1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập sư phạm thpt đan phượng

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm
Tác giả Hoàng Thị Phương Anh, Đồng Mai Hiền, Tòng Diệu Linh
Người hướng dẫn Thầy Đinh Hoàng Dương, Cô Phan Thị Thu Hà, Cô Đặng Thị Minh Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

- Giáo viên chủ nhiệm sát sao và quan tâm đến lớp.- Về học tập: Tập thể lớp 11A13 - Về hoạt động ngoại khóa: Tập thể lớp 11A13 luôn nhiệt tình tham gia các chương trình, sự kiện, câu lạc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Hà Nội, 01/2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1: SẢN PHẨM GIÁO DỤC 2

Sản phẩm 1.Báo cáo tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm 2

Sản phẩm 2: Kế hoạch chủ nhiệm lớp 11

Sản phẩm 3: Báo cáo tình hình chủ nhiệm tuần 15

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 1 15

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 2 16

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 3 17

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 4 18

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 5 19

Sản phẩm 4: Kế hoạch sinh hoạt lớp 20

Sản phẩm 5: Báo cáo tìm hiểu thực tiễn và môi trường giáo dục ở trường phổ thông 23

PHẦN 2: SẢN PHẨM GIẢNG DẠY 27

Sản phẩm 1: Kế hoạch chuyên môn 27

Sản phẩm 2: Giáo án 35

Sản phẩm 2.1 Giáo án “Độc Tiểu Thanh kí” (tiết 1) 35

Sản phẩm 2.2 Giáo án “Độc Tiểu Thanh kí” (tiết 2) 43

Sản phẩm 2.3 Giáo án “Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận” 50

Sản phẩm 3: Phiếu dự giờ và nhận xét giờ dạy học 62

1

1

Trang 3

PHẦN 1: SẢN PHẨM GIÁO DỤC Sản phẩm 1.Báo cáo tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm

Danh sách nhóm sinh viên thực tập

STT Họ và tên Giới tính Khoa Lớp Mã sinh viên

1 Hoàng Thị Phương Anh Nữ Ngữ văn CLCK70 705601016

2 Đồng Mai Hiền Nữ Ngữ văn A3 705601151

3 Tòng Diệu Linh Nữ Ngữ văn A4 705601231

I Thông tin chung

- Lớp thực hành: 11A13 – Trường THPT Đan Phượng

- Giáo viên chủ nhiệm: Cô Phan Thị Thu Hà – Giáo viên môn Địa lý

- Trưởng đoàn và giám sát chuyên môn: Thầy Đinh Hoàng Dương

- Lớp có tổng số 42 học sinh, trong đó có 37 học sinh nữ, 5 học sinh nam

- Giáo viên chủ nhiệm sát sao và quan tâm đến lớp

- Về học tập: Tập thể lớp 11A13

- Về hoạt động ngoại khóa: Tập thể lớp 11A13 luôn nhiệt tình tham gia các chươngtrình, sự kiện, câu lạc bộ ngoại khóa trong trường Bên cạnh các kết quả tích cực ởmảng học tập, tập thể 11A13 cũng giành được rất nhiều giấy khen, giải thưởnghoạt động ngoại khóa của Đoàn trường và các Câu lạc bộ

- Về tính cách: Mỗi học sinh có những tính cách riêng biệt cùng nhau tạo nên mộttập thể 11A13 vui vẻ và đoàn kết Bên cạnh một số em khá mạnh dạn và hòa đồngthì còn một vài em học sinh còn hiếu động, một vài em rụt rè, nhút nhát, chưa dámbộc lộ tính cách của riêng mình

II Nội dung tìm hiểu

1 Danh sách lớp

1 Nguyễn Công Quốc Anh Nam 04/07/2007

2 Nguyễn Ngọc Mai Anh Nữ 02/08/2007

2

Trang 4

7 Hoàng Minh Ánh Nữ 10/11/2007

9 Chu Thị Khánh Băng Nữ 17/12/2007

10 Nguyễn Thị Huyền Châm Nữ 14/10/2007

12 Quách Hương Giang Nữ 27/10/2007

13 Nguyễn Thị Thanh Hằng Nữ 29/09/2007

Trang 5

31 Phùng Thị Thu Phương Nữ 08/02/2007

40 Nguyễn Viết Quang Vinh Nam 05/05/2007

41 Lê Thị Thanh Xoan Nữ 16/08/2007

2 Cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đoàn

1 Trần Nhật Lam Lớp trưởng

2 Nguyễn Thị Huyền Châm Bí thư

3 Lê Thị Thanh Xoan Thư kí

4 Quách Hương Giang Lớp phó học tập

5 Lê Quỳnh Anh Lớp phó học tập

6 Trần Thị Thảo Ly Lớp phó đời sống

7 Lê Hà Vi Lớp phó lao động

8 Doãn Anh Thư Lớp phó văn nghệ

9 Hoàng Minh Ánh Lớp phó nháy ảnh

10 Chu Nhật Minh Lớp phó Tiếng Anh

4

Trang 6

3 Thời khóa biểu học tập chính khóa

Tố

ThùyDung Mai Anh

NhưSongĐức

Long

Phùng

Phương

TuyếtNhư

NguyễnPhương

NhưQuỳnh

ĐàoÁnh

PhươngAnhNhật

Long Hà My

ThanhVân

NhậtLam

QuangVinh

LêLuyến

NgọcMai

HồngNhungDuy

Huy

Hương

Giang

QuốcAnh

ThảoMy

ThanhMai

Ng

Hạnh

QuỳnhAnh Như HoaÁnh

Lộc

Nhật

Minh

ThuThảo

AnhThư

MạnhHiếu

LệQuyên

HươngLan Thảo LyMinh

Ánh

LanAnh

ThanhHằng

ThanhXoan

HuyềnChâm

HuyềnTrang

5

BÀN GIÁO VIÊN

Trang 7

5 Thông tin cơ bản về học sinh

TT Họ và tên Khả năng của bản thân NN đam mê, yêu thích

1 Nguyễn Công Quốc Anh Có tính tò mò, tìm tòi cái

mới

Những ngành, nghề liên quan đến IT

2 Nguyễn Ngọc Mai Anh Có mắt thẩm mĩ, sáng tạo,

thích kinh doanh Kinh doanh về thời trang

3 Lê Phương Anh

4 Nguyễn Thùy Anh

Truyền tải kiến thức, ý hiểu bản thân tốt; giọng truyền cảm; nghiêm túc

GV Toán

5 Dư Thị Lan Anh Ghi nhớ Biên dịch viên ngôn ngữ Trung

6 Lê Quỳnh Anh -Tiếp thu tốt, có tư duy ltogic, hích nghi tốt Kinh doanh

7 Hoàng Minh Ánh

Sáng tạo, ghi nhớ, biết học hỏi tiếp thu, có khả năng ăn nói

Quản trị nhân lực,

Tổ chức sự kiện, Quan hệ công chúng

8 Đào Thị Ánh Khả năng viết tốt, tập trung cao Truyền thông; Kinh tế

9 Chu Thị Khánh Băng

Học tốt tiếng anh, Lắng nghe, đồng cảm,

Kĩ năng về máy tính

GV Tiếng anh

10 Nguyễn Thị Huyền Châm

Ham học hỏi, biết tiếp thu

ý kiến của người khácNăng động, biết nắm bắt

cơ hội

Quan hệ công chúngQuản lí văn hóa - tổ chức

sự kiệnCông tác xã hội

11 Bùi Thùy Dung Nghệ thuật, Nắm bắt cái mới Báo

6

Trang 8

12 Quách Hương Giang

Kể chuyện, Con người của "mạng xã hội"

