ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA L

162 9 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA L

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG MÔ ĐUN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG MÔ ĐUN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Đại diện Ban biên soạn Chủ biên TS PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU .5 KÍ HIỆU VIẾT TẮT .6 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ .7 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN .8 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 10 TÀI LIỆU ĐỌC 26 NỘI DUNG VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC 26 1.1 Khái quát công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục .26 1.1.1 Công nghệ thông tin dạy học, giáo dục .26 1.1.2 Học liệu số dạy học, giáo dục 27 1.1.3 Thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 28 1.2 Các xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin khai thác, sử dụng học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 29 1.2.1 Công nghệ thông tin chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục 29 1.2.2 Công nghệ thông tin ứng dụng để đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá 30 1.2.3 Công nghệ thông tin ứng dụng giáo dục thông minh xây dựng hệ sinh thái giáo dục .32 1.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 34 1.3.1 Vai trò công nghệ thông tin dạy học, giáo dục 34 1.3.2 Vai trò học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục .36 1.4 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 41 1.4.1 Đảm bảo tính khoa học .41 1.4.2 Đảm bảo tính sư phạm 42 1.4.3 Đảm bảo tính pháp lí 42 1.4.4 Đảm bảo tính thực tiễn 44 NỘI DUNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 46 2.1 Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục 46 2.1.1 Một số thiết bị công nghệ 46 2.1.2 Một số thiết bị công nghệ nâng cao 50 2.2 Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh 55 2.2.1 Nguồn học liệu số .55 2.2.2 Mối quan hệ loại nội dung dạy học với dạng học liệu số 58 2.2.3 Sử dụng Internet để tìm kiếm học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục .59 2.3 Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh THCS 62 2.3.1 THCS Khái quát phần mềm hỗ trợ dạy học môn Lịch sử Địa lí cấp 62 2.3.2 Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số trình diễn 64 2.3.3 Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá 68 2.3.4 Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến .71 2.3.5 Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học hỗ trợ học sinh .76 2.3.6 Google Earth 79 NỘI DUNG LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở CẤP THCS 82 3.1 Cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục môn Lịch sử Địa lí cấp THCS .82 3.1.1 Cơ sở lựa chọn hình thức dạy học có ứng dụng CNTT phù hợp thực tiễn dạy học mơn Lịch sử Địa lí Việt Nam 82 3.1.2 Cơ sở lựa chọn, ứng dụng phần mềm, thiết bị công nghệ hỗ trợ thiết kế nội dung dạy học nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động học 85 3.2 Ứng dụng CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS 92 3.2.1 Ứng dụng phần mềm thiết bị cơng nghệ để tìm kiếm, thiết kế, biên tập học liệu 92 3.2.2 Ứng dụng phần mềm thiết bị công nghệ tổ chức hoạt động học có ứng dụng CNTT 97 3.2.3 Ứng dụng phần mềm thiết bị công nghệ hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục 99 3.2.4 Sử dụng phần mềm thiết bị công nghệ để hỗ trợ quản lí HS/lớp học, quản lí thơng tin theo dõi tiến học tập HS 102 3.3 Phân tích đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học giáo dục môn Lịch sử Địa lí cấp THCS qua trường hợp minh hoạ 105 3.3.1 THCS Kế hoạch dạy có ứng dụng CNTT mơn Lịch sử Địa lí cấp 105 3.3.2 Phân tích đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin 108 PHỤ LỤC 111 ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU (Kèm theo Quyết định số: 912/QĐ-ĐHSP ngày 12 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) TS Lê Đức Long - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Phan Văn Phú - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Ngơ Chơn Tuệ - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Phạm Đỗ Văn Trung - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Đào Thị Mộng Ngọc - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Dương Tấn Giàu - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Ngơ Sỹ Tráng - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Đức Cương - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 10 TS Nguyễn Thanh Tưởng – Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ThS Nhữ Thị Phương Lan - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Văn Điển - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Kí hiệu viết tắt CNTT Cơng nghệ thơng tin CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐG Đánh giá GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KHBD Kế hoạch dạy KTDH Kĩ thuật dạy học LS&ĐL Lịch sử Địa lí NL Năng lực PC Phẩm chất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT-BGDĐT Thông tư - Bộ Giáo dục Đào tạo VLE Môi trường học ảo YCCĐ Yêu cầu cần đạt CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Thuật ngữ, Giải thích khái niệm Công nghệ giáo dục Lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ (theo nghĩa chung), hay cụ thể CNTT truyền thông (theo nghĩa riêng) vào dạy học giáo dục Môi trường học ảo Nền tảng ứng dụng Web (Web-based Platform) nhằm mục đích giáo dục qua trung gian máy tính (computer-mediated communication) hay giáo dục trực tuyến (online education) Học liệu số (hay học liệu điện tử) tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách Học liệu số giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu số hóa khác ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ ĐUN Mơ đun “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh Trung học sở mơn Lịch sử Địa lí” mô đun bồi dưỡng giáo viên theo định số 4660/QĐ-BGDĐT (kí ngày 04 tháng 12 năm 2019) việc ban hành danh mục mô đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lí sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Các mô đun bồi dưỡng nhằm hỗ trợ giáo viên tổ chức thực hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, đồng thời giúp giáo viên nâng cao lực, phát triển chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Mô đun trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thực theo yêu cầu “Chương trình phát triển trường Sư phạm để nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông (ETEP)” Bộ Giáo dục Đào tạo YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN Sau hồn thành chương trình bồi dưỡng mơ đun 9, người học có thể: (YCCĐ 01) Trình bày vai trò CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh THCS; (YCCĐ 02) Phân tích, đánh giá việc ứng dụng CNTT hoạt động dạy học môn Lịch sử Địa lí qua trường hợp minh họa; (YCCĐ 03) Lựa chọn thực hành số ứng dụng CNTT hoạt động dạy học môn Lịch sử Địa lí trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018; (Ví dụ: Vận dụng phần mềm, học liệu số thiết bị công nghệ Internet; hệ thống quản lí học tập trực tuyến, để thiết kế kế hoạch dạy, hoạt động giáo dục, kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục, quản lí học sinh, trường THCS); NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1.1 Khái quát công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.2 Các xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin khai thác, sử dụng học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.4 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục NỘI DUNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục 2.2 Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh 2.3 Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh THCS NỘI DUNG LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở CẤP THCS 3.1 Cơ sở lựa chọn, ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục HS môn Lịch sử Địa lí 3.2 Ứng dụng CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS 3.3 Phân tích đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS qua trường hợp minh hoạ - Một số câu hỏi tương tác khác: Một hệ sản xuất phát triển gì? Theo em, truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân dân ta thời xưa? Truyện Thánh Gióng phản ánh điều sống nhân dân ta thời xưa? Em mô tả phạm vi lãnh thổ nước Văn Lang lược đồ Bước Tổ chức, điều hành - GV hướng dẫn HS khai thác Tư liệu để hoàn thành Phiếu học tập số - HS làm việc cá nhân theo nhóm/cặp đơi để trả lời câu hỏi Phiếu học tập số trả lời số câu hỏi tương tác khác GV - GV quan sát trình HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước Đánh giá, kết luận - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án Các nhóm tự đánh giá kết thực báo cáo để lớp trưởng ghi điểm lên bảng - Tiêu chí đánh giá: ý trả lời 10 điểm Những nhóm HS đạt điểm số cao + điểm; nhóm HS đạt điểm số cao thứ hai + điểm vào cột điểm đánh giá thường xuyên - HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung cá nhân - GV tổng kết chuyển ý sang hoạt động * Phương án đánh giá: ĐG qua sản phẩm học tập, Hỏi – đáp; Phiếu học tập, câu hỏi HOẠT ĐỘNG [4] [TÌM HIỂU TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG] (TRỰC TIẾP) Mục tiêu - Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang - Tích cực tham gia hoạt động nhóm - Xác định giải nội dung cốt lõi học Nội dung 147 HS hoạt động theo nhóm/cá nhân, theo dõi trình chiếu GV tham gia hoạt động học tập để tìm hiểu tổ chức nhà nước Văn Lang Sản phẩm - Câu trả lời HS - Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang (1) VUA HÙNG (2) LẠC HẦU (3) LẠC TƯỚNG (Trung ương) (4) LẠC TƯỚNG (Bộ) (5) BỒ CHÍNH (Chiềng, chạ) Tổ chức thực Bước Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tài liệu học tập theo dõi trình chiếu GV, tham gia hoạt động học tập, hoàn thành Phiếu học tập số để tìm hiểu tổ chức nhà nước Văn Lang - HS hoạt động theo nhóm/cặp đôi Bước Triển khai nhiệm vụ - GV sử dụng trình chiếu thiết kế MS Power Point để tổ chức hoạt động học tập - GV cung cấp Tư liệu yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập số - Một số câu hỏi tương tác khác: Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước Văn Lang? Những người già có vai trị chiềng, chạ? … 148 Tư liệu Tổ chức máy nhà nước Văn Lang Sau lên ngôi, Hùng Vương (Vua Hùng) chia nước thành 15 bộ, chiềng, chạ Vua giữ quyền hành Giúp việc cho vua có Lạc hầu (tướng văn) Lạc tướng (tướng võ) Con trai vua gọi Quan lang, gái vua Mị nương Lạc tướng đứng đầu Đứng đầu chiềng chạ Bồ Trong chiềng, chạ, người già thường tơn trọng, giúp cho Bồ việc phân chia ruộng đất, sản xuất, giải bất hòa nhân dân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang (1) ………………… (2) ……………… (3) …………………… (Trung ương) (4) …………………… (Bộ) (5) …………………… (Chiềng, chạ) Bước Tổ chức, điều hành - GV hướng dẫn HS khai thác Tư liệu để hoàn thành Phiếu học tập số - HS làm việc cá nhân theo nhóm/cặp đơi để trả lời câu hỏi Phiếu học tập số trả lời số câu hỏi tương tác khác GV - GV quan sát trình HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước Đánh giá, kết luận - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án Các nhóm tự đánh giá kết thực báo cáo để lớp trưởng ghi điểm lên bảng 149 - Tiêu chí đánh giá: ý trả lời 10 điểm Nhóm đạt điểm số cao + điểm; nhóm đạt điểm số cao thứ hai + điểm vào cột điểm đánh giá thường xuyên - HS tự hoàn thiện nhiệm vụ nội dung cá nhân - GV tổng kết chuyển ý sang hoạt động * Phương án đánh giá: ĐG qua sản phẩm học tập, Hỏi – đáp; Phiếu học tập, câu hỏi HOẠT ĐỘNG [5] [LUYỆN TẬP] (TRỰC TIẾP) Mục tiêu - Nêu khoảng thời gian thành lập nhà nước Văn Lang - Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang - Xác định phạm vi không gian nước Văn Lang đồ lược đồ - Tích cực tham gia hoạt động nhóm - Xác định giải nội dung cốt lõi học Nội dung HS hoạt động theo nhóm/cá nhân, theo dõi hướng dẫn GV để hoàn thành sơ đồ tư tổng kết nét đời tổ chức nhà nước Văn Lang Sản phẩm - Sơ đồ tư HS - Phiếu đánh giá đồng đẳng Tổ chức thực Bước Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi phần hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư tổng kết nét đời tổ chức nhà nước Văn Lang Sau nhóm đánh giá sản phẩm lẫn theo rubrics đánh giá sản phẩm Bước Triển khai nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ tư - HS vẽ sơ đồ tư tổng kết nét đời tổ chức nhà nước Văn Lang 150 Bước Tổ chức, điều hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ tư xem lại kiến thức bài, hoàn thành sơ đồ tư (trên giấy) tổng kết nét đời tổ chức nhà nước Văn Lang - GV đưa bảng rubrics đánh giá sản phẩm để định hướng cho HS Điểm Tiêu chí 1-2 điểm Nội dung 3-4 điểm 1-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm Thể Thể Thể Thể Thể yếu tố yếu tố yếu tố yếu tố từ yếu tố trở lên Hình thức Hồn trình bày tồn Chưa thể Cịn lẫn lộn Đơi chỗ chưa Thể rõ ý rõ yếu tố thể thể yếu tố chính, phụ ý chính, phụ chính, phụ yếu tố chính, chính, phụ cấp độ 1, cấp độ cấp độ 1, phụ cấp cấp độ độ Chữ viết Khó đọc, Khó đọc Đọc khơng khơng khơng đẹp đẹp Vẽ được, Rõ đẹp ràng, Rõ ràng, sạch đẹp biểu Thể Thể Thể Thể Thể tượng minh biểu tượng biểu tượng biểu tượng biểu tượng biểu tượng họa yếu tố yếu tố yếu tố yếu tố từ yếu tố trở lên - HS làm việc cá nhân theo nhóm/cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ học tập - GV quan sát trình HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV cung cấp phiếu đánh giá đồng đẳng tổ chức để nhóm đánh giá sản phẩm lẫn Nội dung: Nhà nước Văn Lang Trường:……………………………… Lớp:……………………………………… Nhóm: …………………………… Điểm thành phần 151 Nhóm Nội dung Hình thức trình bày Chữ viết Vẽ biểu tượng Tổng minh họa điểm Nhóm Nhóm Nhóm… Bước Đánh giá, kết luận - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án - Các nhóm thơng tin kết đánh giá sản phẩm lẫn - GV tổng kết * Phương án đánh giá: ĐG qua sản phẩm học tập; Rubrics, Phiếu đánh đồng đẳng HOẠT ĐỘNG [6] [VẬN DỤNG] (TRỰC TUYẾN) Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học (mục tiêu 1-7) Nội dung HS sử dụng máy tính cá nhân để sưu tầm hình ảnh, hát, câu chuyện liên quan quốc gia Văn Lang; Viết đoạn văn ngắn thể lịng kính trọng, biết ơn người có cơng dựng nước giữ nước Văn Lang Sản phẩm HS lưu trữ folder, sau nén gửi qua email cho GV Sản phẩm - File nén folder sản phẩm HS Tổ chức thực Bước Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS chia nhóm thực nhiệm vụ học tập: sử dụng máy tính cá nhân để sưu tầm hình ảnh, hát, câu chuyện liên quan quốc gia Văn Lang Sản phẩm HS lưu trữ folder, sau nén gửi qua email cho GV Bước Triển khai nhiệm vụ 152 - GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm Youtube, Gmail để thực yêu cầu GV - HS lưu với tên folder NhanuocVanLang.Nhom.Lop.docx Ví dụ: NhanuocVanLang.Nhom1.Lop6A1.docx - HS nén sản phẩm gửi qua email GV Bước Tổ chức, điều hành HS thực nhiệm vụ gửi sản phẩm cho GV qua Gmail Bước Đánh giá, kết luận GV nhận xét kết sản phẩm học sinh * Phương án đánh giá: ĐG qua sản phẩm học tập; Rubrics IV HỒ SƠ DẠY HỌC Nội dung NHÀ NƯỚC VĂN LANG Sự đời nhà nước Văn Lang Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất ven sơng Hồng – từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), lạc hùng mạnh giàu có vào thời Di khảo cổ học cho thấy vùng có nghề đúc đồng phát triển, dân cư đông đúc Vào khoảng kỉ VII TCN, dựa vào mạnh ủng hộ tù trưởng lạc khác vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh lạc Văn Lang hợp lạc thành nước, đặt tên Văn Lang, tự xưng Hùng Vương, đóng Bạch Hạc (Phong Châu) thuộc Việt Trì, Phú Thọ ngày Tổ chức máy nhà nước Văn Lang Sau lên ngôi, Hùng Vương (Vua Hùng) chia nước thành 15 bộ, chiềng, chạ Vua giữ quyền hành Giúp việc cho vua có Lạc hầu (tướng văn) Lạc tướng (tướng võ) Con trai vua gọi Quan lang, gái vua Mị nương Lạc tướng đứng đầu Đứng đầu chiềng chạ Bồ Trong chiềng, chạ, người già thường tơn trọng, giúp cho Bồ việc phân chia ruộng đất, sản xuất, giải bất hòa nhân dân 153 Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp quân đội Khi có chiến tranh, Vua Hùng cùng Lạc tướng huy động trai tráng chiềng, chạ để cùng chiến đấu Các sản phẩm minh họa * Minh họa sản phẩm Hoạt động 2: Khởi động Kahoot.it https://tinyurl.com/367xyf7e * Minh họa sản phẩm Hoạt động 3: Tìm hiểu đời nhà nước Văn Lang MS Power Point Hình ảnh Link https://tinyurl.com/ur6wsw4a * Minh họa sản phẩm Hoạt động 4: Tìm hiểu tổ chức nhà nước Văn Lang MS Power Point Hình ảnh Link https://tinyurl.com/y3vtdax9 3/ Các đường link video - Video Sự đời Nhà nước Văn Lang: https://tinyurl.com/48hducfe - Video Tổ chức Nhà nước Văn Lang: https://tinyurl.com/cpc3wnuv 154 155 ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC Nhiệm vụ yêu cầu thu hoạch học viên thực sau khoá tập huấn - Xây dựng học liệu phục vụ cho hoạt động kế hoạch dạy môn Lịch sử Địa lí có ứng dụng CNTT cấp THCS có - Mơ tả cách sử dụng học liệu số hoạt động dạy học Phương pháp đánh giá thu hoạch sau khoá tập huấn - HV hoàn thành nộp sản phẩm tập 1, học liệu số - GV đánh giá cho điểm nhận xét học liệu số Đánh giá kết tập huấn - Đánh giá trình thông qua sản phẩm hoạt động học viên q trình tập huấn - Đánh giá kết thơng qua sản phẩm tập mà học viên cần thực hồn thiện sau khố tập huấn HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO BÀI TẬP Xây dựng học liệu số phục vụ cho hoạt động học kế hoạch dạy môn Lịch sử Địa lí có ứng dụng CNTT cấp THCS có Mô tả cách sử dụng học liệu số hoạt động dạy học Sản phẩm cần nộp Học liệu số Lưu ý số học liệu số: TT Học liệu Định dạng Yêu cầu kĩ thuật Văn Hình ảnh PPT, PPTX, DOC, Yêu cầu 1: Đặt tên tập tin DOCX, PDF… Đặt tên tập tin theo yêu cầu (Ví dụ: .BTCK.docx,…) PNG, JPG Video MP4 Yêu cầu 2: Kích thước tập tin - Đối với tập văn bản, kích thước file khơng vượt q dung lượng cho phép (Ví dụ: không 10MB, không 1000 từ,…) - Đối với tập tin trình chiếu, kích thước khơng vượt q dung lượng cho phép (Ví dụ: khơng q 156 50MB, từ - slides, có hình ảnh đẹp, phù hợp,…) - Đối với tập tin hình ảnh, kích thước khơng vượt q dung lượng cho phép (Ví dụ: khơng q 5MB, kích thước 800x1000 pixel,…) - Đối với tập tin phim ảnh, kích thước khơng vượt q dung lượng cho phép (Ví dụ: khơng q 100MB, từ - phút, độ phân giải từ 640x360) - Đối với sản phẩm khác, cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu có liên quan với sản phẩm chọn Lưu ý: - Đối với sản phẩm có chứa nhiều tập tin, cần nén lại thành tập tin với định dạng nén (.zip rar,…) đặt tên BTCK.rar) - Không phép nộp sản phẩm dạng liên kết (link) sản phẩm bị Bảng mơ tả Khung mô tả thực ngắn sau: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: ………………………………… Môn học/Hoạt động giáo dục: ……….; Lớp:……… Thời lượng thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt) Về lực Về phẩm chất II Thiết bị dạy học học liệu số Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu số sử dụng dạy để tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm đạt mục tiêu (yêu cầu cần đạt) dạy (Các thiết bị dạy học học liệu số tương ứng, phù hợp với hoạt động học nhằm đạt mục tiêu (yêu cầu phẩm chất, lực mà dạy hướng tới) 157 III Mơ tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm học liệu số Tên hoạt động a) Mục tiêu b) Nội dung c) Sản phẩm d) Tổ chức thực Tiêu chí đánh giá sản phẩm Học liệu số phục vụ cho hoạt động kế hoạch dạy có ứng dụng CNTT mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS có Mức điểm Tiêu chí Học liệu số cần thiết, hợp lí để HS đạt mục tiêu hoạt động 20 Học liệu số phù hợp với nội dung hoạt động 20 Học liệu số khả thi với phương pháp, kĩ thuật dạy học hoạt động 20 Học liệu số xây dựng phần mềm phù hợp 20 Học liệu số thiết kế rõ ràng, đảm bảo yêu cầu cần đạt tính sư phạm để hỗ trợ GV HS thực hiệu hoạt động dạy học 20 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số 21/2017/TT-BGDĐT quy định ứng dụng CNTT hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho giáo viên, nhân viên cán quản lí giáo dục Ban hành ngày 06 tháng 09 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Công văn số 5807/BGDĐT-CNTT việc hướng dẫn triển khai mơ hình ứng dụng CNTT trường phổ thơng Ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể chương trình mơn học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT quy định kỹ thuật liệu hệ thống sở liệu ngành giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Ban hành ngày 04 tháng 07 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định quản lí, vận hành sử dụng Hệ thống sở liệu ngành giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Ban hành ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 37/2020/TT-BGDĐT quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử cổng thông tin điện tử Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ 159 thông giáo dục thường xuyên Ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Công văn Số 4003/BGDĐT-CNTT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2020 - 2021 Ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Embi, M.A (2011) Web 2.0 Tools in Education - A Quyck Guide Centre of Academic Advancement, Universiti Kebangsaan Malaysia (ebook) Florian, L., Hegarty, J (2004) ICT and Special Educational Needs Open University Press ISBN 335 2119 (ebook) Frei, S et al (2007) Integrating Educational Technology into Curriculum Shell Education ISBN 978-1-4258-0379-7 (ebook) Geoff Petty (2010) Teaching Today: A practical Guide Fourth Edition, Nelson Thornes Ltd., ISBN 978-1-4085-0415-4 (book) Hart, J (2015) A practical guide to the top 100 tools for learning 2015 Centre for Learning & Performance Technologies (ebook) Horton, W (2006) E-Learning by Design Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk book) Huang R., Spector J.M., Yang J (2019) Educational Technology - A primer for the 21st Century Springer ISSN 2196-4963 (ebook) ISTE (2016) Standards for Educators | ISTE, Link: https://www.iste.org/standards/foreducators (pdf) ISTE (2016) Standards for Students | ISTE, Link: https://www.iste.org/standards/forstudents (pdf) Lim C.P et al (2010) Leading ICT in Education Practices - A capacity - building toolkit for teacher education institutions in the Asia Pacific Microsoft ISBN: 978-98108-5073-9 (ebook) McArdle, G (2010) Instructional Design in Action Learning Library of Congress Cataloging-in-Publication Data ISBN-13: 978-0-8144-1566-5 (ebook) Michael Allen (2007) Designing successful e-Learning - Michael Allen’s e-Learning library, Pfeiffer, ASTD (ebook) Microsoft (2020) The class of 2030 and life-ready learning: the technology imperative A sumary report Link: https://info.microsoft.com OECD (2019) PISA 2021 ICT Framework Link: https://www.oecd.org/pisa Patricia, L R (2002) Designing Instruction for Technology-Enhanced Learning Idea Group Publishing ISBN-1-930708-28-9 (ebook) 160 Roblyer, M.D., Doering, A.H (2014) Integrating Educational Technology into Teaching (6th Ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall ISBN 13: 9781-292-02208-6 (book) The Economist Intelligent Unit Limited (2020) Staff of 2030: Future - ready Teaching Sponsored by Microsoft (ebook) Tony Bates A.W (2019) Teaching in a Digital Age - Guilines for designing teaching and learning - 2nd Edition Tony Bates Associates Ltd Vancover, B.C (ebook) Wang et al (2010) Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies, and Applications InformatIon science reference (ebook) 161

Ngày đăng: 02/09/2022, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan