Sự tương đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phương tây và tâm lý trị liệu phật giáo q

10 4 0
Sự tương đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phương tây và tâm lý trị liệu phật giáo q

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ MÔN PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU Đề tài Dựa vào kiến thức đã học, Quý Tăng, Ni sinh và Học viên hãy c[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  ĐỀ THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU Đề tài: Dựa vào kiến thức học, Quý Tăng, Ni sinh Học viên tương đồng khác biệt tâm lý trị liệu phương Tây tâm lý trị liệu Phật giáo, minh họa kỹ thuật trị liệu tâm lý cụ thể Giảng Viên Phụ Trách: NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Lễ Pháp danh: Thích Quảng Chánh Mã sinh viên: TX 6200 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2023 Mục đích tâm lý trị liệu để chữa trị, thoa dịu làm vơi bớt nỗi khổ đau người bị dày vò nhiều vấn đề nan giải sống, hay người chẩn đoán mắc bệnh tâm thần Về điểm này, số câu hỏi sau chưa có đồng thuận: tâm lý trị liệu gì, bệnh tâm thần gì, kỹ thuật chữa trị sao, mục đích để làm gì, làm để chữa lành bệnh, phương pháp hữu hiệu Nói cách khác, cách đặt câu hỏi ấy, đòi hỏi xác nhận vị trí phương pháp hệ thống tâm lý trị liệu phương Tây.Duyệt qua định nghĩa tâm lý trị liệu ta thấy lộ rõ tính chất mơ hồ nhiệm vụ mà ngành tâm lý trị liệu thường phải thực Tất định nghĩa đồng điểm, là, tâm lý trị liệu tìm cách đưa mơt số giải pháp hay định vấn đề xáo trộn tình cảm hay rối loạn nhân cách Có nhiều ý kiến khác biệt phương pháp, tiến trình thực hiện, mục tiêu kết Theo Whitaker Malone (1953), tâm lý trị liệu là:“ Một trình quan hệ hai cá nhân, mà người tác nhân thúc đẩy tồn cấu thích nghi người phương cách để giúp cho người nâng cao mức độ thích nghi với sống ” 1.1 Liệu pháp phân tâm học theo định hướng tâm động học (Psychoanalysis and psychodynamic therapies) Phương pháp tập trung vào việc thay đổi hành vi, cảm xúc suy nghĩ mơ hồ cách khám phá ý nghĩa động lực vơ thức hình thành nên chúng Các liệu pháp định hướng phân tâm học có đặc trưng mối quan hệ hợp tác làm việc chặt chẽ nhà trị liệu bệnh nhân Bệnh nhân tìm hiểu thân cách khám phá tương tác họ mối quan hệ trị liệu Mặc dù liệu pháp phân tâm học Sigmund Freud xác định kỹ lưỡng liệu pháp mở rộng sửa đổi kể từ công thức ông 1.Một số phương pháp trị liệu phương Tây 1.1 Liệu pháp hành vi (Behavior therapy):Phương pháp tập trung vào vai trị học hỏi q trình phát triển hành vi bình thường bất thường.Ivan Pavlov có đóng góp quan trọng cho trị liệu hành vi cách khám phá phương pháp điều kiện hóa cổ điển học tập liên kết Chẳng hạn, chó tiếng Pavlov bắt đầu chảy nước dãi nghe thấy tiếng chuông báo hiệu đến ăn tối chúng, chúng liên kết âm với thức ăn.“Giải mẫn cảm” phương pháp điều kiện hóa cổ điển hành động: Bác sĩ trị liệu giúp khách hàng điều trị chứng ám ảnh thông qua việc tiếp xúc nhiều lần với điều gây lo lắng.Một nhà tư tưởng quan trọng khác E.L Thorndike, người khám phá phương pháp điều kiện hóa từ kết Kiểu học dựa vào phần thưởng hình phạt để định hình hành vi người.Hình thành số biến thể kể từ xuất liệu pháp hành vi vào năm 1950 Một biến thể liệu pháp nhận thức – hành vi, tập trung vào suy nghĩ hành vi 1.1.2 Liệu pháp nhận thức (Cognitive therapy) Liệu pháp nhận thức nhấn mạnh đến điều người nghĩ việc họ làm.Các nhà trị liệu nhận thức cho suy nghĩ rối loạn chức dẫn đến cảm xúc hành vi gây rối loạn chức Bằng cách thay đổi suy nghĩ, người thay đổi cảm nhận việc làm.Những nhân vật đóng góp phát triển liệu pháp nhận thức gồm Albert Ellis Aaron Beck 1.1.3 Liệu pháp tích hợp tổng thể toàn diện (Integrative or holistic therapy) Nhiều nhà trị liệu khơng buộc vào phương pháp Thay vào đó, họ pha trộn yếu tố từ phương pháp khác điều chỉnh phương pháp áp dụng việc tư vấn điều trị tâm lý theo nhu cầu khách hàng Một số phương pháp trị liệu Phật giáo 2.1.Lý duyên sinh Giáo pháp Đức Phật toa thuốc trị liệu nỗi khổ đau nhân sinh.Để chữa trị bệnh thân tâm chúng sinh, Đức Phật đem hết thời gian đời diễn thuyết Tam tạng mười hai kinh điển, toa thuốc điều trị thân tâm.“Hết thảy pháp duyên sinh, duyên mà diệt” Duyên sinh duyên diệt, sinh lão bệnh tử cõi trần gian phù du này, tượng tránh khỏi Nỗi thống khổ chúng sinh, bệnh tật đến từ phận thể, bao gồm bệnh tật tâm lý, vơ minh tham sân si Để chữa trị bệnh thân tâm chúng sinh, Đức Phật đem hết thời gian đời diễn thuyết Tam tạng mười hai kinh điển, toa thuốc điều trị thân tâm Vì vậy, kinh điển ví von: “Phật y sư, pháp đơn thuốc, Tăng y tá điều dưỡng, chúng sinh người bệnh” Từ nội hàm nói Phật giáo y học với ý nghĩa rộng lớn nhất, giáo pháp Đức Phật toa thuốc trị liệu nỗi khổ đau nhân sinh, Đức Phật lương y đệ gian.Đức Phật lúc trẻ tuổi học qua Ngũ minh, ngũ minh Y phương minh, sáng suốt phương pháp trị bệnh Căn ghi chép kinh điển, hàng đệ tử Đức Phật có Kỳbà, danh y thời đại Đức Phật, dựa vào thị Ngài để hoàn thành nhiều phương cách chữa trị xuất sắc; ví dụ, sau chẩn đoán người bệnh bị tắc đường ruột, trước hết, người y sĩ thực việc gây tê, vá lại phần ổ bụng, hồn thành cơng việc trị liệu: kỹ thuật giải phẫu thuộc ngoại khoa y học đại.“Hết thảy pháp duyên sinh, duyên mà diệt” Duyên sinh duyên diệt, sinh lão bệnh tử cõi trần gian phù du này, tượng tránh khỏi.