1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

116 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Tác giả Nguyễn Luận Cương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Thị Tha
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Hau hết cán bộ xã và đại bộ phận nhân dân đều hing túng khikhai việc thực hiện xây dựng nông thôn mới; công tác tuyên truyền về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới còn

Trang 1

DAY NHANH TIEN DQ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

MỤC QUOC GIA VE XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

TAI HUYỆN MAI CHAU, TINH HÒA BÌNH

CHUYEN NGANH QUAN LÝ KINH TE

MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS NGHIÊM THỊ THA

2023

Trang 2

quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung th c, khách quan và chưa từng được bảo vệ dé lay bắt kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đãđược cảm ơn, các thông tin trích dan trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc

“Tác giả luận

Nguyễn Luận Cuong

Trang 3

gia vé xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoa

Bình” được hoàn thành theo khung chương trình đào tạo cao học Quan lý.

kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp

Nhân dip này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sic tới PGS.TS,Nghiêm Thị Tha đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tác giả trong suốt quá

trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn.

Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phong đảo 10 sau đại học, các thầy cô khoa Quản lý kinh tế đã tận tinh trang bị kiến thức chuyên mon trong thời gian tác gia học

tập tại trường; các phòng ban chuyên môn củng cộng đông dân cư địa phương.tại huyện Mai Châu, tinh Hòa Bình đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá tình

thu thập số liệu hoàn thành luận văn này.

Với tỉnh thần cầu thị, tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp

quý báu của quý thầy cô, các nha khoa học và bạn bẻ đồng nghiệp dé bản luận

văn được hoàn thiện hơn

Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bảy trong luận văn là

trung thực, khách quan

Xin chân thành cam on!

Hà Nội, ngày 27 thắng 03 năm 2023

Tác giả

Nguyén Luận Cương

Trang 4

1.1.3.Nội dung tô chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây

dung nông thôn „

1.1.6, Các nhân tổ ảnh hướng đến thực hiện chương trình XDNTM 1Š1.2 Cơ sở thực tiễn về xây dung Nông thôn mới ở một số địa phương 17

1.2.1 Kinh nghiệm của huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 1 1.2.2 Kinh nghiệm của huyện Mộc Châu, tinh Sơn La 19

1.2.3 Bai học cho huyện Mai Châu trong dây nhanh tiến độ vẻ xây dựng

Nông thon mới 2

Chương 2 DAC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PI 'GHIÊN CUU22

2.1 Đặc điểm cơ ban huyện Mai Châu, tinh Hòa Bình se DD

2.1.1, Đặc điềm điều kiện tự nhiêm

2.1.2 Đặc điểm kinh té - xã hội của huyện Mai Chân 30

Trang 5

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH có ảnh hưởng tớithực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới của.

1uyện Mai Châu 40 2.2 Phường pháp nghiên cứu 4 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu -42

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu -e‹ #2

2.2.3 Phương pháp phân tích và xứ lý số liệu “4

2.24 Hệ thống chỉ tiêu sử dung trong đánh giá dé tài “

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN —

NTM của huyện Mai Châu 46

3.1.1 Tiến độ thực hiện ké hoạch triển khai xây dung nông thôn mới

luyện Mai Chân ‹ 46

3.12 độ thực hiện ké hoạch các nội dung xây dựng nông.Ÿ quả ti

thôn mới : 49

3.1.3 Tién độ thực hiện kế hoạch các tiêu chỉ xây dựng NTM huyện Mai

Châu | Pm bea Go) 72

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Chương trình XDNTM

của huyện Mai Châu se _- 75

312.2: Năng lực tồ chức quản lý của cơ quan lý địa phương 78

3.2.3, Sự tham gia của cộng đẳng và người dan trong XD NTM 79

3.3, Đánh giá chung về tiến độ TH XDNTM của huyện Mai Châu 80 3,8,1 Những kết quả dat được 80

3.3.2 Những tôn tại và nguyên nhân - 84)3.4, Các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu

85 gia xây dựng nông thôn mới trên địa ban huyện Mai Châu

Trang 6

3.4.2 Một số giải pháp đây nhanh tiến độ xây đựng nông thôn mới trên

dia ban huyện Mai Châu $7

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC TỪ VỊCSVC _ |Cơ sở vật chất

cr Công trình.

GTNT |Giao thong nôngthôn

GTVT |Giao thông van tải

KT-XH _ |Kinhtếxã hội

MTQG Mục tiêu quốc gia

NN Nhà nước

NNPTNT _ | Nông nghiệp phát triển nông thôn

NTM | Nong thon moi m

Trang 8

DANH MỤC BANG , BIEU

Bang 2.1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dung đất năm 2022 26Bang 2.2: Dân sé và lao động của huyện Mai Châu (2022) 30

Bảng 2.3 Cơ cầu kinh tế ngành của huyện Mai Châu ` 37

Bảng 2.4 Số lượng mẫu điều tra, —- Y « sen đã)Bảng 3.1 So sánh thực tế với kế hoạch về lộ trình thành lập hệ thống tổ chức

‘quan lý và thực hiện xây dựng Nông thôn mới huyện Mai Châu đến năm 2022 48Bang 3.2 So sánh thực tế với kế hoạch về tiến trình các bước triển khai xây

dựng NTM huyện Mai Châu giai đoạn 2021 - 2025 49 Bảng 3.3 Thực trang thực hiện tiền độ thời gian về quy hoạch xây dựng NTM.

huyện Mai Châu đến năm 2022 50

Bang 3.4 Thực trạng thực hiện tiến độ về xây dựng đường GTNT trong

52

Bảng 3.5 Thực trang thực hiện tiến độ về xây dựng Thủy lợi trong chươngtrình NTM huyện Mai Châu đến năm 2022 _- 53Bang 3.6 Thực trạng thực hiện tiến độ về xây dựng hệ cơ s

chương trình NTM đến 2022, mục tê

chương trình NTM huyện Mai Châu đến năm 2022

vật chất văn hóa trong

2025 huyện Mai Châu 55

Bang 3.7 Thực trạng thực hiện tiền độ về xây dựng hệ thống cơ sở hạ ting

thương mại nông thôn, thông tin và Truyền thông và nhà ở dan cư trong

chương trình NTM huyện Mai Châu đến 2022 a1 Bang 3.8 Thực trạng vé thu nhập trong chương trình xây dựng NTM huyệnMai Châu đến 2022 60

Bảng 3.9 Thực trạng thực hiện tiến độ về phát triển kinh tế & các hình thức

tổ chức san xuất trong chương trình NTM huyện Mai Châu đến năm 2022 61

Biểu dé 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn huyện Mai Châu 62

Bảng 3.10 Thực trạng thực hiện tiến độ về phát triển van hóa, xã hội và môi trường trong chương trình NTM huyện Mai Châu đến năm 2022

Trang 9

Bang 3.11 Mức độ hoàn thành các tiêu chí về phát triển giáo dục, y tế

trường trong chương trình NTM huyện Mai Châu đến 2022

_-toàn hệ

Bang 3.12 Thực trạng thực hiện tiến độ vị ống chính trị xã hội

trong chương trình NTM huyện Mai Châu đến 2022 69

Bang 3.13 Thực trạng thực hiện tiến độ về các tiêu chí trong chương trinh.NTM huyện Mai Châu đến 2022 T2

Bảng 3.14 Mức độ thực hiện các tiêu chí trong chương trình NTM của các xã

huyện Mai Châu đến 2022 73

Bảng 3.15 Dinh giá về năng lực xây dựng, tổ chức và quản lý của cần bộ xây dựng NTM của địa phương ` ° T8 Bảng 3.16 Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM của địa phương 79

Trang 10

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hoà Bình,

cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 110 km, huyện có địa hinh khá phức

tap, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe, suối và núi cao

XDNTM là một chương trình lớn của Đảng và Nhẳ nước nhằm phat

triển nông nghiệp, nông thôn, từng bước đấy mạnh và nâng cao chất lượng,cuộc sống người dan Dé đạt được những kết quả tích cực, đưa diện maonông thôn phát triển, nhiều năm qua huyện Mai Châu đã có nhiều giải pháp.trong việc tuyên truyền vận động, lồng ghép các nội dung thiết thực để

nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dan trong các cuộc họp xóm,

tiểu khu, tiếp xúc cử trí Nhờ đó, bà con nhân dân đã hiểu rõ hơn về mụcđích và tằm quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới Đông đảo người dân đều nhiệt tình tham gia góp hàng chụcnghìn ngày công, hiến đất, chung tay cùng chính quyền địa phương xây

dựng các tiêu chí nông thôn mới.

Sau 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM từ

năm 2011-2020, cùng với các nguồn vốn đầu tư của Đảng và Nha nước, sự.lãnh đạo chỉ đạo của Huyện ty, UBND huyện, sự đoàn kết của các cấp ban

ngành và sự chung tay của nhân dân, diện mạo nông thôn mới của huyện Mai

Châu ngày cảng đổi thay và sạch đẹp Đây là thành quả to lớn ma Bang bộ,

chính quyển và nhân dân huyện Mai Châu thể hiện sự đồng lòng trong

XDNTM: Cùng với

hàng nghin m2 đất tham gia hưởng ứng phong trào xây dung đường giao

ing tác tuyên truyền, dân vận khéo, người dân đã hiến

thông nông thôn, nhà văn hóa, phát triển sản xuất hoàn thành tiêu chí theo

kế hoạch và lộ trình đề ra

Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai Chương trình mục tiêu quốc giaxây dựng nông thôn mới cho thấy: Huyện là một trong những địa phương có

Trang 11

mới, hiện nay toàn huyện còn 9 xã đang tiếp tục dé về đích nông thôn mới Hau hết cán bộ xã và đại bộ phận nhân dân đều hing túng khi

khai việc thực hiện xây dựng nông thôn mới; công tác tuyên truyền về

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới còn nhiều hạn chế;nhiều địa phương không chủ động trong việc thực hiện xây dựng nông thônmới mà còn trông chờ, ÿ lại, nhất là y lại vào nguồn ngân sách từ trên xuống

Xuất phát từ vấn đề trên, được sự đồng ý của trường Đại học Lâmnghiệp tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Đẩy nhanh tiễn độ thực hiện chương.trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai

Châu, tinh Hòa Bình”

2 Mục tiêu nghiên cứu.

2.1 Mục tiêu tỗng quát:

“Trên cơ sở đánh giá thực trạng, và kết quá tiễn độ thực hiện chương

8 XDNTM tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, từtrình mục tiêu Quốc gia

đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm day nhanh tiến độ thực hiệnchương trình mục tiêu Quốc gia vẻ XDNTM trên địa ban nghiên cứu

2.2 Mục tiêu cự thi

- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng xây dựng

nông thôn mới

+ quả triển khai, tiến độ thực hiện chương trình

th Hòa Binh,

- Đánh giá thực trạng,

XDNTM tại huyện Mai Chau,

mục tiêu Quốc gia

-Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tiễn độ thực hiện chươngtrình mye tiêu Quốc gia về XDNTM trên địa bản Mai Châu, tinh Hòa Bình

- Để xuất được một số giải pháp nhằm góp phẩn dy nhanh tiến độ thựchiện chương trình mục tiêu Quốc gia về XDNTM trên địa huyện Mai Châu,

tỉnh Hòa Binh

Trang 12

“Tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về XDNTM trên dia

bản huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của dé

+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu các liên quan đếnquá trình triển khai, tiến độ thực hiện chương trình XDNTM trên địa bản

huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

+ Phạm vi về không gian: Để tài nghiên cứu tại huyện Mai Châu, tinh

Hòa Bình

+ Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn

2019-2022, Số u sơ cấp được điều tra năm 2022

4 Nội dụng nghiên cứu

~ Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

~Thực trạng kết quả triển khai, tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu

Quốc gia về XDNTM tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

~ Những nhân 16 ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chương trình mục

tiêu Quốc gia về XDNTM trên dia bàn Mai Châu, tinh Hỏa Binh,

~ Một số giải pháp nhằm góp phan thúc day nhanh tiến độ thực hiện

chương trình mục tiêu Quốc gia về XDNTM trên địa huyện huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

5 Bố cục luận văn

"Ngoài phần mở đầu và phan kết luận, luận văn có bổ cục gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

'Chương 2: Đặc điểm và địa ban và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 13

NONG THÔN MỚI

LL Cơ sở lý luận về xây dựng Nông thôn i tại huyện Mai Châu, tỉnh

hỗn hợp và thuần nhất của dân số, hướng di cư, sự khác biệt xã hội và phânting xã hội, hệ thống tương tác trong từng vùng

Hiện nay trên thể giới và Việt Nam có nhiều quan điểm khác nhau về

nông thôn Khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo.thời gian và theo tién trình phát trién KT-XH của các quốc gia trên thé giới

"Như vậy có thé hiểu rằng, nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư.dân, trong đó có nhiều nông dân với sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

Sự khác biệt về công tác quản lý giữa nông thôn và thành thị trên thực tế,nông thôn với cấp quản lý xã, thôn, bản; còn thành thị với cấp quản lý:

Phường, tô dân phố,

1.1.1.2 Nông thân mới

Mô hình nông thôn mới là tổng thé những đặc điểm, trúc tạo thành.

u t6 chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho

nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với

mô hình nông thôn cũ (truyén thống, đã có) ở tinh tiên tiến về mọi mặt

Trang 14

Theo Thông tư số 54/TT-NNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định: *vùng/khu vực nông thôn mới

Việt Nam xã hội chủ nghĩa (KHCN) la phn lãnh thé không thuộc nộithành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấp hành

chính cơ sở là Ủy ban nhân din (UBND) xã” Như vậy, nông thôn mới

trước hết phải là nông thôn, chứ không phải là thị tứ, thị trấn Nông thôn

mới vừa bao hàm chức năng lịch sử vốn có của nông thôn là vùng nông dân.

quần tụ trong đơn vị làng xã và chủ yếu làm nông nghiệp, vừa có nhữngthuộc tính khác với nông thôn truyền thống, đó là: Lang xã văn minh, sạch

đẹp, hạ tang hiện dai; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng.hoá; đời sống vật chất và tinh thin của người dân nông thôn ngảy cảngđược nâng cao; giá trị văn hoá truyền thống được bảo tồn, phát triển; xã hội

nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ

1.1.1.3 Chương trình mục tiêu quée gia về xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một

chương trình phat tiễn nông thôn toàn diện và là chương trình khung địnhhướng các nội đung cần thiết phải thực hiện để xây dựng các xã đạt chuẩn nông.thôn mới Chương trình sẽ được triển khai trên địa ban các xã trong toản tinh,nhằm xây dựng nông thôn phát triển toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liênquan đến các lĩnh vực kính tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị ở

cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở nông thôn, căn cứ tỉnh thin của Nghị quyết

Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá

X về nông nghiệp, nông dan, nông thôn (ngày 5 tháng 8 năm 2008),

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 4 tháng 6

năm 2010, với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thin cho người

Trang 15

chủ, bình

dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với thị; xã hội nông thôn

ding, ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo.vệ; quốc phòng va an ninh, trật tự được giữ vững

1.1.2 Chức năng của nông thôn mới

1.1.2.1 Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại, đảm bảo an nành lươngthực cho quốc gia

Nong thôn là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động sản xuất nông nghiệp

của các quốc gia Có thể nói nông nghiệp là chức năng tự nhiên của nôngthôn Chức năng cơ ban của nông (hôn là sản xuất dồi dao các sản phẩm nông

nghiệp chất lượng cao, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia, tạo lá phổi

xanh cho các khu vực thành thị lân cận khu vực nông thôn, tạo hệ sinh thái

cân bằng trong vùng và tiểu vùng Khác với nông thôn truyền thống, sản xuấtnông nghiệp của nông thôn mới bao gồm cơ cấu các ngành nghề mới, các

104, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ

đại

điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện di

thuật t n và xây dựng các tổ chức nông nghiệp hi

Chính vì ẬY xây dựng ông thôn mới không có nghĩa là biến nông

thôn trở thành thành thị, Hướng tư duy áp dụng mô hình phát triển của thành

thị vào xây đựng nông thôn phẩn nào đã phủ nhận những giá trị tự có củanông thôn và khả năng phát triển trên cơ sở giữ vững bản sắc riêng nông thôn.1.1.2.2 Chức năng giữ gin văn hóa truyền thẳng

“Trải qua hàng nghìn năm phát triển, làng xóm ở nông thôn được hình

thành dựa trẻn những cộng đồng có cùng phong tục, tập quán, huyết thống

Quy tắc hành yi của xã hội gồm những người quen này là những phong tục

tập quán đã được hình thành từ lâu đời, ở đó con người đối xử tin cậy lẫn

nhau trên quy phạm phong tục tập quán đó Ở đó quan hệ huyết thống là mối

quan hệ quan trọng nhất Chính các tập thể nông dân cùng huyết thống đã

Trang 16

Cũng chính văn hoá quê hương đã sản sinh ra những sản phẩm văn hoá tỉnh thần quý báu như lòng kính lão yêu trẻ, giúp nhan canh gác bảo vệ, giản dj tiết kiệm, thật thả đáng tin, yêu quý quê hương, tắt cả được sản sinh trong hoàn cảnh xã hội nông thôn đặc thủ.

