1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo và trị liệu sự tương đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phương tây và tâm lý trị liệu phật giáo

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM ĐỀ THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ MÔN PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI Sự tương đồng và khác biệt giữa tâm lý trị liệu phương Tây và tâm lý trị li[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM ĐỀ THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI Sự tương đồng khác biệt tâm lý trị liệu phương Tây tâm lý trị liệu Phật giáo Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: TX Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU………………………………………………………… B.NỘI DUNG………………………………………………………… .2 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NGUN LÝ TÍNH KHƠNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 1.1 Tư tưởng Tính Khơng lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước Phật giáo .2 1.2 Tư tưởng Tính Khơng Đức Phật…………………………………… 1.3 Bồ Tát Long Thọ………………………………………………………… 1.4 Tác phẩm Bồ Tát Long Thọ………………………………………… CHƯƠNG 2: TÁNH KHÔNG VÀ VẤN ĐỀ SINH TỬ TRONG PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 2.1 Quán Nhân Duyên………………………………………………………… 2.2 Quán Khứ Lai………………………………………………………… CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP LÝ DUYÊN KHỞI TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 Mối duyên hệ người xuất gia với người Phật tử .8 3.2.Người xuất gia góp phần bảo vệ mơi sinh xã hội………………………………9 C KẾT LUẬN………………………………………………………………………10 D.TÀI LIỆU KHẢO………………………………………………………….11 THAM A DẪN NHẬP Tâm lý trị liệu (Psychotherapy) phương pháp điều trị bao gồm hệ thống kỹ thuật thực nhằm cải thiện vấn đề cảm xúc, nhận thức hành vi Thông qua kỹ thuật khác nhau, tâm lý trị liệu giải nhiều vấn đề mặt tâm lý, từ thay đổi dần hành vi lối sống Trị liệu tâm lý thực thông qua giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ (tiếp xúc qua ánh mắt, mỉm cười, điệu tay, gật đầu, biểu cảm khuôn mặt,…) Mỗi trị liệu thường có chun gia trị liệu thân chủ (người bệnh) Tùy theo vấn đề tâm lý, q trình trị liệu kéo dài khoảng 21 buổi Nhìn chung, tâm lý trị liệu tác động đến nhân cách cách tích cực, giúp thân người trở nên chín chắn, trưởng thành, có tư cách nhìn nhận đắn Ngồi ra, phương pháp trang bị cho người bệnh kỹ xã hội, giao tiếp số kỹ thuật thư giãn để đối phó với stress khó khăn sống Vì lý học viên chọ đề tài“Bản chất khơng sanh khơng diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai " làm đề tài nghiên cứu mình.Với ba chương với phương pháp nghiên cứu so sánh,đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề giới hạn kiến thức,trong trình viết Học viên khơng tránh khỏi thiếu xót.Kính mong giáo thọ Sư hoan hỷ góp ý thêm cho Con,Con xin trân thành tri ân! B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ TRỊ LIỆU CỦA PHƯƠNG TÂY HIỆN NAY 1.1 Lịch Sử Phát Triển Của Tâm Lý Trị Liệu Việc điều trị vấn đề tâm lý cảm xúc truy nguồn từ thời cổ đại Người Hy Lạp cổ đại người xác định bệnh tâm thần tình trạng bệnh lý, dấu hiệu vị thần xấu Mặc dù hiểu biết họ chất bệnh tâm thần lúc (ví dụ họ tin chứng hysteria ảnh hưởng đến phụ nữ, nguyên nhân từ tử cung) phương pháp điều trị họ bất thường họ nhận giá trị điều trị lời khích lệ an ủi.Cùng với sụp đổ Đế chế La Mã, thời Trung Cổ chứng kiến trở lại niềm tin vào siêu nhiên nguyên nhân gây bệnh tâm thần sử dụng tra để nhận lời thú tội việc bị quỷ ám Tuy nhiên, số thầy thuốc bắt đầu ủng hộ việc sử dụng liệu pháp tâm lý Paracelsus (1493-1541) ủng hộ liệu pháp tâm lý để điều trị bệnh điên.Trong có xem xét rải rác đến giá trị việc nói chuyện chữa trị vấn đề cảm xúc nhà tâm lý học người Anh Walter Cooper Dendy lần giới thiệu thuật ngữ “tâm lý trị liệu” vào năm 1853 Cũng khoảng cuối kỷ này, Sigmund Freud phát triển phân tâm học có đóng góp sâu sắc lĩnh vực với mô tả vô thức, tính dục trẻ sơ sinh, sử dụng giấc mơ mơ hình tâm trí người ông Công việc Freud với bệnh nhân tâm thần khiến ông tin bệnh tâm thần kết việc kìm nén suy nghĩ hay kí ức vơ thức Về điều trị, trước hết lắng nghe bệnh nhân cung cấp gợi ý, điều mang ký ức lên làm giảm triệu chứng Trong 50 năm tiếp theo, phương pháp phân tích tâm lý Freud phiên khác liệu pháp tâm lý sử dụng thực hành lâm sàng.Khoảng năm 1950, phát triển tâm lý học Mỹ dẫn đến liệu pháp mới, tích cực liên quan đến trình trị liệu tâm lý Đó việc thực hành tâm lý học hành vi mượn nguyên tắc từ tâm lý học động vật để điều trị vấn đề cảm xúc hành vi Trải qua nhiều năm, liệu pháp hành vi nâng cao mặt giá trị, bao gồm việc nhấn mạnh vào suy nghĩ cảm xúc người Điều trị kết hợp nhận thức-hành vi trở thành loại liệu pháp cho nhiều tình trạng tâm thần.Trong năm 1940, liệu pháp cá nhân phát triển Carl Rogers tập trung vào việc truyền tải ấm áp, chân thành chấp nhận từ nhà trị liệu cá nhân.Đến cuối năm 1960 có 60 loại trị liệu tâm lý khác nhau, từ tâm kịch (sử dụng kỹ thuật kịch) đến hình ảnh có hướng dẫn (sử dụng hình ảnh câu chuyện tinh thần)(1).Phong cách chủ yếu liệu pháp tâm lý phát triển kết ý tưởng mới, mà vấn đề kinh tế Theo truyền thống, liệu pháp tâm lý tiến trình lâu dài, thường liên quan đến nhiều năm điều trị Khi trị liệu tâm lý trở nên phổ biến rộng rãi hơn, điểm nhấn tập trung vào hình thức điều trị ngắn hạn Xu hướng thúc đẩy xuất kế hoạch bảo hiểm chăm sóc có quản lý giới hạn vấn đề sức khoẻ tâm thần Ngày nay, tất chế độ điều trị cung cấp số loại trị liệu ngắn, thiết kế để giúp người giải vấn đề cụ thể 1.2 Các liệu pháp tâm lý phổ biến 1.2.1 Liệu pháp hành vi Liệu pháp hành vi (Behavior Therapy) phương pháp trị liệu đời từ sớm Như tên gọi, phương pháp tập trung đến hành vi quan sát mà không quan tâm đến nhận thức (tư duy) hay cảm xúc người bệnh Liệu pháp giúp thay đổi hành vi tự hủy hoại thân hành vi lệch chuẩn, không lành mạnh.Trong liệu pháp hành vi, chuyên gia tạo kích thích hành động nhằm thiết lập phản xạ có điều kiện Như vậy, người