Người khuyết tật cũng có những nhu cau và quyền lợi giống như những người không khuyết tật, đượcthé hiện ở các quyền thuộc lĩnh vực dân sự chính tri, quyền kinh tế, văn hoá, xã hội như:
Một số van dé lý luận về bảo vệ quyền của người khuyết tật
Khái niệm và đặc điểm người khuyết tat eee 9 1.1.2 Khái niệm quyền của người khuyết tật và bảo vệ quyền của người 1101122277 l6 1.1.3 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền của người khuyết tật
1.1.1.1 Khái niệm người khuyết tật
Khuyết tật là hiện tượng tự nhiên đã xuất hiện từ xa xưa và luôn tồn tại trong thế giới loài người Để nói về “khuyết tật” trong các văn bản quốc tế thường dùng từ “disability” và "handicap" Hai từ nay ban đầu được sử dụng nhéu và phố biến, tuy nhiên lại dé lẫn lộn với nhau Cho đến năm 1980, WHO đã thông qua sự phân loại trên phạm vi quốc tế về các khái niệm
"impairment" Phan loại quốc tế về Khiếm khuyết, Khuyét tật và Tàn tật (ICIDH) đã thé hiện được sự phân biệt, phân cấp quan trọng về những cách gọi kế trên Theo đó, “impairment” gọi chung theo Tiếng Việt là khiếm khuyết nói chung “Disability” theo Tiếng Việt là “giảm khả năng” hoặc
“không có khả năng” — “là bất kỳ giới hạn hoặc mat chức năng bắt nguồn từ sự khiếm khuyết ngăn cản việc thực hiện một hoạt động trong khoảng thời gian được coi là bình thường đối với một con người ” [25, tr.24] "Handicap" nghĩa theo Tiếng Việt là “tan tật”, “tan phế ” hay “tinh trạng tật nguyên nghiêm trọng ”— “là tình thé bat lợi xuất phát từ sự khiếm khuyết hoặc khuyết tật làm hạn chế việc thực hiện một vai trò được coi là bình thường đối với tuổi tác, giới tính và các yếu tô xã hội và văn hoa” [25, tr.25].
Tuy nhiên qua thời gian sử dụng, việc phân loại này dẫn đến nhiều bất cập khi không phân cấp được rõ các mức độ này và cách tiếp cận này mới chỉ ở khía cạnh theo mô hình y tế Sau nhiều năm sửa đổi, hoàn thiện, đến năm
2001, WHO đã phê duyệt ban hành đối tên thành Phân loại quốc tế về Chức năng, khuyết tật và Sức khỏe (International Classification of Functioning, Disability and Health) Mô hình ICF đưa ra khái niệm rằng mức độ chức năng của một người là một mối quan hệ tương tác, tác động giữa tình trạng sức khỏe của người đó với các yêu tố môi trường và các yếu tố cá nhân Day là một mô hình sinh lý-tâm lý-xã hội, dựa trên sự kết hợp các mô hình xã hội và can thiệp.
According to the World Health Organization's model, disability encompasses a broad spectrum of conditions, including impairments, activity limitations, and participation restrictions This definition highlights the negative impact resulting from the interplay between an individual's health status and their surrounding environmental and societal factors.
Dich sang tiếng Việt là: Khuyết tật là thuật ngữ chung chi tình trạng khiếm khuyết, hạn chế vận động và hạn chế tham gia Nó biểu hiện hiện những mặt tiêu cực trong quan hệ tương tác giữa tình trạng sức khỏe của cá nhân với các yếu to hoàn cảnh của người đó (bao gom yếu tố môi trường và các yếu tổ cá nhân khác).
Người khuyết tật đã chiến đấu chống lại những rào cản về thể chất và tinh thần trong nhiều thé kỷ Ban đầu, người khuyết tật được coi là đối tượng được chăm sóc, hỗ trợ, trợ giúp theo chiều hướng là đối tượng phúc lợi xã hội theo mô hình “chăm sóc y té” từ những năm 1950 Mô hình này cho rằng khuyết tật là do hạn chế cá nhân, là ở chính con người đó, chú trọng rất ít hoặc không dé ý đến các yếu tố về môi trường xã hội và môi trường vật thé xung quanh người khuyết tật Quan niệm này cho rằng người khuyết tật có thê hưởng lợi từ phương pháp khoa học như thuốc điều trị và các công nghệ cải thiện chức năng Nhìn chung, mô hình y tế này nhìn nhận người khuyết tật như những người có van đề về thé chất và cần phải chữa trị.
