1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc vốn và lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam : Tiếp cận bằng Bayes / Phạm Hải Nam, Phạm Thị Hồng Nhung

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN BANG BAYES Cấu trúc vốn và lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Tiếp cận bằng Bayes Phạm Hải Nam?) s Phạm Thị Hồng Nhung Ngày nhận bài: 17/02/2022 | Biên tập xong: 02/4/2022 | Duyệt đăng: 10/4/2022 TÓM TẮT: Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của cấu trúc vốn (CTV) đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn 2012-2020 Trong nghiên cứu này, biến đại diện cho CTV của NHTM là tiền gửi khách hàng và nợ phi tiền gửi, được đo lường bằng tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản và nợ phi tiền gửi trên tổng tài sản Sử dụng dữ liệu thứ cấp của 30 NHTM Việt Nam với kỹ thuật hồi quy Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs, kết quả hồi quy cho thấy tiền gửi khách hàng có tác động ngược chiều đến lợi nhuận của NHTM Trong khi đó, nợ phi tiền gửi có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của NHTM Ngoài ra, các biến kiểm soát là quy mô ngân hàng, dư nợ cho vay, chỉ phí hoạt động có tác động tích cực trong khi lạm phát, tăng trưởng GDP có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của NHTM TỪ KHÓA: Cấu trúc vốn, ngân hàng thương mại, lợi nhuận Mã phân loại JEL: C12, E51, G21 1 Giới thiệu (Berger & Di Patti, 2006) nhung diéu do có thể làm tăng rủi ro ngân hàng Lĩnh vực Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 ngân hàng đóng những vai trò quan trọng cho thấy, các NHTM cần tăng cường vốn chủ sở hữu để có thể hấp thụ được các cú sốc có trong việc cung cấp tín dụng cho các doanh thể xảy ra, đảm bảo sự an toàn của hệ thống nghiệp, trong việc truyền tải các chính sách tài chính Tuy nhiên, lợi nhuận của ngân hàng tiền tệ của ngân hàng trung ương và mang có thể bị suy giảm nếu tăng vốn chủ sở hữu (Mishkin, 2000) Theo giả thuyết về chỉ phí đại lại sự ổn định cho toàn bộ nền kinh tế Hơn diện, đòn bẩy tài chính cao hoặc tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản thấp làm giảm chỉ phí đại diện °®' Phạm Hải Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2, Quận Thủ Đức, Thành vốn chủ sở hữu bên ngoài và tăng giá trị bằng phố Hồ Chí Minh; Email: namph@buh.edu.vn cách hạn chế hoặc khuyến khích các nhà quản lý hành động nhiều hơn vì lợi ích của cổ đông 18 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ¡ Tháng 4.2022 Số 193 PHAM HAI NAM e PHAM THI HONG NHUNG nữa, ngân hàng là lĩnh vực đặc biệt, cần sự ngân hàng (Anarfo & Appiahene, 2017; Trần Việt Dũng, 2014; Al-Kayed, Zain, & Duasa, quản lý sát sao và chặt chế của cơ quan quản 2014) Các kết quả khác nhau có thể là do các lý nhà nước bằng các chuẩn mực và quy định nghiên cứu được thực hiện theo không gian, thời gian, phương pháp tiếp cận khác nhau nghiêm ngặt Bên cạnh đó, để đảm bảo sự an Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu tác động của CTV đến lợi nhuận chủ yếu được thực hiện toàn và phát triển lành mạnh của ngân hàng, đối với các doanh nghiệp phi tài chính, có rất ít nghiên cứu được thực hiện trong lĩnh vực vai trò của các nhà quản lý là rất quan trọng ngân hàng cũng như chưa có nghiên cứu nào được thực hiện gắn với giai đoạn tái cấu trúc trong việc xây dựng chiến lược và điều hành hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong nghiên cứu này, thời gian sẽ kéo dài từ năm 2012 đến hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên, các năm 2020 Đây cũng là giai đoạn thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đổi nhà quản lý có thể theo đuổi mục tiêu khác mới hệ thống quản trị ngân hàng theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực với mục tiêu của công ty hoặc chủ sở hữu quốc tế (Chính phủ, 2012) Về phương