1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thơ thiền đời lí và đời trần những điểm tương đồng và dị biệt

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Văn hoá là động lực để phát triển xã hội Vì vậy, việc bảo bảo tồn, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá mà ông cha đã để lại là một nhu cầu cấp thiết trong thời bu[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn hố động lực để phát triển xã hội Vì vậy, việc bảo bảo tồn, kế thừa phát huy truyền thống văn hố mà ơng cha để lại nhu cầu cấp thiết thời buổi hội nhập ngày Một di sản văn hố vơ q báu dân tộc mà muốn đề cập đến thơ Thiền Thơ Thiền đối tượng nghiên cứu hấp dẫn phức tạp, vừa liên quan đến tôn giáo, triết học, vừa liên quan đến nguyên tắc thể loại văn học thuộc thời đại định Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ Thiền giới tập trung nhiều vào quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam, giới nghiên cứu quan tâm đến thơ Thiền thường có xu hướng nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Trung Quốc, thơ Thiền Nhật Bản nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần nói chung mà chưa có tách rời để so sánh thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần nhằm thấy điểm tương đồng điểm dị biệt ý nghĩa chúng Như biết thời đại Lí Trần thời đại phục hưng dân tộc, đặc biệt phục hưng văn hố, có văn học Sự đóng góp thơ ca Phật giáo vào thành tựu văn hố thời kì khơng nhỏ Nhưng đời Lí đời Trần dù hai triều đại khác nên văn hoá, văn học triều đại có chỗ khác dù thật, chúng có nhiều đặc điểm chung khó tách bạch dẫn đến đời thuật ngữ, khái niệm: văn học Lí Trần, thơ ca Lí Trần, thơ Thiền Lí Trần…….Vì vậy, nghiên cứu so sánh thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần việc làm cần thiết Vả lại, thơ văn Lí Trần nói chung, thơ Thiền Lí Trần nói riêng đưa vào giảng dạy bậc trung học phổ thông, đại học sau đại học Thực tiễn dạy học thơ Thiền Lí Trần hình thành nhận xét: hấp dẫn thú vị thâm sâu khó thấu Từ thực tiễn này, người viết thiết nghĩ việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần xem có ích, trước hết thân người viết dạy Văn bậc phổ thơng, sau hy vọng đề tài có chút đóng góp người tham gia học tập, giảng dạy nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần Từ nguyên nhân nói trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài "Thơ Thiền đời Lí đời Trần - điểm tương đồng dị biệt" với mong muốn góp thêm tiếng nói khía cạnh thơ Thiền Lí - Trần Lịch sử vấn đề: Thơ Thiền nghiên cứu từ kỉ XV với nhiều hình thức như: sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, dịch thuật, phê bình…trực tiếp gián tiếp nhiều cơng trình khác Do chưa có cơng trình nghiên c ứu so sánh thơ Thiền đời Lí đời Trần nên phần Lịch sử vấn đề nầy, chúng tơi xin lược thuật cơng trình nghiên cứu thơ Thiền theo hai loại sau: - Loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ văn Lí Trần nói chung - Loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ Thiền Lí Trần nói riêng Trước tiên xin đề cập đến loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ văn thời Lí Trần nói chung Việc sưu tầm, tuyển chọn thơ văn Lí Trần bắt đầu với Việt âm thi tập Phan Phu Tiên 1433 (sau Chu Xa hiệu đính, Lí Tử Tấn phê bình, khắc in năm 1459) Hơn nửa kỉ sau đó, hàng loạt cơng trình khác đời như: Quần hiền phú tập (Hoàng Sần Phu), Cổ kim chế