Từ những năm 1970 trở lại đây thì người ta quan tâm hơn tới người khuyết tật và coi họ như một chủ thé bình thường với những quyền con người
10 như quyền sống, quyền lao động, quyền giáo dục, tương đương như người bình thường Đây được gọi là mô hình xã hội Quan điểm này được bắt đầu từ nước Mỹ Đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa “Người khuyết tật là người có sự suy yếu về thể chất hay tỉnh thân gây ảnh hưởng đáng kề đến một hay nhiễu hoạt động quan trọng trong cuộc song”.
Theo mô hình này, khuyết tật đươc nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt Người khuyết tật phải đối mặt với một số phân biệt đối xử xã hội về thái độ, môi trường và thể chế Mô hình xã hội về khuyết tật cho răng, nhiều người bị khiếm khuyết theo nhiều cách khác nhau nhưng xã hội biến tất cả họ thành khuyết tật Nói cách khác, mô hình xã hội coi khuyết tat là van dé xã hội, gắn liền với xã hội, giải pháp là phải thay đổi xã hội.
Bên cạnh đó, Khoản 1 Điều 1 Công ước số 159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm của người khuyết tật năm 1983 quy định:
“Người khuyết tật dùng dé chỉ một cá nhân mà khả năng có một việc làm không phù hợp, trụ lâu dài với công việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kế do hậu quả của một khiếm khuyết về thé chất và tâm than được thừa nhận ” [35, Điều 1].
Theo quan điểm của Tổ chức quốc tế người khuyết tật (DPI, 1982), người khuyết tật trở thành khuyết tật là do thiếu cơ hội dé tham gia các hoạt động xã hội và có một cuộc sống giống như thành viên khác Do vậy, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thê và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sông [45, tr.5].
Còn ở Việt Nam, ngày 17/06/2010, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011 chính thức sử dụng khái niệm người khuyết tật Khái niệm này thay thế cho khái niệm người tàn tật mang tính tiêu cực trước đó tại Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Theo quy
11 định tại Khoản 1 Điều 2 luật này, “Người khuyết tật là người bị khiém khuyết một hoặc nhiễu bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dang tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Khái niệm này theo pháp luật Việt Nam tiếp cận chủ yếu về người khuyết tật theo góc độ y tế, người khuyết tật mang hơi hướng cá nhân mà không xác định sự ảnh hưởng của môi trường, xã hội Người khuyết tật theo đây vẫn khó hòa nhập với cộng đồng, xã hội khi pháp luật vẫn coi khuyết tật là những rào cản ngăn không dé người khuyết tật tham gia vào xã hội.
Một số van dé lý luận về pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật
Khái niệm pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật
Người khuyết tật là một bộ phận cấu thành nên cộng đồng xã hội Chủ thê này chịu ảnh hưởng lớn bởi ý thức xã hội, trong suốt thời kỳ trước, những chính sách, quy định pháp luật về bảo vệ quyền thiên về khía cạnh bảo trợ xã hội đối với đối tượng đặc biệt cần được bảo hộ, trợ giúp chứ chưa thực sự nhìn nhận quyền của người khuyết tật dưới góc độ quyền con người Bởi vậy công cụ hữu hiệu nhất dé có thé bảo vệ quyền của người khuyết tật — pháp luật sẽ là tiền đề, nền tang tạo cơ sở pháp ly dé người khuyết tật đấu tranh bảo
VỆ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ Dé có thé tuân theo nguyên tắc bình đăng giữa cong người với con người, pháp luật có vai trò là sự quy tắc hóa các quy luật hợp lý của đời sống xã hội, để từ đó tác động trở lại xã hội theo hướng đảm bảo cho mọi cá nhân đều được tôn trọng nhân phẩm, tự do và bình đăng về các quyền, nghĩa vụ [24; tr.60].
