1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tham vấn trẻ em và gia đình đề 3 anh chị hãy tìm một trường hợp trẻ em hoặc gia đình có vấn đề về tâm lý và làm tiểu luận theo yêu cầu sau

22 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận tham vấn trẻ em và gia đình: Một trường hợp trẻ em hoặc gia đình có vấn đề về tâm lý
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Tham vấn trẻ em và gia đình
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trẻ em được chăm sóc về những nhu cầu dinh dưỡng, sức khỏe để đảm bảo mỗi đứa trẻ đều được hưởng những quyền lợi thiếu yếu của mình, bên cạnh những chăm sóc về mặt thể chất, yếu tố tinh

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TIỂU LUẬN THAM VẤN TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH

Đề 3:

“Anh/chị hãy tìm một trường hợp trẻ em hoặc gia đình có vấn

đề về tâm lý và làm tiểu luận theo yêu cầu sau”

Giáo viên hướng dẫn

Họ và tên

Lớp

Khoa

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

CAM KẾTTôi xin cam kết bài làm có mức độ đạo băn dưới 30% theo quy định

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH 2

HỒ SƠ THÂN CHỦ 3

1 Bối cảnh chọn thân chủ 3

3 Hình thức tham vấn, tiến trình tham vấn cho trẻ em 3

4 Mục đích 4

5 Các yêu cầu chuyên môn về tham vấn viên 4

5.1 Các nguyên tắc trong tham vấn trẻ em 4

5.2 Các lý thuyết trong tham vấn trẻ em 5

5.3 Kỹ năng trong tham vấn trẻ em 5

TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP 7

Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ 7

Giai đoạn 2: Thông tin – Vấn đề - Điểm mạnh (Thu thập thông tin và xác định vấn đề cốt lõi) 8

Giai đoạn 3: Xác định các kết quả cần đạt 12

Giai đoạn 4: Tìm kiếm và đề ra các giải pháp 13

Giai đoạn 5: Khái quát 17

Giai đoạn 6: Lượng giá: 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

MỞ ĐẦU

Trẻ em là một trong những đối tượng được nhà nước và xã hội quan tâm nhất

về mọi mặ từ thể chất, tinh thần lẫn giáo dục Trẻ em được chăm sóc về những nhucầu dinh dưỡng, sức khỏe để đảm bảo mỗi đứa trẻ đều được hưởng những quyền lợithiếu yếu của mình, bên cạnh những chăm sóc về mặt thể chất, yếu tố tinh thần củatrẻ cũng cần được quan tâm vì quá trình phát triển, lớn lên của trẻ phải trải qua rấtnhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn trẻ lại gặp nhiều trở ngại bởi sự thiếunhận thức, tò mò, khám phá hoặc chịu nhiều những tổn thương, áp lực gây nên nhữnghậu quả không mong muốn

Theo báo cáo tóm tắt của UNICEF về “Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội củatrẻ em và thanh niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam”, mức độ và tính phổbiếm của các vấn đề sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội ở Việt Nam cho thấy Tỷ lệhiện mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần chung ở Việt Nam từ 8% đến 29% đối với trẻ

em và vị thành niên, với những khác biệt về tỷ lệ tùy theo tỉnh, giới tính và đặc điểmcủa người trả lời [3]

Một khảo sát dịch tễ học gần đây trên mẫu đại diện quốc gia của 10 trong số 63tỉnh/thành cho thấy mức trung bình các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ sức khỏe tâm thần(Weiss và cộng sự, 2014) Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất trongtrẻ em Việt Nam là các vấn đề hướng nội (ví dụ như lo âu, trầm cảm, cô đơn) và cácvấn đề hướng ngoại (ví dụ như tăng động và giảm chú ý) (Anh và cộng sự., 2006;Nguyễn và cộng sự., 2013) Trong khi đang gia tăng lo ngại về tỷ lệ tự tử trong thanhthiếu niên ở Việt Nam, tỷ lệ tự tử của Việt Nam được báo cáo là thấp đáng kể so vớinhững ước tính toàn cầu Trong một nghiên cứu ở 90 quốc gia, trên tổng số ca tửvong ở vị thành niên là 9,1% (Wasserman và cộng sự, 2005) trong khi ở Việt Nam, tỷ

lệ này là 2,3% (Blum và cộng sự, 2012) Tuy nhiên, lạm dụng chất, đặc biệt là thuốc

lá là phổ biến trong nam vị thành niên Việt Nam (gần 40%) (Bộ Y tế, Tổng cụcThống kê, Tổ chức Y tế Thế giới và UNICEF, 2010) [3]

