1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn trong pháp luật xử phạt vi phạm hành chính / Nguyễn Nhật Khanh

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÌNH THỨC XỬ PHẠT ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG CÓ THỜI HẠN TRONG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Nguyễn Nhật Khanh” Tom tat: Xv phat vi phạm hành chính được xem là một giải pháp hữu hiệu trong công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm hành chính, thể hiện qua việc người có thẩm quyên xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quá đối với cá nhân, tô chức vi phạm hành chính Trong số các hình thức xử phạt thì đình chỉ hoạt động có thời hạn là một hình thức xử phạt đặc biệt Bài viết phân tích các vấn dé lý luận và pháp lý về hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn, chỉ ra một số bất cập trong các quy định pháp luật về hình thức xử phạt này, đông thời đề xuất giải pháp hoàn thiện Abstract: Sanctioning of administrative violations is considered an effective solution in the struggle and prevention of administrative violations; through the competent authority's application of sanction forms, remedial measures with respect to individuals, organizations committing administrative violations Among the sanctions imposed for administrative violations, suspension of operation for a definite time is a special form The article analyzes the theoretical and legal issues about the form of suspension of operation for a definite time, shows some shortcomings on the regulation of this sanction and makes proposals for improvement 1 Khai quat vé hinh thức xứ phạt VPHC gom: (i) Canh cdo, (ii) Phat tién; (iii) Tước quyên sử dụng giấy phép, chứng đình chỉ hoạt động có thời hạn trong xử phạt vi phạm hành chính chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ Hình thức xử phạt là biện pháp chế tài hoạt động co thoi han; (iv) Tich thu tang vat hành chính được pháp luật quy định đối với VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; (v) Trục xuất Việc đa dạng hóa các chủ thể vi phạm hành chính (VPHC), thể hiện sự đánh giá của Nhà nước về mức độ hình thức xử phạt nhằm nâng cao sự chủ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và chủ động của người có thẩm quyền xử phạt và bảo đảm hình thức xử phạt được áp dụng thê vi phạm Xây dựng hệ thống các hình thống nhất, công bằng và phù hợp với tính thức xử phạt đủ nghiêm khắc, đáp ứng yêu chất, mức độ của mỗi hành vi vi phạm” cầu đấu tranh phòng chống VPHC luôn là Trong số các hình thức xử phạt VPHC nhiệm vụ hàng đầu của pháp luật xử phạt nêu trên, “tước quyên sử dụng giấy phép, VPHC' Hiện nay, Điều 21 Luật Xử lý vi chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình phạm hành chính năm 2012 (Luật XLVPHC năm 2012) quy định các hình thức xử phạt chỉ hoạt động có thời hạn ” thực chất là hai 7 ThS NCS., Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh ? Nguyễn Nhật Khanh, “Hoàn thiện pháp luật về các ! Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), “Bình luận khoa học hình thức xử phạt bô sung trong xử phạt VPHC”, Luật XLVPHC năm 2012” (Tái bản lần thứ 1), Nxb Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sô 21, 2019, tr.37 Hồng Đức, 2017, tr 213 16 biện pháp khác nhau, nhưng Luật XLVPHC HINH THUC XU PHAT năm 2012 lại gộp thành một” Đặc biệt, đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử chất là hình thức xử phạt chính hoặc hình phạt có “tuổi đời non trẻ” vì mới được quy định lần đầu tiên trong Luật XLVPHC năm thức xử phạt bổ sung Với tính chất là hình 2012 Sự ra đời của hình thức xử phạt này thức xử phạt chính, đình chỉ hoạt động có được xem là giải pháp để khỏa lấp những thời hạn được áp dụng độc lập mà không trường hợp không áp dụng được hình thức nhất thiết phải áp dụng các hình thức xử xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, phạt bô sung kèm theo Nói cách khác, khi chứng chỉ hành nghề có thời hạn xử phạt người có thâm quyền chỉ cần áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động Trước đây, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm có thời hạn là đủ để ban hành quyết định xử 2007, 2008) chỉ ghi nhận hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ phạt Trong trường hợp áp dụng với tính hành nghề đối với hành vi vi phạm Trong chất là hình thức xử phạt bổ sung thì đình khi đó, trên thực tiễn, có nhiều tổ chức, cá chỉ hoạt động có thời hạn phải đi kèm với nhân hoạt động, kinh doanh trong nhiều ngành nghề mà pháp luật không quy định hình thức xử phạt chính, trong đó phô biến nhất là đi kèm với hình thức phạt tiền Việc phải có giấy phép, chứng chỉ hành nghề là điều kiện hoạt động, kinh doanh Vì vậy, quy định đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt chính hay hình thức xử khi cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì phạt bổ sung sẽ do Chính phủ quyết định khi ban hành nghị định xử phạt VPHC trong lại không có hình thức xử phạt tương ứng để lĩnh vực tương ứngŠ áp dụng Nhận thức được vướng mắc này, Hai là, đình chỉ hoạt động có thời hạn Luật XLVPHC năm 2012 đã bổ sung hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với bên cạnh hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn Đây cá nhân, tổ chức VPHC trong các trường là cách thức hợp lý để xử lý đối với doanh hợp sau: (ï) Đình chỉ một phần hoạt động nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng VPHC, nhưng theo quy định pháp luật thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường không cần phải có giấy phép, chứng chi” của cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà Hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động theo quy định của pháp luật phải có giấy phép; (ii) Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ có thời hạn có những đặc điểm nồi bật sau: hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Một là, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc hoạt động khác mà theo quy định của là hình thức xử phạt có thể áp dụng với tính Š Điều 4 Nghị định số 81/2013/ND- CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số 3 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính Việt điều và biện pháp thi hành Luật XLVPHC (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) nêu rõ Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013, tr 522 * Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), “Bình luận khoa học việc quy định hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung Luật XLVPHC năm 2012” (Tái bản lần thứ 1), Nxb đối với hành vi VPHC cụ thê trong các nghị định quy Hồng Đức, 2017, tr 253 định xử phạt VPHC phải căn cứ vào Điều 21, Điều 25 của Luật XLVPHC năm 2012, khoản 1 Điều 3 Nghị định này và tính chất đặc thù của từng lĩnh vực quản lý nhà nước 17 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 pháp luật không phải có giấy phép và hoạt khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có trường và trật tự, an toàn xã hội Trong trường hợp này, do không áp dụng được khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng hình thức xử phạt “tước quyền sử dụng giấy phép” nên để có giải pháp xử lý các vi phạm đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường và trật tự, an toàn xã hội” của các cá nhân, tô chức thì Luật XLVPHC Trường hợp thứ nhất, nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà theo quy định năm 2012 cho phép đình chỉ một phần hoặc của pháp luật “phải có giấy phép” thì người có thâm quyền x 66 chỉ một phần” hoạt toàn bộ hoạt động nếu thỏa mãn các điều sẽ “đình kiện của Luật động của các cơ sở này nếu gây hậu quả Ba là, thời hạn áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 24 nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây tháng, kê từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành Căn cứ vào quy định này, hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, Chính phủ có thê quy định thời hạn đình chỉ sức khỏe con người, môi trường hoạt động đối với từng VPHC cụ thể phù Sở dĩ Luật XLVPHC năm 2012 quy hợp với lĩnh vực quản lý nhà nước, nhưng phải bảo đảm thời hạn đình chỉ không được định chỉ đình chỉ “một phần” mà không thấp hơn 01 tháng và không được vượt quá đình chỉ “toàn bộ” hoạt động đối với các cơ 24 tháng Chăng hạn, khoản 3 Điều 15 Nghị sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ vì nếu định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 muốn đình chỉ “toàn bộ” thì người có thắm của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC quyền chỉ cần áp dụng hình thức xử phạt trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng quy định người có thâm quyền bên cạnh áp dụng hình “tước quyền sử dụng giấy phép” bởi Luật thức xử phạt chính là phạt tiền còn có thé ap dụng hình thức xử phat bồ sung “đình chỉ XLVPHC năm 2012 đã quy định rõ trong nghiệp vụ ủy thác của to chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài trong thời hạn thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng đến 03 tháng” đối với vi phạm thì không được tiến hành các hoạt động ghi quy định về nhận ủy thác và ủy thác trong giấy phép (tức là đình chỉ toàn bộ hoạt Bồn là, việc áp dụng các hình thức xử động)” Do vậy, nêu quy định thêm trường phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn cũng hướng đến nhiều mục đích như trừng trị, răn hợp đình chỉ toàn bộ hoạt động đối với các đe, giáo dục đối với người vi phạm hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà theo ngăn chặn, phòng chống người vi phạm tiếp quy định của pháp luật phải có giấy phép sẽ tục VPHC dẫn đến tình trạng ' “trùng lắp” với hình thức Mục đích trừng trị, rắn đe của hình thức xử phạt này thê hiện qua việc gây ra những xử phạt “tước quyên sử dụng giấy phép” thiệt hại vật chất nhất định đối với chủ thể Trường hợp thứ hai, đối với hoạt động 8 Khoản 3 Điều 25 Luật XLVPHC năm 2012 sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoặc hoạt động khác mà theo quy định của pháp luật “không phải có giấy phép” thì người có thẩm quyền có thể đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động trong trường hợp hoạt động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có 5 Khoản 2 Điều 25 Luật XLVPHC năm 2012 7 Khoản 1 Điều 25 Luật XLVPHC năm 2012 18 vi phạm, bởi trong thời gian đình chỉ các HINH THUC XU PHAT chu thé nay không được tiền hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ để tìm VPHC hiện nay vẫn còn nhiều trường hợp kiếm doanh thu, lợi nhuận Bên cạnh đó, việc áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ có sự chồng chéo giữa hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn với các biện hoạt động có thời hạn cũng nhằm kịp thời pháp khắc phục hậu quả Chăng hạn: ngăn chặn, chấm dứt các hoạt động gây hậu Trong lĩnh vực du lịch, Điều 3 Nghị quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính định số 45/2019/NĐ-CP quy định chỉ áp mạng, sức khỏe con người, môi trường, trật dụng 02 hình thức xử phạt chính là cảnh tự, an toàn xã hội Đồng thời, thời hạn đình cáo và phạt tiên, các hình thức xử phạt bồ sung được áp dụng gồm “Tước quyền sử chỉ hoạt động còn là cơ hội để cá nhân, tổ dụng có thời hạn”, “Đình chỉ hoạt động có thời hạn” và “Tịch thu tang vật VPHC” chức vi phạm bổ sung các điều kiện cần Tuy nhiên, điểm a khoản 9 Điều 