Việc áp dụngpháp luật hình sự từng thời kỳ phải tuân thủ quy định về hiệu lực của BLHS,đặc biệt lưu ý các quy định về điều kiện xóa án tích mà có lợi cho người phạmtội thì được áp dụng h
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Toi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cua riêng tôi Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toántat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luật xem xét détôi có thé bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Hồng
Trang 4MỤC LỤC
LOI CAM ĐOAN 55c 5c 2k2 2212211271211221211 011.1111.111 11 re I DANH MỤC CAC CHU VIET TAT o cccccccccscssesessesessesecsecersecersecersecereecaeees IV
MO DAU waeeecescssessessesssessessessessecsesssssssssessessecsssussussusssssssssessessessessnssusesesaesseesecses 1
1 Tính cấp thiết của đề tai c.cecceccccsccscesessessessessesssssessessessessessessssesssesseeseeseess |
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài - ¿2 2 5 s+2E+£E££E££E+2EE+EEerxerxerxered 2
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của để tài co cccccrresea 4
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - 22 s+ss+cs+zs+rxerxzsez 5
5 Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 5
6 Những đóng góp mới của để tài 2 s++s+s+EE+£E+EEEEE2EE2EEerxerxerkrree 6
7 Kết cấu của luận văn s- St Sv2EEkSEEEEEEEEEE1E1EE121111111711 1x51 xe 7 Chương 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH VỀXOÁ ÁN TÍCH LIEN QUAN DEN BAO VỆ QUYEN CON NGƯỜI 81.1 Khái quát chung về quyền con người và van dé xoá án tich 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền CON TIĐƯỜI - c5 3s ssskseserreesre 81.1.2 Khái niệm, đặc điểm của xoá án tích - - + s+x+x+x+xerzxerez 121.1.3 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền con người bằng
các quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam - 161.2 Quy định về xoá án tích trong Luật hình sự Việt NÑam - 31
1.2.1 Khái quát lịch sử luật hình sự từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945
đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự 2015 về bảo vệ quyền con người
băng các quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam 311.2.2 Quy dinh về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam hiện nay 341.3 Bảo vệ quyên con người băng các quy định về xoá án tích trong luật hình
sự một SỐ QUOC Gia - 2-2-5 ©S£2S22EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE21122121121171 7120 44 KET LUẬN CHƯNG l ¿St +E+ESESE+EEEEEE+ESESEEEEEEEEEEESEEEEEErkerrrerksree 49
1
Trang 5Chương 2: THỰC TIEN AP DUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ XOÁ ÁN TÍCH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VA MỘT SO DE XUẤT, KIÊN
2.2.1 Yêu cầu về các giải pháp bảo vệ quyền con người băng quy định về
XÓA AN CECH - G2 < 11T TH 81
2.2.2 Các giải pháp bao đảm áp dung quy định trong luật hình sự Việt Nam liên quan đên về xoá án tích theo hướng tăng cường bảo vệ quyên con
2.2.3 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, pho bién, gido duc pháp luật 89
2.2.4 Tăng cường năng lực pháp luật, ý thức pháp luật và nâng cao trách
nhiệm nghề nghiệp cua cán bộ áp dụng pháp luật hình sự 91KET LUAN CHUONG 622 94 KET LUAN 1 95
11
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
BLHS: Bộ luật hình sự
KSND: Kiểm sát nhân dân
QCN: Quyền con người
TAND: Tòa án nhân dân
iv
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ các quyền con người, quyền công dân luôn là tôn chỉ hàng đầu được quan tâm được hướng tới trong công cuộc xây dựng hoàn thiện chế độNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giai đoạn hiện nay TạiNghị quyết 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị Bộchính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “Chién lượccải cách tư pháp đến năm 2020” trong đó đã nêu rõ phương hướng: “Hoàn thiện các thủ tục tổ tụng tư pháp, bảo dam tính dong bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyển con người ”[2] Tại Hiến pháp năm
2013 cũng quy định cụ thé tại khoản 1 Điều 14 răng “Ở nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theoHiến pháp và pháp luật.”, đặc biệt trong Báo cáo đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phương hướng,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 — 2025 tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ: “Tiép tực xây dựng nên tư pháp ViệtNam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm mình, liêm chính, phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa tổ chức, cá nhân” Tại Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 Hộinghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tronggiai đoạn mới đã xác định nhiệm vụ và giải pháp trong đó nhấn mạnh “Baođảm quyên làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ OCN, quyên công dân” [3] Có thé thay, vẫn đề bao
1
Trang 8vệ QCN nói chung và bảo vệ QCN trong PLHS nói riêng ngày càng được chu
trọng.
Một trong những minh chứng cho điều này phải kế đến những quy địnhcủa PLHS nói chung và quy định về xoá án tích nói riêng Kế thừa và pháttriển BLHS 1999, BLHS năm 2015, sửa đổi bố sung năm 2017 là bước pháttriển mới trong việc giải quyết van đề xoá án tích trong luật hình sự nước ta.Nhiều quy phạm của chế định xoá án tích đã được sửa đổi, b6 sung cho phùhợp với thực tiễn, tạo điều kiện bảo đảm tốt hơn QCN Tuy nhiên, một số quyđịnh về xoá án tích trong BLHS hiện hành, ở những mức độ khác nhau, bộc lộnhững hạn chế, bất cập nhất định hoặc chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp, chưa bảo vệ tối đa QCN Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử và áp dụng luậthình sự theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017 cómột số nội dung liên quan đến xoá án tích chưa đáp ứng với yêu cầu đặt ra
Từ những lý do trên, tác giả chọn dé tài: “Bao vệ quyén con người bằng cácquy định vỀ xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc
Si.
2 Tình hình nghiên cứu của dé tài
Trong những năm gần đây vấn đề bảo vệ QCN bằng PLHS nói chung vàbảo vệ QCN bang những quy định về xoá án tích nói riêng đã được quan tâmnghiên cứu, trên một số khía cạnh khác nhau thể hiện trong các sách, giáotrình, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu, các bài báo khoa học có thể liệt
kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu, như:
Sách chuyên khảo: Hiện chưa có tài liệu chuyên khảo nào nghiên cứu
một cách chuyên sâu, riêng biệt về “Bảo vệ QCN bằng những quy định về xoá
án tích trong BLHS Việt Nam", tuy nhiên, có một số tài liệu chuyên khảo có
đề cập đến nội dung này ở một số khía cạnh nhất định như: GS.TSKH Lê Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phan chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005;
2
Trang 9Nguyễn Ngọc Chí, QCN trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Nhà xuất bản HồngDuc, Hà Nội, 2015; Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội, Hoi và đáp vềOCN, Nhà xuất ban Hồng Đức, Hà Nội, 2011; Khoa Luật, Đại học Quốc gia
Hà Nội, OCN: Tập hợp những bình luận khuyến nghị chung của Ủy ban Côngước Liên Hợp Quốc, Nhà xuất bản CAND, Hà Nội, 2010
Giáo trình: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) của KhoaLuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội, 2001; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phan chung), Nhà xuất ban Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016; GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình Lý luận và pháp luật về QCN, Nhà xuất bản Khoa học
về xoá án tích trong luật hình sự: GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí,
TS Trịnh Quốc Toản (đồng chủ tri), Bao vệ các QCN bằng PLHS và phápluật tổ tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyển ViệtNam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QL.04.03, Hà Nội, năm 2006; GS.TSKH Lê Cảm, Những vấn dé lý luận về bảo vệcác QCN bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhândân, số 13 2006, tr 8-17; GS.TSKH Lê Cảm, Những vấn dé chung về bảo vệ các QCN bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, tap chí Khoa học pháp lý, số 6 2010, tr 3-9; Ở cấp độ luận văn: Phùng Thanh Mai, Bảo vệ
3
Trang 10OCN bằng các quy phạm về các biện pháp tha miễn trong PLHS, luận vănthạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Giáp MạnhHuy, Mot số vấn đề lý luận và thực tiên về bảo vệ các OCN bang PLHS ViệtNam, luận van thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội, 2014; Nguyễn Thị Hang, Bảo vệ QCN bằng các quy định về hình phạt trong luậthình sự Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2015; Nguyễn Cao Cường, Xoá án tích theo luật hình sự Việt Nam, luận
văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; Nguyễn Quang Long, Những van dé lý luận và thực tiễn về chế định án tích theo luật hình sự Việt Nam luận án tiễn sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2020; và các công trình nghiên cứu khác.
Như vậy, các công trình nghiên cứu về mặt pháp lý và thực tiễn về bảo
vệ QCN bằng PLHS Việt Nam đã được quan tâm nghiên cứu ở góc độ riêng
về xoá án tích hoặc góc độ bảo vệ QCN trong tư pháp hình sự qua các quyđịnh khác nhau của BLHS Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cụ thé nao về việc bảo vệ QCN bằng những quy định về xoá án tích trong luật hình
sự Việt Nam, đặc biệt từ khi BLHS Việt Nam năm 2015 đến nay Do đó, việcnghiên cứu nội dung pháp lý về bảo vệ QCN băng những quy định về xoá ántích trong luật hình sự Việt Nam là đề tài mới có tính thời sự cấp thiết.
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn phân tích làm sáng tỏ một số van dé
lý luận và thực tiễn về bảo vệ QCN bằng những quy định về xoá án tích trongBLHS Việt Nam hiện hành Trên cơ sở đó, đề ra những kiến nghị tiếp tụchoàn thiện quy định về xoá án tích trong PLHS Việt Nam theo hướng tăng
cường bảo vệ QCN và các giải pháp bảo đảm áp dụng.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Trang 11Đề thực hiện mục đích nghiên cứu, dé tài triển khai theo ba nhiệm vụ cơ
bản sau:
Thứ nhất, phân tích, làm rõ khái niệm, ý nghĩa, nội dung của việc bảo vệQCN bằng những quy định về xoá án tích trong luật hình sự.
