Bảo vệ quyền lợi của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam: Thực tiễn tại tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Phương pháp phân tích, hệ thống hóa, so sánh được sử dụng dé đề cập đến, liệt kê những quan điểm, quan niệm và phân tích, so sánh điểm khác biệt giữa những quy định trong pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam liên quan tới người khuyết tat, chủ yếu phương pháp này được sử dụng ở chương 1. Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng chủ yếu ở chương 2 nhằm tổng hợp được những dữ liệu, số liệu cụ thộ dộ đưa ra đỏnh giỏ, làm rừ những vướng mắc đối với thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ quyên của người khuyết tật tại tỉnh Hải Dương.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh được sử dụng chủ yếu tại chương 3, chủ yếu dộ làm rừ lý do cần thiết phải hoàn thiện phỏp luật và đưa ra đề xuất, giải pháp cho vẫn đề này.

NGUOI KHUYET TAT

Khái niệm quyền của người khuyết tật

Trong thời điểm này, sự chuyền biến về quan niệm về người khuyết tật mới bắt đầu, việc định hình quyền của người khuyết tật dựa trên quyền con người tuy đã được thể hiện qua những điều khoản nhưng trong những văn kiện quốc tế lúc này vẫn chưa có quy định tiêng đề cập trực tiếp tới người khuyết tật, quyền của người khuyết tật. Đặc biệt, Luận văn tập trung chủ yếu vào những quyền đặc thù của người khuyết tật như Quyền được chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; Quyền được học tập, giáo dục; Quyền được dạy nghề và có cơ hội việc làm; Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa, tiếp cận các công trình công cộng, giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông: Quyên tiếp cận dich vụ văn hóa, thé.

Khái niệm bảo vệ quyên Của người khuyết tật

Như vậy, ta có thé khái quát và hiểu về bảo vệ quyền của người khuyết tật là những cam kết, sự bảo đảm của nhà nước, của xã hội bằng những biện pháp hợp lý, hữu hiệu nhằm đảm bảo quyên của người khuyết tật trên mọi.

Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền của người khuyết tật

Việc đảm bao việc làm cho người khuyết tật cũng là đảm bảo cho người lao động khuyết tật có thé hòa mình vào thị trường lao động, đảm bảo một nguồn lao động không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế. Bảo vệ quyền của người khuyết tật cũng thay đổi được cách nhìn nhận của một quốc gia về người khuyết tật, từ đó khăng định được quan điểm của quốc gia đó về người khuyết tật trên trường quốc tế.

Một số vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật 1. Khái niệm pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật

  • Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật

    Tiếp đó là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính tri (International Covenant on Civil and Political Rights, viết tat: ICCPR), Công ước quốc tế vé các quyên kinh tế, xã hội va văn hóa năm 1966 và một số văn kiện khác đã đề cập tới quyền của người khuyết tật trong nhiều lĩnh vực như việc bảo đảm quyền hưởng bảo hiểm xã hội của phụ nữ khuyết tật trong Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; việc chăm sóc, bảo. Trách nhiệm của Chính phủ, các cơ quan nhà nước là thực hiện các biện pháp cần thiết để cung cấp cho người khuyết tật dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm, đặc biệt tôn trọng quyền tự do lựa chọn việc làm của người khuyết tật; thúc đây nghiên cứu và phát triển các công việc và lĩnh vực việc làm phù hợp với người khuyết tật; hỗ trợ các chi phí cần thiết dé mở rộng địa điểm làm việc và cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật tại cộng đồng [53].

    TAI TINH HAI DUONG

    Quyên được chăm sóc sức khỏe và phục hôi chức năng

    Quyền chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng của người khuyết tật còn được thé hiện ở Thông tư số 18/2016/TT-BYT quy định danh mục kỹ thuật, danh mục vật tư y tế dùng trong phục hồi chức năng và việc chi trả chi phí phục hồi chức năng ban ngày thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm. Đặc biệt, Chính phủ ra Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 18/11/2021 phê duyệt Chương trình nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng, người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật và các đối tượng cần trợ giúp xã hội giai đoạn 2021-2030 dé thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng, người cao tuổi, trẻ. Giáo dục sức khoẻ là nội dung đầu tiên trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phô biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe băng các hình thức, biện pháp như tổ chức lớp học, thông tin qua hệ thống truyền thông ở địa phương hoặc lồng ghép vào các hoạt động.

