1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học nhập môn quốc tế học tên tiểu luận đàm phán ngoại giao

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đàm Phán Ngoại Giao
Tác giả Ngô Huỳnh Phương Như, Phan Nguyễn Phương Thanh, Cao Ngọc Bích, Võ Thục Đan Trinh, Bùi Bích Hoàn, Huỳnh Thanh Trúc, Trần Thái Nguyệt Như
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Đăng Khánh
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Nhập Môn Quốc Tế Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 280,09 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NHẬP MÔN QUỐC TẾ HỌC TÊN TIỂU LUẬN: ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO Lớp: DQT1231 – Quốc Tế Học Giảng viên: Thầy Nguyễn Đăng Khánh Sinh viên thực hiện: Nhóm 1/ Ngơ Huỳnh Phương Như (MSSV: 3123540059) 2/ Phan Nguyễn Phương Thanh (MSSV: 3123540072) 3/ Cao Ngọc Bích (MSSV: 3123540006) 4/ Võ Thục Đan Trinh (MSSV: 3123540085) 5/ Bùi Bích Hồn (MSSV: 3123540026) 6/ Huỳnh Thanh Trúc (MSSV: 3123540087) 7/ Trần Thái Nguyệt Như (MSSV: 3123540062) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO 1.1 Ngoại giao gì? 1.2 Lịch sử hình thành ngoại giao 1.3 Chức ngoại giao CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO 2.1 Khái niệm đàm phán ngoại giao 2.2 Thế đàm phán ngoại giao? .8 2.3 Vai trò đàm phán ngoại giao .9 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VÀ CHIẾN LƯỢC VỀ ĐÀM PHÁN NƯỚC TA 11 3.1. Đặc trưng đàm phán nước ta .11 3.2 Chiến lược đàm phán Việt Nam 12 3.3 Chiến lược đàm phán Việt Nam khác xưa nào? .13 CHƯƠNG 4: SO SÁNH NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG ĐÀM PHÁN CỦA NƯỚC TA VỚI CÁC NƯỚC KHÁC 14 4.1 Ảnh hưởng văn hóa đến quan niệm mối quan hệ 14 4.2 Một số văn hóa đàm phán nước khác: 14 CHƯƠNG 5: LỢI ÍCH CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO 15 CHƯƠNG 6: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO 16 CHƯƠNG 7: NHỮNG LƯU Ý CẦN CÓ KHI ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO .17 7.1 Sự phối hợp ngoại giao – đàm phán 17 7.2 Lập trường vững vàng chắn, kiên định quan điểm 18 7.3 Nắm bắt thời cơ, giành thắng lợi bước để tới thắng lợi định 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.3 Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc Tổng Thư Ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hội đàm ngày 31/5/2017 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta quốc gia ngày quan tâm tiến gần đến hội nhập quốc tế Để làm điều đó, ta phải khơng ngừng đổi để có thay đổi tích cực, đồng thời có nhìn sâu rộng bao quát vấn đề nước Các bước quan trọng cho sở tạo nên tảng cho mối quan hệ đem lại lợi ích cho quốc gia đàm phán ngoại giao Nhờ chiến lược đề suy tính cẩn thận, Việt Nam sử dụng đàm phán công cụ then chốt để bảo vệ lợi ích nhân dân đất nước khỏi tay kẻ xâm lược Ta biết rút kinh nghiệm từ đàm phán trước để tạo tiền đề giành lấy thắng lợi cho đàm phán định sau Vậy nên không chiến thắng mặt trận, ta phải khéo léo để giành phần thắng bàn đàm phán Sự thắng lợi bàn đàm phán khẳng định vấn đề rõ ràng người dân lẫn cộng đồng diễn đàn quốc tế góp phần tạo thêm tin cậy cho quốc gia ta Ngày vai trò đàm phán ngoại giao ngày lớn mạnh nên Việt Nam không ngừng phát triển, học hỏi kinh nghiệm từ lịch sử theo dõi tình hình giới để thiết lập nên mối quan hệ phát triển với quốc gia khác thông qua công đàm phán ngoại giao CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO 1.1 Ngoại giao gì?         