pháp Vì vậy, để đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của nghiên cứu, các nghiên cứu trước đây đều sử các cổ đông, nhà quản lý và cơ quan quản lý dụng phương pháp tân suất (truyền thống) nhà nước thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của như FEM, REM, GMM, dẫn đến các kết quả khác nhau khi đánh giá tác động của CTV đến CTV đến lợi nhuận của ngân hàng là điều lợi nhuận của NHTM Vì vậy, để khắc phục cần thiết CTV của một ngân hàng về cơ bản nhược điểm này của phương pháp tần suất, nhóm tác giả sử dụng phương pháp Bayes, là là sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu mà một cách tiếp cận mới, hiện đại và được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao (Khrennikova, một ngân hàng cho là phù hợp để nâng cao 2019; Galindo, Svitek, & Kreinovich, 2020) Do đó, đóng góp mới của nghiên cứu này so hoạt động của mình (Kyereboah-Coleman, với các nghiên cứu trước đây về cách tiếp cận cũng như giai đoạn thực hiện nghiên cứu gắn 2007) Một điểm quan trọng cần xem xét là với giai đoạn tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam CTV của một ngân hàng có sự khác biệt rất 2 Cơ sở lý thuyết lớn với CTV của một doanh nghiệp do CTV 2.1 Các lý thuyết nền tảng của ngân hàng được tài trợ chủ yếu là nợ Các nghiên cứu về CTV được thực hiện từ (Berlin, 2011), trong đó, vốn huy động chiếm công trình tiên phong của Modigliani & Miller (1958) Modigliani & ctg (1958) cho rằng, việc tỷ trọng cao nhất Tuy nhiên, các ngân hàng lựa chọn CTV không có bất kỳ ảnh hưởng có thể tối ưu hóa CTV, có thể giống như các tích cực nào đến giá trị doanh nghiệp Lập công ty phi tài chính, điều này sẽ làm giảm luận này được đưa ra dựa trên giả định rằng không có thuế, không có chỉ phí giao dịch; có các yêu cầu về vốn (Flannery, 1994; Myers & Rajan, 1998, Diamond & Rajan, 2000; Allen, Carletti, & Marquez 2009; Gropp & Heider, 2010) Bên cạnh đó, khi ngân hàng nắm giữ vốn chủ sở hữu nhiều hơn, tức là tỷ lệ đòn bẩy tài chính thấp hơn, có thể giúp ngân hàng an toàn hơn nhưng điều đó có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng (Le & Nguyen, 2020) Trên thực tế, ảnh hưởng của CTV lên lợi nhuận của ngân hàng là vấn để gây nhiều tranh cãi Một số nghiên cứu chỉ ra ngân hàng có đòn bẩy tài chính cao có thể đạt lợi nhuận cao hơn (Pratomo & Ismail, 2006; Berger & ctg, 2006; Al-Omari, 2021; Molla, 2020; Kyereboah-Coleman, 2007; Saona, 2010) Ngược lại, một số nghiên cứu khác cho thấy đòn bẩy tài chính cao làm giảm lợi nhuận của S6 193 Thdng 4.2022 | TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 19 CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUAN CUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIET NAM: TIEP CAN BANG BAYES khả năng tiếp cận đối xứng vào thị trường tín 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm dụng, Sau đó, Modigliani & Miller (1963) Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tiếp tục phát triển mô hình với với lập luận doanh nghiệp có thể đạt được CTV tối ưu chiều hướng ảnh hưởng khác nhau của nhờ lợi ích của chắn thuế Trên cơ sở đó, ba lý CTV đến lợi nhuận của NHTM Cụ thể, một thuyết giải thích khác nhau về chủ đề này đã số nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính được phát triển: Lý thuyết đánh đổi, Lý thuyết có tác động làm tăng lợi nhuận của NHTM trật tự phân hạng và Lý thuyết đại diện (Al-Omari, 2021; Pratomo & ctg, 2006; Kyereboah-Coleman, 2007; Saona, 2010) Theo Lý thuyết trật phân hạng (Myers & Ngược lại, một số nghiên cứu khác lại cho Majluf, 1984; Myers, 1984), có ba khả năng tài thấy đòn bẩy tài chính có tác động làm giảm trợ cho một tổ chức: nguồn nội bộ, nợ và vốn lợi nhuận của NHTM (Jadah & ctg, 2020; chủ sở hữu Lý thuyết này cho rằng nguồn nội Anarfo & ctg, 2017; Trần Việt Dũng, 2014; bộ là ưu tiên hàng đầu nhưng lại phát sinh vấn