Biết Sở Vương hiếu sắc, Tống Ngọc khoe với vua về người con gái láng giềng ở phía Đông nhà mình: “Nàng ấy: Nếu thêm một phân thì quá cao, giảm một phân thì quá thấp.. Biết Sở Vương hiếu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ Tên học phần: CSNN văn tự HN và VB Hán văn Trung Hoa
Đề tài: Khảo sát từ trong tác phẩm “Khoái Châu nghĩa phụ truyện” trang 49, 50.
Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Thanh Chung Tên lớp tín chỉ : PHIL 102- K72SP Văn.3_LT Sinh viên thực hiện : Cao Thị Phương Anh
Mã sinh viên : 725601006
Trang 3Phần văn: Tác phẩm: [Khoái Châu nghĩa phụ truyện] – Trang 49– Đoạn 11 – Câu 17.
[Trơn tốt mẽ người mé Đông quê chàng Tống.]
tự vị
Việt Nam
tự điển Từ điển tiếng Việt Tự tra cứu
1 Trơn: 1 Mướt mình, láng mình, nhớt mình, dịu mình, không có nhám…[Đại Nam Quấc âm tự vị, tr.1105]
2 Trơn: 1 Láng mượt, không ráp 2 Sạch không còn gì [Việt Nam tự điển, tr.608]
3 Trơn: 1 Có bề mặt rất nhẵn, làm cho vật khác khi chạm lên thì đã bị trượt, bị tuột đi 2 Trôi chảy, không vấp váp 3 Có bề mặt được giữ nguyên ở trạng thái đơn giản, không có trang trí 4 Chỉ làm nhiệm vụ bình thường, không có cấp bậc, chức vụ gì 5 Nhẵn, hết nhẵn [Từ điển TV, tr 1046]
4 Tốt: 1 Xứng đáng, nên thế, lịch sự, đẹp đẽ, tử tế, đối với tiếng xấu; nhiều, mạnh [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1073]
5 Tốt: 1 Không xấu [Việt Nam tự điển, tr 532]
6 Tốt: 1 Có phẩm chất, chất lượng cao hơn mức bình thường 2 Có những biểu hiện đáng quý về tư cách, đạo đức, hành vi, quan hệ, được mọi người đánh giá cao 3 Vừa ý, không có gì làm cho phải phàn nàn 4 Thuận lợi, có khả năng mang lại nhiều điều hay 5 Ở tình trạng phát triển mạnh, biểu hiện có nhiều sức sống (thường nói về cây cỏ) 6 Đẹp [Từ điển TV, tr 1016]
7 Mẽ: Mẽ người mé Đông quê chàng Tống: Tống Ngọc là văn nhân thời nhà Chu, thuộc nước Sở Biết Sở Vương hiếu sắc, Tống Ngọc khoe với vua về người con gái láng giềng ở phía Đông nhà mình: “Nàng ấy: Nếu thêm một phân thì quá cao, giảm một phân thì quá thấp Đánh phấn thì quá trắng, thoa son thì quá đỏ Mi như lông thúy, da như màu tuyết Eo như bó lụa trắng, răng như vỏ
sò khép…” (theo Thiên trung ký) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
8 Mẽ: Tiếng lấy làm lạ, cũng là trợ từ [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 642]
9 Mẽ: (mã): Khoe mẽ là mình tốt [Việt Nam tự điển, tr 340]
10 Mẽ: 1 Dáng, vẻ bề ngoài của con người (hàm ý chê bai) 2 Vẻ tốt đẹp cố ý phô bày ra ngoài, thường là giả tạo [Từ điển TV, tr 626]
11 Người: Mẽ người mé Đông quê chàng Tống: Tống Ngọc là văn nhân thời nhà Chu, thuộc nước Sở Biết Sở Vương hiếu sắc, Tống Ngọc khoe với vua về người con gái láng giềng ở phía Đông nhà mình: “Nàng ấy: Nếu thêm một phân thì quá cao, giảm một phân thì quá thấp Đánh phấn thì quá trắng, thoa son thì quá đỏ Mi như lông thúy, da như màu tuyết Eo như bó lụa trắng, răng như
vỏ sò khép…” (theo Thiên trung ký) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
12 Người: 1 Người ta, người ấy; ngài, nhà ngươi [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 727]
13 Người: 1 Loài động vật khôn hơn các loài vật khác 2 Tiếng để chỉ kẻ khác, đối với mình 3 Tiếng để gọi người tôn trọng [Việt Nam tự điển, tr 400]
14 Người: 1 Động vật tiến hóa nhất, có khả năng nói, tư duy, sáng tạo và sử dụng công cụ trong quá trình lao động xã hội 2 Cơ thể, thân thể con người nói chung 3 Con người trưởng thành có đầy đủ tư cách 4 Người khác, người xa lạ trong quan hệ đối lập với ta, với mình 5 Từ dùng để chỉ từng cá thể người thuộc một loại, một tầng lớp nào đó 6 (viết hoa) Từ dùng để chỉ người ở ngôi thứ ba với ý coi trọng đặc biệt 7 (thường dùng sau các) Từ dùng để gọi người đối thoại với ý thân mật hay khinh thường [Từ điển TV, tr 697, 698]