“Hết thảy pháp duyên sinh, duyên mà diệt” Duyên sinh duyên diệt, sinh lão bệnh tử cõi trần gian phù du này, tượng tránh khỏi.Trong lịch sử Phật giáo, đa số chúng Tăng thông đạt y phương minh, xuất khơng y Tăng tiếng tăm lừng lẫy, ví Phật –đồtrừng, Trúc-pháp-điều, Đơn-đạo-khai, Trúc-pháp-khoáng, Ha-la-kiết, Pháp Hỷ Naliên-đề-da-xá đời Tuy, Đạo Thuân núi Dương Đầu thuộc huyện Trạch Châu đời Đường, Đạo Tích chùa Phúc Thành quận Ích Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xun), Samơn Trí nghiêm Đan Dương, Sa môn Tăng Triệt huyện Giáng Châu…các Ngài không ngại khó khăn gian khổ cứu giúp chữa trị bệnh tật, hay tẩy rửa quần áo đồ dùng hàng ngày cho bệnh nhân, lòng từ cảm động lòng người.Trong kinh điển Phật giáo, khơng tác phẩm chuyên ngành bàn đến lĩnh vực y dược, có đến hai mươi loại từ lãnh thổ Ấn Độ, Tây Vực truyền vào Trung Quốc; bên cạnh đó, sách y thuật giới Tăng sĩ Trung Quốc sáng tác ước chừng mười lăm loại Trong Tam tạng mười hai kinh điển, văn hiến, tài liệu y học Phật giáo nhiều vô kể; chẳng hạn Tăng A hàm kinh ghi chép, Đức Phật có nói đến ba loại bệnh lớn phong, đàm rét, đồng thời nêu phương cách trị liệu; y dụ kinh, Đức Phật điều kiện đủ bác sĩ, hạng mục chăm sóc bệnh nhân cần tuân thủ; Phật y kinh, Đức Phật nói có mười nguyên nhân khiến người bị bệnh; Ma-ha-chỉ quán có sáu nguyên nhân tạo nên bệnh tật; Đại trí độ luận cho biết sản sinh bệnh tật nhân duyên ngoại nội tạo thành; Thanh tịnh đạo luận Nam truyền đề cập đến tám loại nguyên nhân dẫn đến bệnh tật Ngồi ra, cịn có kinh, luật khác như: Phật thuyết xỉ kinh, Phật thuyết mục kinh, Phật thuyết tiểu nhi kinh, Chú thời khí bệnh kinh, Liệu bệnh trí kinh, Trị thiền bệnh bí yếu kinh, trừ thiết tật bệnh a la ni kinh, Kim quang minh tối thắng vương kinh, Tứ phần luật, Ngũ phần luật, Thập tụng luật, ma tăng kỳ luật, vân vân vân vân, tất có nói đến vấn đề y dược.Y học Phật giáo khơng bao gồm y lý gian, mà coi trọng việc diệt tận gốc ba độc tham sân si nội tâm.Y học Phật giáo khơng bao gồm y lý gian, mà coi trọng việc diệt tận gốc ba độc tham sân si nội tâm.Đức Phật không đại y vương giỏi chữa lành bệnh tật thân thể chúng sinh, Ngài đặc biệt bậc y sư chuyên tâm lý khéo léo việc trị liệu chứng tâm bệnh chúng sinh Chính Đức Phật lập nên tám vạn bốn ngàn pháp môn Tam học, Lục độ, Tứ vô lượng tâm, Ngũ đình tâm qn,… điều khơng ngồi mục đích nhằm đối trị tám vạn bốn ngàn loại phiền não tật bệnh tham sân si chúng sinh.Sự sinh sơi bệnh tật, thơng thường có quan hệ với tâm lý, sinh lý, hành vi người, môi trường sống xã hội xung quanh Đặc biệt thời đại ngày nay, nhiều người thích ăn đồ ngon thứ lạ, ăn vào bệnh tới; có người ham chơi bời lổng, nhàn rỗi bệnh sinh; có người thơng tin q nhiều, ơm đồm nhiều q bệnh; có người áp lực cơng việc q lớn, chịu khơng áp lực bị bệnh; có người tâm tính hèn yếu, tinh thần sa sút, âu sầu đổ bệnh; có người q bận tâm với chuyện thị phi, bực bội mà khơng tránh bệnh hoạn Nói gọn, nguyên