Al-Kayed & ctg, 2014) Cac két qua khác để khi nguồn nội bộ bị cạn kiệt Do đó, các nhau có thể là do các nghiên cứu được thực doanh nghiệp tìm kiếm hai cách tài trợ khác hiện theo không gian, thời gian và phương là đi vay và phát hành cổ phần Lý thuyết trật pháp tiếp cận khác nhau tự phân hạng cho rằng có mối quan hệ nghịch 2.3 Giả thuyết nghiên cứu CTV của NHTM có sự khác biệt lớn so với biến giữa nợ và lợi nhuận của công ty các doanh nghiệp phi tài chính do nguồn vốn Lý thuyết đánh đổi (Baxter, 1967; Kraus & được tài trợ chủ yếu bằng tiền gửi khách hàng (Gropp & ctg, 2010) Tiền gửi khách hàng cho Litzenberger, 1973) tập trung vào sự cân bằng biết khả năng huy động vốn thường xuyên giữa chỉ phí và lợi ích của khoản nợ Công của ngân hàng Đây là nguồn vốn lớn nhất ty nên xem xét chỉ phí và lợi ích gắn liền với trong cơ cấu tổng nguồn vốn của NHTM Với khoản nợ và nên cố gắng đạt được cơ cấu vốn vai trò là trung gian tín dụng, các ngân hàng tối ưu Lợi ích mà một tổ chức có thể có bằng huy động từ người gửi tiền và cho vay những người thiếu tiền, đóng vai trò then chốt giúp cách thêm nợ trong CTYV là lợi ích của lá chắn ngân hàng duy trì hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô, đa dạng hóa các sản phẩm tín thuế Mặt khác, chỉ phí gắn liền với khoản dụng Khi ngân hàng xây dựng được uy tín, nợ, là chỉ phí phá sản và các chỉ phí khác Lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt sẽ thu hút thuyết đánh đổi gợi ý mối quan hệ tích cực được số lượng lớn người gửi tiền, từ đó giúp giữa nợ và lợi nhuận của một công ty ngân hàng cho vay cũng như tiếp cận khách hàng ở những sản phẩm, dịch vụ khác, dẫn Lý thuyết đại diện (Jensen & Meckling, đến đạt được lợi nhuận cao hơn Khi ngân 1976) cuối cùng phát biểu rằng có thể đạt hàng huy động nhiều tiền gửi hơn trong tổng được CTYV tối ưu bằng cách giảm chỉ phí phát nguồn vốn, kết quả là đòn bẩy tài chính của sinh từ mâu thuẫn giữa người quản lý và chủ ngân hàng sẽ gia tăng và dẫn đến lợi nhuận sẽ sở hữu Vấn để đại diện phát sinh do xung đột tăng lên tương ứng (Pratomo & ctg, 2006) Vì của của người quản lý với những người chủ vậy, nhóm tác giả để xuất giả thuyết: sở hữu Sự sẵn có của nguồn vốn có thể khiến các nhà quản lý đầu tư quá mức vào các dự án Giả thuyết HI: Tiên gửi khách hàng có tác không tối ưu, điều này sẽ làm xói mòn giá trị động tích cực đến lợi nhuận của NHTM doanh nghiệp Jensen & ctg (1976) cho rằng nợ có thể được sử dụng để giám sát các nhà » Nợ phi tiên gửi quản lý theo đuổi các mục tiêu tổng thể của công ty chứ không phải của họ Bằng cách đó, chi phí được giảm xuống dẫn đến nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty 20 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2022 | Số 193 PHAM HAI NAM e PHAM THỊ HỒNG NHUNG Đây là khoản nợ được xem như là có liên (Hà Văn Dũng & ctg, 2020) Vì vậy, nhóm tác quan chặt chẽ đến nợ dài hạn của ngân hàng, giả để xuất phân phối chuẩn cho hệ số hồi quy bao gồm nợ dài hạn ưu tiên trước khi thanh các biến quan sát và phân phối Igamma cho lý (senior long term debt), nợ hạng 2, chứng các phương sai trong mô hình, cụ thể như sau: khoán nợ (Gropp & ctg, 2010) Các ngân hàng huy động nguồn tiền này với chỉ phí thấp hơn œ~N(0; 100) ơ? ~ Invgamma(0.01; 0.01) và không thường xuyên so với các khoản tiền gửi để tài trợ danh mục tín dụng và đầu tư, Phân phối chuẩn được lựa chọn cho hệ đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng số hổi quy của các bến quan sát vì phân phối Tuy nhiên, đây là nguồn vốn có tính ổn định chuẩn là phân phối phổ biến nhất Hơn nữa, cao Vì vậy, ngân hàng sẽ áp đặt lãi suất cao phân phối chuẩn phù hợp với bộ số liệu nhóm hơn khi cho vay Hơn nữa, tương tự như tiền tác giả thu thập được Đối với các phương sai gửi khách hàng, khi ngân hàng gia tăng nợ trong mô hình, phân phối Igamma được lựa phi tiền gửi