'Các truyền thống văn hoá quý báu này đòi hỏi phải được giữ gìn va

phát triển trong một hoàn cảnh đặc thủ Môi trường thẳnh thị là nơi có tính

mở cao, con người cũng có tinh năng động cao, vi thé văn hoá quê hương ở

đây sẽ không còn tính kế tục Do vậy, chỉ có nông thôn với đặc điểm sản xuấtnông nghiệp và ty cư theo dan tộc, đồng tộc mới là môi trường thích hợp nhất

a tục văn hoá quê hương Ngoai ra, các cảnh quan nông thôn với những đặc trưng riêng đã hình thành nên mau sắc văn hoá làng xã đặc thủ,

thể hiện các tư tưởng triết học như trời dat giao hoà, thuận theo tự nhiên với

sự tôn trọng tự nhiên, mưu cẩu phát triển hài hoà cũng như chú trọng sự kế tục phát triển của các dân tộc

Đề dim bảo giữ gìn được văn hóa truyền thống tốt dep của nông thôn

nên việc xây dung Bồng thôn niới nếu như phá vỡ đi các cảnh quan làng xã

mang tinh khu vực đã được hình thành trong lịch sử thì cũng chính là phá vỡ

đi sự hài hod vốn có của nông thôn, làm mắt di bản sắc làng qué nông thôn.Điều này không những hạn chế tác dụng của chức năng nông thôn ma còn cótác dụng tiêu cực đến giữ gìn sinh thái cảnh quan nông thôn và cảnh quan văn

hoá truyền thông

1.1.2.3 Chúc năng bảo vệ môi trường, sinh thái

Nền văn minh nông nghiệp được hình thành từ những tích luỹ trong

suốt một qua trình lâu dai, từ khi con người thích ứng với thiên nhiên, lợi

dụng, cải tạo thiên nhiên, cho đến khi phá vỡ tự nhiên dẫn đến phải hứng chịu.các ảnh hưởng xấu và cuối cùng là tôn trọng tự nhiên

Trang 17

nên thói quen làm việc theo quy luật tự nhiên Thành thị là hệ thống sinh thénhân tạo phan tự nhiên ở mức độ cao nhất Quá trình mưu cầu cuộc sống diy

đủ về vậ chất đã khiến người thành thị càng ngày cảng xa rời tự nhiên Ni văn minh công nghiệp đã phá vỡ mỗi quan hệ hãi hoà vốn có giữa con người

với thiên nhiên, dẫn đến phá vỡ môi trường một cách nghiêm trọng

Qua trình công nghiệp hoá và đô thị hoá khiến con người ngày càng

xa rời tự nhiên, dẫn đến những ô nhiễm trong môi trường nước và không khí.Nếu so sánh với hệ thống sinh thái đô thị, thì hệ thống sinh thái nông nghiệp

một mặt có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp các sản phẩm lương thực hoa quả

cho con người, mặt khác cũng đáp ứng được các yêu cầu về môi trường tự.nhiên Thuộc tính sản xuất nông nghiệp đã quyết định hệ thống sinh thái nông

nghiệp mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái Dat dai canh tác nông

nghiệp, hệ thống thuỷ lợi, các khu rừng, thảo nguyên, phát huy các tác dungsinh thái như điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm tiếng ồn, cải thiện nguồn nước,

phòng chống xâm thực dat đai, làm sạch dat

“Chức năng này chính là một trong những tiêu chí quan trọng phân biệt

giữa thành thị với nông thôn: Thông qua sự tuần hoàn của tự nhiên và năng.lượng, cuối cũng, thành thị cũng là nơi thu được lợi ích từ chức năng sinh thái

của nông thôn.

“Các cảnh quan tự nhiên tươi đẹp cùng với môi trường sinh thái có thé

đáp ứng được nhu cầu trở về với tự nhiên của con người Nông thôn có thể bù

đắp dược những thiếu hụt sinh thải của thành thị Môi trường tự nhiên yêntĩnh có thé điều hoa bằng tâm lý con người Môi trường sinh vật phong

phú khiển con người có thé cam thụ được những điều tốt dep từ cuộc sống Sự.chung sống hai hoà giữa con người với tự nhiên có tác dụng thanh lọc và làm

.đẹp tim hồn Đây cũng chính là nguyên nhân khiển cho các khu du lịch sinh

thái xung quanh các khu đô thị ngảy cảng phát triển ram rộ

Trang 18

thể coi là nông thôn mới hay không Đồng thời phải phân biệt rõ không được lộn ranh giới giữa nông thôn với thành thị

1.1.3 Vai trò - ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới.

1.1.3.1 Vai trồ của nông thôn mới

* Về kinh ing thôn mới có nén sản xuất hàng hóa mở, hướng đếtthị trường va giao lưu, hội nhập quốc tế Dé đạt được điều đó, cơ sở hạ tỉ

của nông thôn phải hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xi

giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng,

* Về chính trị: Phát huy dân chủ với tỉnh thần tôn trọng pháp luật, gắn

phong tục tập quán, lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chinh hành vi

con người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ của Ling xã

** Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dần chủ ở cơ sở, phát huy vai trở tự

chủ trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trong xây dung đời sống văn hóa ở làng, xóm, khu dân cư giúp nhau xóa đói giảm nghéo, vươn lên làm giâu chính đáng,

* Về con người: Xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình nông thônmới, đó là người nông dân sản xuất hàng hóa giỏi, giàu có; nông dân kết tỉnh các

tư cách: công dân, thé nhân, dân của làng, ngư con của đồng họ, gia đình

** Về môi trường: Môi trường sinh thái phải được bảo tồn xây dựng, cũng,

cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, xả thải ra không

khí và chất thải từ các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững

1.1.3.2 Ý nghĩa của việc xây dựng nông thôn mới

“Xây dựng nồng thôn mới là một mục tiêu mang tính toàn diện, bao him

cả phát triển kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội nông thôn cũng như xây dựng Bang và mang đậm tinh đ c trưng thời đại Có thể nói một cách khái quát

rằng, xây dựng nông thôn mới phải đáp ứng được yêu cau khoa học phát triển,

Trang 19

xã hội a n no, phát triển nông thôn song hành với thành thị, xây dựng nên nông thôn mới phén thịnh, dân chủ, văn minh và hài hòa mang đậm đặc trưng XHCN Để đạt được mục tiêu, công tác xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa

rt quan trọng (Nguyễn Danh Sơn, 2010)

1.1.4 Nguyên te

nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chi

iy dung nông thôn mới

nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng

xây dựng nông thôn mới Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa

phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các chính sách,

cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn ở ấp, xã bàn bạc dân chủ đề quyết

định và tổ chức thực hiện.

Mot là, xây đựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò

định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ

trợ và hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn,

xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện

Hai là, thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mụctiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thô

chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế:

: có cơ.

huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư

Ba là, được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh

xã hội, đảm bảo an ninh quốc phỏng của mỗi địa phương; có quy hoạch

và cơ chế đảm bào cho phát triển theo quy hoạch

Bén là, Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn

xã hội, cấp

xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; hình thảnh cuộc vận động

ÿ Đảng, chính quy in đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình

"Toàn dân xây dựng nông thôn mới" do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ

chức chính trị - xã hội vận động mọi ting lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông (hôn mới

Trang 20

1.1.5 Nội dung tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quắc gia xây đựng

nông thôn

1.1.5.1 Xây dựng và vận hành hệ thống bộ máy chỉ đạo

'Văn phỏng nông thôn mới huyện do Phòng Nong nghiệp và Phát triển nông thôn làm cơ quan thưởng trực, thực hiện chức năng giúp Ban Chỉ đạo

thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia cấp huyện (gọi tắt là Ban Chi đạohuyện) quản lý và tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng

nông thôn mới trên địa ban.

Nhiệm vụ, quyền han:

iúp Ban Chỉ đạo huyện xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra,giám sát đánh giá đồng bộ, toàn điện Chương trình trên địa ban huyện;

- Theo doi, tổng hợp, báo cáo tỉnh hinh về thực hiện Chương trình trên địa bản huyện;

- Chuẩn bị nội dung, chương trình cho các cuộc họp, hội nghị, hội thảo

của Ban Chỉ đạo huyện ya các báo cáo theo yêu cầu của Trưởng Ban Chỉ đạo;

- Bồ trí cắn bộ chuyên trách theo dõi, tổng hợp, giám sát, đánh giá tinh

hình thực hi Chương trình;

- Thực high Cống tác thông tin, truyén thông về xây dựng nông thon

mới trên địa ban huyện;

- Tham mưu, giúp Ban Chỉ đạo cấp huyện trong việc đôn đốc các cơ

quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý trong việc thực hiện các nhiệm

vụ được giao;

~ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

quy định.