nhân nảy sinh bệnh tật, tâm khơng thể tĩnh lặng….khí khơng thể hài hịa, bao dung khơng thể rộng lớn, miệng khơng thể giữ gìn, giận kiềm chế, nỗi khổ chịu đựng, nghèo an, chết quên, nỗi oán giận buông, kiêu căng kiềm chế, sợ hãi gạt bỏ, tranh đua cản, biện luận dứt, ưu tư hóa giải, vọng tưởng khơng thể trừ bỏ…thế tạo nên loại bệnh tật thân tâm Phật giáo có nhiều đường trị liệu loại bệnh này, ví dụ: tiết chế ăn uống, lễ Phật bái sám, trì niệm Phật, thiền định tu hành, hành hương lễ bái, sổ tức quán, lạc quan tiến thủ, tâm khoan tự tại, buông bỏ an nhiên…Y học gian việc trị liệu bệnh tật, phần lớn nhấn mạnh đến liệu pháp ẩm thực, vật lý, hóa học, tâm lý, mơi trường, khí hậu, y dược, nội phạm vi hữu hạn, chữa trị theo bệnh Y học Phật giáo khơng bao gồm y lý gian, mà coi trọng việc diệt tận gốc ba độc tham sân si nội tâm Cõi trần chừng cịn tâm bệnh, chừng cịn cần đến tâm dược y Phật, có điều hịa sức khỏe sinh lý tâm lý, thực rảo bước, tiến tới đường sức khỏe, tráng kiện 2.2.Giáo lý vô ngã Trong ngôn ngữ hàng ngày, người phải dùng chữ ta (tơi, mình) để xưng hơ với Bây nói vơ ngã, tức khơng có tơi, nghe vơ lý Phật giáo nói Vơ ngã thường nhấn mạnh phải nhận rõ năm uẩn vô ngã, khơng có ta, ta; chúng ta, hay ta, nói cần phải có chủ từ, chủ từ “chúng ta, hay ta” ai? Nói vơ ngã tức khơng có ta? Vậy nghĩa sao? Tu hành để đạt vơ ngã có ích gì?Những người khơng biết giáo lý đạo Phật, nghe nói vơ ngã, tức khơng có Ta họ liền phản đối, điều đương nhiên, giới Phật tử nhiều người không hiểu vô ngã Họ thắc mắc vơ ngã, khơng có Ta tu, chứng? Ai thành Phật? Ai nhập Niết bàn? Ai giải thốt? Chưa hiểu vơ ngã mà biết thọ trì ngũ giới, tu nhân tích đức, ăn chay làm lành để đời sau hưởng phước tốt rồi, gọi Nhân thừa Phật giáo Hoặc tu thập thiện để kiếp sau tái sinh lên cảnh trời sống lâu sung sướng, gọi Thiên thừa Phật giáo Nhưng Thanh văn thừa, Duyên giác thừa Bồ tát thừa bắt buộc phải hiểu vô ngã dẹp trừ ngã Trong Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya), Tập III, Thiên uẩn, chương I, Tương ưng uẩn, có 183 kinh ngắn, đại ý nói vơ ngã, lặp lặp lại hàng trăm lần đoạn sau:“Sắc, Tỷ-kheo, vơ thường Cái vơ thường khổ Cái khổ vơ ngã Cái vơ ngã, cần phải thật quán với chánh trí tuệ là: “Cái tôi; tôi; tự ngã tôi” Do thật quán với chánh trí tuệ vậy, tâm ly tham, giải thốt, khơng có chấp thủ lậu hoặc”.Ba danh từ “vô thường, khổ, vô ngã”, lặp lặp lại không ngàn lần năm kinh Nikaya Phật giáo Nguyên thủy, xem Tam pháp ấn, tức ba ấn đánh dấu toàn giáo lý Phật Pháp Sau có người cho Tam pháp ấn “không, vô tướng, vô tác”, “vô thường, vô ngã, Niết bàn”, có người nói đến Tứ pháp ấn “vô thường, khổ, không, vô ngã”, “vô thường, vơ ngã, khơng, Niết bàn”, quan niệm cá nhân, Phật Pháp có vị giải thoát, nương theo