Thứ hai, phân tích sự thé hiện của những quy định về xoá án tích trong
BLHS Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng trong việc bảo vệ QCN.
Thứ ba, đề xuất kién nghị tiếp tục hoàn thiện những quy định về xoá án
tích trong BLHS Việt Nam, cũng như các giải pháp khác theo hướng tăng
cường bảo vệ QCN bằng những quy định về xoá án tích.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của dé tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số vấn đề lý luận và những quy định về xoá án tích trong BLHS năm 2015, sửa đổi bố sung năm 2017 théhiện nội dung bảo vệ QCN và thực tiễn thi hành những quy định này đối với
người phạm tdi.
4.2 Phạm vi nghiên cứu của dé tài
-Về nội dung: Luận văn nghiên cứu về lý luận và tập trung nghiên cứuquy định của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999, BLHS 2015 sửa đổi, bổsung năm 2017 và BLHS một số quốc gia trên thế giới về xoá án tích trong
5.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận
Cơ sở lý luận của luận văn là các thành tựu của các chuyên ngành khoa
học pháp lý như: Lịch sử pháp luật, lý luận về pháp luật, luật hình sự, và triết
5
Trang 12học trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài đăng trên
các tạp chí chuyên ngành của các một số nhà khoa học luật hình sự Việt Nam
và nước ngoài, các văn bản pháp luật của nhà nước.
Phương pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước,phép biện chứng duy vật, các luận điểm tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyên, cải cách tư pháp, củng có pháp chế, tính tối thượng của pháp luật, bao
vệ các quyền con người và quyền công dân Ngoai ra, sử dụng đồng bộ cácphương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ về mặt lý luận từng vấn đề tương ứng các phương pháp như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh luật học, thống kê
hình sự
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề hoàn thiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm:Thống kê, lich sử, phân tích, diễn giải, tổng hợp, so sánh, đánh giá dé giảiquyết những van đề khoa học đặt ra từ nội dung yêu cầu của đề tai.
6 Những đóng góp mới của đề tài
6.1 Ý nghĩa lý luận của đề tài
Trước hết, kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa lý luận quan trọngtrong việc nâng cao nhận thức của các cán bộ tư pháp trong việc khởi tố, điềutra, truy tố và xét xử bảo đảm áp dụng có căn cứ và đúng pháp luật những quyđịnh của PLHS liên quan đến xoá án tích Ngoài ra, với kết quả nghiên cứu,luận văn góp phần làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng lý luận PLHS vềxoá án tích và việc bảo vệ các QCN bằng những quy định về xoá án tích.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn cũng có ý nghĩa thực tiễn trong việc phòng ngừa oan, sai,
không xâm phạm đến quyên va lợi ích hợp pháp của công dân, không bỏ lọt
tội phạm, không làm oan người vô tội, đặc biệt là đảm bảo QCN của những
người đã bị kết án, tạo điều kiện cho họ sớm tái hoà nhập cộng đồng, được
6
Trang 13đối xử công bằng và bình đăng, góp phần bảo vệ công lý, QCN đề tăng cườnglòng tin của nhân dân với cơ quan tư pháp Ngoài ra, với một số kiến nghị vàgiải pháp bảo đảm áp dụng, luận văn còn góp phần tăng cường hơn nữa yêucầu bảo vệ QCN băng những quy định về xoá án tích trong PLHS nước ta,nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, cũngnhư hoàn thiện cơ chế xử lý trách nhiệm đối với các cán bộ tư pháp làm chưađúng những quy định về xoá án tích trong việc bảo vệ QCN
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các từ viết tắt thì luận văn có kết cau gồm 02 chương:
Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung và quy định về xoá án tích liên quan đến bảo vệ quyên con người
Chương 2 Thực tiễn áp dụng các quy định về xoá án tích trong luật hình
sự Việt Nam và một sô đê xuât, kiên nghị
Trang 14Chương 1:
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH VE XOÁ AN
TÍCH LIEN QUAN DEN BAO VE QUYEN CON NGƯỜI
1.1 Khái quát chung về quyền con người và van đề xoá án tích
1.1.1 Khái niệm, đặc điễm quyền con người
- Khai niệm QCN:
QCN là một biểu tượng cho giá trị vĩnh cửu của nhân loại, được tất cảcác quốc gia của cộng đồng nhân loại nói chung đặc biệt quan tâm, ghi nhận
và đảm bảo thực hiện ở những khía cạnh khác nhau tùy thuộc vào các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hoá -xã hội và truyền thông dân tộc Hiện nay, theo
một tài liệu của Liên hiệp quốc - Question and Answers, Geneva, 1994 thì cókhoảng 50 định nghĩa về QCN đã được công bồ [16, tr 41] mỗi định nghĩatiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định: Chính trị, Luật học, Triết học Trong đó, dưới góc độ Luật học có nhiều quan niệm khác nhau về QCN như
Sau:
Quan niệm thứ nhất, thuộc trường phái pháp luật tự nhiên cho răng QCN
là những gì bam sinh, vốn có gan liền với con người vì có “?uật tu nhiên” màmọi cá nhân sinh ra đều được hưởng chỉ đơn giản bởi họ là thành viên của gia
đình nhân loại [6, tr41] Do đó, các QCN không phụ thuộc vào phong tục, tập
quán, truyền thong văn hoá hay ý chí của bat cứ cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổchức hay cộng đồng nhà nước nào và không có bat kỳ chủ thé nào có thể ban phat hay tước bỏ các QCN bam sinh, vốn có đó Quan niệm này đã chỉ rõ bản chất tự nhiên của QCN, đã đặt con người đứng ở vị trí với những quyền năng
tự nhiên cao hơn pháp luật thực định nhưng lại tuyệt đối hoá vị trí của cánhân, coi con người là bất biến, không phụ thuộc vào không gian, thời gian, quốc gia, dân tộc, tôn giáo, chính phủ Từ đó dẫn đến việc phủ nhận tính giaicấp, tính xã hội và tính đặc thù của QCN [17, tr 26]
8
Trang 15Quan niệm thứ hai, thuộc trường phái pháp luật thực định, quan niệm của trường phái này đi ngược lại với quan niệm của trường phái pháp luật tự
nhiên [6, tr 41] Quan niệm của hoc thuyết này xuất phát từ việc đặt con người
trong tong thể các mối quan hệ xã hội cho rằng con người là một thực thé xã hội “con người thuộc về xã hội”, do vậy QCN chỉ được xác định trong mốiquan hệ với các thành viên khác trong xã hội, được chế độ nhà nước, phápluật ghi nhận và bảo hộ Tính xác thực của quan điểm này đã coi QCN là kháiniệm có tính chất lịch sử, vì thế QCN luôn luôn gan liền với các cuộc dautranh chống áp bức bóc lột, chống bất công trong xã hội, gắn liền với từng trình độ phát triển và tiến bộ xã hội, chịu sự hạn định của chế độ kinh tế và nhất là của chế độ chính trị xã hội, hay nói cách khác QCN luôn gắn liền với
sự tồn tại của nhà nước và pháp luật, hoàn toàn phụ thuộc và chịu sự địnhđoạt của nhà nước với hệ thống pháp luật được xây dựng chủ yếu phục vụ chogiai cấp cầm quyền và các thiết chế quản lý xã hội mang tính bạo lực (quânđội, công an, toà án, trại cải tạo ) Quan niệm về QCN theo trường pháipháp luật thực định tuy đã nói lên bản chất xã hội của QCN nhưng lại khôngthừa nhận tính tự nhiên và tính phổ biến của QCN
Hai quan niệm về QCN của hai trường phái nêu trên đều có những hạt nhân hợp lý nhưng lại tuyệt đối hoá một trong hai thuộc tính căn bản củaQCN nên không tránh khỏi chủ quan, phiến diện khi nhận thức về bản chất
QCN [16, tr 44] Khắc phục được những hạn chế trên, học thuyết Mác -Lênin
đã đưa ra một quan điểm rất biện chứng về QCN, đó là quan điểm xem conngười với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và xã hội Trước hết, con ngườicũng là một dạng vật chất được hình thành từ sự tiến hóa của tự nhiên nênmang bản tính tự nhiên (tính sinh học, tính loài) Nhưng để phát triển ngày
một hoàn thiện hon đòi hoi con người không ngừng tac động vào tự nhiên, tac
động qua lại lẫn nhau làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội và tự làm biếnđổi mình Dé đáp ứng yêu cầu đó, trước hết đòi hỏi con người phải lao động
9
Trang 16sản xuất tạo ra của cải vật chất, một khi số lượng của cải trở nên “dir ăn, dựđể” thì tư hữu xuất hiện kéo theo sự xuất hiện các tầng lớp, giai cấp khácnhau trong xã hội, và hình thành nên nhà nước Trong điều kiện xuất hiện giaicấp và xung đột giai cấp thi sẽ có sự biến đồi qua lại giữa ban tinh tự nhiên và
ban tính xã hội, trong đó ban tính xã hội trở thành bản tính giai cấp, bản tính
tự nhiên của con người lúc ấy sẽ chịu sự chi phối của giai cấp cam quyềntrong xã hội Như vậy, QCN dù là quyền tự nhiên nhưng không phải tự nhiên
mà có, nó phụ thuộc vào khả năng hoàn thiện, phát triển của chính con người, phụ thuộc vào sự phát triển của chính lực lượng sản xuất và trình độ phát triển kinh tế xã hội, nói cách khác, không có xã hội con người thì cũng không có khái niệm con người tồn tại với những quyền nhất định [8, tr 45].
Trên tinh thần thừa nhận các thuộc tính của QCN, hàng loạt các kháiniệm về QCN lần lượt được ghi nhận Ở cấp độ quốc gia, Mỹ ghi nhận: “QCN
là quyên sống, quyên tự do và mưu cầu hạnh phúc” trong Tuyên ngôn độc lậpnăm 1776; Pháp ghi nhận: “QCN là quyển tự do, sở hữu, được an toàn vàđược chống lại áp bức” trong Hién pháp năm 1791 Ở cấp độ quốc tế QCNđược thừa nhận là “những bảo đảm pháp lý toàn cau có tác dụng bảo vệ các
cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm ton hai đến nhân phẩm, những sự được phép và quyén tự do cơ bản của con người ” (định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hiệp) Về mặt pháp lý, QCN bao gồm nhiều quyền cụ thể được quy định trong từng lĩnh vực cụ thể, được
cả cộng đồng quốc tế ghi nhận và xây dựng các cơ chế bảo đảm thực hiện.Tuyên ngôn toàn thế giới về QCN năm 1948 còn gọi là Tuyên ngôn nhânquyền (Universal Declaration of Human Rights) đưa ra 30 điều khoản có tínhnguyên tắc, cụ thê hoá các đặc quyền của con người và đưa ra trách nhiệm cụ thé của từng quốc gia liên quan đến van đề nhân quyền, đặc biệt là trong việc
bảo đảm các quyên đó Trên cơ sở đó, các công ước của Liên hiệp quôc năm
10
Trang 171966 cụ thể hoá các nguyên tắc trên thành các quyền dân sự, chính trị, kinh tế,
xã hội, văn hoá của từng cá nhân cụ thé
Tai Viét Nam, quan điểm về QCN ở Việt Nam được xây dựng dựa trênnền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và có sựtiếp thu có chọn lọc với các tư tưởng tiến bộ trên thé giới Dang chỉ rõ: “OCN lathành quả của cuộc dau tranh lâu dài qua các thời đại của nhân dân lao động vàcác dân tộc bị áp bức trên thé giới và cũng là cuộc đấu tranh của loài người làm
chủ thiên nhiên, qua đó, QCN trở thành gia trị chung của nhân loạt” [S, tr 43].
Từ những phân tích trên, tac giả cho rằng “QCN là những giá trị cao quýcủa nhân loại, phản anh những nhu câu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người, gắn lién với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội nhất định, được ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thoảthuận pháp lý quốc te”
+ QCN vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan QCN là
quyền tự nhiên vốn có của con người, tồn tại không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người, nhưng ở từng giai đoạn phát triển nhất định của xã hộiloài người, các nội dung của QCN ngày càng được ghi nhận cụ thể, đầy đủ, rõ
ràng hơn.
+ QCN vừa có tính phô biến vừa có tinh đặc thù Tính phô biến thé hiện
ở chỗ QCN là những gi bam sinh, vốn có của con người và được áp dụng bìnhđăng cho tất cả mọi thành viên trong gia đình nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vì bất cứ lý do gì, chăng hạn như về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi, thành phan xuất thân Đây chính là sự bình dang về tư cách
11
Trang 18chủ thé của QCN Tinh đặc thù thé hiện những giá trị riêng có ở mỗi quốc gia,dân tộc do điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, đạo đức, văn hoá, lịch sửcủa quốc gia đó quy định.
+ QCN vừa có tính nhân loại vừa có tính giai cấp Trong xã hội còn giai
cấp và đấu tranh giai cấp thì QCN cũng mang đậm tính giai cấp Con ngườisống trong xã hội, do đó quyền và tự do của họ luôn bị chi phối bởi chínhthiết chế tổ chức, chế độ chính trị - xã hội của xã hội đó.
+ QCN vừa là quyền của mỗi cá nhân con người với tư cách là thành viên của xã hội vừa là quyền của tập thé, nhóm, giới, cộng đồng dân tộc, quốc gia Những quyền này không tách rời nghĩa vụ của các cá nhân, tập thé trước
nhà nước, xã hội.
1.1.2 Khái niệm, đặc diém của xoá án tích
- Khai niệm xoá an tích:
Xoá án tích là một trong các biện pháp tha miễn trong pháp luật hình sự
thể hiện tính nhân đạo của pháp luật hình sự Nó thể hiện sự công nhận củanhà nước đối với nỗ lực hoàn lương của người bị kết, tạo điều kiện, khuyếnkhích người bị kết án chấp hành tốt các quy định của pháp luật nói chung và
luật hình sự nói riêng Xóa án tích cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc áp
dụng pháp luật hình sự, vì nó là căn cứ để xác định tình tiết tái phạm, táiphạm nguy hiểm Bên cạnh đó, việc xác định đã được xoá án tích hay chưacòn có thể là căn cứ, là dấu hiệu trong cầu thành tội phạm dé xác định mộtngười là có tội hay không có tội Đối với các vấn đề xã hội khác của người bịkết án như: Đăng ký kinh doanh, đi lao động hay học tập ở nước ngoài, xóa
án tích giúp người bị kết án có thê thực hiện những việc trên phục vụ nhu cầuthiết yếu là được sống, học tập và làm việc như những người bình thường Vìnhững ý nghĩa quan trọng nêu trên nên việc nghiên cứu về xoá án tích mộtcách cụ thể, rõ ràng và có hệ thống là cần thiết, không chỉ có ý nghĩa lý luận,
mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng các quy định về xoá án tích.
12
Trang 19Dưới góc độ nghiên cứu, khái niệm xoá án tích hiện nay vẫn có nhiềuquan niệm khác nhau, cụ thể:
Theo GS TS Võ Khánh Vinh cho rang: “Xod án tích duoc hiểu là việc
Xoá bỏ việc mang an tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người đã bị Toà án xét xử, kết tội” [37, tr447] Quan điểm nay thể hiệnđược tính chất nhân đạo trong chính sách hình sự vì ghi nhận việc xóa bỏ án
tích Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ “xoá án tích là xoá bỏ việc mang án
tích” tạo nên sự trùng lặp về mặt từ ngữ Mặt khác, xác định đối tượng được xóa án tích là người đã bi án xét xử, kết tội là chưa chính xác.
Đối với PGS TS Trần Đình Nhã cho răng: “Xoá án tích là sự thừa nhận về mặt pháp lý người bị kết án không còn mang án tích và vì vậy, không còn chịu hậu quả nào do việc kết án mang lai” [18, tr10] Quan diém nay dalàm rõ được một đặc điểm quan trọng của xóa án tích là sự thừa nhận về mặtpháp lý, tuy nhiên lại chưa làm rõ được chủ thể có thâm quyền xác nhậnngười bị kết án không còn mang án tích thuộc về ai và hình thức như thé nao
Còn theo GS.TSKH Lê Cam cho rằng: “Xoá án tích là việc cham dứttrách nhiệm hình sự của người bị kết án do người đó được xoá án tích theocác quy định của pháp luật hình sự, trên cơ sở có sự xem xét và quyết định riêng của Toà án công nhận là chưa bị kết án [1, tr 480] Tác giả đồng tình với quan điểm của GS.TSKH Lê Cảm bởi lẽ, kết án một người là việc Toà án
nhân dân nhà nước xác định hành vi mà người đó đã thực hiện và tội phạm.
Sau khi chấp hành bản án, người bị kết án còn phải trải qua hoàn cảnh “thirthách tiếp theo” tức là phải mang án tích một thời gian nhất định Thời gianthử thách dài hay ngắn tùy thuộc vảo tính chất, mức độ của hành vi phạm tội
và mức hình phạt đã tuyên trong bản án Quan điểm này đã chỉ ra được ýnghĩa về mặt pháp lý của việc xoá án tích đó là nó không bị coi là yếu tố đểđánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi Đồng thời quan điểm này
cũng chỉ rõ được là đê được xoá án tích thì cân đáp ứng các điêu kiện và trình
13
Trang 20tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định Tuy nhiên, hiện nay đối vớitrường hợp đương nhiên xóa án tích thì Tòa án không phải là cơ quan ra quyếtđịnh nữa nên cụm từ “trén cơ sở có sự xem xét và quyết định riêng của Toà an”
đã không còn phù hợp.
Trong xã hội mỗi người là một chủ thê độc lập đối với các quan hệ xã
hội và pháp lý riêng biệt; mỗi người có một thân trạng hộ tịch riêng và có
những đặc điểm về quá trình hoạt động riêng của người đó trong xã hội; haynói cách khác, trong xã hội mỗi người mang một đặc điểm pháp lý riêng biệt
Để quản lý xã hội, Nhà nước quản lý từng con người cụ thé thông qua các cơquan chức năng của mình như: cơ quan chính quyền địa phương, cơ quan tư pháp, công an, toà án và các tô chức xã hội
Thông thường từ trước đến nay ở nước ta, việc xác nhận lý lịch của một
người được giao cho Uỷ ban nhân dân hoặc công an phường xã nơi cư trú của
người đó xác nhận Việc xác nhận này đôi khi thiếu chính xác và không có cơsở; bởi vì, đa phần cán bộ của Uỷ ban nhân dân và công an xã, phường khôngphải là những người có chuyên môn về luật pháp nên rất khó có thé xác nhậnmột cách chính xác về tình trạng pháp lý của người đó; mặt khác do tình trạng
di dân, chuyên đổi chỗ ở trong giai đoạn hiện nay đã trở nên khá phổ biến và
dễ dàng, do đó công an hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường không thể năm bắt được toàn bộ quá khứ về nhân thân tư pháp của người đó được Vì vậy, việc xác nhận lý lịch của một con người cụ thê theo cách làm từ trước đến nay
là không đạt hiệu quả Từ thực tế trên, yêu cầu cần có một cơ quan quản lýNhà nước, quản lý thống nhất về lý lịch tư pháp được đặt ra một cách cấpbách Cơ quan này với chức năng, nhiệm vụ quản lý những giấy tờ, tài liệuchứng minh quá khứ của một công dân về phương diện tư pháp; ghi nhớnhững hình phạt trong các bản án, quyết định của Toà án và các cơ quan Nhànước có thâm quyền đối với từng con người cụ thể; cấp xác nhận về nhân thân
tư pháp khi có yêu cầu theo các thủ tục do pháp luật quy định Thông qua các
14
Trang 21chức năng, nhiệm vụ trên, cơ quan quản lý lý lịch tư pháp sẽ đáp ứng được
các yêu cầu của người dân và đồng thời giúp các cơ quan có thâm quyền
trong việc hiện hiện nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước trên các lĩnh vực.