1.1.5.2, Triển khai xây dựng Đề án XD NTM

* Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý:

- Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các Chương trình MTQG (Ban chỉ

đạo) các cắp Nâng cao vai trò, trách nhiệm cắp ủy, chính quyền các cap, nhất

Trang 21

là vai trò người đứng đầu trong xây dựng nông thôn mới Các Sở, ngành đưa

vào chương trình công tác hàng năm các nhiệm vụ của Chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở

thành nhiệm vụ chính trị của địa phương và các cơ quan có liên quan; Kiện toàn và chuyên nghiệp hóa hệ thông Văn phỏng Điều phí cơ quan giúp việc cho Ban chỉ đạo các cấp; củng cố Ban quản lý xã, các Ban phát triển và Ban

giám sát cộng đồng ở các thôn Chú trọng công tác đào tao, bồi dưỡng nâng

cao năng lực cho cắn bộ thực hiện nhiệm vụ Chương trình MTQG xây dựng

nông thôn mới các cấp, đặc biệt cán bộ ở xã, thôn; Day mạnh ứng dụng Công

nghệ thông tin trong công tác quản lý, đi hành và thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.

„ kiểm tra đôn đốc cơ sở

- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, hướng,

triển khai các nhiệm vụ, nội dung xây dựng nông thôn mới ở cơ sở đáp ứng

yêu cầu tiến độ, đúng định hướng chỉ dao của Trung ương, của tỉnh

* Công tác tuyên tuyên, vận động.

~ Tiếp tục thực hiện cuộc vận động xã hội sâu, rộng về xây dựng nông

thôn mới Nâng cao trách nhiệm của ip ủy, chính quyền các p và vai trò

nòng cốt của Mat trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thé các cấp trong việc tập

trung tuyên truyền, vận động sâu rộng đẻ nhận thức đúng về mục tiêu, ý nghĩacủa chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Đồng thi ning

cao vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, tăng cường vai trò của các

hi tô chức đoàn thé quần chúng trong việc vận động đoàn viên, hội viên,

doanh nghiệp huy động hết khả năng, phát huy sức mạnh tổng hợp, xã hội

hóa, thu hút các nguồn lực để xây dựng nông thôn mới;

+ Đẩy mạnh thực hiện, nâng cao chất lượng cuộc vận động "Toàn dan

đoàn kết xây đựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và cuộc vận động “Xaydựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới; đây mạnh

thực hiện phong trio thi đua "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”

Trang 22

gắn với cuộc vận động "Học tập và lim theo tư tưởng, dao đúc, phong cách

Hồ Chí Minh” Chú trong công tác biểu dương, khen thưởng, nhân rộng

những nhân tố mới, điển hình tiêu biểu tiên tién, những tập thẻ, cá nhân cóthành tích xuất sắc trong xây dựng nông thôn mới

* Công tác rà soái, diéu chỉnh quy hoạch và đề án xây dựng NTM Quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải công khai, dân chủ có sự tham gia thảo luận đóng góp ý kiến của người dân Trong quy hoạch phải dành quỹ đất để xây dựng các công trình văn hóa, công trình thể thao, cụm tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, khu chăn muôi tập trung, khu nuôi trồng thủy

sản (có giá trị kinh tế cao) và các khu dân cư mới để đấu giá quyền sử dụng

đất nhằm bổ sung nguồn vén cho thực hiện các nội dung xây dựng NTM

* Phát triển ha ting kinh tế - xã hội nông thôn

Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình hạ ting

nông thôn trước hết phục vụ nhu cầu dân sinh sau đó là những công trình

phục vụ sản x theo hướng wu tiên bao gi Xã hội hóa các công trình nước sạch; Đầu ur xây dựng các công trình vệ sinh môi trường nông thôn; Tram y tế: Trường học; Điện; Đường giao thông; Trung tâm văn hóa cộng đồng; Chợ (cơ sở thương mại); Thủy lợi; Các mô hình phát triển sản xuất hiệu

qua kinh tế cao

* Đào tạo nâng cao chat lượng nguôn nhân lực

Tiếp tục nâng cao chất lượng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn dapứng được yêu cầu của các doanh nghi p, các cơ sở sản xuất, các ngành công

nghiệp dịch vụ, làng nghệ truyền thống va lao động xuất khẩu, trong đó ưu

tiên đảo tạo các ngành, nghé phù hợp theo nhu cầu xã hội Hỗ trợ chuyển đổi

Bồi dưỡng,nghé, trong đó chú trọng chuyển đổi nghề phi nông nại

nhật kiến thức cho nông dan về pháp luật, và cơ chế chính sách của Dang,

Nha nước và của tỉnh đặc biệt là các chính sách về nông thôn, nông dân; Tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, kỹ thuật canh tác hiện đại

phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp

Trang 23

in lực cho XD NIM

1.1.5.3 Huy động các nại

- Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực

hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM,

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêuQuốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa ban tinh, huyện

- Huy động tối đa nguồn lực tại địa phương để tổ chức triển khai

chương trình.

- Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công trình có khảnăng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tin dụng đầu tư pháttriển của Nhà nước hoặc của tinh được ngân sách Nhà nước hỗ trợ sau pl

đầu tư và được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật

- Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hi lòng nhân dân xã thông qua.

‘de khoản viện try không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự án đầu tư.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng:

+ Vốn tin dung thương mai về chính sách tin dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn;

+ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được Trung ương phân

bổ cho các tinh, thành phố theo chương trình kiên cố hóa kênh murong, phát

triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ ting nuôi trồng thủy sin và cơ sở

hạ tang lắng nghề nông thôi

- Huy động các nguồn tải chính hợp pháp khác.

in XD NTM

1.1.5.4 Tổ chức thực hiện các nội dung của dé

Nội dung của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thônmới được Quyết định số 263/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc

gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Trang 24

1.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng dén thực hiện chương trình XDNTM

1.1.6.1 Chính sách của Nhà nước và địa phương

~ Chính sách đầu tư vốn của nha nước: Ngày 25/03/2022 Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021

-§ 80/2022/QĐ-TTg quy định việc uur vốn để thực

hiện chương trình theo 19 tiêu chí quốc gia về NTM trong đồ có những tiêu

chí được Nhà nước đầu tư vốn 100% như: Công tác quy hoạch, làm đường giao thông đến trung tâm các xã, xây dựng trụ sở xã, xây dựng trường học,

trạm y tế đạt chuẩn, công tác đảo tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới.cho cán bộ thôn, xóm; có những tiêu chí Nhà nước chỉ đầu tư một phần như:

đường giao thông thôn, giao thông nội đồng, kênh mương nội đồng, nhà văn

hoá thôn, xóm; có những tiêu chí người dan tự thực hiện như chỉnh trang nhà cửa, thu gom rác thải, xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp Vì

vậy, nhu cầu vốn cho thực hiện các tiêu chỉ Tất lớn, nhất là những tiêu chí liênquan đến xây dựng cơ sở hạ tang cần có sự đóng góp vốn của địa phương.(tinh, huyện, xã) và của cộng đồng dân cư nông thôn

- Cơ chế chính sách của địa phương,

ay là một nhân tổ tác đông để đạt được mục đích hoàn thành các tiêu

chí của chương trình nông thôn mới Một môi trường đầu tư thông thoáng,

thuận tiện góp phan thúc day hoạt động sản xuất kinh doanh, là nơi mà các nha

đầu tự tìm đến Vì vậy, mỗi địa phương không ngừng xây dựng và hoàn thiện

cơ sở pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư Trên cơ sở.khung pháp lý, các địa phương đưa ra cơ chế áp dụng của riêng mình nhằm

cạnh tranh trong việc thu hút vốn với các địa phương khác Vì ví

thực hiệ

„ các xã đang ông dành cho chương trình NTM cần có những chính sách ưu đãi

từng đối tượng khác nhau để thu hút được các nha dau tư vào địa bản.

1.1.6.2 Nẵng lực tổ chức quản lý của cơ quan quản lý ở địa phường,

Đội ngũ c¡ bộ quản lý thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nông thôn mới là yêu tổ quan trọng đóng vai trò quyết định đến chất

Trang 25

lượng, hiệu quả việc đầu tư thực hiện xây dựng nông thôn mới Do đó năng.lực quản lý, điều hành việc thực hiện xây dựng nông thôn mới cũng như trình

độ chuyên môn của cán bộ từ Trung ương đến địa phương sẽ ảnh hưởng trực

tiếp đến mức độ hoàn thành các tiêu chí về nông thôn mới

1.1.6.3 Khả năng ngân sách của Nhà nước

Ngày 22/02/2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục.

tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 tại Quyếtđịnh số 263/QĐ-TTg: ngày 25/03/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 807/2022/QD-

phân bỏ vốn ngân sách trung ương va tỷ lệ vốn đổi ứng của ngân s

re quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức

ích địa phương thực hiện Chương trình mye tiêu q gia xây dựng nông thôn mới

giai đoạn 2021 - 2025 theo 19 tiêu chí quốc gia về NTM trong đó có những.tiêu chí được Nhà nước đầu tư vốn 100% như: công tác quy hoạch, tuyên.truyền, đảo tạo, tập huắn, nâng cao năng lực cho cộng đồng, người dân và cán

bộ xây dựng NTM các cấp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Hỗ trợ một phần làm đường giao thông đến trung tâm các xã, giao

thông nông thôn, xóm, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi nội đồng,

trường học, trạm y tẾ xã, trung tầm thé thao, nhà văn hóa xã, khu thé thao, nhà

văn hóa thôn, bản, các công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu đân

cư, thu gom rất thải, xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp Vì

vậy, nhu cầu vốn cho thực hiện các tiêu chí rat lớn, nhất là những tiêu chí liênquan đến xây dung cơ sở hạ ting cần có sự đóng góp vốn của địa phương

(tỉnh, huyện, xã) và của công đồng dân cư nông thôn

1.1.6.4 Kết quá huy động sự đồng góp của cộng ding

'Ngoài chính sách đầu tư từ Trung ương, tinh, huyện, xã cho xây dựng

NTM nhằm tạo co sở cho việc phát triển khu vực nông thôn tiễn kịp với thànhphố Bên cạnh đó cần quan tâm đến việc huy động vốn của các tổ chức, doanh.nghiệp thông qua các hình thức xã hội hóa đầu tư đồng thời tuyên truyền, vận

Trang 26

động nhân dân đóng góp kinh phí để đầu tư xây dựng một số hạng mục công,trình mà người dân chính là người hưởng lợi Từ đó góp phần thúc day phát

triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập phát huy được nội lực của người

xây dựng NTM.

dan trong vi

117.5 Sic tham gia của người dân trong XDNTM

Sự tham gia của người dan vào việc xây dựng mô hình NTM được coi

là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bai của việc áp dụng phương pháp.tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm

xây dựng mô hình NTM Khi tham gia phát triển x6m, làng với sự hỗ trợ của

Nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được.

tăng cường kỹ năng, năng lực vé quản lý nhằm tận dụng triệt dé các nguồn

lực tại chỗ và bên ngoài Khi xem xét quá h tham gia ia người dân và các

tổ chức xã hội trong các hoạt động trong phát t xóm Ling, vai trỏ của

người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dn bản, dân đóng góp, dân làm, dânkiểm tra, dân quản lý và din hưởng lợi: Như vậy, vai trò của người dân vẫn

theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phủ hợp với quan điểm của Đảng ta là lấy dân làm gốc.

1.2 Cơ sở thực tiễn về xây dưng Nông thôn mới ở một số địa phương

1.2.1 Kinh nghiệm của huyện Tây Hoa, tinh Phú Yên

“Xuất phát từ Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thônmới được Quyết định số 263/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc

gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 và xác định được những nét đặc thủ của mình so với các huyện khác trong cả nước cũng như những thuận lợi, khó khan, thách thức trong quá trình xây dựng nông thôn mới, ngay

từ những ngày dau triển khai chương trình NTM, địa phương đã xác định diy

là cơ hội, đòn bay để huyện tạo sức bật chuyển mình phát triển Nhận được sự

quan tâm của UBND tỉnh, Thường trực Huyện ủy thời gian qua, huyện Tây Hoa đã tập trung huy động mọi nguồn lực xây dựng NTM.

Trang 27

Điểm nỗi bật va là niềm tự hào của người dân Tây Hòa là hệ thống giao.thông của huyện được đầu tư hoàn chỉnh Hau hết những con đường trước đâylởm chởm đất đá giờ đã được bê tông khang trang sạch sẽ, tạo thuận lợi cho

người dan đi lại sản xuất và sinh hoạt Củng với đó, huyện còn nâng cấp, tu

sửa hệ thống thủy lợi, đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của người

dân; đầu tư cơ sở hạ tầng y tế, văn hóa, giáo dục, vi

chuẩn theo yêu cầu của các tiêu chí NTM

"Ngoài ra, thời gian qua, huyện Tây Hòa còn tập trung đầu tư phát triểnsản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn huyện đã hình thành

được nhiều vùng sin xuất tập trung như: Vùng sản xuất chuyên canh lúa chất

lượng cao ở xã Hò Tan Tây, vùng sản xuất rau màu ở xã Hòa Bình I, vùng chăn nuôi tập trung ở xã Sơn Thành Đông, vũng trồng tiêu Sơn Thành Đông

ia có tưới ở xã

dan bắt đầu

và Sơn Thành Tây, vùng nguyên liệu mía và vùng sản xuất

Hoa Phú, Hòa Mỹ Tây Nhờ vậy, hoạt động sản xuất của ngư

đi vào quy củ, quy mô và chất lượng nông sản được nâng cao

Để đạt được những kết quả trong chương trình NTM, thời gian qua,

huyện Tây Hòa đã huy động mọi nguồn lực, Từ huyện đến xã nhiệm

vụ xây dựng NTM lên hàng đầu Nhiều cách làm hay, sáng tạo đã được áp

dụng và nhân rộng dé tạo tinh lan tỏa trong cộng đồng dân cư, tạo nên sứcmạnh tập thể

“Theo báo cáo kết quả xây dựng NTM của huyện Tây Hòa, qua 12 năm

xây dựng nông thôn mới, đến nay kết cấu hạ ting được tăng cường đầu tư và

từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương TYtrọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch đúng hướng

Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đạt 39,5 triệu đồng/người Tỉ lệ hộ

nghèo giảm xuống còn 3,44% Trên địa bản huyện Tây Hòa có 10/10 xã được

UBND tinh công nhận xã nông thôn mới Cùng với đó, huyện Tây Hòa đạt

19/19 tiêu chí huyện nông thôn mới và cũng là huyện đầu tiên của tỉnh Phú

Trang 28

Yén được nhận danh hiệu dat chuẩn nồng thôn mới Huyện Tay Hòa đang trở thành điểm sáng trong xây dựng NTM và là điểm đến tham quan học tập kinh

nghiệm xây dựng NTM của các địa phương lân cận (Ngudn

Baochinhphu.vn).

1.2.2 Kinh nghiệm của huyện Mộc Châu, tinh Sơn La

'Thực hiện Chương inh mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mớ

bộ mặt nông thôn của các xã trên địa bin buyện Mộc Châu đã có nhiều đổi

thay tích cực Kinh té - xã hội phát triển toàn diện, đời sng vật chat, tinh thin

của người din ngày cảng được nâng cao, các công trình đầu tư xây dựng đã

và dang phát huy hiệu qua.

Đến xã Đông Sang, xã mới được công nhận NTM vào cudi năm 2018,

chúng tôi cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng đắt này không chỉ ở khung cảnh

mà ngay từ cách nghĩ, cách làm của người dân nơi đây Đồng chí Lò Thị

Bình, Bí thư Đảng ủy xã thông tin: Xác định muốn xây dựng NTM bên vững

phải nâng cao thu nhập, đời sống người dân, bởi vay Đảng bộ, Chính quyền

xã luôn tập trung vận động nhân dân khai thác tốt tiém năng, lợi thé của địaphương tập trung phát triển sản xuất hàng hóa Hiện nay, nhiều mô hình sảnxuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong trồng rau, t ng hoa, quả

mang lại cho người dan thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/năm Đặc biệt đồng

Ấn bảo

bao dan tộc ở xã Đông Sang phát huy truyền thông văn hóa đặc.sắc như kiến trúc nhà truyền théng, trang phục thé cẩm, những làn điệu dân ca

e, cùng c hội đặc sắc Trong đó Lễ hộitrò chơi dân gian và Í

° của đồng bảo dân tộc Thái được công nhận là đi sản văn hóa phi

vật thé cấp quốc gia, cùng với nhiều thắng cảnh đẹp là lợi thé dé phát triển du.lịch cộng đồng, tạo việc làm và thu nhập ôn định cho người dân, nhờ đó đời

sống của người dan trong xã ngây một nâng cao, thu nhập bình quân đạt 29,2

triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm từ 42% năm 2013 xuống

còn 10,8% năm 2022 Đây là những tiền để quan trọng để xã duy trị, giữ vững danh hiệu xã NTM.

Trang 29

“Xác định tiêu chí thu nhập là tiêu chí quan trong tác động đến các tiêuchí khác nên khi thực hiện chương trình xây dưng NTM, Mộc Châu diy mạnh

phát tri sản xuất với tai co cầu nông nghiệp, chuyển dich cơ cấu kinh tế

nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, trong giai đoạn 2021-2022,

: đầy mạnh liên k

giá trị Hỗ trợ trồng mới trên 4.000 ha cây an qui

trợ 1.000 hộ xây dựng các mô hình cây trồng, vật nu, tiểu thụ sản phẩm theo chu

nâng điện tích cây ăn quả toàn huyện trên 7.500 ha; day mạnh ứng dung công nghệ tưới nhỏ giọt theo công nghệ Israel với diện tích 166 ha, xây dựng trên

40 ha nhà lưới: xây dựng 187 mô hình ứng đụng công nghệ sinh học qua triển khai các mô hình cho kết quả khả quan, giảm chỉ phí đầu tư, tăng năng

xuất, chất lượng sản phẩm Hiện nay, toàn huyện có 54 HTX nông nghiệp, 46

tô hợp tác nông nghiệp không chi phát huy tiểm năng thế mạnh của địa

phương ma còn tạo việc làm cho hàng nghin lao động.

Mộc Châu đã sử dụng, lồng ghép hiệu quả các chương trình dự án đểđầu tư xây dựng cơ bản, chỉ tính trong 3 năm gần đây, huyện đã huy động trên

585 tỷ đồng xây dựng 475 công trình gồm: Đường giao thông, thủy lợi, nước

sinh hoạt, xây mới nhà văn hóa bản; Nâng cắp, sửa chữa trường lớp học, trạm yĐổi với chung tình làm đường giao thông nông thôn, giai đoạn 2021-

2021, toàn huyện triển khai được 956 tuyển đường, tổng chiều dai 251,5 kmvới mức đầu tư hơn 305 ty đồng, trong đó nhà nước hỗ trợ 91,5 tỷ đồng, còn lạihuy động doanh nghiệp vã nhân dân đóng góp Hằng năm huyện Mộc Châu chỉ

{dao các xã rà soát các hộ nghèo, hộ cận nghèo dang ở nhà tạm, nhà đột nát để

vận động kêu gọi Ung hộ xóa nhà tạm cho hộ dân, 3 năm gần đây đã hỗ trợ 7,5

tỷ đồng xây dựng 398 nhà “Dai đoàn kết” cho hộ nghèo Chính nhờ sự nỗ lực,vào cuộc của Đáng bộ, chính quyền và đồng bao các dân tộc, đến nay, huyện

Mộc Châu đã trở thành "điểm sáng” xây dựng NTM trong toàn tỉnh Hiện tại,Mộc Châu có 4 xã Mường Sang, Chiéng Sơn, Đông Sang và Phiêng Ludng đạt

chuẩn NTM; 7 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; 2 xã còn lại đạt từ 5 - 9 tiêu chí

Trang 30

1.2.3 Bài học cho huyện Mai Châu trong day nhanh tiến độ về xây dung Nong thôn mới

'Từ cơ sở lý luận cũng như từ một số kinh nghiệm thực tiễn về xây dungnông thôn mới trong và ngoài nước, tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm

để vận dụng vào việc thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới ở huyện như sau:

Thứ nhắt, muốn tiến hành công tác xây dựng nông thôn mới trước hếtphải làm tốt công tắc tuyên truyền sâu rộng dé nâng cao nhận thức trong cộngđồng dân cư về nội dung, phương pháp và cách làm để cả hệ thống chính trị

kinh tế - xã hội

ở cơ sở và người dân hiểu rõ: Đây là chương trình phát trí

tổng thể, toàn diện, lâu dai trong nông thôn, không phải là một dự án đầu tư

xây dựng cơ sở hạ tang; Xây dựng nông thôn mới phải do công đồng dân cw

lầm chủ, người dân phải là chủ, huy động nội lực là chính với hỗ trợ một phần

của Nhà nước thi công cuộc xây dựng NTM mới thành công bén vững

“hứ hai, phải coi trọng việc đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ndng cốt

ở các cấp, nhất là đội ngũ cán bộ cấp cơ sở Trong giai đoạn đầu của quá trình

xây dựng NTM cần khẩn trương triển khai tập huấn, bồi đưỡng kỹ thuậtnhững nội dung về xây dựng NTM

Thứ ba, xây dựng NTM cần có cách làm chủ động sáng tạo, phủ hợpvới điều kiện và đặc điểm của từng địa phương tránh rập khuôn máy móc

Thứ tư, đa dang hóa việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM Theophương châm huy động nguồn lực từ cộng đồng bằng cách đóng góp trực tiếp

bing súc lao động, bằng tiền

Thứ năm, đề xây dựng NTM cần có sự tập trung chỉ đạo cụ thé, liên tục,dang bộ và huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính tị, Ban chỉ đạo xâydựng NTM các cấp cần phải xây dựng chương trình và quy chế làm việc, phảiphân công mỗi cá nhân, tập thé chịu trách nhiệm một loại công việc cụ thé Ban

chỉ đạo cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tới từng thành viên và đoàn thể,

Trang 31

Chương 2

ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm cơ bản huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 V†trí địa lý

Mai Châu là huyện miễn núi phía Tây Bắc của tỉnh Hỏa Bình, có tọa độ

địa lý 20°24" - 20145 vĩ Bắc và 104° ách Hà Nội khoảng 130 km Huyện giáp ranh với tỉnh Hòa Bình ở phía Bắc, huyện Đà

1` - 105°16? kinh Đông,

Bắc và Tân Lạc ở phía Đồng và tỉnh Thanh Hóa ở phía Tây Huyện có địahình phức tap, bị chia cắt bởi hệ thống sông, suối và núi cao Độ cao trungbình so với mực nước biển là 800 - 900m, tuy nhiên, điểm thấp nhất là 200m

và diém cao nhất là 1.500 m

Địa giới hành chính của huyện được xác định như sau:

- Phía Nam giáp huyện Quan Hóa và huyện Bá Thước thuộc tỉnh Thanh Hoa;

- Phía Tây giáp huyện Vân Hò, tỉnh Son La;

- Phía Bắc giáp huyện Bà Bắc;

- Phía Đông giáp huyện Tân Lạc.

Huyện Mai Châu có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm.thị trấn Mai Châu (huyện ly) và 15 xã: Bao La, Chiéng Châu, Cun Pheo,

Đồng Tân, Hang Kia, Mai Ha, Mai Hich, Na Phòn, Pi Cò, Sơn Thủy, Tân Thanh, Thành Sơn, Tong Đậu, Vạn Mai, Xăm Khỏe.

Huyén có vị tri quan trọng trong việc phát triển kinh té của tinh và giaolưu kinh tế với tinh Hòa Bình và tinh Thanh Hoá Nằm ở cửa ngõ vùng TayBic qua Quốc lộ 6, tạo lợi thé cho huyện trong việc phát triển kinh tế xã hội

của địa phương của hiện tại va tương lai,

* Địa hình, địa mạo

Trang 32

Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe,

suối và núi cao Theo đặc điểm địa hình, có thé chia thành hai ving rồ rệt:

- Vùng thấp phân bố doc theo suối Xia, suối Man và quốc lộ 15, có.diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, đất dai màu mỡ

~ Vùng cao giống như một vành đai bao quanh huyện, gồm 8 xã với

tổng điện tích trên 400 km?, có nhiều day núi, địa hình cao và hiểm trở Độ

cao trung bình so với mực nước biên khoảng 800 - 900 m, điểm cao nhất là

1.536 m (thuộc địa phận xã Pa Cd), điểm thấp nhất là 220 m (thị trấn Mai

Chau) Độ dốc trung bình từ 30 đến 35°, Nhìn tông thẻ, địa hình Mai Châu.thấp dần theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam

* Khí hậu - thải tiết

Huyện Mai Châu chịu ảnh hưởng chung của kiểu khí hậu miễn núi phíaTây Bắc Việt Nam Được hình thảnh từ một ñễn nhiệt cao của đới chí tuyến

và sự thay thé của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với các điều kiện di

hình nên mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, giá lạnh nhiệt

độ không khí thấp, trời khô hanh, có sương muối, chênh lệch nhiệt độ ngày và

đêm cao; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 không khi nóng 4m va mưa nhiều,lượng mưa tập truig tử thằng 7/đn tháng 9, bình quân có 122 ngty/ndm, caonhất là 146 ngày, mưa thường có dông kéo đải và chịu ánh hưởng nhiều của.bão lốc và giớ Lào

- Chế độ nhiệt:

+ Nhiệt độ trung bình trong năm là 22°C.

+ Nhiệt độ cao tuyệt đối là 37°- 38°C.

+ Nhiệt độ thắp tuyệt đối là 3° - 4°C

Số ngày nắng trong năm trung bình là 105 ngày/năm, nhìn chung số giờ.nắng trong ngày là thấp, mùa hè từ 5 - 6 giờ, mùa đông từ 3 - 4 giờ

= Chế độ mưa:

Mùa Mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình trong

năm khoảng 1700 mm, phân bố không đều cả về thời gian lẫn không gian,

Trang 33

lượng mưa vào các tháng mùa mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm;

vào mùa khô lượng mưa ít, chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa cả năm,

trong đó ít mưa nhất là vào tháng 12 và tháng 1, trung bình lượng mưa chỉ đạt 20.7 mm, Hang năm vào mùa mưa hay xảy ra lũ quét gây ảnh hưởng rất lớn

én đường giao thông và mùa mảng

- Độ Âm:

Huyện Mai Châu là khu vực có độ 4m không khí tương đối cao Độ ẩm.

tuyệt đối trung bình năm khoảng 82%, giữa các thắng trong năm biển thiên từ

33- 88% Mùa mưa độ âm không khí có thể lên tới trên 88% Thời kỳ chuyêntiếp giữa mùa Khô và đầu mùa Mưa thường xuất hiện khô hanh, độ am không.khí xuống thấp Tháng có độ ẩm tương đối cao nhất là tháng 8 (88%) và tháng

có độ am không khí thấp nhất là tháng 12 (xuống tới 33%)

+ Lượng bốc hơi: Bình quân một năm la 9101 mm, bằng khoảng 53%

so với lượng mưa trung bình năm Lượng bốc hơi trong các tháng mưa ít khácao, do đó mùa khô đã thiểu nước lại cảng thiếu hơn, ảnh hưởng lớn đến cây.trồng vụ đông xuân

- Sương mù:

Số ngày có sương mù nhiều, bình quân 105 ngày/năn

khô còn xuất hiện sương muối xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 năm sau

thành từng đợt 1 - 2 ngày.

- Chế độ giớ:

Huyện Mai Châu chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió chính là gió mùa

Đông Bắc, gió Đông Nam và gió Tây Nam, Gió mùa Đông Bắc xuất hiện vào

các tháng mùa đông (từ tháng I1 năm trước đến tháng 3 năm sau) là hướng

gió thịnh hành có đặc điểm khô, lạnh kèm theo sương muối, đây là nhữnghiện tượng thời tiết bắt lợi cho đời sống va sản xuất, nhất là sản xuất nông.nghiệp nên cần có biện pháp phòng tránh để giảm thiểu thiệt hại Gió Đông

Nam thường xuất hiện vào các thing mia mưa (tháng 4 đến tháng 10) Gió

‘Tay Nam (gió Lào) xuất hiện trong tháng 4 - 5 có đặc điểm là khô và nóng

Trang 34

* Thủy van

Mang lưới sông suối trong vùng khá phong phú bao gồm 2 sông lớn

như Sông Ba, Sông Mã:

- Sông Đà: Ở phía Đông bắc chảy qua địa phận Suối Rút cũ chảy về hồ

Hoà Bình.

- Sông Mã: 6 phía Tây Nam huyện, chấy men theo địa phận xã Mai

Hich, Van Mai về tinh Thanh Hoá.

Ngoài ra, huyện còn có 4 con suối chính chảy trong dia phận:

- Suối Xia: Dài 40 km, bat đầu từ dãy núi phía bắc (giáp tinh Hòa Bình)chảy qua các xã: Cun Pheo, Bao La, Xăm Khoé, Mai Hịch, Vạn Mai rồi đổ

do độ đốc lớn nên lượng nước bị cạn kiệt khá nhanh Sức tin phá do lũ

quét sau các trận mưa lớn khá mạnh, kéo theo nhiều phủ sa màu mỡ Riêng các xã vùng cao như: Hang Kia, Pa Cd, Sơn Thuỷ, Thành Sơn (Pù Pin, Noong Luong, Thung Khe) do thiết nước nên sản xuất và sinh hoạtgap nhiều khó khăn

21 Các nguôn tài nguyên đắt đai

Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Mai Châu năm 2022 được

nêu trên biểu 2.L

Trang 35

Bảng 2.1 Kết quả thực hiện chi tiêu kế hoạch sử dung đất năm 2022

'Kết quả thực hiện

G1/12/2022)

So sánh.

TT, Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Sons Tie wie

duyệt hay) ay co) đ

| hà

(TONG DT TỰ NHIÊN, 56982.81 | 5698281

1 Đất nông nghiệp NNP | 50803.73 | 51088.08 | 284.35 |100.56Trong da: Đất chuyên LUC | 1052.54 | 1084.16 | 31.62 | 103.00)

trồng lúa nước

2_ Đất phi nông nghỉ PNN | 3444.13 | 315741 -28672 91.68

3 Ditchwasirdyng CSD | 2734.95 | 2737.32 | 237 [100.09

(Nguon: Báo cáo Kế hoạch sử dung dat năm 2023 Huyện Mai Châu)

“Theo số liệu thống kê đất đai đến 31/12/2022 của huyện Mai Châu, tổng diện tích tự nhiên là $6,982.81 ha, Trong đó: Nhóm đắt nông nghiệp,

là 50.803,73 ha; nhóm đất phi nông nghiệp 3.444,13 ha; nhóm đắt chưa sử dụng 2734,95ha.

- ĐẤT phù sa sông ngôi (Py): Diện tích khoảng 330 ha, chiếm 0,58%,

diện tích tự nhiên toàn huyện Phân bồ tập trung ở bản Củm (xã Vạn Mai),

bản Nim (xã Xăm Kho), ngoài ra còn có ở Chiéng Chau, Tong Đậu

- Đất độ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl): Diện tích là 796,3 ha, chiếm1,41% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã vùng thấp, ngoài ra còn

có ở hầu hết các xã trong huyện

- Đất vàng đô trên đá sét và đá bid chất (Fs): Diện tích 5.160 ha,chiếm 9,14% diện tích tự nhiên toàn huyện Diện tích có độ dốc > 25 chiếm.

1an chế cho quá trình canh tác của loại đất nảy

Trang 36

- Đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa): Diện tích 251,3 ha, chiếm 0,44%,diện tích tự nhiên Phân bố ở địa hình chia cắt mạnh, đất dốc, có thành phần co

the, khả năng xói mòn mạnh, thảm thực vật bi phá huỷ nghiêm trọng.

ích 18,0970 ha, chiếm 32,05%.

diện tích tự nhiên Là loại đất có diện tích lớn nh:

hầu hi

= Đắt nâu đỏ trên đá vôi (Fv): Di

trong huyện, phân bồ ở các xã trong huyện.

- Đắt nâu dò trên đá macma bazơ và trung tính (Fk); Diện tích 5.7413

ha, chiếm 10,17% diện tích tự nhiên Phân bố nhiều ở các xã: Bao La, Xăm.Khoé, Vạn Mai Dat đốc > 25° chiếm diện tích lớn (5.332 ha, bằng 93% diện

tích loại đắt), còn lại đất tương đối bằng phẳng

- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fg): Diện tích 12.152,1 ha, chiếm 21,52%

diện tích tự nhiên Phân bổ ở hau hết các xã phía Bắc trong huyện: Cun Pheo,Bao La, Xăm Khoẻ, Sơn Thủy, Mai Hạ Dat có thành phần cơ giới nhẹ (>

% cét), đất chua, hàm lượng mùn, đạm, lẫn tong số đều nghèo

- Dit mùn nâu đỏ trên đá vôi (Hv): Diện tích 8.631,1 ha, chiếm 15,28%diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Thành Son, Hang Kia, Pi Cd Loại

đất này phân bố ở độ cao > 900 m Khí hậu lạnh và m hơn khu vực thunglũng, nhiệt độ bình quân năm vào khoảng 15 - 20”, Địa hình cao, đốc, hiểm

trở, nên xói mon rất nhanh

~ Dat đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat (Rdv): Diện tích 137,1 ha,chiếm 0,31% diện tích tự nhiên Dat đen được hình thành ở địa hình sườn đốc,bằng hoặc thung lũng thấp, đồng thời có 2 quá trình xảy ra: Quá trình tích luy

chất hữu eơ và quả trình tích luỹ các chất kiểm trong điều kiện đá mẹ xung

quanh phong hoá giàu chất kiềm Thành phần cơ giới của đất là thịt nặng

~ Pat thung lũng do sản phẩm đốc tụ (D): Diện tích 1,575,0 ha, chiếm.2,79% diện tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện Đây là loạiđất được hình thành từ các vật liệu không gắn kết, trừ các vật liệu có thành.phần cơ giới thô và trim tích phù sa có các đặc tính phủ sa

Trang 37

2.1.1.8 Tài nguyên nước

~ Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong địa bànhuyện Mai Châu được lấy từ hai nguồn:

* Nước mặt:

Nhìn chung, huyện Mai Châu có hệ thống sông, suối day đặc là ngcung cấp nước phong phú phục vụ sản xuất vã sinh hoạt của nhân dân Cụ thể

ngoài hai con sông lớn chảy qua là Sông Đà và Sông Mã thì trên địa bàn còn

4 con sông suối lớn là Suối Xia dài 40 km, suối Mùn đài 25 km, suối Bãi

Sang dài 10 km và suối Cò Nào dài 14 km cũng với nhiều khe,

nước, hệ

lạch, mạch.

hồng các ao, hd tự nhiên và nhân tạo

Tuy nhiên, do địa hình có độ đốc lớn nên khả năng giữ nước của hệ:

thống sông, suối ở Mai Châu kém Vào mủa khô, một số xã thưởng lâm vào.tình trạng thiếu nước trọng như: Thành Sơn Ngược lại, chính vì mấtrừng và do ảnh hưởng của địa hình dốc đã tạo thành lũ quét có sức tần phá

‘ghé gớm sau các trận mưa lớn trong mùa mưa lũ

* Nước ngằm:

Cho đến nay chưa có công trình nào khảo sát, nghiên cứu nào về vấn để

này Trên dia ban hiyện, trừ lượng nguồn nước ngim khá dồi đào nhưng lạiphân bố ở độ sâu nên việc khai thác tương đối khó khăn Người dân tronghuyện khai thác nước ngầm chủ yếu qua hệ thống giếng khoan, giếng dio(giếng khơi) để dùng cho sinh hoạt là chủ yếu

2.1.1.8; Tài nguyên rừng và khoáng sản

* Tài Nguyên Rừng

Diện tích rừng của huyện Mai Châu năm 2018 là 39.853,04 ha, chiếm69,94% tong diện tích tự nhiên toàn huyện (theo số liệu thống kê đất dai năm

2018) Nhin chung, Mai Châu có tài nguyên rừng khá phong phú, chủ yếu lả

rừng tự nhiên với nhiều loại cây nhiệt đới, gồm các loại gỗ quý (nghién, trai,

po mu, thông Đà Cỏ ) các loại cây đặc sản có giá trị như: Sa nhân, song và

Trang 38

các loại tre, nứa, luồng Tuy nhiên, do quá trình khai thác không có kế hoạchkéo đài, thiếu tổ chức, quản lý, thêm vào đó là việc đốt phá rừng làm nương.

đã dẫn đến hậu quả là hiện nay nguồn tài nguyên rừng nơi đây đã nhanh bị

cạn kiệt

* Tài nguyễn khoảng sản

Tai nguyên khoáng sản của huyện Mai Châu khá phong phú Theo kết

tra thăm dé trên địa bin huyện Mai Châu có nhiều loại khoáng sản:

1g núi đá của Mai Châu là nguồn đá nguyên liệu dồi dào cung.cắp cho ngành xây dựng cũng như các ngành sẵn xuất vật liệu xây dựng Mot

số xã ở vùng cao như: Thành Son, Na Phén còn rải rắc có vàng sa khoáng với chữ lượng không lớn.

~ Tài nguyên đất sét với chất lượng tốt với thành phan thịt nặng, pha s

có thể khai thác sản xuất gạch ngói xây dựng Có ở một số nơi trong huyện,

trong đó có Vạn Mai, Mai Hịch.

- Khoáng sản quý như vàng, sa khoáng với trữ lượng it, phân bé rải rác

ở các xã vùng vao như Thành Sơn, Na Phòn, Sơn Thuỷ Nhân dân địa phương

và lực lượng từ nơi khác đã đến khai thác từ nhiều năm, công tác quản lý gặp

khó khăn do trữ lượng ít và phân tán.

- Quang photphorit có ở Tòng Đậu với trữ lượng it, chất lượng trung,bình, him P2O5 toàn phần đạt 5,56 - 28,2%, P2O5 dễ tiêu 1,85 - 5,9%, chất

không tan 9,22 - 70,17%,

- Nhìn chung, trên địa bản huyện không có nhiều khoáng sản quý,

ngoại trừ đá nguyên liệu với trữ lượng lớn Tài nguyên ở vải nơi còn bị khai

thắc lăng phí, môi trường khu vực khai thác không được quản lý tốt, gây ảnh

hưởng nghiêm trong tới sản xuất và đời sống của người dân

2.1.14 Tài nguyên nhân vẫn

Hiện tại trên địa ban huyện có nhiều dan tộc anh em định cu và sinh sống.chủ yếu là các dân tộc như Thái, Mường, Kinh, Mông chiếm trên 90% dân số

Trang 39

“Trên địa bàn huyện còn có các dan tộc khác như: Dân tộc Tay, dân

tộc Hoa, dân tộc Dao chiếm khoảng 5,86% tổng dân số Cộng đồng các dân

tộc trong huyện với những truyền thống, bản sắc riêng đã hình thành một

c dân

tộc Mỗi dan tộc có những nét văn hoá đặc trưng riêng gồm cả văn hoá vật

nền văn hoá phong phú, đa dạng có nhiều nét độc đáo và giàu bản.

thể và văn hoá phi vật thẻ Những nét thiết chế văn hoá, xã hội truyền

thống của từng dân tộc, những lần điệu dân ea, các lễ hội với những trang,

phục và các điệu múa mang đậm bản sắc dân tộc cùng với các món ăn đặc

trưng của vùng núi Tây Bắc.

Mai Châu luôn là vùng đất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêunước và truyền thống các!

yêu quê hương, có đức tính cần cũ, chăm chỉ, vượt qua khó khăn gian khổ để

từng bước đi lên Đó là những nhân tổ cơ bản và sức mạnh tỉnh thần đẻ hướng

tới sự phat triển kinh tế - xã hội, trong xu thé hội nhập với cả nước và khu vực

và quốc tế; là thuận lợi dé Đảng bộ và chính quyền các cấp lãnh đạo nhân dân

vững bước tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng

huyện Mai Châu giàu, đẹp và văn minh

2.1.2 Đặc diém kinh tế - xã tia huyện Mai Châu

3.1.2.1 Đặc điểm về dan cur và lao động

Tình hình dân số va lao động theo đơn vị hành chính huyện Mai Châu

theo đơn vị hành chính năm 2022 được nêu trên biểu 2.2.

Bang 2.2; Dân số và lao động của huyện Mai Châu (2022)

TT Don vị hành chính Dain số, Lao động,

Trang 40

TT Don vị hành chính Dain sé Lao động,

§— Xã Mai Hich 2.387 2.032

9 KANaPhon 4.054 1.197

10 Xã PàCò 3.677 1.843

11 JXã Son Thủy 4297 2.154 12_ }Xã Tân Thành 3.820 1915

13 |Xã Thành Son [3.247 1627

14 Xa Tong Đậu [2.722 1364

15 [3342 1675

16 3.972 1991 [Cong toàn huyện _ 58194 29.470

(Nguồn: Thống kê huyện Mai Châu)

Theo số liệu thống kê năm 2022, dân số toàn huyện là gần 59.000

người trong đó lao động trong độ tuoi chiếm khang 50%, lao động nông

nghiệp chiếm khoảng 80% Tỷ lệ lao động qua dio tạo khoảng 45 - 50%,

trong đó khoảng 20% lao động có chúng chỉ nghề Quá điều tra cho thấy tỷ lệ

lao động có sự chuyển địch từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, ty

lệ dao tạo cảng cao dẫn đến năng suất lao đông ngày càng cao

‘Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 của huyện đạt 40 trị

đồng/người/năm Tuy nhiên, trên thực tế Mai Châu vẫn là một huyện thuộc

diện nghèo, đối trên

hộ nghèo của huyện là

2.1.2.2 Đặc diém văn hóa, y tế, giáo dục

* Van hóa

“Thực hiện tốt công tác quan lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa - thông.

tin, kịp thời tuyên truyền đường lỗi chính sách của Đảng, pháp luật của nhanước Tuyên truyễn sâu rộng đến đông đảo người din về Đại hội Đảng toànquốc lân thứ XIII, cuộc bau cử đại biều Quốc hội khóa XV và đại biểu Hộiđồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; thông tin thường xuyên về tỉnh

hình dịch bệnh Covid19, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của huyện, quốc phòng

-an ninh của địa phương.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.14. Mức độ thực hiện các tiêu chí trong chương trình NTM của các xã - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.14. Mức độ thực hiện các tiêu chí trong chương trình NTM của các xã (Trang 9)
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chi tiêu kế hoạch sử dung đất năm 2022 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chi tiêu kế hoạch sử dung đất năm 2022 (Trang 35)
Hình dịch bệnh Covid-19, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của huyện, quốc phòng - -an ninh của địa phương. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Hình d ịch bệnh Covid-19, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của huyện, quốc phòng - -an ninh của địa phương (Trang 40)
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế ngành của huyện Mai Châu. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế ngành của huyện Mai Châu (Trang 46)
Bảng 2.4. Số lượng mẫu điều tra - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.4. Số lượng mẫu điều tra (Trang 52)
Bảng 3.1. So sánh thực tế với kế hoạch về lộ trình thành lập hệ thống tố. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.1. So sánh thực tế với kế hoạch về lộ trình thành lập hệ thống tố (Trang 57)
Bảng 3.2. So sánh thực tế với kế hoạch về tiến trình các bước triển khai - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.2. So sánh thực tế với kế hoạch về tiến trình các bước triển khai (Trang 58)
Bảng 3.4. Thực trạng thực hiện tiến độ về xây dựng đường GTNT trong. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.4. Thực trạng thực hiện tiến độ về xây dựng đường GTNT trong (Trang 61)
Bảng 3.7. Thực trang thực hiện tiến độ về xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, thông tin và Truyền thông và nhà ớ dân ew - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.7. Thực trang thực hiện tiến độ về xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, thông tin và Truyền thông và nhà ớ dân ew (Trang 66)
Bảng 3.8. Thực trạng về thu nhập trong chương trình huyện Mai Châu đến 2022 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.8. Thực trạng về thu nhập trong chương trình huyện Mai Châu đến 2022 (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN