1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tên tiểu luận các vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tựan toàn giao thông và giải pháp phòng chống

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó, việc thực hiện Luật đảm bảo trật tựan toàn giao thông đường bộ và tuyên truyền mọi người chấp hành Luật là hết sứccấp thiết, đặt yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Giảng viên thứ 2 (Ký, ghi rõ họ tên)

…………► ………

Số phách Nhóm sinh viên thực hiện: (Tiểu đội )

Không tham gia làm bài: 0

Trang 2

PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

TT Họ và tên Nội dung thực hiện Thái độ, trách nhiệmlàm việc nhómTốt Khá TB Kém1 Trần Thế Bảo Tồn Phân chia công việc, làm word,

tổng hợp nội dung.

X2 Lê Đình Tiến 1.3 Các hành vi vi phạm pháp

luật về đảm bảo trật tự , Kếtluận.

3 Trần Ngọc NhưQuỳnh

Mở đầu, 1.1 Nhận thức về phápluật về đảm bảo trật tự, an toàngiao thông, 1.2 1 Nhận thức vềvi phạm pháp luật về đảm bảotrật tự, an toàn giao thông.

luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 2.2 Giải pháp đối với cơ quan, tổ chức trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông 2.3 Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

X

Trang 3

MỤC LỤC

Phần 1 Lý luận 4Phần 2 Vận dụng trong 12

MỞ ĐẦU

Trang 4

Thực tiễn tình hình giao thông hiện nay có rất nhiều vấn đề đang đặt ra cầnphải giải quyết Tai nạn giao thông vẫn ở mực cao, trong 10 năm số người tử vongvì tai nạn giao thông hơn 100.000 người, kiến thức, kĩ năng điều khiển phươngtiện, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông của nhiều ngườitham gia giao thông còn rất kém và tình trạng coi thường pháp luật, vi phạm trậttự, an toàn giao thông; ùn tắc giao thông vẫn rất phức tạp, nhất là tại các thành phốlớn; tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật trên các tuyến giao thông diễn biến hếtsức phức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triễn bền vững về kinh tế, văn hoá, xã hội vàhình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế Do đó, việc thực hiện Luật đảm bảo trật tựan toàn giao thông đường bộ và tuyên truyền mọi người chấp hành Luật là hết sứccấp thiết, đặt yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của người tham giagiao thông lên một bước quan trọng, giải quyết tình hình thực tiễn đang đặt ra hiệnnay thông qua đó góp phần vào ổn định tình hình trật tự an toàn xã hội, củng cốvững chắc nền quốc phòng – an ninh của đất nước, tạo thế và lực để bảo vệ vữngchắc Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa.

Để giải quyết vấn đề nêu trên, chúng tôi xin chọn và thực hiện đề tài: “ Phòng,chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông” làm tiểu luận kếtthúc học phần môn “ Công tác quốc phòng và an ninh” với mục tiêu nâng cao nhậnthức về vi phạm háp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông, phản ánh thựctrạng trật tự an toàn giao thông của nước ta hiện nay và đưa ra giải pháp cho vẫn đềnày Chúng tôi hi vọng bài tiểu luận của chúng tôi có thể đóng góp một phần đểgiải quyết vấn đề đảm bảo trật tự an toàn giao thông này.

Trang 5

NỘI DUNG

I Vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.I.1 Nhận thức về pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thônga Khái niệm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:

Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là một bổ phận của hệ thốngpháp luật hành chính của nhà nước, bao gồm hệ thống các văn bản quyphạm pháp luật do nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điềuhành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnhvực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

Trật tự, an toàn giao thông: là trạng thái giao thông ổn định, được điềuchỉnh bởi hệ thống quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội đượcthừa nhận, nhờ đó hoạt động giao thông được thông suốt, nhanh chóng,thuận lợi, người và phương tiện tham gia giao thông được an toàn, giảmthiểu nguy cơ tai nạn và các hành vi xâm hại khác.

Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một nội dung của công tác bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị các lực lượng, tổ chức và cá nhân, trong đó Công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt, để chủ động bảo vệ, thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố cấu thành trật tự, an toàn giao thông đường bộ, phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông; kịp thời phát hiện và xử lý nhanh chóng, hiệu quả các yếu tố làm mất an toàn giao thông, không để giao thông vận tải bị cản trở, đình trệ; khắc phục, làm giảm thiệt hại do tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông gây ra cho người, phương tiện, hàng hóa, góp phần củng cố hiệu

Trang 6

lực quản lý Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường.

b Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:

- Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là lý chí của nhà nước đểchỉ đạo và tổ chức thực hiện đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

- Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là cơ sở, công cụ pháp lýquan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đảm bảo trật tự, an toàngiao thông, trật tự, an toàn xã hội.

- Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được ban hành cũng sẽđủ mạnh để kiểm soát tình hình, tác động đến công tác quản lý Nhà nước tốt hơn;đảm bảo hành lang pháp lý cho các lực lượng chức năng thực hiện nhiệm vụ hiệulực, hiệu quả hơn; góp phần tạo chuyển biến căn bản về ý thức tự giác chấp hànhpháp luật của người tham gia giao thông, hình thành văn hóa giao thông văn minh,

pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:

toàn giao thông:

Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lựctrách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luậtbảo vệ Như vậy, vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác độngtiêu cực và làm mất ổn định xã hội Tính nguy hiểm thể hiện ở chỗ nó xâmhại tới lợi ích hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức xã hội.

Vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông có 2 dạng vi phạm:Vi phạm hành chính và Vi phạm hình sự ( cấu thành các tội xâm phạm antoàn giao thông ), cụ thể như sau:

Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giaothông là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định củapháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông mà không phải là tội phạmvà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm choxã hội được quy định trong Bộ Luật Hình Sự, do người có năng lực tráchnhiệm hình sự và đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cốý hoặc vô ý xâm phạm vào những quy định của nhà nước về an toàn giaothông mà theo quy định của Bộ Luật hình Sự phải bị xử lý hình sự.

b. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông: Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông:

Trang 7

- Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông: Là quan hệxã hội mà Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ bảo vệ.

- Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông: Là cáchành vi của chủ thể, biểu hiện ra bên ngoài trong quá trình thực hiện hành vi viphạm pháp luật Các hành vi này, có thể là bằng hành động nhưng cũng có thể làbằng không hành động.

- Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông: Là con ngườicụ thể, đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật và là người có năng lực tráchnhiệm hình sự.

- Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông: Là độngcơ, mục đích thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Và là lỗi khi thực hiện hành vivi phạm pháp luật (bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý).

Phải có đủ bốn yếu tố này mới cấu thành tội phạm Thiếu một trong bốn yếu tố này, thì không phải là tội phạm Ví dụ: Chị A bị tâm thần điều khiển xe đạp vượt đèn đỏ gây tai nạn liên hoàn thì không điều kiện đáp ứng dấu hiệu về mặt chủ thể, cụ thể ở đây là không đủ năng lực trách nhiệm hình sự Do đó chị A không phải là tội phạm an toàn giao thông.

Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hànhđộng;

- Tức là họ có thể thực hiện các hành vi pháp luật giao thông cấm.- Không thực hiện các yêu cầu, nghĩa vụ khi tham gia giao thông.

Là hành vi trái quy định của pháp luật giao thông.

- Các hành vi này xâm phạm đến trật tự ổn định và an toàn giao thông của cácphương tiện, chủ thể khác.

- Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điều phápluật cho phép Ngược lại không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắtbuộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm; Qua đó không tuân thủ các quyđịnh đặt ra trong các văn bản pháp luật.

Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể:

Lỗi là trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi củamình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật; Khi đó, chủ thể đangkhông tuân thủ quy định, trách nhiệm cần có của người tham gia giao thông bằngphương tiện tương ứng.

Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện:

+ Hành vi đó phải được thực hiện bởi chủ thể đủ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lítheo luật định.

+ Các chủ thể này không mắc các bệnh tâm thần.

+ Họ hoàn toàn có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội củahành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó.Do đó họ phải chịu các trách nhiệmtương ứng với lỗi vi phạm của mình.

Trang 8

1.3 Các hành vi vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giaothông.

Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phụcvụ nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, đặc biệt là Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắcgiao thông với mục tiêu phấn đấu hàng năm kiềm chế, làm giảm từ 5% đến 10% tainạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và giảm ùn tắc giao thông đường bộ Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, để tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Quốc hội đã ban hành Luật giaothông đường bộ năm 2008 được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 và thay thế Luật giao thông đường bộ năm 2001 Từ năm 2011 đến năm 2016, Quốc hội cũng đã ban hành nhiều đạo luật liên quan đến lĩnh vực này như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2014; Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2014; Bộ luật hình sự năm 2015; Luật xử lý vi phạmhành chính năm 2012 Để triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 17 nghị định; Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành 35 thông tư; 07 Thông tư liên tịch liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, tiêu biểu như: Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chínhphủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; Nghị định số 24/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi

hành một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa Các quy định của pháp luật đãđề cập cụ thể các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông thường gặp là:

1 Không đội mũ bảo hiểm

Phạt tiền: từ 100.000 - 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạmsau đây:

- Người điều khiển, người ngồi trên xe “không đội mũ bảo hiểm cho ngườiđi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không càiquai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;

- Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xemáy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúngquy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giảingười có hành vi vi phạm pháp luật (Điểm i, k khoản 3 Điều 6).

