- Sơ đồ nguyên lý Hình 1.1: Ký hiệu cổng NOTCổng inverter được cấu tạo từ PMOS và NMOS, PMOS dẫn tốt mức 1 nên được nối với nguồn VDD.. ngược lại đối vớitrạng thái nghịch đảoĐiện áp ra V
THIẾT KẾ MÔ PHỎNG CỔNG LOGIC
LÝ THUYẾT
- Cổng NOT đảo là ngõ vào tín hiệu đơn có mức đầu ra thường ở mức logic
“1” và đi “THẤP” đến mức logic “0” khi đầu vào duy nhất của nó ở mức logic “1”.
- Hình ảnh và bảng trạng thái của cổng NOT:
Bảng 1.1: Bảng trạng thái cổng NOT
- Sơ đồ nguyên lý Hình 1.1: Ký hiệu cổng NOT
Cổng inverter được cấu tạo từ PMOS và NMOS, PMOS dẫn tốt mức 1 nên được nối với nguồn VDD Ngược lại NMOS dẫn tốt mức nên được nối với GND.
MÔ PHỎNG
Hình 1.2: Sơ dồ nguyên lý cổng NOT
Sơ đồ nguyên lý cổng NOT bao gồm 1 transistor nMOS và 1 transistor pMOS như hình 1.2.
-Bảng thông số của trans (W, L, temp) :
Hình 1.3: Bảng thông số của pMOS
-Đóng gói: Ký hiệu Hình 1.4: Nhiệt độ
Hình 1.5: Ký hiệu cổng NOT
- Cấp nguồn, tín hiệu: VDD, VSS, Vpulse
- Thông số cài đặt: Hình 1.6: Mạch test cổng NOT
• Chân VDD nối với nguồn VDC = 1.2V
• Chân VSS ta nối đất
• Chân ngõ vào A nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau:
+ thời gian xung cạnh lên: 1ns
+ thời gian xung xuống: 1ns
Hình 1.7: Bảng thông số của nguồn
Thực hiện mô phỏng để kiểm tra hoạt động theo bảng trạng thái của cổng NOT, kết quả thu được dạng sóng như hình bên dưới.
A: ngõ vào (đường màu đỏ)
Y: ngõ ra (đường màu xanh)
Hình 1.8: Kết quả mô phỏng
- 10us tới 20us, tín hiệu ngõ vào là 0V (mức 0) thì tín hiệu ngõ ra là xấp xỉ 1.2V (mức 1)
- 20us tới 30us, tín hiệu ngõ vào là 1.2V (mức 1) thì tín hiệu ngõ ra là 0V (mức 0)
Hình 1.9: Thời gian trễ tăng
Hình 1.10: Thời gian trễ giảm
Cài đặt để hiển thị đường tín hiệu công suất: P= U.I
Hình 1.12: Công suất trung bình
Vậy công suất trung bình là 1.089uW
Hình 1.13: Mạch có RL 0k, CL
- Mạch có cổng NOT: so sánh với 1 NOT về tpdr, tpdf, transition time
Hình 1.15: Thời gian trễ lan truyền
Hình 1.16: Thơi gian trễ giảm
Hình 1.18: Công suất trung binh
Vậy công suất trung bình là 1.171uW
Kết quả so sánh mạch có cổng NOT và 1 NOT:
- tpdf của mạch có cổng NOT chênh lệch không nhiều so với 1 NOT (0.0003us)
- tpdr của mạch có cổng NOT chênh lệch không nhiều so với 1 NOT (0.0024us)
- Transition time của mạch có cổng NOT nhanh hơn so với 1 NOT
- Công suất trung bình chênh lệch 0.082uW
KẾT LUẬN
Hình 1.19: Sơ dồ nguyên lý
Ngõ vào A nối với nguồn có điện áp được đặt bằng biến Vin = a
Chân VDD nối với nguồn VDC = 1.2V
Chân VSS ta nối đất.
Loại tín hiệu DC AC Đặc tuyến truyền đạt áp Điện áp vào (Vin) Không áp dụng Tín hiệu xoay chiều (AC)
Tín hiệu ra bằng điện áp đối với trạng thái không nghịch đảo và ngược lại đối với trạng thái nghịch đảo Điện áp ra (Vout) Không áp dụng Tín hiệu xoay chiều (AC)
Tín hiệu ra bằng điện áp đối với trạng thái nghịch đảo và ngược lại đối với trạng thái không nghịch đảo
Bảng 1.2: DC, AC và đặc tuyến truyền đạt áp
Các thông số trên áp dụng cho cổng NOT (INVERTER) với đầu vào (input) là tín hiệu điện áp, đầu ra (output) cũng là tín hiệu điện áp Cổng NOT có chức năng nghịch đảo (Inverter) tín hiệu vào, nghĩa là nếu tín hiệu vào là "0" (điện áp thấp), thì tín hiệu ra là "1" (điện áp cao) và ngược lại, nếu tín hiệu vào là "1" (điện áp cao), thì tín hiệu ra là "0" (điện áp thấp).
THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CỔNG LOGIC
THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CỔNG AND 2 NGÕ VÀO
- Cổng AND là cổng logic thực hiện chức năng của phép toán nhân logic các tín hiệu vào.
Bảng 2.1: Bảng trạng thái cổng AND
Hình 2.1: Ký hiệu cổng AND
Hình 2 3: Sơ dồ nguyên lý của cổng AND 2 ngõ vào
- Bảng thông số của trans (W, L)
Hình 2 4: Bảng thông số của pMos
Hình 2 5: Bảng thông số của nMOS
Hình 2 6: Ký hiệu cổng AND
Hình 2 7: Mạch test cổng AND
• Chân V DD nối với nguồn V DC = 1.2V
• Chân V SS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau:
+ thời gian xung cạnh lên: 10ns
+ thời gian xung xuống: 10ns
Hình 2 8: Bảng thông số của nguồn
Thực hiện mô phỏng để kiểm tra hoạt động theo bảng trạng thái của cổng NOT, kết quả thu được dạng sóng như hình bên dưới.
A: ngõ vào (đường màu đỏ)
B: ngõ vào (đường màu xanh)
Y: ngõ ra (đường màu tím)
Hình 2 9: Kết quả mô phỏng cổng AND 2 ngõ vào
Vậy, đặc điểm của cổng AND là: ngõ ra Y chỉ bằng 1 khi tất cả ngõ vào đều bằng 1, ngõ ra Y bằng 0 khi ít nhất có 1 ngõ vào bằng 0.
Hình 2 10: Thời gian trễ cạnh lên ngõ vào B với ngõ ra Y
Hình 2 11: Thời gian cạnh lên ngõ vào A, B với ngõ ra Y
Nhận xét: Qua mô phỏng cũng thấy được rằng độ trễ của ngõ ra Y so với ngõ vào của cạnh lên và cạnh xuống xấp xỉ bằng nhau ~ 52.6ps.
Hình 2 12: Mô phỏng tín hiệu công suất
Hình 2 13: Công suất tiêu thụ của cổng AND
THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CỔNG OR 2 NGÕ VÀO
- Cổng OR là cổng logic thực hiện chức năng của phép toán cộng logic các tín hiệu vào.
Bảng 2 2: Bảng trạng thái cổng OR
- Sơ đồ nguyên lý: Hình 2 14: Ký hiệu cổng OR
Hình 2 16: Sơ đồ nguyên lí của cổng OR 2 ngõ vào
- Bảng thông số của trans (W, L)
Hình 2 17: Bảng thông số của pMOS
Hình 2 18: Bảng thông số của nMOS
Hình 2 19: Ký hiệu cổng OR
Hình 2 20: Mạch test cổng NAND
• Chân V DD nối với nguồn V DC = 1.2V
• Chân V SS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau:
+ thời gian xung cạnh lên: 10ns
+ thời gian xung xuống: 10ns
Hình 2 21: Bảng thông số của nguồn
Hình 2 22: Kết quả mô phỏng cổng OR 2 ngõ vào
Vậy, đặc điểm của cổng OR là: ngõ ra Y chỉ bằng 0 khi tất cả ngõ vào đều bằng 0, ngõ ra Y bằng 1 khi ít nhất có 1 ngõ vào bằng 1.
Hình 2 23: Mô phỏng tín hiệu công suất
Hình 2 24: Công suất tiêu thụ của cổng OR
THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CỔNG XOR 2 NGÕ VÀO
- Cổng XOR là cổng logic thực hiện chức năng của mạch cộng không nhớ.
Bảng 2 3: Bảng trạng thái cổng XOR
Hình 2 25: Ký hiệu cổng XOR
Hình 2 27: Sơ đồ nguyên lý của cổng XOR 2 ngõ vào
Hình 2 28: Ký hiệu của cổng XOR 2 ngõ vào
Hình 2 29: Mạch test cổng XOR
• Chân V DD nối với nguồn V DC = 1.2V
• Chân V SS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau: + mức điện áp 1: 0V
+ thời gian xung cạnh lên: 10ns
+ thời gian xung xuống: 10ns
Hình 2 30:Bảng thông số của nguồn
Hình 2 31: Kết quả mô phỏng cổng XOR 2 ngõ vào
Vậy, đặc điểm của cổng XOR là: ngõ ra Y chỉ bằng 0 khi tất cả ngõ vào bằng nhau, ngõ ra Y bằng 1 khi tất cả ngõ vào khác nhau.
Hình 2 32: Mô phỏng tín hiệu công suất
Hình 2 33: Công suất tiêu thụ của cổng OR
Cổng nand 2 ngõ vào
- Trong điện tử kỹ thuật số, cổng NAND ( NOT-AND ) là cổng logic tạo ra đầu ra chỉ sai nếu tất cả các đầu vào của nó là đúng; do đó đầu ra của nó là phần bù cho cổng
Hình 2 34: Sơ đồ nguyên lý của cổng NAND 2 ngõ vào
Bảng 2 4: Bảng trạng thái của cổng NAND
- Bảng thông số của trans (W, L)
Hình 2 35: Bảng thông số của pMOS
Hình 2 36: Bảng thông số của nMOS
Hình 2 37: Sơ đồ nguyên lý cổng NAND
Hình 2 38: Ký hiệu cổng NAND
Hình 2 39: Mạch test cổng NAND
• Chân V DD nối với nguồn V DC = 1.2V
• Chân V SS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau: + mức điện áp 1: 0V
+ thời gian xung cạnh lên: 10ns
+ thời gian xung xuống: 10ns
Hình 2 40: Bảng thông số của nguồn
Hình 2 41: Kết quả mô phỏng
Hình 2 42: Mô phỏng tín hiệu công suất cổng NAND
Hình 2 43: Công suất tiêu thụ của cổng NAND
Cổng nor 2 ngõ vào
- Cổng NOR (NOT OR) là cổng logic nhiều ngõ vào có chức năng đảo bảng trạng thái của cổng OR Khi ngõ vào A, B đồng thời là mức thấp (mức 0) thì ngõ ra là mức cao Ngược lại khi ngõ vào A, B đồng thời là mức cao, hoặc trong 2 ngõ vào A hoặc B là mức cao thì đầu ra đều sẽ là mức thấp.
Hình 2 44: Sơ đồ nguyên lý cổng NOR 2 ngõ vào
- Bảng trạng thái của cổng XOR:
Bảng 2 5: Bảng trạng thái cổng NOR
Hình 2 45: Sơ đồ nguyên lý cổng NOR
- Bảng thông số của trans (W, L)
Hình 2 46: Bảng thông số của pMOS
Hình 2 47: Bảng thông số của nMOS
Hình 2 48: Sơ đồ mô phỏng cổng NOR 2 ngõ vào
Hình 2 49: Biểu diễn biểu đồ trạng thái của cổng NOR
+ Tại thời điểm 0 - 5u, tôi có tín hiệu A =1 và B = 1 => Y = 0.+ Tại thời điểm 5 – 10u, tôi có tín hiệu A = 0 và B = 1 => Y = 0.+ Tại thời điểm 15 – 20u, tôi có tín hiệu A = 1 và B = 0 => Y = 0.
+ Tại thời điểm 10 – 15u, tôi có tín hiệu A = 0 và B = 0 => Y = 1.
= > Cả 4 trạng thái của ngõ vào và ngõ ra đều tương ứng với bảng trạng thái của cổng NOR 2 ngõ vào Ngõ ra cổng NOR bằng 1 khi 2 ngõ vào có mức logic bằng 0.Ngõ ra cổng NOR bằng 0 khi 2 ngõ vào có mức logic ở các trường hợp còn lại.
= > Kết quả mô phỏng chính xác.
Hình 2 50: Mô phỏng tín hiệu công suất cổng NOR
Hình 2 51: Công suất tiêu thụ của cổng NOR
- Các cổng logic có thể kết hợp lại với nhau để tạo ra một mạch logic thực hiện một yêu cầu cụ thể nào đó.
- Tất cả các biểu thức logic đều có thể được xây dựng thông qua các cổng NOT, AND và OR, XOR, XNOR, NAND, NOR.
- Từ các kết quả mô phỏng, có thể sử dụng các cổng để thực hiện các công việc theo yêu cầu từ bảng trạng thái Từ các cổng đơn giản có thể tạo ra được mô hình phức tạp với nhiều chức năng.
MẠCH TỔ HỢP
MẠCH CỘNG 1 BIT TOÀN PHẦN
Bảng 3 1: Bảng trạng thái mạch cộng toàn phần
Trong đó: Hình 3 1: Ký hiệu mạch cộng toàn phần
Cin : Số nhớ của lần cộng trước đó
Cout : Số nhớ của lần cộng hiện tại
Từ bảng trạng thái, có được sơ đồ nguyên lý như hình 2.2
Hình 3 2: Sơ đồ nguyên lí mạch cộng toàn phần 1 bit
Hình 3 3: Sơ đồ nguyên lý mạch cộng 1 bit toàn phần
Hình 3 4: Ký hiệu mạch cộng 1 bit toàn phần
Hình 3 5: Mạch test mạch cộng 1 bit toàn phần
• Chân VDD nối với nguồn VDC = 1.2V
• Chân VSS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như sau: + mức điện áp 1: 0V
+ thời gian xung cạnh lên: 1ns
+ thời gian xung xuống: 1ns
Hình 3 6: Bảng thông số của nguồn V!
Hình 3 7: Bảng thông số của nguồn V2
Hình 3 8: Bảng thông số của nguồn V3
Hình 3 9: Kết quả mô phỏng mạch cộng toàn phần 1 bit
MẠCH CỘNG 4 BIT TỪ MẠCH CỘNG 1 BIT TOÀN PHẦN
Hình 3 10: Sơ đồ mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit
Hình 3 11: Sơ đồ nguyên lý mạch cộng 4 bit
Hình 3 12: Kết quả mô phỏng ngõ vào A
Hình 3 13: Kết quả mô phỏng ngõ vào B
Hình 3 14: Kết quả mô phỏng ngõ ra S và Cout mạch cộng toàn phần 4 bit
Đúng với bảng trạng thái
Hình 3 15: Công suất tiêu thụ của mạch cộng 4 bit
MẠCH TRỪ 4 BIT TỪ MẠCH CỘNG 4 BIT
Bảng 3 2: Bảng trạng thái mạch trừ toàn phần
Hình 3 16: Ký hiệu mạch trừ toàn phần
Bin : Số mượn của lần trừ trước đó.
Bout : Số mượn của lần trừ hiện tại Dn : Hiệu số hiện tại.
Hình 3 17: Sơ đồ nguyên lý của mạch trừ 4 bit từ mạch cộng 4 bit
Hình 3 18: Kết quả mô phỏng ngõ vào A
Hình 3 19: Kết quả mô phỏng ngõ vào B
Hình 3 20: Kết quả mô phỏng ngõ ra D và Bout
Đúng với bảng trạng thái
MẠCH ĐA HỢP
Mux 2 to 1 dùng cổng logic
Hình 4 1: Sơ đồ khối Mux 2 to 1
Bảng 4 1: Bảng trạng thái Mux 2 to 1
Hình 4 2: Sơ đồ nguyên lý mạch Mux 2 to 1
Mux 2 to 1 sử dụng cổng logic được tạo từ 1 cổng NOT, 2 cổng AND, 1 cổng OR
Hình 4 6: Kết quả mô phỏng mạch Mux 2 to 1 sử dụng cổng Logic
=> Đúng với bảng trạng thái
Hình 4 7: Công suất trung bình của mạch
Mux 2 to 1 dùng 2 trans
Hình 4 8: Sơ đồ nguyên lý của mạch
Hình 4 9: Thông số cấu hình nMOS
Hình 4 10: Thông số cấu hinh pMOS
Hình 4 11: Ký hiệu mạch MUX 2 to 1
Hình 4 12: Sơ đồ mạch mô phỏng
Hình 4 13: Kết quả mô phỏng của mạch
=> Đúng với bảng trạng thái
Mux 2 to 1 sử dụng 4 trans
Hình 4 14: Sơ đồ nguyên lý của mạch
Hình 4 15: Thông số cấu hình nMOS
Hình 4 16: Thông số cấu hình nMOS
Hình 4 17: Sơ đồ mô phỏng của mạch
Hình 4 18: Kết quả mô phỏng
=> Đúng với bảng trạng thái
Mux 4 to 1 từ mux 2 to 1
Hình 4 19: Ký hiệu mạch Mux 4 to 1
Bảng 4 2: Bảng trạng thái Mux 4 to 1
Hình 4 20: Sơ đồ nguyên lý Mux 4 to 1
Hình 4 27: Sơ đồ mô phỏng mạch
Hình 4 28: Kết quả mô phỏng
=> Đúng với bảng trạng thái
Mux 8 to 1 từ mux 2 to 1
Bảng 4 3: Bảng trạng thái Mux 8-1
Hình 4 30: Sơ đồ nguyên lý Mux 8-1
Hình 4 31: Sơ đồ mô phỏng của mạch
Hình 4 32: Kết quả mô phỏng
=> Đúng với bảng trạng thái
THIẾT KẾ MẠCH CHỐT
Nguyên lý hoạt động
Mạch chốt là mạch có thể cài lại, giữ lại trạng thái logic ngõ vào
A level-sensitive latch
Hình 5 4: Thông số cài đặt V1
Hình 5 5: Thông số cài đặt V2
Hình 5 6: Kết quả mô phỏng của mạch chốt
A higher performance level-sensitive latch
Hình 5 7: A higher performance level-sensitive latch
Hình 5 10: Thông số cài đặt V1
Hình 5 11: Thông số cài đặt V2
Hình 5 12: Kết quả mô phỏng
An edge-triggered FF with asynchrounous set and clear
Hình 5 13: An edge-triggered FF with asynchrounous set and clear
Hình 5 20: Kết quả mô phỏng
THIẾT KẾ MẠCH D-FF
Nguyên lý hoạt động
Các FF nảy bằng mức đều có thể trở thành mạch chốt khi chân ck cho ở mức tác động luôn Thông dụng nhất là chốt D Mạch được tạo bởi FF D khi thay ngõ vào đồng bộ bởi ngõ vào cho phép (enable : E) tác động ở mức cao.
D-FF sử dụng các cổng logic
6.2.1 D-FF sử dụng các cổng NAND
6.2.2 Sơ đồ mạch Hình 6 1: D-FF dùng cổng NAND
Hình 6 6: Kết quả mô phỏng
D-FF theo mô hình Master-Slave
Hình 6 7: D-FF theo mô hình Master-Slave
Hình 6 13: Kết quả mô phỏng
THIẾT KẾ THANH GHI DỊCH
Nguyên lý hoạt động
Chuỗi các flip-flop kiểu D đồng bộ chia sẻ chung xung nhịp clock, trong đó ngõ ra của flip-flop này được kết nối tới ngõ vào dữ liệu của flip-flop kế tiếp trong chuỗi D-FF sử dụng các cổng logic
Sơ đồ mạch
Thiết lập thông số
Hình 7 2: Thông số cài đặt V0
Hình 7 3: Thông số cài đặt V1
Kết quả mô phỏng
Hình 7 4: Kết quả mô phỏng
THIẾT KẾ MẠCH T-FF
Nguyên lý hoạt động
T Flip-Flop còn được gọi là “Toggle Flip – Flop” Toggle là thay đổi đầu ra để bổ sung cho trạng thái trước đó với sự hiện diện của tín hiệu đầu vào xung
Một đầu vào tín hiệu xung (CLK).
Sơ đồ nguyên lý
Hình 8 1: Sơ đồ nguyên lý mạch T-FF
Bảng sự thật
Hình 8 2: Bảng sự thật T-FF
Sơ đồ mạch
Hình 8 3: Sơ đồ mạch T-FF
Đóng gói
Thiết lập thông số
Hình 8 5: Thiết lập các thông số Vdc và Vpulse cho quá trình mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hình 8 6: Kết quả của quá trình mô phỏng
Ta thấy kết quả của quá trình mô phỏng đúng như bảng sự thật
Đo độ trễ truyền
Hình 8 7: Độ trễ cạnh lên Độ trễ cạnh xuống khoảng 36.9p
Hình 8 8: Độ trễ cạnh xuống Độ trễ cạnh xuống khoảng 66.2p
Nhận xét độ trễ của mạch tương đối nhỏ
THIẾT KẾ MẠCH ĐÉM KHÔNG ĐỒNG BỘ
Nguyên lý hoạt động
Mạch đếm thường hoạt động ở trạng thái ban đầu là 0000 do đó một xung tác động mức thấp sẽ được áp vào ngõ Cl của các tầng FF để đặt trạng thái ngõ ra là 0000
Khi xung đếm ck tác động cạnh xuống đầu tiên thì Q0 lật trạng thái tức là Q0 = 1 Ở cạnh xuống thứ 2 của xung ck, Q0 lại lật trạng thái một lần nữa, tức là Q0 = 0 Như vậy cứ sau mỗi lần tác động của ck Q0 lại lật trạng thái một lần, sau 2 lần ck tác động, Q0 lặp lại trạng thái ban đầu, do đó nếu xung ck có chu kì là T và tần số là f thì xung ngõ ra Q0 sẽ có chu kì là 2T và tần số còn 1/2f Như vậy xung đếm ck đã được chia đôi tần số sau 1 tầng FF
Do Q0 lại trở thành ngõ vào xung đếm của FF thứ 2 (FF B) nên tương tự tần như vậy fQ1 bằng một nửa fQ0 Với 4 tầng FF thì f Q3 = 1/2f Q2 = 1/4f Q1 = 1/8f Q0 = 1/16f
Như vậy với 4 FF ta có 16 trạng thái logic ngõ ra từ 0000(010) ở xung đếm đầu tiên đến 1111 (1510) ở xung đếm thứ 16, tức là trị thập phân ra bằng số xung đếm vào và vì vậy đây là mạch đếm nhị phân 4 bit (có 4 tầng FF, tần số được chia đổi sau mỗi tầng) hay mạch đếm chia 16
Sơ đồ nguyên lí
Hình 9 1: Sơ đồ nguyên lí của mạch đếm lên không đồng bộ
Kiểm tra nguyên lí hoạt động
Hình 9 3: Sơ đồ kết nối
Thiết lập thông số
Kết quả mô phỏng
Hình 9 4: Kết quả của quá trình mô phỏng
Ta thấy mạch đếm lên theo thứ tự các bit Q1 Q2 Q3 Q4 Ở chu kì xung CLK đầu tiên Q1 = 1 Q2, Q2, Q3, Q4 = 0 ( 4b’0001 ) tương ứng với số 1 trong hệ số 10 Ở chu kì xung CLK tiếp theo Q2 = 1 Q1, Q2, Q3, Q4 = 0 ( 4b’0010 ) tương ứng với số 2 trong hệ số 10 Ở chu kì xung CLK tiếp theo Q1, Q2 = 1 Q2, Q3, Q4 = 0 ( 4b’0011 ) tương ứng với số 3 trong hệ số 10
Và ở những chu kì tiếp theo lần lượt các bit đếm từ 4 (4b’0100) đến 15 (4b’1111) rồi quay lại đếm từ 0 (4b’0000)
Theo như kết quả ta thấy mạch đang hoạt động đúng như bản sự thật