trong tổng nguồn vốn, đòn bẩy tài chọn vì số liệu tài chính thường chứa đựng các chính của ngân hàng cũng sẽ tăng lên (Gropp & ctg, 2010) Kết quả là ngân hàng sẽ thu được giá trị bất thường (outlier) lợi nhuận cao hơn Vì vậy, nhóm tác giả để xuất giả thuyết: 3.2 Mô hình nghiên cứu trên khung lý Bài Nghiên cứu này dựa kế thừa nghiên Giả thuyết H2: Nợ phi tiển gửi có tác động tích cực đến lợi nhuận của NHTM thuyết về CTV của NHTM và khảo ở phần 2, 3 Phương pháp, mô hình và dữ cứu của các tác giả được lược nghiên cứu cụ liệu nghiên cứu nhóm tác giả để xuất mô hình 3.1 Phương pháp nghiên cứu thể như sau: Trong bài viết này, nhóm tác giả áp dụng ROA=«, +2, DEP +, NONDEP+ SIZE phương pháp hồi quy Bayes thông qua thuật + LOẠN + «,OPE + %,INF + «,GGDP + toán lấy mẫu Gibbs Đây là cách tiếp cận mới so với các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng ROE= B,+8,DEP + B,NONDEP + B,SIZE của CTV đến lợi nhuận của NHTM Phương + B,LOAN + B,OPE + B,INF+ 8,GGDP +u pháp Bayes có nhiều ưu việt hơn so với cách tiếp cận truyền thống như cách diễn giải kết 'Theo đó, các biến được diễn giải cụ thể ở quả đơn giản, trực quan hơn, không bị hạn Bảng 1 chế bởi kích thước mẫu, có thể được áp dụng khi các phương pháp truyền thống không 3.3 Dữ liệu nghiên cứu thành công Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu Do các nghiên cứu trước đây về ảnh gồm 30 NHTM Việt Nam trong giai đoạn hưởng của CTV đến lợi nhuận của NHTM 2012-2020 Đây là giai đoạn mà các NHTM đều áp dụng phương pháp truyền thống, Việt Nam thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại vì vậy không có thông tin về phân phối tiên hệ thống ngân hàng, đổi mới hệ thống quản nghiệm của các biến trong mô hình Hơn trị ngân hàng theo hướng hiện đại, phù hợp nữa, kích thước mẫu trong nghiên cứu này là với thông lệ, chuẩn mực quốc tế (Chính phủ, lớn (khoảng 250 quan sát) nên thông tin tiên 2012) Ngoài ra, tổng tài sản của 30 ngân nghiệm không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hàng trong mẫu nghiên cứu chiếm 86% tổng tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam, đảm bảo tính đại điện cho các NHTM Trong tổng Số 193 Thang 4.2022 | TAPCHIKITENHVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 21 CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUẬN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: TIEP CAN BANG BAYES Bảng 1: Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy Công thức tính Nghiên cứu trước | ROA Loi nhuan sau thué/ Jadah & ctg (2020), Molla (2020), Bién | Tổng tài sản Widyastuti, Komara,& phụ thuộc ROE Loi nhuan sau thué/ Layyinaturrobaniyah (2019) Vốn chủ sở hữu Biến DEP Gropp & ctg (2010), Sibindi (2018), + | độc lập II Tiền gửi khách hàng/ _ —— Widyastuti & ctg (2019) Tổng tài sản NONDEP soe st Gro&pcptg (2010), Sibindi (2018) + SIZE Nợ ph?tiên gửi? Sufian (2011), Kosmidou & ctg (2008) + | LOAN Tổng tài sản Sufian (2011), Le (2017), Rahman, + Logarithm tổng tài Hamid, & Khan (2015) sản PeBién — OPE Dư nợ cho vay/tong Moly&nTehournx ton (1992) - | kiểm soát | evar tai san Molla (2020) = + Chi phChoat dong/ Molla (2020), Kohlscheen & ctg tác giả (2018), Athanasoglou & ctg (2008), tổng tài sản Trujillo-Ponce (2013), Nguyễn Phạm Nhã Trúc & Nguyễn Phạm Thiên Thanh Tỷ lệ lạm phát (2016), Le (2017), Trần Việt Dũng (2014) GGDP Tốc độ tăng trưởng Nguồn: Tổng hợp của nhóm GDP số 35 NHTM Việt Nam, mẫu đữ liệu không đoạn 2012-2020 Các biến thể hiện lợi nhuận bao gồm bốn NHTM do Nhà nước nắm giữ của NHTM bao gồm ROA và ROE Trong đó, 100% vốn và NHTM Đông Á do không có đữ liệu Số liệu vi mô được thu thập từ báo ROA trung bình mà các NHTM đạt được giai cáo tài chính đã được kiểm toán của các ngân đoạn này là 0,71%, với giá trị thấp nhất và cao hàng, số liệu vĩ mô được thu thập từ Tổng cục Thống kê trong cùng giai đoạn nhất lần lượt là 