1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ thiền đời lí và đời trần những điểm tương đồng và dị biệt

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 794,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thái Quân THƠ THIỀN ĐỜI LÍ VÀ ĐỜI TRẦN - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài, định hướng, dạy sửa chữa người hướng dẫn, đến phút này, Luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành Cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn, người dạy dỗ truyền thụ cho nhiều kiến thức q báu từ tơi cịn học Đại học Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Những dạy bảo hướng dẫn, động viên khích lệ, quan trọng gương nghiên cứu khoa học, giáo dục Cô giúp tơi có đ ủ tâm lực để hồn thành Luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn tất Thầy Cơ Phịng Sau Đại học Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Lãnh đạo nhân viên Thư viện Khoa học Tổng hợp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tìm tài liệu nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin kính chúc Cơ Đồn Thị Thu Vân tất quý Thầy Cô dồi sức khỏe, hạnh phúc tiếp tục có cống hiến tốt cho nghiệp khoa học, giáo dục nước nhà./ Học viên Nguyễn Thái Quân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn hoá động lực để phát triển xã hội Vì vậy, việc bảo bảo tồn, kế thừa phát huy truyền thống văn hố mà ơng cha để lại nhu cầu cấp thiết thời buổi hội nhập ngày Một di sản văn hố vơ q báu dân tộc mà muốn đề cập đến thơ Thiền Thơ Thiền đối tượng nghiên cứu hấp dẫn phức tạp, vừa liên quan đến tôn giáo, triết học, vừa liên quan đến nguyên tắc thể loại văn học thuộc thời đại định Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ Thiền giới tập trung nhiều vào quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam, giới nghiên cứu quan tâm đến thơ Thiền thường có xu hướng nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Trung Quốc, thơ Thiền Nhật Bản nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần nói chung mà chưa có tách rời để so sánh thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần nhằm thấy điểm tương đồng điểm dị biệt ý nghĩa chúng Như biết thời đại Lí Trần thời đại phục hưng dân tộc, đặc biệt phục hưng văn hố, có văn học Sự đóng góp thơ ca Phật giáo vào thành tựu văn hố thời kì khơng nhỏ Nhưng đời Lí đời Trần dù hai triều đại khác nên văn hoá, văn học triều đại có chỗ khác dù thật, chúng có nhiều đặc điểm chung khó tách bạch dẫn đến đời thuật ngữ, khái niệm: văn học Lí Trần, thơ ca Lí Trần, thơ Thiền Lí Trần…….Vì vậy, nghiên cứu so sánh thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần việc làm cần thiết Vả lại, thơ văn Lí Trần nói chung, thơ Thiền Lí Trần nói riêng đưa vào giảng dạy bậc trung học phổ thông, đại học sau đại học Thực tiễn dạy học thơ Thiền Lí Trần hình thành nhận xét: hấp dẫn thú vị thâm sâu khó thấu Từ thực tiễn này, người viết thiết nghĩ việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần xem có ích, trước hết thân người viết dạy Văn bậc phổ thông, sau hy vọng đề tài có chút đóng góp người tham gia học tập, giảng dạy nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần Từ ngun nhân nói trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài "Thơ Thiền đời Lí đời Trần - điểm tương đồng dị biệt" với mong muốn góp thêm tiếng nói khía cạnh thơ Thiền Lí - Trần Lịch sử vấn đề: Thơ Thiền nghiên cứu từ kỉ XV với nhiều hình thức như: sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, dịch thuật, phê bình…trực tiếp gián tiếp nhiều cơng trình khác Do chưa có cơng trình nghiên c ứu so sánh thơ Thiền đời Lí đời Trần nên phần Lịch sử vấn đề nầy, xin lược thuật cơng trình nghiên cứu thơ Thiền theo hai loại sau: - Loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ văn Lí Trần nói chung - Loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ Thiền Lí Trần nói riêng Trước tiên xin đề cập đến loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ văn thời Lí Trần nói chung Việc sưu tầm, tuyển chọn thơ văn Lí Trần bắt đầu với Việt âm thi tập Phan Phu Tiên 1433 (sau Chu Xa hiệu đính, Lí Tử Tấn phê bình, khắc in năm 1459) Hơn nửa kỉ sau đó, hàng loạt cơng trình khác đời như: Quần hiền phú tập (Hoàng Sần Phu), Cổ kim chế từ tập (Lương Như Hộc), Việt điện u linh tục bổ (Nguyễn Văn Chất), Tinh tuyển chư gia luật thi (Dương Đức Nhan), Đại Việt sử kí tồn thư (Ngơ sĩ Liên), Quốc triều chương biểu tập (Trần Văn Mơ), Lĩnh Nam chích qi (Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tầm), Trích diễm thi tập (Hồng Đức Lương) soạn xong năm 1497 Đến kỉ thứ XVIII, Lê Quý Đôn s tài liệu trước đó, vi ết nên Tồn Việt thi lục (ra đời khoảng năm 1760-1767) Trong tác phẩm này, ông biên soạn thơ văn nước ta từ đời Lí đến đời Hồng Đức Bên cạnh Toàn Việt thi lục, ông viết Kiến văn tiểu lục gồm 12 phần, đáng ý ph ần Thiên chương Phần ghi chép tên nhân vật làm bia, minh chùa, quán vào triều Lí Trần giới thiệu, phê bình số thơ văn thời Lí Trần Một lần nữa, Đại Việt thơng sử, thiên Văn