Về khái niệm pháp luật, theo Từ điển Luật học thì Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
21 hoặc thừa nhận nhằm diéu chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyển, lợi ích của các tầng lớp dan cư trong xã hội [9, tr.606].
Bởi hiện nay ta đang nhìn quyền của người khuyết tật đưới góc độ quyền con người nên có thể nhận thấy những cái chung và cái riêng sẽ thé hiện rõ trong pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật Pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật chính là pháp luật bảo vệ quyền con người của người khuyết tật.
Quyên của người khuyết tật bao hàm tat cả quyền con người Pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật là một bộ phận của pháp luật bảo vệ quyền con người Nhưng do những đặc thù riêng của nhóm người khuyết tật nên pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật mang những đặc điểm riêng biệt.
Người khuyết tật được nhận toàn bộ quyên, lợi ích hợp pháp của mình trong tư thế bình đăng khi tham gia các quan hệ xã hội nhưng do nhiều yếu tổ lich sử, văn hóa, xã hội, thái độ kỳ thị, phân biệt đã khiến cho người khuyết tật gặp nhiều trở ngại trong quá trình thực hiện quyền của mình Bởi vậy, pháp luật về quyền của người khuyết tật không chỉ đơn giản là đưa ra những chế định về quyền con người, về quyền công dân của người khuyết tật mà còn phải có những quy định về việc bảo vệ việc thực thi những quyền đó, đặc biệt hon là đưa ra những chế tài xử lý tình trạng vi phạm quyền của người khuyết tật Quyền của người khuyết tật chỉ có ý nghĩa khi được đặt dưới sự bảo hộ hợp pháp của pháp luật. Đó là đối với pháp luật của các quốc gia, còn khía cạnh pháp luật quốc tế, quyền con người của người khuyết tật đã đang và vẫn là mối quan tâm hàng đầu và dẫu cho tình trạng vi phạm quyền của người khuyết tật vẫn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, công cuộc đấu tranh, bảo vệ quyền của người khuyết tật vẫn diễn ra mạnh mẽ, trong đó phải kế đến CRPD năm 2006 Việt Nam cũng đã tham gia ký kết các điều ước song phương hay đa phương về
22 quyền con người nói chung và quyền của người khuyết tật nói riêng.
Như vậy, có thể đúc kết lại khái niệm này như sau: Pháp luật bảo vệ quyên của người khuyết tật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới việc đảm bảo, thực thi quyền của người khuyết tật trên mọi khía cạnh đời sống, kinh tế, văn hóa xã hội.
Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật
Nhìn chung, pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật bao gồm nhiều nội dung phong phú và đa dạng và tập trung chủ yếu tới mục đích ghi nhận, tôn trọng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật nhưng cũng vừa đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước.
Trước hết ở góc độ quốc tế, nội dung bảo vệ quyền cua người khuyết tật được ghi nhận trong các công ước quốc tế về quyền con người Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR) đã khang định phẩm giá vốn có và quyền bình đăng bất di bất dịch của con người trên toàn thế giới Tiếp đó là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính tri (International Covenant on Civil and Political Rights, viết tat: ICCPR), Công ước quốc tế vé các quyên kinh tế, xã hội va văn hóa năm 1966 và một số văn kiện khác đã đề cập tới quyền của người khuyết tật trong nhiều lĩnh vực như việc bảo đảm quyền hưởng bảo hiểm xã hội của phụ nữ khuyết tật trong Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em khuyết tật cũng được Công ước quốc tế về quyền trẻ em ghi nhận. Cho tới khi CRPD năm 2006 ra đời là cột mốc quan trọng đã ghi nhận đầy đủ nội dung quyền của người khuyết tật trong một văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý đã đưa ra khung pháp lý, ghi nhận các chuẩn mực quốc tế về quyền của người khuyết tật Các quốc gia tham gia công ước sẽ phải có quan điêm, chiên lược, chính sách đúng đăn đê bảo vệ quyên của người
23 khuyết tật Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật thường được thể hiện ở hai nội dung:
1.2.2.1 Ghi nhận các quyền được bảo vệ của người khuyết tật
Quyền cơ bản của người khuyết tật là quyền con người nói chung áp dụng cho mọi cá nhân trong cộng đồng xã hội về toàn bộ các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bên cạnh đó còn một số những quyền mang tính chất đặc thù do bản chất riêng biệt của người khuyết tật Quyền của người khuyết tật bao gồm những quyền cơ bản nhất của quyền con người va đặc biệt hơn ở việc nhân mạnh vào van dé đảm bảo cho những quyền đó thực thi được đối với người khuyết tật Trong luận văn này, tác giả muốn tập trung vào một số quyền đặc thù của người khuyết tật: Quyền được chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; Quyền được học tập, giáo dục; Quyền được dạy nghề và có cơ hội việc làm; Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa, tiếp cận các công trình công cộng, giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông; Quyền tiếp cận dịch vụ văn hóa, thé thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật; Quyền được trợ giúp xã hội.
