1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tương đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phương tây và tâm lý trị liệu phật giáo,

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 349,22 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM MÔN PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ☸ ĐỀ TÀI Sự tƣơng đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phƣơng Tây và tâm lý trị liệu Phật giáo Giảng Viên[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ☸ ĐỀ TÀI Sự tƣơng đồng khác biệt tâm lý trị liệu phƣơng Tây tâm lý trị liệu Phật giáo Giảng Viên Phụ Trách: NS.TS.TN Hƣơng Nhũ & TS Lƣơng Thị Thu Hƣờng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Gỡ Pháp danh: Quảng Nhuận Mã sinh viên: 0620000094 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 1 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU 1.1.Tâm lý trị liệu gì? 1.2 Lịch sử đời? 1.3 Vai trò tâm lý trị liệu 1.3.1.Trợ giúp chẩn đoán 1.3.2.Trợ giúp trình điều trị 1.3.2.1.Tâm lý trị liệu đƣợc thực với mục tiêu 1.3.2.2.Trị liệu tâm lý với mục đích điều trị thƣờng đƣợc thực theo quy trình 1.4 Phƣơng pháp trị liệu tâm lý phổ biến 1.4.1 Liệu pháp hành vi 1.4.2 Liệu pháp nhận thức 1.4.3 Liệu pháp hành vi – nhận thức (CBT) 1.4.4 Liệu pháp hệ thống 1.4.5 Liệu pháp phân tâm học 1.4.6 Liệu pháp nhân văn 1.4.7 Liệu pháp miên 1.4.8 Các liệu pháp hỗ trợ 1.5.Các hình thức trị liệu tâm lý 1.5.1 Trị liệu cá nhân .4 1.5.2 Trị liệu nhóm/ gia đình CHƢƠNG 2: PHẬT PHÁP VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT PHƢƠNG THỨC TRỊ LIỆU TÂM LÝ 2.1 Hiểu “chữ khổ” Phật giáo .5 2.2 Chuyển hóa khổ đau C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A DẪN NHẬP Sự sinh sôi bệnh tật, thơng thƣờng có quan hệ với tâm lý, sinh lý, hành vi ngƣời, môi trƣờng sống xã hội xung quanh Đặc biệt thời đại ngày nay, nhiều ngƣời thích ăn đồ ngon thứ lạ, ăn vào bệnh tới; có ngƣời ham chơi bời lổng, nhàn rỗi bệnh sinh; có ngƣời thơng tin q nhiều, ơm đồm nhiều q bệnh; có ngƣời áp lực công việc lớn, chịu không áp lực bị bệnh; có ngƣời tâm tính hèn yếu, tinh thần sa sút, âu sầu đổ bệnh; có ngƣời bận tâm với chuyện thị phi, bực bội mà khơng tránh đƣợc bệnh hoạn Nói gọn, nguyên nhân nảy sinh bệnh tật, tâm khơng thể tĩnh lặng….khí khơng thể hài hịa, bao dung rộng lớn, miệng giữ gìn, giận khơng thể kiềm chế, nỗi khổ chịu đựng, nghèo an, chết khơng thể qn, nỗi ốn giận khơng thể bng, kiêu căng kiềm chế, sợ hãi gạt bỏ, tranh đua cản, biện luận dứt, ƣu tƣ khơng thể hóa giải, vọng tƣởng trừ bỏ…thế tạo nên loại bệnh tật thân tâm Phật giáo có nhiều đƣờng trị liệu loại bệnh này, ví dụ: tiết chế ăn uống, lễ Phật bái sám, trì niệm Phật, thiền định tu hành, hành hƣơng lễ bái, sổ tức quán, lạc quan tiến thủ, tâm khoan tự tại, buông bỏ an nhiên… Y học gian việc trị liệu bệnh tật, phần lớn nhấn mạnh đến liệu pháp nhƣ ẩm thực, vật lý, hóa học, tâm lý, mơi trƣờng, khí hậu, y dƣợc, nội phạm vi hữu hạn, chữa trị theo bệnh Y học Phật giáo khơng bao gồm y lý gian, mà coi trọng việc diệt tận gốc ba độc tham sân si nội tâm Cõi trần chừng tâm bệnh, chừng cịn cần đến tâm dƣợc y Phật, có điều hịa sức khỏe sinh lý tâm lý, thực rảo bƣớc, tiến tới đƣờng sức khỏe, tráng kiện.Vì lý Học viên chọ đề tài: “Sự tƣơng đồng khác biệt tâm lý trị liệu phƣơng Tây tâm lý trị liệu Phật giáo, minh họa kỹ thuật trị liệu tâm lý cụ thể ”,để làm tiểu luận 3 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU 1.1.Tâm lý trị liệu gì? Tâm lý trị liệu hay trị liệu tâm lý (Psychotherapy) phƣơng pháp điều trị cho rối loạn tâm thần bên cạnh liệu pháp hóa dƣợc Liệu pháp bao gồm hệ thống kỹ thuật đƣợc thực với mục đích điều chỉnh bất thƣờng tƣ (nhận thức), cảm xúc hành vi.Tâm lý trị liệu (còn gọi liệu pháp tâm lý) giúp cải thiện tình hình sức khỏe tâm lý lẫn thể chất ngƣời bệnh tâm thần, ngƣời có vấn đề rối nhiễu tâm lý Mục tiêu tâm lý trị liệu cải thiện triệu chứng tâm thần thể chất có liên quan Đồng thời tăng kỹ xã hội giúp ngƣời bệnh thích nghi, hịa nhập tốt với cộng đồng So với sử dụng thuốc, phƣơng pháp an tồn đƣợc thực thơng qua hình thức giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Hơn nữa, trị liệu tâm lý không giới hạn độ tuổi bệnh nhân Tùy vào độ tuổi, tín ngƣỡng, tính cách, học vấn,… ngƣời bệnh, nhà trị liệu lựa chọn phƣơng pháp trị liệu tâm lý phù hợp.Tâm lý trị liệu mơn học địi hỏi phải có thông hiểu hai lĩnh vực lý thuyết thực hành đặc biệt trọng phần thực hành Nói cách khác, tâm lý trị liệu phải đƣợc hiểu nhƣ ngành học đặt trọng tâm vào ứng dụng thực nghiệm 1.2 Lịch sử đời? + Theo nhiều ghi chép, phƣơng pháp xuất từ thời Hy Lạp cổ đại + Vào năm 1853 nhà tâm lý học ngƣời Anh Walter Cooper Dendy lần giới thiệu thuật ngữ “tâm lý trị liệu” phƣơng pháp bắt đầu đƣợc nghiên cứu sâu phát triển mạnh mẽ 1.3 Vai trò tâm lý trị liệu 1.3.1.Trợ giúp chẩn đoán 1.3.2.Trợ giúp trình điều trị 1.3.2.1.Tâm lý trị liệu đƣợc thực với mục tiêu sau:  Gia tăng khả thấu hiểu, từ ngƣời bệnh nhận thức đắn thân, chấp nhận vấn đề gặp phải để có hợp tác trình trị liệu  Giúp ngƣời bệnh tự tìm giải pháp để thay đổi cảm xúc, nhận thức hành vi lệch lạc, khơng phù hợp với xã hội  Tìm kiếm giải pháp cho xung đột mối quan hệ cá nhân xã hội  Giúp thân ngƣời bệnh tăng kỹ để đối mặt ứng phó với