Biên tập viên,

Tổ chức sự kiện

13 Nguyễn Thị Thanh Hằng Giao tiếp tốt, tự tin Chưa có

14 Nguyễn Thị Hạnh Ít nói, hướng nội Chưa có

15 Tạ Thị Tuyết Như

Năng động, khá tự tin, dễ thích nghi và làm quen với cái mới

Giáo viênKinh doanh

16 Bùi Mạnh Hiếu Năng động, nhiệt tình, tậptrung, kiên trì Chưa có

17 Nguyễn Như Hoa Hoạt ngôn, năng động, hòa đồng Chưa có

18 Hoàng Duy Huy Giỏi ngoại ngữ

Các ngành liên quan đến ngoại ngữ

Lao động xuất khẩu

19 Trần Nhật Lam

Giao tiếp, Thiết kế ấn phẩm, đồ họa,Quản lý, viết lách

Ngành truyền thông đa phương tiện

20 Nguyễn Thị Hương Lan

Giọng nói tốt, Thích hoạt động XH, Biết lắng nghe, năng nổ, tích cực, biết chăm sóc

Ngành công tác xã hộiGiáo viên

21 Lê Thị Ánh Lộc Học được ngoại ngữ Biên phiên dịch tiếng Trung

22 Cao Đức Long Hòa đồng, chăm chỉ, hát

hay, tư duy, thưc tế Cơ khí

23 Lê Thị Luyến Hướng nội Chưa có

24 Trần Thị Thảo Ly

Design, Phân tích,

Lý luận, Cẩn thận, thực tế

Truyền thông,

7

Trang 9

25 Nguyễn Thị Ngọc Mai Hướng ngoại Maketing

26 Đinh Thị Thanh Mai Tiếp thu tốt, có ý tưởng

sáng tạo, hòa đồng, tự tin Ngoại giao, tổ chức sự kiện

27 Phạm Hà My

Độc lập, biết lắng nghe,

có trí tưởng tượng, sáng tạo, vui vẻ

Thiết kế đồ họaHọa sĩ

28 Nguyễn Thảo My

Có thể đọc vị được người khác,

Khả năng lãnh đạo, Chơi thể thao tốt,

Có khả năng tìm kiếm, Chắt lọc thông tin, biết canva, pp

Những nghề liên quan đến tâm lý

Du lịch

29 Nguyễn Thị Hồng Nhung Vẽ Thiết kế đồ họa

30 Nguyễn Thị Thu Phương Tự lập, có khả năng nói trước đám đông Chưa có

31 Phùng Thị Thu Phương Tính toán, tư duy, Làm việc nhóm Kinh doanh

32 Lê Thị Lệ Quyên Học Toán ổn GV, nhà báo

33 Nguyễn Như Quỳnh

Tự tin, học hỏi tốt

Có trách nhiệm với công việc

Truyền thông; Marketing;

Sư phạm; Công tác xã hội

34 Trần Thu Thảo Tiếp thu tiếng ngoại ngữ tương đối nhanh -Phiên dịch viên, -GV ngoại ngữ

35 Doãn Anh Thư

Truyền thông (desnig, thiết kế, viết bài phần mềm)

Kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm

BTV, MC, Makrting, Truyền thông

36 Lê Huyền Trang Viết lách,

Thích tìm tòi công nghệ thông tin

Biết vẽ sáng tạo

Liên quan đến xã hội và truyền thông

8

Trang 10

Còn tự ti

37 Lê Phan Tố Uyên

Khéo tay, Thích làm đồ hanmade,

Có tính cầu toàn, cẩn thận

Kinh doanh

38 Lương Thanh Vân

Học tốt ngoại ngữ, Năng động, Học nhanh, nhớ tốt, Boding và lãnh đạo

Nghề kiếm ra tiền

39 Lê Hà Vi

Khả năng vui vẻ, Hòa đồng, dễ hòa nhập, Diễn đạt tốt

GV, truyền thông đa phương tiện, du lịch

40 Nguyễn Viết Quang Vinh

Dễ tiếp xúc và nói chuyện

GV

42 Chu Nhật Minh

Học tiếng anh và các môn

xã hội,Chơi đàn, chơi thể thao

Chưa có

III Các phương pháp, hình thức thu thập thông tin về học sinh

- Thứ nhất, thông qua Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, ban cán sự lớp để tìm hiểu

về tình hình chung của lớp cũng như các thành viên trong lớp để có thông tinkhách quan về học sinh

- Thứ hai, nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhau quan sát trực tiếp hành vi,thái độ, kết hợp với nói chuyện, giao lưu, trao đổi thường xuyên với các em họcsinh để nắm bắt thêm được thông tin, tình hình chung của lớp và cá nhân các emhọc sinh cũng như gia đình học sinh

- Thứ ba, sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, các hình thức vuichơi, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ về bản thân, gia đình, bạn bè

IV Những lưu ý cơ bản về học sinh được tìm hiểu

- Học sinh có nhu cầu quan trọng nhất khi tiếp xúc là phải được tôn trọng Mặc dù ýkiến có thể trái chiều, nhưng cách phản hồi khi tiếp xúc cần tôn trọng sự trái chiều

9

Trang 11

đó Một khi người tiếp xúc học sinh thể hiện thái độ tôn trọng, học sinh cũng sẽ cóthái độ tôn trọng tương ứng.

- Tránh những câu hỏi nhạy cảm có thể ảnh hưởng xấu đến tâm lý học sinh Cần giữđược chuẩn mực của người giáo viên khi giao tiếp, trao đổi với học sinh

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm

Trang 12

Sản phẩm 2: Kế hoạch chủ nhiệm lớp

Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Phương Anh Khoa: Ngữ văn Lớp chủ nhiệm: 11A13

Trường THPT: THPT Đan Phượng

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Phan Thị Thu Hà

Nội dung

Người thực hiện

Người tham gia

Kết quả Rút kinh nghiệm

- Làm quen với học sinh, tìm

hiểu thông tin học sinh

- Lập kế hoạch thực hành và

công tác chủ nhiệm lớp

- Tham ra trực cổng đầu giờ

cùng Đoàn Thanh niên

Phương Anh, Đồng Hiền, Diệu Linh

GVCN, nhóm sinh viên thực tập

- Tạo liên hệ với giáo viên chủ nhiệm

và làm quen với công tác chủ nhiệm lớp

- Hỗ trợ Đoàn Thanh niên trong các công tác Đoàn

- Nắm bắt được sĩ sốlớp, ổn định nề nếp, tác phong của lớp

- Nắm được tình hình của lớp trong học kì vừa qua

- Bản dự kiến kế hoạch chủ nhiệmTuần 2 (tuần 20) từ ngày 15/1 đến ngày 21/1

- Tham gia chào cờ đầu tuần

- Lập kế hoạch hoạt động trải

nghiệm, hướng nghiệp

- Thông qua kế hoạch tuần 2

với giáo viên chủ nhiệm

- Ổn định trật tự, nề nếp lớp

học

- Hỗ trợ Đoàn Thanh niên

Nhóm sinh viênthực tập tập:

Phương Anh, Đồng Hiền, Diệu Linh

Sinh viên thực tập, giáoviên chủnhiệm

và tập thể học sinh lớp 11A13

- Làm quen với côngtác chủ nhiệm

- Xây dựng được kế hoạch GVCN của tuần, nghe nhận xét

và sửa chữa, rút kinh nghiệm

- Tham gia trực cổng, giữ gìn nề nếp

11

Trang 19

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 4

Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Phương Anh

Lớp thực hành kĩ năng giáo dục: 11A13

Thời gian: từ ngày 29/1 đến ngày 3/2

Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn: Cô Phan Thị Thu Hà

Thời gian Công việc thực

Rút kinh nghiệm/ Ghi chú

và sửa chữa, rút kinhnghiệm

- Giáo viên thực tập nắm rõ nhiệm vụ được giao và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

Hoàn thành được yêu cầu

- Ổn định nề nếp, tácphong của lớp

Hoàn thành được yêu cầu

- Bản ghi chép mô tả buổi sinh hoạt lớp

- Tổ chức thành cônghoạt động trải nghiệm

Hoàn thành được yêu cầu

18

Trang 20

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHỦ NHIỆM TUẦN 5

Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Phương Anh

Lớp thực hành kĩ năng giáo dục: 11A13

Thời gian: từ ngày 19/2 đến ngày 25/2

Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn: Cô Phan Thị Thu Hà

Thời gian Công việc thực

Rút kinh nghiệm/ Ghi chú

Hoàn thành được yêu cầu

- Ổn định nề nếp, tácphong của lớp

Hoàn thành được yêu cầu

- Nắm rõ tình hình học tập của lớp (thời khóa biểu, mức độ hoàn

thành nhiệm vụ)

- Rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm

Hoàn thành được yêu cầu

19

Trang 21

Sản phẩm 4: Kế hoạch sinh hoạt lớp TUẦN 23: MÂM NGŨ QUẢ NGÀY TẾT

A YÊU CẦU

1 Sơ kết hoạt động tuần 23

- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạtđược)

- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua

- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần

- Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, của trường

2 Triển khai kế hoạch tuần 24

- Phân công nhiệm vụ cho cán bộ lớp và các thành viên trong lớp

- Các thành viên trong lớp lắng nghe tích cực, thẳng thắn góp ý xây dựng và đồngthuận với kế hoạch đưa ra

3 Sinh hoạt chuyên đề: “Mâm ngũ quả”

- Giao lưu, tạo dựng mối liên kết giữa học sinh và giáo sinh thực tập

- Học sinh sẽ được tìm hiểu và chia sẻ những kiến thức, thông tin về văn hóa, lịch sử

và đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của đất nước

- Các thành viên trong lớp tích cực tham gia sinh hoạt chuyên đề

- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua, xem lại sổ chủ nhiệm

- Lên kế hoạch cho tuần tiếp theo

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định lớp (5 phút)

- Kiểm tra sĩ số

20

Trang 22

II Nội dung sinh hoạt

Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 23 (10 phút)

1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp

- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần)

- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp

- Các hoạt động ngoại khóa diễn ra trong tuần (những việc làm được và chưa làm được)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp

- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên

- Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân dẫn đếncác giờ bị đánh giá không tốt)

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực tuần

4 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm

- Nhận xét về tình hình nề nếp của lớp về những điểm cần làm và khắc phục

- Tổng kết, nhắc nhở về công việc của tuần

- Khái quát tình hình học tập của lớp, từ đó nhắc nhở cả lớp cần có những phương án họctập cụ thể, hiệu quả hơn trong học kì 2

- Giáo viên chủ nhiệm đề xuất hoạt động của tuần sau

Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 5 (5 phút):

- Cả lớp tiếp tục đảm bảo nề nếp học tập trong các tuần tiếp theo

- Một số bạn đã có những tiến bộ trong tuần vừa rồi tiếp tục cố gắng trong thời gian tiếptheo

- Giúp học sinh có thêm

kiến thức và hiểu biết về

- Tổ 2 lên điều hành trò chơi - Học sinh thích thú

và tương tác trong21

Trang 24

Sản phẩm 5: Báo cáo tìm hiểu thực tiễn và môi trường giáo dục ở trường phổ thông.

Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Phương Anh Khoa: Ngữ văn

Trường thực tập: Trường THPT Đan Phượng

I Phương pháp tìm hiểu

1 Nghe báo cáo

- Nghe báo cáo về tình hình của nhà trường do thầy Nguyễn Văn Hải– Phó hiệu trưởng –Trường THPT Đan Phượng phụ trách

- Nghe báo cáo về hoạt động đoàn của trường THPT Đan Phượng

2 Nghiên cứu hồ sơ tài liệu:

- Văn bản giới thiệu lịch sử nhà trường

3 Điều tra thực tế:

- Tham quan, tìm hiểu các hoạt động của nhà trường, địa phương

- Điều tra thực tế giáo dục thông qua học sinh và cán bộ nhân viên trong trường THPTĐan Phượng

II Kết quả tìm hiểu

1 Tình hình giáo dục ở địa phương:

- Đan Phượng là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội có nền giáo dục đượcquan tâm và chú trọng Hiện nay trên địa bàn huyện có 6 trường THPT gồm: 4 trườngcông lập, 1 trường dân lập, 1 TTGDTX

- Hiện nay, chất lượng tuyển sinh vào 10 của huyện ngày càng tăng Công tác giáodục đạo đức, lối sống, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh được quan tâm.Công tác bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ được coi trọng với nhiều nội dung, hình thứcphong phú, bám sát nhu cầu thực tiễn

- Các trường phổ thông trên địa bàn huyện đều có đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết,yêu nghề và đạt giải giáo viên giỏi cấp thành phố Công tác tổ chức cán bộ nhiều năm liềnđược thành phố đánh giá xuất sắc

- Khuôn viên các trường được xây dựng theo tiêu chí “Xanh, sạch, đẹp, an toàn vàthân thiện” Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, đảm bảo chất lượng học tập của họcsinh

2 Đặc điểm tình hình nhà trường

- Đội ngũ giáo viên:

+ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hiện nay là 82 cán bộ giáo viên, côngnhân viên nhà trường, trong đó ban giám hiệu có 3 thầy cô, giáo viên có 70 thầy cô, nhânviên 9; trong đó 100% giáo viên đạt chuẩn, 32 giáo viên có trình độ thạc sĩ

+ Nhiều năm liền trường THPT Đan Phượng đều có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáoviên dạy giỏi Đặc biệt, trong năm học 2023-2024, có các thầy cô ở khoa Vật lý, Hóa học,Quốc phòng - An ninh tham gia cuộc thi giáo viên giỏi cấp Thành phố

- Cơ sở vật chất:

+ Số phòng học: 40 phòng học

+ Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu : 286 bộ

23

Trang 26

hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học củahọc sinh;

+ Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra,đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

+ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thươngyêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chínhđáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làmviệc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

- Giáo viên chủ nhiệm:

+ Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp

+ Xây dựng bộ máy bộ máy tổ chức tự quản của lớp;

+ Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể;

+ Tổ chức các hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh;

+ Phối hợp với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh

5 Các loại hồ sơ học sinh:

- Học bạ học sinh

- Sổ theo dõi và đánh giá học sinh

- Kế hoạch giáo dục

- Sổ ghi đầu bài

- Sổ theo dõi và đánh giá học sinh

6 Cách đánh giá, xếp loại học sinh:

- Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, điểm trungbình môn học kỳ được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong từng học

kì, điểm trung bình môn cả năm được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinhtrong cả năm học

- Kết quả học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học được đánh giá theo 01(một) trong 04 (bốn) mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt

7 Các hoạt động giáo dục trong nhà trường:

- Nhà trường chia học 2 ca

+ Ca sáng (7h15-11h35): gồm khối 12 và một số lớp ở khối 11 (11A1, 11A7, 11A8,11A11, 11A12, 11A13, 11A14, 11A15);

+ Ca chiều (12h45-17h5): khối 10 và các lớp còn lại của khối 11

- Nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Giáo dục kĩ năng sống; Phòng cháychữa cháy; Kĩ năng tự nổi; Tuần quân sự

- Có rát nhiều câu lạc bộ trong trường: CLB Tiếng anh; CLB Sách và Hành động;CLB Bóng rổ; CLB Bóng chuyền; CLB Cầu lông; CLB Ghi-ta; CLB Sáng tạonghệ thuật;…

III Những bài học sư phạm:

- Cần chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình dạy và học, công tác chủ nhiệm vàcác hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức

25

Trang 27

- Luôn bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp và tác phong người giáo viên Trong giao tiếpvới học sinh, không được quá mức suồng sã, thân mật Thân thiết với học sinh nhưng vẫnphải giữ đúng mực của người giáo viên, từ xưng hô đến từ ngữ dùng hàng ngày.

- Trau dồi kĩ năng mềm, kĩ năng sử dụng CNTT và ứng dụng trong quá trình dạy

- Hình thành tính cách tích cực giao lưu, sinh hoạt với giáo viên nhà trường và họcsinh, tìm hiểu phong cách sinh hoạt và học tập của nhà trường

- Nhận thức được các điểm mới, hiểu rõ về bản chất tại trường thực tập và có địnhhướng dành cho thời gian thực tập

- Luôn đến mục tiêu xây dựng “trường học hạnh phúc, học sinh hạnh phúc”, không

áp đặt, không định kiến, không thiên vị bất kì học sinh nào

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn giáo dục

Trang 28

PHẦN 2: SẢN PHẨM GIẢNG DẠY Sản phẩm 1: Kế hoạch chuyên môn

Họ và tên sinh viên thực tập : Hoàng Thị Phương Anh

Trường thực tập : Trường THPT Đan Phượng

Họ và tên giáo viên hướng

dẫn

: Cô Đặng Thị Minh Nguyệt

I Mục tiêu, yêu cầu

Nắm bắt được công tác giảng dạy của tổ nhóm chuyên môn

Soạn được các bài dạy và tiến hành thực hành giảng dạy theo yêu cầu quy định.Tham gia các giờ sinh hoạt tổ chuyên môn Ngữ văn

Hỗ trợ giáo viên hướng dẫn trong công tác giảng dạy

II Kế hoạch giảng dạy tổ thực tập

hiện

Ghi chú

Tuần 1 (tuần 19) từ ngày 8/1 đến 14/1

27

Trang 29

Gặp mặt, làm quen GVHD giảng dạy

Nắm bắt được chương trình giảng dạy môn Ngữ

văn tại trường phổ thông

Xác định bài dạy, tiết dạy

Chuẩn bị giáo án

Nhóm thực tập

Tuần 2 (tuần 20) từ ngày 15/1 đến ngày 21/1

Thứ 2 Dự giờ lớp 12A1, tiết 3 bài “Vợ chồng A Phủ” Nhóm thực tậpThứ 3 Dự giờ lớp 11A13, tiết 4 bài “Tác gia Nguyễn Du” Nhóm thực tậpThứ 4 Thực hành dạy học lớp 11A13, tiết 4 bài Trao “

Tuần 3 (tuần 21) từ ngày 22/1 đến ngày 28/1

Thứ 2 Dự giờ lớp 11A8, tiết 5, bài “Trao duyên” Nhóm thực tậpThứ 3 Thực hành dạy học “Độc Tiểu Thanh kí” tiết 4, 5

lớp 11A13

Phương Anh

Thứ 4 Thực hành dạy học 11A13, tiết 2 bài Thực hành

tiếng Việt “Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp

Trang 30

Thứ 6 Thực hành dạy học 11A13, bài “Viết - VB thuyết

Thứ 6 Thực hành dạy học “Rèn luyện kĩ năng mở bài,

kết bài trong bài văn nghị luận” tiết 2 lớp 12A12

Phương Anh

Tuần 5 (tuần 23) từ ngày 19/2 đến ngày 25/2

Thứ 2 Nộp báo cáo hồ sơ thực tập Nhóm thực tập

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Trang 32

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY THEO TUẦN

Tuần 2 (tuần 20) từ ngày 15/1 đến ngày 21/1

Họ và tên sinh viên thực tập : Hoàng Thị Phương Anh

Trường thực tập : THPT Đan Phượng

Họ và tên giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Minh Nguyệt

2 15/1 3 12A1 Dự giờ “Vợ chồng A Phủ”

3 16/1 4 11A13 Dự giờ “Tác gia Nguyễn Du”

4 17/1 4 11A13 Dự giờ “Trao duyên”

5

6 19/1 2 11A13 Dự giờ “Trao duyên”

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Trang 33

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY THEO TUẦN

Tuần 3 (tuần 20) từ ngày 22/1 đến ngày 28/1

Họ và tên sinh viên thực tập : Hoàng Thị Phương Anh

Trường thực tập : THPT Đan Phượng

Họ và tên giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Minh Nguyệt

2 22/1 5 11A8 Dự giờ “Trao duyên”

3 23/1 4, 5 11A13 Thực hành dạy học “Độc Tiểu Thanh kí”

4 24/1 2 11A13 pháp tu từ đối”Dự giờ “Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện

5

6 26/1 2 11A13 phẩm văn học”Dự giờ “Viết - VB thuyết minh về một tác

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 05/05/2024, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Sơ đồ lớp Công Việt - báo cáo thực tập sư phạm thpt đan phượng
4. Sơ đồ lớp Công Việt (Trang 6)
w