Thứ nhất, quyền được chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng.
Người khuyết tật có quyền hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà không bị phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật Tại Điều 23 Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Tổ chức Liên hợp quốc quy định vấn đề bảo vệ quyền của trẻ em khuyết tật, trong đó có quyền được chăm sóc sức khoẻ, theo đó Công ước quy định về trách nhiệm của các quốc gia là phải công nhận rằng trẻ em khuyết tật về tỉnh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc song tron ven va day du trong những điều kiện dam bao phẩm giá, thúc day kha năng tự lực và tạo điều kiện cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng Năm 1991, Liên hợp quốc thông qua văn kiện về Các nguyên tắc bảo vệ người bị bệnh tâm thần và tăng cường chăm sóc sức khoẻ tâm thần Cho đến năm 2006, Công
24 ước quốc tế về quyền người khuyết tật được thông qua, có quy định riêng về chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Điều 25 và
26 Việc được hưởng các dịch vụ y tế là điều tất yếu nhằm phục hồi chức năng, sức khỏe và khả năng lao động Các quốc gia thành viên có trách nhiệm cung cấp cho người khuyết tật các dịch vụ và chương trình y tế có chất lượng, đạt tiêu chuẩn, hỗ trợ chỉ phí, ; cung cấp dịch vụ y tế cần thiết tùy thuộc vào dạng khuyết tật của họ, bao gồm phát hiện sớm và can thiệp sớm để giảm thiểu và ngăn chặn khuyét tật Quốc gia còn cần phát hiện và ngăn chặn sự từ chối cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc chăm sóc y tế đối với người khuyết tật mang tính phân biệt đối xử.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là vấn đề đầu tiên khi nhắc tới chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Với quan điểm phòng bệnh còn hơn chữa bệnh, hạn chế tối da sự xuất hiện của tình trạng khuyết tật “Hoat động phòng ngừa có thé gồm nhiễu hành động khác nhau, ví dụ như chăm sóc sức khỏe sơ cấp, chăm sóc trước và sau khi sinh, giáo dục về dinh dưỡng, các chiến dịch tiêm chủng chong lại các bệnh truyền nhiễm, các biện pháp kiểm soát các bệnh địa phương, các quy định về an toàn, các chương trình phòng chống tai nạn trong các môi trường khác nhau, bao gốm diéu chỉnh nơi làm việc nhằm ngăn chặn các khuyết tật và bệnh nghệ nghiệp, và phòng ngừa khuyết tật do 6 nhiễm môi trường hoặc xung đột vũ trang” là một trong Những quy tắc tiêu chuẩn về bình dang cơ hội cho người khuyết tật năm 1993.
Người khuyết tật có quyền được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở sở khám bệnh, chữa bệnh đã được đăng ký hoạt động theo tiêu chuẩn ví dụ như bệnh viện; cơ sở giám định y khoa; phòng khám đa khoa; phòng khám chuyên khoa, bác sĩ gia đình; phòng chan trị y học cổ truyén; Day là quyền đương nhiên không chỉ đối với người khuyết tật mà của bất cứ cá nhân nào Những người có chuyên môn về y té thuc hién những hoạt động chuyên môn dé chan đoán va chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đã được công nhận đối với
25 người khuyết tật, sử dụng phương pháp chuyên môn kĩ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành dé cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hoi chức năng cho người khuyết tật.
