1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

anh chị hiểu thế nào là tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân nếu chiến tranh xảy ra anh chị phải làm gì để góp phần đánh thắng quân xâm lược

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGTRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023.

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH

Môn học : Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh

Học phần: 1

Tiểu đội: 5,6

Đề tài thuyết trình : Anh chị hiểu thế nào là tổ chức thế trận chiến tranh

nhân dân nếu chiến tranh xảy ra? Anh chị phải làm gì để góp phần đánh thắng quân xâm lược? (Với cương vị là sinh viên, công dân)

Danh sách nhóm:

1 Lê Nguyễn Đình Quân 5

7 Trịnh Quốc Hoàn Cầu 5

10 Nguyễn Thành Đạt 6

Trang 3

11 Đỗ Trọng Nguyên Giáp 612 Huỳnh Trung Hiếu 6

14 Trịnh Thiêm Long 6

Trang 4

6 Một số các nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

6.1 Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

6.2 Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

6.3 Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào vàbạo loạn lật đổ từ bên trong.

7 Trách nhiệm của sinh viên trong công việc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

8 Ý thức bảo vệ Tổ quốc của sinh viên

1.Khái niệm chiến tranh nhân dân

Trang 5

Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sựtiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực giữa các tập đoàn xã hộitrong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nhà nước.

Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc đó là một cuộcchiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làmnòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến tranhnhân dân là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cáchmạng, nhằm để bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủquyền, thống nhất được toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả củacách mạng.

2.Mục đích của chiến tranh nhân dân

Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc nhằm "Bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ anninh quốc gia an toàn xã hội và các nền văn hóa, bảo vệ Đảng, Nhànước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ cho sự nghiệp đổimới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia,dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và các nền vănhóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa".

3.Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phảnđộng đã có hành động phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng, hiện naychúng đang thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" bạo loạn lậtđổ để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượngvũ trang để hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.

Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta Thựchiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ phía bênngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong, đồngthời phải kết hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận.

Âm mưu xuyên suốt của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địchxóa bỏ chủ nghĩa xã hội, chống phá các phong trào cách mạng tiến bộtrên toàn thế giới, thực hiện tham vọng bá chủ toàn cầu.

Trang 6

Lực lượng tham gia với quân đông, được trang bị những vũ khíhiện đại, dùng không quân, tên lửa, pháo hạm đánh phá mạnh ngay từđầu, đánh liên tục ngày đêm trên khắp cả nước Nhằm để triệt phá tiềmlực chính trị, làm mất ý chí đề kháng của quân và dân ta.

Khi tiến hành chiến tranh xâm lược địch có các điểm mạnh sau: Cóưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa họccông nghệ Có thể cấu kết được với một số lực lượng phản động nộiđịa, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.

Ngược lại, bên cạnh những điểm mạnh thì ngoài ra khi tiến hànhchiến tranh xâm lược địch có điểm yếu sau: Đây là cuộc chiến tranhphi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối Dân tộc ta luôn có truyềnthống yêu nước, chống xâm lược, chắc chắn sẽ làm cho chúng sẽ bịtổn thất nặng nề, đánh bại xâm lược của địch Địa hình thời tiết nướcta rất phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, lực lượng.

4.Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lựclượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, phải dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam.

Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm để bảo vệ độclập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹnlãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

Là cuộc chiến tranh luôn mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí, trangbị, tri thức và nghệ thuật quân sự).

5.Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, chúngta phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm giúp gópphần thực hiện được những mục tiêu lớn của thời đại hòa bình, độclập cho dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Do vậy, chúng ta có thể tậphợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảo được sức mạnh của toàndân cả nước, chung sức đánh giặc.

Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lậpthống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa Mặtkhác, phải dựa vào sức mình là chính nhưng đồng thời cũng được sự

Trang 7

ủng hộ, giúp đỡ của cả loài người tiến bộ trên thế giới, tạo thành sứcmạnh tổng hợp để đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.

Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu vàtrong suốt quá trình chiến tranh Tiến hành chiến tranh xâm lược nướcta, kẻ địch sẽ thực hiện phương châm chiến lược đánh nhanh, thắngnhanh Quy mô chiến tranh có thể lớn và ác liệt ngay từ đầu Kết hợptiến công hỏa lực với tiến công trên bộ, tiến công từ phía bên ngoài kếthợp với bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao vây phong tỏa đườngkhông, đường biển và đường bộ nhằm đạt được những mục tiêu chiếnlược trong thời gian ngắn.

Hình thái đất nước mới được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốcphòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điềukiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ đầuvà lâu dài.

Cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nếu xảy ra, kẻ thù sẽ sử dụngquân số đông, vũ khí kĩ thuật hiện đại chống lại cuộc chiến tranh đó,chúng ta vẫn phải tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dânđánh giặc Phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tiến côngđịch toàn diện, trên tất cả các mặt trận bằng mọi phương tiện vũ khí kĩthuật cả thô sơ và hiện đại, đánh bại âm mưu chiến lược từng thủ đoạntác chiến, tiến tới đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù, bảo vệ độc lậpchủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

6 Một số các nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dânbảo vệ Tổ quốc

6.1 Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiếnhành chiến tranh và hoạt động tác chiến.

Thế trận chiến tranh bố trí rộng trên cả nước nhưng luôn phải cótrọng tâm, trọng điểm Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàndiện, có khả năng độc lập tác chiến, đồng thời phphối hợp với bộ độichủ lực và đơn vị bạn đánh địch liên tục, dài ngày, liên kết thành thếtrận làng nước.

6.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

Trang 8

• Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặctoàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

• Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quầnchúng rộng rãi và lực lượng quân sự.

• Lực lượng vũ trang nhân dân phải được xây dựng vững mạnh toàndiện, luôn coi trọng cả chất lượng và số lượng, trong đó lấy chấtlượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

6.3 hối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến côngtừ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong

Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến công từbên ngoài vào và bạo loạn lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyếtnhanh, vì vậy buộc ta phải chủ động ngăn chặn ý đồ của chúng,không để kẻ địch cấu kết với nhau.

Trong quá trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có kế hoạch,phương án chiến đấu và phải được quán triệt tới mọi người, kết hợpgiải quyết tốt được các tình huống chiến đấu diễn ra.

7. Trách nhiệm của sinh viên trong công việc xây dựng,bảo vệ Tổ quốc

Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ Tổ quốc thì Việt Nam tacàng thấy rõ lòng yêu nước chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc ViệtNam mới có thể chiến thắng được mọi ách của giặc ngoại xâm Từ đó,chúng tôi nghĩ mỗi người cần có lòng tự tôn dân tộc, có lòng yêu nước.Lòng yêu nước tại thời bình thể hiện qua nhiều khía cạnh khácnhau, có thể kể đến đó là:

- Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này được thể hiệnqua việc bản thân mỗi chúng ta phải luôn hướng về cội nguồn, ôngbà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng vềquê hương, Tổ quốc.

- Là người con Việt Nam thì luôn phải có tình yêu thương đối vớiđồng bào, giống nòi, dân tộc, phải cảm thông sâu sắc về nỗi đau củađồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào của mình được sống ấm no,hạnh phúc.

Trang 9

- Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người, quê hương,đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, về non sông gấmvóc, những sản vật phong phú.

- Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nềnvăn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

Trong bất kì thời đại hoà bình hay là chiến tranh thì chúng ta sẽluôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về đoàn kếtdân tộc, về kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủquyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ.

Ngày nay khi đất nước đã hoà bình được lặp lại, chúng ta đượcsống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc Càng nhưvậy chúng ta càng phải thấm nhuần, biết ơn những người đã hi sinh đitrước để bảo vệ Tổ quốc mang lại cuộc sống bình yên Để cảm ơnnhững vị cha, anh, chị đã hi sinh thì chúng ta phải sống ý nghĩa và phảira sức bảo vệ Tổ quốc.

Mỗi chúng ta để làm tốt được điều này thì phải coi đây là mộtnghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mỗi công dân Từ đó chúng ta sẽ ýthức được trách nhiệm của thanh niên, học sinh hiện nay là:

- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sứckhoẻ.

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, phải cảnhgiác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phêphán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninhquốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.- Tích cực tham gia các hoạt động về an ninh, quốc phòng ở địaphương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…

Phong trào toàn dân ở từng cụm dân cư, từng phường, xã có mạnhhay không là do sự đóng góp chung của tất cả mọi thành viên trongcộng đồng khu vực, từ trẻ đến già; từ cán bộ, công nhân, viên chức đếnsinh viên.

Hoạt động này phải trở thành ý thức tự giác và tự quản của từngngười dân, trong đó có sự đóng góp tích cực và quan trọng của sinhviên.

Trang 10

Với trách nhiệm của người sinh viên, là tầng lớp trí thức, có sự hiểubiết, năng động và sáng tạo, lại đang được tiếp thu thêm những kiếnthức khoa học của nhân loại, là nguồn lực để xây dựng và phát triểnđất nước, nhưng mỗi sinh viên cũng cần được sự hỗ trợ, định hướng vàdìu dắt của Đảng, Nhà nước, nhà trường và của toàn xã hội, do đó mỗingười học không những chấp hành đúng và đủ các quy định của Nhànước về đảm bảo an ninh trật mà còn phải tham gia tích cực vào cácphong trào bảo vệ an ninh – trật tự của địa phương, như:

Có thể thấy được hiện nay theo các phong trào toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hoá ở một số khu dân cư; phong trào toàn dânphòng chống ma tuý, tự phòng, tự quản, tự bảo vệ; phong trào toàn dântham gia cảm hoá giáo dục người lầm lỗi cũng như các phong trào bảovệ an ninh trật tự khác: phong trào xây dựng những cụm dân cư antoàn, số nhà an toàn; tham gia vào các tổ chức quần chúng Đội thanhniên xung kích an ninh, Đội thanh niên tự quản…tích cực tham giatuần tra canh gác, phòng ngừa các hoạt động tội phạm.