Trang 54 Mé Đông 𠸍
東
chính phụ
chính phụ
- Mé: Dựa bìa, ngoài mép; chặt tỉa nhánh cây [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr.641]
- Đông: Phía mặt trời mọc, tựu hội nhiều; Đông: Mùa đông, đặc lại [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr.321]
17 Mé Đông
- Mé: Phía, bên; chặt tỉa [Việt Nam tự điển, tr 339]
- Đông: Phương mặt trời mọc; Đông: 1 Đặc, sít lại với nhau 2 Nhiều; Đông: Mùa cuối cùng trong bốn mùa [ Việt Nam tự điển, tr 191]
19 Quê: Mẽ người mé Đông quê chàng Tống: Tống Ngọc là văn nhân thời nhà Chu, thuộc nước Sở Biết Sở Vương hiếu sắc, Tống Ngọc khoe với vua về người con gái láng giềng ở phía Đông nhà mình: “Nàng ấy: Nếu thêm một phân thì quá cao, giảm một phân thì quá thấp Đánh phấn thì quá trắng, thoa son thì quá đỏ Mi như lông thúy, da như màu tuyết Eo như bó lụa trắng, răng như vỏ
sò khép…” (theo Thiên trung ký) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
20 Quê: Đất tổ phụ, xứ sở mình Quê: Ngọc quê, vật chết trên trôn dưới vuông gọi là quê Quê: Cửa cung, chỗ vợ con ở [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 842]
21 Quê: 1 Nơi cỗi rễ của dòng họ nhà mình 2 Mộc mạc, chất phác [Việt Nam tự điển, tr 458]
22 Quê: 1 Nơi gia đình, dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống, thường đối với mình có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm 2 Nông thôn, nơi có đồng ruộng làng mạc 3 Có tính chất quá mộc mạc, kém vẻ thanh lịch [Từ điển TV, tr 809, 810]
23 Chàng Tống: Mẽ người mé Đông quê chàng Tống: Tống Ngọc là văn nhân thời nhà Chu, thuộc nước Sở Biết Sở Vương hiếu sắc, Tống Ngọc khoe với vua về người con gái láng giềng ở phía Đông nhà mình: “Nàng ấy: Nếu thêm một phân thì quá cao, giảm một phân thì quá thấp Đánh phấn thì quá trắng, thoa son thì quá đỏ Mi như lông thúy, da như màu tuyết Eo như bó lụa trắng, răng như vỏ sò khép…” (theo Thiên trung ký) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
24 Chàng Tống
- Chàng: Cái chàng, đồ dùng bằng sắt dài lưỡi, giống cái bàn chơp, có thể mả chần Tiếng xưng hô kẻ bằng vai Chàng: Mờ chét ra [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 122]
- Tống: Nước Tống, nhà Tống (Trung Quốc) [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1072]
25 Chàng Tống
- Chàng: Tên một thứ đồ dùng của thợ mộc, lưỡi dài và dẹp hơn lưỡi đục; Chàng: 1 Tiếng gọi những người trai trẻ 2 Tiếng vợ gọi chồng; Chàng (chảng): Mở rộng ra, soạc ra [Việt Nam
tự điển, tr 109]
- Tống: 1 Đưa thẳng, đưa ngay 2 Bắt ép phải đưa, phải cho; Tống: Đưa, tiễn; Tống: 1 Tên một nước chư hầu về thời Xuân- thu 2 Một triều vua đời Nam- Bắc triều 3 Một nhà làm vua
ở nước Tàu, sau đời Ngũ đại 4 Tên một họ [Việt Nam tự điển, tr 532]
26 Chàng Tống
- Chàng : 1 Người con trai trẻ tuổi có vẻ đáng mến, đáng yêu 2 Từ phụ nữ dùng để gọi chồng hoặc người yêu còn trẻ, có ý thân thiết; Chàng : Dụng cụ của người thợ mộc gồm một lưỡi 1 2
thép dẹp hình tam giác tra vào cán, dùng để vạt gỗ [Từ điển TV, tr 132]
Trang 7- Tống: Đánh mạnh và thẳng, thường bằng nắm tay Tống : 1 Làm cho ra khỏi bằng một tác động mạnh 2 Dùng quyền lực đuổi đi, đưa đi, bằng hành động mạnh mẽ, dứt khoát 3 Đưa đến, gửi đến mà bất chấp có đồng ý nhận hay không 4 Cho vào bên trong cho bằng được, bất kể như thế nào [Từ điển TV, tr 1015]
Trang 9Phần văn: Tác phẩm: [Khoái Châu nghĩa phụ truyện] – Trang 49– Đoạn 11 – Câu 18.
[Màu lục hòa tiếng chim oanh rít,
Đại Nam Quấc âm
tự vị
Việt Nam
tự điển
Từ điển tiếng Việt
27 Màu lục: Màu xanh vàng [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 596]
- Màu: Sắc tự nhiên hoặc sắc nhuộm, vẻ vang cách thể bày ra [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 639]
- Lục: Chép, màu ngũ kim Lục: Màu xanh biếc, xanh vàng; Lục: Đá vụn; Lục: Giết; Lục: Cao ráo, dàng lộ; Lục: Sáu, đáo soát, kiếm tìm, khua động [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 596]
28 Màu lục:
- Màu: 1 Sắc 2 Vẻ; Màu: 1 Chất tốt trong đất để nuôi cây cối 2 Cái sắc của lưỡi dao [Việt Nam tự điển, tr 335]
- Lục: Tìm tòi móc máy; Lục: sáu (số đếm); Lục: Màu xanh lá cây; Lục: Ghi, chép (không dùng một mình); Lục: Trên cạn, trên bộ [Việt Nam tự điển, tr 322]
29 Màu lục:
- Màu1: Chất dinh dưỡng trong đất để nuôi cây trồng; Màu : Hoa màu; Màu : 1 Thuộc tính vật thể hiện ra nhờ tác động của ánh sáng và nhận biết được bằng mắt, cùng với hình dáng giúp 2 3
phân biệt vật này với vật khác 2 Chất dùng để tô thành các màu khi vẽ 3 (dùng phụ sau) Màu, không kể trắng và đen (nói khái quát) 4 Toàn bộ nói chung những biểu hiện bên ngoài tạo nên cảm giác có một tính chất nào đó [Từ điển TV, tr 614]
- Lục1: Lục và đảo lên khắp cả để tìm kiếm Lục Có màu xanh sẫm, giữa màu lam và màu vàng [Từ điển TV, tr 2: 591]
30 Lòa: Chói sáng quá [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 573]
31 Lòa: Trông không rõ, mờ [Việt Nam tự điển, tr 310]
32 Lòa: 1 Mắt không còn khả năng nhìn rõ, chỉ có thể thấy mọi vật lờ mờ, không rõ nét 2 (Gương) Không còn phản chiếu được rõ nét, soi chỉ thấy hình ảnh mờ mờ 3 Có độ sáng chói quá mức bình thường, đến mức như làm lóa mắt, không nhìn được rõ nét [Từ điển TV, tr 573]
33 Tiếng: Giọng nói ra, thanh âm; danh giá; hơi hướng phát ra mà động tới tai [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1052]
34 Tiếng: 1 Âm thanh phát ra 2 Lời khen chê, sự hay dở của một người mà người ta truyền đi xa và ghi nhớ mãi [Việt Nam tự điển, tr 521]
35 Tiếng1: 1 Cái mà tai có thể nghe được 2 Âm tiết trong tiếng Việt, về mặt đơn vị thường có nghĩa, được dùng trong chuỗi lời nói 3 Ngôn ngữ Tiếng Việt 4 Giọng nói riêng của một người hay cách phát âm riêng của một vùng nào đó 5 Lời nói của một cá nhân nào đó 6 Lời bàn tán, khen chê trong xã hội Tiếng : Khoảng thời gian một giờ đồng hồ [Từ điển TV, tr 987]2
36 Chim oanh:
- Chim: Loài bay, loài cầm [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 142]
- Oanh:
-37 Chim oanh:
Trang 11chính phụ
- Chim: 1 Loài có lông vũ, có cánh bay 2 Tên một loài cá bể [Việt Nam tự điển, tr 128]
- Oanh: 1 Chim hoàng anh 2 Tiếng động ầm ầm (không dùng một mình) [Việt Nam tự điển, tr 422]
38 Chim Oanh:
- Chim: 1 Động vật có xương sống, đầu có mỏ, thân phủ lông vũ, có cánh để bay, đẻ trứng 2 Dương vật của trẻ con 2 Tán tỉnh, ve vãn (nói về quan hệ nam nữ) [Từ điển TV, tr 160]
- Oanh: Chim vàng anh, về mặt có tiếng hót hay [Từ điển TV, tr 749]
39 Rít: Loài trùng có dư trăm chơn; hay trệt hay dính, đối với tiếng trơn [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 872]
40 Rít: (như từ rối) Xoắn tít, lộn lạo không được sóng Nghĩa rộng: loạn, không yên ; Rít: Kêu cao tiếng, dài tiếng; Rít: Sít chặt, không trơn [Việt Nam tự điển, tr 470]
41 Rít1: rết; Rít2: 1 (Âm thanh) phát ra thành rồi vút lên cao, nghe chói tai 2 Hít mạnh một hơi thuốc dài; Rít3: Ở trạng thái có bụi bẩn, gỉ, bám vào khe ở giữa các bộ phận, làm cho sự chuyển độngtrở nên khó khăn [Từ điển TV, tr 829]
42 Thức: Cách kiểu, kiểu vờ; không ngủ; ngủ dậy; sắc dạng; Thức: Biết, hay biết [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1036]
43 Thức: 1 Không ngủ 2 Thôi ngủ; Thức: Thứ, món; Thức: Kiểu cách, lề lối (không dùng một mình); Thức: 1 Biết 2 Sự biết tính thiêng sáng suốt ở trong trí não người ta [Việt Nam tự điển,
tr.586]
44 Thức1: (kết hợp hạn chế) Thứ, món (thường là đồ ăn, mặc), nói chung Thức2: 1 ở trạng thái không ngủ, chưa ngủ, trong thời gian thông thường dùng để ngủ.[Từ điển TV, tr 973]
45 Hồng: Màu đỏ tươi, Hồng: Rộng, lớn [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 446]
46 Hồng: Giống cây thuộc về loài cậy, có quả ăn được; Hồng: Thứ cây nhỏ thuộc về loài tầm xuân, hoa có sắc, có hương; Hồng: Màu đỏ; Hồng: Chim thuộc về loài ngỗng; Hồng: Lớn (không dùng một mình) [Việt Nam tự điển, tr 248]
47 Hồng1: Chim ở nước có bộ lông tơ rất dày, mịn và nhẹ; Hồng2: Cây ăn quả có cùng họ với thị, quả khi xanh có vị chát, khi chín thì ngọt; Hồng : Hoa hồng, cây cảnh cỡ nhỏ, cùng họ với đào, 3
mận, thân có gai, lá kép có răng, hoa gồm nhiều cánh màu trắng, hồng hoặc đỏ,… có hương thơm.; Hồng : 1 (kết hợp hạn chế) Đỏ, có màu đỏ 2 Có màu đỏ nhạt và tươi 3 (cũ, kết hợp hạn chế).4
Có tư tưởng vô sản, tư tưởng cách mạng; đỏ [từ điển tv, tr 462]
48 Phai: Mất màu, khuây lãng [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 796]
49 Phai: Nhạt bớt màu, (nghĩa bóng: khuây nhãng, không được đằm thắm) [Việt Nam tự điển, tr 429]
50 Phai1: Công trình nhỏ xây đắp bằng đất hoặc các tấm gỗ xếp chồng lên nhau để ngăn dòng nước; Phai2: 1 Không còn giữ nguyên độ đậm của màu sắc, hương vị ban đầu [Từ điển TV, tr.762]
51 Lòng: Trái tim, tình ý, tâm tình, cả bộ ruột.[ Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 585]
52 Lòng: 1 Nói chung về ruột gan 2 Tâm tình, bụng dạ người ta [Việt Nam tự điển, tr.314]
53 Lòng: 1 Những bộ phận trong bụng của con vật giết thịt, dùng làm thức ăn (nói tổng quát) 2 (kết hợp hạn chế) Bụng con người 3 Bụng của con người, coi là biểu tượng của mặt tâm lí, tình cảm, ý chí, tinh thần 4 Phần ở giữa hay trong một số vật, có khả năng chứa đựng hay che chở [Từ điển TV, tr 578]
Trang 13- Én: Chim nhỏ, lông màu đen, cánh dài và nhọn, chân ngắn, nbay nhanh, thường gặp nhiều vào mùa xuân [Từ điển TV, tr 362]
57 Hận: Giận hờn, thù hém, [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 404]
58 Hận: Giận (không dùng một mình) [Việt Nam tự điển, tr 233]
59 Hận: 1 Lòng căm giận, oán hờn sâu sắc đối với kẻ đã làm hại mình 2 Buồn tức đến day dứt vì đã không làm được như mong muốn [Từ điển TV, tr 429]
Trang 15Phần văn: Tác phẩm: [Khoái Châu nghĩa phụ truyện] – Trang 49– Đoạn 11 – Câu 19.
[Lờn chơi ngươi Đỗ Mục đời nay,
Lạ gặp ngươi Lưu Thần thuở xưa.]
Đại Nam Quấc âm
tự vị
Việt Nam
tự điển
Từ điển tiếng Việt
Tự tra cứu
60 Lờn: Lờn chơi ngươi Đỗ Mục: Đỗ Mục (802- 852) là nhà thơ thời Đường Ông là quan ngự sử Được điều về nhậm chức ở Lạc Dương Bấy giờ có Lý Thông bị bãi chức, ngồi rồi ở nhà, sẵn có của, bày nhiều trò ăn chơi hát xướng Đỗ Mục cũng được mời đến Ông nhìn chăm chăm vào các nàng kỹ nữ nhan sắc lộng lẫy rồi đột nhiên hỏi Thông rằng: nàng Tử Vân này là ai vậy? Nghe thế, mọi người ngoái cổ lại nhìn rồi cười chế giễu ông Đỗ Mục tự uống ba chén rượu rồi ngâm to “Hoa đường kim nhật ỷ diện khai Thùy hoán phân ti Ngự sử lai Hốt phát cuồng ngôn kinh mãn tọa Lưỡng hàng hồng phấn nhất thời hồi” (Nhà đẹp ngày rày trải gấm hoa Vô duyên ai gọi Ngự sử ra Chợt thốt lời ngây kinh cứ tạo Hồng nhan hai phía ngoái cười òa) (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
61 Lờn: Đã nhàm, đã chán [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 584]
62 Lờn: Nhàm, nhờn [Việt Nam tự điển, tr 319]
63 Lờn: (như nhờn): 1 Không giữ được thái độ đúng mực, lễ phép như ban đầu, do coi thường sau nhiều lần tiếp xúc dễ dãi 2 Trơn và láng vì có chất dầu mỡ [Từ điển TV, tr 725]
