Phật giáo được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng của sakiyamauni, người trung quốc dịch là thích ca mâu ni

28 0 0
Phật giáo được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng của sakiyamauni, người trung quốc dịch là thích ca   mâu ni

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng của Sakiyamauni, người Trung Quốc dịch là Thích ca Mâu ni ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM I[.]

ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM I- NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1- Sơ lược lịch sử đời triết học Phật giáo Phật giáo xây dựng sở đời tư tưởng Sakiyamauni, người Trung Quốc dịch Thích ca - Mâu ni Phật - theo tiếng Phạn Bouddha (bụt), phiên âm tiếng Hán Phật đà, âm Hán đọc Phật Phật có nghĩa đấng giác ngộ giác ngộ người khác Phật tên khơng riêng Thích ca - Mâu ni, mà bậc thánh nhân giác ngộ lẽ tạo hóa bảo cho người giải thoát khỏi khổ não kiếp người Theo lịch sử phật giáo, Thích ca - Mâu ni tên thật Shiddhatha - Tất Đạt Đa, vua nước Nê Pan Shuddhodana Ông sinh vào ngày tháng năm nào, có nhiều nguồn tư liệu khác nhau, UNESCO lấy ngày 15/4 âm lịch năm 624 TCN ngày tháng năm sinh Phật năm 554 TCN, thọ 80 tuổi Phật giáo nước ta lấy ngày phật sinh 8/4/563 năm 483 TCN (ngày Phật đản) Theo truyền thuyết Phật giáo, Đức Phật sinh có nhiều điểm khác lạ nhân tướng Ngài thông minh, nhạy cảm, đặc biệt thông cảm với nỗi đau khổ hạnh người Năm 16 tuổi ngài lấy vợ Mặc dù sống giàu sang quyền q, ngài ln nghĩ khổ đau người, trăn trở tìm điều giải Vào lúc đêm ngày 7/2, ngài bỏ khỏi cung thành cổng phía Tây, bỏ lại ngơi báu, vợ trẻ (có sách nói trai, gái, có sách nói trai…) Lúc này, ngài 29 tuổi Phật khắp nơi nơi học đạo, lúc đầu ngài theo phương pháp ép xác khổ hạnh, song không đặng Ngài nhận thấy, phương pháp tu khổ hạnh làm suy giảm tinh thần trí tuệ, cịn lối sống dưỡng dục vật chất làm chậm trễ tiến đạo đức tâm lý Đó hai thái cực cần phải tránh Sau đó, ngài dùng phương pháp dưỡng tâm thiền định đắc đạo 49 ngày Lúc ngài 35 tuổi Ngài sáng lập đạo gọi đạo Bồ-đề Ngài sức truyền đạo vườn Kỳ Đà Trúc Lâm suốt 45 năm Ngài có 60 học trị thành Phật, gọi Arhat, tiểu thừa gọi La hán, đại thừa gọi Bodhisattva - Bồ tát Trong 45 năm truyền đạo, ngài để lại nhiều giáo lý Khi ngài mất, học trò ngài thu thập chỉnh sửa lại thành kinh Đến nay, kinh Phật gồm kinh - tam tạng: Kinh - ghi lại thuyết pháp Phật Luật - giới điều mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo Luận - tác phẩm luận bàn phật pháp vị cao tăng, phật tử Lịch sử phát triển Phật giáo phức tạp Hình thành từ ấn Độ sớm Phật giáo lại phát triển chậm chạp Thế kỷ IX sau công nguyên, Phật giáo bắt đầu suy vong Thế kỷ XIII Phật giáo bị Hồi giáo tàn sát tín đồ, phá hủy tu viện Phật giáo bị tiêu diệt đất ấn Độ Phật giáo lại phát triển thịnh vượng nước Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn giới 2- Những tư tưởng triết học Phật giáo 2.1- Thế giới quan Phật giáo Trung tâm triết học Phật giáo vấn đề nhân sinh quan, song để lý giải đời sống người, Phật giáo lại tiếp cận từ nguyên lý giới quan Thế giới quan Phật giáo thể tập trung nguyên lý: Vô ngã, vô thường, thể điểm sau đây: - Vô tạo giả: Khi bàn đến nguồn gốc, chất tồn tại, Phật giáo cho rằng, giới khơng có tác giả (vơ tạo giả) Nghĩa giới không lực lượng siêu nhiên tuyệt đối sinh Không phải Brahman hay thượng đế kinh Vêđa hay đạo Bàlamôn quan niệm Thế giới tồn vốn có, khơng sinh, khơng diệt, vận động từ dạng sang dạng khác Đây điểm khác với quan niệm trường phái thống tơn giáo khác giới Một điều lý thú tôn giáo quan điểm nguyên thủy Phật giáo lại có tính chất vật, vơ thần Quan điểm Phật giáo sơ kỳ cho rằng, vật giới tạo nên từ yếu tố (ngũ uẩn): Sắc: vật chất; Thụ: cảm thụ, cảm giác sướng khổ; Tưởng: ấn tượng, hình tượng; Hành: suy nghĩ; Thức: tâm lý, ý thức Trong yếu tố trên, yếu tố đầu vật chất, yếu tố sau có tính chất tinh thần từ yếu tố hình thành nên vũ trụ Phật giáo cịn dự đốn rằng, vũ trụ vơ tận, gồm nhiều giới Thế giới chia thành nhiều tầng khác nhau: đất - không gian - trời Phái đại thừa cho rằng, có trần gian, niết bàn địa ngục Năm yếu tố kết hợp với nhau, cấu tạo nên vạn vật theo nguyên lý: ly, hợp, tụ, tán Mỗi vật tồn kết hợp, tụ hội, hòa quyện ngũ uẩn Quan điểm Phật giáo hậu kỳ ngày xa rời chủ nghĩa vật, vô thần Phật giáo sơ kỳ, chuyển sang lập trường tâm - nhị nguyên, quan điểm phiếm thần luận - Vô ngã: Vô ngã theo nghĩa đen khơng có tơi Thế giới tượng tồn khơng có thực, khác sinh lại Cho nên, khơng chủ thể tuyệt đối khơng khác sinh ra, không khác chi phối lại chuyển thành khác Quan điểm vơ ngã nói lên tính phụ thuộc, liên hệ, tương tác lẫn nhau, làm biến đổi lẫn vật, tượng Phật giáo bác bỏ tồn tuyệt đối vật, tượng hữu hạn Quan điểm vô ngã sở chủ trương giải thoát cho người khỏi ràng buộc dục vọng, danh sắc đời Đấu tranh gạt bỏ chấp ngã nguồn gốc khổ đau, phiền não, bất hạnh người Thực hành vô ngã đưa người ta đến chỗ tịnh, giải thoát Quan điểm vô ngã đối lập với quan điểm chấp ngã, hướng người tới giải pháp toàn diện, hội nhập với giới, không đối lập với giới Phật giáo khẳng định, hữu hư ảo, khơng có thực, bóng khác Nó chẳng qua duyên sắc hội tụ ly tán, biến chuyển thành khác Nhưng người lại ln ảo tưởng rằng, ta có ta, mà sức níu giữ, vô minh - Vô thường: Thường thường hằng, tức vĩnh hằng, vô không, vô thường không thường hằng, không vĩnh Phật giáo cho rằng, vật biến đổi, khơng có vĩnh Qui luật vận động vũ trụ thời gian là: Thành - trụ - hoại khơng Thành hình, tồn hữu sau biến khơng - với nghĩa khơng phải khơng cịn gì, hư vơ mà khơng hình hài Đối với vạn vật là: Sinh - trụ - di diệt Với chúng sinh là: Sinh - lão - bệnh - tử Qui luật vận động không gian ly - hợp - tụ - tán Theo nguyên lý đó, vạn vật sinh ra, có mặt hư hao tan rã Kinh Hoa Nghiêm viết: Chư pháp vô thường, chư hành vô thường, chúng sinh vô thường, chư niệm vô thường Phật giáo giải mối quan hệ vĩnh không vĩnh hằng, tuyệt đối không tuyệt đối, hữu hạn vơ hạn, vơ hình hữu hình cách biện chứng - Nhân tương tục: Phật cho rằng, tồn biến chuyển vạn vật, chúng sinh chuỗi nhăan nhau, không dùng, không dứt, cề khứ, tương lai, tương tác nhân cách liên tục Theo Phật giáo có nguyên nhân tất sinh kết (quả báo) kết phụ thuộc vào duyên khởi Nguyên nhân phù hợp duyên khởi có kết phù hợp “nhất định pháp”, “trồng dưa dưa, trồng đậu đậu”, cịn dun khởi khơng phù hợp kết thế khác gọi “bất định pháp” Chuỗi mối liên hệ nhân - duyên - báo gọi “tính trùng trùng duyên khởi - “pháp giới tính” Luật nhân học thuyết sâu sắc Phật giáo, giải thích vận động, biến đổi vũ trụ 2.2- Nhân sinh quan Phật giáo Cơ sở xã hội mục đích Phật giáo tìm lẽ sống cho người, tìm chất, ý nghĩa nhân sinh từ thực đời sống người, nhằm tìm phương thức giải khát vọng người Phật giáo đưa tư tưởng luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên niết bàn Luân hồi nghiệp báo giáo lý Phật giáo dựa luật nhân Theo Phật giáo, sinh tử người (vô ngã) hợp tan ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành thức Có sách cịn nói lục đại: địa, thủy, hỏa, phong, không thức Con người sau chết đầu thai trở lại sáu kiếp phàm nhân, tiên, súc sinh, địa ngục, Atula quỷ Quá trình bánh xe (ln) quay trịn (hồi) khơng dứt Đó luân hồi Tái sinh trở lại kiếp (kết - nghiệp báo) phụ thuộc vào nghiệp (ngun nhân) lúc cịn sống kiếp trước Có thân nghiệp, ý nghiệp, nghiệp; lại có thiện nghiệp, ác nghiệp, bất động nghiệp, cực nghiệp, cận tử