Van đề hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng là một trong những quyền cần có đối với người khuyết tật dé tăng khả năng hòa nhập của họ vào đời sống xã hội Các biện pháp phù hợp và có hiệu quả g1úp người khuyết tật duy trì được tối đa sự độc lập, khả năng day đủ về thé chat, trí tuệ, xã hội va nghề nghiệp, sự hòa nhập và tham gia đầy đủ vào mọi lĩnh vực đời sống Các quốc gia cần tập trung thúc day việc tập huấn chuyên môn, kỹ năng cho những chuyên viên, cán bộ trực tiếp thực hiện hoạt động hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng, phát triển thiết bị, kỹ thuật liên quan tới hoạt động hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng.
Một số quốc gia dành sự quan tâm lớn tới quyền được chăm sóc sức khỏe bằng việc dành một chương, một phần lớn để quy đình về quyền này như (The Basic Law for Persons with Disabilities) Đạo luật cơ bản về người khuyết tật năm 1970 (sửa đổi năm 2004) của Nhật Bản có Điều 12 về Các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật [53]; Luật về bảo vệ người khuyết tật năm 1990 của Trung Quốc dành chương 2 quy định về phục hồi chức năng cho người khuyết tật [55].
Thứ hai, quyền được hoc tập, giáo duc Người khuyết tật vì khả năng, tình trạng khuyết tật của mình mà việc tiếp cận giáo dục của người khuyết tật bị hạn chế rất nhiều Bản thân người khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt để phù hợp với từng dạng tật như người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn được học băng chữ nồi Braille.
Quyền này của người khuyết tật được ghi nhận trong pháp luật quốc tế và các quốc gia Năm 1994, Tuyên bố Salamanca của UNESCO đã nêu ra sự
26 cần thiết phải thực hiện giáo dục hòa nhập và các nguyên tắc về giáo dục hòa nhập đã được sự đồng thuận rộng rãi của các quốc gia trên thế giới, [49].
“Giáo duc là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyén được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tat cả các em déu được học ” [50; tr.8].
Công ước chống phân biệt đối xử trong giáo dục của UNESCO được thông qua vào ngày 14 thang 12 năm 1960 tại Paris và có hiệu lực vào ngày
22 tháng 5 năm 1962 Đây là một hiệp ước đa phương về chống phân biệt đối xử trong giáo dục Tuy không nhắc trực tiếp tới quyền được giáo dục của người khuyết tật nhưng công ước đã khang định rằng, mọi hành vi phân biệt đối xử gồm bắt kỳ “sự phân biệt, bài trừ, hạn chế hoặc ưu đãi nào dựa trên chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguôn sốc dân tộc hoặc xã hội, điều kiện kinh tế hoặc dòng dõi, có mục đích hoặc tác động làm vô hiệu hoá hay gây ton hại đến việc đối xử bình đăng trong giáo dục” đều sai trái, đi ngược lại nguyên tắc không phân biệt đối xử.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CUA NGƯỜI KHUYET TAT VÀ THỰC TIEN THUC HIEN TẠI 0))8:7.90990/9) c5 4I 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của người khuyết tật 4I 2.1.1 Các quyền được bảo vệ của của người khuyết tật
Khái quát tình hình kinh tế xã hội và những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật ở tỉnh Hải Dương
Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tiếp giáp
67 với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và thành phố cảng Hải Phòng Điều kiện tự nhiên, Hải Dương có tiềm năng lớn về sản xuất vật liệu xây dựng, như đá vôi với trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, đất sét để sản xuất vật liệu chịu lửa với trữ lượng khoảng 8 triệu tấn, cao lanh
- nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ với trữ lượng khoảng 400.000 tắn, quặng bô - xít dùng để sản xuất đá mài và bột mài công nghiệp với trữ lượng khoảng 200.000 tấn Những nguồn tài nguyên này chủ yếu tập trung trên địa bàn huyện Chí Linh và Kinh Môn [38].
Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương rất thuận tiện bao gồm nhiều tuyến đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18 ); đường sắt (tuyến Hà Nội
- Hải Phòng đáp ứng nhu cầu vận chuyên hàng hòa qua 7 trạm trên dọc tuyến đường) và đường thủy (tuyến đường thủy dài 400 km rất thuận tiện cho việc vận chuyền của các loại tàu bè có trọng tải khoảng 500 tan; Cảng Cống Câu có công suất khoảng 300.000 tân/năm; Hệ thống cảng thuận tiên có thé đáp ứng được các nhu cầu về vận chuyên đường thủy). Đặc biệt, tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 của tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 8,6%, cao thứ 8/63 cả nước và thứ 4/11 trong vùng đồng bằng sông Hồng (sau Hải Phòng, Quảng Ninh và
Hà Nam) Quy mô nền kinh tế năm 2021 (theo giá hiện hành) ước đạt 149.090 tỷ đồng, đứng thứ 11/63 toàn quốc Thu nhập bình quân đầu người năm 2021 đạt 77 triệu đồng, đứng thứ 16/63 trong toàn quốc [2].
Tinh Hải Duong bao gồm 10 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã với dân số tính đến năm 2020 là khoảng 1,9 triệu người, trong đó trên 49% trong độ tuổi lao động [37] Tỷ lệ dân SỐ CaO (khoảng 69,6%) sống ở khu vực nông thông và chủ yếu là làm nghề nông Tỷ lệ này đã giảm dần theo từng năm Đây sẽ là nguồn cung lao động rất quan trọng và đồi dào cho các dự án đầu tư.
Tinh Hải Dương là một trong những tỉnh có tỷ lệ người khuyết tật
68 tương đối lớn Theo thống kê của Hội Người khuyết tật tỉnh, tính đến năm
2018, toàn tỉnh có trên 38.000 người khuyết tật, trong đó nam giới chiếm 53,16%, nữ giới chiếm 46,83%; trong đó có 5.537 người khuyết tật đặc biệt nặng, 24.370 người khuyết tật nặng, 8.210 người khuyết tật nhẹ; về dang khuyết tật thì khuyết tật vân động có 16.355 người; khuyết tật nhìn có 3.676 người; khuyết tật nghe, nói có 2.936 ; khuyết tật thần kinh, tâm thần có 6.372 người; khuyết tật trí tuệ có 4.641 người, khuyết tật khác có 3.250 người [12].
Số lượng người khuyết tật tại tỉnh vẫn tăng nhẹ qua các năm Tỉnh đã đề ra nhiều chính sách hỗ trợ, chăm sóc đời sống cho người khuyết tật trong tỉnh, đặc biệt là những hoàn cảnh khó khăn như nhóm phụ nữ và trẻ em khuyết tật.
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật có thê kê đến như sau:
Yếu tô kinh tế, xã hội Tinh Hải Dương đang có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, nền kinh tế thị trường đang dần hoàn thiện và ngày càng phát triển Có thể thấy sự phát triển kinh tế, xã hội là nền tảng dé tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện pháp luật về quyền của người khuyết tật, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân Tỉnh thực hiện tích cực những chính sách kinh tế, xã hội nhằm phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, chuyền đổi số với các trụ cột: công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ; sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao; dịch vụ chất lượng cao; phát triển đô thị xanh, thông minh, hiện đại Kinh tế, xã hội có phát triển, đời sống vật chất của các tầng lớp dân cu được cải thiện, lợi ích kinh tế được đảm bảo thì nhân dân sẽ phan khởi, tin tưởng vào đường lối kinh tế, chính sách pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động điều hành, quản lý của Nhà nước, từ đó hoạt động thực
69 hiện pháp luật trong tất cả các lĩnh vực đời sống, trong đó có việc thực hiện pháp luật bảo vệ quyền cua người khuyết tật mới diễn ra tích cực, phù hợp.
Ngược lại, nếu nên kinh tế — xã hội chậm phát triển, kém năng động, hiệu quả sẽ có thé anh hưởng tiêu cực hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể trong mối quan hệ với quyền của người khuyết tật.
Yếu tô chính trị Đại hội đại biéu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XVII đã thống nhất thông qua phương hướng, mục tiêu tổng quát trong giai đoạn phát triển mới. Đó là: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng: nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thong chinh tri; phát huy dân chủ, ý chí, khát vọng va sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; đây mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng tiễn bộ khoa học và công nghệ, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thé về vị trí địa lý, di sản văn hóa, ban sắc con người xứ Đông dé phát triển nhanh và bền vững Đặc biệt, Kế hoạch Tro giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021-2030 được UBND tỉnh ban hành hướng tới mục tiêu chung cải thiện chất lượng cuộc song của người khuyết tật; tạo điều kiện để người khuyết tật phát huy hết khả năng của bản thân, vươn lên tham gia bình đẳng vào các hoạt động kinh tế - xã hội; nâng cao nhận thức của xã hội, của các cấp, các ngành trong hoạt động trợ giúp người khuyết tật góp phần xây dựng một cộng đồng, xã hội không rào cản và ngày càng chăm lo tốt hơn đến quyền lợi của người khuyết tật. Đảng bộ tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát đối với việc tuyên truyền và pho biến kiến thức nhằm nâng cao ý thức chính trị cũng như hiểu biết pháp luật cho các Đảng viên và đã đạt được kết quả tốt đẹp, dé các Đảng viên luôn là những người đi trước, gương mẫu thực hiện pháp luật Niềm tin của quần chúng nhân dân từ đó được mạnh mẽ hon Lập trường chính tri - tư tưởng cua các cá nhân, tô chức đúng đăn, quan điêm về quyên của người khuyết tật cũng
70 tiến bộ hơn, thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật sẽ hiệu quả, chính xác hơn.
Yếu tố văn hóa, đời sống Môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng rat lớn tới quan niệm của cộng đồng về người khuyết tật.
Khu vực nông thôn vẫn tồn tại những hủ tục lạc hậu, nhận thức hạn chế, tệ nạn xã hội phát sinh, khiến người khuyết tật còn chịu thiệt thòi Ngược lại, cư dân đô thị tiếp cận nhiều thông tin chính trị - xã hội, tích cực tham gia hoạt động xã hội, nâng cao ý thức pháp luật về quyền của người khuyết tật Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật trong môi trường đô thị.
Ngoài ra, khi nói tới yếu tố xã hội, ta cũng phải nhắc đến tính cộng đồng Thông tin pháp luật nếu có định hướng và được truyền tải một cách hợp lý, cộng đồng được coi là điều kiện thuận lợi, dé dàng hon trong việc phổ biến, tuyên truyền và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân Dư luận xã hội gan liền với ý chí cộng đồng của nhóm xã hội mà nó tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của các cá nhân Dư luận xã hội cũng là một trong những yêu tô quan
71 trọng trong việc đưa tư tưởng pháp luật đúng đắn tới mọi tầng lớp nhân dân dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết tat.
Yếu tố pháp luật Pháp luật được hình thành để điều chỉnh mọi quan hệ trong xã hội, là kim chỉ nam dé các chủ thé thực thi quyền của minh trên thực tế Yếu tố pháp luật hưởng lớn, trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật chủ yếu là hệ thống pháp luật.
Hệ thống pháp luật được hiểu là “chỉnh thể các hiện tượng pháp luật (mà cốt lõi là các quy phạm pháp luật, được thể hiện trong các nguôn pháp luật) có sự liên két, rang buộc chặt chẽ, thống nhất với nhau, luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau dé thực hiện việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội ” [23, tr 329] Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật ảnh hưởng As rất lớn đến hoạt động thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật Với hệ thống những quy phạm pháp luật rõ ràng, minh bạch, cân bằng các loại lợi ích, việc thực hiện pháp luật đương nhiên sẽ thuận lợi và hiệu quả.