nghệ chí, Lê Q Đơn nêu mục lục sách tác gia trước từ đời Lí đến đời Trần Như nói đóng gớp nhà bác học thời Lê vào công việc sưu tầm, tuyển chọn bảo lưu thơ văn Lí Trần lớn Đến nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút có dành số để phân tích số tượng, đặc điểm phát triển thể tài văn học Việt Nam Trong này, có ơng viết nhân vật tiếng thời Lí Trần như: Phạm Ngũ Lão, Lý Đ ạo Tái (Huyền Quang)…và thơ văn họ Thậm chí, ơng cịn đưa nhận định văn thơ thời Lí Trần: “Ta thường xét văn hiến nước ta, văn đời Lí cổ áo xương kính… đến đời Trần lại đời Lí cịn điển nhã hoa thiệm, nghị luận phơ bày có sở trường cả… thơ đời Lí già dặn, súc tích, thơ đời Trần tinh vi, trẻo có sở trường bực…” Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí cịn dành phần Văn tịch chí để giới thiệu văn học nước ta từ thời Lí Trần đến nửa đầu kỉ XIX Rất tiếc không thấy ông đề cập đến thơ thời Lí Từ kỉ thứ XX đến nay, công tác sưu tầm, tuyển chọn, nghiên cứu giới thiệu văn học Lí Trần ngày rầm rộ hơn, quy mô chuyên sâu Trên Nam Phong tạp chí (tập 20) Đinh Văn Chấp phiên dịch hàng loạt thơ thời Lí Trần với chủ ý đáng trân trọng “…chép lại câu văn tổ quốc kẻo lâu ngày thất thác…” Bên cạnh hoạt động dịch giới thiệu thơ văn Lí Trần Thi Nham, Nguyễn Lợi, Hoa Bằng…cũng xem đóng góp cho cơng việc nghiên cứu văn học thời đại Tiếp theo tài liệu thuộc loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ Thiền Lí Trần Đầu tiên kể đến hai cơng trình Văn học đời Lí Văn học đời Trần (1942) Ngô Tất Tố Trong hai tác phẩm này, tác giả ghi nguyên âm chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích, giải, dịch thuật tác phẩm thơ văn Phật giáo thời Lí Trần chưa thấy có quan điểm so sánh thơ văn đời Lí với thơ văn đời Trần Càng sau, việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần ý nhiều với nhiều cơng trình khoa học, viết, chun luận, khảo luận Trước hết kể đến viết Mối quan hệ lâu đời văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Giáo sư Đặng Thai Mai, đăng TCVH số 7-1961 Dù đặt trọng tâm vào mối quan hệ văn học Viêt Nam văn học Trung Quốc nói chung thơ ca Phật giáo Việt Nam nhắc đến rõ nét đối sánh với thơ Đường, thơ Tống Kiều Thu Hoạch viết Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lí Trần đăng TCVH số 6-1965 cất cơng nghiên cứu thơ văn nhà sư từ đời Lí đến đầu đời Trần Viên Chiếu, Mãn Giác, Không Lộ, Đạo Hạnh, Tuệ Trung, Huyền Quang…Qua viết này, tác giả khơng phân tích cảm hứng Thiền cảm hứng tục thơ Thiền sư mà thể quan điểm cho việc nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần việc làm cần thiết “Văn thơ Lí Trần khơng cịn lại Riêng đời Lí, ngồi chiếu, hịch vua chúa, thơ văn khác thuộc Thiền sư Do đó, đánh giá cho phần thơ văn việc làm cần thiết công tác nghiên cứu văn học sử.” Nguyễn Đăng Thục có viết Phật giáo văn học Phật giáo Việt Nam Tinh thần văn nghệ Phật giáo Việt Nam; Tinh thần Thiền học Việt Nam đăng Báo Tư Tưởng số 4-1971 Trong hai viết này, tác giả rải rác bàn luận ảnh hưởng thơ Thiền Trung Hoa tư tưởng thơ Thiền Việt Nam Tiếp đó, Trần Thị Băng Thanh viết đăng TCVH số 5-1972 - Một vài tìm tịi bước đầu văn văn thơ Lí Trần – khảo sát ba tác phẩm văn học Thiền Tơng Khố hư lục, Tam tổ thực lục Thánh đăng ngữ lục Theo tác giả ba tác phẩm nhiều vấn đề phải bàn nguồn gốc dị chúng Từ năm 70, 80 Nguyễn Huệ Chi viết cho đăng hàng loạt bàn văn học Lí Trần Tạp chí Văn học Từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp chữ “văn học” khứ đến việc phân loại loại hình văn h ọc Lí Trần, TCVH số 5-1976; Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lí Trần, TCVH số 4-1977; Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lí Trần, TCVH số 6-1978; Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông, TCVH số 5-1987; Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống xâm lược đời Trần, TCVH số 3-1988; Hội nhập văn hóa thời Lí Trần, nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu – Quỳnh Lâm, TCVH số 2-1992 Trong loạt viết này, bên cạnh việc nghiên cứu văn thơ Lí Trần nói chung, thơ văn số gương mặt Thiền sư (Trần Tung, Mãn Giác) nói riêng, tác giả cịn quan tâm lí giải mối quan hệ văn học đời Trần (trong có thơ Thiền) với kháng chiến chống Nguyên – Mông ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng văn học thời đại Lí Trần Một đóng góp quan trọng Nguyễn Huệ Chi loạt viết dựa vào tình hình thực tế công tác sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu thơ Lí Trần để gợi phương thức nghiên cứu đặc thù cho văn học giai đoạn này, định hình số ngun tắc tìm hiểu thơ văn Lí Trần văn học Trung đại Việt Nam Nổi bật cơng tác nghiên cứu thơ văn Lí Trần kể đến Thơ văn Lí Trần gồm ba tập Viện Văn học (tập I xuất năm 1977, tâp II xuất năm 1988, tập III xuất năm 1978) Bộ sách soạn đạo giáo sư Đặng Thai Mai giáo sư Cao Xuân Huy, giáo sư Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên Trong cơng trình đồ sộ này, người biên soạn không ghi nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ tác phẩm thơ văn Lí Trần