Như vậy, vấn đề tâm lí của trẻ và thanh thiếu niên gặp phải có rất nhiều vấn đềkhác nhau, tuy nhiên, vấn đề mà trẻ gặp phải và thường xuyên nhất là vấn đề về áplực học tập Ở độ tuổi đang đi học,cha mẹ trẻ luôn mong muốn con cái mình có thểhọc tập được đạt những kết quả tốt nhất, với mục đích có một tương lai tốt đẹp maisau Trẻ là người học tập các kiến thức về các môn học khác nhau, những nỗi lo vềđiểm số, những trận mắng, đòn doi về điểm kém, nỗi sợ những cuộc thi, bài kiểm tra.Mọi tác động gây nên nỗi căng thẳng lên trẻ với những mong đợi của cha mẹ và có

Trang 5

khi ngay chính bản thân trẻ tự gây áp lực lên chính mình Điều này, làm ảnh hưởngđến quá trình trẻ học tập cũng như các vấn đề sinh hoạt hàng ngày.

TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH

Ngày 05/12/2021, tôi nhận được tin nhắn của một bạn qua Fanpage BlueBlue,trang hỗ trợ tâm lí cho các bạn từ 15 đến 23 tuổi Bạn N.T nhắn tin trao đổi về mongmuốn được hỗ trợ tâm lí tại văn phòng của BlueBlue vào ngày mai

Trong quá trình trao đổi với bạn N.T về lịch tham vấn tâm lí, hiện nay bạn Tđang là học sinh lớp 9, bạn cảm thấy rất mệt mỏi và áp lực về vấn đề học tập của bảnthân mình cũng như chính mẹ của mình, mẹ bạn luôn muốn bạn được điểm cao,những lần bạn bị điểm thấp mẹ bạn không những mắng bạn mà còn tạo ra hành động

cử chỉ gây ra cảm giác ám ảnh cho bạn đó là mẹ bạn mắng xong sẽ đóng cửa rấtmạnh để tỏ ý không hài lòng nhưng đối với bạn đó là điều bạn cảm thấy rất đáng sợ

Trang 6

HỒ SƠ THÂN CHỦ

1 Bối cảnh chọn thân chủ.

Thân chủ hiện đang sinh sống tại Hà Nội, là học sinh lớp 9 và chuẩn bị lên lớp

10 Thân chủ cảm thấy việc học tập cũng như điểm số của mình luôn là nỗi lắng mỗikhi thân chủ có điểm học tập của từng môn học và đặc biệt có sự xích mích với mẹ vềvấn đề này Thân chủ đã tìm kiếm đến sự trợ giúp của BlueBlue và người tiếp nhânthân chủ là Lại Thị Ngọc Ánh

 Thông tin về môi trường của thân chủ

- Thông tin về gia đình:

+ Họ và tên bố: N.V.C – Nghề nghiệp: Công nhân

+ Họ và tên mẹ: T.T.N – Nghề nghiệp: Giáo viên

+ Họ và tên em trai: N.V.H – Nghề nghiệp: Học sinh mầm non

 Vấn đề thân chủ:

Giải tỏa áp lực về điểm số cũng như mong muốn được giao tiếp với mẹ

để nói được những mong muốn, tâm tư của bản thân với mẹ của thân chủ

3 Hình thức tham vấn, tiến trình tham vấn cho trẻ em

3.1 Hình thức

Với trường hợp của T, lựa chọn việc thực hiện tham vấn trực tiếp Mối quan hệtương tác giữa tham vấn viên với thân chủ là một quan hệ 1-1

3.2 Tiến trình tham vấn cho trẻ em

Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ

Giai đoạn 2: Thông tin – Vấn đề - Điểm mạnh (Thu thập thông tin và xác định vấn đề cốt lõi)

Trang 7

Giai đoạn 3: Xác định các kết quả cần đạt

Giai đoạn 4: Tìm kiếm và đề ra các giải pháp

Giai đoạn 5: Khái quát

4 Mục đích

- Thúc đẩy sự nhận biết của thân chủ về cảm xúc, hành vi và những trải nghiệmcủa bản thân

- Thoát ra những đau buồn mà trẻ đang trải qua, đạt tới mức độ thích hợp nào

đó về tư tưởng, tình cảm và hành vi

- Trẻ đưa ra quyết định tốt nhất cho bản thân

5 Các yêu cầu chuyên môn về tham vấn viên

5.1 Các nguyên tắc trong tham vấn trẻ em

Trong tham vấn với trẻ em thì Nguyên tắc tham vấn theo Kathryn Geldard & DavidGeldard được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa nhà tham vấn và trẻ

a Tạo mối quan hệ gắn bó giữa thế giới của trẻ và nhà tham vấn

Trẻ em có những quan sát, nhân thức khác với những gì mà người lớn của thể nhìn nhận thấy từ những hành vi của trẻ Môi trường của trẻ có những màu sắc khác nhau dựa trên những suy nghĩ bay bổng, trừu tượng của mình xây dựng lên Nên nhà tham vấn cần hiểu được môi trường sống qua góc nhìn của trẻ để hiểu hơn