0,1% và 2,8% ROE có giá trị 4 Kết quả nghiên cứu và thảo cao nhất là 25,82% và thấp nhất là 0,2%, giá trị luận trung bình là 8,3% và độ lệch chuẩn là 0,0636 4.1 Thống kê mô tả Đối với các biến thể hiện CTV của NHTM, Bảng 2 trình bày thống kê mô tả các biến biến tiền gửi khách hàng (DEP) có giá trị trung nghiên cứu, được khái quát bằng các chỉ số bình là 67,48% và biến thiên trong khoảng thống kê như số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 17,46% và 92,82%, cho thấy tiền gửi khách nhất, qua đó cho thấy sự phân tán giữa các hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn biến trong mẫu nghiên cứu vốn của các NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, nợ phi tiền gửi (NONDEP) trung bình chiếm Kết quả từ Bảng 2 cho thấy một số chỉ tiêu tài chính của các NHTM Việt Nam trong giai 23,22%, có giá trị thấp nhất là 1,61%, cao nhất là 50,62% với độ lệch chuẩn là 0,1018 Điều đó cho thấy nợ phi tiền gửi có vai trò khá quan trọng trong CTV của các NHTM Việt Nam Các biến kiểm soát thuộc về đặc thù ngân hàng bao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), 22 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ Tháng 4.2022 Số 193 PHAM HAI NAM e PHAM THI HONG NHUNG Bảng 2: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong giai đoạn 2012-2020 Tên biến Số quan sát Giá trị Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất trung bình ROA ROE 0,0280 DEP | NONDEP 0,0002 0,2582 SIZE LOAN 0/1746 0,9282 OPE INFLAT 0,0161 0,5062 GGDP 29,4911 34,9553 0,2162 0,7880 0,0067 0,0692 | 0,0063 0,0921 | 0,0291 0,0708 | Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dư nợ cho vay (LOAN) và chỉ phí hoạt động và tăng trưởng GDP (GGDP) Lạm phát bình quân giai đoạn 2012-2020 là 4,22%, cao nhất là (OPE) Quy mô ngân hàng có sự chênh lệch 6,21% và thấp nhất là 0,63% Tăng trưởng GDP lớn giữa các ngân hàng, thể hiện qua độ lệch giai đoạn này trung bình đạt 5,92%, cao nhất và chuẩn lớn (1,14) Trong đó, quy mô trung bình của các ngân hàng là 32,4212, đạt giá trị lơn thấp nhất lần lượt là 7,08% và 2,91% nhất là 34,9553 và nhỏ nhất là 29,4911 Dư nợ cho vay (LOAN) trung bình của các ngân hàng 4.2 Phân tích tương quan là 56,85, biến thiên trong khoảng 21,62% và Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 78,80% Chi phí hoạt động (OPE) biến động trong khoảng 0,67% đến 6,92% và có giá trị trong mô hình được trình bày trong Bảng 3 trung bình là 1,71% Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan Các biến vĩ mô bao gồm lạm phát (INEFLAT) giữa các biến ở Bảng 3, có thể đánh giá một cách tổng quát tương quan giữa các biến trong Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ROA ROE Se OND OA OP A DP ROA 1.00 Ề | ROE 0,8404 1.00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,04 0,17 tác giả | DEP -0,24 -0,05 -0,84 0,01 0,29 -0,29 -0,28 -0,33 -0,01 của nhóm | NONDEP | 0/12 0,16 0,29 -0,47 0,04 Tính toán -0,06 -0,23 Nguồn: | SIZE 0,22 0,53 0,47 0,15 -0,34 -0,01 LOAN 0,19 0,30 -0,26 -0,01 OPE 0,40 0,13 INFLAT 0,01 -0,12 0,05 L GGDP -0,10 -0,03 Số 193 Tháng 4.2022 ' TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 23 CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: TIẾP CAN BANG BAYES mô hình nghiên cứu Hệ số tương quan cho (Nguyen, 2020) Sự hội tụ của chuỗi MCMC biết mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến, được kiểm định thông qua chẩn đoán hình không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến ảnh bằng biểu đồ vết, biểu đồ tự tương quan, kia Kết quả Bảng 3 cho thấy, hệ số tương quan biểu đồ phân phối hậu nghiệm giữa các biến độc lập và biến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu giai đoạn 2012-2020 Kết quả kiểm định từ các hình 1 và 2 cho Đối với các biến độc lập là DEP và NONDEP, thấy biểu đồ vết không tạo xu hướng, biểu hệ số tương quan là -0,84 cho thấy