1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

huấn luyện an toàn vệ sinh lao động an toàn lao động gia công kim loại an toàn khi sử dụng thiết bị áp lực

187 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huấn Luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động An Toàn Lao Động Gia Công Kim Loại – An Toàn Khi Sử Dụng Thiết Bị Áp Lực
Tác giả Lại Đình Thảo
Thể loại Huấn luyện
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

147 2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN Cho phép đặt bình dưới mặt đất nhưng phải bảo vệ không ngập nước hoặc không bị gỉ mòn và phải có lối đi đến các bộ phận của bình để kiểm tra và thao tác

Trang 2

người đào tạo cho

nhân viên hay người

Trình độ chuyên môn Hoàn thành khóa học Công việc hiện tại

ASIA OSH SHAKURA

Hoàn thành kỹ năng Coaching

Trang 3

Người trình bày: Lại Đình Thảo

1/ Các bạn có biết tại sao các bạn ngồi đây không?

Tại vì các bạn là người đào tạo cho nhân viên

2/ Các bạn có biết người đào tạo cho nhân viên hay người đứng lớp cần phải có tố chất, hay kỹ

năng gì không?

3.Trong buổi chia sẽ này bạn kỳ vọng tôi mang lại những gì cho các bạn

Chuyển sang chế độ rung

Không đùa giỡn Nói chuyện riêng Tuân thủ giờ giấc

Nếu các bạn chưa rõ điều gì cứ hỏi!

Trang 4

PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN

4

Thời gian huấn luyện lần đầu (hrs)

Thời gian huấn luyện định kì (hrs)

Tần suất huấn luyện

1 Người quản lý phụ trách ATVSLĐ: giám đốc, trưởng bộ phận và

cấp phó

2 Người làm công tác ATVSLĐ (chuyên trách, bán chuyên trách),

giám sát trực tiếp ATVSLĐ

3 Người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ

(13/2016/TT-BLĐTBXH): 17 nhóm công việc

24 12 2 năm/lần

5 Người làm công tác Y tế (không tính thời gian học chứng chỉ y tế

lao động 40 giờ)

Trang 5

Câu hỏi 2: Định nghĩa “Hạnh Phúc” là gì?

4/ Mối quan hệ gia đình

Từ 2 câu hỏi trên chúng ta cần biết thêm tại sao an toàn là quan trọng!

Trang 6

Tại sao an toàn quan trọng

Trang 7

Nguyên nhân tai nạn

Trang 9

QUYỀN CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ

1/Từ chối làm việc, báo lại cấp

trên khi thấy nguy cơ tai nạn

2/Cung cấp thông tin an toàn tại nơi làm việc

3/Đòi hỏi trang bị bảo vệ cá nhân

4/Khiếu nại, tố cáo

làm việc công bằng 5/Yêu cầu người sử dụng

lao động sau tai nạn Luật số: 84/2015/QH13

Điều 6

Trang 10

NGHĨA VỤ CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ

1/Chấp hành nội

quy công ty

2/Bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân

3/Báo cáo khi thấy nguy

cơ xảy ra tai nạn

Trang 12

1/Khái niệm

Trang 13

Điều kiện, hành vi không an toàn

Tai nạn ít nghiêm trọng (không chấn thương, chấn thương nhẹ)

Tai nạn nghiêm trọng

HEINRICH Người Mỹ

Qui tắc tai nạn

Trang 17

4 KIỂM SOÁT KHẮC PHỤC

Những biện pháp kiểm soát để giảm thiểu rủi ro theo trình tự như sau: 1.Loại bỏ

2.Thay thế

3.Kiểm soát kỹ thuật

4.Biển báo/cảnh báo/hoặc kiểm soát hành chính

5.Thiết bị bảo hộ lao động

Theo bạn biện pháp nào là

TỐT NHẤT?