2 Điều khiển xe máy vượt đèn đỏ

Đây được hiểu là hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giaothông.

Trang 9

Mức phạt của hành vi vượt đèn đỏ: từ 300.000 - 400.000 đồng (Điểm ckhoản 4 Điều 6)

Ngoài phạt tiền, còn bị tước quyền sử dụng GPLX từ 01 - 03 tháng (Điểmb khoản 12 Điều 5; điểm b khoản 12 Điều 6)

3 Điều khiển xe vượt tốc độ cho phép

- Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h: phạt tiềntừ 500.000 - 1.000.000 đồng (Điểm a khoản 5 Điều 6).

- Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h: phạt tiền từ3.000.000 - 4.000.000 đồng (Điểm a khoản 8 Điều 6).

Đối với hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h,ngoài bị phạt tiền còn bị tước quyền sử dụng GPLX từ 01 - 03 tháng (Điểm bkhoản 12 Điều 6).

4 Điều khiển xe chạy ngược chiều

Theo Điểm i khoản 4 Điều 6 quy định: Các hành vi đi ngược chiều củađường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” phạt từ300.000 - 400.000 đồng.

Điểm b khoản 12 Điều 6 quy định ngoài bị phạt tiền, người vi phạm còn bịtước quyền sử dụng GPLX từ 01 - 03 tháng.

5 Chưa có giấy phép lái xe

Phạt tiền: từ 800.000 - 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tôcó dung tích xi lanh dưới 175 cm3 và các loại xe tương tự xe mô tô không cóGPLX hoặc sử dụng GPLX không do cơ quan có thẩm quyền cấp, GPLX bị tẩyxóa (Theo Điểm a khoản 5 Điều 21).

Đồng thời người vi phạm còn bị tạm giữ phương tiện 07 ngày (Điểm ikhoản 1 Điều 78).

6 Không mang giấy tờ xe

Theo Điểm a, b, c khoản 2 Điều 21, phạt tiền từ 80.000 - 120.000 đồng đốivới một trong các hành vi vi phạm sau đây:

- Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô vàcác loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhậnbảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

- Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô vàcác loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe;

- Người điều khiển xe mô tô và các loại xe tương tự xe mô tô không mangtheo Giấy phép lái xe.

7 Chở quá số người quy định

- Phạt tiền: từ 100.000 - 200.000 đồng đối với hành vi chở theo 02 ngườitrên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giảingười có hành vi vi phạm pháp luật (Điểm l khoản 3 Điều 6).

Trang 10

- Phạt tiền: từ 300.000 - 400.000 đồng đối với hành vi chở theo từ 03 ngườitrở lên trên xe Ngoài ra còn bị tước quyền sử dụng GPLX từ 01 - 03 tháng (Điểmb khoản 4; Điểm c khoản 2 Điều 6).

8 Điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quámức cho phép

Nghị định 46 cũng quy định cụ thể mức xử phạt đối với hành vi lái xe máysau khi uống rượu bia Theo đó:

- Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam - 80 miligam/100 mililít máu hoặcvượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở: Phạt 01 - 02 triệu đồng (theokhoản 6 Điều 6).

- Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4miligam/1 lít khí thở: Phạt 03 - 04 triệu đồng (theo điểm c khoản 8 Điều 6).

9 Dùng điện thoại

Phạt từ 100.000 - 200.000 đồng nếu người điều khiển xe sử dụng điệnthoại, ô (dù), thiết bị âm thanh (tai nghe ) theo điểm o, khoản 3, điều 6.

10 Không bật xi nhan khi chuyển hướng, chuyển làn

Người đi xe máy chuyển hướng nhưng không giảm tốc độ hoặc không bậtxi nhan sẽ bị phạt từ 300.000 đồng - 400.000 đồng (theo điểm a khoản 4 Điều 6);

Trường hợp chuyển làn đường nhưng không bật xi nhan bị phạt thấp hơn,từ 80.000 đồng - 100.000 đồng (điểm a khoản 2 Điều 6).

Để tránh mắc phải những lỗi trên khi tham gia giao thông, cá nhân mỗingười cần phải trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức về luật giao thông đườngbộ Bên cạnh đó, nên ý thức được trách nhiệm của mình để bảo vệ an toàn chochính mình và người khác.

Ngày đăng: 07/05/2024, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w