH: Nhóm

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KINH TẾ

NGÀNH: LOGISTICS

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ ĐÀM PHÁN CỦA TẬP ĐOÀN

VINGROUP VÀ MASAN CONSUMER HOLDING

Nhóm SVTH: Nhóm 3 – Lớp LO19301

1 Ngô Quang Đạt MSSV: PS38005 2 Tống Thị Minh Anh MSSV: PS37970 3 Hồ Văn Thắng MSSV: PS38240 4 Thái Bình Dương MSSV: PS37948 5.Đỗ Thị Trung Hoa MSSV : PS38914

TP Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG

Giảng viên 1:

Giảng viên 2:

Trang 3

NHÓM: Nhóm 3 PRE106 –ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ: ASM GĐ 1

STT THÀNH VIÊN

THAM GIA

ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI

DUNG

ĐÚNG HẠN

TRÁCH

NHIỆM TỔNG

KÝ TÊN

1 Ngô Quang Đạt 2 Tống Thị Minh Anh 3 Hồ Văn Thắng 4 Thái Bình Dương 5 Đỗ Thị Trung Hoa

NHÓM: Nhóm 3 PRE106 –ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ: ASM GĐ 2

STT THÀNH VIÊN

THAM GIA

ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI

DUNG

ĐÚNG HẠN

TRÁCH

NHIỆM TỔNG

KÝ TÊN

1 Ngô Quang Đạt 2 Tống Thị Minh Anh 3 Hồ Văn Thắng 4 Thái Bình Dương 5 Đỗ Thị Trung Hoa

NHÓM: Nhóm 3 PRE106 –ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ: ASM FINAL

STT THÀNH VIÊN

THAM GIA

ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI

DUNG

ĐÚNG HẠN

TRÁCH

NHIỆM TỔNG

KÝ TÊN

1 Ngô Quang Đạt 2 Tống Thị Minh Anh 3 Hồ Văn Thắng

Trang 4

4 Thái Bình Dương 5 Đỗ Thị Trung Hoa

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển: 1

1.1.5 Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của tập đoàn Vingroup 5

1.2 Giới thiệu chung về vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức 7

1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán bởi

1.2.3 Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa vụ của nhân viên được giao đàm

2.1 Tóm tắt và kết quả thương vụ VinGroup bán chuỗi bán lẻ cho Masan 11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Dương Giáo viên hướng dẫn bộ môn Kỹ Năng Đàm Phán người đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em thực hiện bài ASM này bằng tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc

Trong quá trình thực hiện bài ASM này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những lời góp ý của quý cô để bài ASM ngày càng hoàn thiện hơn

Qua bài ASM này đã giúp cho nhóm bọn em hiểu được thế nào là đàm phán và làm thế nào để hoàn thành một cuộc thương lượng môn Kỹ năng Đàm Phán này mà cô dạy cho bọn em rất giúp ít cho bọn em cũng như là cho bọn em có hành trang sau này khi bước vào làm một công ty Logistics ( Chuỗi cung ứng ).

Tuy đây là một môn học khô khan nhưng cô cũng đã giúp cho nó trở nên dễ hiểu qua những bài thuyết trình cũng như là những tình huống hay là bài ASM này nhắm vào một trong những cuộc đàm phán lớn để bọn em hiểu rõ

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô ạ!

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 8

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TẬP ĐOÀN VINGROUP 1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển:

1.1.1. Tên doanh nghiệp:

Vingroup là tập đoàn tư nhân đa ngành lớn nhất Việt Nam hiện nay Tiền thân

những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom

Hình ảnh 1.1: Logo tập đoàn VinGroup

● Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN VINGROUP – CÔNG TY CP

● Tên viết tắt: VINGROUP JSC

● Tên tiếng anh: VINGROUP JOINT STOCK COMPANY

● Slogan: Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp

● Trụ sở chính : Số 7, đường Bằng Lăng 1, Vinhomes Riverside, phường Việt

Hưng, quận Long Biên, Hà Nội

● Mã số thuế: 0101245486 ● SĐT: 84 4 3974 9999

Logo và những ẩn ý đằng sau nó:Logo Vingroup lấy biểu tượng cánh chim bay cao với khát khao đưa thương hiệu vươn tầm thế giới Hình ảnh cánh chim uyển chuyển như hình ảnh chữ V, V là viết tắt của Việt Nam, V cũng là viết tắt của “victory”- nghĩa là chiến thắng

Biểu tượng 5 ngôi sao vàng thường dùng để đo lường chất lượng dịch vụ 5 ngôi sao trong logo Vingroup như lời cam kết cung cấp các dịch vụ cao cấp, chất lượng cho khách hàng

Trang 9

Biểu tượng hình khối tròn tronglogo Vingrouptượng trưng cho quả địa cầu, 5 ngôi sao tượng trưng cho 5 châu Cánh chim bay trong quả địa cầu trong thiết kế logo Vingroup với ý nghĩa thương hiệu sẽ không ngừng bay cao, bay xa

Sự kết hợp của biểu tượng màu vàng trên nền đỏlogo Vingroupkhiến chúng ta hình dung ra hình ảnh quen thuộc – hình lá quốc kỳ Việt Nam đang tung bay phấp phới Màu đỏ là màu của máu, màu của sự nhiệt huyết không ngừng tiến lên, đưa tinh hoa Việt Nam lan tỏa ra toàn cầu

Tổng thể thiết kế logo Vingroup mang biểu tượng của một khát vọng vươn lên, nâng cao tầm vóc Việt nam.Thiết kế logo chuyên nghiệp ở chỗ vừa kết hợp những giá trị truyền thống với sự mới mẻ hiện đại tạo nên sự hài hòa cân đối, bắt mắt

● Tầm nhìn: Vingroup định hướng phát triển thành tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp – thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực

● Sứ mệnh: Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người

● Định vị: Tập Đoàn Hòa Phát Thương hiệu Việt Nam Đẳng cấp toàn cầu- -

● Giá trị cốt lỗi:Tín - Tâm - Trí -Tốc - Tinh – Nhân

1.1.2 Lịch sử hình thành:

● Đầu những năm 2000: Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom

● 2008: Vinhomes Hệ thống căn hộ, biệt thự và nhà phố thương mại với dịch vụ đẳng cấp

● 01/2012: công ty CP Vincom và Công ty CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP

● 2012: Thành lập Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec

● 2013: Vinschool Hệ thống giáo dục Việt Nam đẳng cấp quốc tế

● 2017: Vinfast Thành lập thương hiệu oto Việt Nam, VinFast hướng tầm nhìn trở thành hãng xe điện thông minh toàn cầu

● 2018: Vinsmart Công ty Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực công nghệ với sứ mệnh trở thành công ty công nghệ toàn cầu, kiến tạo những sản phẩm điện tử và công nghệ thông minh, chất

Trang 10

3 lượng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI và kết nối với các thiết bị trên nền tảng IoT

1.1.3 Sơ đồ tổ chức Vingroup

Hình ảnh 1.2: Mô hình sơ đồ hoạt động tập đoàn Vingroup

1.1.4. Lĩnh vực hoạt động

Trang 11

Hiện tại thì trên thị trường Vingroup đang đầu tư 5 lĩnh vực kinh doanh bao gồm : quản lý 45 dự án bất động sản, 25 khách sạn, 60 trung tâm thương mại Vincom và nhiều sân Golf các khu vui chơi giải trí, 9 bệnh viện, phòng khám đa khoa quốc tế VinMec, 27 trường học Vinschool và số lượng khách hàng trên hệ thống VinID khủng và lực lượng nhân lực lớn

Hình 1.3 5 Lĩnh vực kinh doanh của Vingroup

1.1.5. Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của tập đoàn Vingroup

Tên sản phẩm/dịch vụ Hình ảnh

Bất động sản

Hình 1.4 Vinhomes Tân Cảng

Trang 13

Công nghiệp

Hình 1.8 Vinfast

1.1.6. Văn hóa doanh nghiệp

Với tinh thần thượng tôn kỷ luật, văn hóa Vingroup, trước hết chính là văn hóa của sự chuyên nghiệp thể hiện qua 6 giá trị cốt lõi " TÍN - TÂM - TRÍ - TỐC - TINH – NHÂN”.

Văn hóa của Vingroup được chia thành 3 cấp độ cụ thể như sau:

✔ Cấp độ 1: Bề nổi văn hóa doanh nghiệp ✔ Cấp độ 2: Giá trị và niềm tin

✔ Cấp độ 3: Sự ngầm hiểu trong tổ chức

1.1.7 Phong cách người lãnh đạo của Bộ phận

Với sự thành công hiện tại, phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm Ông Vượng theo đuổi phong cách lãnh đạo tự do, dân chủ, trao quyền cho nhân viên Phong cách này không xuất phát từ sách vở mà từ chính những trải nghiệm và bài học tư duy độc đáo của ông.

Từng trải qua hoàn cảnh vất vả, Phạm Nhật Vượng luôn nung nấu trong bản thân mong muốn đổi đời Đây là động lực khiến ông làm việc nghiêm túc và luôn giữ tác phong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp Chính điều đó đã khiến cho chất lượng của những công việc ông làm luôn ở mức tốt nhất

Trang 14

7 Hình 1.9 Chủ tịch HĐQT VinGroup: Ông Phạm Nhật Vượng

1.2 Giới thiệu chung về vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức

● Đại diện cho tập đoàn đàm phán với các đối tác trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến kinh doanh, hợp tác, đầu tư,

● Lập kế hoạch và chuẩn bị cho các cuộc đàm phán, bao gồm việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh,

● Tham gia đàm phán trực tiếp với các đối tác, trao đổi thông tin, thương lượng các điều khoản hợp đồng,

● Kết thúc các cuộc đàm phán và thực hiện các thỏa thuận đã đạt được.

1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán bởi Bộ phận

Những loại việc được đàm phán bởi bộ phận tham gia đàm phán của Vingroup thường có những đặc điểm chung sau:

● Liên quan đến các lĩnh vực kinh doanh, hợp tác, đầu tư của Vingroup: Bộ phận tham gia đàm phán của Vingroup đại diện cho tập đoàn đàm phán với các đối tác trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến kinh doanh, hợp tác, đầu tư, Do đó, những loại việc được đàm phán thường liên quan đến các lĩnh vực này, bao gồm bất động sản, bán lẻ, du lịch, giáo dục, y tế,

Trang 15

● Có tính chất phức tạp, đa dạng: Các lĩnh vực kinh doanh, hợp tác, đầu tư của Vingroup rất đa dạng và phức tạp Do đó, những loại việc được đàm phán cũng có tính chất phức tạp, đa dạng Các bên tham gia đàm phán có thể có những mục tiêu, lợi ích khác nhau Điều này đòi hỏi người đàm phán cần có kỹ năng và kiến thức chuyên môn tốt để nắm bắt được vấn đề, đưa ra các lập luận thuyết phục và đạt được kết quả đàm phán tốt nhất

● Có tính chất quan trọng, mang tính chiến lược: Những loại việc được đàm phán bởi bộ phận tham gia đàm phán của Vingroup thường có tính chất quan trọng, mang tính chiến lược Kết quả của các cuộc đàm phán có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tập đoàn Do đó, bộ phận này cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong tập đoàn để đạt được kết quả đàm phán tốt nhất

Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về những loại việc được đàm phán bởi bộ phận tham gia đàm phán của Vingroup:

● Đàm phán mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Vingroup thường xuyên đàm phán mua bán, sáp nhập doanh nghiệp để mở rộng quy mô kinh doanh và tăng cường sức mạnh cạnh tranh

● Đàm phán hợp tác kinh doanh: Vingroup hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực, bao gồm bất động sản, bán lẻ, du lịch, giáo dục, y tế,

● Đàm phán đầu tư: Vingroup đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm bất động sản, bán lẻ, du lịch, giáo dục, y tế

1.2.3 Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa vụ của nhân viên được giao đàm phán vụ việc đã lựa chọn trong Bộ phận

a. Giám đốc điều hành Vincommerce: Bà Nguyễn Thị Phương

Chức năng và nhiệm vụ:

● Thu nhập, nắm bắt và phân tích thông tin để đưa ra phương án đàm ● Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác trong cuộc đàm phán ● Đưa ra các phương án thay thế có lợi nhất

● Đại diện cho công ty trực tiếp thảo luận, ký kết hợp đồng với đối tác ● Lập kế hoạch, xây dựng chương trình đàm phán

Ngoài ra còn có nhiều bộ phận khác tham gia đàm phán của công ty :

Trang 16

9 Giám đốc: Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của công ty

● Giám đốc : Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của công ty đề ra được thiết lập, phân tích giám sát về tiến độ thực hiện của nhân viên theo hướng đạt được mục đích đã đề ra

● Thư ký: Thực hiện tổ chức các cuộc họp, đồng thời ghi chép và tổng hợp nội dung các cuộc họp để phục vụ cho việc quản lý điều hành Ghi lại ý kiến của các cấp quản lý, ban lãnh đạo và chuyển thông tin xuống những đơn vị hoặc cá nhân có liên quan

● Tư vấn tài chính: phân tích nguồn vốn lợi nhuận đạt được khi tham gia ký kết hợp đồng giúp cho CEO và giám đốc hiểu rõ về lợi thế cũng như cái bất lợi bất cập đối với công ty

b Phó Giám đốc: Ngô Quang Đạt

● Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

● Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác

● Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp mà mình, người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp theo quy định

● Giữ vững liên lạc với đối tác

● Làm trung gian trong quan hệ điện thoại của giám đốc

● Sắp xếp, bảo quản những văn bản, hồ sơ nguyên tắc.

d Vị trí cố vấn tài chính: Thái Bình Dương

Chức năng và nhiệm vụ:

Trang 17

● Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ở cả quá khứ và hiện tại nhằm đưa ra các chiến lược phù hợp

● Hoạch định chiến lược tài chính của doanh nghiệp trong đàm phán

● Tiến hành xem xét, đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp trên phương diện tài chính

● Xây dựng kế hoạch dự phòng ngân quỹ cho các tình huống rủi ro được dự đoán có thể xảy ra hoặc những nhu cầu về ngân quỹ đột xuất

Trang 18

Theo thỏa thuận Masan sẽ nắm quyền kiểm soát hoạt động của Vingroup và là cổ đông lớn nhất nắm 60% của Tập đoàn Masan sẽ sở hữu hơn 2600 siêu thị và các cửa hàng tiện lợi Vinmart+ tại 50 tỉnh thành trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Sau khi tiếp nhận Masan vẫn giữ nguyên các hệ thống quản trị cũng như các chính sách với các nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên cũng được kế thừa các chế độ có sẵn của Vingroup và hưởng thêm ưu đãi Masan Số lượng nhân viên cũng tăng, sau thương vụ sáp nhập này Vingroup, cuộc giao dịch giúp tập đoàn có thể giải phóng nguồn lực cho hệ thống từ lãnh đạo đến quản trị để tập trung hết sức cho mảng công nghệ và công nghiệp, khẳng định quyết tâm trở thành tập đoàn công nghệ công nghiệp thương mại dịch vụ hàng - - đầu Việt Nam và có tầm vóc trên trường quốc tế.

2.2 Chủ thể tiến hành đàm phán

● Phía tập đoàn VinGroup:

❖ Giám đốc điều hành Vincommerce: Bà Nguyễn Thị Phương ❖ Cố vấn tài chính: Thái Bình Dương

❖ Thư ký: Hồ Văn Thắng ● Phía Masan Consumer:

❖ Giám đốc điều hành Masan: Ông Trương Công Thắng ❖ Cố vấn tài chính: Chu Đức Duy

❖ Thư ký: Lương Đức Phương

Trang 19

2.3 Sự kiện đã đến nhu cầu đàm phán của hai bên

Trước hết, chúng ta sẽ xem xét về thị trường bán lẻ tại Việt Nam trước khi vụ sáp nhập này diễn ra Từ năm 2008 tới 2014 các đại gia bán lẻ đình đám Hàn Quốc (Tập đoàn Lotte) và Nhật bản (Aeon) lần lượt đổ bộ vào Việt Nam Chỉ ít lâu sau, tập đoàn bán lẻ hàng đầu khác của Thái Lan là Central Group khuấy động thị trường bằng cách mua lại 49% cổ phần Nguyễn Kim và thôn tính luôn chuỗi siêu thị Big C từ ông chủ người Pháp với giá hơn 1 tỷ USD Từ những sự kiện trên, nhiều chuyên gia đã cảnh báo về viễn cảnh, “đàn cá mập” ngoại có thể sẽ chi phối hoàn toàn thị trường bán lẻ trong nước Từ đó đã trực tiếp tạo ra một chuỗi bán lẻ Vinmart và Vinmart+ (nay đổi tên thành Winmart và Winmart+) hàng đầu tại thị trường Việt Nam và gián tiếp tạo nên thương vụ đình đám tại thị trường bán lẻ Việt nhờ đó doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ngày càng lớn mạnh và khó bị đánh bại hơn trong thị trường trong nước

Tiếp theo, chúng ta đi tới những nguyên nhân và sự kiện chính khiến cho VinGroup quyết định bán lại Vinmart và Vinmart+ cho Masan Consumer Đầu tiên, “Chúng tôi nhất quyết bán Chuỗi cửa hàng bán lẻ này cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất quyết không bán cho bất kỳ doanh nghiệp nước ngoài nào” trích câu khẳng định từ Ông Phạm Nhật Vượng Thứ hai, VinGroup đang hướng đến việc tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực bất động sản, công nghệ công nghiệp Vì vậy, việc bán chuỗi bán lẻ này sẽ giúp cho - VinGroup tối ưu hóa mọi nguồn lực nhằm đưa VinFast và VinSmart thành các doanh nghiệp mạnh, có tầm vóc quốc tế

Về phía Masan Consumer, doanh nghiệp này cần các chuỗi bán lẻ từ VinGroup để đa dạng hóa chuỗi cung ứng và địa điểm bán hàng tại thị trường trong nước Giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nhà bán lẻ khác của nước ngoài trên thị trường Và tăng biên độ lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.4 Cấu trúc vụ việc đàm phán

Thương vụ giữa Vingroup và Masan là một thương vụ hỗn hợp Trong thương vụ này, Vingroup sáp nhập mảng bán lẻ và nông nghiệp của mình vào Masan Cụ thể, VinCommerce và VinEco sẽ sáp nhập vào Masan Consumer Holdings, trở thành một công ty mới có tên là WinCommerce Vingroup sẽ nắm giữ 30% cổ phần của VinCommerce, còn Masan nắm giữ 70% cổ phần

Mục tiêu hợp nhất thể hiện ở việc VinCommerce và VinEco sẽ sáp nhập vào

Masan Consumer Holdings, trở thành một công ty mới có tên là WinCommerce Điều

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:13