sự tương đồ tự tương quan rớt nhanh ( Histogram Trace ROA:INFLAT Hiewarar 7 sean, 0 002 004 006 Hen 2 1 04 05 1 Density ° l ill til 2 oa : 7 | |: “ a / / \\ \ 0.00 3 / \` 10 20 0 40 \ \ w —— 7 9 ROA:GGDP ROA:_cons Histogram Trace Histogram oo Density Ue Bản ee Density raf tl! i ll a Ì 7 “| / / ^ \\J ` 2 / ⁄Ầ \ \ \ TlẾộ⁄ \ Nguồn: Trích xuất từ phan mém Stata 16 Hình 1: Kiểm định hội tụ của chuỗi MCMC đối với biến ROA 26 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2022 | $6193 PHAM HAI NAM © PHAM THI HONG NHUNG Trace ROE:DEP Histogram Trace ROE:NONDEP Histogram : | là a | /\ = ! \ a / \ I 4 i 20 a = 0 8 ROE:LOAN ROE:OPE Autocorrelation Density Density „li | taMl | ẨN \ 001 / /\ \ Trace ROE:SIZE Histogram Trace ROE:INFLAT Histogram " ; Lwalel A \ \ 00 :| 4) 4 |||, is l| 4) /N-* 01 | N // \ \ ROE:GGDP ROE:_cons aa " i & 3 : ⁄ Fz \ \ : Ss Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 Hình 2: Kiểm định hội tụ của chuỗi MCMC đối với biến ROE Số 193 Tháng 4.2022 TẠP CHÍKINH TẾ VÀ NGÂNHÀNGCHÂUÁ 27 CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUẬN CUA CAC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN BANG BAYES tiền gửi khách hàng, không phải chịu dự trữ gửi có tính ổn định cao hơn, tức rủi ro thấp bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi, làm tăng hiệu hơn và ít nhạy cảm hơn với biến động lãi suất quả của việc sử dụng tài sản và hiệu quả sử thị trường Bên cạnh đó, cần thực hiện quản dụng vốn chủ sở hữu lý rủi ro tốt hơn đối với nguồn vốn này Ngoài 5 Kết luận và gợi ý chính sách ra, các NHTM cần sử dụng hiệu quả hơn tiền gửi của khách hàng bằng cách thẩm định kỹ 5.1 Kết luận lưỡng và hợp lý hơn khi cho vay và đầu tư với mục tiêu đảm bảo chất lượng tài sản của ngân Dựa trên bộ dữ liệu giai đoạn 2012-2020 hàng Khi quy mô tài sản của ngân hàng tăng của 30 NHTM Việt Nam, nghiên cứu được lên nhưng chất lượng tài sản kém đi sẽ dẫn thực hiện nhằm đánh giá tác động của CTV đến hậu quả lâu dài như không có khả năng đến lợi nhuận của ngân hàng Khác với các thu hồi vốn để đáp ứng nhu cầu rút tiền của nghiên cứu trước, trong nghiên cứu này, khách hàng, tăng rủi ro thanh khoản và rủi ro nhóm tác giả sử dụng cách tiếp cận mới là cách vỡ nợ của ngân hàng tiếp cận theo phương pháp Bayes Ngoài ra, nghiên cứu được thực hiện gắn với giai đoạn Thứ hai, do các khoản nợ phi tiền gửi là tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam giai nguồn vốn có tính ổn định cao hơn và chỉ phí đoạn 2012-2020 Kết quả thực nghiệm cho thấp hơn, các ngân hàng cần đa dạng hóa và thấy bằng chứng về tác động của CTV đến lợi tích cực tìm kiếm nguồn vốn này hơn nữa Mặt khác, các NHTM cần tăng cường vay trên nhuận của các NHTM Việt Nam Trong đó, trường tài chính quốc tế vì đây là nguồn vốn tiền gửi khách hàng có tác động ngược chiều có lãi suất thấp và tính ổn định cao và nợ phi tiền gửi có tác động cùng chiều đến lợi nhuận Đối với các biến kiểm soát, quy mô Thứ ba, mặc dù các khoản nợ phi tiền ngân hàng, dư nợ cho vay, chỉ phí hoạt động gửi có tác động làm tăng ROA và ROE, làm có tác động cùng chiều trong khi lạm phát, tăng hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử tăng trưởng GDP có tác động ngược lại dụng vốn của cổ đông, nhưng rủi ro mà ngân 5.2 Gợi ý chính sách hàng phải gánh chịu cũng tăng lên Vì vậy, các Thứ nhất, cần huy động các nguồn tiền NHTM cần cân nhắc việc tăng vốn để cân đối hài hòa giữa lợi nhuận của cổ đông và rủi ro của NHTM Tài liệu tham khảo Al-Kayed, L., Zain, S., & Duasa, J (2014) The relationship between capital structure and performance of Islamic banks Journal of Islamic Accounting and Business Research, 5(2), 158-181 Allen, F, Carletti, E., & Marquez, R S (2009) Stakeholders capitalism, corporate governance and firm value, EFA 2007 Ljubljana Meetings Paper Al-Omari, R (2021) The impact of capital structure on Jordanian banks performance Journal of Social Sciences, 10(1), 35-47 https://doi.org/10.25255/jss.2021.10.1.35.47 Anarfo, E B., & Appiahene, E (2017) The impact of capital structure on banks profitability in Africa Journal of Accountianngd Finance, 17(3), 55-66 28 TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAU A | Thang 4.2022 Số 193 PHAM HAI NAM © PHAM THI HONG NHUNG Athanasoglou, P., Brissimis, N., & Delis, D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Baxter, N D (1967) Leverage, risk of ruin and the cost of capital The Journal of Finance, 22(3), 395-403 Berger, A., & Di Patti (2006) Capital structure and firm performance: A new approach to Testing Agency theory and an Application to the banking industry Journal of Banking and Finance, 30(2006), 1065-1102 Berlin, M (2011) Can we explain banks’ capital structure? Business Review, Q2 (2011), Federal Reserve Bank of Philadelphia, issue Q2, 1-11 Chinh phu (2012) Dé án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Diamond, D W., & Rajan, R G (2000) A theory of bank capital The Journal of Finance, 55(6), 2431-2465 Flannery, M J (1994) Debt maturity and the deadweight cost of leverage: Optimally financing banking firms The American economic review, 84(1), 320-331 Galindo, O., Svitek, M., & Kreinovich, V (2020) Quantum (and more general) models ofresearch collaboration Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 77-86 Gohar, M., & Rehman, M (2016) Impact of capital structure on banks performance: Empirical evidence from Pakistan Journal of Economics and Sustainable Development, 7(1), 32-38 Gropp, R., & Heider, F (2010) The determinants of bank capital structure Review of Finance, 14(4), 587-622 Hà Văn Dũng, Lê Đình Hạc, Nguyễn Trần Xuân Linh & Nguyễn Mạnh Hùng (2020) Ứng dụng cách tiếp cận Bayes trong danh gia tác động của vốn và các yếu tố vĩ mô đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 170, 72-87 Hutchison, H A., & Cox, R (2007) The causal relationship between bank capital and profitability Annals of Financial Economics, 3(1), 1-11 Jadah, H M., Hassan, A A., Hameed, T M., & Al-Husainy, N H (2020) The impact of the capital structure on Iraqi banks’ performance Investment Management and Financial Innovations, 17(3), 122-132 http:// dx.doi.org/10.21511/imfi.17(3).2020.10 behavior, agency costs, and in finance: From individual Jensen, M., & Meckling, W (1976) Theory of the firm: Managerial ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360 Khrennikova, P (2019) Quantum probability based decision making preferences to market outcomes Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109 Kohlscheen, E., Murcia, A., & Contreras, J (2018) Determinants of bank profitability in emerging markets BIS Working Paper No 686 during the period of EU banks’ profits in Greece Kosmidou, K (2008) The determinants of 146-159 financial integration Managerial Finance, 34(3), Kraus, A., & Litzenberger, R (1973) A state-preference model of optimal financial leverage The Journal of Finance, 28(4), 911-922 Kyereboah-Coleman, A (2007) The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions The Journal of Risk Finance, 8(1), 56-71 $6193 Thang 4.2022 | TAP CHI KINH TE VANGAN HANG CHAU A 29 CẤU TRÚC VỐN VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN BẰNG BAYES Le, D Q T & Nguyen, T D (2020) Capital structure and bank profitability in Vietnam: A Quantile Regression Approach Journal of Risk Financial Management, 13, 168, doi:10.3390/ jrfm13080168 Le, T (2017) The determinants of commercial bank profitability in Vietnam SSRN Electronic Journal, 1-30 DOI:10.2139/ssrn.3048571 Mishkin, F $ (2000) The economics of money, banking, and financial markets 6th edition, New York: Pearson Education Modigliani, F., & Miller, M (1958) The cost of capital, corporate