Trang 8

 Giúp sự giao tiếp tự nhiên, vô tư giữa NTV và trẻ

 Giúp trao đổi những vấn đề một cách nghiêm túc

 Những vấn đề không bị né tránh và bỏ qua

e Kín đáo

Những thông tin của trẻ cung cấp cần được đảm bảo an toàn, và chia sẻ với cha

mẹ ở những nội dung nào phù hợp và dưới sự đồng ý của trẻ Tạo tự tin tưởng của trẻ

f Không can thiệp vào đời tư

Không đặt ra quá nhiều câu hỏi vì nếu bị hỏi quá nhiều có thể trẻ bị cảm thấyxâm phạm đời tư và có thể im lặng hoặc tránh né Không nên để trẻ biết những thôngtin lấy từ người thân trẻ mà không có sự đồng ý, chấp nhận của trẻ

g Hướng vào mục đích

 Trẻ cần có thời gian chuẩn bị cho sự tham vấn

 Không nên đưa thẳng trẻ đến gặp NTV mà không cho trẻ biết trước

 Không nên nói thẳng thắn về lý do đưa trẻ đến gặp NTV kiểu như: Con sẽgặp vị BS để giải quyết vấn đề của con hay Bố sẽ đưa con đi gặp người dạycon cách cư xử

5.2 Các lý thuyết trong tham vấn trẻ em

- Lý thuyết phân tâm học

- Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm

- Cách tiếp cận hành vi

- Trường phái lý thuyết hệ thống tự nhiên

- Trường phái cấu trúc

- Cách tiếp cận theo mô hình giao tiếp

- Cách tiếp cận theo mô hình tập trung vào giải pháp

- Cách tiếp cận theo mô hình học tập xã hội

5.3 Kỹ năng trong tham vấn trẻ em

- Giúp trẻ thuật lại chuyện

Trang 9

- Sử dụng lời phát biểu

- Sử dụng phương tiện trung gian

- Xử lý sự đề kháng & chuyển vai

- Xử lý niềm tin không thích hợp

- Giúp trẻ lựa chọn giải pháp

Ngoài những kỹ năng chính cho tham vấn trẻ em trên, những kỹ năng kết hợp cùng

- Kỹ năng thiết lập mối quan hệ

Trang 10

TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP Thời gian: 16/05/2021

Địa điểm: Văn phòng BlueBlue

Thời gian tham vấn: 2 tiếng

Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ

TV: Em vào đây ngồi nhé!

(Hướng dẫn trẻ đến chỗ ngồi) TC: Vâng ạ!

- Kỹ năng thiết lập mối quan hệ

- Quan sát cảm xúc,hành vi của trẻTV: Tìm đường đến đây có khó

không em (Tươi cười hỏi)

TC: Cũng hơi khó vì đường không quen chị ạ

Nhưng có Google Map nên em cũng đỡ

TV: Có Google Map tiện nhỉ, đi

đâu cũng có thể dẫn đến được,

không phải hỏi người khác Em đi

đến đây bằng phương tiện gì nhỉ?

TC: Em đi bằng xe bus chị ạ Đi xe bus thì lâu, với đợi ở các điểm mãi

TV: Chị xin tự giới thiệu, chị tên là

Ánh, là nhà tham vấn sẽ hỗ trợ cho

em ngày hôm nay

TC: Vâng ạ

TV: Chị sẽ nói qua với em về buổi

tham vấn ngày hôm nay được thực

hiện với nguyên tắc bảo mật các

thông tin em chia sẻ, những trường

hợp đặc biệt gây ảnh hưởng đến

tính mạng của em sẽ được thông

báo lại với cha mẹ hoặc chính

quyền địa phương Chị rất mong

đợi sự chia sẻ chân thật cũng như

tinh thần cầu tiến của em về giải

quyết vấn đề của mình

TC: Vâng ạ

Trang 11

TV: Không biết em có những thắc

mắc và mong muốn nào khác trong

buổi tham vấn ngày hôm nay

không nhỉ?