Trong lĩnh vực hình sự, theo Điều 3 Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam một nguyên tắc hết sức quan trọng là nghiêm trị kẻ lưumanh, côn đồ, tái phạm, tái phạm nguy hiểm và khoan hồng đối với nguoi CÓnhân thân tốt, phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng và đã ăn năn hối cải Do vậy,trong quá trình xét xử các vụ án hình sự, dé dam bảo cho việc xét xử đúngngười, đúng tội Hội đồng xét xử cần có Giấy chứng nhận lý lịch tư pháp của
bị cáo do cơ quan nhà nước có thấm quyền cấp dé làm căn cứ xác định và phân loại tội phạm, theo nguyên tac trên Mặt khác, Giấy chứng nhận lý lịch
tư pháp cũng là căn cứ cần thiết cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
trong việc thực hiện các quy định xoá án, đặc xá, đại xá, cho hưởng án treo
Ở nước ta lý lịch tư pháp là những giấy tờ, thông tin, tài liệu phản ảnh tìnhtrạng pháp lý của một người, nội dung ghi lại các bản án, các quyết định đã cóhiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân các cấp và các quyết định của cơ quanNhà nước có thâm quyền có nội dung hạn chế, cắm quyền hoắc tước bỏ mộtquyền cơ bản đối với một cá nhân cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
công dân, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội khi người đó tham gia vào các quan
hệ xã hội cụ thẻ
Với cách tiếp cận như vậy, chúng tôi cho rằng: “Xoá án tích là việc xoá
bỏ hậu quả pháp lý, chấm dứt trách nhiệm hình sự của người bị kết án, đượctiễn hành theo một trình tự thủ tục pháp lý khi có đủ các diéu kiện do phápluật quy định Kết quả của việc xoá án tích là người được xoá án tích đượccoi là chưa bị kết án; trong lý lịch tr pháp của người đó được ghỉ là không bịkết án”.
- Đặc điêm của xoá an tích:
15
Trang 22Thứ nhất, xoá án hay xoá án tích được áp dụng đối với người bị kết án
mà người bị kết án ở đây chính là những người bị buộc tội băng bản án có
hiệu lực của Toa án và bi áp dụng hình phạt.
Thứ hai, đề được xóa án tích phải đáp ứng các điều kiện nhất định được
quy định trong BLHS Theo quy định hiện hành của pháp luật hình sự Việt Nam, có hai hình thức xoá án tích là đương nhiên được xoá án tích và xoá án
tích theo quyết định của Toà án Mặc dù đối tượng áp dụng trong mỗi hình
thức là khác nhau nhưng ngay cả trong trường hợp đương nhiên được xóa án
tích thì người bị kết án cũng đều phải đáp ứng được các điều kiện do BLHS quy định Trong hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam, qua 3 lần sửa đổi BLHS 1985, 1999 và BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, ở mỗi Bộ luật đều ghi nhận về xoá án tích và các điều kiện để xóa án tích Việc áp dụngpháp luật hình sự từng thời kỳ phải tuân thủ quy định về hiệu lực của BLHS,đặc biệt lưu ý các quy định về điều kiện xóa án tích mà có lợi cho người phạmtội thì được áp dụng hiệu lực hồi tổ (đối với hành vi phạm tội đã thực hiệntrước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành) Ngoài ra, nếu như BLHS năm
1985 và BLHS năm 1999 chỉ quy định đối tượng được xóa án tích là cá nhânthì điểm mới của BLHS năm 2015, sửa đổi bố sung năm 2017 là đối tượngđược xoá án tích ngoài người bị kết án thì còn có pháp nhân thương mại bị kết
án quy định tại Điều 89 BLHS.
1.1.3 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền con người bằngcác quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam.
- Khải niệm bảo vệ QCN bằng các quy định về xoá án tích trong luật
hình sự Việt Nam:
Theo sự giải thích của Từ điển Tiếng Việt, “bảo vệ” tức là “chống lạimọi sự xâm phạm dé giữ cho luôn luôn được nguyên ven hoặc là bênh vực bang lý lẽ dé giữ vững ý kiến hay quan điểm” [38, tr524] Như vậy, thuật ngữ bảo vệ được hiểu là những cách thức, biện pháp, việc làm cần thiết nhằm
16
Trang 23ngăn chặn, phòng ngừa và đấu tranh để giữ nguyên một sự vật, hiện tượngnhư mong đợi [32, tr46] Nếu không bảo vệ thì sự vật, hiện tượng đó khó cóthé giữ nguyên hoặc có thé xảy ra kết quả không như mong muốn Theo quanđiểm của của tác giả, với những tính chất, nội dung của QCN cho thay “bdo
vệ QCN” có nội dung cơ bản là chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm phạm dé giữgìn cho nhân phẩm, lợi ích, nhu cầu và năng lực của tất cả mọi người trong xã
hội được nguyên vẹn.
Bảo vệ QCN và bảo đảm QCN là hai van dé có sự khác biệt với nhautrên nhiều phương diện Dưới góc độ phạm vi, thì “bảo dam QCN có phạm virộng hơn bảo vệ QCN và thậm chí có thể nói bảo đảm bao hàm bảo vệ, haynói cách khác, nội dung bảo vệ QCN là một nội dung nam trong bao dam QOCN” [17, tr25] Bao dam QCN là việc tạo ra các điều kiện, yếu tố một cáchđầy đủ, thuận lợi về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, pháp luật déQCN được thực hiện trong thực tiễn nhằm làm cho hoạt động này đạt đượchiểu quả cao nhất trên thực tế Bởi lẽ đó, bảo vệ QCN và bảo đảm QCN là hainội dung “vừa mang tính khác biệt, lại vừa mang nghĩa bao hàm lan nhau với
nội dung bảo dam rộng hơi nội dung cua bảo vệ trong đó” [17, tr26].
Trên phương diện pháp lý, trong hoạt động bảo vệ QCN thì pháp luật
có vị trí, vai trò quan trọng hàng dau, pháp luật là phương tiện chính thức hoá giá trị xã hội của QCN, pháp lý hoá giá trị xã hội các quyền tự nhiên của con người; là công cụ sắc bén của nhà nước trong việc thực hiện thúc đây và bảo
vệ QCN; pháp luật tạo cơ sở pháp lý dé mọi cá nhân, công dân đấu tranh bao
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình; pháp luật xác lập và bảo vệ sựbình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội và sự độc lập tương đối của các cánhân với tập thé, cộng đồng, nhà nước, thông qua việc pháp điển hoá cácquyền và tự do tự nhiên, vốn có của cá nhân Thông qua pháp luật, các quyền
tự nhiên của con người mới được hiện thực hóa và được đảm bảo thực thi trên
thực tế Hiện nay, có ba cơ chế dé bảo vệ QCN đó là cơ chế quốc tế, cơ chế
17
Trang 24khu vực và cơ chế quốc gia [26] Trong đó, cơ chế quốc tế và cơ chế khu vực
có tầm ảnh hưởng rất lớn đến cơ chế quốc gia, đặc biệt đối với các quốc giatham gia công ước, điều ước quốc tế về bảo vệ QCN Nghĩa vụ bảo vệ QCN
của mỗi nhà nước là nghĩa vụ chủ động, mỗi nhà nước phải chủ động đưa ra
những biện pháp xử lý vi phạm và xây dựng các cơ chế phòng ngừa vi phạmcủa bên thứ ba Theo đó, ở cấp độ quốc tế, bảo vệ QCN được hiểu là hoạtđộng của mỗi nhà nước nhằm ngăn ngừa, phòng chống, xử lý những hành vi
vi phạm QCN của bat cứ chủ thé nao Trong cac co ché bao vé QCN, co ché bảo vệ cấp quốc gia là quan trọng nhất, điều này đã được lich sử chứng minh bằng những hiệu quả cao trong thực tiễn Theo đó, các quốc gia có trách nhiệm tạo cơ sở, tiền đề để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ QCN như pháp luật, bộ máy nha nước, co chế thực hiện vận hành bộ máy Đề thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ QCN mỗi quốc gia xây dựng một hệ thống pháp luật với mục đích ngănchặn và xử lý những hành vi vi phạm QCN, bên cạnh đó cũng tính đến việcphục hồi, khôi phục lại những quyền và lợi ích hợp pháp của người bị vi
phạm Việc thực hiện hoạt động này thường được trao cho những cơ quan nhà
nước có thâm quyền tuỳ theo từng lĩnh vực mà QCN bị xâm hại, hạn chế hoặc
bị tước bỏ.
Pháp luật hình sự là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật
mà Nhà nước sử dụng để bảo vệ QCN, do đó, hoạt động bảo vệ QCN bang pháp luật hình sự không nằm ngoài cách hiéu chung như vậy Tuy nhiên, déhiểu chính xác và đầy đủ về khái niệm này cần phải lí giải những nội dungbên trong của khái niệm dựa trên cơ sở đặc trưng, cơ chế hoạt động của ngànhluật hình su Van đề bảo vệ QCN trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói chung,không phải là vấn đề mới, và đã được nhiều học giả nghiên cứu, bởi lẽ việcbảo vệ QCN trong lĩnh vực này ngoài những đặc điểm chung thì còn mangnhững đặc điểm riêng Theo GS.TSKH Lê Cảm, bảo vệ QCN băng pháp luậttrong lĩnh vực tư pháp hình sự được hiểu “là sự diéu chỉnh đây đủ về mặt lập
18
Trang 25pháp, sự thực thi chính xác vé mặt hành pháp và sự đảm bảo toi da về mặt tupháp các quy định của pháp luật quốc gia trong lĩnh vực tư pháp hình sự (tức
là pháp luật hình sự, pháp luật tổ tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự
và một số các quy định pháp luật khác liên quan đến tổ chức - hoạt động của
hệ thống tư pháp hình sự) để làm cho các quy định đó phù hợp với cácnguyên tắc và các quy phạm tương ứng của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực
tư pháp hình sự, đông thời được tuân thủ, chấp hành và áp dụng một cách nghiêm chỉnh, thong nhất và triệt dé bởi các cơ quan bảo vệ pháp luật và Toà
án” [9] Bên cạnh việc xây dựng khái niệm này, GS.TSKH Lê Cảm cũng
phân tích và làm rõ năm đặc điểm quan trọng của việc bảo vệ QCN bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự Trong đó, có 2 đặc điểm liên quan đến việc bảo vệ QCN lĩnh vực hình sự, đó là: “thi nhất, là sự điều chỉnh day đủ
VỀ mặt lập pháp, sự thực thi chính xác về mặt hành pháp và sự đảm bảo toi da
về mặt tư pháp các quy định của pháp luật quốc gia; thứ hai, là nham mụcđích làm cho các quy định của pháp luật quốc gia phù hợp với các nguyên tắc
và các quy phạm tương ứng của pháp luật quốc tế” [10, tr 12] Cũng đồngquan điểm trên, nhưng ở phạm vi hẹp hơn, PGS.TS Trịnh Tiến Việt đưa rađịnh nghĩa về vấn đề bảo vệ tự do và an ninh cá nhân băng pháp luật hình sự được hiểu là “sự bảo đảm về mặt pháp lý hình sự cho sự bất khả xâm phạm về tính mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm va tu do thân thể của con nguoi” [234 tr 43] Như vậy, tựu chung lại thi hoạt động bao vệ con người bang phap
luật hình sự chính là hoạt động lập pháp hình sự va áp dụng pháp luật hình sự
dé phòng ngừa và chống lại các vi phạm nghiêm trọng đến QCN Trong phạm
vi của luận văn này, việc nghiên cứu sẽ tập trung vào việc bảo vệ QCN bangpháp luật hình sự, tức là cơ chế bảo vệ QCN thông qua các quy định của luậtnội dung mà cụ thé hơn là các quy định về xoá án tích trong Luật hình sự Việt
Nam.
19
Trang 26Không phải ngẫu nhiên mà luật hình sự vốn được mệnh danh là “ngudibảo vé” trong hệ thống pháp luật, mà tên gọi này được xuất phát từ thuộc tínhvốn có của nó Tác giả GS.TSKH Lê Cảm cùng nhận định là chức năng chủyếu và quan trọng nhất của luật hình sự là chức năng bảo vệ [7, tr 152 - 153].
Đối tượng được bảo vệ là các lợi ích của con người, của xã hội và của Nhà
nước trước sự những sự xâm hại có tính chất tội phạm bằng những biện pháp
và phương tiện riêng biệt Với chức năng chính là bảo vệ, luật hình sự được
sử dụng làm công cụ dé bảo vệ tất cả các lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nhất trước sự xâm phạm hoặc đe doa xâm phạm cua tội phạm, trong đó bao gồm cả chức nang bảo vệ QCN Luật hình sự sở hữu những “biện pháp và
phương tiện riêng biệt” có sức mạnh bảo vệ vượt trội so với các ngành luật
khác trong hệ thống pháp luật Biện pháp bảo vệ đặc trưng của luật hình sựchính 14 quy định các hành vi nguy hiểm cho xã hội thành tội phạm va de doatrừng phạt hành vi xâm hại đến các khách thé được luật hình sự bảo vệ Sựtrừng phạt bằng pháp luật hình sự được thực hiện bởi công cụ đắc lực là hệthong hình phạt - loại chế tài pháp luật nghiêm khắc nhất Bằng phương thứcthực hiện này, luật hình sự đã trở thành ngành luật có sức mạnh nhất Do đó,trong việc ngăn ngừa, xử lý những hành vi xâm phạm đến QCN, thì luật hình
sự đóng vai trò là chủ thể bảo vệ tốt nhất Những hành vi xâm phạm QCN bịpháp luật hình sự coi là tội phạm sẽ phải chịu hình phạt Tính nghiêm khắccủa việc áp dụng hình phạt thé hiện ở chỗ, loại chế tài này có thé tước đoạtcủa người phạm tội những giá trị quan trọng nhất từ tài sản, tự đo cho đếntính mạng Mặt khác, hình phạt còn để lại án tích - vết đen trong lí lịch tưpháp, mang lại nhiều bắt lợi trong đời sống chính tri, xã hội của người phạm
tội.
QCN chỉ thực sự được thực thi khi được pháp luật ghi nhận va bảo vệ,
các quyền đó cũng được bảo vệ băng nhiều ngành luật khác nhau Tuy nhiên, nếu các ngành luật khác chỉ bảo vệ QCN trước những hành vi xâm hại QCN
20
Trang 27với tính chất và mức độ thấp, thì đối với các hành vi xâm phạm QCN có tínhchất và mức độ nguy hiểm đáng ké thì chỉ có luật hình sự mới đủ sức mạnh débảo vệ QCN khỏi những hành vi tội phạm nguy hiểm đó Do đó, có thể hìnhdung “luật hình sự là lớp rào chắn cao nhất, sắc nhọn nhất mà chủ thể xâm
phạm QCN phải vượt qua” [8, tr 425] va vì vậy QCN phải được bảo vệ ở một
cấp độ chặt chẽ nhất là bảo vệ bằng pháp luật hình sự Từ đây, có thé kết luận
rằng, không có ngành luật nào mà thé hiện rõ sự chi nhận, dé cao và bảo vệ
các QCN như trong luật hình sự, và cũng chỉ băng pháp luật hình sự mới thé hiện rõ phạm vi các QCN quan trọng Các QCN này là gắn liền với mỗi cá nhân, luôn được luật hình sự bảo vệ một cách tối đa nhất Pháp luật hình Việt nam luôn đề cao tính nhân đạo, tạo cho những người đã từng bị sai phạm có
cơ hội làm lại từ đầu, sống một cuộc sống lương thiện như bao người khác,trong đó chế định xóa án tích thé hiện day đủ tinh thần đó, việc bảo vệ quyềncon người bằng các quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam luôn
ở một cấp độ bảo vệ chặt chẽ nhất.
Bản chất nội dung về vai trò của quy định về xoá án tích trong việc bảo
vệ QCN là việc phân tích và làm rõ câu trả lời cho câu hỏi “Tai sao để bảo vệQCN thì cần phải quy định về xoá án tích?” Câu hỏi này được trả lời thông
qua việc làm rõ các chức năng, nhiệm vụ của việc quy định xoá án tích Theo
đó: Án tích là một chế định vừa mang tính nghiêm khắc của Nhà nước đối vớihành vi nguy hiểm cho xã hội, vừa thé hiện tính nhân đạo đối với người từng
có hành vi phạm tội Sau khi chấp hành xong hình phạt, người phạm tội cònphải vượt qua thời gian thử thách thì mới được khôi phục lại các quyền Dovậy, án tích đối với một con người bị kết án có tác động rất lớn trên tất cả lĩnhvực đời sống mà họ tham gia, đặc biệt là các quyền chính trị xã hội của Riêngtrong luật hình sự, án tích có thể gây ra những bắt lợi cho người bị kết án nhưsau:
21
Trang 28Thứ nhất, án tích là dấu hiệu trong cấu thành cơ bản của nhiều tội phạm.Trong BLHS có quy định nhiều tội phạm mà trong đó việc người chưa đượcxóa án tích về một số tội danh liên quan khác sẽ là một dấu hiệu trong cauthành cơ bản của tội đó, quyết định hành vi vi phạm pháp luật có phải tộiphạm hay không Ví dụ như: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172BLHS), tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản(Điều 174 BLHS), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175BLHS), tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS), tội hủy hoại hoặc cố ýlàm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS), Mặc dù, bản chất hành vi chưa đến mức được coi là tội phạm, chưa thỏa mãn dấu hiệu hậu quả trong cấu thành tội phạm nhưng vì người bị kết chưa được xóa án tích về các tội được liệt kê trong cấu thành cơ bản của các tội trên nên vẫn bị xử lý hình sự, trong khingười đã được xóa án tích thực hiện hành vi với tính chất, mức độ tương tự
thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và chỉ bi xử lý hành chính Như vay,
án tích sẽ là bất lợi cho người bị kết án so với những người đã được xóa án
tích.
Thứ hai, án tích là cơ sở để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm.Chua được xóa án tích là điều kiện bắt buộc đầu tiên dé xác định lần phạm tội này có thuộc trường hợp tái phạm hay tái phạm nguy hiểm hay không Táiphạm, tái phạm nguy hiểm là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối vớingười phạm tội, trong cấu thành của một số tội phạm thì tái phạm nguy hiểm
có thé là dấu hiệu định tội Do vậy, khi người có án tích phạm tội thuộctrường hợp tái phạm, hay tái phạm nguy hiểm đều phải gánh chịu hậu quả
pháp lý nặng hơn so với người đã được xóa án tích.
Thứ ba, án tích là dấu hiệu đánh giá nhân thân người phạm tội Khi haingười cùng thực hiện hành vi phạm tội với tính chất và mức độ nguy hiểmngang nhau, cùng thuộc cấu thành tội phạm trong quy định tại cùng một khoản của một điều luật trong BLHS thì người có án tích sẽ là người có nhân
22
Trang 29thân xấu và chịu hình phạt nặng hơn Vì nhân thân người phạm tội là mộttrong những căn cứ dé quyết định hình phạt theo quy định tại Điều 50 BLHS.Quy định này đề đảm bảo sự phân hóa và công bằng giữa người phạm tội cónhân thân tốt và người phạm tội có nhân thân xấu, khuyến khích người bị kết
án chấp hành tốt quy định của pháp luật để đủ điều kiện xóa án tích và hưởngnhững quyền lợi mà người chưa xóa án tích không được hưởng
Vì vậy, xoá án tích nó có ý nghĩa rất lớn cả về mặt pháp lý và mặt xãhội đối với người bị kết án và bị áp dụng hình phạt Xoá án tích thể hiện sự
công nhận cua Nhà nước, coi như người đó chưa từng phạm tội và không phải
tiếp tục gánh chịu bất cứ hậu quả nào do án tích mang lại Nếu như, người đã được xoá án tích mà tiếp tục phạm tội mới thì việc trước đây đã từng mang ántích không bị coi là căn cứ để xác định là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.Sau khi đã được xoá án tích, họ được coi như “cha tung phạm toi” và nếungười đó lại phạm tội mới thì cũng coi như phạm tội lần đầu Xoá án tích thểhiện sự nhìn nhận của pháp luật vào chiều hướng thay đôi tích cực của ngườiphạm tội, khích lệ, động viên họ nhìn nhận ra điều sai trái mà mình đã mắcphải, đồng thời cho họ một cơ hội làm lại cuộc đời Xoá án tích còn có ýnghĩa quan trọng đối với quá trình học tập, lao động và đời sống của nhữngngười này, nhất là đối với người phạm tội là người chưa thành niên Việc xoá
án tích sẽ giúp cho những người đã từng lầm lỡ có cơ hội làm lại cuộc đời,
xoá đi cảm giác mặc cảm bởi quá khứ tội lỗi của mình và tránh được kì thị
của xã hội Đối với bản thân người bị kết án những quy định về xoá án tíchgóp phần động viên người bị kết án tích cực cải tạo tốt, chấp hành tốt phápluật, ngăn ngừa họ phạm tội mới để nhanh chóng trở về với gia đình và xã hội,tái hoà nhập cộng đồng một cách tốt nhất Ngoài ra, nó còn mang tính phòngngừa tội phạm rất cao Bởi lẽ, một người bị kết án xong thì trách nhiệm pháp
lý của họ chưa chấm dứt ngay mà phải trải qua một thời gian thử thách, rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật Nếu họ vượt qua thử thách thì được coi như
23
Trang 30chưa từng phạm tội còn nếu họ không vượt qua thử thách thì sẽ bị coi là táiphạm, tái phạm nguy hiểm là tình tiết để tăng nặng trách nhiệm cho họ khiquyết định hình phạt cho tội phạm mới mà họ thực hiện.
Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm, chúng tôi cho răng: “Bảo vệ QCN bằng các quy định về xoá án tích trong luật hình sự là toàn bộ các biện phápcân thiết nhằm bảo vệ QCN của người bị kết án đã được xóa án tích đượcthực hiện đây đủ, đúng đắn, không bị xâm phạm cũng như giúp phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm quyên này của người bị kết án từ phía các chủ thé có thẩm quyên thông qua các quy định của bộ luật hình sự về xoá án tích”.
- Nội dung bảo vệ QCN bằng các quy định về xoá án tích trong luật hình
SU:
Dé làm rõ nội dung bao vệ QCN bang các quy định về xoá án tích trongluật hình sự cần làm rõ chủ thé được bảo vệ: các quyền con người được bảoVỆ; đồng thời phải xác định rõ các hoạt động như phát hiện, ngăn chặn kip
thời vi phạm pháp luật và xử lý, truy cứu trách nhiệm pháp lý của người vi
phạm dé bảo đảm tính cưỡng chế của pháp luật và khôi phục các quyền, lợiích hợp pháp của chủ thể bị vi phạm
+ Chủ thể được bảo vệ:
Theo quy định của pháp luật hình sự, việc bảo vệ QCN bằng các quyđịnh về xoá án tích được áp dụng đối với người bị kết án Tuy nhiên, khôngphải tất cả những người bị kết án đều là chủ thể được bảo vệ Bởi, người bịkết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và
người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích nên không áp dụng các
Trang 31xét dé xác định tình tiết tăng nặng, tình tiết định khung hình phạt Ở góc độ làyếu tố cầu thành tội phạm thi “Đã bi kết án” được quy định trong nhiều điềuluật tại Chương XVI Các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu và Mục 1Chương XVIII các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thương mại.Thông thường ở các điều luật cụ thể này có quy định về định lượng cấu thành
ở khoản 1 của điều luật, nếu chưa đủ cấu thành cơ bản thì phải thoả mãn điềukiện là “Đã bị kết án ” “Đã bi kết án” còn là căn cứ dé xem xét áp dụngtình tiết tăng nặng hoặc tình tiết định khung hình phạt như “Taiphạm hoặc “Tái phạm nguy hiểm” ở Phần chung tại Điều 53 BLHS hoặc Phần các tội phạm.
Tuy nhiên, hiện nay, BLHS, BLTTHS cũng như hệ thống các văn bản hướng dẫn chưa quy định thé nào là “Đã bi kế: án” Do đó, quá trình áp dụng
áp luật BLHS có 02 quan điểm, cách hiểu khác nhau [27, tr297], cụ thé:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Đã bị kết án” có thé được hiểu bản án
kết tội đó không nhất thiết phải có hiệu lực pháp luật mới được áp dụng tìnhtiết “Đã bị kết án”
Quan điểm thứ hai: “Đã bi kết án” thì ban án kết tội đó phải có hiệu lực
pháp luật.
Việc xác định “Đã bi kết án” thi bản án đó phải thoả mãn điều kiện là
đã có hiệu lực pháp luật hay chi cần “Đã bi xét xử” không nhất thiết bản án đó phải có hiệu lực pháp luật (kế cả trong trường hợp ban án đó đang trong thờihạn kháng cáo, kháng nghị và chưa xét xử phúc thẩm) có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc xác định yếu tố cau thành tội phạm, hoặc tình tiết tăng nặng,tình tiết định khung, cụ thể như các ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Ngày 22/7/2019Nguyễn Văn A bị kết án 06 tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản” đang trong thờihạn kháng cáo, kháng nghị (chưa xét xử phúc thẩm) Ngày 07/8/2019, A lạitrộm cắp tài sản có trị giá 1.405.000 đồng Với trường hợp trên nếu xác định “Đã bị kết án” là bản án đó phải có hiệu lực pháp luật thì hành vi trộm
25
Trang 32cắp tài sản có trị giá 1.405.000 đồng của A không cấu thành tội phạm mà chỉ
bị xử phạt hành chính Nếu xác định “Đã bị kết án” không cần thiết bản án đó
đã có hiệu lực thì hành vi của A đủ yếu tổ cấu thành tội “Trộm cắp tài sản”theo điểm b khoản 1 Điều 173 BLHS.
Ví dụ 2: Ngày 26/9/2019 Nguyễn Văn A bị kết án 06 tháng tù về tội
“Trộm cắp tài sản” đang trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị (chưa xét xửphúc thầm) Ngày 20/10/2019, A tham gia đánh bạc với số tiền trên 5.000.000đồng.Tương tự như trên nếu xác định “Đã bị kết án” không nhất thiết bản án
đó phải có hiệu lực pháp luật thì lần phạm tội “Đánh bạc” của A thuộc trường hợp tái phạm là tính tiết tăng nặng theo quy định tại Điều 53 BLHS Ngược lại nếu xác định bản án đó phải có hiệu lực pháp luật thì lần phạm tội “Đánh
bạc” của A không thuộc trường hợp tái phạm.
Tác giả đồng tình theo quan điểm thứ hai, bởi các ly do sau đây:
Thứ nhất, Những người theo quan điểm thứ nhất họ cho rằng: Mục đíchcủa việc quy định “Đã bị kết án” là nhằm để đánh giá ý thức tuân thủ, chấphành pháp luật của người phạm tội Người “Da bi kết án” mà tiếp tục vi phạmthé hiện sự ngoan cố, không có ý thức ăn nan, hối cải, coi thường pháp luậtnên đối với những trường hợp này cần phải xử phạt người phạm tội hình phạt nghiêm khắc hơn những người khác Mặt khác, dé một người “Đã bi kếtán” phải trải qua quy trình tố tụng nghiêm ngặt từ khởi tố, điều tra, truy tố,đến khi xét xử ra bản án tuyên bố một người phạm tội và áp dụng hình phạtđối với họ, nhưng vẫn tiếp tục vi phạm thì cần phải xử phạt nghiêm Do
đó “Đã bị kết án” thì không nhất thiết bản án đó phải có hiệu lực pháp luật.Tuy nhiên chúng ta đều nhận thấy răng “Đã bi kết án” là quy định bat lợi đốivới người phạm tội, trong khi đó theo quy định tại Điều 339, 343 của
BLTTHS thì bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật thì chưa được đưa
ra thi hành Nói cách khác thì bản án chưa có hiệu lực pháp luật thì chưa có
tính pháp lý ràng buộc đối với chủ thể bị kết tội Hơn nữa theo quy định tại
26
Trang 33Điều 355, Điều 359 BLTTHS thì cấp phúc thâm có quyền “Tuyên bố bị cáo
không phạm tội và đình chỉ vụ án”, vì vậy trong trường hợp này với các ví dụ
nêu ở trên nếu khi xét xử phúc thâm, cấp phúc thầm “Tuyên bố bị cáo khôngphạm tội và đình chỉ vụ án” thì việc áp dụng quy định “Đã bị kết án” để xemxét đủ yếu tố cầu thành tội phạm; hoặc áp dụng tình tiết tăng nặng “Tdi phạm”đối với Nguyễn Văn A là bất lợi cho A
Thứ hai, BLTTHS đã quy định nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13),nguyên tắc này là quy định có lợi cho người phạm tội, còn “Đã bi kết án” là quy định bat lợi Do đó, khi còn có nhiều cách hiểu khác nhau thì phải hiểu và suy luận theo hướng có lợi cho người phạm tội Vì vậy cần phải hiểu theo hướng “Da bi kết án” thì bản án đó phải có hiệu lực pháp luật.
Thứ ba, theo quy định tại Điều 31 Hiến pháp 2013 thì một người chỉ bịcoi là có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản ánkết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Ở đây chúng ta có thé hiểu
“Người có tội” như “Người đã bị kết án” với cách hiểu này thì “Đã bị kết
án” phải là bản án có hiệu lực pháp luật.
Thứ tư, có thê nhận thấy trong các điều luật thi đi liền sau cụm từ “Da
bị kết án” là cụm từ “Chưa được xoá án tích” Như vậy “Đã bị kết" bản thân
nó phải là một “án tích” Do đó “Đã bị kết án” phải được hiểu là bản án đóphải có hiệu lực pháp luật Nhìn chung do thực tế hiện nay vẫn có 02quan điểm, cách hiểu trái ngược, không thống nhất về quy định “Đã bi kếtán” trong quá trình áp dụng BLHS ảnh hưởng xác định được bảo vệ và quyềncủa chủ thé được bảo vệ QCN bang các quy định về xoá án tích trong luậthình sự Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ đi theo cách hiểu người
đã bị kết án là người đã bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
Như vậy, chủ thê được bảo vệ QCN băng các quy định về xóa án tích là người bị kết tội băng bản án có hiệu lực pháp luật không phải do lỗi vô ý về
27
Trang 34tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người bị kết án không
thuộc trường hợp được miễn hình phạt
+ Nội dung các quyền con người được bảo vệViệc được xóa án tích khiến cho người phạm tội đã bị kết án trở lạithành một công dân bình thường, có khả năng hưởng mọi quyền, tự do bìnhđăng như những công dân khác, được gỡ bỏ đi dấu ấn không tốt đẹp trước đâycủa mình Đây cũng chính là nội dung phản ánh quyền con người của ngườiphạm tội, họ hoàn toàn được hưởng thụ tự do, bình đăng như công dân khác
sau khi được xóa án tích [14, tr106].
Cụ thé, người được xóa án tích được khôi phục một số quyền bị hạn chế trong thời gian chưa được xóa án tích như: Quyền được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (khoản 4 Điều 37 Luật Bầu cử đạibiểu Quốc hội va đại biéu Hội đồng nhân dân năm 2015); Quyền tự do làmviệc trong đó có quyên được dự tuyển công chức (điểm c khoản 2 Điều 36 Luật cán bộ, công chức sửa đối, bổ sung năm 2019);
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, quyền con người của người bịkết án khi được xóa án tích sẽ giới hạn bao gồm các quyền nhân thân trong ápdụng pháp luật hình sự của người đã được xóa án tích sẽ được bình đăng như những người chưa bị kết án Án tích mà họ đã được xóa sẽ không làm tăngnặng tính chất, mức độ của hành vi phạm tội mới, không thé là dấu hiệu địnhtội, định khung, hay quyết định hình phạt.
+ Phát hiện, xử lý hành vi vi phạm QCN khi áp dụng quy định về xoá
án tích trong luật hình sự
Theo Điều 33 BLTTHS 2015 thì Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận, đại biéu dân cử cóquyền giám sát hoạt động của cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng.
Do đó, những cơ quan, tổ chức, cá nhân trên có quyền giám sát việc áp dụng quy định về xoá án tích trong luật hình sự Khi phát hiện việc áp dụng quy
28
Trang 35định về xoá án tích trong luật hình sự có vi phạm, xâm phạm các quyền cònngười được bảo vệ, những cơ quan, tô chức, cá nhân trên có quyền yêu cầu,
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận cóquyên kiến nghị với cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng xem xét, giảiquyết theo quy định pháp luật
Trong đó, Viện KSND là cơ quan tham gia tất cả các giai đoạn tố tụnghình sự, không co quan nào khác được tham gia day đủ các giai đoạn tố tungnhư Viện KSND Do vậy, Viện kiểm sát sẽ là cơ quan có nhiều thuận lợi nhấttrong phát hiện và xử lý các vi phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong
áp dụng pháp luật về xóa án tích ảnh hưởng đến quyền con người Trong tiến trình cải cách tư pháp và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng và Nhà nước luôn yêu cầu Viện KSND phải tăng cường hơn nữa trách nhiệmcông tố trong hoạt động điều tra, gan công tố với hoạt động điều tra dé baođảm các hoạt động tô tụng hình sự phải được kiểm tra, giám sát, kiểm soátchặt chẽ, bởi vì các hoạt động này đều có tác động, liên quan đến QCN, quyềncông dân, thậm chí là sinh mệnh chính trị của con người đây là nguyên tắctối thượng được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, bảo vệ do đó các chức nănghiến định của Viện KSND hoàn toàn phù hợp cho nhiệm vụ này Viện KSND không trực tiếp xử lý trách nhiệm pháp lý của người vi phạm và không trực tiếp áp dụng biện pháp khôi phục quyền lợi ích đã bị vi phạm nhưng bằng hoạt động thực hiện hai chức năng hiến định, Viện KSND có trách nhiệm vàlợi thé hơn bat kỳ cơ quan nhà nước nào trong bảo vệ QCN trong hoạt động tốtụng nói chung và trong việc áp dụng quy định về xoá án tích trong luật hình
sự nói riêng Viện kiểm sát trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, khi đánh giá
các tình tiết để định tội, định khung và quyết định hình phạt liên quan đến xoá
án tích đối với người bị kết án Trong trường hợp có phát hiện vi phạm thì sẽ dùng các quyền năng pháp lý dé yêu cầu các cơ quan có liên quan chan chỉnh,khắc phục vi phạm bang các quyết định và hành vi tổ tụng
29
Trang 36-Y nghĩa của việc bảo vệ quyén con người bằng các quy định về xoá án
tích trong luật hình sự Việt Nam:
Việc áp dụng đúng các quy định về xóa án tích trong luật hình sự có ýnghĩa rất lớn trong việc bảo vệ quyền con nguoi.
Thứ nhất, áp dung đúng quy định về xóa án tích sẽ là một cơ sở xácđịnh có tội hay không có tội, bởi lẽ như đã phân tích ở trên, án tích là dấu hiệutrong cau thành cơ bản của nhiều tội phạm Do vậy, có trường hợp cùng thựchiện một hành vi nhưng nếu người đã được xóa án tích thì không phạm tộicòn người có án tích thì lại phạm tội Việc áp dụng không đúng quy định vềxóa án tích trong luật hình sự có thé làm thay đổi hoàn toàn hậu quả pháp lý
mà người thực hiện hành vi phải gánh chịu, từ đó, các quyền con người của
họ sẽ bị xâm phạm Vì khi một người được xác định là có tội, một số quyềncon người của họ sẽ bị hạn chế, rõ ràng nhất là quyền được tự do vì có thê bị
áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế và có thé bị áp dung
hệ thong hình phạt Ngược lại, khi xác định một người không phạm tội thì họ
sẽ không bị hạn chế các quyền bởi các quy định của pháp luật hình sự
Thứ hai, áp dụng đúng quy định về xóa án tích thì người phạm tội sẽkhông bị coi là thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bởi lẽ khi một người bị kết án và đang trong thời gian có án tích mà tiếp tục phạm tội mới thì án tích được coi là một căn cứ dé làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi Lúc này, án tích sẽ trở thành một tinh tiết dé xác định là tái phạm,tái phạm nguy hiểm, là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết địnhkhung hay là yếu tố định tội Tuy nhiên, khi người bị kết án đã được xoá ántích thì những điều bat lợi này sẽ đương nhiên mat đi, những ràng buộc bắt lợi
về mặt pháp lý của bản án cũ cũng đương nhiên không còn nữa Xoá án tíchthé hiện sự công nhận của Nhà nước, coi như người đó chưa từng phạm tội vàkhông phải tiếp tục gánh chịu bất cứ hậu quả nào do án tích mang lại Nếu như, người đã được xoá án tích mà tiếp tục phạm tội mới thì việc trước đây đã
30
Trang 37từng mang án tích không bị coi là căn cứ đề xác định là tái phạm hay tái phạmnguy hiểm Vì tái phạm nguy hiểm có thể là tình tiết định khung tăng nặng đốivới một số tội phạm, nên khi không phải áp dụng tình tiết tái phạm nguy hiểm
thì người phạm tội sẽ được áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn.
Thứ ba, việc áp dụng đúng các quy định về xóa án tích là cơ sở choviệc xem xét giảm nhẹ hình phạt, có thể hưởng án treo (nếu đủ điều kiện
khác), bởi lẽ, một người đã được xóa án tích thì sẽ được xem xét có nhân thân
tốt hơn người chưa được xóa án tích và được quyết định hình phạt nhẹ hơn.
Vì đã được xóa án tích nên sẽ không bị coi là tái phạm, tái phạm nguy hiểm là tình tiết để tăng nặng trách nhiệm cho họ khi quyết định hình phạt cho tội phạm mới mà họ thực hiện Mặt khác, theo hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15/4/2022 của Hội đồng thâmphán Tòa án nhân dân tối cao thì nếu một người đã bị kết án nhưng được xóa
án tích mà xét thấy tính chất, mức độ của tội phạm mới được thực hiện thuộctrường hợp ít nghiêm trọng hoặc người phạm tội là đồng phạm có vai tròkhông đáng ké trong vụ án hình sự và có đủ các điều kiện khác thì cũng có thécho hưởng án treo Bản chất án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù
có điều kiện, khi người phạm tội được áp dụng án treo thì các quyền conngười sẽ không bị hạn chế nhiều như người sẽ bị áp dụng hình phạt tù.
Vì vậy khi áp dụng đúng các quy định về xóa án tích trong luật hình sự
sẽ góp phần bảo vệ quyền con người của người bị kết án, giúp họ được hưởngcác quyền nhân thân như người chưa bị kết án, đồng thời không bị áp dụngcác quy định có thể hạn chế quyền con người so với những người phạm tội
còn mang án tích.
1.2 Quy định về xoá án tích trong Luật hình sự Việt Nam
1.2.1 Khái quát lịch sử luật hình sự từ sau Cách mang thang 8 năm 1945
đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự 2015 về bảo vệ quyền con ngườibằng các quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam
31
Trang 38Trước khi ban hành BLHS năm 1985 thì xoá án tích có trong một sốvăn bản pháp luật như Điều 10 Sắc lệnh 71/SL ngày 14 tháng 2 năm 1946 quyđịnh: “Nếu trong 05 năm bắt dau từ ngày tuyên án, tội nhân không bị Toà ánquân sự làm tội một lần nữa về một việc mới thì bản án đã tuyên sẽ huỷ di, coi như không có” Mặc dù khái niệm xóa án tích chưa được đề cập rõ ràng,
nhưng ghi nhận một đặc trưng của xóa án tích là coi như chưa từng phạm tdi.
Thời hạn xóa án tích lúc này được tính chung với tất cả các tội là 5 năm Saunay, Thông tư số 2308/NCLP ngày 01/12/1961 của Tòa án nhân dân tối cao
đã đề cập đến những thuật ngữ tiệm cận xóa án tích hơn như “tiền án”, “xóa” đối với người bị kết án phải chấp hành án treo: “Nếu hết thời gian thử thách
mà người bị kết án treo không phạm tội gì mới thì sẽ coi nha không có tiễn án Những hình phạt phụ mà Tòa án có thé đã tuyên như cam cư trú hoặc cư trúbắt buộc cũng đương nhiên được xóa Nếu phạm tội mới cùng tính chất vànhẹ hơn tội cũ thì khi hết thời gian thử thách, bản án treo cũ cũng vĩnh viễnkhông phải chấp hành nữa” Mặc dù, thông tư ban hành từ rất sớm nhưngquy định rất tiễn bộ và bảo vệ tốt quyền cho người bị kết án treo vì họ đượcxóa án tích ngay sau khi hết thời gian thử thách Công văn số 1082/NCLP củaTANDTC ngày 5/7/1963 cũng đề cập đến việc xóa án tích cho người bị án
treo, đó là khi họ được xóa bỏ án tích thì không xác định việc phạm tội mới là
tái phạm.
Có thé thay, từ rất sớm, khi chưa BLHS nào được pháp điển hóa thì van
đề “xóa án tích” đã manh nha xuất hiện như những nguyên tắc quan trọng khi
áp dụng pháp luật hình sự Chỉ khi đến BLHS đầu tiên năm 1985 ra đời, xoá
án tích mới chính thức được ghi nhận từ Điều 52 đến Điều 56 với tên gọi là
“xoá án” Trong lần pháp điển hóa BLHS lần đầu tiên nay, các trường hợpxoá án, điều kiện xoá án, thời hạn xoá án đã được quy định cụ thể Có bốntrường hợp xoá án: gồm đương nhiên xoá án (Điều 53), xoá án theo quyết định của Toà án (Điều 54), Xoá án trong trường hợp đặc biệt (Điều 55), xoá
32
Trang 39án trong trường hợp người chưa thành niên phạm tội (Điều 67) Và cũng trêntinh thần của các văn bản hướng dẫn trước đó, Điều 52 BLHS năm 1985 ghinhận kết quả của việc xóa án trên tinh thần thống nhất, xuyên suốt từ đầu là
người được xóa án tích sẽ được coi như chưa từng phạm tội (chưa can án).
Nội dung này sẽ được ghi nhận trong giấy tờ về căn cước, lý lịch của người bịkết án sau khi họ được cấp Giấy chứng nhận xoá án hoặc sau khi được Toà án
ra quyết định Xoá án Do vậy, khi người bi kết án phạm tội mới sẽ không bịxem xét là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm
Đến lần pháp điển hóa thứ hai, BLHS năm 1999 đã chính thức ghi nhận
thuật ngữ “xoá án tích” thay cho thuật ngữ “xóa án” trong BLHS năm 1985.
“Xoá án tích” được hiểu là xoá đi vết tích đã từng bị kết án của người phạm tội chứ không phải là việc xoá đi bản án mà Toà án đã tuyên đối với ngườiphạm tội Vết tích đó phát sinh từ khi bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đến
khi được xoá án tích Bên cạnh, xóa án tích còn được quy định thành một
nguyên tắc tại Điều 3 BLHS năm 1999: “Người đã chấp hành xong hình phạtđược tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hoà nhập với cộng đông,khi có đủ điều kiện do luật định thì được xoá án tích” [29] Như vậy, so vớiBLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đã thé hiện rõ hơn về vai trò và tam quan
trọng của xóa án tích.
Chế định xoá án tích theo BLHS năm 1999 được quy định thành một chương riêng (Chương IX) gồm 05 việc sửa đổi theo hướng hoàn thiện hơnđối với chế định xoá án tích đã thê hiện được sự nhìn nhận và đánh giá đúngdan giá trị và tầm quan trọng của chế định xoá án tích quy định trong BLHS
và việc áp dụng chế định xoá án tích trong đời sống Điều 63 BLHS năm
1999 quy định: Người bị kết án được xoá án tích theo quy định tại các Điều từ
64 đến Điều 67 của Bộ luật này Tòa án vẫn là chủ thé có thâm quyền cấpgiấy chứng nhận xóa án tích cho người bị kết án nhưng BLHS năm 1999 đãquy định rõ hơn điều này so với Điều 52 BLHS năm 1985 vì BLHS năm 1985
33
Trang 40chỉ quy định được cấp giấy chứng nhận nhưng không nêu rõ ai là người cấp.
Về đối tượng được đương nhiên xóa án tích trong BLHS năm 1999 và BLHSnăm 1985 là cơ bản là giống nhau Theo đó, người được miễn hình phạt
đương nhiên được xóa án tích mà không phải qua thời hạn xóa án tích Tuy
nhiên, BLHS năm 1999 mở rộng hơn đối tượng đương nhiên xóa án tích baogồm cả những người bị kết án từ năm năm tù trở lên thay vì chỉ đương nhiênxóa án tích cho những người bị kết án đến năm năm tù như BLHS năm 1985.Đồng thời, phân biệt hình thức xóa án tích khác biệt giữa những người bị kết
án về tội phạm thông thường với những người bị kết án về xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh.
Về thời xóa án tích, BLHS năm 1999 quy định nghiêm khắc hơn đối với người bị kết án treo, vì người bị kết án treo sẽ được xóa án tích sau thời hạn 1năm ké từ ngày chấp hành xong thời gian thử thách và không phạm tội mới,không được nhiên xóa án tích ngay khi chấp hành xong thời gian thử thách
như BLHS năm 1985.
Có thê thấy, theo thời gian, chế định xóa án tích ngày càng quan tâm vàhoàn thiện, hướng đến bảo vệ tốt hơn QCN của người bị kết án
1.2.2 Quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam hiện nay
1.2.2.1 Quy định về đương nhiên xoá án tích trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Đối tượng và điều kiện áp dụng:
Theo quy định tại Điều 69 BLHS năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017hiện nay thì “Người được xoá an tích coi như chưa bi kết án”, theo đó, xoá antích được hiểu là việc xoá bỏ những bản án, tiền án của người bị kết án, người
đó được coi như chưa từng bị Toà án xét xử, kết án và Toà án không được căn
cứ vào án tích đã được xoá để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm khingười đó phạm tội mới Theo quy định hiện nay của BLHS năm 2015, sửa đôi
bổ sung năm 2017, căn cứ vào tội danh của người bị kết án thì có 02 hình
34