HiÖn nay, nh©n d©n ViÖt Nam còng ®ang lμm mét viÖc phi th−êng lμ ®Ò ra quyÕt t©m lín ®uæi kÞp c¸c n−íc tiªn tiÕn trong khu vùc vμ thÕ giíi trong thêi gian ng¾n nhÊt... HiÖn nay, ®¹o [r]
(1)tôn giáo v dân tộc
PhËt gi¸o viƯt Nam hiƯn
học tập vμ tiếp thu đ−ợc phật giáo đời trần
I Phật giáo đời Trần - đỉnh cao của Phật giáo Việt Nam
Kết luận có tính khẳng định nμy nói chung đ−ợc đại đa số nhμ Phật học Việt Nam, n−ớc nh− ngoμi n−ớc đồng ý Tuy nhiên, từ khẳng định đó, rút kết luận có giá trị thực tiễn nay, ý kiến lại khác nhau, chí cịn mâu thuẫn
Tr−ớc hết, có số ng−ời muốn khôi phục lại toμn tổ chức Phật giáo Lý – Trần (Họ nói hai triều đại Lý vμ Trần, không riêng triều đại nhμ Trần), với quy chế Phật giáo lμ quốc giáo Tôi nghĩ rằng, quan điểm họ lμ không thực tiễn Hoμn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi Con ng−ời thay đổi Các vua đời Lý vμ đời Trần lμ ông vua tμi giỏi vμ sáng suốt thời giờ, nh−ng khác biệt với thời đại n−ớc ta Hiện nay, Phật giáo lμ tôn giáo tồn đất n−ớc Việt Nam Những ng−ời lãnh đạo có t− t−ởng bao dung rộng rãi vμ tôn trọng Phật giáo thực Thế nh−ng, dμnh cho Phật giáo "quy chế quốc giáo" lμ sai lầm lớn, dẫn tới đoμn kết tơn giáo vμ điều khơng phù hợp với đ−ờng lối, sách tơn giáo Nhμ n−ớc ta
Một số ng−ời khác cho rằng, Phật giáo đời Trần - đỉnh cao Phật giáo
Minh Chi(*)
Việt Nam - lμ chuyện lịch sử, xảy cách gần 1.000 năm, khơng cịn chút giá trị thực tiễn nμo Đó lμ thứ đồ cổ, có ng−ời hoμi cổ chủ tr−ơng phục hồi thứ đồ cổ
Lại có số ng−ời cho rằng, Phật giáo đời Trần thực khơng có lμ đặc sắc Việt Nam nói chung hay lμ đời Trần nói riêng Phật giáo Việt Nam lμ dạng chép “lôm côm” Phật giáo Trung Hoa, Thổi phồng đặc sắc Phật giáo đời Trần lμ hoang t−ởng số ng−ời trí thức Việt Nam mang nặng t− t−ởng “Đại Việt” lỗi thời
II Một số t− t−ởng độc đáo Phật giáo đời Trần
Tác giả bμi nμy không đồng ý với quan điểm nói Tất nhiên, khơi phục lại hoμn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam, Phật giáo đời Trần với nguyên dạng nó, với "quy chế quốc giáo" lμ chuyện hoang đ−ờng phi lịch sử Nh−ng phủ định giá trị vμ ý nghĩa thực tiễn bμi học Phật giáo đời Trần lμ phi lịch sử Phi lịch sử Phật giáo đời Trần
(2)chính lμ bμi học lịch sử mμ phật tử ngμy phải suy ngẫm, nghiên cứu để tiếp thu cách sáng tạo tiếp thu đ−ợc, cịn có giá trị thời Phủ nhận giá trị Phật giáo đời Trần không khác phủ nhận lịch sử Cịn xem Phật giáo đời Trần khơng có lμ độc đáo Việt Nam, khơng khác lμ phủ nhận dân tộc
Trong năm 1993-1994, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thμnh phố Hồ Chí Minh tiến hμnh nhiều hội thảo khoa học nhằm nghiên cứu, phát vμ lμm sáng tỏ đặc sắc Phật giáo vμ Thiền học đời Trần Kết nghiên cứu nhiều năm lμ “Thiền học đời Trần”, xuất năm 1995 vμ đ−ợc tái Trong sách nμy, tơi có bμi tổng kết với đầu đề: Vμi ý kiến
góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần
(tr.293) Bμi nμy đ−ợc đăng lại nhiều lần tạp chí n−ớc vμ ngoμi n−ớc Vì vậy, đây, tơi khơng nhắc lại chi tiết bμi tổng kết đó, xin ghi lại vμi t− t−ởng chủ đạo Phật giáo đời Trần, mμ riêng suy nghĩ, xứng đáng cho phật tử vμ tăng ni Việt Nam học tập, rút kinh nghiệm ôn cũ để biết khơng có lμ vọng cổ, hoμi cổ hay phục cổ
1 T− t−ëng siªu viƯt thÕ tơc, nh−ng
khơng phải chán đời, lánh đời
D−ới đời Lý vμ đời Trần, có ơng vua kiêm thiền s−, nh−ng khơng xuất gia Thí dụ: d−ới đời Lý, có vua Lý Thái Tông lμ Tổ thuộc hệ thứ phái Thiền Vô Ngôn Thông, lμ phái Thiền thứ Việt Nam Vua Lý Thánh Tông lμ Tổ thứ phái Thiền Thảo Đ−ờng, lμ phái Thiền thứ Việt Nam Đặc biệt, d−ới đời Trần, có Trần Thái Tơng khai
sáng triều đại nhμ Trần, lμ ông vua lãnh đạo kháng chiến lần thứ thμnh công chống Nguyên Mông, nh−ng lμ ông vua rời bỏ kinh thμnh, lên núi Yên Tử cầu đạo Đ−ợc Quốc s− Viên Chứng, lúc trụ trì chùa Vân Yên núi Yên Tử khuyên giải, ông trở lại lμm vua, với lời tuyên bố khẳng khái “Ta xem ngai vμng nh− giμy rách, bỏ lúc nμo cng c (Vit s tiờu ỏn)
Trần Thái Tông nh cháu ông l Trần Nhân Tông l ông vua siêu
việt lên tục, không vớng mắc tục, lμ trèn tr¸nh thÕ tơc
Đầu đề bμi phú Nôm “C− Trần Lạc Đạo” vua Trần Nhân Tơng có ý nghĩa C− trần lμ sống trần tục, lạc đạo lμ vui với đạo, vui niềm vui đạo Trong bμi phú, ông viết:
Trần tục m nên, phúc cng yêu
hÕt tÊc,
Sơn lâm chẳng cốc, hoạ thật đồ công”
ý tứ hai câu lμ: Sống trần tục mμ tu thμnh cơng, đ−ợc giác ngộ… phúc đức lμ đáng q Còn ẩn tu núi rừng mμ tu khơng thμnh cơng, khơng đ−ợc giác ngộ, lμ hoạ uổng cơng vơ ích
Nói chung, ph−ơng châm đạo Phật lμ không lánh đời mμ hiểu đời, nhờ mμ khơng bị danh lợi vμ chuyện thị phi đời lôi kéo, chi phối Trong bμi thơ chữ Hán “Sơn phòng mạn hứng” vua Trần Nhân Tơng viết hai câu:
“ThÞ phi niƯm trơc triêu hoa lạc,
Danh lợi tâm tuỳ vò hμn”
(3)chạy theo danh lợi nh− theo m−a lạnh chiều hôm Các ông vua đầu đời Trần nh− Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông lμm vua, ngồi ngai vμng, nh−ng kiêm lμ thiền s−, có giác ngộ, có tu chứng nói lμ ngμi sống ung dung tự đời mμ không bị hệ luỵ với đời Chính triết lí đạo Phật giúp cho ông vua đầu đời Lý vμ đời Trần có đ−ợc thái độ siêu thốt, phóng khống vμ ung dung tự nh−
2 T− t−ëng ng−êi chÝnh lμ PhËt
Khi Đức Phật Thích Ca cịn thế, vị cao đệ tử Phật có hoμi bão khiêm tốn lμ chứng A La Hán, khỏi vịng sinh tử ln hồi Phật giáo Đại thừa xuất vμo khoảng kỉ II tr−ớc Công nguyên, đánh dấu b−ớc ngoặt lớn quan niệm Đức Phật Tất chúng sinh có Phật tính, tức lμ mầm giác ngộ có sẵn mình, chúng sinh nμo có khả thμnh Phật Nhân vật đặc tr−ng cho Phật giáo Đại thừa lμ A La Hán mμ lμ Bồ Tát, phát nguyện lớn thμnh Phật lμ giác ngộ vơ th−ợng, dù có phải tu trải qua vô l−ợng số kiếp Đến Phật giáo đời Trần, nghe đ−ợc giọng nói khác, lúc ban đầu dè dặt, nh−ng đ−ợc khẳng định Thí dụ, ban đầu Quốc s− Viên Chứng, cịn nói với vua Trần Thái Tơng, sau vua bỏ lên núi cầu đạo, cầu lμm Phật: “Sơn vụ Pht, tn h tõm