TC: Em chỉ không muốn

bố mẹ em biết và mong được giải quyết khó khăncủa mình

TV: Chắc chắn rồi Các thông tin

của em sẽ được mã hóa dưới dạng

em chuẩn bị bước vào lớp 10

Kỹ năng dặt câu hỏi

TV: Khi muốn liên hệ với em sau

này, thì liên hệ như thế nào?

TC: Chị có thể liên hệ với em qua số điện thoại:

0986………(bảo mật số điện thoại)

Kỹ năng dặt câu hỏi

TV: Chị được biết là em đang gặp

khó khăn về áp lực học tập, em có

nói rõ hơn về câu chuyện của mình

như thế nào không?

TC: Dạ, ngày hôm qua

em và mẹ có cãi nhau về vấn đề học tập của em, chuyện này xảy ra nhiều lần và em dẫn có cảm giác sợ hãi, lo lắng khi cóbài kiểm tra Em còn bị

ám ảnh với tiếng đóng cửa rất mạnh và dần em

bị sợ tiếng đó, sau mỗi lần cãi nhau, em luôn có cảm giác tội lỗi đè lên mình và có ý định làm hại bản thân những không dám ạ

- Kỹ năng dặt câu hỏi

- Giúp trẻ thuận lại chuyện

- Kỹ năng lắng nghe

TV: (Quan sát và lắng nghe thân TC: Dạo gần đây em - Kỹ năng lắng

Trang 12

chủ chia sẻ)

luôn có cảm giác khó chịu và có chuyện xấu sắp xảy ra, em cũng ngủ rất nhiều Sau mỗi lần cãinhau với mẹ, em cũng ăn uống nhiều hơn bình thường

nghe

- Quán sát cảm xúc thân chủ

- Giúp trẻ thuận lại chuyện

TV: Em với mẹ cãi nhau về vấn đề

gì của học tập?

TC: Dạ, điểm số của em

Nếu môn học điểm em thấp thì mẹ sẽ luôn nói là

em không nghe giảng, không học bài mặc dù trước ngày kiểm tra em

đã ôn rất nhiều

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Quán sát cảm xúc thân chủ

- Giúp trẻ thuận lại chuyện

TV: Có phải em cảm thấy rất buồn

khi mẹ chưa ghi nhận những sự cố

gắng của em mà đã mắng rồi?

TC: Đúng vậy ạ Em thực

sự cảm thấy mình cũng

đã nỗ lực để đạt được điểm tốt nhất rồi ạ

- Kỹ năng phản hồi

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Quán sát cảm xúc thân chủ

TV: Em nhận định về điểm học tập

của mình như nào?

TC: Em thấy một số mônvăn hóa em học không vào, và cảm thấy rất khó

Nhiều khi em đã cố gắng học nhưng lại thấy khônghọc vào vì thế điểm của

em với những môn học

đó toàn 5,6 điểm

- Kỹ năng phản hồi

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Quán sát cảm xúc thân chủ

TV: Em thấy mình có năng khiếu

về môn nào

TC: Em học tốt môn Văn

ạ, bên cạnh đó em còn thích vẽ nữa, xem phim,

đọc chuyện (cảm xúc của thân chủ phấn khích khi nói về sở trưởng của mình)

- Kỹ năng phản hồi

TV: Chị cũng rất thích vẽ, các bức TC: Em cũng vậy ạ, em - Kỹ năng phản hồi

Trang 13

tranh chị vẽ thường là những gì

đơn giản như cách đồng hoa,

những họa tiết mà ai cũng vẽ được

hết ấy

cũng yêu thích những bức tranh phong cảnh, nhẹ nhàng, cảm giác rất thư thái

TV: Em vẽ được như vậy, em có

tham gia câu lạc bộ vẽ không nhỉ?

TC: Trường em lại không

có câu lạc bộ vẽ, nhưng cũng có những hoạt động

vẽ tranh hay lắm ạ Em cũng tham gia cùng lớp

và cũng có giải luôn ạ

- Kỹ năng đặt câu hỏi

TV: Ngưỡng mộ ghê, thời gian học

sinh lúc nào cũng thật vui vẻ

TC: Vâng ạ Bọn em có nhiều hoạt động để tham gia thi đua lắm ạ

- Kỹ năng phản hồi

TV: Những lúc em cảm thấy buồn

thì em thường chia sẻ với ai?

TC: Em có một người bạn thân, em cũng chia sẻvới bạn ấy nhiều chuyện buồn, lo lắng của em lắm

ạ Tuy nhiên, em vẫn muốn gắp chuyện gia tâm

lý để em có thể biết được

em như vậy có ổn không ạ?

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Quan sát cảm xúc

TV: Với bố mẹ thì sao?

TC: Mẹ làm em luôn cảmthấy rất khó để nói chuyện, dãi bày vì em nóichuyện gì thì cuối cùng cũng bị mắng và em với

mẹ lại cãi nhau Bố thì

em cũng chỉ chia sẻ một xíu, đôi khi bố cũng độngviên em cố gắng học tốt, còn lại thời gian bố cũng bận với công việc

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Quan sát cảm xúc

Sau khi trao đổi, trò chuyện với thân chủ về một số thông tin cũng như các vấn

đề thân chủ đang gặp phải tôi có những đánh giá sau về thân chủ:

 Vấn đề của thân chủ:

Thân chủ có hai vấn đề đang gặp phải là áp lực về điểm số và áp lực

về mẹ Hai vấn đề này đều có sự liên hệ với nhau, việc thân chủ áp lực vềhọc tập xuất phát từ những kì vọng, mong muốn của mẹ về bản thân củathân chủ và đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự xích mích giữa mẹ thân

Trang 14

chủ với thân chủ làm mối quan hệ giữa hai người trở nên xa cách, trở thànhnỗi lo sợ, sợ hãi trong thân chủ mỗi lẫn có bài kiểm tra, ảnh hưởng tới quátrình học tập.

Như vậy, vấn đề cốt lõi ở đây là giúp thân chủ có cái nhìn tích vềnhững hành vi của mẹ đối với vấn đề học tập của mình, từ đó có thể tìmhướng giải quyết, chia sẻ cùng thân chủ về những lí do có những hành vi

đó, tìm cách giải quyết phù hợp để cả hai vấn đề có thể hỗ trợ lẫn nhau giảiquyết chung về tâm lí cho thân chủ

 Điểm mạnh, điểm yếu

1 Thân chủ

- Chủ động tìm đến sự trợ giúp

- Hiểu được vấn đề mình đang gặp phải và mong muốn được lắng nghe, hỗ trợ

- Có các năng khiểu về môn Văn và vẽ

- Cảm thấy mình là người kém cỏi

2 Gia đình

- Luôn làm những điều tốt nhất cho thân chủ về những vấn đề học tập

- Cho thân chủ những điều kiện, cơ hội tốt nhất trong học tập

- Không kiểm soát được cảm xúc, hành vi về điểm

số của thân chủ, biến những mong muốn tích cựcthành những hành vi gây tổn thương tới thân chủ

3 Bạn bè

- Luôn lắng nghe, chia sẻ những buồn vui với thân chủ

- Động viên, khích lệ thân chủ trong học tập

- Không thể giải tỏa được hết những mong muốn, nhu cầu của thân chủ

Trang 15

Quan sát thân chủ:

Sau quá trình trò chuyện, tìm hiểu vấn đề, kết hợp cùng sự quan sát, tui thấythân chủ là người dễ dàng chia sẻ vì đã có mục đích rõ khi đến thực hiện buổi tham vấn Có tinh thần mong muốn giải quyết được vấn đề của mình, trả lời tích cực nhữngcâu hỏi nhà tham vấn đưa ra

Giai đoạn 3: Xác định các kết quả cần đạt

TV: Em sẽ thường làm gì khi mẹ

không hài lòng về điểm số của

mình

TC: Mỗi khi mẹ mắng xong, em chỉ biết im lặng

và khóc thôi, không thể làm gì cả ạ

- Kỹ năng đặt câu hỏi

TV: Chị rất chia sẻ với em, khi bị

mắng thì sẽ chẳng còn tâm trạng để

làm những việc khác nữa

TC: (Thân chủ lắng nghe,quan sát ánh mắt của nhà tham vấn)

TV: Em hãy suy nghĩ thêm, bản

thân mình nên làm gì để cải thiện

việc học tập của mình

TC: Nếu mẹ không mắng

em nữa, mẹ sẽ hiểu cho

em về việc học của em,

em cũng đã cố gắng rất nhiều rồi

- Kỹ năng phản hồi

- Kỹ năng thấu hiểu

TV: Chị vẫn đang nghe, em cứ nói

rõ hơn

TC: Việc mẹ mắng cũng chỉ là muốn tốt cho em

có thể học tập tốt hơn, việc em học tập tốt sẽ giúp cho em có được mộttương lai vào trường học tốt, môi trường tốt cho bản thân em Em cảm thấy tội lỗi là em cảm thấy buồn và có lỗi khi cãi lại mẹ nhưng lúc đó

em cảm thấy bức xúc lắm, khi nói xong rồi em nghĩ lại mới thấy mình cólỗi lắm

- Kỹ năng phản hồi

- Kỹ năng thấu hiểu

Ngày đăng: 04/05/2024, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w