Ngoại giao việc tiến hành mối quan hệ quốc gia có chủ quyền thơng qua việc giao tiếp, thương lượng, gây ảnh hưởng hòa giải khác biệt đôi bên bên, nhằm thực sách có lợi cho đơi bên  Hoạt động ngoại giao thường thực người đại diện cho nhóm hay quốc gia           Thơng thường, thuật ngữ “ngoại giao” đề cập đến ngoại giao quốc tế, tức việc thực mối quan hệ quốc tế thơng qua việc đàm phán hịa giải can thiệp nhà ngoại giao vấn đề quốc gia kinh tế, văn hóa, du lịch, thương mại,… thường gọi chung sách đối ngoại Trước xác nhận thức nhà trị, hiệp ước, điều lệ quốc gia thường đàm phán trước nhà ngoại giao 1.2 Lịch sử hình thành ngoại giao            Sự tồn ngoại giao xuất từ lâu đời nhiều văn minh cổ đại giới, tiêu biểu Trung Quốc, Ai Câp, Hy Lạp La Mã cổ đại Với quốc gia, người ta nhận thấy hình thành nhà nước khu vực khác giới dẫn đến hình thành mối quan hệ ngoại giao Khi mối quan hệ ngoại giao xuất dẫn đến cần thiết phải có qui định pháp luật để điều chỉnh phù hợp có lợi cho đôi bên - Thời Nguyên thủy: tự phát -> thông điệp -> sứ giả -> không thường xuyên, hoạt động  hạn chế - Thời Cổ đại: Hi lạp: phái viên Trung Quốc: sứ giả, thuyết khách La Mã: Trao đổi ngoại giao với nước lạc lân cận Áp luật quốc gia vào quan hệ đối ngoại - Thế kỷ 13-14 Vatican: hình thức gần với đại.Nhà ngoại giao chuyên nghiệp (được đào tạo).Đại diện thường trực phổ biến Châu Âu.Chức mở rộng - Thế kỷ 15-16 Châu Âu: Đối ngoại tăng → Ra đời Sứ quán (Embassy) Thời Louis XIV, xuất chế độ Lãnh thổ => Quy chế miễn trừ áp dụng luật nước sở - Thế kỷ 17-18:Phát triển QHQT → Ngoại giao liên châu lục Xuất Đoàn Ngoại giao (Diplomatic Corp) - Thế kỷ 19: Thiết lập sở pháp lý.Hội nghị Vienna 1815 nêu lên cần thiết thống ngoại giao đề quy định chung cho ngoại giao      - Ngày nay: Số lượng chủ thể tăng → Ngoại giao mở rộng thành mạng lưới toàn cầu QHQT phát triển → Ngoại giao đa dạng hoá Vấn đề đảm bảo quan hệ đối ngoại → Hoàn thiện pháp lý quốc tế Nhu cầu giảm xung đột → Vai trò ngoại giao tăng 1.3 Chức ngoại giao  Chức ngoại giao thực quan hệ quốc tế thông qua đàm phán, hướng tới hiệp định hịa bình thỏa thuận khác mà hai nước quan tâm Nhiệm vụ ngoại giao bảo vệ đến quyền lợi ích quốc gia dân tộc           Năm 2017, đánh dấu 40 năm ngày Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Đây kiện có ý nghĩa lịch sử ngoại giao Việt Nam, mở chương sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/9/1977 Kể từ đó, quan hệ Việt Nam với LHQ ngày phát triển Ngay sau tham gia LHQ, Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ nước thành viên Liên hợp quốc để Đại hội đồng LHQ khóa 32 (1977) thơng qua Nghị 32/2 kêu gọi nước, tổ chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết sau chiến tranh Mặt khác, tranh thủ giúp đỡ nguồn vốn, chất xám, kỹ thuật LHQ phục vụ cho công phát triển kinh tế–xã hội đất nước LHQ trở thành diễn đàn để Việt Nam triển khai yêu cầu sách đối ngoại Hình 1.3 Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc Tổng Thư Ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hội đàm ngày 31/5/2017 (Ảnh: WordPress) CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO 2.1 Khái niệm đàm phán ngoại giao  - Đàm phán xuất từ lâu, song trở thành khoa học kỷ 20, dựa tri thức nhiều ngành