Tâm tịch nhi tri thị danh chân Phật
(Xem Thiền T«ng ChØ Nam Tù)
Nghĩa lμ: Trong núi vốn khơng có Phật, Phật Tâm Tâm lặng mμ biết lμ ơng Phật thật
Nhng với Trần Thái Tông Khoá H Lục (bμi NiÖm PhËt LuËn) vμ
Tuệ Trung Th−ợng Sĩ “Th−ợng Sĩ Ngữ Lục”, t− t−ởng tỏ dứt khoát vμ khẳng định hơn: Phật lμ tâm ng−ời, mμ
chÝnh ng−êi lμ PhËt:
“Th©n ta tøc l thân Phật,
hai tớng
(Kho¸ H− - NiƯm PhËt Ln) Hay lμ c¸c câu:
Khi mê ta l Phật,
Khi ngé th× PhËt lμ ta”
(Tuệ Trung Thợng Sĩ)
Cũng nh câu Trần Nhân Tông: Nhân khuẩy bổn nên ta tìm Bụt
ChØn míi hay chÝnh Bơt lμ ta”
(C Trần Lạc Đạo phú)
Nh vy, theo cỏc nhμ Phật học đời Trần, ng−ời thật lμ Phật Còn ng−ời mμ t−ởng lμ thật, với tâm tham, sân, si lại lμ ng−ời giả, Ta giả Vμ tu đạo Phật khơng có khác lμ bỏ ng−ời giả, Ta giả với Ta thật, ng−ời thật Đó lμ ý nghĩa đích thực nhân sinh, lμ lời giải đáp cho câu hỏi mn thuở lại có mặt gian nμy Có thể nói, đạo Phật cung cấp cho ng−ời lí t−ởng, lẽ sống thực cao quý, đủ để tạo cảm hứng cho đời, mμ cho nhiều đời, thμnh Phật Mμ thμnh Phật lại khơng có khác lμ nhận chân ng−ời thật lμ Phật Đó lμ lí đạo Phật chủ tr−ơng tìm cầu chân lí khơng thể h−ớng bên ngoμi mμ phải h−ớng vμo nội tâm mμ tìm Vμ tất lời dạy Phật, tam tạng giáo điển
(4)chỉ lμ ph−ơng tiện để giúp cho ng−ời nhận chân đ−ợc lμ Phật Trong kinh “Ví dụ Rắn” (Trung Bộ Kinh, thuộc Kinh Tạng Nam Tông vμ Kinh Kim Cang thuộc Bắc Tông), Đức Phật cảnh báo học trị Phật Pháp ví nh− bè, dùng để qua sông (sinh tử) Phật Pháp lμ chân lí cứu cánh ng−ời cố chấp vμ v−ớng mắc Đúng nh− vậy, Phật Pháp lμ ph−ơng tiện, lμ mớ giáo điều tín đồ tin vμ nắm vững cách mù quáng vμ cuồng tín Trong truyền thống Phật giáo Việt Nam nh− Phật giáo n−ớc khác giới, khơng có bạo lực tơn giáo, lại cμng khơng có chiến tranh tơn giáo, lẽ bạo lực tôn giáo hay chiến tranh tôn giáo trái ng−ợc với lòng từ, lòng bi, với t− t−ởng bất hại (ahimsa) vμ bất bạo động đạo Phật Vμ lμ mâu thuẫn với lời dạy Đức Phật lμ Phật Pháp lμ giáo điều, lμ bè, lμ ph−ơng tiện đạt tới chân lí, khơng phải lμ thân chân lí Điều nμy giải thích sao, thời kì cực thịnh Phật giáo nh− thời kì Lý vμ Trần, đạo Nho vμ đạo Lão tồn vμ phát triển, kì thi Tam giáo đ−ợc mở vμi năm lần để tuyển dụng nhân tμi Tinh thần đạo Phật lμ tinh thần bao dung, đoμn kết, tạo sở cho đoμn kết toμn dân
Đạo Phật tránh khơng nói tới tơn giáo ta, chùa chiền ta… Ta lμ đầu mối tranh chấp Trái lại, đạo Phật nói Phật lịng, mầm giác ngộ tức lμ Phật tính vốn có sẵn tất ng−ời chúng sinh Thậm chí, chùa khơng phải lμ chùa s−, mμ lμ chùa lμng, tất dân lμng