mà cịn đưa vào nh ững lời tựa, lời giới thiệu mở đầu nhà làm tuyển tập tiền bối như: Phan Phu Tiên, Lí Tử Tấn, Hồng Đức Lương, Lê Q Đơn…để người đọc hiểu thêm ý kiến người xưa cơng việc sưu tập thơ văn Lí Trần Bên cạnh đó, soạn giả cịn thích, khảo đính cơng phu để mạnh dạn khắc phục lại chỗ nhầm lẫn mà cơng trình trư ớc mắc phải Có thể nói rằng, với Thơ văn Lí Trần, diện mạo văn học thời đại Lí Trần dựng lại cách đầy đủ sáng rõ Từ đầu năm 90 đến nay, công tác nghiên cứu tác phẩm thơ văn Phật giáo nhà nghiên cứu ý nhiều hơn, sâu sát Việt Nam Phật giáo sử luận, (NXB Văn học, Hà Nội, 1992) Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh) dù cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đề cập đến khía cạnh hệ thống sử liệu Phật giáo có trích dẫn nhiều thơ Thiền đặc sắc thời Lí Trần Hà Văn Tấn có viết Vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam đăng TCVH số 4-1992 Cũng Tr ần Thị Băng Thanh Một vài tìm tịi bước đầu văn thơ văn Lí Trần, Hà Văn Tấn kh ảo sát ba trường hợp mà Thiền uyển tập anh lưu ý Đó trường hợp ba kệ sư Tịnh Không, sư Nguyện Học sư Khơng Lộ Qua trích dẫn đối chiếu văn bản, tác giả thể băn khoăn, hồi nghi khoa học có q nhiều điểm giống kệ sư Tịnh Không với kệ Thiền sư Giáp Sơn (Trung Quốc), kệ sư Nguyện Học với kệ Thiền sư Huệ Tư (Trung Quốc), thơ sư Không Lộ với thơ Lý Tư ờng (Trung Quốc) Còn Hai trăm năm lịch sử văn học nhà Lí (Bài giảng Đại học Sư phạm Sài Gịn, niên khóa 1970-1971) Phạm Văn Diêu nhận định rằng: hình thức nghệ thuật văn học thời Lí chịu ảnh hưởng tuyệt đối thi văn Trung Hoa Nhưng nói hình thức nghệ thuật văn học đời Lí đời Trần cách đầy đủ, chi tiết công phu phải kể đến Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XIV, (Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học NXB Văn học, 1996) Đoàn Thị Thu Vân Trong sách tác giả tiến hành khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền thời Lí Trần như: ngơn ngữ, hình tư ợng, thể loại, kết cấu, giọng điệu….Bên cạnh dành riêng chương để so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Nho thời, với thơ Thiền Trung Quốc với thơ Haiku Nhật Bản Trong chuyên luận mang tên Thơ Thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998), Nguyễn Phạm Hùng từ việc khái quát tình hình nghiên cứu thơ Thiền Viêt Nam đến việc trình bày khái niệm “thơ Thiền”, “đặc điểm thơ Thiền” Việt Nam nói chung thơ Thiền Lí Trần nói riêng Đồng thời, tác giả tuyển chọn nhiều thơ Thiền tiêu biểu từ thời Lí Trần đến đời Nguyễn Thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần dành cho hai chương riêng biệt tiếc chưa thấy có so sánh chúng Năm 1999, Nguyễn Duy Hinh cho đời cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (NXB KHXH, Hà Nội) Trong cơng trình này, tác giả bàn lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo có tham cứu, dẫn giải nhiều thơ Thiền thời Lí Trần Cũng năm đó, Đi đơi dịng (NXB KHXH, Hà Nội) Phạm Tú Châu xuất Ngoài việc nhấn mạnh giá trị văn học Thiền uyển tập anh, tác giả đề cập đến vấn đề “ảnh hưởng công án” thơ Thiền Trung Quốc thơ Thiền Việt Nam qua Độc Phật đại minh lục hữu cảm Trần Thánh Tông Thơ Thiền Lí Trần nghiên cứu rải rác cơng trình viết vấn đề ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học Việt Nam, thơ Thiền Trung Quốc thơ Thiền thời Lí Trần viết Hán văn Lí Trần, thời kì cổ điển 10 kỉ Hán văn Việt Nam thời độc lập (Hán Nôm số 1-1999) Phạm Văn Khối Trong viết này, mặt ngơn ngữ, tác giả có quan điểm cho ngơn ngữ thơ Thiền Việt Nam chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Hán văn thời Tiên Tần, Lưỡng Hán ngôn ngữ kinh điển Phật giáo Trung Hoa Ở chuyên luận Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (NXBGD, Hà Nội, 1999) Trần Đình Sử, thơ Thiền Lí Trần nhắc đến rải rác để minh hoạ cho luận thi pháp văn học Trung đại nhận định thơ Thiền Lí Trần mà tác giả đưa xác đáng: “Thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần nhan đề mang hình thức kệ……sang đời Trần, cảm giác Thiền thú tăng lên sang đời Lê phai dần…” Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam (ĐHKHXH & NV TP HCM, 2001) Đoàn Lê Giang đề cập đến hình thành, vận động phát triển ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Trong có chương I, mục 1.3.2- “Ý thức văn học Thiền sư thời Lí Trần” bàn đến ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang vào thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần mà theo tác giả, Tuệ Trung thượng sĩ ví dụ tiêu biểu Năm 2002, tác giả Nguyễn Hữu Sơn qua cơng trình Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh (NXB KHXH, Hà Nội) trích dẫn số thơ Thiền đời Lí phân tích chúng so sánh với Thiền Trung Hoa Cùng năm 2002, Văn học Phật giáo thời Lí Trần - diện mạo đặc điểm (NXB Đại học Quốc gia TP.HCM), Nguyễn Công Lý nghiên c ứu Phật giáo văn học Phật giáo thời Lí Trần cách cơng phu phương diện: lực lượng sáng tác, hệ thống thể loại, văn tự - ngôn ngữ, đề tài… Năm 2003, Minh Chi tiếp tục đóng góp cho cơng tác nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần cơng trình: Phật giáo triều đại Lí Trần; Thơ Thiền thời Lí; Truyền thống văn học Phật giáo Việt Nam Những cơng trình nàyđã giúp ngư ời đọc có hiểu biết thơ Thiền Lí Trần thơng qua hệ thống luận chứng dồi dào, cơng phu Một người có đóng góp lớn lao cho cơng tác nghiên cứu Phật học thơ Thiền Lí Trần cần kể đến Lê Mạnh Thát Nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo văn học Phật giáo Việt Nam tác giả như: Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam; Toàn tập Trần Thái Tơng; Tồn tập Trần Nhân Tơng; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập) cơng trình có uy tín, chỗ dựa tin cậy cho nghiên cứu Phật giáo thơ văn Phật giáo Việt Nam Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu Phật giáo văn học Phật giáo khơng ngừng cơng bố Những cơng trình hầu hết nhiều có nghiên cứu thơ Thiền với điểm nhìn so sánh ch ỉ so sánh thơ Thiền Việt Nam với thơ Thiền Trung Quốc, Triều Tiên thơ Haiku Nhật Bản Chẳng hạn, Vấn đề tính xác thực tác phẩm việc nghiên cứu thơ Thiền thời Lí (TCKHXH số 4-2004) Nguyễn Phạm Hùng khảo sát số trường hợp trùng lắp tư liệu thơ Thiền Việt Nam Trung Quốc; Basho (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) – gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mỹ (NCVH số 7-2005) Lê Từ Hiển so sánh thơ Thiền Việt Nam với thơ Haiku Nhật thông qua hai tác giả tiêu biểu Basho Huyền Quang; Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ đến Thiền tông Trung Quốc (NXB KHXH Hà Nội, 2005) Hoàng Thị Thơ dành mục Thơ Thiền để đề cập đến thơ Thiền Việt Nam Trung Quốc Nhật Chiêu có hàng loạt viết đăng Văn hóa Phật giáo từ số đến số 11-2005 bàn thơ Thiền Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Huyền Quang… Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lí Trần (Việt Nam) với thơ Thiền Đường Tống (Trung Quốc) (ĐHKHXH & NV TP.HCM, 2007) Lê Thị Thanh Tâm cơng trình đứng điểm nhìn so sánh rõ nét Luận án tập trung so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Đường Tống bao gồm hai nội dung lớn: Vấn đề nhân sinh quan Phật giáo Thiền tông (thể qua hình tượng người) vấn đề thể luận Phật giáo Thiền tơng (thể qua hình ưt ợng thiên nhiên) Nhờ mà thơ Thiền Lí Trần xem xét với nhiều đặc điểm nội dung lẫn hình thức, giúp ích nhiều cho tiến hành nghiên cứu đề tài Quyển Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại (NXBGD, 2007) Đồn Thị Thu Vân tài liệu có ý nghĩa đối việc hoàn thành luận văn Tác giả giới thiệu vẻ đẹp người nhân văn thơ thời Lí, thời Trần (chủ yếu thơ Thiền) thời Lê sơ so sánh với Sự đối sánh m ột nguồn cảm hứng để chọn làm luận văn với đề tài “Thơ Thiền đời Lí đời Trần – điểm tương đồng dị biệt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Thiền Việt Nam đời Lí đời Trần đối sánh với để thấy điểm tương đồng dị biệt chúng thể phương diện như: tác giả, tư tưởng, cảm hứng, hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu, thể loại kết cấu Sự so sánh đối chiếu thực dựa tiếp thu kế thừa quan điểm người trước nội dung nghệ thuật thơ Thiền Lí Trần Tuy Cử nêu lên câu chuyện Phật thoại lời giảng đạo Tổ sư, cao tăng đời trước để làm lời dẫn có tính chất nêu vấn đề Niêm (sư vân) nêu ý ki ến tác giả vấn đề mà phần cử nêu cách giải thích, bàn bạc, có bổ sung hay phản bác lại vấn đề đó, có tính chất bàn luận vấn đề Tụng phần tóm tắt kiến giải tác giả thành kệ đọng, có vần, có hình ảnh để người học đạo tụng ghi nhớ, phần có tính chất giải kết thúc vấn đề Nhìn khái quát chút, thấy thể loại Niêm tụng kệ Tụng cổ hình thức phát triển cao có kế thừa thể loại kệ, ngữ lục đối đáp thầy trò Chính mà nhìn chung, hình thức đối đáp thầy trò thơ thi ền đời Trần phổ biến thơ thiền đời Lí đời Lí có Trong đời Lí thể loại Kệ lại phổ biến nhiều so với đời Trần Cụ thể đời Lí có 36/47 đơn vị tác phẩm khảo sát thuộc thể loại kệ (chiếm tỷ lệ 76,59%) Trong đó, số nhiều đời Trần có 6/62 đơn vị tác phẩm khảo sát thuộc thể loại kệ (chiếm 9,68%) Xét mặt dung lượng, thơ thiền đời Lí khơng có nhiều có dung lượng lớn thơ thiền đời Trần (Phật tâm ca, Phóng cuồng ngâm, Phàm thánh bất dị, Sinh tử nhàn nhi dĩ, chùm thơ Cúc hoa, Giới am ngâm…) Xét thể thơ, đời Lí sử dụng thể thơ ngũ ngơn nhiều (có 23/47 viết theo thể ngũ ngơn), chiếm tỷ lệ 48,94%; đời Trần sử dụng thể thất ngơn nhiều (có 41/62 viết theo thể thất ngơn), chiếm 66,13% Hiện thực có ngun nhân từ chỗ: đời Lí Thiền tơng chủ trương truyền đạo theo hướng “tâm truyền”, quan niệm “đốn ngộ” nên thiền sư thường không cần lời lẽ dơng dài dĩ nhiên thể loại thơ có luật, ngắn gọn phù hợp lựa chọn họ Ngược lại, đến đời Trần, Phật giáo Thiền tơng có phần phóng khống hơn: kết hợp “đốn ngộ” “tiệm ngộ”, chủ trương “tâm truyền” lời lẽ cụ thể, ân cần, chí thiết giúp người học nhiều cách đến bến bờ giác ngộ Chính mà thiền sư đời Trần, bên cạnh việc sử dụng thể loại thơ ngắn gọn súc tích, có dung lượng nhỏ, ý sử dụng thể loại có dung lượng lớn để phục vụ cách đầy đủ cho nhu cầu giảng giải yếu thiền học vốn uyên thâm khó chiếm lĩnh người thiếu 3.8 Kết cấu: Kết cấu yếu tố thuộc nghệ thuật, góp phần tạo nên giá trị hấp dẫn tác phẩm văn học Ở chương 2, kh ảo sát số dạng kết cấu thơ thiền Lí Trần nói chung Đến đây, muốn đề cập đến dị biệt mặt kết cấu thơ thiền đời Lí thơ thiền đời Trần, dù khơng nhiều thiết nghĩ góp phần tạo nên nhìn tồn diện, đầy đủ thơ thiền hai triều đại tưởng khác Trong thơ thiền đời Trần, dạng kết cấu trùng lặp tìm thấy nhiều so với thơ thiền đời Lí chủ yếu tập trung tác phẩm Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tơng.Ví dụ Phật tâm ca (Tuệ Trung) với kết cấu trùng lặp suốt 11 khổ thơ: câu đầu (mỗi câu chữ) đúc ý khổ, câu cịn lại triển khai làm rõ ý khổ Dạng kết cấu trùng lặp phát huy tác dụng vốn có – nhấn mạnh khắc sâu vấn đề mà tác giả muốn thể muốn nhắn gửi tới người đọc, người nghe - “hãy bỏ tâm Phật, đừng bám vào cả”(ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm) Ở hai tác phẩm Niêm tụng kệ (Trần Thái Tông) Tụng cổ (Tuệ Trung), kết cấu trùng lặp sử dụng phổ biến ………………………………………… Nêu: - Lão Tử nói: “Vinh nhục sợ nhau” Sư nói: Tay khéo vẽ nên ngàn vật, Lòng thêm nảy vạn lo âu Tụng rằng: Nồng cởi áo ra, lạnh khốc vơ Khơng nồng, khơng lạnh biết giờ? Xem màu liễu ngự hoa cung ấy, Lọ phải tìm xuân hỏng bốn mùa Nêu: - Lâm Tế đến thăm tháp chủ Tháp chủ hỏi: “Lễ Phật trước? Hay lễ Tổ trước?” Sư đáp: “Tổ Phật không lễ” Tháp chủ hỏi: “Tổ, Phật với Trưởng lão có chuyện oan nghiệt mà khơng lễ?” Sư phất tay áo Sư nói: Được cởi đầu hổ, Chớ vuốt râu hùm Tụng rằng: Một phen phất áo bước thong dong, Tháp chủ trừng trừng, giận chẳng xong Phật, Tổ rốt chẳng lễ, Ngọc ngân khe sớm, ánh thu ……………………………………… (Tụng cổ - Tuệ Trung) Ví dụ vừa nêu hai tiết Tụng cổ Tuệ Trung Tác phẩm kéo dài hết Nguyên nhân trước tiên hai thể loại vốn bao gồm nhiều tiết mà tiết lúc g ồm ba phần phần thực chức cố định Dĩ nhiên ngun nhân tất nhiên cịn có ngun nhân khác - thiền sư muốn đúc kết yếu thiền thành kệ theo dạng giống nhau, giúp học trò dễ “tụng”, dễ thuộc dễ nhớ Ngược lại, thơ thiền đời Lí, kết cấu giả thiết – kết luận chiếm tỷ lệ lớn nhiều so với thơ thiền đời Trần Ví dụ: Giáo ngoại khả biệt truyền, Hi di tổ Phật uyên Nhược nhân dục biện đích, Dương diệm mịch cầu yên (Truyền riêng ngồi giáo lí, Vi diệu nguồn thiền Nếu muốn phân biệt, Tìm khói hảo huyền) (Hi di – Tơ Minh Trí) Hoặc: Trí nguyệt chiếu thiên, Quang hàm trần sát chiếu vô thiên Nhược nhân yếu thức vô phân biệt, Lĩnh thượng phù sơ tỏa mộ yên (Trí tuệ trăng chiếu khắp trời, Sáng trùm trần chẳng riêng Ví người hiểu lẽ không phân biệt, Núi phủ mây chiều cỏ tươi) (Cảm hoài – Bảo Giám) Hoặc là: Bất giác nữ đầu bạch Báo nhĩ tác giả thức Nhược vấn Phật cảnh giới Long Môn tao điểm ngạch (Biết dùng gái đầu bạc Bảo ông người khéo biết Nếu hỏi cảnh giới Phật Cửa rồng gặp điểm trán) (Thị chúng kệ - Giác Hải) Dạng kết cấu thường dùng tác phẩm đề cập đến vấn đề có nhiều tranh luận, hồi nghi nhằm đạt đến khẳng định mạnh mẽ, giải triệt để vấn đề Giả thiết thường nêu câu thứ ba thơ tứ tuyệt hai câu đ ầu dùng để trình bày quan điểm tác giả Giả thiết thông thường phản đề nêu với mục đích bác bỏ, khẳng định sai kết luận chân lí rút dạng tường minh hàm ẩn dạng hình ảnh, cách nói mang đặc trưng mỹ học thiền tùy vào tác giả định Dạng kết cấu đời Lí nhiều gấp rưỡi lần so với đời Trần dạng kết cấu thích hợp với phần lớn thơ lí luận mang tính chất triết học đời Lí *Ý nghĩa nét dị biệt thơ thiền đời Lí đời Trần: Thơ thiền đời Lí thơ thiền đời Trần tồn phát triển hai triều đại khác nhau, hai khoảng thời gian khác lịch sử dân tộc nên cố nhiên tồn điểm dị biệt bên cạnh điểm tương đồng Tuy nhiên, trước người ta thường gộp hai triều đại Lí Trần thành tên gọi chung thời Lí Trần nghiên cứu văn hóa văn học Khi nghiên cứu văn học thời Lí Trần, cụ thể thơ thiền người ta thường nghiên cứu nội dung văn học Phật giáo thời Lí Trần, thơ thiền Lí Trần, văn học đời Lí, văn học đời Trần…, cịn dị biệt văn học đời Lí đời Trần, thơ thiền đời Lí đời Trần tìm thấy rải rác cơng trình nghiên cứu vị tiền bối chưa trọng nghiên cứu cách Vì vậy, việc điểm dị biệt thơ thiền đời Lí thơ thiền đời Trần đây, dù có lẽ chưa thật đầy đủ, xác đáng có th ể góp thêm khía cạnh giúp cho nhìn thơ thiền Lí Trần toàn diện sâu sắc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q trình từ thơ thiền đời Lí đến thơ thiền đời Trần trình đ ại chúng hóa thơ thiền, giúp thơ thiền hịa nhập vào sống Nếu thơ thiền đời Lí tồn kệ thuyết giáo có giá trị văn học chủ yếu biết đến phạm vi nhà chùa thơ thiền đời Trần vượt khỏi giới hạn vào sống, tồn tác phẩm văn học thực thụ, vào òl ng ngư ời đọc cách tự nhiên làm lay động tâm hồn biết hệ Trong lịch sử phát triển thơ thiền, nói rằng, thơ thiền đời Lí khởi đầu tốt đẹp tạo nhiều thành tựu hoa sen đầu mùa, hàm tiếu, tinh khơi, cịn đ ọng quanh giọt sương sớm long lanh Để đến thời Trần, hoa sen tắm ánh nắng bình minh rộ nở, mang đến cho đời ngàn hoa rực rỡ, ngát hương Thơ thiền Lí Trần từ đời mười kỉ, mà giá trị sức hấp dẫn nguyên vẹn, trẻ trung tươi mới, kho tri thức vô tận để người tìm tịi, nghiên cứu, giống mảnh đất nhiều phù sa, màu mỡ mà trải bao năm tháng qua người nông phu gieo trồng nhiều loại khác mà có vụ mùa bội thu Những năm gần đây, thơ thiền trọng nhiều học tập, nghiên cứu, sáng tác Nhiều thơ thiền đương đại chịu ảnh hưởng phảng phất hương vị thiền Lí Trần Như nói thơ thiền Lí Trần có ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú cho thơ ca dân tộc Thời gian gần đây, văn hóa thời Lí Trần Nhà nước trọng khơi phục, trước dịp Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Nhiều cơng trình văn hóa (vật chất tinh thần) kiến tạo trùng tu nhằm làm sống lại hào khí dân tộc Việt Nam, tiến tới bảo lưu sắc văn hóa dân tộc trước xu hội nhập thời đại Đó minh chứng hùng hồn cho giá trị văn hóa Lí Trần có Phật giáo Thiền tơng thơ thiền Lí Trần./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Phước An (1992), Thiền Sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu, TCVH, số 4-1992 Nguyễn Huệ Chi (1992), Hiện tượng hội nhập văn hoá thời Lí –Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu:Quỳnh Lâm, TCVH số 4-1992 Minh Chi (1992), Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần, TCVH số 4-1992 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thiều Chửu (1999), Tự điển Hán – Việt, NXB VH-TT, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1997), Từ điển Phật học, NXB TP.HCM Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1995 Ngô Di (Đồ Nam dịch 1973), Thiền Lão Trang, Nhóm người học Phật xuất bản, Tp.HCM Nguyễn Duy, Kevin Bowen, Nguyễn Bá Chung (2005) Tuyển tập thơ Thiền Lí – Trần=Zen poems from early Viet Nam, NXBVH Sài Gòn, TPHCM 10 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp, Hà Nội 11 Thích Nhất Hạnh (2009), Lâm Tế ngữ lục, NXB Văn hoá Sài Gòn, Tp.HCM 12 Nguyễn Duy Hinh (1992), Phật giáo với văn học Việt Nam,TCVH, số 4-1992 13 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam –những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14.Nguyễn Phạm Hùng (1998) “Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, Trần Thái Tông – nhà thơ sám hối, NXBĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, Thơ Thiền trẻ trung tươi mới, NXBĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, Trần Nhân Tông cảnh đời hư thực, NXBĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trình văn học Trung đại”, Dòng thơ Thiền văn học Việt Nam cổ, NXBĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trình ăn v h ọc Trung đại”, Hình tượng trâu thơ Thiền, NXBĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lí, NXBĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trên hành trìnhănv h ọc Trung đại”, Trần Tung khúc ca phóng cuồng, NXBĐHQG Hà Nội 21 Trần Quê Hương (2010), Thơ văn thiền sư Lí - Trần, NXB Tổng hợp, Tp.HCM 22.Phạm Ngọc Lan (1986), Chất trữ tình thơ Thiền đời Lí, TCVH, số 4-1986 23 Phạm Ngọc Lan (1992), Trần Nhân Tông –cảm hứng Thiền thơ, TCVH số 41992 24 Nguyễn Hữu Lợi (1974), Chùa Một Cột với tinh thần Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Tư Tưởng 1-1974 25.Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền Tơng thời Lí-Trần, NXB Văn Hố Thơng Tin, Tp.HCM 26 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lí Trần – diện mạo đặc điểm, NXB ĐHQG TP.HCM 27 Thích Phước Sơn (1992), Nhìn khái qt Phật giáo đời Trần, TCVH, số 4-1992 28 Nguyễn Hữu Sơn (1992), Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật “Thiền uyển tập anh”, TCVH, số 4-1992 29 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Phật giáo Việt Nam đóng góp cho văn học dân tộc, Hà nội 30 Lê Thị Thanh Tâm (2006), Con người hành hương thơ Thiền Lí –Trần Đường –Tống, TCNCVH, số 3-2006 31 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Luận Án Tiến Sỹ Ngữ Văn, Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lí –Trần (Việt Nam )và thơ Thiền Đường –Tống (Trung Quốc ) 32 Hà Văn Tấn (1992), Vấn đề văn văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam,TCVH, số 4-1992 33 Võ Văn Tường (1994), Những chùa tiếng Việt Nam, NXB VH-TT, Hà Nội, 1994 34 Trần Thị Băng Thanh (1992), Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo trung đại,TCVH, số 4-1992 35.Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, NXB Tp.HCM 36 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thị Nga (1990), Thiền uyển tập anh, Phân viện nghiên cứu Phật học, NXBVH Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Lá Bối, Sài Gòn 38 Nguyễn Đăng Thục (1972), Thiền học Trần Thái Tông, Viện Đại Học Vạn Hạnh, NXB Sài Gòn 39 Nguyễn Đăng Thục (1972), Tư tưởng Thiền dân tộc Vạn Hạnh, báo Tư Tưởng 1972 40 Ngô Tất Tố (1960), Văn học đời Lí, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 41 Ngơ Tất Tố (1960), Văn học đời Trần, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 42 Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển thi tụng Thiền sư đời Lý, Thiền viện Thường Chiếu, Tp.HCM 43 Đoàn Thị Thu Vân (1992), Một vài nhận xét ngơn ngữ thơ Thiền Lí –Trần,TCVH, số 2-1992 44 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nhà Xuất Bản Văn Học, Hà Nội 45 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Khoảnh khắc “quên”trong thơ Thiền, TCVH, số 4-1998 46 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý Trần, NXB Văn Nghệ, Tp.HCM 47 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca sơ kỳ Trung đai, NXBGD, Tp.HCM 48 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Thiền học thời Trần, NXB Hà Nội 49 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lí Trần (tập I), NXB KHXH Hà Nội 50 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lí Trần (tập II), NXB KHXH Hà Nội 51 http://daitangkinhvietnam.org PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM ĐƯỢC KHẢO SÁT ĐỜI LÍ Khuông Việt (Ngô Chân Lưu) –Thiền sư Nguyên hoả (Nguyên hoả) Vạn Hạnh (Nguyễn Vạn Hạnh) –Thiền sư Thị đệ tử (Bảo đổ đệ) Định Hương –Thiền sư Chân huyễn (Chân huyễn) Huệ Sinh (Lâm Khu) –Thiền sư Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn I (Trả lời Lý Thái Tông hỏi tâm nguyện 1) Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn II (Trả lời Lý Thái Tông hỏi tâm nguyện 2) Lý Thái Tông Thị chư thiền lão tham vấn thiền Lý Nhân Tông Tán Giác Hải thiền sư Thông Huyền đạo nhân Thiền Lão Nhật nguyệt I Nhật nguyệt II Vạn Trì Bát 10 Hữu tử tất hữu sinh Hứa Đại Xả 11 Chân tính 10 Đàm Khí (Ngộ Ấn) –Thiền sư 12 Thị tịch (Dặn lại trước mất) 11 Viên Chiếu (Mai Trực) –Thiền sư 13 Tâm không (Cái tâm không) 14 Tham đồ hiển 12 Mãn Giác (Lý Trường) –Thiền sư 15 Cáo tật thị chúng (cáo bệnh bảo người) 13 Chân Không –Thiền sư 16 Cảm hoài (Cảm hoài) 17 Đáp đệ tử diệu đạo chi vấn 14 Thuần Chân–Thiền sư 18 Thị đệ tử Bản Tịch (Bảo đệ tử Bản Tịch) 15 Diệu Nhân Ni Sư (Lý Ngọc Kiều) –Thiền sư 19 Sinh lão bệnh tử (Sinh lão bệnh tử) 16 Kiều Trí Huyền–Thiền sư 20 Đáp Từ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn (Trả lời Từ Đạo Hạnh hỏi chân tâm) 17 Từ Đạo Hạnh (Từ Lộ) –Thiền sư 21 Thất châu 22 Hữu khơng (Có khơng) 23 Thị tịch cáo đại chúng (Sắp bảo người) 18 Lê Thị Ỷ Lan 24 Sắc không (Sắc không) 19 Không Lộ–Thiền sư 25 Ngư nhàn (Cái nhàn làng chài) 20 Giác Hải (Nguyễn Giác Hải) –Thiền sư 26 Thị chúng kệ 27 Hoa điệp (Hoa bướm) 21 Nguyễn Khánh Hỷ–Thiền sư 28 Đáp Pháp Dung sắc, không, phàm, thánh chi vấn (Trả lời Pháp Dung hỏi sắc, không, phàm, thánh) 22 Phan Trường Nguyên–Thiền sư 29 Thị đạo (Nói đạo) 23 Bảo Giám (Kiều Phù) –Thiền sư 30 Cảm hoài I (Cảm hoài 1) 31 Cảm hoài II (Cảm hoài 2) 24 Đạo Huệ –Thiền sư 32 Sắc thân diệu thể I (Sắc thân diệu thể 1) 33 Sắc thân diệu thể II (Sắc thân diệu thể 2) 25 Nguyễn Nguyện Học–Thiền sư 34 Đạo vơ ảnh tượng (Đạo khơng hình bóng) 35 Liễu ngộ thân tâm(Hiểu rõ thân tâm) 26 Kiều Bản Tịnh (Bản Tịch –ĐTTV) –Thiền sư 36 Kính trung xuất hình tượng (Bóng gương) (Thị tịch-ĐTTV) 27 Tịnh Không: 37 Nhất nhật hội chúng 28 Nguyễn Quảng Nghiêm–Thiền sư 38 Hưu hướng Như Lai (Đừng theo bước Như Lai) (Thị tịch-ĐTTV) 29 Tơ Minh Trí –Thiền sư 39 Hy di 40 Tầm hưởng (Tìm tiếng vọng) 30 Phạm Thường Chiếu–Thiền sư 41 Tâm (Tâm) 42 Đạo (Đạo) 31 Tịnh Giới (Chu Hải Ngung) –Thiền sư 43 Hãn tri âm I(Ít tri âm 1) 44 Hãn tri âm II (Ít tri âm 2) 32 Nguyễn Y Sơn–Thiền sư 45 Hoá vận (Biến hoá vần chuyên) 33 Hiện Quang (Lê Thuần) –Thiền sư 46 Đáp tăng vấn (Trả lời tăng đồ) 34 Đoàn Văn Khâm 47 Vãn Quảng Trí thiền sư ĐỜI TRẦN Trần Thái Tơng – Vua + Thiền sư Kí Thanh Phong am tăng Đức Sơn Phổ thuyết sắc thân kệ Phổ thuyết hướng thượng lộ kệ Sơ nhật vô thường kệ Nhật vô thường kệ Sơ vô thường kệ Bán vô thường kệ Niêm tụng kệ Ngữ lục vấn đáp môn hạ Tuệ Trung –Thiền sư + quý tộc 10 Phỏng Tăng Điền đại sư 11 Thị chúng 12 Thị học 13 Ngẫu tác 14 Chí đạo vơ nan 15 Tâm vương 16 Thị tu Tây Phương bối 17 Thoát 18 Thị đồ 19 An định thời tiết 20 Vạn quy 21 Thế thái hư huyễn 22 Hoạ Hưng Trí Thượng Vị hầu 23 Thị chúng 24 Đốn tỉnh 25 Phật tâm ca 26 Phóng cuồng ngâm 27 Sinh tử nhàn nhi dĩ 26 Phàm thánh bất dị 28 Mê ngộ bất dị 29 Vật bất dung 30 Thủ nê ngưu 31 Trì giới kiêm nhẫn nhục 32 Đối 33 Tụng cổ Trần Thánh Tông– Vua + Thiền sư 34 Độc Đại Tuệ ngữ lục hữu cảm I 35 Độc Đại Tuệ ngữ lục hữu cảm II 36 Tự thuật 37 Độc Phật Sự Đại Minh Lục hữu cảm 38 Sinh tử Trần Nhân Tông – Vua +Thiền sư 39 Đăng Bảo Đài sơn 40 Xuân cảnh 41 Xuân vãn 42 Nguyệt 43 Sơn phòng mạn hứng I 44 Sơn phòng mạn hứng II 45 Cư trần lạc đạo phú 46 Sư đệ vấn đáp Trần Quang Triều 47 Đề Gia Lâm tự Pháp Loa–Thiền sư 48 Thị tịch Huyền Quang–Thiền sư 49 Địa lô tức 50 Đề Đạm Thuỷ tự 51 Tảo thu 52 Cúc hoa III 53 Cúc hoa IV 54 Diên Hựu tự 55 Ngọ thuỵ 56 Thạch thất 57 Trú miên Trần Anh Tông 58 Vân Tiêu am 59 Ký Phổ Tuệ tôn giả I 60 Ký Phổ Tuệ tôn giả II Trần Minh Tông - Vua 61 Giới am ngâm 62 Tặng Huyền Quang tôn giả ... ? ?Thơ Thiền đời Lí đời Trần – điểm tương đồng dị biệt? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Thiền Việt Nam đời Lí đời Trần đối sánh với để thấy điểm tương đồng dị biệt. .. 1.2 Thơ Thiền Việt Nam thời Lí Trần 1.2.1 Phật giáo Thiền tơng thời đại Lí Trần 1.2.2 Thơ Thiền Lí Trần Chương 2: Những điểm tương đồng thơ Thiền đời Lí thơ Thiền đời Trần 2.1 Về tác giả 2.2 Về... để từ giải mã thông tin riêng biệt thơ Thiền Thơ thiền Lí Trần, dĩ nhiên, mang đặc điểm nêu Chương 2- NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA THƠ THIỀN ĐỜI LÍ VÀ THƠ THIỀN ĐỜI TRẦN 2.1 Tác giả: Như trình bày

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thích Phướ c An (1992), Thiền Sư Huyền Quang và con đường trầm lặng mùa thu, TCVH, s ố 4-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền Sư Huyền Quang và con đường trầm lặng mùa thu
Tác giả: Thích Phướ c An
Năm: 1992
2. Nguy ễ n Hu ệ Chi (1992), Hi ện tượ ng h ộ i nh ập văn hoá dướ i th ờ i Lí –Tr ầ n nhìn t ừ m ộ t trung tâm Ph ậ t giáo tiêu bi ể u:Qu ỳ nh Lâm, TCVH s ố 4-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng hội nhập văn hoá dưới thời Lí –Trần nhìn từ một trung tâm Phật giáo tiêu biểu:Quỳnh Lâm
Tác giả: Nguy ễ n Hu ệ Chi
Năm: 1992
3. Minh Chi (1992), Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần, TCVH s ố 4-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần
Tác giả: Minh Chi
Năm: 1992
4. Trương Văn Chung (1998), Tư tưở ng tri ế t h ọ c c ủ a Thi ền phái Trúc Lâm đờ i Tr ầ n, NXB Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần
Tác giả: Trương Văn Chung
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Thi ề u Ch ử u (1999), T ự điể n Hán – Vi ệ t, NXB VH-TT, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển Hán – Việt
Tác giả: Thi ề u Ch ử u
Nhà XB: NXB VH-TT
Năm: 1999
6. Đoàn Trung C òn (1997), T ừ điể n Ph ậ t h ọ c, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển Phật học
Tác giả: Đoàn Trung C òn
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1997
7. Qu ỳnh Cư và Đỗ Đứ c Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà N ộ i, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Qu ỳnh Cư và Đỗ Đứ c Hùng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1995
8. Ngô Di (Đồ Nam d ị ch 1973), Thi ề n và Lão Trang, Nhóm ngườ i h ọ c Ph ậ t xu ấ t b ả n, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền và Lão Trang
9. Nguy ễ n Duy, Kevin Bowen, Nguy ễ n Bá Chung (2005) Tuy ể n t ập thơ Thiề n Lí – Tr ầ n=Zen poems from early Viet Nam, NXBVH Sài Gòn, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Thiền Lí –Trần=Zen poems from early Viet Nam
Nhà XB: NXBVH Sài Gòn
10. Dương Quả ng Hàm (1941), Vi ệt Nam văn họ c s ử y ế u, Nha h ọc chính Đông Pháp, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quả ng Hàm
Năm: 1941
11. Thích Nh ấ t H ạ nh (2009), Lâm T ế ng ữ l ụ c, NXB Văn hoá Sài G òn, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Tế ngữ lục
Tác giả: Thích Nh ấ t H ạ nh
Nhà XB: NXB Văn hoá Sài Gòn
Năm: 2009
12. Nguy ễ n Duy Hinh (1992), Phật giáo với văn học Việt Nam,TCVH, s ố 4-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn học Việt Nam
Tác giả: Nguy ễ n Duy Hinh
Năm: 1992
13. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (1998), Thơ Thiề n Vi ệ t Nam –nh ữ ng v ấn đề l ị ch s ử và tư tưở ng ngh ệ thu ậ t , NXB Đạ i h ọ c qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thiền Việt Nam –những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1998
14. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (1998) “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Tr ầ n Thái Tông – nhà thơ sám hố i , NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Trần Thái Tông –nhà thơ sám hối
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
15. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Thơ Thiề n v ẫ n tr ẻ trung tươi mớ i , NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Thơ Thiền vẫn trẻtrung tươi mới
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
16. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Tr ầ n Nhân Tông gi ữ a c ảnh đờ i h ư thự c, NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Trần Nhân Tông giữa cảnh đời hư thực
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn học Trung đạ i”, Dòng th ơ Thiề n th ế s ự trong văn họ c Vi ệ t Nam c ổ, NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học Trung đại”, "Dòng thơ Thiền thếsự trong văn học Việt Nam cổ
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Hình t ượ ng con trâu trong thơ Thiền, NXB ĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Hình tượng con trâu trong thơ Thiền
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
19. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Thơ Thiề n và vi ệ c l ĩnh h ội thơ Thiề n th ờ i Lí , NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Thơ Thiền và việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lí
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
20. Nguy ễ n Ph ạ m Hùng (2001), “Trên hành trình v ăn h ọc Trung đạ i”, Tr ầ n Tung và nh ữ ng khúc ca phóng cu ồ ng , NXBĐHQG Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn h ọc Trung đại”, "Trần Tung và những khúc ca phóng cuồng
Tác giả: Nguy ễ n Ph ạ m Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w