từ tập (Lương Như Hộc), Việt điện u linh tục bổ (Nguyễn Văn Chất), Tinh tuyển chư gia luật thi (Dương Đức Nhan), Đại Việt sử kí tồn thư (Ngơ sĩ Liên), Quốc triều chương biểu tập (Trần Văn Mô), Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tầm), Trích diễm thi tập (Hồng Đức Lương) soạn xong năm 1497 Đến kỉ thứ XVIII, Lê Quý Đôn s tài liệu trước đó, vi ết nên Toàn Việt thi lục (ra đời khoảng năm 1760-1767) Trong tác phẩm này, ông biên soạn thơ văn nước ta từ đời Lí đến đời Hồng Đức Bên cạnh Tồn Việt thi lục, ơng cịn viết Kiến văn tiểu lục gồm 12 phần, đáng ý ph ần Thiên chương Phần ghi chép tên nhân vật làm bia, minh chùa, quán vào triều Lí Trần giới thiệu, phê bình số thơ văn thời Lí Trần Một lần nữa, Đại Việt thông sử, thiên Văn nghệ chí, Lê Q Đơn nêu mục lục sách tác gia trước từ đời Lí đến đời Trần Như nói đóng gớp nhà bác học thời Lê vào công việc sưu tầm, tuyển chọn bảo lưu thơ văn Lí Trần lớn Đến nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút có dành số để phân tích số tượng, đặc điểm phát triển thể tài văn học Việt Nam Trong này, có ơng viết nhân vật tiếng thời Lí Trần như: Phạm Ngũ Lão, Lý Đ ạo Tái (Huyền Quang)…và thơ văn họ Thậm chí, ơng cịn đưa nhận định văn thơ thời Lí Trần: “Ta thường xét văn hiến nước ta, văn đời Lí cổ áo xương kính… đến đời Trần lại đời Lí cịn điển nhã hoa thiệm, nghị luận phơ bày có sở trường cả… thơ đời Lí già dặn, súc tích, thơ đời Trần tinh vi, trẻo có sở trường bực…” Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí cịn dành phần Văn tịch chí để giới thiệu văn học nước ta từ thời Lí Trần đến nửa đầu kỉ XIX Rất tiếc không thấy ông đề cập đến thơ thời Lí Từ kỉ thứ XX đến nay, công tác sưu tầm, tuyển chọn, nghiên cứu giới thiệu văn học Lí Trần ngày rầm rộ hơn, quy mô chuyên sâu Trên Nam Phong tạp chí (tập 20) Đinh Văn Chấp phiên dịch hàng loạt thơ thời Lí Trần với chủ ý đáng trân trọng “…chép lại câu văn tổ quốc kẻo lâu ngày thất thác…” Bên cạnh hoạt động dịch giới thiệu thơ văn Lí Trần Thi Nham, Nguyễn Lợi, Hoa Bằng…cũng xem đóng góp cho cơng việc nghiên cứu văn học thời đại Tiếp theo tài liệu thuộc loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ Thiền Lí Trần Đầu tiên kể đến hai cơng trình Văn học đời Lí Văn học đời Trần (1942) Ngô Tất Tố Trong hai tác phẩm này, tác giả ghi nguyên âm chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích, giải, dịch thuật tác phẩm thơ văn Phật giáo thời Lí Trần chưa thấy có quan điểm so sánh thơ văn đời Lí với thơ văn đời Trần Càng sau, việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần ý nhiều với nhiều cơng trình khoa học, viết, chuyên luận, khảo luận Trước hết kể đến viết Mối quan hệ lâu đời văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Giáo sư Đặng Thai Mai, đăng TCVH số 7-1961 Dù đặt trọng tâm vào mối quan hệ văn học Viêt Nam văn học Trung Quốc nói chung thơ ca Phật giáo Việt Nam nhắc đến rõ nét đối sánh với thơ Đường, thơ Tống Kiều Thu Hoạch viết Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lí Trần đăng TCVH số 6-1965 cất công nghiên cứu thơ văn nhà sư từ đời Lí đến đầu đời Trần Viên Chiếu, Mãn Giác, Không Lộ, Đạo Hạnh, Tuệ Trung, Huyền Quang…Qua viết này, tác giả không phân tích cảm hứng Thiền cảm hứng tục thơ Thiền sư mà thể quan điểm cho việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần việc làm cần thiết “Văn thơ Lí Trần khơng cịn lại Riêng đời Lí, ngồi chiếu, hịch vua chúa, thơ văn khác thuộc Thiền sư Do đó, đánh giá cho phần thơ văn việc làm cần thiết công tác nghiên cứu văn học sử.” Nguyễn Đăng Thục có viết Phật giáo văn học Phật giáo Việt Nam Tinh thần văn nghệ Phật giáo Việt Nam; Tinh thần Thiền học Việt Nam đăng Báo Tư Tưởng số 4-1971 Trong hai viết này, tác giả rải rác bàn luận ảnh hưởng thơ Thiền Trung Hoa tư tưởng thơ Thiền Việt Nam Tiếp đó, Trần Thị Băng Thanh viết đăng TCVH số 5-1972 - Một vài tìm tịi bước đầu văn văn thơ Lí Trần – khảo sát ba tác phẩm văn học Thiền Tông Khoá hư lục, Tam tổ thực lục Thánh đăng ngữ lục Theo tác giả ba tác phẩm nhiều vấn đề phải bàn nguồn gốc dị chúng Từ năm 70, 80 Nguyễn Huệ Chi viết cho đăng hàng loạt bàn văn học Lí Trần Tạp chí Văn học Từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp chữ “văn học” khứ đến việc phân loại loại hình văn h ọc Lí Trần, TCVH số 5-1976; Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lí Trần, TCVH số 4-1977; Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lí Trần, TCVH số 6-1978; Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông, TCVH số 5-1987; Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống xâm lược đời Trần, TCVH số 3-1988; Hội nhập văn hóa thời Lí Trần, nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu – Quỳnh Lâm, TCVH số 2-1992 Trong loạt viết này, bên cạnh việc nghiên cứu văn thơ Lí Trần nói chung, thơ văn số gương mặt Thiền sư (Trần Tung, Mãn Giác) nói riêng, tác giả cịn quan tâm lí giải mối quan hệ văn học đời Trần (trong có thơ Thiền) với kháng chiến chống Nguyên – Mông ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng văn học thời đại Lí Trần Một đóng góp quan trọng Nguyễn Huệ Chi loạt viết dựa vào tình hình thực tế cơng tác sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu thơ Lí Trần để gợi phương thức nghiên cứu đặc thù cho văn học giai đoạn này, định hình số nguyên tắc tìm hiểu thơ văn Lí Trần văn học Trung đại Việt Nam Nổi bật công tác nghiên cứu thơ văn Lí Trần kể đến Thơ văn Lí Trần gồm ba tập Viện Văn học (tập I xuất năm 1977, tâp II xuất năm 1988, tập III xuất năm 1978) Bộ sách soạn đạo giáo sư Đặng Thai Mai giáo sư Cao Xuân Huy, giáo sư Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên Trong cơng trình đồ sộ này, người biên soạn không ghi nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ tác phẩm thơ văn Lí Trần mà cịn đưa vào nh ững lời tựa, lời giới thiệu mở đầu nhà làm tuyển tập tiền bối như: Phan Phu Tiên, Lí Tử Tấn, Hồng Đức Lương, Lê Q Đơn…để người đọc hiểu thêm ý kiến người xưa công việc sưu tập thơ văn Lí Trần Bên cạnh đó, soạn giả cịn thích, khảo đính cơng phu để mạnh dạn khắc phục lại chỗ nhầm lẫn mà cơng trình trư ớc mắc phải Có thể nói rằng, với Thơ văn Lí Trần, diện mạo văn học thời đại Lí Trần dựng lại cách đầy đủ sáng rõ Từ đầu năm 90 đến nay, công tác nghiên cứu tác phẩm thơ văn Phật giáo nhà nghiên cứu ý nhiều hơn, sâu sát Việt Nam Phật giáo sử luận, (NXB Văn học, Hà Nội, 1992) Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh) dù cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đề cập đến khía cạnh hệ thống sử liệu Phật giáo có trích dẫn nhiều thơ Thiền đặc sắc thời Lí Trần Hà Văn Tấn có viết Vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam đăng TCVH số 4-1992 Cũng Tr ần Thị Băng Thanh Một vài tìm tịi bước đầu văn thơ văn Lí Trần, Hà Văn Tấn kh ảo sát ba trường hợp mà Thiền uyển tập anh lưu ý Đó trường hợp ba kệ sư Tịnh Không, sư Nguyện Học sư Không Lộ Qua trích dẫn đối chiếu văn bản, tác giả thể băn khoăn, hoài nghi khoa học có q nhiều điểm giống kệ sư Tịnh Không với kệ Thiền sư Giáp Sơn (Trung Quốc), kệ sư Nguyện Học với kệ Thiền sư Huệ Tư (Trung Quốc), thơ sư Không Lộ với thơ Lý Tư ờng (Trung Quốc) Còn Hai trăm năm lịch sử văn học nhà Lí (Bài giảng Đại học Sư phạm Sài Gịn, niên khóa 1970-1971) Phạm Văn Diêu nhận định rằng: hình thức nghệ thuật văn học thời Lí chịu ảnh hưởng tuyệt đối thi văn Trung Hoa Nhưng nói hình thức nghệ thuật văn học đời Lí đời Trần cách đầy đủ, chi tiết công phu phải kể đến Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XIV, (Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học NXB Văn học, 1996) Đoàn Thị Thu Vân Trong sách tác giả tiến hành khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền thời Lí Trần như: ngơn ngữ, hình tư ợng, thể loại, kết cấu, giọng điệu….Bên cạnh cịn dành riêng chương để so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Nho thời, với thơ Thiền Trung Quốc với thơ Haiku Nhật Bản Trong chuyên luận mang tên Thơ Thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998), Nguyễn Phạm Hùng từ việc khái quát tình hình nghiên cứu thơ Thiền Viêt Nam đến việc trình bày khái niệm “thơ Thiền”, “đặc điểm thơ Thiền” Việt Nam nói chung thơ Thiền Lí Trần nói riêng Đồng thời, tác giả cịn tuyển chọn nhiều thơ Thiền tiêu biểu từ thời Lí Trần đến đời Nguyễn Thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần dành cho hai chương riêng biệt tiếc chưa thấy có so sánh chúng Năm 1999, Nguyễn Duy Hinh cho đời cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (NXB KHXH, Hà Nội) Trong cơng trình này, tác giả bàn lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo có tham cứu, dẫn giải nhiều thơ Thiền thời Lí Trần Cũng năm đó, Đi đơi dịng (NXB KHXH, Hà Nội) Phạm Tú Châu xuất Ngoài việc nhấn mạnh giá trị văn học Thiền uyển tập anh, tác giả cịn đề cập đến vấn đề “ảnh hưởng cơng án” thơ Thiền Trung Quốc thơ Thiền Việt Nam qua Độc Phật đại minh lục hữu cảm Trần Thánh Tơng Thơ Thiền Lí Trần nghiên cứu rải rác cơng trình viết vấn đề ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học Việt Nam, thơ Thiền Trung Quốc thơ Thiền thời Lí Trần viết Hán văn Lí Trần, thời kì cổ điển 10 kỉ Hán văn Việt Nam thời độc lập (Hán Nơm số 1-1999) Phạm Văn Khối Trong viết này, mặt ngơn ngữ, tác giả có quan điểm cho ngôn ngữ thơ Thiền Việt Nam chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Hán văn thời Tiên Tần, Lưỡng Hán ngôn ngữ kinh điển Phật giáo Trung Hoa Ở chuyên luận Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (NXBGD, Hà Nội, 1999) Trần Đình Sử, thơ Thiền Lí Trần nhắc đến rải rác để minh hoạ cho luận thi pháp văn học Trung đại nhận định thơ Thiền Lí Trần mà tác giả đưa xác đáng: “Thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần nhan đề mang hình thức kệ……sang đời Trần, cảm giác Thiền thú tăng lên sang đời Lê phai dần…” Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam (ĐHKHXH & NV TP HCM, 2001) Đồn Lê Giang đề cập đến hình thành, vận động phát triển ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Trong có chương I, mục 1.3.2- “Ý thức văn học Thiền sư thời Lí Trần” bàn đến ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang vào thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần mà theo tác giả, Tuệ Trung thượng sĩ ví dụ tiêu biểu Năm 2002, tác giả Nguyễn Hữu Sơn qua cơng trình Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh (NXB KHXH, Hà Nội) trích dẫn số thơ Thiền đời Lí phân tích chúng so sánh với Thiền Trung Hoa Cùng năm 2002, Văn học Phật giáo thời Lí Trần - diện mạo đặc điểm (NXB Đại học Quốc gia TP.HCM), Nguyễn Công Lý nghiên c ứu Phật giáo văn học Phật giáo thời Lí Trần cách cơng phu phương diện: lực lượng sáng tác, hệ thống thể loại, văn tự - ngôn ngữ, đề tài… Năm 2003, Minh Chi tiếp tục đóng góp cho cơng tác nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần cơng trình: Phật giáo triều đại Lí Trần; Thơ Thiền thời Lí; Truyền thống văn học Phật giáo Việt Nam Những cơng trình nàyđã giúp ngư ời đọc có hiểu biết thơ Thiền Lí Trần thơng qua hệ thống luận chứng dồi dào, công phu Một người có đóng góp lớn lao cho cơng tác nghiên cứu Phật học thơ Thiền Lí Trần cần kể đến Lê Mạnh Thát Nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo văn học Phật giáo Việt Nam tác giả như: Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam; Tồn tập Trần Thái Tơng; Tồn tập Trần Nhân Tông; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập) cơng trình có uy tín, chỗ dựa tin cậy cho nghiên cứu Phật giáo thơ văn Phật giáo Việt Nam Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu Phật giáo văn học Phật giáo không ngừng cơng bố Những cơng trình hầu hết nhiều có nghiên cứu thơ Thiền với điểm nhìn so sánh ch ỉ so sánh thơ Thiền Việt Nam với thơ Thiền Trung Quốc, Triều Tiên thơ Haiku Nhật Bản Chẳng hạn, Vấn đề tính xác thực tác phẩm việc nghiên cứu thơ Thiền thời Lí (TCKHXH số 4-2004) Nguyễn Phạm Hùng khảo sát số trường hợp trùng lắp tư liệu thơ Thiền Việt Nam Trung Quốc; Basho (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) – gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mỹ (NCVH số 7-2005) Lê Từ Hiển so sánh thơ Thiền Việt Nam với thơ Haiku Nhật thông qua hai tác giả tiêu biểu Basho Huyền Quang; Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ đến Thiền tông Trung Quốc (NXB KHXH Hà Nội, 2005) Hoàng Thị Thơ dành mục Thơ Thiền để đề cập đến thơ Thiền Việt Nam Trung Quốc Nhật Chiêu có hàng loạt viết đăng Văn hóa Phật giáo từ số đến số 11-2005 bàn thơ Thiền Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Huyền Quang… Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lí Trần (Việt Nam) với thơ Thiền Đường Tống (Trung Quốc) (ĐHKHXH & NV TP.HCM, 2007) Lê Thị Thanh Tâm cơng trình đứng điểm nhìn so sánh rõ nét Luận án tập trung so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Đường Tống bao gồm hai nội dung lớn: Vấn đề nhân sinh quan Phật giáo Thiền tơng (thể qua hình tượng người) vấn đề thể luận Phật giáo Thiền tơng (thể qua hình ưt ợng thiên nhiên) Nhờ mà thơ Thiền Lí Trần xem xét với nhiều đặc điểm nội dung lẫn hình thức, giúp ích nhiều cho chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Quyển Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại (NXBGD, 2007) Đoàn Thị Thu Vân tài liệu có ý nghĩa đối việc hồn thành luận văn Tác giả giới thiệu vẻ đẹp người nhân văn thơ thời Lí, thời Trần (chủ yếu thơ Thiền) thời Lê sơ so sánh với Sự đối sánh m ột nguồn cảm hứng để chọn làm luận văn với đề tài “Thơ Thiền đời Lí đời Trần – điểm tương đồng dị biệt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Thiền Việt Nam đời Lí đời Trần đối sánh với để thấy điểm tương đồng dị biệt chúng thể phương diện như: tác giả, tư tưởng, cảm hứng, hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu, thể loại kết cấu Sự so sánh đối chiếu thực dựa tiếp thu kế thừa quan điểm người trước nội dung nghệ thuật thơ Thiền Lí Trần Tuy nhiên, việc so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Đường Tống (Trung Quốc), thơ Thiền Triều Tiên, thơ Haiku Nhật Bản… không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài này, đặt thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần hệ thống văn học Trung đại Việt Nam văn học Phật giáo Thiền tơng Việt Nam Vì tính chất phức tạp đối tượng nghiên cứu, đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích thi pháp học - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong q trình triển khai đề tài, chúng tơi sử dụng số phương pháp khác thống kê, phân loại để làm sở cho việc phân tích, đánh giá so sánh thơ Thiền đời Lí đời Trần Các phương pháp nói vận dụng đan xen hỗ trợ lẫn chương Đóng góp đề tài: - Ý nghĩa khoa học: So sánh làm rõ nét tương đồng dị biệt thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần nhằm rút ý nghĩa điều này, từ đó, xác định rõ nét giá trị đặc sắc thơ Thiền triều đại nói riêng, thơ Thiền thời đại Lí – Trần nói chung sở mỹ học Thiền - Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu thơ Thiền nói chung thơ Thiền Lí Trần nói riêng tr ải qua thời gian dài với công lao sưu tập, dịch thuật, giới thiệu… nhiều nhà khoa học Từ gợi ý công trình nghiên cứu nói trên, chúng tơi chọn đề tài với hy vọng hướng tiếp cận nhiều gần gũi hữu ích cho việc nghiên cứu, tiếp nhận giảng dạy thơ Thiền Lí Trần, đặc biệt bậc đại học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tư liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Khái quát Thiền Tơng Việt Nam thơ Thiền Lí Trần 1.1 Khái qt Thiền tơng Việt Nam 1.1.1 Q trình du nhập Phật giáo Thiền tông vào Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm Thiền tông Việt Nam 1.1.3 Về khái niệm “Thiền” “thơ Thiền” 1.2 Thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần 1.2.1 Phật giáo Thiền tơng thời đại Lí Trần 1.2.2 Thơ Thiền Lí Trần Chương 2: Những điểm tương đồng thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần 2.1 Về tác giả 2.2 Về tư tưởng 2.3 Về cảm hứng 2.4 Về hình tượng 2.5 Về ngôn ngữ 2.6 Về giọng điệu 2.7 Về thể loại 2.8 Về kết cấu Chương 3: Những điểm dị biệt thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần 2.1 Về tác giả 2.2 Về tư tưởng 2.3 Về cảm hứng 2.4 Về hình tượng 2.5 Về ngơn ngữ 2.6 Về giọng điệu 2.7 Về thể loại 2.8 Về kết cấu ... 1.2 Thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần 1.2.1 Phật giáo Thiền tơng thời đại Lí Trần 1.2.2 Thơ Thiền Lí Trần Chương 2: Những điểm tương đồng thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần 2.1 Về tác giả 2.2 Về... ? ?thơ Thiền? ??, “đặc điểm thơ Thiền? ?? Việt Nam nói chung thơ Thiền Lí Trần nói riêng Đồng thời, tác giả cịn tuyển chọn nhiều thơ Thiền tiêu biểu từ thời Lí Trần đến đời Nguyễn Thơ Thiền đời Lí thơ. .. sánh thơ Thiền đời Lí đời Trần Các phương pháp nói vận dụng đan xen hỗ trợ lẫn chương Đóng góp đề tài: - Ý nghĩa khoa học: So sánh làm rõ nét tương đồng dị biệt thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:16

Xem thêm:

w