64 Chơi: Lờn chơi ngươi Đỗ Mục: Đỗ Mục (802- 852) là nhà thơ thời Đường Ông là quan ngự sử Được điều về nhậm chức ở Lạc Dương Bấy giờ có Lý Thông bị bãi chức, ngồi rồi ở nhà, sẵn có của, bày nhiều trò ăn chơi hát xướng Đỗ Mục cũng được mời đến Ông nhìn chăm chăm vào các nàng kỹ nữ nhan sắc lộng lẫy rồi đột nhiên hỏi Thông rằng: nàng Tử Vân này là ai vậy? Nghe thế, mọi người ngoái cổ lại nhìn rồi cười chế giễu ông Đỗ Mục tự uống ba chén rượu rồi ngâm to “Hoa đường kim nhật ỷ diện khai Thùy hoán phân ti Ngự sử lai Hốt phát cuồng ngôn kinh mãn tọa Lưỡng hàng hồng phấn nhất thời hồi” (Nhà đẹp ngày rày trải gấm hoa Vô duyên ai gọi Ngự sử ra Chợt thốt lời ngây kinh cứ tạo Hồng nhan hai phía ngoái cười òa) (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
65 Chơi: Hứng vui, không làm công chuyện; theo cuộc vui chơi [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 152]
66 Chơi: 1 Làm, đi, hay là nói cho giải trí hay cầu vui 2 Đi lại, chơi bời với nhau 3 Không định, không có chủ đích 4 Nói về cách du đãng 5 Đùa nghịch [Việt Nam tự điển, tr 135]
67 Chơi: 1, Hoạt động giải trí hoặc nghỉ ngơi 2 Dùng làm thú vui, thú tiêu khiển 3 Có quan hệ quen biết, gần gũi nhau trên cơ sở cùng chung thú vui, thú tiêu khiển 4 (thường dùng phụ sau) Hoạt động chỉ nhằm cho vui mà thôi, không có mục đích gì khác 5 (trẻ con) tỏ ra khỏe mạnh, không đau ốm 6 Hành động gây hại cho người khác, nhưng xem như trò vui [Từ điển TV, tr 172]
68 Ngươi: Lờn chơi ngươi Đỗ Mục: Đỗ Mục (802- 852) là nhà thơ thời Đường Ông là quan ngự sử Được điều về nhậm chức ở Lạc Dương Bấy giờ có Lý Thông bị bãi chức, ngồi rồi ở nhà, sẵn cócủa, bày nhiều trò ăn chơi hát xướng Đỗ Mục cũng được mời đến Ông nhìn chăm chăm vào các nàng kỹ nữ nhan sắc lộng lẫy rồi đột nhiên hỏi Thông rằng: nàng Tử Vân này là ai vậy? Nghe thế, mọi người ngoái cổ lại nhìn rồi cười chế giễu ông Đỗ Mục tự uống ba chén rượu rồi ngâm to “Hoa đường kim nhật ỷ diện khai Thùy hoán phân ti Ngự sử lai Hốt phát cuồng ngôn kinh mãn tọa Lưỡng hàng hồng phấn nhất thời hồi” (Nhà đẹp ngày rày trải gấm hoa Vô duyên ai gọi Ngự sử ra Chợt thốt lời ngây kinh cứ tạo Hồng nhan hai phía ngoái cười òa) (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
69 Ngươi: Tiếng xưng hô lịch sự, gọi người bằng vai, hoặc người lớn tuổi Tiếng trợ từ [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 727]
70 Ngươi: Tiếng dùng để trỏ người nào trong khi nói có ý không trọng; Ngươi: Đồng tử mắt [Việt Nam tự điển, tr 400]
71 Ngươi: 1.(cũ, dùng trước một tên riêng) Từ dùng để chỉ người nào đó, với ý coi khinh 2 Từ dùng để gọi người đối thoại, thường là người bề dưới với ý coi thường [Từ điển TV, tr 697]
Trang 174 Đỗ Mục 杜
牧
đẳng lập
chính phụ
晨
đẳng lập
72 Đỗ Mục: Lờn chơi ngươi Đỗ Mục: Đỗ Mục (802- 852) là nhà thơ thời Đường Ông là quan ngự sử Được điều về nhậm chức ở Lạc Dương Bấy giờ có Lý Thông bị bãi chức, ngồi rồi ở nhà, sẵn
có của, bày nhiều trò ăn chơi hát xướng Đỗ Mục cũng được mời đến Ông nhìn chăm chăm vào các nàng kỹ nữ nhan sắc lộng lẫy rồi đột nhiên hỏi Thông rằng: nàng Tử Vân này là ai vậy? Nghe thế, mọi người ngoái cổ lại nhìn rồi cười chế giễu ông Đỗ Mục tự uống ba chén rượu rồi ngâm to “Hoa đường kim nhật ỷ diện khai Thùy hoán phân ti Ngự sử lai Hốt phát cuồng ngôn kinh mãn tọa Lưỡng hàng hồng phấn nhất thời hồi” (Nhà đẹp ngày rày trải gấm hoa Vô duyên ai gọi Ngự sử ra Chợt thốt lời ngây kinh cứ tạo Hồng nhan hai phía ngoái cười òa) (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 59]
73 Đời nay: Đời bây giờ [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 315]
74 Lạ: Phi thường, khác thường, kì dị, ít khi có, ít khi thấy, không quen [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 524]
75 Lạ: 1 Không quen, không biết 2 Khác thường, ít có, hiếm, không thường có, không thường trông thấy.[Việt Nam tự điển, tr 290]
76 Lạ: 1 Không quen, chưa từng biết 2 Không bình thường, khác thường 3 Đáng ngạc nhiên, khó hiểu [Từ điển TV, tr 534]
77 Gặp: Giáp mặt, thấy nhau được; may mà được, đụng nhầm, tìm được [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 349]
78 Gặp: Nói hai bên tới giáp nhau [Việt Nam tự điển, tr 205]
79 Gặp: 1 Cùng có mặt, cùng có tại một nơi, một địa điểm nào đó; giáp mặt, tiếp xúc với nhau khi đến từ những hướng khác nhau 2 Tiếp xúc hoặc tiếp nhận tác động trực tiếp của một hiện tượng nào đó trong một quá trình hoạt động 3 ở vào một khoảng thời gian trong một hoàn cảnh nào đó một cách tình cờ [ từ điển TV, tr 37 5]
80 Tiếng xưng hô lịch sự, gọi người bằng vai, hoặc người lớn tuổi Tiếng trợ từ [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 727]
81 Ngươi: Tiếng dùng để trỏ người nào trong khi nói có ý không trọng; Ngươi: Đồng tử mắt [Việt Nam tự điển, tr 400]
82 Ngươi: 1.(cũ, dùng trước một tên riêng) Từ dùng để chỉ người nào đó, với ý coi khinh 2 Từ dùng để gọi người đối thoại, thường là người bề dưới với ý coi thường [Từ điển TV, tr 697]
83Lưu Thần: Thời Hán, niên hiệu Vĩnh Bình, có Lưu Thần cùng Nguyễn Triệu hai người vào núi Thiên Thai hái thuốc Chẳng may lạc đường, lương hết, bèn hái đào ở đầu núi cùng ăn Xảy thấy
có hai cô gái nhan sắc khác thường, gọi tên hai chàng, trách sao đến muộn vậy, như tuồng đã quen từ trước họ mời hai chàng về chốn ở, thì thấy cửa nhà lộng lẫy, giường gấm chiếu hoa, ngọc vàng lấp lánh Chốc lát, có nhiều khách đến chúc mừng “cô dâu chú rể” Hai chàng bèn ở lại kết duyên cùng hai cô gái Ở được nửa năm, lúc nào khi trời cũng ấm áp như tháng hai tháng ba Chợt nghe chim kêu ai oán, hai chàng thấy buồn nhớ quê nhà, bèn xin về Hai nàng tiên biết không giữ được, làm thơ tiếng biệt hai chàng Hai chàng về đến quê thì cảnh vật đã đổi khác không ai nhận
ra hai chàng nữa Lần hỏi mới gặp một người là cháu đời thứ bảy của họ nói: “thượng tổ tôi vào hang núi hái thuốc rồi không trở về” Hai người bơ vơ buồn bã muốn trở lại Thiên Thai nhưng không tìm ra đường lên núi được nữa (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 60]
84 Thuở xưa: Thuở trước, đã lâu đời Thuở xưa: Đời xưa, khi xưa, xưa kia [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1040, tr 1205]
Trang 21Phần văn: Tác phẩm: [Khoái Châu nghĩa phụ truyện] – Trang 49– Đoạn 11 – Câu 20.
tự vị
Việt Nam
tự điển Từ điển tiếng Việt Tự tra cứu
85 Ngâm: Ca, kể tiếng khoan khoan; để dầm trong nước [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 687]
86 Ngâm: Dầm lâu ở trong nước, đọc ngâm nga lấy dọng [Việt Nam tự điển, tr.381]
87 Ngâm: Đọc hoặc hát với giọng ngân nga, diễn cảm, nhưng một cách tự do, không phải theo khuôn nhịp cố định Ngâm Kiểu Ngâm 1 Dim lâu trong chất lỏng để cho thấm, cho tác động vào
2 Để tất lâu không để ý xem xét, giải quyết [Từ điển TV, tr 672]
88 Vịnh: Ca ngâm, bài ca ngâm; Vịnh: Khúc sông hõm vào, lẫn vào trong đất, chỗ bũng, vũng [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1167, tr 1168]
89 Vịnh: Vùng bể ăn hõm vào đất liền Vịnh: 1 Ngâm đọc 2 Tức cảnh mà đặt ra thơ [Việt Nam tự điển, tr 635]
90 Vịnh d Phần biển, đại dương hoặc hồ lớn ăn sâu vào đất liền Vịnh: 1 Ngâm đọc 2 Làm thơ về phong cảnh hoặc sự vật trước mắt (một lối làm thơ phổ biển thời trước) [Việt Nam tự điển, tr.1117]
91 Vả: Sẻ bàn tay mà đánh; đèo hớt, vạt hớt [Đại Nam Quấc âm tự vị, 1146]
92 Vả: Thứ cây to đầu bằng và rộng quả như quả sung nhưng lớn, ăn có vị ngọt Vả: Xòe bàn tay ra mà đập vào mặt người ta Vả: Tiếng trợ từ để nối thêm ý, thêm lẽ [Việt Nam tự điển, tr 628]
93 Vả1: Cây cùng họ với sung, lá to, quả lớn hơn quả sung, ăn được Vả2: Tát mạnh (thường vào miệng) Vả3: Anh ta, ông ta (nói về người cùng lứa hoặc lớn tuổi hơn không nhiều, với ý không khinh, không trọng) Vả : Như vả lại Tôi không thích [Từ điển TV, tr.1903]4
94 Đòi: Đòi hỏi, thôi thúc; kêu gọi, đòi theo [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 312]
95 Đòi: 1 Hỏi lấy lại, nài xin cho được, Đòi: Gọi đến, với đến 3 Nhiều [Việt Nam tự điển, tr.186]