nghiệp Có nghiệp thân, cha mẹ, gia đình… Hơn nữa, lại có nghiệp báo đến với hệ sau (cha làm chịu) Tổng hợp lại gọi thuyết luân hồi nghiệp báo Thuyết ln hồi nghiệp báo khơng thừa nhận có linh hồn Luân hồi đầu thai linh hồn mà kết tập ngũ uẩn qua nghiệp lực Nghiệp lực kết tổng hợp nghiệp đời người Nó di truyền vào ngũ uẩn, dẫn dắt người vào luân hồi Luân hồi mắc vào bể khổ trầm luân, Phật giáo đường lối giải thoát Tứ diệu đế - Tứ diệu đế thập nhị nhân duyên: “Khổ đế” học thuyết khổ, cho đời người bể khổ Có tám khổ chủ yếu (bát khổ) sinh, lão, bệnh, tử, ái, biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ ngũ thục uẩn khổ Vậy là, vui sướng có khổ, khơng khỏi bể khổ “Nhân đế” nói nguyên nhân khổ Có nhiều nguyên nhân ba tham, sân si Những nguyên nhân kết hợp với duyên khởi hình thành thuyết Thập nhị nhân duyên Đó mười hai vừa nhân vừa duyên khổ: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh lão tử “Diệt đế” nói diệt khổ, phải diệt nguyên nhân sinh khổ, phải “tịnh nghiệp”, tức phải diệt nghiệp “Đạo đế” đường lối, phương pháp diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi Diệt khổ suy cho diệt vô minh để giác ngộ chân lý Phật giáo Đường lối có tam học - ba phải học (tu) - học giới, học định học tuệ Có tám phương pháp (bát đạo) là: kiến, tư duy, nghiệp, ngũ, mệnh, tinh tiến, niệm, định Ngồi cịn có nhiều phương pháp bổ trợ khác để diệt khổ Thực hành tu luyện tốt đạo để giác ngộ chân lý nhà Phật, chứng Niết bàn, giải thoát khỏi bể khổ trầm luân Niết bàn trạng thái tinh nghiệp, hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi, đắc đạo mức độ khác nhau: văn, duyên giác, bồ tát Phật Như vậy, Niết bàn giới khác riêng biệt mà giới thực Người đắc đạo sống (Phật sống) Ví dụ Phật tổ Thế giới quan phật giáo có nhiều yếu tố tích cực: vơ thần, có nhiều yếu tố biện chứng có giá trị Quan niệm Phật theo nghĩa thần học mà theo nghĩa chất, thiện căn, sáng vô người Mọi vật, người có phật tâm, phật tính Phân tích qua câu chuyện ngụ ngơn Phật giáo, hay trà đạo, nghệ thuật bonsai Nhật Bản ta thấy rõ điều Về ý nghĩa xã hội: Phật giáo chứa đựng nhiều tư tưởng nhân tích cực quan niệm đời sống thực, đưa tư tưởng giải phóng người, giáo hóa đạo đức tinh thần, khun can người sống có trí tuệ, từ bi, hỉ xả Phật giáo tơn giáo Vì vậy, có hạn chế mặt giới quan nhân sinh quan Song, với thái độ khách quan, cần nhận thức rõ yếu tố tích cực tư tưởng triết học Phật giáo Từ xuất Phật giáo tôn giáo lên tiếng chống lại thần quyền Trong tư tưởng có yếu tố vật biện chứng Đạo phật cịn tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải người khỏi bi kịch đời Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Những giá trị tích cực Phật giáo đưa Phật giáo trở thành ba tôn giáo lớn giới ngày II- ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ LINH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu Công Nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với đạo đức, truyền thống Việt Nam Từ hình thành nhiều phái Phật giáo Việt Nam: Phái Tỳni Đa lưu chi, phái Thảo đường, phái Trúc lâm (Yên Tử)… ảnh hưởng Phật giáo toàn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Trước đây, Phật giáo có cơng việc đào tạo tầng lớp tri thức cho dân tộc Trong có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức độ tài giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ… Bản chất từ bi hỷ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân tầng lớp vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân nước Vào thời kỳ cục thịnh, Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn học, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội hoạ… Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế Việt Nam phần lớn