10 Nghị thiết (về giấy phép, điều kiện bảo đảm an định số 45/2019/NĐ-CP quy định cá nhân, toàn ) để có thê hoạt động bình thường trở tổ chức có hành vi “không bảo đảm điều lại sau thời gian áp dụng hình thức xử phạt kiện kinh doanh dịch vụ lưu trủ du lịch quy này Như vậy, việc áp dụng hình thức xử định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 49 phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn cũng thể của Luật Du lịch” ngoài việc bị áp dụng các hiện được mục đích ngăn chặn, phòng ngừa va giáo dục hình thức xử phạt chính là phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng!? còn 2 Một số bắt cập trong pháp luật về có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có quả “Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 thời hạn và kiến nghị hoàn thiện tháng” Như vậy, cùng một chế tài “Đình 2.1 Các nghị định quy định về xử phạt chỉ hoạt động có thời hạn” nhưng Nghị định số 45/2019/NĐ-CP vừa quy định hình vỉ phạm hành chính trong các lĩnh vực có thức xử phạt bổ sung, vừa quy định biện sự chồng chéo giữa hình thức xử phạt pháp khắc phục hậu quả là không chính xác đình chỉ hoạt động có thời hạn với các biện pháp khắc phục hậu quả Trong lĩnh vực hàng hải, đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được Xét về bản chất pháp lý, các biện pháp áp dụng với tính chất là hình thức xử phạt khắc phục hậu quả được áp dụng là nhằm bổ sung'! Tuy nhiên, khoản 3 Điều 52 Nghị khôi phục lại tình trạng ban đầu mà vi phạm định số 142/2017/NĐ-CP lại quy định cá nhân, tổ chức vi phạm quy định về an toàn đã gây ra, đã làm thay đôi, hoặc khôi phục Công-te-nơ ngoài việc bị áp dụng hình thức những quyên, lợi ích hợp pháp bị VPHC xử phạt chính là phạt tiền, còn có thể bị áp xâm hại Điều này khác với bản chất pháp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “Đình lý của hình thức xử phạt là làm thiệt hại đến tình trạng ban đầu vốn có của người vi chỉ hoạt động của Công-te-nơ có thời hạn phạm về quyền sở hữu tài sản hay quyền từ 02 tháng đến 06 tháng đối với các hành nhân thân” Tuy nhiên, pháp luật về xử phạt !9 Khoản 7 Điều 10 Nghị định số 45/2019/NĐ-CP - Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Chính trị quôc gia, 2013, tr 524 !' Điểm b khoản 2 Điêu 4 Nghị định sô 142/2017/NĐ-CP 19 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 vỉ vị phạm” Rõ ràng, Nghị định này cũng cách biệt quá lớn giữa những VPHC có đã có sự không chính xác khi quy định đình cùng cấu thành vi phạm, khoản I Điều 3 chỉ hoạt động có thời hạn là biện pháp khắc Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bố phục hậu quả sung bởi Nghị định số 97/2017/ND- CP) quy Theo tác giả, quy định như vậy là định “Thởi hạn tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghẻ đói với hành vi không hợp lý bởi “Đình chỉ hoạt động có VPHC phải được quy định thành khung thời thời hạn” không có khả năng khôi phục gian cụ thể, khoảng cách giữa thời gian tước tôi thiểu và tối đa không quá lón” những quyền, lợi ích hợp pháp bị VPHC Quy định này rất cần thiết nhằm hạn chế xâm hại nên không thể áp dụng với tính tinh trạng lạm quyền, tùy tiện của chủ thể có thẩm quyền khi xử phạt Đáng tiếc rằng, chất là biện pháp khắc phục hậu quả Do đó, để phù hợp với Luật XLVPHC năm Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ 2012, Chính phủ cần sửa đối các điều sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) chỉ khoản nêu trên theo hướng chuyển chế tài quy định nguyên tắc trên áp dụng cho hình “Đình chỉ hoạt động có thời hạn ” từ biện thức xử phạt “tước quyên sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề” chứ không áp pháp khắc phục hậu quả trở về đúng vị trí dụng đối với hình thức xử phạt “đinh chỉ của nó là hình thức xử phạt hoạt động có thời hạn” 2.2 Một số nghị định có sự chênh lệch Khảo sát các nghị định của Chính phủ quá lớn giữa thời hạn tối thiểu và tối đa về xử phạt VPHC trong các lĩnh vực, tác giả nhận thấy việc quy định thời hạn đình chỉ khi áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động rất đa dạng, có những vi pham hoạt động có thời hạn thời hạn đình chỉ hoạt động tối thiêu và tối đa cách nhau 02 tháng”, 03 tháng'', 05 Trong số các hình thức xử phạt, “đinh tháng!Š, 06 tháng!5, 09 tháng!”, 12 tháng) chỉ hoạt động có thời hạn” là hình thức xử !3 Vị dụ: Điểm a, b khoản 6 Điều 4 Nghị định số phạt được Luật XLVPHC năm 2012 quy 115/2018/NĐ-CP quy định đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm ar định về khung thời hạn áp dụng, cụ thê thời 01 tháng đến 03 tháng, tir 10 thang dén 12 thang đối với vi phạm quy định về sử dụng nguyên liệu dé hạn đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 24 sản xuất, chế biến, cung cấp thực phẩm tháng, kế từ ngày quyết định xử phạt có !4 Ví dụ: Điểm b, c, d, đ khoản 7 Điều 7 Nghị định số hiệu lực thi hành!” Trên cơ sở quy định của 55/2018/NĐ-CP quy định đình chỉ hoạt động buôn bán phân bón tir 03 tháng đến 06 tháng, từ 06 tháng Luật XLVPHC năm 2012, các nghị định sẽ đến 09 tháng, từ 09 tháng đến 12 thang, tw 12 tháng đến 15 tháng căn cứ vào từng VPHC cu thê trong từng !5 Vị dụ: Khoản 5 Điều 4 Nghị định số 33/2017/NĐ- lĩnh vực để quy định khung thời hạn đình CP quy định đình chỉ hoạt động thực hiện để án, dự chỉ hoạt động phù hợp Cách quy định này án điều tra cơ bản, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên là rất cần thiết trong việc xử phạt VPHC nước trong thời hạn fừ 01 tháng dén 06 thang nhằm tạo ra sự phân hóa mức độ trách '6 Vi du: Diém a khoản 4 Điều 19 Nghị định số nhiệm hành chính của chủ thể vi phạm giữa 75/2019/NĐ-CP quy định đình chỉ hoạt động tir 06 trường hợp VPHC thông