Để thực hiện được các nội dung trên sinh viên thông qua các hoạtđộng của Đoàn thanh niên, các hoạt động khác của nhà trường để lồngghép các nội dung của phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

- Tham gia đăng ký tham gia huấn luyện nghĩa vụ quân sự khi đếntuổi; sẵn sáng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

- Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

8 Ý thức bảo vệ Tổ quốc của sinh viên

Ý thức bảo vệ Tổ quốc là một loại hình của ý thức xã hội, đượchình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện gắn liền với quá trìnhhình thành, xây dựng, phát triển của hiện thực đất nước

Ý thức bảo vệ Tổ quốc phản ánh về nội dung, yêu cầu của nhiệmvụ bảo vệ Tổ quốc trên cả hai phương diện tự nhiên lịch sử và chính trịxã hội.

Trong chủ nghĩa tư bản, ý thức bảo vệ Tổ quốc phải được xây dựngtrên quan điểm lập trường của giai cấp tư sản nhằm bảo vệ lợi ích kinhtế, chính trị của giai cấp tư sản, còn ý thức bảo vệ Tổ quốc đã đượchình thành ngay từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giànhđược chính quyền để thiết lập chuyên chính vô sản, bắt đầu với sự

Trang 11

nghiệp xây dựng đồng thời cũng là quá trình tiến hành sự nghiệp bảovệ Tổ quốc.

Ý thức bảo vệ Tổ quốc còn thể hiện ở tư duy về bảo vệ Tổ quốc củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động trước những thời cơ và tháchthức của bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước đặt ra.

Từ những vấn đề trên, có thể quan niệm rằng ý thức bảo vệ Tổquốc là một loại hình của ý thức xã hội phản ánh yêu cầu khách quancủa sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; là sự giác ngộ về nghĩa vụ trách nhiệmcủa công dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Với ý nghĩa ấy, ý thức bảo vệ Tổ quốc thuộc về phẩm chất chính trịđạo đức của nhân cách Phẩm chất của nhân cách được chia theo haiphần cơ bản: nhóm bản chất chính trị đạo đức và nhóm phẩm chấtthuộc về năng lực Ý thức bảo vệ Tổ quốc của con người Việt Namqua các giai đoạn lịch sử khác nhau có những nội dung và sự biểu hiệnkhác nhau Nó được bổ sung và phát triển phù hợp với sự biến đổi củađiều kiện xã hội lịch sử.

Như vậy từ các cách suy nghĩ và suy luận về ý thức bảo vệ tổ quốcnhư vậy, có thể hiểu được ý thức bảo vệ tổ quốc của sinh viên là sựgiác ngộ về nghĩa vụ và trách nhiệm của sinh viên đối với sự nghiệpbảo vệ tổ quốc được biểu hiện bằng các hành vi thực tế sẵn sàng chốnglại được những lực cản đối với một nền độc lập dân tộc và công cuộcphát triển đất nước hiện nay theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trước hết, về tri thức bảo vệ Tổ quốc Đây là một thành tố cơ bảnđầu tiên của ý thức bảo vệ Tổ quốc và có vai trò rất quan trọng khôngnhững đối với các thành tố khác của ý thức bảo vệ Tổ quốc mà còn đốivới những hoạt động bảo vệ Tổ quốc Mọi sự khởi đầu và phát triểnđều từ sự hiểu biết của con người.

Có sự hiểu biết về những vấn đề có liên quan tới sự nghiệp bảo vệTổ quốc hiện nay mới có được cơ sở để hình thành, củng cố phát triểnniềm tin và ý chí quyết tâm thông qua các hành động và việc làm cụthể đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi con người.

Sự hiểu biết về những vấn đề có liên quan tới sự nghiệp bảo vệ Tổquốc sẽ bao gồm: hiểu biết về đất nước và con người, các dân tộc vàtôn giáo ở Việt Nam; hiểu biết về lịch sử, truyền thống và các tôn giáo

Trang 12

ở Việt Nam; hiểu biết về Đảng Cộng sản, về Nhà nước xã hội chủnghĩa của dân do dân và vì dân và về chế độ xã hội chủ nghĩa mà tađang xây dựng; hiểu biết về bản chất âm mưu thủ đoạn của kẻ thùtrong và ngoài nước đối với nền độc lập dân tộc và công cuộc xâydựng đất nước; hiểu biết về chủ trương, chiến lược, những yêucầu về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay; hiểu biết về phươngpháp và phương tiện đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc…

Những hiểu biết trên thì phải được hình thành và phát triển từ thấpđến cao Quá trình xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc làm cho nhữnghiểu biết đó đạt tới trình độ lý tính thành những biểu tượng sâu sắc vàổn định trong mỗi con người Biểu hiện cao nhất của sự hiểu biết là sựgiác ngộ về dân tộc, giác ngộ giai cấp và trách nhiệm nghĩa vụ côngdân đối với sự xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mỗi sinh viên.

Ngày đăng: 07/05/2024, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w