Trang 18

LỰA CHỌN BIỆN PHÁP

KIỂM SOÁT RỦI RO

18

Trang 19

Loại bỏ yếu tố nguy hiểm, có hại

19

Trang 22

Cảnh báo, qui

định,

tổ chức

22

Trang 23

Sử dụng phương

tiện bảo vệ cá

nhân

23

Trang 24

3 Cách ly, cô lập

4 BP hành chính

Trang 26

26

Yếu tố nguy hiểm 1_Trục quay, cuốn

Trang 27

27

Yếu tố nguy hiểm 1_Trục quay, cuốn

Trang 28

28

Trang 29

29

Trang 30

30

Trang 31

Biện pháp an toàn

• Không được tháo bỏ cơ cấu bao che, bảo vệ máy khi máy đang hoạt động

31

Trang 33

Biện pháp an toàn

• Không đưa tay hay bất kỳ bộ

xúc với khu vực nguy hiểm khi

máy đang hoạt động

33

NGUY HIỂM

Không cho tay vào cơ cấu chuyển động của máy

Trang 35

Yếu tố nguy hiểm 2_Hố sâu, ngã cao

35

Trang 36

Té ngã khi di chuyển trên cao

không cẩn thận, không tuân thủ

quy tác an toàn

Yếu tố nguy hiểm 2_Hố sâu, ngã cao

Trang 37

37

BIỆN PHÁP AN TOÀN

Tuân thủ thao tác lên xuống thang ( duy trì 3 điểm tiếp xúc)

Trang 38

38

Trang 39

Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

39

 Va chạm với xe cộ

(xe nâng…)

Trang 40

40

Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

Trang 41

41

Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

Trang 42

42

BIỆN PHÁP AN TOÀN

Giữ khoảng cách An toàn với xe nâng

Trang 43

Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

43

Trang 44

Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

44

Trang 45

Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

45

Trang 46

Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

46

Trang 48

Yếu tố nguy hiểm 5_Khí nén

48

Đồng hồ áp

Trang 49

Yếu tố nguy hiểm 5_Khí nén

49

9sq8ILU&bpctr=1592092091

Trang 50

https://www.youtube.com/watch?v=uZN-Biện pháp an toàn

50

Trang 51

Biện pháp an toàn

51

Trang 52

Yếu tố nguy hiểm 6_Năng lượng nguy hiểm

Trang 53

53

Yếu tố nguy hiểm 7 Điện

Trang 54

54

BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐIỆN

Trang 55

55

Trang 56

56

Yếu tố nguy hiểm 8 5S

Trang 57

57

Thực hành 5S

Trang 58

58

Thực hành 5S

Trang 59

59

Thực hành 5S

Trang 60

Bố trí hàng hóa theo qui định

Trang 62

Yếu tố nguy hiểm 9 Cháy nổ

62

https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/cong-ty-go-o-binh-duong-bi-chay-trong-ngay-lam-viec-cuoi-nam-885129.html

Trang 63

Yếu tố nguy hiểm 9_Cháy nổ

63

Trang 64

Biện pháp an toàn

64

Trang 65

Biện pháp an toàn_Sử dụng bình chữa cháy

65

Trang 68

Yếu tố có hại 1_Nóng

68

Trang 69

Yếu tố có hại 1_Nóng

Trang 70

Biện pháp an toàn

70

 Che chắn cơ thể cẩn thận như đội mũ, áo chống nắng, mặc đồ cotton rộng, thoải mái;

Trang 71

Biện pháp an toàn

71

Mang theo nước để có thể liên tục bổ sung nước cho cơ thể, đặc biệt là nước lọc

• Lượng nước cần cho cơ thể là 40

ml/kg, nên một người nặng 50 kg uống

2 lít nước mỗi ngày là đủ

Tránh đồ uống có cồn hay cà phê

Trang 72

Yếu tố có hại 2_Bụi

72

Trang 73

Tác hại của bụi gỗ:

1 Có thể là nguyên nhân gây bệnh hen phế quản, bệnh viêm da và ung thư

2 Dễ cháy nên có thể gây ra hỏa hoạn và cháy nổ

3 Làm cho sàn nhà trơn trượt

Biện pháp an toàn:

1 Lọc bụi cục bộ tại máy để thu gom bụi khi vận hành

2 Sử dụng khẩu trang có khả năng phòng ngừa bụi gỗ

Yếu tố có hại 2_Bụi

Trang 74

74

BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐEO KHẨU TRANG (1)

Trang 75

75

BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐEO KHẨU TRANG (2)

Trang 76

76

Yếu tố có hại 3_Tiếng ồn

Trang 77

77

 Tiêu chuẩn tiếng ồn: < 85 dBA

 Khi vận hành máy móc thiết bị cố độ ồn cao, cần phải sử

dụng bịt tai chống ồn/ chụp tai chống ồn

BIỆN PHÁP AN TOÀN

Trang 78

78

BIỆN PHÁP AN TOÀN_Sử dụng nút bịt tai

Trang 79

79

Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

Trang 80

80

Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

Trang 81

81

Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

Trang 82

82

Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

Trang 83

BIỆN PHÁP AN TOÀN

VIDEO MANG VÁC

Trang 84

Yếu tố có hại 5_Hóa chất nguy hại

84

Trang 85

Yếu tố có hại 6_Bệnh truyền nhiễm

Trang 86

86

Trang 88

Yếu tố Hành vi của Người lao động

Trang 89

89

Yếu tố Hành vi của Người lao động

Trang 91

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Nguyên tắc chung

Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành

từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lý lịch máy của nhà chế tạo

Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá

trình sử dụng máy, thiết bị

Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp

Trang 92

Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 93

2 Nguyên tắc an toàn sử dụng đối với máy, thiết bị

Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy

Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng

Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển

Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 94

2 Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị

Khi điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy

 Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp

(không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…)

Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành

Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng"

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 95

3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn:

Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ

Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển

Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 96

3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải:

Cố định chắc vào máy

Che chắn được phần chuyển động của máy

Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 97

3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy

Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp

Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm

Đảm bảo hệ thống điện an toàn

Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 98

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 99

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 100

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 101

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 102

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 103

II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Trang 104

104

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

+ Trọng tải + Chiều cao nâng + Vận tốc nâng + Vận tốc di chuyển xe con + Khẩu độ + Vận tốc di chuyển máy trục

1.1.4 Thông số cơ bản

Trang 105

105

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành TBN

Trang 106

106

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục

 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

Trang 107

107

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục

 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

Trang 108

108

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục

 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

Trang 109

109

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục

 Điện giật

Trang 110

110

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục

Bị kẹp giữa hàng hóa và chướng ngại vật

Trang 111

111

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn

TRƯỚC KHI VẬN HÀNH

 Bắt đầu ca làm việc, kiểm tra tất cả các điều khiển của tời và thắng

 Đừng cố vận hành thiết bị không đảm bảo an toàn

 Luôn kiểm tra thắng của cơ cấu nâng ở chiều cao nâng 200-300 MM để đảm

bảo chắc chắn

 Chỉ di chuyển tải khi có ám hiệu của người đánh móc có chuyên môn và

được chỉ định

Trang 112

112

1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn

TRƯỚC KHI VẬN HÀNH  Quần áo và thiết bị bảo hộ:

 Phù hợp với công việc đặc thù

 Duy trì ở tình trạng tốt

 Để đúng chỗ khi không sử dụng

 Giữ sạch, nguyên vẹn và tránh bụi bẩn

Trang 116

130

PHẦN V

AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC

Trang 117

131

2.1 GIỚI THIỆU

 Bình có áp suất làm việc định mức cao hơn 0.7 kG/cm2

 Xitéc và thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hoá lỏng hoặc các

chất lỏng

 Chai dùng để chứa, chuyên chở khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan

 Nồi hơi đun bằng điện hoặc các nồi đun nước nóng

QCVN 01:2008/BLĐTBXH

Trang 118

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 119

133

2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị Bình chịu áp lực

Trang 120

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 122

136

2.1 GIỚI THIỆU

Bể (xitéc)

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 123

137

2.1 GIỚI THIỆU

Là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc đứng có thể di chuyển hoặc đặt cố định

Thùng

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 125

139

2.1 GIỚI THIỆU

Là bình chịu áp lực bằng kim loại có dung tích nhỏ (thường dưới

100 lít) dùng để chứa các chất lỏng, khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan

có áp suất

Chai

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 126

140

2.1 GIỚI THIỆU

Chai

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 127

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 128

142

2.1 GIỚI THIỆU

Bình hấp hoặc nồi nấu

Thuật ngữ về thiết bị

Trang 129

143

2.2 QUY ĐỊNH AN TO

Chứa khí Amoniac Amoniac – khí hoá lỏng, độc Đen Vàng Chứa Clo Clo – khí hoá lỏng, độc Xanh lá cây Màu bảo vệ Chứa Phốt den Phốt den – khí hoá lỏng độc Đỏ Màu bảo vệ

Các khí không cháy khác Tên khí – nguy hiểm Vàng Đen

Mặt ngoài của bể & thùng quét sơn men, sơn dầu hoặc sơn nhôm màu xám bóng ghi chữ và kẻ xọc:

Trang 130

Yêu cầu

Trang 131

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 132

146

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Trang 133

147

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Cho phép đặt bình dưới mặt đất nhưng phải bảo vệ không ngập nước hoặc không bị gỉ mòn và phải có lối đi đến các bộ phận của bình để kiểm tra và thao tác vận hành

