Mặc dù vậy, hai lĩnh vực chuyên môn này vẫn vẫn có một vài sự khác biệt cụ thể mà cá nhân có thể dựa vào đó để phân biệt: Tham vấn tâm lý Trị liệu tâm lý Phạm vi làm việc Pomerantz, 2011
lOMoARcPSD|38837747 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC -& - BÀI GIỮA KỲ TÂM LÝ HỌC THAM VẤN HK221- PSY2030 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Anh Thư Họ và tên: Lê Thị Thanh Huyền Mã sinh viên: 20031795 Mã ngành: QH-2020-TLH.A Hà Nội, 11/2022 Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 2 Câu 1: Anh/ chị hãy phân tích điểm tương đồng và khác biệt giữa Tham vấn tâm lý và trị liệu tâm lý? BÀI LÀM 1 Định nghĩa Theo định nghĩa của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (American Psychological Association), ta có định nghĩa cụ thể sau: Tham vấn tâm lý (Counseling Psychology) thuộc dịch vụ y tế tổng quát (HSP) chuyên về tâm lý học chuyên nghiệp với kiến thức tâm lý có phạm vị rộng và cân nhắn nhiều tới yếu tố văn hoá xã hội, mục tiêu chính là giúp cá nhân cải thiện sức khoẻ tinh thần Bên cạnh đó, ngăn ngừa, giảm bớt sự rỗi nhiễu, giải quyết khủng hoảng và củng cố năng lực cá nhân để họ có thể giải quyết vấn đề của mình và hướng đến cuộc sống tốt hơn Trị liệu tâm lý (Psychotherapy) là một phương hướng điều trị phối hợp dựa trên mối quan hệ giữa thân chủ và nhà tâm lý học Nhà tâm lý sẽ cung cấp một môi trường hỗ trợ, khách quan, trung lập và không phán xét giúp cho thân chủ cảm thấy an toàn đồng thời có thể mở lòng chia sẻ hơn Từ đó có thể giúp thân chủ giải quyết những rối nhiễu 2 Điểm tương đồng: Tham vấn tâm lý và trị liệu tâm lý là hai lĩnh vực thường được coi là có nhiều điểm tương đồng giao thoa được sử dụng thay thế cho nhau (Arbuckle, 1967; Plante, 2005; Crago, 2000; Pomeranz, 2016) Bởi trong tham vấn tâm lý đôi khi bao gồm cả trị liệu và trong trị liệu tâm lý đôi khi bao gồm tham vấn, ranh giới phân biệt và đồng nhất giữa hai khái niệm này khá mong manh, nhưng nhìn chung cá nhân vẫn có thể chỉ ra được một vài điểm tương đồng sau: § Cả hai lĩnh vực trên đều yêu cầu lượng kiến thức liên quan tới tâm lý học và phải được đào tạo chuyên sâu à Cả hai đều sử dụng các kiến thức và lý thuyết của chuyên ngành tâm lý học để giải quyết vấn đề rỗi nhiễu tâm lý của các cá nhân § Dù hướng tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung đều hướng đến sự chẩn đoán và hỗ trợ thân chủ Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 3 § Cả hai đều yêu cầu có bằng cấp/chứng chỉ cụ thể liên quan tới tâm lý học trước khi được hành nghề § Hai lĩnh vực trên đều không được tự ý kê đơn thuốc hay thực hiện các hoạt động liên quan như bác sĩ tâm thần do cả hai không được đào tạo về mặt y khoa (Goenka, 2021) § Cả hai đều phải tuân theo các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong việc thực hành tâm lý Những quy điều đạo đức này lấy tiêu chuẩn quốc tế của Hiệp hội Tham vấn Hoa kỳ và Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ 3 Điểm khác biệt Theo TS San Francisco, sự khác biệt giữa tham vấn và trị liệu tâm lý thường rất khó để chỉ ra một cách sao cho đơn giản nhất, bởi ngành tâm lý học có thể được ứng dụng theo nhiều cách khác nhau Nhiều chương trình đào tạo về tham vấn cũng cung cấp kiến thức và lý thuyết liên quan đến trị liệu tâm lý Nhìn chung, cho đến nay, vẫn chưa có nội dung phân biệt rạch ròi giữa tham vấn tâm lý và trị liệu tâm lý Ngay cả định nghĩa giữa tham vấn và trị liệu cũng khá phức tạp và chưa có một định nghĩ chung cụ thể Mặc dù vậy, hai lĩnh vực chuyên môn này vẫn vẫn có một vài sự khác biệt cụ thể mà cá nhân có thể dựa vào đó để phân biệt: Tham vấn tâm lý Trị liệu tâm lý Phạm vi làm Có thể làm việc hướng đến môi Thường tập trung vào các cá nhân việc trường xã hội và các vấn đề xã hội gặp rối nhiễu đôi khi cần cả sự can liên quan của cá nhân gặp rỗi thiệp của y học, bác sĩ tâm thần (Pomerantz, nhiễu Nơi làm việc ít đa dạng hơn và sẽ 2011; Gaddy, Phạm vi làm việc đa dạng, liên quan nhiều đến bệnh viện, 1995) thường ở trong các trung tâm tham bệnh viện tâm thần vấn, dịch vụ trợ giúp con người trong cộng đồng, xã hội Đối tượng giúp Thân chủ với các vấn đề ở mức Thân chủ với các vấn đề ở mức đỡ nhẹ đến vừa, chưa đến mức bệnh nặng, đã được coi là bệnh lý, đã Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 4 (Osagu & lý Không biểu hiện thành triệu biểu hiện thành triệu chứng Đôi Omolayo, 2013) chứng và chưa cần sự can thiệp khi cần cả sự can thiệp của y khoa của thuốc) (Ví dụ: Trầm cảm, lo âu, rối loạn ám ảnh cưỡng chế,…) Vấn đề này đôi khi có thể là vấn đề khi người ta cảm thấy phiền muộn (Ví dụ: lý hôn, mâu thuẫn cá nhân, ) Mục tiêu hoạt Mục đích của tham vấn là thay đổi Mục tiêu của tâm lý trị liệu là cấu động hành vi trong lối sống đã tồn tại trúc lại nhân cách, thay đổi lối sống sẵn đã có sẵn (Corsini et al 2008; Neukrug Nhà tham vấn hướng đến thay đổi Nhà trị liệu hướng đến thay đổi về (1999) hành vi thân chủ một mặt nhân cách Lý thuyết tiếp Thường tiếp cận theo lý thuyết Các trị liệu phụ thuộc vào lý cận Nhân văn/ Thân chủ trọng tâm thuyết, thường có xu hướng sử dụng cách tiếp cận hành vi và tiếp (Hằng, 2017) cận nhận thức Cách thức tiếp Trò chuyện không đưa ra định Thường sẽ tiếp cận theo tiêu chuẩn cận hướng cho thân chủ nên làm gì mà đánh giá, chẩn đoán Nhà trị liệu sẽ sẽ khuyến khích họ tự tìm ra giải tập trung vào phương pháp, kỹ (Hằng, 2017; pháp, tôn trọng quyền tự quyết của thuật trị liệu, đưa ra những hướng Đức, 2009) thân chủ và đồng hành trong quá dẫn, bài tập giúp đỡ thân chủ (Ví trình giải quyết vấn đề dụ: CBT, EFT,…) Kỹ năng, Sẽ bao gồm các kỹ năng: Kỹ năng Yêu cầu về mặt kỹ năng đa dạng phương hướng lắng nghe, phản hồi, đặt câu hỏi và hơn do phụ thuộc vào từng các tiếp xử lý im lặng cận sẽ có kỹ thuật/ kỹ năng riêng làm việc Nhà tham vấn giúp đỡ thân chủ Nhà trị liệu bản thân sẽ hướng dẫn nhận thức và tháo gỡ vấn đề, tìm thân chủ thực hiện các hành vi, bài Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 5 ra tiềm năng giải quyết, trao thân tập thử nghiệm để thay đổi nhận chủ quyền tự mình quyết định thực, hành vi, cảm xúc hoặc cấu chọn ra phương án phù hợp cho trúc lại nhân cách bản thân Thời lượng của Thường kéo dài không quá 10 Sẽ làm việc lâu dài với thân chủ, các ca/ phiên phiên, dài nhất là 1-2 tháng thời gian có thể lên đến hàng năm trợ giúp (Pomerantz A.M, 2011) (Pomerantz, 2016) Chương trình Sinh viên theo chuyên ngành tham Sinh viên theo chuyên ngành lâm đào tạo vấn thường học cùng với luyện tập sàng (với định hướng trị liệu) các lý thuyết và kỹ năng liên quan thường thường học và thực hành tới tham vấn, chú trọng đến các kỹ nghiêng về các vấn đề về tâm bệnh năng: Lắng nghe, phản hồi, đặt câu học, các phương pháp trị liệu, và hỏi và xử lý im lặng thường sẽ được thực tập ở các bệnh viện tâm thần Cá nhân sẽ học làm quen với nhiều loại hình tham vấn khác nhau: Trực tiếp, thư, điện thoại, chat Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 6 Câu 2: Anh/ chị hãy phân tích điểm tương đồng và khác biệt giữa Nhân viên CTXH học đường, nhà tâm lý học học đường và nhà tham vấn học đường? BÀI LÀM 1 Định nghĩa Nhân viên CTXH học đường: Nhiệm vụ chính là kết nối cá nhân với các thành phần của xã hội để thúc đẩy các nguồn lực trợ giúp cá nhân, từ đó làm giảm bớt hoặc giảm nhẹ các vấn đề của họ Nhà tâm lý học học đường: nhiệm vụ cơ bản của nhà tâm lý học đường là trợ giúp về trí tuệ học tập cảm xúc hành vi và phát triển bản thân nói chung cho học sinh (Potmerantz, 2011…) Khi cần nhà tâm lý học đường cũng tham vấn với giáo viên, phụ huynh Nhà tâm lý được đào tạo nhiều về các vấn đề giáo dục đánh giá và can thiệp các thiếu hụt trong học tập của học sinh Ngoài ra còn xây dựng các chương trình phòng ngừa rối loạn học tập trí tuệ cảm xúc hành vi cho học sinh Nhà tham vấn học đường: Nhiệm vụ tương đồng với tham vấn tâm lý bình thường, điều khác biệt ở chỗ phạm vi đối tượng và nhiệm vụ của nó thu hẹp trong trường học Đây là một quá trình nhằm hỗ trợ tâm lý không chỉ cho học sinh, sinh viên mà còn cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh, nhưng đối tượng đặc biệt được quan tâm trên hết là học sinh Tham vấn tâm lý học đường giúp cho học sinh có khả năng giải quyết được những vấn đề đang đối mặt như vấn đề học tập, thi cử, mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ,… 2 Điểm tương đồng: Điểm chung cụ thể nhất đối với cả ba khái niệm này là chúng đều có phạm vi hoạt động và đối tượng giúp đỡ liên quan tới trường học Đối tượng được hướng đến thường sẽ là học sinh, sinh viên, giáo viên và đôi khi là phụ huynh Điểm tương đồng cụ thể của từng lĩnh vực ta có như sau: § Đối với nhà tâm lý học đường và nhà tâm vấn học đường đều tập trung đến các vấn đề về tâm lý, sức khoẻ tâm thần và mục tiêu liên quan tới học tập của học sinh Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 7 § Đối với nhà tâm lý học đường và nhân viên CTXH học đường đều được đào tạo để giúp đỡ điều chỉnh hành vi xã hội, nhận thức và cảm xúc của cá nhân Mục đích chính cung cấp sự định hướng và nguồn lực để giúp học sinh (đôi khi là giáo viên và phụ huynh) đối phó với khó khăn § Đối với nhà tham vấn học đường và nhân viên CTXH học đường thì thường tập chung vào cung cấp cho học sinh những sự hỗ trợ về mặt cảm xúc, hành vi và trong định hướng học tập Cả hai thường có xu hướng hoạt động cùng nhau Ngoài ra, các cá nhân cũng cần phải có bằng cấp, chứng chỉ hành nghề để thực hiện công việc của mình 3 Điểm khác biệt Điểm chung cụ thể nhất đối với cả ba khái niệm này là chúng đều có phạm vi hoạt động và đối tượng giúp đỡ liên quan tới trường học, nhưng mỗi lĩnh vực đều có định hướng cụ thể riêng của mình: Nhân viên CTXH Nhà tâm lý Nhà tham vấn học đường học đường học đường Mục Những trẻ em đang gặp khó Hỗ trợ nhận định các vấn đề Giúp học sinh có thể tận tiêu khăn, phải đối phó với cản trở học sinh đạt được dụng tối đa các cơ hội giáo những thách thức đến từ các thành công và xác định giải dục của mình qua việc giải giúp đỡ yếu tố kinh tế xã hội (nghèo pháp phù hợp định hướng quyết những vấn đề nảy đói, sang chấn tâm lý, cho học sinh sinh liên quan khuyết tật,…) (Ví dụ: cân bằng thời gian, mâu thuẫn giữa các cá nhân) hoặc những vấn đề nghiêm trọng (lạm dụng chất kích thích.) Phạm vi Những người làm CTXH sẽ Những nhà tâm lý học Mọi học sinh trong trường làm việc liên quan trực tiếp đến việc đường thường làm việc với đều có thể tiếp nhận dịch giải quyết các mâu thuẫn những học sinh, sinh viên vụ tham vấn học đường Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 8 với hệ thống trường học và có trạng thái hoặc hoàn này Ngoài việc tham vấn ban các sự hơn so với nhà cảnh “đặc biệt”, cần cách tâm lý, còn có các hoạt tham vấn học đường tiếp cận riêng Không phải động giúp học sinh định học sinh nào cũng thuộc hướng nghề nghiệp phạm vi hoạt động của họ Mục Vai trò chung của nhân viên Nhà tâm lý học đường tập Nhà tham vấn học đường tiêu CTXH học đường liên quan trung vào việc hiểu các đặc tập trung nhiều hơn vào hoạt tới đánh giá nhu cầu của học điểm hành vi và các vấn đề việc cải thiện sức khỏe tâm động sinh liên quan tới học tập thông thần và đặc điểm hành vi qua kiểm tra, nghiên cứu và và các vấn đề liên quan tới đánh giá học tập thông qua thông qua tư vấn và giáo dục cá nhân/nhóm Cách Là cầu nối kết nối học sinh Các nhà tâm lý học đường Nhà tham vấn học đường thức hỗ và đôi khi là gia đình của sẽ tiến hành các bài kiểm sẽ tham vấn cho học sinh học sinh đến những dịch vụ tra tâm lý cũng như xây bất kể vấn đề, họ còn giúp trợ xã hội cần thiết liên quan tới dựng kế hoạch học tập học sinh định hướng tương trung tâm chăm sóc sức riêng cho cá nhân Ngoài lai, đôi khi còn làm việc khoẻ, dịch vụ y tế, dịch vụ ra, họ cũng cần làm việc cùng phụ huynh và giáo bảo trợ trẻ em, dịch vụ cung với phụ huynh và học sinh viên để thảo luận vè vấn đề cấp nhu cầu yếu phẩm… để họ biết về những điều liên quan tới học sinh chỉnh này NTV học đường còn cung cấp kiến thức cho học sinh qua các buổi diễn thuyết/ workshop nhằm nâng cao nhận thức học sinh Phạm vi Phạm vi có thể bên ngoài Phạm vi của nhà tâm lý học Văn phòng của nhà tham làm việc trường đường thường đa dạng, vấn học đường thường không chỉ dừng ở mỗi thuộc ngay bộ máy của nhà Một nhân viên CTXH học trường học đường sẽ được điều phối Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 9 làm việc cho nhiều trường Nó được coi là mối quan hệ trường, cá nhân sẽ thuộc khác nhau trong cùng 1 khu hợp tác với các trường hơn đội ngũ của trường vực thay vì chỉ thuộc riêng là trực thuộc riêng của của 1 trường trường nào đó Nhà tham vấn học đường sẽ làm việc dưới danh Họ có thể làm việc trong nghĩa và trực thuộc 1 cách trung tâm tham vấn trường duy nhất hoặc trung tâm dịch vụ liên quan tới trợ giúp sức khoẻ tinh thần Chương Nhà CTXH học đường sẽ Nhà tâm lý học đường sẽ Nhà tham vấn học được sẽ trình được đào tạo tập trung về được đào tạo tập trung về được đào tạo chuyên về đào tạo các khía cạnh liên quan tới các vấn đề liên quan tới tâm mặt kĩ năng, kiến thức liên môi trường xã hội lý trong phạm vi giáo dục, quan tới tâm lý học tham bao gồm cả đánh giá và vấn Các cá nhân sẽ có cơ Cá nhân sẽ đề cao các lý phòng ngừa về rối loạn hội làm việc và thực tập thuyết như tương tác xã hội trong học tập, cảm xúc, trực tiếp tại các trường chứ thay vì lý thuyết pháp nhận thức và hành vi của không thông qua một bên nghiên cứu, về tâm bệnh lý, học sinh cung cấp dịch vụ thứ ba trắc nghiệm tâm lý Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC THAM KHẢO VIỆT NAM: [1] Đức, T M (2021) Giáo trình tham vấn tâm lý Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hằng, N T (2017) Giáo trình tâm lý học lâm sàng Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Loan, N H., & Hoa, N K (2015) Giáo trình Công tác xã hội đại cương Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI: [4] Arbuckle, D S (1967) Counselling and Psychotherapy: An Overview New York: McGraw Hill [5] Plante, T (2005) Contemporary Clinical psychology New York: John Wiley & Sons Inc 2nd Edition [6] Crago, H (2000) Counselling and Psychotherapy: Is There a Difference? Does It Matter? Australian and New Zealand Journal of Family Therapy, 21(2) [7] Pomerantz, A M (2016) Clinical Psychology: science, practice and cultural Saga Publications Inc; 4th Edition [8] Goenka, R (2021, July 12) Psychotherapy vs Counselling Insightful Counselling and Training https://insightfulcounselling.com/psychotherapy-vs-counselling [9] Pomerantz, A M (2011) Clinical Psychology: science, practice and cultural Saga Publications Inc; 2nd Edition [10] Gaddy, C D.-S (1995) Selected outcomes of accredited programs Professional Psychology: Research and Practice, 26(5), 507 [11] Osagu, J., & Omolayo, B (2013) Counselling and psychotherapy: is there any difference?: ethical issues in clinical psychology IFE PsychologIA: An International Journal, 21(3), 169-173 [12] Corsini, R J (2008) Current psychotherapies Belmont CA: Brooks-Cole, 416, 81- 91 [13] Neukrug, E & (1999) World of the Counselor Brooks/Cole Publishing Company Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 11 [14] School psychologist vs school counselor: Which career is your calling? (n.d.) University of Massachusetts Global https://www.umassglobal.edu/news-and- events/blog/school-psychologist-vs-school-counselor [15] Social worker vs psychologist: Which human services path is right for you? (n.d.) University of Massachusetts Global https://www.umassglobal.edu/news-and- events/blog/social-worker-vs-psychologist [16] What is the Difference Between a School Counselor and a Social Worker? (n.d.) ABA Degree Programs https://www.abadegreeprograms.net/faq/what-is-the- difference-between-a-school-counselor-and-a-social-worker/ [17] Nancy, S (2022, November 07) Visiting a Counselor vs Psychotherapist: Similarities, Differences, and How to Choose Verywell Mind https://www.verywellmind.com/counselor-or-psychotherapist-1067401#toc- similarities [18] Question: What are the differences between School Social Work and School Counseling? (n.d.) Master of Social Work https://www.masterofsocialwork.com/faqs/school-social-work-vs-school-counseling Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com)