lời dạy Phật mà tu hành giải xem pháp ấn Theo Bát Nhã Tâm Kinh: Quán Tự Tại hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ khổ ách.Quán Tự Tại Bồ Tát, chủ thể quan sát, hay hành giả, trình tư sâu sắc (Trí quan sát) thấy ngũ uẩn không, nên vượt qua khổ ách.Khi hành thâm: tức qua thời gian thực hành nghiền ngẫm với Trí rộng khắp nhiều phương diện, lúc thấy ngũ uẩn không Không hai giai tầng thực Tính Khơng Tính Khơng thứ Tướng Không ngũ uẩn (dung thể Không ngũ uẩn chiếm không gian: Tướng không Sắc Sắc Một, tức Sắc không khác Không Khơng khơng khác Sắc) tức Tự tính Tuyệt đối; cịn Tính Khơng thứ hai khơng thật (như Sắc tức thị khơng nghĩa Sắc sát-na biến thành không thật Sắc nguyên thủy: Sắc tuổi Sắc +1sát-na tuổi) thực giả lập lịch trình huyễn hóa ngũ uẩn.Cho nên suy xét kỹ thấy rõ khổ ách (là khứ: Sắc tức thị không= Sắc qua sát-na khơng cịn thật Sắc ngun thuỷ nữa), thể không tuyệt đối (hư không) chạm vào hư không dù hay khứ Còn thực giả lập, khổ ách q khứ khơng cịn Sự đau khổ qua đi,chúng ta vương vấn ký ức lập lại ảo giác âm vang tâm thức mà thơi Cái Ngã có hữu ngũ ấm hay không? Ngũ ấm chia thành tư tưởng Sắc Thụ Tưởng Hành Thức, Quá khứ, Hiện Vị lai Cái Ngã tổng số thời liệu đó, lẽ khơng có vào địa hạt vào thời điểm đặc biệt Ngũ ấm giai không nên năm tơi Q khứ qua khơng cịn nữa, thuộc Ký ức Tương lai chưa đến, có Tơi Chỉ cịn Để tồn tại, tơi cần phải có đặc tính rõ ràng, phải thường bất biến khơng phải có khơng Nhưng khơng có hình thể, màu sắc nơi chốn, định Càng tìm, khơng tìm Cái Tơi nhãn hiệu dán lên ngũ ấm hữu liên tục.Nhận định giúp người giảm nhẹ ý niệm xem "cái Tôi" thực thể tối thượng bắt buộc chúng muốn thích ghét bỏ khơng ưa Cảm giác Tơi khiến cho người tách rời khỏi thiên hạ Và từ tình cảm u ghét sai lạc đó, dấy lên tư tưởng tình cảm khởi điểm cho lời nói hành động đưa đến Đau Khổ Khám phá kinh nghiệm trực tiếp, phân tích, thiền định "Ngã" khơng thật có (hay vơ ngã), diẽn trình đến giải Như giải thích kinh Bát Nhã ngũ uẩn hay ng ũấm có tính không hay ngũ ấm vô ngã Giáo lý vô ngã tảng, đạo Phật, xét đến lợi ích vơ ngã hai phương diện: đời sống hàng ngày đường đạo.Trong đời sống hàng ngày, đau khổ phiền não tham, sân, si, giận hờn, ưa ghét, buồn lo, tất thứ phiền não có chấp ngã mà Vì tham tham? Tham cho ai, ai? Khi tham Ta tham vào Ta tham cho Ta, cho vợ Ta, cho gia đình Ta, quyền lợi Ta.Khi sân sân? Tại sân? Khi sân Ta sân Ta sân người khác làm trái ý Ta Khi ưa ưa? Khi ghét ghét? Khi ưa Ta ưa, ưa thứ làm cho Ta vừa lịng Khi ghét Ta ghét, ghét thứ làm cho Ta bực bội, khó chịu.Khi có nội kết có? Tại có nội kết? Khi có nội kết Ta có Có nội kết người khác làm tổn thương Ta, danh dự Ta, tình cảm Ta.Chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngược lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng Do chấp ngã nên sinh đủ thứ phiền não liên quan đến ngã sở ngã kiến Ai đụng vào ngã sở nhà cửa, vợ con, tài sản, quyền lợi Ta Ta sân lên, khơng sân lo sợ Người tu tập vơ ngã khơng cịn chấp tài sản Ta bị mát không đau khổ người chấp ngã.Do chấp ngã kiến, tức cho ý kiến Ta lúc phải, đúng, nên sinh cãi nhau, tranh chấp phải trái, thua, lời qua tiếng lại, tệ tới đánh nhau, giết Người tu vô ngã trở nên khiêm cung, không ngã mạn, khoe khoang, nên người thương mến Người tu vơ ngã đầu chưa thục cịn bị đau khổ trước lời nói ác độc Khi tu ngã chấp tiêu mịn, bị chửi thấy khổ sơ sơ Cuối ngã chấp khơng cịn đau khổ tan biến.Vì nên biết vơ ngã Niết bàn Vì Niết bàn có nghĩa tịch diệt, trạng thái khơng cịn bóng dáng khổ đau.Kinh Pháp Cú (câu 81) có nói: “Như núi kiên cố Khơng gió lay động Cũng vậy, khen chê Người trí khơng dao động” Quan niệm vô ngã tư tưởng Phật giáo để lột xác ngã dẫy đầy tham sân si ngã kiến dục vọng, hệ lụy đến khổ ưu, sinh tử luân hồi kiếp người, nguyên ủy vô minh, vốn che lấp tâm sáng tự tính Vơ ngã pháp hóa tâm, để tâm trống rỗng Có thể vơ ngã hình thức vơ tự tính vật hư khơng hóa hữu tồn tâm Khi tâm sáng lúc trí tuệ Tuệ giác biết sát-na tiền, biết vơ thời khơng làm có ngã xen vào (sở tri) Phật giải rõ kinh Pháp Môn Căn Bản, “trong hiểu biết giải thốt” Vơ ngã giải khỏi ngã, hay thân rừng tội nghiệp Quan niệm vô ngã nhận thức tâm “Sự thật tâm vốn luôn tịnh tư tính (vơ ngã) nhm tạp nhiễm ngoại lai (cái ngã).Tứ diệu đế, vô ngã, duyên sinh giáo lý bản, tảng đạo Phật Nhờ giáo lý mà đệ tử Phật chứng giải thoát, trở thành thánh tăng, tăng bảo, xứng đáng ruộng phước cho trời người cúng dường Kinh điển Phật giáo thường dùng hình ảnh ánh chớp, sương mai, bọt nước… để nói lên đặc tính vơ thường, nơi sinh liền diệt vạn vật Kinh Kim cang nói tất pháp hữu vi “như mộng, huyễn, bong bóng nước, sương mai, tia lửa lóe lên bầu trời” Kinh Lăng-già cho pháp hữu vi “không thật, mau điện chớp, nên nói huyễn” Sự thấy chấp nhận, nguyên nhân khổ đau, hệ lụy Do phải thực tập để thể nhập, chứng ngộ thật này.Trước hết thực tập quán chiếu thân thể vô thường Ta từ cha mẹ sinh (sinh), lớn lên, trưởng thành (trụ), thời gian sau bắt đầu già nua, bệnh tật (dị) cuối phải chết (diệt) Quá trình sinh, trụ, dị, diệt vô thường, diễn giây phút Chúng ta lớn lên ngày có nghĩa chết ngày, tức vô thường, thay đổi Ta hôm ta hôm qua Phật học gọi thay đổi một, khác (phi phi dị) Đức Phật dạy qn chiếu thân thể vơ thường, dễ mất, để đừng chấp thủ, đừng luyến mà khổ đau Ngược lại, phải sử dụng thân mong manh khó vào mục đích tìm cầu giải thốt, đừng thân tạm bợ mà tạo nghiệp bất thiện, gây khổ đau lâu dài sau Chúng ta phải sử dụng thân sử dụng thuyền, gọi thuyền pháp thân, để bơi qua dịng