khoa học khác trị học, xã hội học, tâm lý học - "Đàm" có nghĩa thảo luận, "Phán" có nghĩa định Từ nhiều khía cạnh khác nhau, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa đàm phán khác - Từ góc độ xã hội học, đàm phán lĩnh vực thuộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội văn hóa diễn ngày, liên quan đến khía cạnh đời sống xã hội - Dưới góc độ giao tiếp, đàm phán q trình bên thông gia ngôn ngữ để bày tỏ quan điểm, tìm cách thuyết phục người đối thoại hay bị phương, đối tác mục đích định bên đến thỏa thuận sau nhân nhượng, trao đổi với - Dù muốn hay không bạn phải nhà thương Đàm phán thực tế sống Bạn thảo luận việc tăng lương với sếp Bạn cố thỏa thuận với người lạ để mua nhà Hai luật sư giải vụ kiện tai nạn xe… Tất đàm phán - ⇒ Đàm phán trình mà bên tham gia thảo luận đạt thỏa thuận giải vấn đề thông qua thương lượng đối thoại nhằm giải xung đột thông qua việc trao đổi quan điểm, yêu cầu lợi ích bên liên quan Trong trình đàm phán, bên thường cố gắng đạt thoả thuận mà đáp ứng nhu cầu mong muốn bên Đàm phán sử dụng nhiều lĩnh vực, từ kinh doanh, trị, quốc tế đến sống hàng ngày  Một số đặc điểm đàm phán - Mục tiêu: Đàm phán thực để đạt thoả thuận giải vấn đề Mục tiêu bên tham gia khác nhau và việc đạt đồng thuận, mục tiêu mục tiêu phụ thuộc vào tình cụ thể - Thương lượng: Đàm phán liên quan đến trình thương lượng bên Các bên thể quan điểm, u cầu lợi ích mình và cố gắng tìm giải pháp chung thơng qua trao đổi thông tin đưa đề xuất - Đối thoại: Đàm phán địi hỏi trao đổi thơng tin ý kiến bên Đối thoại đàm phán cho phép bên hiểu rõ quan điểm, nhu cầu mục tiêu nhau, từ tạo điều kiện để tìm điểm chung xây dựng thoả thuận - Tính hai chiều: Đàm phán trình tương tác hai nhiều bên Các bên có quyền lợi mục tiêu riêng, trình đàm phán nhằm tìm cân nhắc thỏa hiệp lợi ích riêng lẻ lợi ích chung - Tính linh hoạt: Đàm phán địi hỏi tính linh hoạt sẵn lịng thay đổi Các bên phải điều chỉnh quan điểm đề xuất trình đàm phán để tìm giải pháp chấp nhận cho hai phía - Tương phản: Đàm phán thường kèm với tương phản xung đột quan điểm, mục tiêu lợi ích bên Sự tương phản tạo áp lực thách thức trình đàm phán, tạo hội để tìm giải pháp sáng tạo công 2.2 Thế đàm phán ngoại giao? - Đàm phán ngoại giao tiếp xúc ngoại giao thức có xếp thỏa thuận trước đại diện ngoại giao thức hai hay nhiều quốc gia để thương lượng nhằm giải hay số vấn đề quan hệ quốc gia VD: vấn đề chiến tranh, hịa bình, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, vấn đề hợp tác kinh tế,… - Đàm phán ngoại giao phải thông qua văn pháp ký kết ghi rõ cam kết bên tham gia đàm phán CHƯƠNG 4: SO SÁNH NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG ĐÀM PHÁN CỦA NƯỚC TA VỚI CÁC NƯỚC KHÁC Phong cách đàm phán người Việt “phong cách hợp tác” Phong cách hướng đàm phán theo chiều hai bên có lợi dựa quan điểm ln tìm kiếm giải pháp để hai bên tham gia đạt kết định sau thương lượng Lí giải cho văn hóa Việt Nam trọng xây dựng mối quan hệ cộng đồng gắn bó.trong sống thường ngày 4.1 Ảnh hưởng văn hóa đến quan niệm mối quan hệ  Việt Nam quốc gia coi trọng mối quan hệ kinh doanh Cả trước sau đàm phán thiết lập trì quan hệ hợp tác vấn đề quan tâm hàng đầu Chính bắt nguồn từ văn hóa lúa nước sống gắn bó cộng đồng ảnh hưởng chúng cách sống hòa đồng thân thiện, người Việt Nam đàm phán thương mại trọng việc thiết lập trì mối