xây dựng vào thời kỳ Từ cuối kỷ XIII nay, Phật giáo khơng cịn “quốc giáo” giá trị tư tưởng tích cực cịn nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta… 1- Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng Phật giáo trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành nên quan niệm sống sinh hoạt cho đa số người Việt Nam 1.1- Về mặt tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật giáo đạo lý duyên khởi, tứ diệu đế bát chánh đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái Phật giáo nguyên thủy Đại thừa Đạo lý duyên khởi nhìn khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu vong Có loại duyên cần phân biệt: Thứ Nhân Duyên, gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức Thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục, không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh, trưởng thành tồn Luật nhân quả, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trị quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Phật giáo truyền vào nước ta sớm trở thành nếp sống tín ngưỡng đa số người Việt Nam Con người ta phải biết ăn cho hiền lành, thích hợp đời sống cộng đồng dân chúng mà cịn ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói đa số người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, giáo lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán từ xưa người phải tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Cho nên họ không than trời trách đất mà cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nguyễn Du thể ý truyện Kiều rằng: “Cho hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao” 1.2- Về mặt đạo lý Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Nam Điều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trải (13801442), nhà văn hóa, nhà trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý từ bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành cơng tiếng lịch sử nước ta Ơng nói điều Bình Ngơ Đại Cáo rằng: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Bằng cách: “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo” Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, không giết hại mà cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước “Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiếu sinh” Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc nằm lịng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý từ bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác Phật giáo đạo lý tứ ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Nam Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương, đất nước Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Nam Phật giáo trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "Muôn việc gian, không cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" hay "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý, truyền thống dân tộc Việt Nam Đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, nhân loại Đạo lý tứ ân cịn có chung động thúc đẩy từ bi, hỉ, xả, khiến cho người sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để mưu cầu hạnh phúc chân thực Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam 2- Ảnh hưởng Phật giáo qua trình hội nhập văn hóa Việt Nam Với tinh thần nhập tùy duyên bất biến mà Phật giáo tạo cho sức sống vô biên, vượt qua ngăn cách địa lý, văn hóa, tơn giáo, ý thức hệ, thời gian, không gian… Tinh thần tuỳ duyên tự thay đổi với hồn cảnh để tiếp độ chúng sanh, tính bất biến giải khỏi đau khổ, sinh tử luân hồi Tuy nhiên Phật giáo ln ln hịa nhập với tất truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng nước giới 2.1- Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống Khi truyền vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng Biểu tượng chùa Tứ Pháp thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp thờ đá Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam tiền Phật hậu Thần, với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa vị anh hùng dân tộc Chính tinh thần khai phóng 10 Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa nơi giảng đạo cầu kinh, thờ cúng Phật mà nơi hội họp, di dưỡng tinh thần, tham quan vãn cảnh Bởi vì, kiến trúc chùa Việt Nam thường hòa hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo thành kiến trúc hài hịa với ngoại cảnh Khung cảnh phù hợp với phút nghỉ ngơi sau lao động nhọc nhằn dinh dưỡng tinh thần tuổi già Đến kỷ XV, Nho giáo thay Phật giáo lĩnh vực tinh thần xã hội, Phật giáo từ giã cung đình tồn làng xã Ngơi đình xuất tiếp thu số kiến trúc nghệ thuật Phật giáo, đồng thời trở thành trung tâm hành làng xã Cửa chùa nơi để người nguyện cầu gặp tai ương, vạ gió, ốm đau, bệnh tật, mùa, đói rét xin Phật gia hộ, độ trì cứu vớt Ngồi ra, khơng khó khăn ta tìm dấu ấn Phật giáo đời sống dân gian, ảnh hưởng Phật giáo thể rõ nét di tích danh lam thắng cảnh tồn tận ngày Đó chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp ngày trẩy hội đầu xuân, chùa Tây Phương cao vợi, chùa Yên Tử mây mù, chùa Keo bề thế, chùa Thiên Mụ soi dịng sơng Hương Và câu chuyện dân gian đầy tính nhân truyện Từ Thức, Tấm Cám, Quan Âm Thị Kính… Ngồi cịn có lễ hội tưng bừng hội Lim, hội Chùa Hương Quả thật vậy, Phật giáo có mặt ảnh hưởng khắp giai tầng xã hội Việt Nam, dân gian mà cịn giới trí thức Phật giáo thiền tông Việt Nam phát triển mạnh ảnh hưởng sâu rộng giới trí thức, cung đình từ thời nhà Đinh (968-980), tiền Lê (980-1009) đến thời Lý (1010-1225) mang tinh thần Việt Nam Đó đời thiền phái mới, phái Thảo đường Lý Thánh Tông - vị vua anh kiệt đứng đầu Nhưng Thiền tông Việt Nam phát triển rực rỡ giai đoạn nhà Trần (1226-1400), với tư tưởng vừa thăng trầm, vừa phóng khống thiền sư thời Trần đúc kết tác phẩm Khóa Hư Lục Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang làm cho bình 14 diện học thuật Việt Nam lúc phát triển rực rỡ Đặc biệt xuất thiền phái Trúc Lâm (Yên Tử) thể đầy đủ đặc trưng, độc đáo người Việt để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử văn hóa Việt Nam ngày 2.2.1- Ảnh hưởng Phật giáo qua ngôn ngữ Trong đời sống thường nhật văn học ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo Tuy nhiên biết từ ngữ phát xuất từ Phật giáo Chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau khổ, tỏ lịng thương xót, người ta bảo “tội nghiệp quá” Hai chữ tội nghiệp từ Phật giáo Theo Phật giáo, tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Phật khơng có tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, mà kết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Những nguyên nhân (Phật giáo gọi nhân dun) chín mùi đem lại kết Mọi người nói tội nghiệp khơng phải biết từ ngữ nói lên chủ thuyết Phật: “Thuyết nhân báo ứng” thuyết sâu vào nhận thức dân gian với cách nói "Ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão" câu thơ bình dân: “Người trồng hạnh người chơi Ta trồng đức để đời mai sau” Hoặc bà mẹ la mắng hay quậy phá, bà nói: “Chúng bay đồ lục tặc”, nhiên họ từ “lục tặc” phát xuất từ đâu? Đó từ nhà Phật, sáu thằng giặc: sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp ngoại cảnh luôn quấy nhiễu ta Một từ ngữ có ý nghĩa sâu xa vậy, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam bị Việt Nam hóa trở thành lời mắng bà mẹ Cịn nghiều từ ngữ khác từ bi, hỷ xả, giác ngộ, sám hối người dân Việt Nam quen dùng tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng ngập Sự ảnh hưởng Phật giáo không dừng phạm vi từ ngữ mà cịn lan rộng, ăn sâu vào câu ca dao, dân ca thơ ca người dân Việt Nam 15 2.2.2- Ảnh hưởng Phật giáo qua văn học thơ ca Ca dao, dân ca thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu dân gian, lưu truyền từ đời sang đời khác Không biết rõ xuất xứ lời ca hát đâu, biết thường thể hình thức câu hát ru em, câu hò đối đáp chàng trai cô gái tuổi đôi mươi hay để kết thúc câu chuyện cổ tích mà cụ già kể cho cháu nghe mang tính chất khuyên dạy bảo Ca dao, dân ca phổ biến dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao, dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng, dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống, đạo đức dân tộc Việt Nam Có thể nói tâm hồn người Việt Nam có chứa đựng nhiều triết lý nhà Phật hình ảnh ngơi chùa, Phật, trải qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam: Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt Đất vua, chùa làng hình ảnh gần gũi với dân, với làng, với nước, xúc phạm đến chùa, Phật hiểu xúc phạm đến đạo lý, truyền thống dân tộc Ở đâu có chùa, có Phật, thắng cảnh, niềm tự hào quê hương: Ở thành cổ Thăng Long: “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn” Ở cố đô Huế: “Đơng Ba, Gia Hội hai cầu Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông” Ở miền Nam: “Tây Ninh có núi Bà Đen Có sơng Vàm Cỏ, có tịa Cao Sơn” 16 Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt có nhiều lễ hội, lễ hội chùa chiếm nhiều hết: “Nhớ ngày mùng bảy tháng ba Trở hội Láng, trở hội Thầy Án ngày mùng sáu tháng ba Ăn cơm với cà hội Chùa Tây (Chùa Tây phương) Dù đâu đâu Hể trơng thấy tháp chùa Dâu Dù buôn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám hội Dâu Dù cho cha mẹ đánh treo Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm” Dân gian Việt Nam vốn có cách định thời gian đêm năm canh, ngày sáu khắc tiếng gà, tiếng chim thường lại tiếng chuông, tiếng trống chùa: “Gió đưa trúc la đà Tiếng chng Linh Mụ canh gà Thọ Xương Trên chùa động tiếng chuông Gà Thọ Xương gáy, chim nguồn kêu” Hoặc: “Chiều chiều bìm bịp giao canh Trống chùa đánh anh chưa về” Về ảnh hưởng quan niệm hiếu hạnh: Là người Việt Nam khơng hiếu kính cha mẹ, niềm tri ân báo ơn trở thành tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm người dân Việt Nam Tinh hoa tinh thần cao đẹp tự nhiên mà có, mà nhờ ảnh hưởng giáo dục, với tư tưởng, truyền thống, đạo đức phong tục dân tộc Việt Nam Trong tất ảnh hưởng có ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Phật giáo đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người Việt Nam, thể sinh động rộng khắp ca dao dân gian Việt Nam: “Công cha núi Thái Sơn 17 Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Hay: “Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín ghi lịng ơi” Mến cảnh chùa chiền, phật tượng hiếu hạnh người đặt lên cơng ơn trời biển cha mẹ suốt trình dưỡng dục, sinh thành nhọc nhằn, gian khổ Do đó: “Vơ chùa thấy Phật muốn tu Về nhà thấy mẹ cơng phu chưa đành” Cũng thương kính cha mẹ nên người luôn cầu nguyện Phật trời gia hộ cho hai đấng từ thân: “Đêm đêm khấn nguyện phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con” Thực ra, hiếu tâm tức thị phật tâm, hiếu hạnh vơ phi phật hạnh, làm trịn bổn phận cùa người cha mẹ phép tu nhà Phật: “Tu đâu mà tu nhà Thờ cha kính mẹ chân tu” Hoặc: “Đi lập miếu thờ vua Lập trang thờ mẹ, lập chùa thờ cha” Người Việt Nam thường nhắn nhủ có danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ, ăn cho lương thiện để gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc: “Ai cho lành Kiếp chẳng gặp để dành kiếp sau” Các bậc cha mẹ lại tu nhân, tích đức cho cháu sau nhờ: “Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con” Thông qua câu dân ca, ca dao dân gian, ta thấy ảnh hưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống dân tộc Việt Nam Sự ảnh hưởng sâu sắc 18 qua ca dao dân gian mà cịn chiếm nhiều loại hình thơ ca, văn vần, văn xi, nói chung văn chương bác học văn học Việt Nam Bên cạnh ca dao dân gian, tác phẩm văn học nhà thơ, nhà văn, thấy có nhiều tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo Tác phẩm chữ nôm tiếng kỷ XVIII Cung Oán Ngâm Khúc nhà thơ Nguyễn Gia thiều (1741-1798), tác phẩm viết thơ nôm, thể song thất lục bát, dài 356 câu, khúc ngâm người cung nữ bị vua ruồng bỏ, oán than thân phận Nội dung tác phẩm chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo, triết lý Tam pháp ấn: Vô thường, Khổ, Vô ngã Khi diễn tả thân phận người vốn khổ đau mang tính vơ thường, nhà thơ viết: “Gót danh lợi bùn pha sắc xám Mặt phong trần nắng rám mùi dâu Nghĩ thân phù mà đau Bọt bể khổ, bèo đầu bến mê” Theo nhìn Phật giáo, mơ tả nỗi khổ chúng sanh thường dùng ẩn dụ khổ ải (bể khổ) Cái khổ từ đâu mà có, vốn từ chỗ vơ minh người mà có, từ chỗ mê lầm mà hình dung mê tần (bến mê) Như thế, danh từ bể khổ Phật giáo giúp nhà thơ diễn tả thấu đáo nỗi khổ đau kiếp người, khổ đau ấy, vô thường chi phối người mà cỏ, cây, hoa, lá, giới vơ tình, tất chịu luật khắc nghiệt ấy: “Tiêu điều nhân xong Sơn hà ảo, côn trùng hư Cầu thệ thủy ngồi trơ cổ độ Quán tu phong đứng rũ tà huy Phong trần đến sơn khê Tang thương đến hoa cỏ Tuồng ải hóa bầy Kiếp phù sinh trông thấy mà đau 19 Trăm năm cịn có Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì” Con người vạn vật vơ thường đau khổ thế, cịn để chạy theo mà khơng tìm đường giải khỏi vịng lẩn quẩn Ta nghe Ôn Như Hầu đưa giải pháp cuối định: “Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật Mối thất tình dứt cho xong, Đa mang chi đèo bồng, Vui mà mong nhân tình Lấy gió mát trăng mà kết nghĩa, Mượn hoa đàm, đuốc tuệ làm dun Thốt trần gót thiên nhiên Cái thân ngoại vật tiên đời” Điểm qua vài đoạn Cung Oán Ngâm Khúc, ta thấy Ôn Như Hầu dùng triết lý Tam pháp ấn để nhắc nhở người đời Tuy lời văn đượm màu tang thương bi đát người đời, phải thừa nhận Cung Oán Ngâm Khúc tác phẩm lịch sử văn học sử dụng lối diễn tả cảm giác, chịu ảnh hưởng tư tưởng triết lý Phật giáo sâu đậm Sang kỷ XIX, với thi hào Nguyễn Du (2765-1820) có tác phẩm văn chương bất hủ Truyện Kiều, truyện thơ nôm viết thể lục bát dựa theo tác phẩm Kim Vân Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Nhân, gồm 3.254 câu thơ Đây truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo, bật thuyết Khổ đế, phần quan trọng giáo lý Tứ diệu đế, kế tinh thần hiếu đạo thuyết nhân nghiệp báo Thật vậy, Đoạn Trường Tân Thanh dường để chứng minh cho triết lý nhân Phật giáo Theo thuyết này, điều họa phúc mà người phải gánh chịu kiếp có nghiệp nhân kiếp trước, sinh đời ta phải mang lấy nghiệp tức kết vô minh dục mà ta gây tạo từ trước, đời hạnh phúc hay đau khổ, tai họa 20 ... hội: Phật giáo chứa đựng nhiều tư tưởng nhân tích cực quan ni? ??m đời sống thực, đưa tư tưởng giải phóng người, giáo hóa đạo đức tinh thần, khun can người sống có trí tuệ, từ bi, hỉ xả Phật giáo. .. viện Phật giáo bị tiêu diệt đất ấn Độ Phật giáo lại phát triển thịnh vượng nước Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn giới 2- Những tư tưởng triết học Phật giáo 2.1- Thế giới quan Phật giáo Trung. .. khía cạnh hệ thống tư tưởng Phật giáo trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành nên quan ni? ??m sống sinh hoạt cho đa số người Việt Nam 1.1- Về mặt tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật giáo đạo lý duyên

Ngày đăng: 06/01/2023, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan