MỤC LỤC
Phương pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước, phép biện chứng duy vật, các luận điểm tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp. Thống kê, lich sử, phân tích, diễn giải, tổng hợp, so sánh, đánh giá dé giải quyết những van đề khoa học đặt ra từ nội dung yêu cầu của đề tai.
Ngoai ra, sử dụng đồng bộ các phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ về mặt lý luận từng vấn đề tương ứng. Ngoài ra, với một số kiến nghị và giải pháp bảo đảm áp dụng, luận văn còn góp phần tăng cường hơn nữa yêu cầu bảo vệ QCN băng những quy định về xoá án tích trong PLHS nước ta, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, cũng như hoàn thiện cơ chế xử lý trách nhiệm đối với các cán bộ tư pháp làm chưa đúng những quy định về xoá án tích trong việc bảo vệ QCN.
Một số vấn đề lý luận chung và quy định về xoá án tích liên.
Việc xác định “Đã bi kết án” thi bản án đó phải thoả mãn điều kiện là đã có hiệu lực pháp luật hay chi cần “Đã bi xét xử” không nhất thiết bản án đó phải có hiệu lực pháp luật (kế cả trong trường hợp ban án đó đang trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị và chưa xét xử phúc thẩm) có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định yếu tố cau thành tội phạm, hoặc tình tiết tăng nặng, tình tiết định khung, cụ thể như các ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Ngày 22/7/2019 Nguyễn Văn A bị kết án 06 tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản” đang trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị (chưa xét xử phúc thẩm). Chế định xoá án tích theo BLHS năm 1999 được quy định thành một chương riêng (Chương IX) gồm 05 việc sửa đổi theo hướng hoàn thiện hơn đối với chế định xoá án tích đã thê hiện được sự nhìn nhận và đánh giá đúng dan giá trị và tầm quan trọng của chế định xoá án tích quy định trong BLHS. và việc áp dụng chế định xoá án tích trong đời sống. chỉ quy định được cấp giấy chứng nhận nhưng khụng nờu rừ ai là người cấp. Về đối tượng được đương nhiên xóa án tích trong BLHS năm 1999 và BLHS năm 1985 là cơ bản là giống nhau. Theo đó, người được miễn hình phạt. đương nhiên được xóa án tích mà không phải qua thời hạn xóa án tích. nhiên, BLHS năm 1999 mở rộng hơn đối tượng đương nhiên xóa án tích bao gồm cả những người bị kết án từ năm năm tù trở lên thay vì chỉ đương nhiên xóa án tích cho những người bị kết án đến năm năm tù như BLHS năm 1985. Đồng thời, phân biệt hình thức xóa án tích khác biệt giữa những người bị kết án về tội phạm thông thường với những người bị kết án về xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh. Về thời xóa án tích, BLHS năm 1999 quy định nghiêm khắc hơn đối với người bị kết án treo, vì người bị kết án treo sẽ được xóa án tích sau thời hạn 1 năm ké từ ngày chấp hành xong thời gian thử thách và không phạm tội mới, không được nhiên xóa án tích ngay khi chấp hành xong thời gian thử thách. Có thê thấy, theo thời gian, chế định xóa án tích ngày càng quan tâm và hoàn thiện, hướng đến bảo vệ tốt hơn QCN của người bị kết án. Quy định về xoá án tích trong luật hình sự Việt Nam hiện nay. - Đối tượng và điều kiện áp dụng:. Theo quy định tại Điều 69 BLHS năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017 hiện nay thì “Người được xoá an tích coi như chưa bi kết án”, theo đó, xoá an tích được hiểu là việc xoá bỏ những bản án, tiền án của người bị kết án, người đó được coi như chưa từng bị Toà án xét xử, kết án và Toà án không được căn cứ vào án tích đã được xoá để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm khi người đó phạm tội mới. thức xoá án tích là: đương nhiên xoá án tích và xoá án tích theo quyết định của Toà án. [30] Đương nhiên xoá án tích không phải là một chính sách mới trong pháp. luật hình sự nước ta, từ BLHS năm 1985 đã có quy định về đương nhiên xoá án tích cho đến BLHS năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017 thì đương nhiên xoá án tích vẫn được giữ nguyên về tinh thần và ý nghĩa của nó. Ngay từ tên gọi của chính sách này là “đương nhiên xoá án tích” được hiểu là khi người bị kết án đã đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của BLHS thì người đó. “đương nhiên” được coi như chưa bi kết