thường với VPHC trong các trường hợp đặc biệt khi có tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Đề bảo đảm việc xử phạt không tạo ra 12 Khoản 3 Điều 25 Luật XLVPHC năm 2012 20 Theo quan điểm của tác giả, đối với những HINH THUC XU PHAT vi phạm có chênh lệch giữa thời hạn đình chỉ hoạt động dưới 03 tháng khá hợp lý, đáp Nếu thiết kế theo cách này thì “biên độ ứng yêu cầu của việc phân hóa mức độ trách dao động” giữa thời gian đình chỉ hoạt động nhiệm hành chính theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm cũng như các điều tối thiểu và tối đa luôn là 03 tháng bất kê vi kiện, hoàn cảnh của chủ thể vi phạm Tuy phạm đó có tính chất, mức độ nguy hiểm nhiên, đối với những trường hợp có chênh như thế nào Theo đó, đối với mỗi hành vi lệch giữa thời hạn đình chỉ hoạt động tối thiểu và tối đa trên 03 tháng rất dễ dẫn đến vi phạm, nhà làm luật chỉ cần xác định mức tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu trong quá thời gian đình chỉ tối thiểu rồi cộng thêm 03 trình áp dụng pháp luật” tháng sẽ trở thành thời gian đình chỉ tối đa Do vậy, tác giả kiến nghị Chính phủ cần Tất nhiên, đối với những vi phạm có tính tiến hành rà soát đối với tất cả các VPHC chất, mức độ nguy hiểm cao cho xã hội thì nhà làm luật phải xác định thời gian đình hiện nay có mức chênh lệch quá lớn giữa chỉ tối thiểu cao hơn so với những hành vi khác (từ đó mức tối đa cũng sẽ cao hơn) thời hạn tối thiểu và tối đa khi áp dụng hình nhằm bảo đảm tính răn đe, trừng trị”? thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn 2.3 Pháp luật hiện hành thiếu các quy nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị định SỐ định để xác định thời hạn cụ thể khi áp 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt định số 97/2017/NĐ-CP) Theo đó, cần rút động có thời hạn ngắn “biên độ dao động” giữa thời hạn đình Trong quản lý nhà nước, tính tùy nghi chỉ hoạt động tối thiểu và tối đa nhằm bảo đảm mức chênh lệch không quá lớn Theo hành chính là cần thiết nhằm bảo đảm cho đó, tác giả đề xuất cần giới hạn mức chênh hoạt động chấp hành - điều hành được diễn lệch này tối đa là 03 tháng Việc làm này là hết sức cần thiết vừa thực hiện mục tiêu ra liên tục, nhịp nhàng, điều chỉnh hiệu quả phân hóa mức độ trách nhiệm hành chính, vừa hạn chế tình trạng lợi dụng các quy các quan hệ xã hội Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì tùy nghi hành định này vào mục dich bat hợp pháp chính sẽ là mảnh đất màu mỡ cho sự tùy tháng đến 12 tháng đôi với hành vì gây rối hoạt tiện, lạm quyền mà sự tùy tiện, lạm quyền động kinh doanh của doanh nghiệp khác thì không bao giờ là tốt đẹp”! Để kiểm soát 7 Vị dụ: Khoản 5 Điều 44 Nghị định số 142/2017/NĐ-CP quy định đình chỉ một phan hoat tính tùy nghi trong áp dụng hình thức xử động dẫn tàu của tô chức hoa tiêu có thời hạn tir 03 phạt chính là phạt tiền, Luật XLVPHC năm tháng đến 12 tháng 2012 đã có quy định hướng dẫn cách xác !% Vị dụ: Điểm d khoản 9 Điều 23 Nghị định số định mức tiền phạt cụ thể đối với một 155/2016/NĐ-CP quy định đình chỉ hoạt động của VPHC như sau: “Mức tiền phạt cụ thể đối CƠ SỞ từ 12 tháng đến 24 tháng khi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động ? Cao Vũ Minh, “Thực trạng pháp luật và thực tiễn xử ly chất thải nguy hại áp dụng hình thức xử phạt tước quyên sử dụng giấy '° Nguyễn Nhật Khanh, “Hoàn thiện pháp luật về phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn”, Kỷ yêu Hội các hình thức xử phạt bổ sung trong xử phạt VPHC), thảo quốc tế “Chế tài trong pháp luật xử phạt VPHC ở Việt Nam và kinh nghiệm một sé quốc gia”, 2019, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21, 2019, tr.43 tr.79 ?! Cao Vũ Minh, “Những nội dung cần sửa đổi trong Luật XLVPHC năm 2012”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 01, 2019 21 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 động sản xuất, chế biến, kinh doanh, cung cấp thực phẩm từ 03 tháng đến 05 tháng”, với một hành vi VPHC là mức trung bình “Tước quyền sử dụng Giấy tiếp nhận đăng của khung tiền phạt được quy định đối với ký bản công bố sản phẩm từ 20 tháng đến 24 tháng đối với sản phẩm thuộc diện đăng hành vì đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì ký bản công bó sản phẩm” và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “Buộc thu hồi thực mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng phẩm”, “Buộc tiêu hủy thực phẩm”, “Buộc không được giảm quá mức tối thiểu của chịu mọi chỉ phí cho việc xử lý ngộ độc thực khung tiên phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt”? Tuy nhiên, đôi với phẩm”, “Buộc thu hồi bản tự công bố sản hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời phẩm đối với sản phẩm thuộc diện tự công hạn thì Luật XLVPHC năm 2012 lại chưa bồ sản phẩm””t có quy định để hướng dẫn cách xác định Vận dụng quy định trên, Chủ tịch Ủy thời hạn đình chỉ hoạt động cụ thể, do vậy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã áp dụng tạo ra cơ hội cho các chủ thê có thầm quyền hình thức xử phạt chính đối với ông tùy tiện quyết định khi áp dụng các hình Nguyễn Thành Lâm số tiền 90.000.000 thức xử phạt này trong thực tế đồng, đồng thời áp dụng hình thức xử phạt Ví dụ 1: Ngày 10/5/2019, Chủ tịch Ủy bổ sung đình chỉ toàn bộ hoạt động sản ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành xuất, chế biến, kinh doanh, cung cấp thực Quyết định số 05/QĐÐ-XPVPHC xử phạt pham 04 thang Trong trường hợp này, VPHC đối với ông Nguyễn Thành Lâm vì Chủ tịch Ủy ban nhân dân tinh Quảng Ngãi đã thực hiện hành vi “Nhập khẩu, sản xuất, đã áp dụng mức trung bình của khung thời chế biến, cung cấp, bán thực phẩm