quan hệ hợp tác bền chặt lâu dài với đối tác 4.2 Một số văn hóa đàm phán nước khác: Ở Mỹ, Người Mỹ thường có thái độ tự tin tự tin q trình đàm phán Họ có xu hướng tận dụng quyền lực lợi để đạt mục tiêu đàm phán Và mục tiêu hướng đến giải vấn đề, Mỹ thường tập trung vào việc giải vấn đề đạt thỏa thuận Thay tập trung vào quan hệ cá nhân, người Mỹ thường đánh giá cao việc tìm kiếm giải pháp hợp lý tạo lợi ích cho hai bên Trong văn hóa Nhật Bản, việc tơn trọng trì mối quan hệ quan trọng trình đàm phán Người Nhật thường đặt tin tưởng thân thiện lên hàng đầu tạo mơi trường hịa thuận để đạt thỏa thuận Người Nhật thường có xu hướng kiên nhẫn sẵn lịng đầu tư thời gian cơng sức q trình đàm phán Họ đánh giá cao nắm bắt chi tiết chậm rãi để đảm bảo tính xác đạt kết tốt 15 CHƯƠNG 5: LỢI ÍCH CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO Đàm phán biện pháp giải tranh chấp có từ lâu quan hệ quốc tế, biện pháp bản, hữu hiệu thông dụng để giải tranh chấp quốc tế Đàm phán mang lại nhiều lợi ích ví dụ việc đàm phán trực tiếp có nhiều ưu điểm so với biện pháp giải tranh chấp khác Cụ thể: - Thứ dễ áp dụng Đàm phán trực tiếp biện pháp giải tranh chấp lựa chọn sử dụng phổ biến tính động, bên tranh chấp tiến hành đàm phán giải mâu thuẫn cách gặp gỡ trực tiếp, đưa quan điểm lập trường để từ giải tranh chấp Hơn nữa, biện pháp Luật quốc tế không quy định quy tắc bắt buộc vấn đề đàm phán bên với - Thứ hai, đàm phán không giải tranh chấp bên mà cịn góp phần củng cố mối quan hệ, tình đồn kết lâu dài bên trình đàm phán, thúc đẩy quan hệ bên có liên quan - Thứ ba, đàm phán trực tiếp giúp bên chủ động định thời gian, địa điểm, không bị hạn chế không gian thời gian, phương pháp giải tranh chấp, loại bỏ nghi ngờ, bất đồng ý chí bên khơng ngồi bàn đàm phán - Thứ tư, đàm phán trực tiếp giúp tránh áp lực từ lực bên bên tranh chấp lựa chọn biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ ba Hạn chế can thiệp vào trình đàm phán từ lực bên 16 CHƯƠNG 6: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO Là tiền đề cho thắng lợi công tác hoạt động tiếp theo, nhiệm vụ quan trọng bậc cán ngoại giao, đặc biệt cấp, quan có thẩm quyền Bộ ngoại giao đại sứ quán, mà ngoại giao đàm phán ln phần định quan trọng quan hệ quốc gia Có nhiều lý cho ta thấy quan trọng này:  - Thiết lập trì mối quan hệ ngoại giao quốc gia ngoại giao sở để trì thiết lập mối quan hệ - Thích nghi với mơi trường ln thay đổi quốc tế đàm phán phương tiện hữu ích để nắm bắt tình hình quốc tế từ đưa phương án phù hợp để điều chỉnh mối quan hệ quốc gia đồng thời bảo vệ quyền lợi quốc gia  - Bảo vệ lợi ích quốc gia vấn đề hàng đầu nước mà việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao phương pháp hữu hiệu để giải vấn đề trị, lãnh thổ bảo vệ quyền lợi Chẳng hạn vào ngày 27/02/2019 đánh dấu lần đàm phán thứ hai chưa đầy năm cựu tổng thống Mỹ Donald Trump với nhà lãnh đạo Triều Tiên trở thành kiện lịch sử minh chứng rõ ràng cho thấy vai trò tầm quan trọng ngoại giao đàm phán Với lần Mỹ kiềm chế chương trình vũ khí hạt nhân Triều Tiên thể qua việc Bình Nhưỡng khơng tiến hành thêm chương trình thử hạt nhân nào.      17 CHƯƠNG 7: NHỮNG LƯU Ý CẦN CÓ KHI ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO Đàm phán không thương lượng mà kết hợp ngoại giao với đấu tranh quân sự, trị, đàm phán với chiến trường Cuộc đàm phán tiếng