án mà không cần có sự xem xét, quyết định của Toà án hoặc cơ quan có thâm quyền nào. Vì vậy, “đương nhiên xoá án tích” là một chính sách về hình sự rất nhân văn, tạo điều kiện. thuận lợi cho cá nhân được tái hoà nhập cộng đồng, trở thành công dân có ích. cho xã hội. Theo quy định của khoản 2 Điều 64 BLHS 1999, điều kiện đương nhiên xoá án tích là: Người bị kết án nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn mà Bộ luật này quy định. Đến BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hiện nay, điều kiện dé người bị kết án được đương nhiên xoá án tích thi phải xem xét điều kiện đồng thời trên phương diện sau: Phải chấp hành xong hình phạt chính, thời hạn thử thách án treo hoặc hết thời hiệu thi hành bản án. Từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người bị kết án phải chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác. của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn theo quy. Trường hợp hết thời hiệu thi hành án, người bị kết án không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 70 của BLHS năm 2015, sửa déi bố sung năm 2017. Như vậy, có thé thấy, một trong những điều. kiện đầu tiên đề tính thời hạn xem xét đương nhiên xoá án tích theo quy định của BLHS 1999 là người bị kết án phải chấp hành xong bản án tức là người bị kết án phải chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án thì mới được tiếp tục xem xét đương nhiên xoá án tích. BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đã sửa đổi về điều kiện này theo hướng người bị kết án bắt đầu được tính thời hạn để xem xét về điều kiện đương nhiên xoá án tích khi chấp hành xong hình phạt chính. thời hạn xoá án tích sớm hơn so với BLHS năm 1999, quy định này có lợi. hơn rất nhiều cho người bị kết án so với quy định trước kia, tạo điều kiện cho họ sớm được hoà nhập cộng đồng. pháp luật ở một số vụ án, một số trường hợp cụ thể còn có nhiều ý kiến, quan. điểm khác nhau trong việc xác định người phạm tội đã được xoá án tích hay chưa. Việc xác đã xoá án tích hay chưa xoá án tích có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc áp dụng tình tiết tăng nặng, tình tiết định khung “Tái phạm”. tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý” [29]. Về đương nhiên xoá án tích, theo khoản 2 Điều 70 BLHS năm 2015, sửa đổi bô sung năm 2017 quy định “Người bị kết án đương nhiên được xoá án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phat bồ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây: a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiễn, cải. tạo không giam giữ, phạt tù nhưng cho hưởng; b) 02 năm trong trường hop.
Do đó, khi thực hiện thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp mục đích xoá án tích, người bị kết án mới có nhu cầu thực hiện các nghĩa vụ này, tuy nhiên, cơ quan Thi hành án dân sự đã từ chối thi hành ( trường hợp thi hành án theo yêu cầu) vì đã quá thời hiệu thi hành án theo quy định ( trừ trường hợp chứng minh được do trở ngại khách quan). hướng dẫn, tuy nhiên, việc thực hiện của các cơ quan Thi hành án dân sự chưa. tích cho Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp nhưng Luật lý lịch tư. pháp chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời gian và cơ chế phối hợp xác. minh các trường hợp đương nhiên xoá án tích. Thứ hai công tác xác minh điều kiện đương nhiên được xoá án tích đòi. hỏi mất nhiều thời gian, công sức, sự phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm của các. cơ quan có liên quan cũng như đòi hỏi cán bộ làm công tác này phải có trình. độ nghiệp vụ chuyên sâu về pháp luật hình sự và pháp luật về lý lịch tư pháp. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ làm công tác lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp còn. thiếu về số lượng, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nên cũng gặp khó khăn. trong công tác này. Thứ ba, theo quy định của Luật lý lịch tư pháp, một trong các mục đích. và nguyên tắc quản lý lý lịch tư pháp là ghi nhận việc xoá án tích, tạo điều kiện cho người đã từng bị kết án tái hoà nhập cộng đồng và bảo đảm tôn trọng. bí mật đời tư của cá nhân. Tuy nhiên, mục đích nhân đạo này sẽ bị ảnh hưởng. khi mà ngày càng nhiều cơ quan, t6 chức lạm dụng quyền được cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 của cá nhân để yêu cầu người dân phải nộp loại Phiếu này khi thực hiện thủ tục tại các cơ quan, tô chức. Thực trạng này đã ảnh hưởng tới quyền được pháp luật bảo đảm tôn trọng bí mật cá nhân theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự của Nhà. Một số vướng mắc, bất cập. Thứ nhất, một số quy định về xoá án tích trong luật hình sự khi được áp dụng vào thực tiễn phát sinh nhiều cách hiểu khác nhau, cần có văn bản hướng dẫn cụ thé:. 2017 quy định cách tính thời hạn để xoá án tích như sau: “Người bị kết án chưa được xoá án tích mà thực hiện hành vi phạm tội mới và bị Toà án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật thì thời hạn để xoá án tích cũ được tính lại kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính hoặc thời gian thử thách án treo của bản án mới hoặc từ ngày ban án mới hết thời hiệu thi hành”. Tuy nhiên việc nhận thức và áp dụng quy định này vẫn còn nhiều cách hiệu khác nhau. phat 3 năm tù về tội “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà cớ”, nhưng. cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 60 tháng. Bản án này xác định H tái phạm nên chuyền 36 tháng tù cho hưởng án treo thành 36 tháng tù giam. Việc xác định thời điểm Ngô Văn H đã được xoá án tích hay chưa có 2 quan điểm khác nhau, cụ thể như sau:. Do vậy H đã được xoá án tích. vào hình phạt chính đã tuyên. Theo đó thời hạn xoá án tích căn cứ vào hình. phạt chính đã tuyên, thời điểm tính xoá án tích ké từ khi người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án treo hoặc hết thời hiệu thi hành bản án. Trường hợp này, thời điểm tính xoá án tích của H kể từ đã chấp hành xong hình phạt tù là ngày 19/11/2015, không phụ thuộc vào việc chấp hành các quyết định khác trong bản án. triệu đồng, trước thời điểm phạm tội mới do vậy H đương nhiên được xoá án. nhiên được xoá án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chinh.., người đó đã chấp hành xong hình phạt bồ sung, các quyết định khác cua bản án va. không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau: b) 02 năm trong. Do đó, khi một người dù phạm tội nhiều lần với cùng hay khác tội danh nhưng trong những tội danh quy định là dấu hiệu định tội thì các bản án đã bị kết án trước đây dù chưa xóa án tích nhưng vẫn không được xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm: “Trường hợp các tiền án của bị cáo đã được xem xét là dau hiệu cấu thành tội phạm “đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm” thì các tiền án đó không được tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm đối với bị cáo”.
Quán triệt các nghị quyết trên theo đó việc xây dựng và thể chế hóa các mục tiêu, quan điểm của Dang trong chính sách hình sự vào đời sống xã hội thông qua pháp luật hình sự nhăm tao ra một công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với định hướng “coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự. Đề pháp luật được thực thi thống nhất, qua quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả kiến nghị cơ quan có thâm quyền hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự cần hướng dẫn việc xác định tái phạm, tai phạm nguy hiểm theo hướng:Một là, khi xác định trường hợp tái phạm nguy hiểm không chỉ dựa vào bản án sau cùng của người bị kết án có tái phạm hay tái phạm nguy hiểm để quyết định, mà cần xem xét toàn diện những lần bị kết án chưa được xác định của chủ thê phạm tội.
Tuy nhiên, qua thực tế kiểm tra công tác tuyên truyền phố biến pháp luật tại một số địa phương còn nồi lên một số van đề như: nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân còn chưa cao; công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn do đời sống kinh tế khó khăn, do ảnh. Về chủ quan, cán bộ phụ trách công tác phô biến, giáo dục pháp luật tại các cơ quan, đơn vị chủ yếu là kiêm nhiệm nên việc triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đôi lúc còn thụ động; sự phối hợp giữa các ban, ngành, đơn vị trong công tác phô biến, giáo dục pháp luật thiếu thường xuyên, chặt chẽ; một số báo cáo viên pháp luật cấp huyện, tuyên truyền viên pháp luật thiếu kỹ năng tuyên truyền.