finance and the theory of investment The American Economic Review, 48(3), 261-297 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporate income taxs and the cost of capital: A correction The American Economic Review, 53(3), 433-443 Molla, I (2020) Capital structure and bank performance: Empirical evidence from Bangladesh Asian Journal of Finance & Accounting, 12(1), 161-176 Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking and Finance, 16(6), 1173-1178 Myers, S & Rajan, R (1998) The paradox of liquidity The Quarterly Journal of Economics, 113(3), 733-771 Myers, S C (1984) The capital structure puzzle The Journal of Finance, 39(3), 575-592 Myers, S., & Majluf, N (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have Journal of Financial Econmomics, 13(2), 187-221 Nguyễn Phạm Nhã Trúc & Nguyễn Pham Thiên Thanh (2016) Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 228, tháng 6/2016, 52-59 Nguyen, N T (2020) How to explain when the ES is lower than one? A Bayesian nonlinear mixed-effects approach Journal of Risk and Financial Management, 13(2), 1-17 https://doi org/10.3390/jrfm13020021 Pratomo, W, A., & Ismail, A, G (2006) Islamic bank performance and capital structure MPRA paper Available at https://mpra.ub.uni-muenchen.de/id/eprint/6012 Rahman, M., Hamid, M., & Khan, A (2015) Determinants of bank profitability: Empirical evidence from Bangladesh International Journal of Business and Management, 10(8), 135 150 Saona, P (2010) Capital structure and performance in the US banking industry (May 29, 2010) Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1617830 Sibindi, A B (2018) Determinants of bank capital structure: Evidence from South Africa (Economica, 14(5), 108-126 Sufian, FE (2011) Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on banking-specific and macroeconomic determinants Journal of Economic and Management, 7(1), 43-72 Trần Việt Dũng (2014) Xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 16, 1-11 Trujillo-Ponce, A (2013) What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting and Finance, 53(2), 561-586 Widyastuti, A., Komara, R., & Layyinaturrobaniyah, L (2019) Capital structure and bank performance Journal Bisnis dan Manajemen, 20(2), 136-144 30 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2022 | Số 193 PHAM HAI NAM e PHAM THI HONG NHUNG Capital Structure and Profitability of Vietnamese Commercial Banks: A Bayesian Approach Pham Hai Nam", Pham Thi Hong Nhung Received: 17 February 2022 | Revised:02April2022 | Accepted: 10 April 2022 ABSTRACT: This study was conducted to assess the impact of capital structure (CTV) on profitability of Vietnamese commercial banks in the period 2012-2020 In this study, the variables representing the capital structure of commercial banks are customer deposits and non-deposit liabilities, which are measured by customer deposits to total assets and non-deposit liabilities to total assets respectively Using secondary data of 30 Vietnamese commercial banks with Bayesian regression technique via Gibbs sampling algorithm, the results show that customer deposits has a negative impact on the profitability of commercial banks Meanwhile, non-deposit liabilities has a positive impact on the profitability of commercial banks In addition, the control variables including bank size, bank loan, and operating costs have positive effects, whereas inflation and GDP growth have negative effects on the profitability of commercial banks in Vietnam KEYWORDS: Capital structure, commercial bank, profitability JEL classification: C12, £51, G21 >⁄Ì Pham Hai Nam Email: namph@buh.edu.vn ø Banking University of HCMC; 56 Hoang Dieu 2 Street, District 1, Ho Chi Minh City Số 193 ' Tháng 4.2022 | TAPCH/KINHTEVANGANHANGCHAUA 31

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w