làm tảng cho công việc đàm phán ta không ngồi đàm phán ký hiệp định Ngoại giao – Hiệp định Paris Những học thắng lợi Hiệp định Paris có ý nghĩa mốc son ngoại giao cách mạng Việt Nam Do đặc điểm chiến tranh thời đại, Việt Nam phải chiến đấu ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao để chống Mỹ thắng Mỹ Nghị Trung ương lần thứ 12 (tháng 12 – 1965) nêu rõ :”Trong quan điểm đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, ta phải giữ vững tâm chiến lược, đồng thời áp dụng sách lược đấu tranh trị ngoại giao khơn khéo để phối hợp với đấu tranh quân sự, chủ động công địch, nêu cao cờ độc lập hịa bình nhằm tranh thủ dư luận giới cô lập đế quốc Mỹ” Đúng Nghị nói đến, đàm phán này, nhà ngoại giao ta tận dụng chiến lược đề ra, làm theo phương thức “vừa đánh vừa đàm”  7.1 Sự phối hợp ngoại giao – đàm phán    Sự phối hợp chặt chẽ ngoại giao – đàm phán với đấu tranh quân mang đến thành công rõ rệt góp phần giành thắng lợi bước, buộc địch phải bước xuống thang, thay đổi dần lực lượng trận chiến trường Đầu năm 1967, ta ngoại giao đòi Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc Tổng công Tết Mậu Thân buộc Mỹ hạn chế ném bom từ vĩ tuyến 20 trở Rồi mùa thu năm 1968, đàm phán phát huy thắng lợi quân sự, ta lợi dụng khó khăn nội bầu cử Mỹ, buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Đàm phán hỗ trợ chiến tranh quân đánh bại sách “Việt Nam hóa chiến tranh” Nixon, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris rút toàn quân Mỹ Đây bước “xuống thang” lớn Mỹ thắng lợi cao ta đàm phán phối hợp với chiến trường 18 7.2 Lập trường vững vàng chắn, kiên định quan điểm Việt Nam bước vào đàm phán với Mỹ tình hình quốc tế phức tạp, chiến tranh lạnh gay gắt, quan hệ Xô – Trung căng thẳng,… Rút kinh nghiệm từ Hội nghị Genève 1945, Việt Nam xác định giữ độc lập tự chủ kế sách đánh – đàm với Mỹ Các nước anh em bạn bè góp ý, ta trân trọng tham khảo ta tự định phương sách giành thắng lợi ta, tự ta định thời bắt đầu Thời kỳ khó khăn cho ta lúc quyền Mỹ vào hịa hỗn với Liên Xơ Trung Quốc năm 1972 nhằm ép hai nước giảm giúp đỡ Việt Nam Trong phiên họp sau chuyến Nixon đến thăm Trung Quốc Liên Xô, ông Kissinger gặp riêng đồng chí Lê Đức Thọ để hỏi thăm dị :”Ngài cố vấn quan Bắc Kinh Moskva có nghe bạn ngài thông báo ý kiến đàm phán này?” Đồng chí Lê Đức Thọ trả lời :”Chúng chiến đấu chống lại quân đội ông đàm phán với ông bàn Hội nghị Các bạn hết lịng ủng hộ khơng làm thay chúng tơi được” Sau Tổng công xuân hè năm 1972, ta định vào đàm phán thực chất Trong suốt đàm phán, ta phát huy độc lập tự chủ có đường lối chung ta tự điều hành đàm phán, không để sức ép bên tác động 7.3 Nắm bắt thời cơ, giành thắng lợi bước để tới thắng lợi định Nghệ thuật đàm phán biết gắn đàm phán với cục diện chiến trường xu quốc tế để từ phát hiện, nắm thời giành thắng lợi bước Mục đích việc giành thắng lợi bước cải tiến bố cục trận, tạo điều kiện thuận lợi để bước sang giai đoạn đấu tranh Trong trình đấu tranh theo phương châm “vừa đánh vừa đàm’’, Việt Nam có lần giành thắng lợi bước Các bước :Ép Mỹ hạn chế ném bom miền Bắc; Buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc; Ép Mỹ đơn phương rút dần quân Mỹ nước cuối Buộc Mỹ ký Hiệp định, chấm dứt chiến tranh Để tới Hiệp định Paris 1973, ta giữ nguyên tắc “giữ nguyên lực lượng 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w