    CRPD năm 2006 quy định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc quốc gia là phải “tiễn hành các biện pháp thích hợp và hiệu quả, như thông qua hỗ

    • Cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí sắp xếp công việc, bảo đảm điều

      Và quyền được học tập, giáo dục là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong các bản Hiến pháp từ những ngày đầu thành lập đất nước, cụ thé từ Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định sơ học là việc bắt buộc với công dân và không học phí, các trường sơ cấp địa phương vùng dân tộc thiêu số có thé học tiếng của chính mình, học trò nghèo được Chính phủ trợ giúp. Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyên sinh; được miễn, giảm một số môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thé đáp ứng: được miễn, giảm học phí, chi phí đào tao, các khoản đóng góp khác; được xét cấp học bồng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập. Các phương tiện của người khuyết tật phải đáp ứng các yêu cầu chung quy định trong QCVN 14:2011/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe mô tô, xe gắn máy, ngoài ra một số điều kiện dành riêng cho người khuyết tật như xe phải có ký hiệu xe dùng cho người khuyết tật ở vi trí thích hợp dé có thé nhận biết dễ dàng; cơ cầu điều khiến hoạt động của xe, cơ cầu điều khiến hệ thống phanh phải phù hợp với khả năng điều khiển của người khuyết tật điều khiển.

      PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE BẢO VE QUYEN CUA NGƯỜI KHUYET TAT TẠI

      Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật

      Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị 1966 (ICCPR); Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa 1966; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc 1969; Công ước về Quyền Trẻ em 1989 và hai Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang và chong sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm và tranh ảnh khiêu dâm; Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, đặc biệt Công ước về Quyền của Người khuyết tật 2006. Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyên của người khuyết tật cần dựa trên sự kế thừa và phát triển pháp luật hiện hành, lưu giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đông thời khắc phục những thiếu sót sau quá trình thực thi pháp luật, phát huy những điển mạnh của hệ thống pháp luật. Bởi hiện nay, van đề bảo vệ quyền của người khuyết tật dang được quy định ở quá nhiều văn bản, khó khăn trong việc nghiên cứu, triển khai thực hiện, nhiều văn bản luật quy định chung chung nên cần nhiều văn bản dưới luật để hướng dẫn chỉ tiết.

      Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

      Cần xem xét sửa đổi khoản 7, 8 Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008, dé việc khám, điều trị lác, cận thị, tật khúc xạ của mắt ở mức độ nặng và các dung cụ phục hồi chức năng như nang, nep cho người khuyết tật vận động, kính mắt, gậy định hướng cho người khiếm thị, máy trợ thính, ốc tai điện tử. Điều này sẽ phân bổ được lượng người khuyết tật có yêu cầu xác định mức độ khuyết tật về Phòng Lao động — Thương binh và Xã hội của UBND cấp huyện, tránh việc dồn ứ và khó khăn cho người khuyết tật khi phải lên tận Bệnh viện đa khoa tỉnh để Hội đồng giám định y khoa xác định mức độ khuyết tật. Theo quy định hiện hành thì thời hạn tổ chức Hội đồng Xác định mức độ khuyết tật là 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, bao gồm cả thời gian Chủ tịch UBND cấp xã gửi thông báo về thời gian xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của họ.

      Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người khuyết tật tại tỉnh Hải Dương

      Tô chức rà soát, thống kê số lượng và tình trạng dạng tật; nhu cầu học nghé và việc làm của người khuyết tật; nhu cầu tuyên dụng lao động, các vi trí việc làm phù hợp với nhu cầu và sức khỏe của người khuyết tật trong các cơ quan, doanh nghiệp tại địa phương (đặc biệt là những. khu công nghiệp lớn của tỉnh như Khu công nghiệp Nam Sách, Khu công. nghiệp Đại An, Khu công nghiệp Phúc Điền, Khu công nghiệp Tân Truong,..) dé từ đó tăng cơ hội tim được việc làm phù hợp cho từng đối. Dé có thé đảm bảo tiến độ thực hiện được theo đúng quy trình dé ra cần cé su quyét liệt từ phía các co quan hữu quan có trách nhiệm trong việc thực thi triển khai kế hoạch cụ thé của tỉnh, cơ quan giám sát việc triển khai các công trình đảm bảo điều kiện giao thông tiếp cận theo kế hoạch, trường hợp có vướng mắc, khó khăn thì báo cáo về Sở Giao thông vận tải dé kịp thời điều chỉnh kế hoạch thực hiện. Cần có kế hoạch nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội trên địa bàn tỉnh lên 400.000 đồng/tháng nhằm nâng cao mức sống, đáp ứng được nhu cầu sống tối thiểu cho người khuyết tật; bảo đảm 100% các nhóm đối tượng đủ điều kiện được xét hưởng trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng; đảm bảo 100% người khuyết tật đủ điều kiện được cấp thể Bảo hiểm y tế.