không gian đình chỉ để quyết định thời hạn áp đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh dụng hình thức xử phạt bổ sung đình chỉ hưởng đến sức khỏe của từ 05 người trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hoạt động đối với hoạt động sản xuất, chế sự” Theo quy định của Nghị định số biến, kinh doanh, cung cấp thực phẩm của ông Nguyễn Thành Lâm 115/2018/NĐ-CP, hành vi này sẽ bị áp dụng Ví dụ 2: Ngày 11/5/2017, Phó Chủ tịch hình thức xử phạt chính là phạt tiền từ Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng (đối với cá nhân), từ 160.000.000 đồng đến Quyết định số 556/QĐ-UBND đề xử phạt 200.000.000 đồng (đối với tổ chức); đồng VPHC đối với Công ty trách nhiệm hữu thời có thể áp dụng hình thức xử phạt bổ hạn Vạn Lợi Theo nội dung Quyết định xử sung “Đình chỉ một phân hoặc toàn bộ hoạt phạt, Công ty này đã thực hiện 05 hành vi vi phạm trong đó có hành vi “không vận ?2 Khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC năm 2012 hành thường xuyên đối với công trình bảo ? Xem nội dung Quyết định xử phạt VPHC số 05/QĐ-XPVPHC ngày 10/5/2019 trên Trang thông ? Điểm a khoản 8, điểm b và điểm h khoản 10, tin điện tử văn bản chỉ đạo điều hành của Ủy ban khoản 11 Điều 22 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP nhân dân tỉnh Quang Ngai tai: https://vanban quangngai.gov vn/thongtin/vanban/detail?id=10506, truy cập ngày 08/3/2020 22 vệ môi trường”?”” Theo quy định của Nghị HINH THUC XU PHAT định số 155/2016/NĐ-CP, hành vi này sẽ bị Nếu căn cứ vào Luật XLVPHC năm áp dụng hình thức xử phạt chính là phạt 2012 thì việc người có thâm quyền áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động với tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 thời hạn là 04 tháng hay 06 tháng như các ví đồng (đối với cá nhân), từ 120.000.000 dụ nêu trên là phù hợp vì không hề có quy đồng đến 160.000.000 đồng (đối với tô định nào để xác định thời hạn đình chỉ hoạt chức); đồng thời có thể áp dụng hình thức động cụ thể Do vậy, việc quyết định thời xử phạt bô sung “đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng để khắc phục hạn đình chỉ hoạt động như thế nào hoàn vỉ phạm” và biện pháp khắc phục hậu quả toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của “Buộc phải vận hành đúng quy trình đổi với công trình bảo vệ môi trường, buộc thảo đỡ người có thẩm quyền Bất cập này dẫn đến công trình bảo vệ môi trường được xáy lắp hệ quả là các VPHC tuy có cầu thành giống trái quy định về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường”?5 nhau, nhưng lại bị áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động với thời hạn khác Trên cơ sở đó, Phó Chủ tịch Ủy ban nhau Điều này hoàn toàn không phù hợp với nguyên tắc “việc xử phạt VPHC được nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã xử phạt vi phạm trên của Công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn tiến hành nhanh chóng, công khai, khách Lợi số tiền 140.000.000 đồng và áp dụng quan, đúng thẩm quyên, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật"?” hình thức xử phạt bổ sung “đình chỉ hoạt động Ø6 £háng để khắc phục vi phạm Có Tra cứu các nghị định của Chính phủ có thể thấy rằng, do vi phạm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Lợi không có tình tiết quy định về áp dụng hình thức xử phạt đình tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ nên người có thâm quyền đã áp dụng hình thức xử phạt chỉ hoạt động có thời hạn đang có hiệu lực pháp luật, tác giả phát hiện chỉ có một chính là phạt tiền với mức trung bình là trường hợp có quy định về cách thức xác định thời hạn đình chỉ hoạt động đối với 140.000.000 đồng Tuy nhiên, khi áp dụng hành vi vi phạm Cụ thể, khoản 2 Điều 81 hình thức xử phạt bổ sung, người có thầm quyền xử phạt lại áp dụng hình thức xử phạt Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định về đình chỉ hoạt động với thời hạn dài nhất là xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông 06 tháng mà không phải là mức trung bình đường bộ và đường sắt có nêu: “7?hởi hạn của khung thời gian đình chỉ là 4,5 tháng đình chỉ hoạt động cụ thể đối với một hành 25 Xem nội dung Quyết định xử phạt VPHC số vỉ vị phạm quy định tại Nghị định này là 556/QĐ-UBND ngày 11/5/2017 trên Cổng thông tin mức trung bình của khung thời gian đình điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tại: chỉ hoạt động được quy định đối với hành vi http://bacninh.gov.vn/documents/20182/10958581/5 56-Q%C4%9 sig0ned- U pdfB /25Ne0dD74 9-f5 12- đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn 4c7c-8fc6-b4dae75abf6b?version=1.0, truy cap ngày 08/3/2020 đình chỉ hoạt động là mức tối thiểu của khung thời gian đình chỉ hoạt động; nếu có ? Điểm i khoan 1, diém a khoản 4, điểm a khoản 5 tình tiét tăng nặng thì thời hạn đình chỉ hoạt Điều 9 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP động là mức tối đa của khung thời gian đình chỉ hoạt động” Với hướng dẫn này, các chủ ?7 Điểm b khoản 1 Điều 3 Luật XLVPHC năm 2012 23 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 tông số tiền phạt người vi phạm phải nộp bằng tổng số tiền phạt của tất cả các VPHC thể có thẩm quyền sẽ dễ dàng xác định được cộng lại Tuy nhiên, hướng dẫn trên chỉ áp thời gian đình chỉ hoạt động cụ thể khi xử dụng đối với hình thức xử phạt “tước quyền phạt các VPHC trong lĩnh vực giao thông sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn” mà không áp dụng cho hình thức đường bộ và đường sắt Tuy nhiên, điều xử phạt “đình chỉ hoạt động có thời hạn” Do vậy, trong trường hợp người vi phạm khoản này chỉ được quy định trong Nghị cùng lúc thực hiện nhiều VPHC bị áp dụng định số 100/2019/NĐ-CP nên không thể trở thành chuẩn mực chung đề áp dụng cho việc hình thức xử phạt “đình chỉ hoạt động có xác định thời hạn đình chỉ hoạt động đối với thời hạn” thì người có thâm quyền sẽ không biết dựa vào quy định nào để xác định thời VPHC cụ thể trong các lĩnh vực còn lại Do vậy, để giải quyết bất cập này, nhất thiết hạn đình chỉ hoạt động cho tất cả các vi phải xây dựng nguyên tắc chung trong Luật phạm đó” XLVPHC năm 2012 nhằm hướng dẫn cách Do vậy, để bảo đảm tính thống nhất xác định thời gian áp dụng hình thức xử trong áp dụng pháp luật, đồng thời thực phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn hiện nguyên tắc xử phạt: “Việc xử phat VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, Một bất cập nữa là, hiện nay Luật hậu quả vỉ phạm, đối tượng vi phạm và XLVPHC năm 2012 không có bất cứ quy tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng ””9, tác giả kiến nghị cần bổ sung trong Luật định nào để xác định thời hạn đình chỉ hoạt XLVPHC nam 2012 quy định về cách xác động đối với trường hợp người vi phạm định thời hạn đình chỉ hoạt động cụ thê đối thực hiện nhiều VPHC có áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động Liên quan đến với VPHC bị áp dụng các hình thức xử phạt này như sau: vấn đề này, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bố sung bởi Nghị định số “Thời hạn đình chỉ hoạt động cụ thể đối 97/2017/NĐ-CP) chỉ có quy định hướng với một VPHC là mức trung bình của khung dẫn đói với hình thức xử phạt tước quyền sử thời gian đình chỉ được quy định đối với dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì thời hạn như sau: “?zường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi thời hạn đình chỉ là mức tối thiểu của khung VPHC mà bị xử phạt trong cùng một lan, trong đó có từ hai hành vì trở lên bị áp thời gian đình chỉ: nếu có tình tiết tăng dụng hình thức xử phạt tước quyên sử dụng nặng thì thời hạn đình chỉ là mức tối đa của cùng một loại giấy phép, chứng chỉ hành khung thời gian đình chỉ nghề, thì áp dụng thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép; chứng chỉ hành nghề của Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hành ví VPHC có thời hạn tước dai hiện nhiều VPHC mà bị xử phạt trong cùng một lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên nhất” Quy định này khác với trường hợp ?° Nguyễn Nhật Khanh, “Hoàn thiện pháp luật về người vi phạm cùng lúc thực hiện nhiều các hình thức xử phạt bồ sung trong xử phạt VPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sô 21, 2019, tr.45 VPHC bị áp dụng hình thức phạt tiền vì 3° Điểm c khoản 1 Điều 3 Luật XLVPHC năm 2012 ? Khoản I Điều 7 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đôi, bô sung bởi Nghị định sô 97/2017/NĐ-CP) 24 bị áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt HINH THUC XU PHAT động có thời hạn thì áp dụng thời hạn đình chỉ hoạt động của VPHC co thoi han đình ra”? Do vậy, Luật XLVPHC năm 2012 đã chỉ dài nhất ` rất chính xác khi quy định thời hạn thời hạn đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 24 2.4 Về thời điểm áp dụng hình thức tháng, kể ừ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, tra cứu các xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn nghị định của Chính phủ về xử phạt VPHC, tác giả nhận thấy một số trường hợp quy Về mặt lý luận, trách nhiệm hành chính định thời điểm áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn khác với quy là hậu quả của VPHC, thể hiện ở sự áp dụng định của Luật XLVPHC năm 2012 bởi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền Trong lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định sỐ những chế tài pháp luật hành chính đối với 75/2019/NĐ-CP quy định cá nhân, tổ chức chủ thể VPHC theo thủ tục do Luật Hành có hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của chính quy định Đó là sự phản ứng tiêu cực doanh nghiệp khác bên cạnh bị áp dụng hình thức xử phạt chính là phạt tiền còn có của Nhà nước đối với chủ thể thực hiện thé bi áp dụng một số hình thức xử phạt bồ sung, trong đó có hình thức xử phạt đình chỉ VPHC, kết quả là chủ thể phải gánh chịu những hậu quả bat loi về vật chất hoặc tính hoạt động có thời hạn Cụ thể, điểm a khoản 4 Điều 19 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP thần Về mặt hình thức, trách nhiệm hành quy định hình thức xử phạt này được áp chính thể hiện qua các hình thức (biện pháp) mang tính cưỡng chế áp dụng đối với chủ dụng với thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng thể vi phạm đó là các hình thức xử phạt và kế từ ngày quyết định xử lý vụ việc cạnh các biện pháp khắc phục hậu quả Về mặt tranh có hiệu lực thi hành Đối chiếu với nội dung, đó là sự đánh giá tiêu cực của Nhà Luật XLVPHC năm 2012, thời hạn đình chỉ nước và xã hội đối với hành vi VPHC và hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng hoàn người thực hiện nóỶ! toàn phù hợp với giới hạn cho phép, thế Như đã trình bày, đình chỉ hoạt động có thời hạn là một trong các hình thức, biện nhưng thời điểm bắt đầu áp dụng hình thức pháp trách nhiệm hành chính được Nhà nước áp dụng đối với cá nhân, tổ chức thực xử phạt đình chỉ hoạt động thì lại không hiện VPHC Đề ghi nhận việc áp dụng biện chính xác, bởi như đã trình bày cơ sở đề áp pháp trách nhiệm hành chính này đối với dụng hình thức xử phạt là quyết định xử chủ thể vi phạm, người có thâm quyền phải phạt VPHC chứ không phải quyết định xử ban hành Quyết định xử phạt VPHC Nói lý vụ việc cạnh tranh như quy định của cách khác, căn cứ áp dụng trách nhiệm hành chính nói chung và hình thức xử phạt đình Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Cần lưu ý chỉ hoạt động có thời hạn (một hình thức trách nhiệm hành chính) nói riêng là quyết rằng, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh định xử phạt VPHC, đây chính là căn cứ pháp lý ghi nhận chính thức vi phạm đã xảy chỉ là cơ sở để xác định cá nhân, tô chức có 3' Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác chứ không phải là cơ sở Việt Nam, Nxb Chính trị quôc gia, 2013, tr 507 để áp dụng hình thức xử phạt đối với chủ thể vi phạm Do đó, để xử phạt VPHC này 3 Nguyễn Cửu Việt, tlđd, 2013, tr 508 25 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 nhà nước Khi xử phạt đối với một VPHC đòi hỏi người có thâm quyên phải ban hành cụ thể, người có thẩm quyền sẽ căn cứ vào quyết định xử phạt thì mới có đủ căn cứ nghị định quy định về xử phạt VPHC trong pháp lý để áp dụng hình thức xử phạt đối với chủ thê vi phạm trên thực tế, vì thế thời lĩnh vực đó đề tiến hành xử phạt điểm bắt đầu tính thời hạn áp dụng hình Thông thường, Chính phủ xây dựng thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn nghị định xử phạt VPHC với cấu trúc 04 phải là thời điểm quyết định xử phạt VPHC phần Trong đó, phần 1 quy định các vấn đề có hiệu lực thi hành chứ không phải từ ngày chung (gồm các nội dung phạm vi điều quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, lực thi hành như đã đề cập ở trên hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thời hiệu xử phạt ); phần 2 quy định Để khắc phục bất cập nêu trên nhằm về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và bảo đảm sự phù hợp với Luật XLVPHC biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng vi năm 2012 trong việc xác định thời điểm áp phạm cụ thể (có thé thiết kế thành một hoặc dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động nhiều chương); phần 3 quy định về thẩm có thời hạn, thiết nghĩ Chính phủ cần tiến quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực đó; hành bãi bỏ nội dung “kể fừ ngày quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực phần 4 quy định về các điều khoản thi hành thi hành” tại điểm a khoản 4 Điều 19 Nghị Đề tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc xử định số 75/2019/NĐ-CP Trong trường hợp phạt đòi hỏi các nội dung trong nghị định về xử phạt VPHC phải có sự thống nhất với muốn quy định cụ thê thì phải xác định thời nhau đề thực hiện nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy điểm bắt đầu áp dụng hình thức xử phạt định của Luật Ban hành văn bản quy phạm đình chỉ hoạt động có thời hạn là “kể tir pháp luật năm 2015 như sau: “Bảo đảm tính hợp hiển, tính hợp pháp và tính thông nhất ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ hanh’” thì mới chính xác ở góc độ lý luận và pháp lý thống pháp luật ”° Tính thông nhất của hệ thông pháp luật đòi hỏi phải loại bỏ mâu 2.5 Về kỹ thuật lập pháp trong các nghị định xử phạt vi phạm hành chính về thuẫn, trùng lặp hay chồng chéo ngay trong hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có bản thân hệ thông, trong mỗi ngảnh luật, thời hạn mỗi chế định pháp luật và giữa các quy Thứ nhất, nội dung các nghị định về xử phạt VPHC chưa có sự thống nhất trong phạm pháp luật với nhau Nếu hệ thống việc quy định hình thức xử phạt đình chỉ pháp luật không thống nhất, giữa các quy hoạt động có thời hạn phạm pháp luật chứa đựng sự bất cập, mâu Như đã trình bày, Luật XLVPHC năm thuẫn thì hệ thống ấy không thê tạo ra sự 2012 là văn bản quy định chung về xử phạt VPHC, còn Chính phủ sẽ ban hành các nghị điều chỉnh pháp luật một cách toàn diện, định xử phạt VPHC để quy định cụ thê về đồng bộ và hiệu quả” hành vi vi phạm; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với 33 Khoản 1 Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm từng hành vi VPHC; thâm quyền xử phạt pháp luật năm 2015 đối với VPHC trong từng lĩnh vực quản lý 3 Cao Vũ Minh, “Tính thống nhất của Luật Thanh tra năm 2010 và các văn bản pháp luật khác trong 26 HINH THUC XU PHAT Khảo sát các nghị định quy định về xử nhất trong nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phạt VPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà nước có quy định hình thức xử phạt đình chỉ Thứ hai, hạn chế khi quy định về thời hoạt động có thời hạn, tác giả phát hiện một hạn áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ số trường hợp có sự quy định chưa thống hoạt động nhất, từ đó làm giảm hiệu quả điều chỉnh Như đã trình bày, Luật XLVPHC năm của pháp luật Cụ thê: 2012 chỉ quy định về thời hạn tối thiểu (01 Trong lĩnh vực thủy sản, quy định về xử tháng) và tối đa (24 tháng) khi áp dụng hình phạt VPHC trong lĩnh vực này được áp thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn, dụng theo Nghị định số 42/2019/NĐ-CP do còn Chính phủ sẽ chủ động quy định về khung thời gian áp dụng hình thức xử phạt Chính phủ ban hành ngày 16/5/2019 Trong này đối với các VPHC cụ thê trong các lĩnh đó, quy định chung về hình thức xử phạt tại vực quản lý nhà nước Quy định này một điểm a khoản 2 Điều 4 có quy định việc áp mặt hạn chế sự lạm quyền của Chính phủ dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động khi quy định thời hạn áp dụng hình thức xử có thời hạn với tính chất là hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động, mặt khác lại tạo ra phạt bổ sung Ngoài ra, Điều 46 đến Điều sự chủ động cho Chính phủ khi quy định 53 Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định thời hạn áp dụng hình thức xử phạt này về các chức danh có thẩm quyền xử phạt nhằm bảo đảm sự tương xứng giữa thời trong lĩnh vực thủy sản cũng trao cho các chủ thể này thẩm quyền áp dụng hình thức gian đình chỉ hoạt động với tính chất, mức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn Thế độ của VPHC Như vậy, việc áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động vừa đạt nhưng, tra cứu các VPHC cụ thể trong lĩnh được mục đích trừng trị, răn đe, giáo dục vực thủy sản bị xử phạt từ Điều 6 đến Điều đối với chủ thể vi phạm, vừa không xâm 44 tác gia lai khong thay bat ctr vi phạm nào phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ Thế nhưng, khảo sát các nghị định xử có áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt phạt VPHC trong các lĩnh vực, tác giả phát động có thời hạn Như vậy, có thể thấy, các quy định chung về hình thức xử phạt và hiện một số trường hợp còn có sự hạn chế thấm quyền xử phạt trong Nghị định số trong kỹ thuật lập pháp khi quy định về 42/2019/NĐ-CP có quy định hình thức xử thời hạn áp dụng hình thức xử phạt đình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn, song chỉ hoạt động các VPHC cụ thể lại không có bất cứ vi Một là, chưa có sự thống nhất về thời phạm nào bị áp dụng hình thức xử phạt này, hạn áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ từ đó tạo ra sự mâu thuẫn trong nội tại nghị hoạt động định này Do vậy, tác giả kiến nghị Chính phủ cần khắc phục các hạn chế trong kỹ Trong lĩnh vực du lịch, Nghị định số thuật lập pháp về hình thức xử phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn trong các nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định “đỉnh chỉ hoạt động” là một trong các hình thức xử phạt bố quy định về xử phạt VPHC đối với các lĩnh sung với thời hạn áp dụng từ 01 tháng đến 06 tháng””, quy định này hoàn toàn phù hợp vực quản lý nhà nước nhằm tạo ra sự thống 35 Điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị định số 45/2019/NĐ- hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yêu Hội thảo CP Tông kết 6 năm thi hành Luật Thanh tra, 2017, tr 57 27 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 2/2021 Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức với giới hạn của Luật XLVPHC năm 2012 xử phạt bổ sung đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với 03 hành vi sau: (i) Hanh vi gay về thời hạn đình chỉ hoạt động Thế nhưng, bản thân Nghị định số 45/2019/NĐ-CP lại rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không có sự thống nhất giữa quy định khác (Điều 19); () Hành vi lôi kéo khách chung với các quy định cụ thể về thời hạn hàng bất chính (Điều 20); (iii) Hành vi cung áp dụng hình thức xử phạt “đình chỉ hoạt cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc động” Cụ thể, điểm d khoản 6 Điều 16 hoặc tổ chức để doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh Nghị định số 45/2019/NĐ-CP quy định chủ không lành mạnh (Điều 25) Trong đó, hành vi thứ nhất và hành vi thứ ba sẽ bị áp dụng thê nào có hành vi “Không thu gom, xử lý hình thức xử phạt bồ sung đình chỉ hoạt chất thải phát sinh trong hoạt động du lịch động với thời hạn từ 06 tháng đến 12 theo quy định” và “Không có các biện pháp tháng” Riêng đối với hành vi “ôi kéo phòng, chống cháy nổ theo quy định” thì khách hàng bất chính" thì Nghị định số bên cạnh bị xử phạt chính là phạt tiền còn bị 75/2019/NĐ-CP lại không quy định cụ thể áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “đình chỉ hình thức xử phạt bổ sung này được áp hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng” Như dụng với thời hạn bao lâuŠ Từ đó dẫn tới vậy, có thê thây rằng, thời hạn đình chỉ hoạt động trong trường hợp này tuy phù hợp với hệ quả là khi xử phạt trên thực tế, người có Luật XLVPHC năm 2012, nhưng đã vượt ra thẩm quyền sẽ lúng túng trong áp dụng hình khỏi giới hạn chung quy định tại điểm b thức xử phạt bổ sung đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với vi phạm này vì không thể khoản 2 Điều 3 Nghị định số 45/2019/NĐ- xác định được thời hạn đình chỉ là bao lâu CP Vì vậy, để bảo đảm sự thống nhất giữa Vì thế, để khắc phục bất cập này, Chính quy định chung và quy định cụ thê về thời hạn áp dụng hình thức xử phạt đình chỉ hoạt phủ cần khẩn trương bố sung thời hạn cụ động trong lĩnh vực du lịch, tác giả kiến thể để áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nghị Nghị định số 45/2019/NĐ-CP cần sửa đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với hành vì “lôi kéo khách hàng bất chính” tại điểm a lại quy định giới hạn thời hạn đình chỉ hoạt động tối thiêu và tối đa tại điểm b khoản 2 khoản 3 Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ- Điều 3 như sau: “Đình chỉ hoạt động có thời CP, qua đó tạo ra cơ sở pháp lý rõ ràng dé người có thâm quyền dé dang xdc định hạn từ 01 tháng đến 12 tháng” khung thời hạn đình chỉ để áp dụng thời hạn Hai là, quy định hình thức xử phạt đình đình chỉ hoạt động phù hợp đối với vi phạm chỉ hoạt động có thời hạn, nhưng lại không quy định thời hạn đình chỉ cụ thể này khi xử phạt trong thực tiễn Trong lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định SỐ 3? Điểm a khoản 4 Điều 19, điểm a khoản 2 Điều 25 75/2019/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt Nghị định số 75/2019/NĐ-CP đình chỉ hoạt động có thời hạn được áp 3 Điểm a khoản 3 Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ- dụng là hình thức xử phạt bồ sung với thời CP chỉ quy định chung chung về hình thức xử phạt bỗ sung đối với vi phạm này như sau: “7ước quyền sử hạn đình chỉ trong giới hạn từ 06 tháng đến dụng giáy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động co thoi han” 12 tháng?° Trên cơ sở quy định chung này, 3 Điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định số 75/2019/NĐ- CP 28

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w