bệnh thay đổi hành vi dị thường thân có hành vi đắn tình sống.Phương pháp áp dụng cho nhiều rối loạn tâm thần đặc biệt có hiệu với rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), rối loạn ăn uống, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hội chứng SelfHarm rối loạn tâm thần liên quan đến sử dụng chất Trong phương pháp bao gồm nhiều liệu pháp nhỏ khác chuyên gia cân nhắc để lựa chọn liệu pháp phù hợp với bệnh nhân 1.2.2 Liệu pháp nhận thức Liệu pháp nhận thức (Cognitive Therapy) đời vào năm 1960 Bác sĩ, chuyên gia tâm thần học người Mỹ Aaron T Beck Liệu pháp thường thực ngắn hạn với mục đích điều chỉnh nhận thức (suy nghĩ) bệnh nhân Bởi liệu pháp nhận thức cho rằng, cảm xúc hành vi người bị chi phối nhận thức (suy nghĩ).Tập trung vào suy nghĩ giúp người bệnh điều chỉnh quan niệm lệch lạc, tiêu cực, qua giúp giải tỏa cảm xúc định hình hành vi lành mạnh, đắn Trong liệu pháp nhận thức, chun gia khơng tập trung tìm hiểu kiện gây tổn thương khứ mà hướng đến việc giải vấn đề 1.2.3 Liệu pháp hành vi – nhận thức (CBT) Liệu pháp hành vi – nhận thức (CBT) phương pháp tâm lý trị liệu áp dụng rộng rãi thời điểm Liệu pháp sử dụng điều trị nhiều bệnh lý khác rối loạn lo âu, trầcảm, rối loạn ăn uống, ám ảnh sợ đặc hiệu, rối loạn hành vi rối loạn nhân cách Nhìn chung, CBT đánh giá cao liệu pháp hành vi – nhận thức (CBT) giúp bệnh nhân xác định điều chỉnh suy nghĩ lệch lạc, khơng lành mạnh thân khía cạnh sống Suy nghĩ chi phối đến cảm xúc hành vi dẫn đến nhiều phiền toái mối quan hệ, công việc, học tập,… Thay đổi suy nghĩ tiêu cực giúp người bệnh giảm cảm xúc bi quan có hành vi phù hợp Thông qua CBT, bệnh nhân biết cách đánh giá nhìn nhận thứ khách quan thực tế Phương pháp bao gồm nhiều liệu pháp nhỏ chuyên gia lựa chọn liệu pháp phù hợp với bệnh nhân 1.2.4 Liệu pháp hệ thống Liệu pháp hệ thống (Systemic Psychotherapy) gọi trị liệu gia đình (Family Therapy) Liệu pháp thực dựa quan niệm cá nhân phần hệ thống chịu tác động từ hệ thống Trong liệu pháp hệ thống, nhà trị liệu không đánh giá cá nhân cách độc lập mà nhìn tồn cảnh bối cảnh gia đình, văn hóa xã hội.Thơng qua liệu pháp này, chun gia thay đổi ảnh hưởng/ tương tác hệ thống cá nhân (có thể bạn đời, gia đình nhóm đồng nghiệp,…) nhằm giúp người bệnh thay đổi cảm xúc thái độ Liệu pháp hệ thống có hiệu việc tháo gỡ xung đột, mâu thuẫn giúp người xung quanh hiểu tâm lý, cảm xúc người bệnh.Ngoài ra, liệu pháp hệ thống áp dụng cho trường hợp gia đình bị rối loạn tâm thần (thường di truyền ảnh hưởng trình sống chung) Trong trường hợp này, việc can thiệp trị liệu độc lập khơng mang lại hiệu Trong đó, tiếp cận đến tồn thành viên gia đình mang lại hiệu cao giúp bệnh nhân hỗ trợ, nâng đỡ tinh thần lẫn 1.2.5 Liệu pháp phân tâm học Liệu pháp phân tâm học (Psychoanalytic Therapy) phương pháp tâm lý trị liệu áp dụng phổ biến Liệu pháp thực hình thức giao tiếp thơng qua ngơn ngữ, dựa lý thuyết phân tâm học Bác sĩ Sigmund Freud mắt vào cuối kỷ 19.Lý thuyết phân tâm học cho hành vi người bị chi phối động lực vô thức, đồng thời trạng thái cảm xúc bất thường bắt nguồn từ xung đột tâm trí có ý thức vơ thức.Ngồi ra, lý thuyết cho rằng, q trình phát triển nhân cách bị ảnh hưởng đáng kể kiện xảy từ thời thơ ấu Do đó, chuyên gia sử dụng nhiều kỹ thuật để khởi gợi ký ức, cảm xúc bị kìm nén sâu bên để đánh giá ảnh hưởng kiện nhân cách, cảm xúc, tư hành vi người bệnh.Liệu pháp phân tâm học bao gồm nhiều phương pháp như:  Phân tích mộng  Liên tưởng tự  Phân tích chuyển di  Phân tích chống đối Trong liệu pháp phân tâm học, nhà trị liệu dành nhiều thời gian để lắng nghe chia sẻ từ bệnh nhân Phương pháp áp dụng điều trị nhiều vấn đề tâm lý, đặc biệt bệnh lý có liên quan đến kiện sang chấn xảy khứ hội chứng Self-Harm, rối loạn tâm thần gây bất thường tình dục, rối loạn nhân cách, rối loạn đa nhân cách,…Nhiều đánh giá thực để xác định tính hiệu liệu pháp phân tâm học cho thấy, phương pháp cải thiện lâu dài triệu chứng bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn nhân cách,… Tuy nhiên, thời gian trị liệu liệu pháp phân tâm học tương đối dài (khoảng – buổi/ tuần kéo dài năm).Ngồi ra, bệnh nhân bị căng thẳng trị liệu phương pháp việc khơi gợi ký ức cảm xúc đau buồn khứ Tuy nhiên, phần điều trị điều giúp bệnh nhân hiểu rõ ảnh hưởng kiện hành vi thân 1.2.6 Liệu pháp nhân văn Liệu pháp nhân văn (Humanistic Therapy) sử dụng so với phương pháp Liệu pháp hướng đến việc bộc lộ người thật để có sống tốt đẹp Liệu pháp nhân văn xây dựng dựa quan niệm, người có nhìn riêng giới điều chi phối hành vi, cảm xúc lựa chọn sống.Liệu pháp giúp người bệnh hiểu rằng, việc đánh giá thấp thân khó phát huy tiềm mình.Nhìn chung, liệu pháp nhân văn giúp bệnh nhân hiểu rõ giới quan học cách chấp nhận Khác với liệu pháp phân tâm học, liệu pháp không tập trung vào trải nghiệm khứ mà hướng đến sống người bệnh 1.2.7 Liệu pháp miên Liệu pháp thơi miên (Hypnosis) sử dụng Trong liệu pháp này, nhà trị liệu tạo trạng thái ám thị bệnh nhân Trước thực hiện, chuyên gia trao đổi trước bắt buộc phải có đồng ý người bệnh Trong trạng thái ám thị, nhà trị liệu gợi nhắc hồn cảnh có thật tưởng tượng với mục đích giải tỏa cảm xúc tiêu cực đau khổ, bi quan, tuyệt vọng,…Ngoài ra, bệnh nhân bị miên, chuyên gia tạo kích thích phù hợp để điều chỉnh hành vi không lành mạnh ăn uống mức, hút thuốc lá, ngủ,… Liệu pháp áp dụng để cải thiện tác dụng phụ trình điều trị ung thư giảm đau mãn tính hội chứng ruột kích thích, đau xơ hóa, đau phẫu thuật,…Bệnh nhân bị rối loạn căng thẳng sau chấn thương, rối loạn lo âu xem xét liệu pháp miên phương pháp trị liệu tâm lý khác không mang lại hiệu (2) CHƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU KHỔ ĐAU VÀ HẠNH PHÚC THỰC SỰ THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 2.1 Hạnh phúc tương đối Ước mong thân gia đình hạnh phúc điều ước chung người thời đại Ý tưởng thể qua lời hỏi Dighajanu đến với Đức Phật kinh Hạnh phúc người gia: “Bạch Ngài, chúng người cư sĩ gia, có vợ Mong Ngài dạy bảo cho biết cách để đời sống đời sau hạnh phúc” Khi Đức Phật dạy cho Dighajanu bốn điều cần phải làm để tạo sống hạnh phúc:  Phải có nghề nghiệp giỏi, phải siêng nhiệt thành nghề nghiệp  Phải bảo vệ nguồn thu nhập đừng để bị thiên tai làm tổn hại, trộm cắp lường gạt Nguồn thu nhập phải hợp pháp  Tránh xa bạn ác Luôn cẩn thận học hỏi với người có đức hạnh trí tuệ  Chi tiêu phải phù hợp với thu nhập mình, khơng tiêu pha lãng phí tiền bạc cờ bạc tửu sắc Để tạo cho đời sống tương lai hạnh phúc, Đức Phật khuyên Dighajanu phải thực bốn điều sau đây:  Có niềm tin trọn vẹn giá trị đạo đức tâm linh (tức có đức tin Tam bảo, Phật, Pháp, Tăng tin luật nhân quả)  Thực hành năm điều đạo đức cách không giết hại, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối không dùng chất làm não loạn tâm trí rượu ma túy  Bố thí làm công việc từ thiện 6  Phát triển trí tuệ để thấy chất vơ thường đời, giúp đoạn tận khổ đau (dukkha) Tương tự nội dung điều mà Đức Phật dạy cho Dighajuna, kinh Điềm lành, vị Thiên tử hỏi Phật vào cách để chúng sinh cõi người trời hạnh phúc Đức Phật trả lời câu hỏi vị Thiên tử qua kệ sau: Không thân cận kẻ ngu, Nhưng gần gũi bậc trí, Đảnh lễ người đáng lễ Là điềm lành tối thượng Ở trú xứ thích hợp, Cơng đức trước làm, Chân chánh hướng tự tâm, Là điềm lành tối thượng Học nhiều nghề nghiệp giỏi, Khéo huấn luyện học tập, Nói lời khéo nói, Là điềm lành tối thượng Hiếu dưỡng với cha mẹ, Nuôi nấng vợ con, Làm nghề khơng rắc rối, Là điềm lành tối thượng Bố thí hành pháp, Săn sóc bà con, Làm nghiệp không lỗi lầm, Là điềm lành tối thượng Chấm dứt từ bỏ ác, Chế ngự đam mê rượu, Trong Pháp, khơng phóng dật Là điềm lành tối thượng (3) Nhìn vào điều Đức Phật dạy cho Dighajanu lời dạy Ngài phần đầu kinh Điềm lành, ta thấy hai diễn đạt nội dung phương pháp thực hành thiết thực để xây dựng đời sống hạnh phúc: có nghề nghiệp giỏi để kinh tế gia đình ổn định; biết hiếu dưỡng cha mẹ nuôi nấng vợ con, gia đình hạnh phúc; thực hành bố thí kết có sống giàu có; thân cận với bạn lành giúp phát triển đạo đức trí tuệ Điều quan trọng là, bốn điều cần phải thực hành để có đời sống tương lai hạnh phúc, Đức Phật dạy cho Dighajanu biết tầm quan trọng thiết lập niềm tin giá trị đạo đức sống (điều 1) Theo Phật dạy, muốn có hạnh phúc đời sống, cá nhân phải xem giá trị đạo đức hướng hay kim nam cho đời sống mình; khơng, sống khơng có hạnh phúc Ý nghĩa đạo đức mà Đức Phật dạy cho Dighajanu hiểu qua hai cấp độ liên hệ; thứ nhất, đạo đức phổ biến (universal ethics), tức năm giới hay năm điều đạo đức (điều 3); thứ hai, siêu đạo đức (superethics) lọc tâm tham, sân, si trí tuệ để đoạn tận gốc rễ khổ đau đạt hạnh phúc thực (điều 4) (Phần trình bày đoạn tiếp) Để thể niềm tin vào giá trị đạo đức phổ biến, nhân loại phải thực hành năm điều đạo đức bản: không giết hại, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu.Theo luật nhân Phật giáo, tạo nhân lành qua thực hành năm giới, cá nhân có kết tương ứng đời sống hạnh phúc: thân thể khỏe mạnh sống lâu; sống giàu có; gia đình hạnh phúc; có sống hài hòa tương quan với người; tâm minh mẫn Đến đây, qua lời dạy Đức Phật trình bày trên, hiểu hạnh phúc làm để đạt Ở cần nhắc lại phần đầu bài, hai phạm trù hạnh phúc nêu lên, hạnh phúc từ kinh nghiệm cảm thọ đời sống cá nhân (sense pleasures) hạnh phúc tinh thần (mental happiness) Ý nghĩa hạnh phúc mà Đức Phật dạy cho Dighajanu, ý nghĩa hạnh phúc trình bày phần đầu kinh Điềm lành gồm hai phạm trù đó; nghĩa vui mừng, an lạc cá nhân tương quan sinh khởi với giàu có, gia đình hạnh phúc, sống lâu, khỏe mạnh, danh vọng, tiện nghi, v.v Có trường hợp ngoại lệ liên hệ đến hạnh phúc tinh thần; chúng sinh đạt bốn tầng bậc Tứ thiền (Dhyāna, trance).(4) Đối với chúng sinh này, hạnh phúc tinh thần khơng cịn tùy thuộc vào kinh nghiệm cảm thọ quan năng, mà sinh khởi từ tâm thức Theo Phật giáo, hạnh phúc từ kinh nghiệm cảm thọ giới bên hay hạnh phúc tinh thần - dù tinh thần mức độ cao Tứ thiền - tất bị chi phối luật vô thường Do vậy, loại hạnh phúc gọi hạnh phúc tương đối 2.2.Hạnh phúc tuyệt đối Hạnh phúc thực theo quan điểm Phật giáo gì? Đó chấm dứt khổ đau (dukkha) giải thích Diệt đế (Nirodhā) Tứ diệu đế; hay nói cách rốt ráo, hạnh phúc thực sự tự khổ đau, sầu muộn sợ hãi Chữ khổ hay dukkha nghĩa không xứng ý toại lịng Trong giáo lý Tứ diệu đế, ngồi ý nghĩa rõ kinh nghiệm khổ đau thường tình đời sinh, lão, bệnh, tử, v.v , ý nghĩa thâm sâu khổ hay dukkha cho năm uẩn có tính chấp chặt hay bám víu , thông thường diễn đạt từ Hán-Việt “Ngũ uẩn thủ khổ” Trong trường hợp này, chữ “khổ” mang ý nghĩa không toại ý hiểu mức độ rộng Vì khơng toại ý? Vì chất ngũ uẩn hay chất người đời vô thường, ước muốn người thường, khổ - Vô thường khổ Sự không toại ý làm người thất vọng chịu hệ sầu muộn, lo âu sợ hãi Khổ không toại ý diện thường trực chi phối đời sống người - ngoại trừ người giác ngộ.Nhìn vào thực tế đời sống, người luôn ước mong thân sở hữu yêu quý thân tiền bạc, danh vọng, tình yêu, tiện nghi, ý thức hệ, v.v trường tồn vĩnh cửu; đời vô thường nên ước mong vĩnh cửu người không thực Và hậu ước mong không ý làm cho người thất vọng, sợ hãi, sầu muộn lo âu nghĩ đến yêu quý đó.Làm để đoạn trừ khổ đau, sợ hãi, lo âu sầu muộn; hay nói cách khác, để đạt hạnh phúc thực sống? Phương pháp mà Phật dạy cho Dighajanu phát triển trí tuệ qua tu tập để đoạn tận khổ đau (điều 4), nội dung Đức Phật dạy Đạo đế giáo lý Tứ đế Mục đích phát triển trí tuệ giúp cá nhân thấy chất ngũ uẩn hay chất người đời vơ thường Để phát triển trí tuệ, cá nhân phải thực hành giới hay đạo đức bản, thực tập thiền định (meditation) Giới giúp cho phát triển định, định giúp phát triển tuệ.Thực tập thiền định Phật giáo đòi hỏi hai phần hỗ tương: tập trung tâm không để tán loạn - định hướng tâm theo dõi ghi nhận rõ ràng đối tượng - niệm đối tượng bốn loại thân, cảm thọ, tâm pháp.(5) Do lực tập trung tâm để quan sát ghi nhận rõ ràng đối tượng, hành giả trực nhận tính bất ổn, biến chuyển hay vô thường đối tượng Khả trực nhận hay kinh nghiệm trực tiếp này, gọi tuệ (6) Do trực nhận tính vơ thường đối tượng, hành giả giải phóng ý niệm bám víu mong cho u thích vĩnh cửu, kết khổ đau, thất vọng, sầu muộn sợ hãi đoạn trừ hoàn toàn Điều quan trọng phải nhấn mạnh người thực chứng đời vô thường, phải sống người khác đời Nghĩa họ phải làm việc, ăn uống, ngủ nghỉ cần phải có phương tiện để tạo cho sống hạnh phúc Tuy nhiên, họ xem thứ phương tiện khơng phải cứu cánh Người có sống tự chủ, khơng bị nô lệ tiền bạc, danh vọng tiện nghi vật chất khác Họ tự an nhiên vui buồn, vinh nhục thăng trầm sống Đây ý nghĩa hạnh phúc thực hiểu tự khổ đau, sầu muộn sợ hãi, Đức Phật dạy kệ cuối kinh Điềm lành: Khắc khổ phạm hạnh, Thấy lý Thánh đế, Giác ngộ quả: Niết-bàn, Là điềm lành tối thượng Khi xúc chạm việc đời, Tâm không sầu, không động, Không uế nhiễm, an ổn Là điềm lành tối thượng Ai sống thế, Không chỗ thất bại, Khắp nơi an toàn Những điềm lành tối thượng Người đạo Phật gọi “người tỉnh thức” hay “người giác ngộ” Do trực nhận hay giác ngộ tính vơ thường người đời, tâm vị tịnh hóa, khơng cịn bị lịng tham bám víu chi phối Lịng tham tính bám víu đồng nghĩa với vô minh, vị ngã độc ác Ngược lại với vô minh, vị ngã độc ác, người giác ngộ có trí tuệ rốt lịng từ bi vơ biên Do lịng từ bi vơ biên, người giác ngộ thấy khổ đau tất chúng sinh khổ đau mình, nguyện cứu giúp tất cả; với trí tuệ rốt ráo, người giác ngộ thi thiết phương tiện thiện xảo để đem lại hạnh phúc tương đối (như tiền bạc, danh vọng, hạnh phúc gia đình, tiện nghi vật chất, v.v ) cho chúng sinh từ hướng dẫn chúng sinh thực tập giáo pháp để hạnh phúc thực sự.Sống an nhiên tự đời với tâm khơng bị tham lam bám víu chi phối, làm tất việc để lợi ích cho chúng sinh với động lòng từ bi ý nghĩa “siêu đạo đức” Phật giáo Đức Phật người giác ngộ Đại Trí Văn Thù Bồtát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Quán Thế Âm Bồ-tát, Địa Tạng Vương Bồ-tát, Phật hồng Trần Nhân Tơng, v.v , người giác ngộ Những vị giúp chuyển hóa khổ đau chúng sinh thành hạnh phúc giới ô trược thành tịnh độ KẾT LUẬN Qua hai kinh trên, ta thấy ngôn ngữ cách diễn đạt kinh Hạnh phúc người gia cụ thể thực tế với đời sống; đó, ngôn ngữ cách diễn đạt kinh Điềm lành có nét văn chương đậm tính triết lý Đối tượng để Phật giảng kinh đầu người - Dighajanu - đó, kinh sau chư thiên Ngồi điểm khác biệt hình thức ra, hai kinh có nội dung thống nhất, chuyển tải quan điểm hạnh phúc Phật giáo; là, không phủ nhận giá trị hạnh phúc mà người (và chư thiên) có đời, Đức Phật dạy cho biết khơng phải hạnh phúc thực Hạnh phúc thực theo Phật dạy trực nhận hạnh phúc mà người chư thiên có tương đối (vơ thường) Đây ý nghĩa “Sinh tử tức Niết-bàn”, “Phiền não tức Bồ-đề” mà Phật giáo Đại thừa xem triết lý tu tập phương thức hành đạo Bồ-tát Một số lớn tư tưởng gia thời tin họ thấy đạo Phật hiểm họa không tên, khơng thể có được: tinh thần người khơng thể thực muốn đánh Thế nhưng, giáo thuyết lớn xưa Á châu thực tại: tương đương với niên hạn văn minh Hy Lạp, với số tín đồ cịn nhiều tín đồ Ky-tơ giáo Nhưng họ khơng thể xếp đạo Phật vào loại thần học cả; cho nên, lôi bao nhiêu, đạo Phật làm người ta sợ nhiêu Và tất đã, nhiều, đồng hóa Niết-bàn với triệt tiêu tất cả, kết liền đạo Phật với chủ nghĩa bi quan, khô chết tiêu cực; tất đạo Phật bị xem tôn giáo hư vô, nghịch thường ghê tởm, chống lại trật tự «bình thường» giới – giới Tây phương, Ky-tô giáo, sống động, xác định… - Sự khiếp sợ đạo Phật, nơi hầu hết triết gia Âu châu kỷ 19, tựa khiếp sợ trước ma quái, sợ hãi yêu ma, khủng bố quỉ ám lộ đây, hủy hoại từ bên Dấu vết khiếp sợ ghi lại nhiều tác phẩm triết gia Đức – Hegel, Schopenhauer, Schelling, Nietzsche, nơi học giả Pháp – Cousin, Taine, Renan, Saint- Hilaire, Quinet, Comte…, Renouvier.Dĩ nhiên, ngộ nhận Và Roger-Pol Droit vạch rõ lý lẽ sai lạc đó, ảo tượng ám ảnh Âu châu kỷ 19; cho thấy, cách nào, sao, sức cám dỗ mà, nói kẻ khác, phương xa, Á châu, Phật, người ta lại khiếp sợ trước đến cho sống; đồng thời cho thấy, làm mà, 10 nhà ngữ học Đơng phương học thời cố gắng xác định ý nghĩa câu kinh, tác phẩm thu thập từ viễn du viễn chinh cố dựng lại bước lịch sử đặc điểm đạo Phật, triết gia lại tuyển chọn số kiện từ thuyết nhà Phật nghiên cứu Đông phương học cung cấp để diễn dịch Phật giáo thành tôn giáo chủ trương hư vô đoạn diệt luận, điều mà Đức Phật phê bác mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) https://gocnhintamlyhoc.wordpress.com/2017/05/31/tom-luoc-ve-lich-su-phattrien-cua-tam-ly-tri-lieu/ (2) https://tapchitamlyhoc.com/tam-ly-tri-lieu-439.html (3) “Kinh Điềm lành” (Mangala Sutta), Tiểu kinh (Khuddhaka Nikāya) Hịa thượng Thích Minh Châu dịch Việt, trang điện tử: phatgiaonguyenthuy.com (4) Tứ thiền:  Sơ thiền: Do tách rời lòng dục tâm lý bất thiện, tâm hành giả “hỷ” “lạc” (rapture and happiness); nhiên, tâm “tầm” “tứ” (reflection and investigation)  Nhị thiền: Do tâm trở nên tập trung tĩnh lặng, hành giả loại trừ “tầm” “tứ.” Hỷ lạc  Tam thiền: Do nỗ lực an trú tâm tĩnh lặng, nên “hỷ” đoạn trừ, “lạc.”  Tứ thiền: Tâm hành giả hoàn toàn tĩnh lặng (equanimity), vắng mặt ý niệm thiện, ác, hạnh phúc hay khổ đau (5) “Kinh Niệm xứ,” số 10, Trung kinh (Majjhima Nikāya) Hịa thượng Thích Minh Châu dịch Việt, trang điện tử: phatgiaonguyenthuy.com Đây kinh đầy đủ quan trọng nói thiền định, đặc biệt nhấn mạnh phát triển Minh sát tuệ (Vipassanā, P Insight) Trong kinh Đức Phật dạy, Tứ niệm xứ hay bốn lãnh vực gồm thân, thọ, tâm pháp, mà hành giả cần để tâm chánh niệm đường trực tiếp dẫn đến giải hay hạnh phúc thực (6) Trí tuệ Phật giáo bao gồm ba tầng bậc: Văn, tư, tu Để đoạn tận khổ đau, sầu muộn, lo âu, hành giả phải thực hành (tuệ) Tuy nhiên, nghe tư vô thường hay chất tương đối người đời giúp đoạn thiểu khổ đau, sầu muộn đời sống Bởi tiến trình nghe pháp hay tụng kinh, ý nghĩa vô thường thẩm thấu vào tâm thức tạo nên kháng lực gặp cố bất ý sống Từ đó, khổ đau, sầu muộn giảm thiểu cách đáng kể Đây lý Phật tử phải nên nghe pháp tụng kinh thường xuyên

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w