Báo cáo thực tập sư phạm tại trường THPT Đan Phượng

MỤC LỤC

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Học sinh

- Ban cán sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo công việc được phân công. - Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua, xem lại sổ chủ nhiệm.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp (5 phút)

    - Khái quát tình hình học tập của lớp, từ đó nhắc nhở cả lớp cần có những phương án học tập cụ thể, hiệu quả hơn trong học kì 2. - Các trường phổ thông trên địa bàn huyện đều có đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết, yêu nghề và đạt giải giáo viên giỏi cấp thành phố. + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;.

    + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;. - Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, điểm trung bình môn học kỳ được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong từng học kì, điểm trung bình môn cả năm được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong cả năm học. - Cần chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình dạy và học, công tác chủ nhiệm và các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức.

    - Trau dồi kĩ năng mềm, kĩ năng sử dụng CNTT và ứng dụng trong quá trình dạy - Hình thành tính cách tích cực giao lưu, sinh hoạt với giáo viên nhà trường và học sinh, tìm hiểu phong cách sinh hoạt và học tập của nhà trường. - Luôn đến mục tiêu xây dựng “trường học hạnh phúc, học sinh hạnh phúc”, không áp đặt, không định kiến, không thiên vị bất kì học sinh nào.

    SẢN PHẨM GIẢNG DẠY Sản phẩm 1: Kế hoạch chuyên môn

    Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Minh Nguyệt Sinh viên thực tập: Hoàng Thị Phương Anh.

    Văn bản 3: ĐỘC TIỂU THANH KÍ Thời gian thực hiện: 1 tiết

    Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động

      - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;. - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;. Đối với HS:. - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài;. Tiến trình dạy học. động, cụ thể, gắn với cuộc sống, đời thường. 3, Bố cục của bài thơ bát cú có thể được phân chia theo hai cách: đề - thực - luận - kết hoặc bốn câu đầu và bốn câu cuối. 4, Trong bài thơ bát cú, bắt buộc có đối ở hai câu thực và luận. Bước 2: HS hoạt động cá nhân, giơ tay trả lời các câu hỏi trên silde. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, chốt kết quả và dẫn vào phần tìm hiểu tác phẩm. cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc). 2) Sai (chủ thể trữ tình thường phát ngôn dưới hình thức chủ ngữ ẩn:. biết, bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”. được sáng tác trong khoảng thời gian nào?. 2) Có thể hiểu nhan đề “Độc Tiểu Thanh kí” như thế nào. 3) Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” có thể được chia thành mấy phần?. Dựa vào câu thứ hai trong bài: đọc câu chuyện của Tiểu Thanh, Nguyễn Du trào lên nỗi xót thương, đồng cảm với thân phận bất hạnh của người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nên viết bài thơ này. Trước số phận bất hạnh của những con người tài hoa bạc mệnh, Nguyễn Du không chỉ bày tỏ lòng xót thương mà qua đó, đại thi hào của chúng ta đã rút ra được một quy luật muôn thuở của xã hội.

      “liên” & “lụy”: động từ cụ thể hóa sự ghen ghét, vùi dập phũ phàng của người vợ cả đối với nàng Tiểu Thanh, suy rộng ra là thái độ của xã hội phong kiến không chấp nhận những con người tài sắc. Vế đầu của mỗi câu có biểu hiện đối tương phản: son phấn (vẻ đẹp hồng nhan, hình sắc, bên ngoài) và văn chương (vẻ đẹp tinh thần, vô hình, bên trong). Vế sau của mỗi câu có xu hướng thống nhất: cả son phấn và văn chương đều phải chịu số phận oan khiên, son phấn phải chịu nỗi đau tinh thần (xót xa những việc xảy ra sau khi chết đi) thì văn chương cũng phải chịu nỗi đau thể xác (bị đốt cháy hoàn toàn).

      - Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí kết hợp với giọng điệu buồn thương, cảm thông, sẻ chia khiến cho bài thơ không chỉ là sự đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh nói riêng, những người tài hoa tài tử mà bất hạnh nói chung mà đó còn là lời tâm sự của chính Nguyễn Du về cuộc đời của mình. Câu 1: Đặt tác phẩm vào bối cảnh xã hội phong kiến, em hãy nêu cảm nhận của em về giá trị nhân đạo và tầm vóc tư tưởng của Nguyễn Du. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với nội dung hai câu thơ trong Truyện Kiều: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

      + Hai câu luận bài Độc Tiểu Thanh kí thể hiện sự đồng cảm, đồng nhất thân phận của tác giả và số phận người con gái tài sắc nhưng bất hạnh.

      Mục tiêu

        Giáo án “Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận”. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận Thời gian thực hiện: 1 tiết.

        Mở bài

        “Vợ chồng A Phủ” và “Chiếc thuyền ngoài xa” là những tác phẩm khác nhau về đề tài, Tô Hoài và Nguyễn Minh Châu là hai nhà văn xuất hiện trên văn đàn cách nhau tới 30 năm có lẻ, khác nhau về phong cách nghệ thuật, song đã gặp nhau trong mối quan tâm về người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ. Sức sống của nhân vật Mị được Tô Hoài khắc họa từ một con người dường như đã bị mất hết sức sống, nhưng với một nghị lực phi thường, một lòng ham sống mãnh liệt, Mị đã tìm thấy cuộc sống cho bản thân mình và dám đấu tranh với những thử thách để rồi vượt qua. Qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, ta thấy không chỉ tố cáo bọn chúa đất chúa mường, Tô Hoài còn phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất và khát vọng tự do hạnh phúc, cùng sức sống mãnh liệt trong tâm hồn người lao động.

        Hiện thực là muôn màu muôn vẻ, cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên tồn tại lẫn lộn, nhiều khi bản chất cái quy luật lại biểu hiện ra dưới hình thức, cái ngẫu nhiên tạm thời, cái không bản chất. Qua nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Mị với sức sống tiềm tàng mãnh liệt, nhà văn Tô Hoài muốn khẳng định không bạo lực đen tối nào có thể vùi dập được sức sống và khao khát tự do của con người; đồng thời nhấn mạnh rằng, chỉ có sự tự vùng dậy của bản thân theo sự dẫn dắt của cách mạng mới giải phóng được con người ra khỏi kiếp ngựa trâu, nô lệ. Dường như, vẻ đẹp ấy kết tinh đậm nét phong cách tài hoa, uyên bác, con mắt quan sát tinh tế, trái tim đầy nhiệt huyết với nghệ thuật và tài năng văn học thiên phú của Nguyễn Tuân.

        Nam Cao từng thốt lên rằng “Chao ôi, nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật chỉ có thể là tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…”, còn Nguyễn Huy Tưởng viết trong Vũ Như Tô rằng: “Nghệ thuật mà không gắn liền với đời sống thì đó nó chỉ là những bông hoa ác mà thôi”. Nguyễn Minh Châu cũng đồng quan điểm với những tư tưởng ấy, ông sâu sắc nhận ra rằng “Ngọc lành có vết, việc đời đa đoan”, làm chi đâu có cảnh toàn bích, toàn mỹ, chẳng qua ấy chỉ là bề nổi, ẩn sâu sau đó là những hiện thực phũ phàng. Mà từ đó người nghệ sĩ phải dùng một đôi mắt đa diện, thấu hiểu để nhìn nhận những vẻ đẹp đạo đức và nhân văn, chớ nên chạy theo những vẻ đẹp dẫu hào nhoáng mà trống rỗng, vô hồn.

        Để rồi mỗi lần đọc “Vợ chồng A Phủ” là một lần hiểu thêm về những người lao động nghèo với khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt, là một lần nhớ tới nhà văn luôn dành tình yêu thương, nặng lòng với mảnh đất Tây Bắc.