1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng chương 7 Môn Quản trị nhân lực

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

NỘI DUNG YÊU CẦU: • Khái niệm, mục tiêu của đánh giá nhân sự ; • Các phương pháp đánh giá nhân sự ; • Quy trình đánh giá nhân sự... MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ • Mục tiêu đánh giá kết

Trang 1

Chương 7

TS Nguyên Xuân Tùng

Trang 2

NỘI DUNG YÊU CẦU:

• Khái niệm, mục tiêu của đánh giá nhân sự ;

• Các phương pháp đánh giá nhân sự ;

• Quy trình đánh giá nhân sự

Trang 4

MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

• Mục tiêu đánh giá kết quả công việc

• Mục tiêu đánh giá kỹ năng giải quyết công việc

• Mục tiêu đánh giá phẩm chất nghề nghiệp

• Mục tiêu đánh giá hành vi của người lao động

Trên cơ sở đó xác định tính hình

thức và hiệu quả của hệ thống DN

Trang 5

Hệ thống QTNS

Công bằng và hiệu quả

VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

Trang 6

NỘI DUNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

1 Xác định các tiêu chí cần đánh giá

Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc cần đáp ứng nguyên tắc SMART:

- Specific : cụ thể, dễ hiểu

- Measurable : đo lường được

- Achievable : vừa sức, khả thi

- Realistics : thực tế

- Timebound : có thời hạn

Trang 7

Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên tắc SMART thành SMARTER; trong đó:

- Engagement : liên kết

- Ralevant : thích đáng

7

1 Xác định các tiêu chí cần đánh giá

Trang 8

Phải tương thích với chiến lược

Các tiêu chuẩn cho cá nhân phải nhằm triển khai chiến lược của

2 Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp

Trang 9

3 Xác định người đánh giá và huấn luyện

kỹ năng đánh giá thực hiện công việc

Trang 10

4 Thông báo cho nhân viên về nội dung và

phạm vi đánh giá

5 Thực hiện đánh giá kết quả đã thực hiện

và xác định mục tiêu mới cho nhân viên

Trang 11

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

• Phương pháp xếp hạng luân phiên

Trang 12

• Lập bảng danh sách những người được đánh giá

• Lập tiêu thức đánh giá (thông thường

là các tiêu thức đơn, tránh dùng quá nhiều tiêu thức – ví dụ trí thông minh, tính sáng tạo, độ tin cậy)

• Sắp xếp nhân viên theo thứ tự tăng dần từ người yếu nhất đến người giỏi nhất hoặc ngược lại

1 Phương pháp xếp hạng luân phiên

Trang 13

2 Phương pháp so sánh cặp

Người được đánh giá là vượt trội được 4 điểm

Người được đánh giá là tốt hơn được 3 điểm

Hai người được đánh giá ngang nhau cùng được 2 điểm

Người được đánh giá yếu hơn được 1 điểm Người được đánh giá yếu nhất được 0 điểm

Từng cặp nhân viên sẽ được so sánh với nhau về một số yêu cầu chính, theo đó:

Chương 7 - Đánh giá nhân sự 13

Trang 15

3 Phương pháp bảng điểm

• Phương pháp thang điểm nhằm đánh giá thành tích của nhân viên thông qua một bảng điểm mẫu với các tiêu chuẩn định trước

• Hai loại bảng đánh giá chính: bảng đánh giá xếp loại A,B,C,D… hoặc bảng đánh giá cho điểm

Chương 7 - Đánh giá nhân sự 15

Trang 16

- Họ tên nhân viên:

Tinh thần thái độ, hành vi, tác phong

trong công việc

Trang 17

4 Phương pháp lưu giữ

Nhà quản lý trực tiếp lập nhật ký ghi lại các sai lầm và sai sót lớn của nhân viên trong kỳ

Cuối kỳ tiến hành đánh giá nhân sự theo hai nhóm:

- Nhóm thực hiện tốt công việc;

Trang 18

5 Phương pháp quan sát hành vi

Căn cứ vào số lần quan sát và tần

số nhắc lại của các hành vi của một

vị trí công tác nào đó, Nhà quản trị xác định các hành vi chính ảnh hưởng đến kết quả công việc

Tiến hành đánh giá kết quả của nhân viên thông qua các hành vi đó

Trang 19

Quản trị theo mục tiêu – MBO (Management By Objectives) tức là quản trị thông qua việc xác định mục tiêu cho từng nhân viên và sau đó so sánh và hướng hoạt động của họ vào việc thực hiện và đạt đuợc các mục tiêu

đã được thiết lập Tiến hành đánh giá kết quả của nhân viên thông qua các hành vi đó

6 Phương pháp Quản trị mục tiêu

Chương 7 - Đánh giá nhân sự 19

Trang 20

Phương pháp này được phát triển tiếp theo

và cụ thể hơn phương pháp bảng điểm

7 Phương pháp phân tích định lượng

Trang 21

TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHÂN VIÊN

Xác định các tiêu chí cơ bản (SMART)

Xác định người đánh giá và huấn

luyện kỹ năng đánh giá Lựa chọn phương pháp đánh giá

Thông báo nhân viên về nội dung

Trang 22

Phân tích kết quả đánh giá

– Thông tin sử dụng phân tích đảm bảo tính

hệ thống

– Bổ sung hồ sơ nhân sự từ kết quả đánh giá – Tránh những sai lầm tạo ra thất bại trong đánh giá nhân sự

Trang 23

Các nguyên nhân của sự thất bại trong đánh giá NS

23

Thành tích không được đãi ngộ tương xứng

Nhà quản trị thiếu thông tin

Thiếu kỹ năng đánh giá

Nhà QT đánh giá qua loa

Nhà QT không có

sự chuẩn bị

Nhà QT không chân thành và khách quan

Nhân viên không nhận được thông tin phản hồi

Các tiêu chuẩn lượng hóa

kg rõ ràng

Sử dụng ngôn từ không rõ ràng

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG ĐGNS

Trang 24

Các nguyên nhân của sự thất bại trong đánh giá thành tích

– Chú trọng đến cảm tính và con người hơn là thành tích

– Hiệu ứng Halo (quầng/hào quang), hiệu ứng tương phản (so sánh c.người không theo n,vụ)

Trang 25

sát và nắm bắt được thành tích của nhân viên

– Nhà QT phải được huấn luyện sử dụng các mẫu biểu đánh giá

– Công tác đánh giá phải được tiến hành trong không khí cởi mở, chân thành và cầu thị

– Quy trình đánh giá phải được thiết lập cho phép nhân viên có ý kiến phản hồi

Chương 7 - Đánh giá nhân sự 25

Trang 26

ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Chương trình đánh giá

Lộ trình công danh

Trang 27

27

Kết thúc chương

7

10-Nov-20

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:54

w