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 134

Yêu cầu

Trang 135

149

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Cửa sổ và cửa ra vào phải mở ra phía ngoài, kính cửa phải là kính mờ hoặc quét một lớp sơn trắng, chiều cao từ nền đến phần nhô ra thấp nhất của mái không được nhỏ hơn 3.25 mét

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 136

150

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Các kho chứa chai đã nạp đầy khí phải được thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh trong việc thiết kế các xí nghiệp công nghiệp

Nhiệt độ trong kho không được cao hơn 35oC, nếu quá trị số này thì phải có biện pháp làm mát

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 137

151

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Các buồng kho của kho để bảo quản chai phải chia thành nhiều ngăn bằng tường chống cháy Mỗi ngăn được phép chứa không quá 20 m3 thể tích chai khí độc, và không quá 40 m3 thể tích chai không cháy và không độc

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 138

152

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 139

153

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Việc xây dựng các kho chứa khí cháy, khí nổ

hoặc khí độc phải:

 Trang bị chiếu sáng phải phù hợp và phải có

đầy đủ dụng cụ chữa cháy

Vị trí đặt bình áp lực

Yêu cầu

Trang 140

154

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Hồ sơ xin đăng ký gồm:

 Lý lịch

 Các tài liệu xuất xưởng hoặc chuyển giao

 Hồ sơ lắp đặt

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 141

155

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Người chủ sở hữu phải thực hiện các yêu cầu sau đây:

 Giao trách nhiệm bằng văn bản cho người sử dụng bình

 Ban hành qui trình vận hành bình

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 142

156

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

 Tổ chức huấn luyện định kỳ về

kỹ thuật an toàn

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 143

157

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

 Tổ chức kiểm tra định kỳ về kỹ thuật an toàn

cho người sử dụng

 Xây dựng chế độ kiểm tra tình trạng kim loại

của các chi tiết làm việc ở nhiệt độ 450oC trở lên

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 144

158

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

 Đảm bảo thực hiệm khám nghiệm kỹ thuật đúng thời hạn qui định

Trang 145

159

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Người không có nhiệm vụ liên quan đến việc

quản lý vận hành bình, không được phép vào

nơi đặt bình hoặc kho chứa chai đã nạp đầy

khí

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 146

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 147

161

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Người chủ sở hữu và người sử dụng bình phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình nếu:

 Khi áp suất làm việc tăng quá mức cho phép

 Các cơ cấu an toàn không hoàn hảo

Sử dụng bình

Yêu cầu

Trang 148

Yêu cầu

Trang 149

163

Các chai chứa khí phải đặt

cách xa nơi có ngọn lửa ít nhất 5

mét, cách xa lò sưởi điện và các

thiết bị sưởi ấm khác không nhỏ

hơn 1.5 mét

Sử dụng chai

Yêu cầu

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Trang 150

Yêu cầu

Trang 151

165

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Chuyên chở các chai đã nạp đầy khí phải được tiến hành bằng các

phương tiện vận chuyển có lò xo

Chai phải được nằm ngang, các van phải cùng quay về một phía

Sử dụng chai

Yêu cầu

Trang 152

166

2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN

Giữa các lớp chai phải có lót đệm bằng dây thừng, bằng các thanh gỗ có khoét lỗ, hoặc lót bằng các vòng cao su với chiều dầy từ 25 mm trở lên Mỗi lớp chai phải lót đệm từ 2 chỗ trở lên

Sử dụng chai

Yêu cầu

Trang 153

167

2.3 AN TỒN KHI SỬ DỤNG

Đám mây propan sau khi nổ bình

Trang 155

169

2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được để cho dây điện

cọ sát vào bình

Trang 156

170

2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Cấm bảo quản và vận chuyển bình không có nắp bảo hiểm

Trang 157

171

2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được dùng búa hay đòn bẩy để mở van bình

Trang 158

172

2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được đứng trước vòi khi thông thổi khí

Trang 159

173

Trang 160

PHẦN VI

AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

Trang 161

175

3.1 ĐỊNH NGHĨA

“KHÔNG GIAN HẠN CHẾ” [Điều 1.3.1 QCVN 34:2018/BLĐTBXH ]

Không gian hạn chế là không gian có đầy đủ các đặc điểm sau:

1 Đủ lớn để chứa người lao động làm việc;

2 Về cơ bản không được thiết kế cho người vào làm việc thường xuyên;

3 Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại (slide tiếp theo);

4 Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:

- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;

- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;

- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận lợi cho việc thoát hiểm);

Ngày đăng: 07/05/2024, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w