sơng sinh tử, việc làm có ý nghĩa, lợi mình, lợi người, đưa đến an lạc, hạnh phúc Phật dạy, để áp dụng vào đời sống tu học hàng ngày làm lợi ích cho đạo đời Nguyên văn lời Phật dạy:“Này Tỷ-kheo, có mười pháp này, vị xuất gia phải luôn quán sát Thế mười? Người xuất gia phải luôn quán sát: "Ta đến tình trạng người khơng có giai cấp" (mất hết giai cấp) Người xuất gia phải luôn quán sát: "Ðời sống ta tùy thuộc vào người khác." Vị xuất gia cần phải luôn quán sát: "Nay cử uy nghi ta cần phải thay đổi!" Vị xuất gia cần phải ln ln qn sát: "Khơng biết tự ngã có trích ta giới hạnh khơng?" Vị xuất gia cần luôn quán sát: "Không biết đồng Phạm hạnh có trí, sau tìm hiểu, có trích ta giới hạnh không?" Vị xuất gia cần phải luôn quán sát: "Mọi vật khả ái, khả ý ta bị đổi khác, bị biến hoại" Vị xuất gia cần phải luôn quán sát: "Ta chủ nghiệp, thừa tự nghiệp, thai tạng nghiệp, bà nghiệp, chỗ quy hướng nghiệp; phàm nghiệp ta làm, thiện hay ác ta thừa tự nghiệp ấy" Vị xuất gia cần phải quán sát: "Ðêm ngày trôi qua bên ta ta thành người nào?" Vị xuất gia cần phải ln ln qn sát: "Ta có cố gắng hoan hỷ nhà trống không hay không?" 10 Vị xuất gia cần phải luôn quán sát: "Ta có chứng pháp Thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng bậc Thánh không, để đến ngày cuối cùng, đồng Phạm hạnh có hỏi, ta khơng có xấu hổ?"Này Tỷ-kheo, mười pháp này, vị xuất gia cần phải luôn quán sát.”Mười tâm niệm kim nam cho nếp sống tu tập hướng đến thăng tiến đạo đức, giải thoát tâm linh người xuất gia Khác với tôn giáo, đạo Phật, người đặt làm trọng tâm Luận điểm bàn nỗi khổ, niềm đau hạnh phúc người đề tài muôn thuở minh chứng điều Lịch sử nhân loại kể từ biết đến đạo Phật phải công nhận đạo Phật đóng góp lớn cho phát triển nhân loại Nhiều người dự chưa chấp nhận điều thật.Triết lý đạo Phật chuẩn xác, với thời điểm định Triết lý không buộc người phải theo quỹ đạo vạch sẵn mà khuyến khích cá nhân nên hướng nội tâm tư cách thấu đáo Đức Phật gợi ý cho nhiều ngun tắc, nhiên khơng phải cột trói người học đạo Ngài khuyến người suy tư vấn đề Ngài nêu tin theo cách mù quáng, hời hợt Hơn nữa, đạo Phật tuyệt đối không tán thành việc lễ bái biểu tượng hay cá nhân Lịch sử Phật giáo chứng minh điều đó, cá nhân hay tập thể phải hoàn toàn tự lực, tin tưởng vào khả nỗ lực cho dù chịu nhiều thách thức phê phán gay gắt từ tôn giáo khác, hay từ xã hội ln bảo vệ cho bình đẳng xã hội.Trong tranh luận, nhà trí thức giới thường lưu tâm vấn đề - Phải nhân loại thay đổi tiến theo chiều hướng đắn?