vấn đề sống Từ cải thiện nhân cách nâng cao giá trị thân 1.3.2.2.Trị liệu tâm lý với mục đích điều trị thƣờng đƣợc thực theo quy trình  Tạo mối quan hệ đáng tin cậy có tính trị liệu  Giúp ngƣời bệnh thoải mái chia sẻ giải tỏa cảm xúc dồn nén  Xây dựng thấu hiểu đồng cảm  Tạo can thiệp, tác động phù hợp nhằm điều chỉnh cảm xúc, nhận thức hành vi  Trƣớc kết thúc trị liệu, chuyên gia trang bị cho ngƣời bệnh kỹ kiến thức hữu ích 1.4 Phƣơng pháp trị liệu tâm lý phổ biến 1.4.1 Liệu pháp hành vi 1.4.2 Liệu pháp nhận thức 1.4.3 Liệu pháp hành vi – nhận thức (CBT) 1.4.4 Liệu pháp hệ thống 1.4.5 Liệu pháp phân tâm học  Phân tích mộng  Liên tƣởng tự  Phân tích chuyển di  Phân tích chống đối 1.4.6 Liệu pháp nhân văn 1.4.7 Liệu pháp miên 1.4.8 Các liệu pháp hỗ trợ  Lao động liệu pháp  Thở dƣỡng sinh  Âm nhạc trị liệu  Liệu pháp tâm kịch  Thiền định 1.5.Các hình thức trị liệu tâm lý 1.5.1 Trị liệu cá nhân 1.5.2 Trị liệu nhóm/ gia đình CHƢƠNG 2: PHẬT PHÁP VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT PHƢƠNG THỨC TRỊ LIỆU TÂM LÝ 2.1 Hiểu “chữ khổ” Phật giáo + Về phƣơng diện sinh lý: khổ cảm giác khó chịu, bối, đau đớn Cảm giác đau đầu, nhức răng, nhức mỏi tồn thân trái gió trở trời, bụi bay vào mắt làm ta khó chịu…, đau đớn bách thể xác Chúng ta sinh vất vả khốn đốn; lớn lên già yếu, bệnh tật khốn khổ vô cùng; chết: tan rã cuối thể xác đem lại khổ thọ đớn đau + Về phƣơng diện tâm lý: khổ đau khơng toại ý, khơng vừa lịng Những mát, thua thiệt đời làm khổ đau Những ngƣời thƣơng muốn gần mà xa cách, cịn ngƣời ghét gặp hồi Muốn tiền tài, danh vọng, địa vị lại khỏi ngồi tầm tay + Khổ chấp thủ vào thân này: Đức Phật dạy “Năm uẩn dính chấp khổ”3 Năm uẩn năm yếu tố nƣơng vào để tạo thành ngƣời, gồm thân thể, cảm giác, niệm tƣởng, tâm hành nhận thức Nói cụ thể hơn, ta bám víu vào năm uẩn, coi ta, ta, tự ngã ta; ý niệm thân thể tôi, tâm tƣ tôi, tình cảm tơi, nhận thức tơi… hình thành tơi ham muốn, vị kỷ, từ khổ đau phát sinh.Có thể nói rằng, mặt tƣợng, khổ đau cảm giác khổ thân, xúc hồn cảnh, khơng toại nguyện tâm lý Về mặt chất, khổ đau chấp thủ ngã hóa năm uẩn.Nguyên nhân khổ dục (taṇhā) Ái có nghĩa yêu hay ƣa thích, dục ham muốn Đức Phật ví nguy hiểm dục nhƣ: khúc xƣơng chó đói, miếng thịt đám diều hâu, tù nhân hố than hừng, dục nhƣ tài sản vay mƣợn, nhƣ ngƣời cầm đuốc ngƣợc gió, nhƣ rắn độc, dục nhƣ giấc mộng…3 Ái dục tự nhiên phát sinh Chúng ta tự nhiên thích hay yêu mà chƣa gặp hay tiếp xúc với ngƣời Do tiếp xúc mà tham phát sinh Nói chung, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tƣợng tham Sự khát khao dục lạc dẫn đến khổ Nguyên nhân sâu xa vơ minh Vì vơ minh khơng nhận chất vật tƣợng vô thƣờng, biến đổi, chuyển biến, không nhận diện đƣợc tất thứ nƣơng vào mà sanh khởi, khơng có chủ thể, tồn độc lập chúng Vì vơ minh nên nghĩ tƣởng sai lầm chấp ta, ta, tự ngã ta, nghĩ tƣởng sai lầm nên giận hờn vu vơ, ích kỷ, bực bội, khó chịu hay gọi phiền não Vì phiền não nên tạo hành động bất thiện Tạo nghiệp bất thiện kết khổ đau.Phƣơng pháp diệt khổ đạo Phật có nhiều nhƣng nói Bát Chánh đạo hay tóm tắt vào ba nhóm yếu sau đây: a Nhóm thứ thuộc đạo đức - Ngôn từ đắn: Nghĩa khơng nói lời đƣa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời đƣa đến chuyển hóa khổ đau, thƣơng yêu, từ tâm, chân thật, lợi ích - Hành động đắn: Khơng có hành vi giết hại, lừa gạt, trộm cắp, tà dâm Thực tập ni dƣỡng lịng từ bi ngƣời thƣơng ngƣời làm khổ đau mệt mỏi, mở rộng vịng tay để dấn thân phụng giúp đời - Phƣơng tiện sinh sống đắn: Nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, độc ác, gian xảo b Nhóm thứ hai thuộc thiền định - Nỗ lực đắn: Nghĩa ngăn chặn điều ác chƣa sanh sanh, cố gắng nuôi dƣỡng phát huy tâm thức lành mạnh, tốt đẹp vốn sanh chƣa sanh - Nhớ nghĩ đắn: Đừng tìm khứ khổ đau hay hƣớng tâm tới tƣơng lai hão huyền, nhớ pháp bất thiện, đừng cho đối tƣợng bất dẫn phiêu bạt An trú vào tâm ý thiện lành giây phút - Tập trung tƣ tƣởng đắn: Nghĩa đừng để tâm thức bị phóng dật, rối loạn, tập trung vào thiền định để làm an tịnh tâm thức cách đắn, có hiệu phát triển tuệ giác c Nhóm thứ ba thuộc trí tuệ - Thấy hiểu đắn: Nhận thức đạo đức sống, thiện bất thiện Hiều vật vô thƣờng, vô ngã, duyên sanh Nhận thức rõ chất khổ, nguyên nhân, diệt khổ đƣờng đƣa đến hết khổ - Suy nghĩ đắn: Tâm hƣớng buông bỏ, yêu thƣơng giúp đỡ ngƣời, bất bạo động, nhẫn nhục, tâm giải Nói tóm lại, đời khơng phải bể khổ, mà vui sƣớng Khổ hay khơng tâm mình; nhƣ tâm đầy tham lam, sân hận, si mê, chấp thủ, nhận thức sai lầm khổ điều hiển nhiên Và ngƣợc lại, biết sống thiểu dục tri túc, không chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não chi phối ngự trị tâm đời an lạc, hạnh phúc Cụ thể hơn, ứng dụng thực hành Bát Chánh đạo để diệt trừ vô minh dục phƣơng pháp hữu hiệu nhất.Cần khẳng định rằng, Phật giáo tôn giáo bi quan hay lạc quan mà tôn giáo thực tiễn, Phật giáo mang cách nhìn đời gian cách thực tế Đức Thế Tôn xuất đời “Nhƣ ngƣời dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đƣờng cho kẻ lạc hƣớng, đem đèn sáng vào bóng tối ”.4 Đức Phật khơng tìm ngun nhân bệnh chúng sinh mà để lại minh triết đồ sộ, kho tàng dƣợc liệu để chữa trị bệnh khổ đau cho chúng sinh Học Phật phát huy tuệ giác, có thái độ sáng suốt, tích cực, từ bi, dám đối diện với thật để giải tận gốc khổ đau đời, không sống giả vờ đối đãi hay lạc quan để tự lừa dối đau, lịng khát khơng thỏa mãn 2.2 Chuyển hóa khổ đau Trong sống, ngƣời có nỗi khổ khác nhau, nghèo khổ mà giàu khổ Vậy có khơng? Nghèo khổ nhƣng giàu khổ chẳng tin Đó nhiều thắc mắc ngƣời Vậy đâu đúng? Tục ngữ có câu: “Mỗi cành, nhà cảnh”.Câu tục ngữ cho ta thấy rõ đƣợc tố chất hoàn cảnh khổ khác Mỗi nỗi khổ vây quanh có tham, sân, si Đó ba yếu tố chi phối đời cá nhân Ai bị khổ nhƣng không đƣợc Nó giống nhƣ vịng kim đầu Tôn Ngộ Không.Trong giáo lý Tứ diệu đế, đức Phật dạy tám điều khổ: sinh, lão, bệnh, tử bốn yếu tố làm ngƣời khổ đau mà nhân loại khó đƣợc u mà xa lìa nhau, cầu mà khơng đƣợc toại ý, ghét mà gặp nhau, năm uẩn khơng hịa hợp Thế gian có nhiều tình đau khổ phải tự tử Cho nên Kim Dung có viết tiểu thuyết Thần Điêu Đại Hiệp, nhân vật Lý Mạc Sầu nói: “Hỡi gian, tình chi chi mà hẹn thề sống chết có nhau?” Cơ khổ đau bị phụ tình mà trở nên ác độc, giết ngƣời vô số Trong xã hội thực tế ngày nay, nhiều ngƣời ghen tuông, nhiều chia tay, kẻ mạng, ngƣời ngồi nhà lao đếm lịch đợi ngày nhƣ u mà khơng đƣợc trở thành thù hận đau khổ Trong kinh Pháp Cú, Phật có dạy: “Chớ gần gũi ngƣời yêu Trọn đời xa kẻ ghét Yêu không gặp khổ Oán phải gặp đau” Khổ đau lòng tham muốn khơng có đáy Đức Phật gọi cầu mà không đƣợc nên khổ Con ngƣời hay cầu nhiều thứ: danh lợi, địa vị, giàu sang, vợ đẹp, ngoan… Bản thân chúng tơi có mong cầu nhiều thứ: cầu thành Phật độ chúng sinh Cầu khơng đƣợc bị khổ đau nhƣ thƣờng Ai đem nải chuối đến chùa cúng Phật cầu xin đủ thứ, mà khơng đƣợc nói Phật khơng linh Họ giận hờn khơng chùa, nghe đâu có đồn linh thiêng liền đến Vậy có khổ khơng? Làm chuyển hóa khổ đau? Chúng ta biết đƣợc nguyên nhân khổ đau đâu ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức để thấy rõ đƣợc thực tại, đƣợc tố chất thật giả bên vấn đề, từ ta tập bng bỏ lần lần Nhƣng ta nói dễ nhƣng làm vấn đề Nhƣ thân mê xem phim kiếm hiệp, xem bất chấp giấc, bỏ ăn, bỏ ngủ Sau bị nhắc nhở hứa với lịng cố gắng từ bỏ, nhƣng chứng tật Cho đến hơm tơi suy nghĩ cảm xúc phim mà lại đắm chìm nhƣ sao? Từ đó, tơi thực tập bỏ dần cuối tơi khơng cịn mê đắm Mọi thứ tạm bợ, có mất, chúng khiến ta khổ đau Chỉ cần ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức nhận diện đƣợc tâm niệm ham muốn ta sanh diệt Lúc đó, cội nguồn hạnh phúc có mặt thở vào Thở vào ta biết ta thở vào, thở ta biết ta thở ra.Hạnh phúc, an vui diện ta có chánh niệm, tỉnh thức Khi ta thở vào, lúc có mặt phút thực tại, ta khơng bị lịng ham muốn, mong cầu chi phối làm cho ta chạy theo ngoại cảnh Vậy ta dừng lại chuyển hóa từ ham muốn, khổ đau thành an vui, từ gian thành Niết-bàn an tĩnh “Các hành vô thƣờng Là pháp sinh diệt Sinh diệt diệc Tịch diệt vui” Để chữa trị bệnh thân tâm chúng sinh, Đức Phật đem hết thời gian đời diễn thuyết Tam tạng mƣời hai kinh điển, toa thuốc điều trị thân tâm Hết thảy pháp duyên sinh, duyên mà diệt” Duyên sinh duyên diệt, sinh lão bệnh tử cõi trần gian phù du này, tƣợng tránh khỏi Nỗi thống khổ chúng sinh, bệnh tật đến từ phận thể, bao gồm bệnh tật tâm lý, vơ minh tham sân si Để chữa trị bệnh thân tâm chúng sinh, Đức Phật đem hết thời gian đời diễn thuyết Tam tạng mƣời hai kinh điển, toa thuốc điều trị thân tâm Vì vậy, kinh điển ví von: “Phật y sƣ, pháp đơn thuốc, Tăng y tá điều dƣỡng, chúng sinh nhƣ ngƣời bệnh” Từ nội hàm nói Phật giáo y học với ý nghĩa rộng lớn nhất, giáo pháp Đức Phật toa thuốc trị liệu nỗi khổ đau nhân sinh, Đức Phật lƣơng y đệ gian Trong kinh điển Phật giáo, khơng tác phẩm chuyên ngành bàn đến lĩnh vực y dƣợc, có đến hai mƣơi loại từ lãnh thổ Ấn Độ, Tây Vực truyền vào Trung Quốc; bên cạnh đó, sách y thuật giới Tăng sĩ Trung Quốc sáng tác ƣớc chừng mƣời lăm loại Trong Tam tạng mƣời hai kinh điển, văn hiến, tài liệu y học Phật giáo nhiều vô kể; chẳng hạn nhƣ Tăng A hàm kinh ghi chép, Đức Phật có nói đến ba loại bệnh lớn phong, đàm rét, đồng thời nêu phƣơng cách trị liệu; y dụ kinh, Đức Phật điều kiện đủ bác sĩ, hạng mục chăm sóc bệnh nhân cần tuân thủ; Phật y kinh, Đức Phật nói có mƣời nguyên nhân khiến ngƣời bị bệnh; Ma-ha-chỉ quán có sáu ngun nhân tạo nên bệnh tật; Đại trí độ luận cho biết sản sinh bệnh tật nhân duyên ngoại nội tạo thành; Thanh tịnh đạo luận Nam truyền đề cập đến tám loại nguyên nhân dẫn đến bệnh tật Ngồi ra, cịn có kinh, luật khác nhƣ: Phật thuyết xỉ kinh, Phật thuyết mục kinh, Phật thuyết tiểu nhi kinh, Chú thời khí bệnh kinh, Liệu bệnh trí kinh, Trị thiền bệnh bí yếu kinh, trừ thiết tật bệnh a la ni kinh, Kim quang minh tối thắng vƣơng kinh, Tứ phần luật, Ngũ phần luật, Thập tụng luật, ma tăng kỳ luật, vân vân vân vân, tất có nói đến vấn đề y dƣợc 9 C KẾT LUẬN Các nhà nghiên cứu phƣơng Tây thoải mái sát nhập kỹ thuật phƣơng Đông vào chƣơng trình nghiên cứu họ Nhiều cơng trình đƣợc hoan nghênh cơng bố rộng rãi Các cơng trình bao gồm cơng trình nghiên cứu Benson (1975, 1987) lợi ích thể chất tâm lý, Csikszentmihalyi (1990) nghiên cứu sáng tạo, Levine (1994) nghiên cứu phân tích cách thức giải vấn đề Cũng vậy, nhà nghiên cứu phƣơng Tây nghiên cứu chức sinh lý trạng thái thiền định (Davidson 2002; O’Connell and Alexander 1994) Ngoài ra, nhƣ nhiều nghiên cứu khác kiểm chứng, nhà tâm lý trị liệu bắt đầu tính tới việc gộp thiền định, thực tập chánh niệm, thực hành yoga vào việc chữa trị cho thân chủ họ.Bài nghiên cứu khác với nghiên cứu khác gắn kết Phật giáo với Tâm lý học phƣơng Tây Trong đó, nghiên cứu khác miêu tả mối quan hệ theo hƣớng nhất, khuynh hƣớng từ Phật giáo đến tâm lý liệu pháp Các nghiên cứu mô tả cách thức mà tiếp cận Phật giáo bổ sung cho phƣơng pháp tâm lý trị liệu phƣơng Tây Trong này, theo hƣớng ngƣợc lại, tức mô tả phƣơng pháp khác Tâm lý học phƣơng Tây hữu ích nhằm đạt đƣợc mục tiêu Phật giáo.Trƣớc hết, tơi nói hiểu biết mục tiêu Các mục tiêu Phật giáo mà trọng mục tiêu đƣợc bày tỏ giáo lý Tứ Thánh đế Truyền thống cho nội dung Pháp Đức Phật Trong đó, phái Phật giáo thay đổi cách tiếp cận họ khả giác ngộ (có hay không giác ngộ đạt đƣợc cách nhanh chóng, khả đốn ngộ, tiệm ngộ, hay niềm tin), họ tán thành quan điểm cho cốt lõi Đạo Phật quan tâm đến chất khổ, nguyên nhân khổ, thực hành để đƣa đến giải thoát khỏi khổ Khi thảo luận mục tiêu Phật giáo, tơi cố gắng trì khoảng cách gần gũi với nội dung Tứ Thánh Đế, đặc biệt ý nghĩa “tiệm ngộ” vốn có mặt Bát Thánh đạo thuộc chân lý thứ tƣ.Nhƣ vậy, mục tiêu rốt giải thoát khỏi khổ Trạng thái cuối này, tất nhiên, chứa đựng mục tiêu sơ khởi Mục tiêu yếu sơ khởi tự chuyển hóa, nhiếp phục tham ái, sân hận, sợ hãi, thành kiến Tóm lại loại bỏ tất nguồn gốc phiền não Để đạt đƣợc mục tiêu thứ cấp chuyển hóa này, cần phải thỏa mãn thêm hai điều trƣớc mắt: Thiết lập thuận lợi cho ý thức: Phải nhìn thấy mục tiêu thứ yếu kinh Niệm xứ (Satipaṭṭhāna Sutta), nhấn mạnh quán sát thân (Kāyānupassanā), cảm thọ (Vedanānupassanā), tƣởng (Cittānupassanā), thiền định khổ để an trú Tứ Thánh Đế (Dhammānupassanā) Những thực hành hƣớng môn đồ đến nhận thức chất mình, chất chúng sanh, đến tình trạng ngƣời Nhận thức đƣợc hỗ trợ ý nghĩa lớn lòng từ (karuṇā) Giảm thiểu tham ái: Mục tiêu đƣợc mô tả nhƣ dập tắt tham (Taṇhākhaya) đƣợc thể Thánh đế thứ ba Phải tu tập để giảm thiểu sân hận mình, sợ hãi, kích động, tham muốn, để cho chúng khơng cịn chiếm kinh nghiệm hành vi Phải tìm kiếm để đạt đƣợc trạng thái trọn vẹn đức tính nhẫn xả Các thực hành Chánh kiến, Chánh tƣ duy, Chánh niệm, Chánh định - thật chất Bát Thánh đạo nói chung - nhằm phục vụ hai mục tiêu Tâm lý học đại chứa đựng mục tiêu nhƣ thế, có hình thức khiêm tốn nhƣng bao hàm hai mục tiêu Nó tìm kiếm để giúp ngƣời 10 trở nên vừa có chánh niệm lại vừa ham muốn bị kích động Mục đích mô tả số phƣơng pháp sử dụng để đạt đƣợc hai mục tiêu chung Vì mục tiêu địi hỏi cách tiếp cận khác nhau, nên mục tiêu đƣợc xem xét theo cách thức riêng lẻ Thành công với nỗi ám ảnh đƣa nhà tƣ vấn tiếp tục làm việc với nỗi sợ hãi khác Đây điều nhìn chung phổ biến nhẹ nhàng nỗi ám ảnh Những ngƣời thƣờng xuyên cho biết cảm giác bị đe dọa khía cạnh bình thƣờng sống Ví dụ, sinh viên lo lắng phải nói chuyện với giáo sƣ để thảo luận nghĩ điểm số không công bằng; đồng nghiệp nói “khơng” với ngƣời thƣờng xun địi hỏi thời gian anh ta; ngƣời đàn ông hiền lành nhƣng tuân thủ cách bực bội quy định hay định không công Tất điều đại diện cho trƣờng hợp cá nhân sợ sệt, hay nói theo nghĩa đen đứng lên để bảo vệ quyền lợi cho họ hay đại diện cho “Thiền” ảnh tƣợng nhƣ đƣợc sử dụng nhƣ bổ sung cho vấn đề cảm thụ hệ thống (một ngƣời, ngồi thả lỏng, tƣởng tƣợng sinh động đối diện với tình sợ hãi phản ứng theo cách điềm tĩnh) kiểm soát ham muốn mãnh liệt (một ngƣời bị rối loạn ăn uống mức tƣởng tƣợng việc ăn ăn ƣa thích bị nơn mửa, hay phát bệnh từ chứng béo phì đó).Albert Ellis, ngƣời mà biết trƣớc đây, giải thích niềm tin phi lý thân chủ nhƣ thói quen suy nghĩ khơng thích hợp, có thân chủ tham gia vào loại thực tập tịnh hóa Các thân chủ hình dung tình mà họ thấy “kinh khủng,” “khủng khiếp” (các tình mà họ gây thảm họa) Sau họ tham gia vào Ellis gọi tranh cãi Giả sử, thân chủ từ chối thực số hoạt động quan trọng hay mong muốn, vì, thất bại, bạn cƣời Đây tình mà đơn giản khơng thể đối mặt; ý nghĩ “ghê rợn.” Ở nhà, lúc yên tĩnh, thân chủ thắc mắc phán Nếu họ cƣời có làm sao? Tại điều lại khủng khiếp đến nhƣ vậy? Ai bị tổn thƣơng nó? Ngồi việc tranh cãi với phán mình, thân chủ cịn sử dụng hình ảnh sức tƣởng tƣợng, nhìn thấy bạn bè chế giễu Thay bị sụp đổ (trong kịch tƣởng tƣợng này), thể nhập vào điều thích thú đó, đơn nhún vai, nhận thấy chẳng có thực kinh khủng cả.Điều hợp lý chung cho thực tập tƣởng tƣợng là, thứ nhất, đau đớn đƣợc thân chủ cảm nhận thói quen đó, thói quen suy nghĩ nhƣ thói quen hành động Thứ hai, tập giúp thân chủ thay thói quen gây đau khổ phản ứng hành vi đƣợc xem gây đau khổ cách đáng kể Đó lý tơi đề nghị thân chủ nên tham gia vào loại thiền hƣớng đến việc tịnh hóa nội tâm 11 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẬT PHÁP VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT PHƢƠNG THỨC,TRỊ LIỆU TÂM LÝ, Bob Chisholm,Thích Minh Chánh chuyển ngữ ThS Hoàng Minh Phú, Phật Pháp Và Tâm Lý Trị Liệu,tủ sách đạo Phật ngày nay,NXB Phƣơng Đông HT Chơn Thiện, Tâm lý học Phật giáo, ấn tống Pháp thí https://phatgiaodoisong.vn/giao-phap-cua-duc-phat-la-toa-thuoc-tri-lieu-moi-noi-khodau-cua-nhan-sinh/ 5.https://giacngo.vn/tam-ly-tri-lieu-gop-phan-thanh-tuu-nhung-muc-tieu-cua-phat-giaopost32665.html

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w