An toàn vệ sinh lao động trong gia công kim loại: An toàn khi sử dụng thiết bị áp lực

MỤC LỤC

RỦI RO

4.Biển báo/cảnh báo/hoặc kiểm soát hành chính 5.Thiết bị bảo hộ lao động.

Biện pháp an toàn

• Không đưa tay hay bất kỳ bộ phận nào của của cơ thể tiếp xúc với khu vực nguy hiểm khi máy đang hoạt động.

Yếu tố nguy hiểm 2_Hố sâu, ngã cao

Té ngã khi di chuyển trên cao không cẩn thận, không tuân thủ quy tác an toàn.

Yếu tố có hại 1_Nóng

 Che chắn cơ thể cẩn thận như đội mũ, áo chống nắng, mặc đồ cotton rộng, thoải mái;. Mang theo nước để có thể liên tục bổ sung nước cho cơ thể, đặc biệt là nước lọc.

Yếu tố có hại 2_Bụi

Có thể là nguyên nhân gây bệnh hen phế quản, bệnh viêm da và ung thư.

Yếu tố có hại 3_Tiếng ồn

 Khi vận hành máy móc thiết bị cố độ ồn cao, cần phải sử dụng bịt tai chống ồn/ chụp tai chống ồn.

Mô hình tai nạn

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN

  • AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG

    Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lý lịch máy của nhà chế tạo. Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị. Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lý và thuận tiện.

    Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng. Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển. Khi điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy.

     Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…). Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra.

    AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC

    GIỚI THIỆU

     Xitéc và thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hoá lỏng hoặc các chất lỏng. Là thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học hoặc hoá học, cũng như để chứa hoặc chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Là tổ hợp gồm 2 hay nhiều bình chịu áp lực nối với nhau làm việc trong điều kiện giống hoặc khác nhau về áp suất, nhiệt độ và môi chất.

    Là bình chịu áp lực được đặt trên toa xe lửa, ôtô hay trên các phương tiện vận tải khác. Là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc đứng có thể di chuyển hoặc đặt cố định. Là bình chịu áp lực bằng kim loại có dung tích nhỏ (thường dưới 100 lít) dùng để chứa các chất lỏng, khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan có áp suất.

    Là loại bình chịu áp lực, trong đó xảy ra quá trình nhiệt học và có thể được đốt nóng bằng điện, khí nóng, hơi nước hoặc nhiên liệu khác.

    MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

    Nếu qui trình công nghệ yêu cầu phải đặt bên trong nhà sản xuất thì phải có các biện pháp an toàn đặc biệt và phải được cơ quan thẩm quyền cho pheùp. Cho phép đặt bình dưới mặt đất nhưng phải bảo vệ không ngập nước hoặc không bị gỉ mòn và phải có lối đi đến các bộ phận của bình để kiểm tra và thao tác vận hành. Các kho bảo quản chai đã nạp đầy đủ khí phải làm một tầng, mái nhẹ và không có trần, tường vách ngăn và mái phải là vật liệu chống cháy.

    Cửa sổ và cửa ra vào phải mở ra phía ngoài, kính cửa phải là kính mờ hoặc quét một lớp sơn trắng, chiều cao từ nền đến phần nhô ra thấp nhất của mái không được nhỏ hơn 3.25 mét. Các kho chứa chai đã nạp đầy khí phải được thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh trong việc thiết kế các xí nghiệp coõng nghieọp. Các buồng kho của kho để bảo quản chai phải chia thành nhiều ngăn bằng tường chống cháy.

    Mỗi ngăn được phép chứa không quá 20 m3 thể tích chai khí độc, và không quá 40 m3 thể tích chai không cháy và không độc.  Xây dựng chế độ kiểm tra tình trạng kim loại của các chi tiết làm việc ở nhiệt độ 450oC trở lên. Người không có nhiệm vụ liên quan đến việc quản lý vận hành bình, không được phép vào nơi đặt bình hoặc kho chứa chai đã nạp đầy khí.

    Có đủ sức khoẻ, đã được huấn luyện và sát hạch về kiến thức chuyên môn, về qui phạm, qui trình kỹ thuật an toàn có hiệu quả.  Phát hiện bình có các vết nứt, chỗ phồng, xì hơi hoặc chảy nước ở các mối hàn, các miếng đệm bị xé. Các chai chứa khí phải đặt cách xa nơi có ngọn lửa ít nhất 5 mét, cách xa lò sưởi điện và các thiết bị sưởi ấm khác không nhỏ hôn 1.5 meùt.

    Khi bảo quản các chai đã nạp đầy khí phải xếp chai ở tư thế thẳng đứng, đặt trong các khung giá để giữ cho khỏi bị đổ. Chuyên chở các chai đã nạp đầy khí phải được tiến hành bằng các phương tiện vận chuyển có lò xo. Giữa các lớp chai phải có lót đệm bằng dây thừng, bằng các thanh gỗ có khoét lỗ, hoặc lót bằng các vòng cao su với chiều dầy từ 25 mm trở lên.

    AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

    ĐỊNH NGHĨA

    - Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận lợi cho việc thoát hiểm);.

    ĐỊNH NGHĨA

      Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong không gian hạn chế là những yếu tố có thể gây ra chết người, thương tích, mệt mỏi, suy nhược, bệnh nghề nghiệp (cấp tính hoặc mãn tính) cho con người nếu vào bên trong không gian hạn chế đó. Hàm lượng oxy trong không khí không đủ để cung cấp cho người vào làm việc bên trong (nhỏ hơn 19,5% so với thể tích bên trong không gian hạn chế);. Không khí có chứa chất độc hoặc chất nguy hiểm có thể xâm nhập qua hệ hô hấp của con người (chất độc và chất nguy hiểm ở dạng khí, hơi hoặc bụi);.

      Các chất dễ cháy nổ có thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng, bụi, hơi hoặc khí nếu gặp nguồn nhiệt có thể gây cháy, nổ;. Các dòng vật chất không mong muốn từ bên ngoài (rắn, bột, lỏng, khí, hơi) chảy vào không gian hạn chế nơi có người đang ở bên trong, do biện pháp ngăn cách, cô lập không đảm bảo;. Các bộ phận chuyển động và các vật có thể rơi gây va đập, thương tích cho người bên trong không gian hạn chế;.

       Không cho phép ngươi chưa được cấp phép vào bên trong KGHC hoặc chưa đảm bảo các biện pháp an toàn. - Kết quả đo, kiểm tra không khí trong không gian hạn chế trước khi cấp phép và các yêu cầu bổ sung về tần suất, vị trí đo, kiểm tra không khí trước và trong quá trình thực hiện công việc;. - Các biện pháp đảm bảo an toàn phải thực hiện trước và duy trì trong quá trình thực hiện công việc trong không gian hạn chế;.

      - Hàm lượng của các loại khí dễ cháy trong không gian hạn chế phải ít hơn 10% của giới hạn nổ dưới (Lower Explosive Limit) của khí dễ cháy. - Hàm lượng của từng chất độc hại trong không khí trong không gian hạn chế không được vượt quá ngưỡng tiếp xúc cho phép (3733/2002/QĐ-BYT hoặc tham khảo MSDS). - Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi thực hiện công việc liên quan đến không gian hạn chế;.

      - Các yêu cầu khác nêu tại quy trình ATVSLĐ khi thực hiện công việc liên quan không gian hạn chế.  Những người được cử tham gia vào lực lượng ứng cứu trong không gian hạn chế phải được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động với nội dung quy định tại mục 4.2 Quy chuẩn này.  Người sử dụng lao động phải đảm bảo trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ cần thiết cho đội cứu nạn cứu hộ.

      Nhóm biển cảnh báo (W)

      BIỂN BÁO “CẤM” (Nhúm P)

      Cấm thực hiện một hành vi nào đó, vì Sẽ dẫn đến nguy cơ mất an toàn, tai Nạn nếu không tuân thủ.

      Nhóm biển báo Cấm (P)

      Nhóm biển Bắt buộc (M)