96 Đòi1: 1 Nói cho người khác biết là phải hoặc trả lại cái thuộc quyền của mình 2 Tỏ cho người khác biết cần phải đáp ứng, thỏa mãn điều mong muốn nào đó của mình 3 (cũ) Cơ quan chính quyền báo cho biết phải đến; gọi 4 (không dùng ở ngôi thứ nhất) Muốn được như người khác Đòi (cũ), Nhiều [Từ điển TV, tr 330]:
Trang 2397 Thích: Ưa, vừa, xảy, qua; Thích: Buôn, bà con khác họ [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1005]
98 Thích: Vừa, hợp Thích: 1 Dùng khí giới mà đâm giết người ta 2 Dùng mũi nhọn mà châm mà khắc vào việc gì Thích: 1 Tha ra (không dùng một mình) 2 Giảng cho rõ nghĩa lý Thích: Họ ngoại 2 Lo buồn (không dùng một mình) [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 565]
99 Thích.1.Dùng vũ khí có mùi nhọn mà đâm, Thích lưỡi lê vào bụng 2 Thúc vào người Đưa khuju tay thích vào sườn bạn để ra hiệu Thích đầu gối vào bụng 3 Dùng mũi nhọn mà châm vào da thành đấu hiệu, chữ viết, rồi bôi chất mực cho nổi hình lên, Thích chữ vào cảnh tay thích; đg Có cảm giác bằng lòng, dễ chịu mỗi khi tiếp xúc với cái gì hoặc làm việc gì, khiến muốn tiếp xúc với cái đó hoặc làm việc đó mỗi khi cỏ địp Thích cái mới lạ Thích nhạc cổ điển Thích sống tự lập Rất thích được khen Nhìn thích mắt (thấy muốn nhìn)
100 Hứng: Hứng cảm, xuôi theo thế gì, rước lấy [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 456]
101 Hứng: Sự vui thích do cảm xúc mà phát ra [Việt Nam tự điển, tr.255]
102 Hứng: 1 Cảm giác thích thú thấy trong người mình đang có một sức thôi thúc làm cái gì đó (thường là việc lao động sáng tạo) Phương thức biểu hiện của thơ ca, dùng hiện tượng xung quanh
để gây không khí, gợi cảm xúc, rồi mới miêu tả sự vật hoặc tâm tình 2 Ở trạng thái tâm lí có hứng 3 Đón lấy, đỡ lấy, giữ lấy vật đang rơi xuống 4 Nhận lấy về mình một cách bị động cái từ đâuđến [Từ điển TV, tr 473]
103 Phong lưu: Thong thả vô sự, cuộc ăn chơi [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 816]
104 Phong lưu: 1 Thái độ nhàn nhã 2 Đủ ăn đủ tiêu không phải phiền lụy gì 3 Ăn chơi hoa nguyệt [Việt Nam tự điển, tr.440]
105 Phong lưu: 1 Có dáng vẻ, cử chỉ lịch sự, trang nhã 2 Có đời sống vật chất khá giả, dễ chịu [Từ điển TV, tr.782]
106 Dễ: Có thể làm được, không khó Cũng là tiếng vặn lại [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 228]
107 Dễ: Không khó, hoặc trong câu có ý hỏi, có ý than vãn thì nghĩa trái hẳn đi [Việt Nam tự điển, tr 151]
108 Dễ: 1 Không đòi hỏi phải có điều kiện hoặc cố gắng nhiều 2 Không đòi hỏi nhiều để có thể hài lòng 3 Có nhiều khả năng (là như vậy) [Từ điển TV, tr.253]
109 Khứng: Đành lòng, ưng chịu Khứng: Bộ ngơ ngẩn, không biết gì [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 507]
110 Nhường: (nhượng) Nhường, kiên nhường, khiêm cung; chỗ hùng vào ở sau đầu gối [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 7 8, tr 75 59]
111 Nhường: chịu kém, chịu thiệt để tỏ lòng tử tế khiêm tốn với người Chịu nhịn, chịu kém để phần hơn cho người [Việt Nam tự điển, tr 420]
112 Nhường: 1 Để cho người khác được hưởng phần mà mình đáng lẽ ra được hưởng [từ điển TV, tr.729]
113 Người: Người: 1 Người ta, người ấy; ngài, nhà ngươi [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 727]
114Người: 1 Loài động vật khôn hơn các loài vật khác 2 Tiếng để chỉ kẻ khác, đối với mình 3 Tiếng để gọi người tôn trọng [Việt Nam tự điển, tr 400]
115Người: 1 Động vật tiến hóa nhất, có khả năng nói, tư duy, sáng tạo và sử dụng công cụ trong quá trình lao động xã hội 2 Cơ thể, thân thể con người nói chung 3 Con người trưởng thành có đầy đủ tư cách 4 Người khác, người xa lạ trong quan hệ đối lập với ta, với mình 5 Từ dùng để chỉ từng cá thể người thuộc một loại, một tầng lớp nào đó 6 (viết hoa) Từ dùng để chỉ người ở ngôi thứ ba với ý coi trọng đặc biệt 7 (thường dùng sau các) Từ dùng để gọi người đối thoại với ý thân mật hay khinh thường [Từ điển TV, tr 697, 698]
Trang 25Phần văn: Tác phẩm: [Khoái Châu nghĩa phụ truyện] – Trang 49– Đoạn 11 – Câu 21.
[Hội này ắt để truyền sự tốt,
Khiến chép ghi bằng ký Chu Tần.]
chính phụ
116 Hội: nhóm họp đông người, nhóm họp gặp gỡ hiểu biết [ĐN, tr.438]
117 Hội: 1 Cuộc họp đông người; 2, Đám đông có đông người đến xem [VN, tr.247]
118 Hội: 1 Cuộc vui tổ chức chung cho đông người dự; 2 Ủy viên hội đồng; 3 Khoảng thời gian trong quan hệ với sự việc xảy ra; 4 Tập hợp các yếu tố điều kiện để làm việc gì [TV, tr.459-460]
119 Hội: 1 Nhóm lại, tựu lại đông; 2 Cuộc vui [Lê Văn Đức - Lê Ngọc Thụ, Việt Nam tự điển, NXB Khai Trí, 1970, tr.637]
120 Này: Dạ dưới, da thịt dạ dưới [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 678]
121 Này:1 Đây 2 Cái mà mình chỉ định trong lúc nói, đối với kia, nọ [Việt Nam tự điển,tr 359]
122 Ắt: Hẳn, chắc [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 1167, tr 16]
123 Ắt: hẳn, chắc [VN, tr.13]
124 Ắt: từ biểu thị ý khẳng định điều cho là chắc chắn sẽ xảy ra với điều kiện đã nói đến [TV, tr.15]
125Để truyền: Lưu truyền lại [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 60]
Trang 275 Sự tốt 事卒 事 卒 Hán Việt Ghép
chỉnh phụ
10 Ký Chu
Tần
記 朱 秦
chính phụ
- Sự: 1 Việc, chuyện, 2 Từ có tác dụng danh hóa 1 hoạt động, tính chất [TV, tr.877]
- Tốt: 1 Có phẩm chất, chất lượng cao hơn mức bình thường 2 Có những biểu hiện đáng quý về tư cách, đạo đức, hành vi, quan hệ, được mọi người đánh giá cao 3 Vừa ý, không có gì làm cho phải phàn nàn 4 Thuận lợi, có khả năng mang lại nhiều điều hay 5 Ở tình trạng phát triển mạnh, biểu hiện có nhiều sức sống (thường nói về cây cỏ) 6 Đẹp [Từ điển TV, tr.1016]
129 Khiến: Dạy biểu, sai cất [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 489]
130 Khiến: sai bảo, bắt làm theo ý kiến, phương pháp của mình; 2 Xui ra, làm cho [VN, tr.278]
131 Khiến: 1 Làm cho phải hoạt động, vận động theo ý kiến của mình; 2 Tác động đến gây phản ứng tâm lí, tình cảm nào đó; 3 Bảo làm việc gì, vì cần đến [TV, tr.500]
132 Khiến: sai biểu, bắt làm theo ý muốn [Lê Văn Đức - Lê Ngọc Thụ, Việt Nam tự điển, NXB Khai Trí, 1970, tr.726]
133 Chép: Biên, sao [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 456]
134Chép: biên ghi, sao lại [VN, tr.120]
135Chép: 1 Viết lại theo bản có sẵn, 2 Ghi ra thành văn bản, 3 Bắt chước theo bài làm của người khác 1 cách gian lận [TV, tr.148]
136 Ghi: Làm dấu, biên ký [Đại Nam Quấc âm tự vị, tr 353]
137 Ghi: Ghi: 1 Nhớ, 2 Đánh dấu cho khỏi quên [VN, tr.208]
138 Ghi: Ghi: 1 Dùng chữ viết hoặc dấu hiệu để lưu giữ 1 nội dung nào đó, khi nhìn lại có thể biết hoặc nhớ lại nội dung ấy, 2 Ghi thông tin lên thiết bị nhớ của máy tính [TV, tr.380]
139 Bằng: bạn, dường như, ví như, đều nhau, một thứ, chẳng khác gì, vốn là giống gì, tiếng trợ từ [ĐN, tr.34]
140 Bằng: 1 Giống nhau, ngang nhau, có ý so sánh, 2 Nếu, ví như, coi như, 3 Bởi cái gì mà làm ra [VN, tr.35]
141 Bằng: không kém [TV, tr.45]
142 Ký Chu Tần: Nho sĩ Ngưu Tăng Nhu thời nhà Đường đi thi Tiến sĩ không đỗ, trên đường trở về quê bị lạc đường Đang đêm tối bỗng thấy có tia lửa sáng, Nhu đi về phía ấy, thì thấy một nơi cung vàng điện ngọc nguy nga, hóa ra đó là miếu của Bạc Thái hậu đời Hán Thái hậu đón tiếp Tăng Nhu trong cảnh trăng thanh gió mát Lại mời chúng bạn đến vui chơi, làm thơ ngâm vịnh Tăng Nhu cũng làm bài ký ghi lại cuộc hội ngộ kỳ thú này Người đời gọi đó là Ký Chu Tần (theo Thượng hữu lục) [Nguyễn Dữ (nguyên tác Hán văn), Truyền kì Mạn Lục giải âm, NXB Khoa học Hà Nội , tr 60]