Đất vua, chùa lng, phong cảnh Bụt
3 Hai tr¸ch nhiƯm cđa PhËt gi¸o
ViƯt Nam hiƯn
a Cã thĨ hay kh«ng PhËt gi¸o ViƯt
Nam cung cấp đ−ợc cho nhân dân Việt Nam, yếu tố t− t−ởng giúp ng−ời Việt Nam siêu việt lên giá trị tục tầm th−ờng nh− danh vọng, quyền lực, tiền tμi, sắc đẹp nam vμ nữ… Phật giáo đời Trần lμm đ−ợc việc đó, có ơng vua nh− Trần Thái Tơng khẳng khái tuyên bố: “Ta xem ngai vμng nh− giμy rách, bỏ lúc nμo đ−ợc” Có vị t−ớng nh− Trần Bình Trọng mắng quân Nguyên: “Ta thμ lμm quỷ n−ớc Nam, lμm v−ơng đất Bắc” Phải có yếu tố t− t−ởng phi th−ờng giúp đ−ợc toμn thể quân dân nhμ Trần lμm nên chiến công phi th−ờng lμ ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông, đội quân lμm bá chủ khắp chiến tr−ờng vμ Âu thời
(5)th−ờng Đã sống gian nμy, lμm ng−ời khơng khỏi gian đ−ợc, kể ng−ời ẩn tu rừng sâu, núi cao Vì sao? Vì bậc ẩn tu phải ăn, mặc, ở, lại, phải dựa vμo ph−ơng tiện gian cung cấp Ng−ời hiểu đạo, dù lμ c− sĩ hay tu sĩ, có khác điều khơng tham, thơi Vẫn ăn, mặc, ở, lại nh− ng−ời bình th−ờng, nh−ng không tham Ng−ời hiểu đạo vui niềm vui cao quý, sáng, bền lâu đạo, không vui vui tạm bợ, h− giả tục Trong bμi “C− Trần Lạc Đạo phú” vua Trần Nhân Tông viết:
“Nh−ợc vui bề đạo đức, nửa gian
lỊu q thiªn cung”
(Hội 2, C Trần Lạc Đạo phiên Nôm cđa ThÝch Thanh Tõ – tr.184 cn “Tam Tỉ Thùc Lôc”)
Nghĩa câu phú lμ: thực vui đ−ợc vui đạo đức, sống với nửa gian lều quý nh− sống cung điện Ch− Thiên Chúng ta ý lμ lời nói ơng vua, sống cung điện sang trọng Theo vua Trần Nhân Tơng vui vui nếp sống đạo đức quý lμ vui sống cung điện
Hiện nay, đạo Phật khơng khun bỏ nhμ ngói, sống lều tranh vách đất Không nh− Đạo Phật khuyên chúng ta, có biệt thự đừng ham có thêm hai, ba biệt thự Nghĩa lμ đừng có tham, tham thâm Ăn khơng tham
ăn, nh−ng ăn nh− ng−ời bình th−ờng, mặc khơng tham mặc, khơng tham ở… Bởi vì, theo đạo Phật, niềm vui chân khơng phải lμ vật ngoμi thân, mμ nội tâm
Đó lμ yếu tố t− t−ởng thứ mμ đạo Phật Việt Nam kỉ XXI đem lại cho nhân dân Việt Nam
b yÕu tè t− t−ëng thø hai lμ thÊy vμ
khẳng định thân lμ Phật, ng−ời ng−ời lμ Phật, đó, muốn tìm Phật khơng phải vμo chùa hay lên núi mμ tìm Mọi ng−ời h−ớng vμo bên mμ cầu tìm Phật, hay nói hơn, nhận chân lμ Phật Muốn vậy, khơng phải nói sng mμ đ−ợc, mμ phải nh− lời Phật dạy, phải th−ờng xuyên tránh điều ác, lμm điều lμnh, lμm tâm ý Đúng nh− lời Quốc s− Viên Chứng nói với vua Trần Thái Tơng vua lên núi Yên Tử: “Tâm
lặng mμ biết lμ ơng Phật thật”
Tâm lặng lμ tâm bỏ hết phiền não, tham, sân, si vμ nhờ mμ giác ngộ vμ giải thoát
Tơi thấy khơng có t− t−ởng nμo tơn vinh giá trị ng−ời đến nh− vậy, tôn vinh ng−ời ngang hμng với Phật
Lí t−ởng cao quý vμ thật nhân nμy lμ hoang đ−ờng không tâm thực ngμy, với tâm hồn sáng vμ đời sống sáng, v−ợt xa lên giá trị tục tầm th−ờng vốn lμ đầu mối tranh chấp, xung đột./