Đạo Phật cho tiến nhân loại đánh giá ngang qua triết lý sống cá nhân hay tập thể Sự thăng hoa hướng đến giá trị tự do, bình đẳng tình hữu nghị Một xã hội tạo nên động lực thúc đẩy người công nhận thực hành giá trị gọi xã hội tiến cá nhân không theo kịp trào lưu xã hội gọi người không tiến Đạo Phật mơn triết học làm cho tiến trình đạt đến giá trị dễ dàng nhanh chóng Chính vậy, nhân loại đánh giá đạo Phật khoa học phát triển xã hội nhân loại Nhân loại xã hội phải dựa vào giá trị đạo Phật hướng dẫn lối sống cần nên thực hành theo.Con người khơng thể sống tách ly xã hội, triết lý tồn bất hủ triết lý nói đến người xã hội tương quan mật thiết với Ngược lại, triết lý nói đến khác biệt người, tạo phân biệt thấp cao người đưa nhân loại xã hội đến chỗ hoại vong Triết lý chun chở tinh thần bình đẳng khuyến khích hoà người giới niềm hy vọng nhân loại ngày Đạo Phật thật triết học bàn đến người giới, cho nênviệc thừa nhận triết thuyết tia hy vọng cho trường tồn nhân loại.Sự phát triển giới người từ nhiều mặt Con người cần số nhu cầu tự nhiên Thực người sinh vật xã hội nhu cầu phía xã hội hiển nhiên cần phải đáp ứng từ xã hội Những nhu yếu liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội, trị, kinh tế văn hố Vì cần phải nghĩ đến xã hội khía cạnh đặt vấn đề người Ngược lại,nểu nhấn mạnh đến phương diện đời sống người thơi thật thiếu sót Mọi người quan niệm triết học nhân sinh phải bàn đến tất vấn đề đời sống người Và triết học Phật giáo ưu tư, quan tâm đến tất vấn đề Đó đóng góp lớn lao đạo Phật tồn phát triển nhân loại Con người bị phân chia theo tôn giáo, chủng tộc, giai cấp, màu da, ngôn ngữ, vùng miền… nhiều kỷ qua, khác biệt người kinh qua biết chiến tranh thảm sát Ngày nay, hận thù, tâm ích kỷ nhỏ nhen người lúc càngđượchuân tập Để người, vũ trụ tiến trình lên nhân loại giao hịa nhau, tầm nhìn phải vượt qua giới hạn giáo điều võ đoán cổ hủ Đạo Phật triết học tiềm tàng nguồn lực giúp khắc phục trở ngại Triết lý sống tôn giáo tạo cho phát triển nhân loại xã hội dễ dàng, thuận lợi để đạt đến giai đoạn tiến hoàn toàn Và điều chắn tiến trình khơng chịu điều khiển thiển cận cỏi người Mỗi cá nhân xem thực thể tồn với đầy đủ lực sinh hoạt, nhân cách đạo đức không chịu ràng buộc khuôn khổ hủ tục tôn giáo Liên quan đến vấn đề này, Đức Phật tuyên bố: “Ta người làm ơng giải thốt…, Ta kẻ dẫn đường.” Đức Phật nhắc đừng để rơi vào bẫy hí luận giới trước sinh đời sau chết Ngài trọng đến đời sống tại, khoảng sống Sanh Tử làm để đời sống hạnh phúc hơn, ý nghĩa Thế nên, Đức Phật cố tìm giáo pháp - đường sống cho nhân sinh Mỗi cảm thấy sợ hãi, nhút nhátvà thụ động biết bị vào vịng luẩn quẩn trước sanh sau chết Họ cố gắng làm giàu tạo đời có ý nghĩa Đạo Phật ban rải ánh sáng cho đời, nên đạo Phật triết học trường đời mà thắp sáng đuốc thực cho đời Đạo Phật không đưa quan điểm, ý kiến cho cưu mang nỗi đau đểtìm thấy hạnh phúc tự thân mà đạo Phật quan niệm hạnh phúc xã hội hạnh phúc cá nhân HẾT 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan