“Cảm hứng yêu nước” trong thơ Nguyễn Khuyến được thể hiện ở c những bài ả thơ chữ Hán và chữ Nôm.. Là một bế ặ ậc đại Nho có nhân cách, có lòng yêu nước, ông không thể chấp nhận được việ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ O H ỌC SƯ PHẠ M HÀ NỘI
Thành viên : Nguyễn Thị Huy n Trang – 715601421 ề
Hoàng Vân Trang 715601423 –
Trang 2M Ở ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
Cuối thế ỉ k XIX, xã h i Viộ ệt Nam rơi vào biến động, khủng hoảng tr m tr ng ầ ọ
S ự biến lo n trong lòng dân tạ ộc được th ể hiện m t cách mộ ạnh m qua ngòi bút các ẽnhà văn, nhà thơ đương thời Ở chặng đường cuối, Nguyễn Khuyến là một đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng văn học với cảm hứng yêu nước Ông trở thành
một trong nhà thơ kiệt xu t cấ ủa văn học trung đạ ới v i phong cách tr tình k t h p ữ ế ợtrào phúng vô cùng độc đáo
“Cảm hứng yêu nước” trong thơ Nguyễn Khuyến được thể hiện ở c những bài ảthơ chữ Hán và chữ Nôm Thi văn ông nổi bật lên ch t trào phúng g n li n vấ ắ ề ới hiện th c xã hự ội đương thời, sự bất l c c a một trí thự ủ ức yêu nước trước thời cu c ộloạn lạc, thể hiện trong các tác phẩm hướng tới tình người, quê hương, làng cảnh Việt Nam
II Đối tượng, phạm vi phân tích khảo sát
1 Đối tượng phân tích, kh o sát ả
Đối tượng mà ti u luể ận đề ậ ớ c p t i: Tác gi Nguyả ễn Khuy n, các tác ph m th ế ẩ ểhiện cảm hứng yêu nước trong sáng tác c a Nguyủ ễn Khuy n ế
2 Phạm vi phân tích, kh o sát ả
Phạm vi phân tích, kh o sát bao g m các sáng tác th ả ồ ể hiện c m hả ứng yêu nước trong thơ văn Nguyễn Khuyến
III Phương pháp nghiên cứu
Trong bài ti u luể ận này, chúng tôi s d ng ch yử ụ ủ ếu các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích tác phẩm
Phương pháp lịch sử
Phương pháp thống kê, phân lo i ạ
Phương pháp so sánh, đối chiếu
Trang 3C m hả ứng yêu nước là nh ng sáng tác t p trung th ữ ậ ể hiện tình yêu đất nước, dân tộc, quê hương,
1.2 Vị trí
C m h ng yêu ả ứ nước là c m h ng chả ứ ủ đạo, xuyên su t l ch số ị ử văn học Việt Nam, t c i nguừ ộ ồn văn học dân gian đến mười th k ế ỉ văn học viết và văn học hiện đại, đương đại Nó gắn liền với lịch sử xây d ng và b o vự ả ệ đất nước qua các triều
đại phong ki n ế
1.3 Bi u hiể ện n i dung ộ
C m hả ứng yêu nước ph n ánh và khả ẳng định quá trình xây d ng, b o vự ả ệ đất
nước (niềm t hào dân tự ộc, bài h c l ch sọ ị ử,…); kiến tạo nên truy n th ng lề ố ịch sử, văn hóa, phong tụ ập quán đất nước t c, ; ca ngợi thiên nhiên, con người, đất nước (địa danh lịch s , danh lam thắng cử ảnh, con người, ); lên án, tố cáo kẻ xâm lược,
ý chí quy t tâm ch ng gi c ngo i xâm ế ố ặ ạ
2 Khái quát v ề nhà thơ Nguyễn Khuyến
2.1 Cuộc đời, s nghi p ự ệ
Nguy n Khuy n (1835 1909) là m t trong nhễ ế – ộ ững nhà thơ lớn c a Vi t Nam ủ ệtrên chặng đường chuy n ti p gi a hai th i kể ế ữ ờ ỳ văn học: từ trung đại bước sang cận đại Ông sinh ra tại quê mẹ làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và sinh s ng, l n lên quê cha tố ớ ở ại xã Yên Đổ, huy n Bình L c, t nh Hà Nam ệ ụ ỉNguy n Khuy n xuễ ế ất trong gia đình nhà nho nghèo có truyền thống hi u h c, t ế ọ ừnhỏ vốn đã thông minh học giỏi Ông tham gia các kì thi từ năm 17 tuổi, đến năm
Trang 41864, ông thi Hương đỗ Giải nguyên trường Hà Nội, năm 1871, ông đỗ đầu cả ba
kì thi nên được vua Tự Đức ban cờ biển viết hai chữ “Tam nguyên” và được người đời xưng tụng là Tam nguyên Yên Đổ Ông được bổ nhiệm làm quan ở Huế, rồi làm Đốc h c Thanh Hóa, Án sát Ngh An, Bi n lý b H , r i B chánh Quọ ệ ệ ộ ộ ồ ố ảng Ngãi.1
2.2 Nguyễn Khuy n trong bế ối cảnh văn hóa xã hội Vi t Nam cu i thê k XIX ệ ố ỷđến đầu thế kỷ XX
Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến là bậc đại Nho, đại quan dưới triều vua
Tự Đức ở cuối mùa quân chủ – Nho giáo Vi t Nam V chính trệ ề ị, ở thời đại Nguy n Khuyễ ến “vấn đề hàng đầu là s t n vong cự ồ ủa đất nước” Triều đình, tổtiên ta đã để mất nước cho thực dân Pháp Năm 1883, Pháp đánh chiếm Sơn Tây Nguyễn Đình Nhuận lúc b y gi là tấ ờ ổng đốc đã chạy lên Hưng Hóa để cùng Nguy n Quang Bích kháng chiễ ến Quân Pháp đã bắt triều đình Huế tìm người thay th và Nguy n Khuyế ễ ến đã được đề ử c vào ch c Tứ ổng đốc Sơn-Hưng-Tuyên Nhưng sau đó ông đã kiên quyết từ chối Ông đã từ quan giữa tuổi 49 và về quê ở
ẩn tại quê cha miền chiêm trũng xứ Sơn Nam Ông xin cáo quan về quê bởi ông biế ằt r ng n u làm quan lúc này chỉ có làm tay sai cho gi c Là một bế ặ ậc đại Nho có nhân cách, có lòng yêu nước, ông không thể chấp nhận được việc làm tay sai cho giặc, nhất là làm Tổng đốc nơi địch vừa mới chiếm đóng Không hợp tác với giặc,
đã là yêu nước
Phong trào Cần vương được nhóm lên sôi nổi ở miền Trung, mi n B c sau khi ề ắNguy n Khuy n tr v ít lâu, r t cuễ ế ở ề ố ộc, đã bị ậ d p t t Chính quy n do Pháp dắ ề ựng lên, d n dầ ần được c ng c v ng ch c Hoàng Cao Kh i Là mủ ố ữ ắ ả ột trong nh ng cánh ữtay ph i c a thả ủ ực dân được đặt nhi m v lôi kéệ ụ o các trí thức, người đỗ đạt, uy tín Nguy n Khuy n tễ ế ự biết khả năng mình đã không thể làm m anh hùng cột ứu nước, ông đã lựa chọ con đường ở ẩn đến cùng, không dính dáng đến chính quyền thực dân Pháp
G n v i thắ ớ ời đại xã hội, trong con người Nguy n Khuy n ễ ế chất ch a cái bi k ch ứ ịcủa thời đạ ẫi l n bi kịch cá nhân Đó chính là bi k ch c a mị ủ ột người dân mất nước, người ch ng kiến s sứ ự ụp đổ của m t triộ ều đại, sự thất b i cạ ủa các phong trào yêu
Trang 54
nước Ti p theo là bi kế ịch c a m t tri thức yêu nước, thương dân muốn đem sức ủ ộlực tài m n c a mình c ng hiọ ủ để ố ến cho đất nước nhưng lạ ấ ực trưới b t l c th i cu c ờ ộCuối cùng chính là bi k ch c a m t kị ủ ộ ẻ “chạy làng” một kẻ “v vườn”ề 2 muốn được yên thân nhưng lúc nào cũng bị quấy rầy, bị người đời tìm cách gán cho cái mác phản nước, ph c v ụ ụ thực dân
2.3 Đặc trưng thơ, phong cách
Các sáng tác c a Nguy n Khuy n khá nhi u, củ ễ ế ề ả chữ Hán và chữ Nôm, đủ các thể loại: Đường luật, văn tế ục bát, ca trù,… Hiệ, l n còn khoảng hơn 800 bài nhưng chủ ếu là thơ chữ y Hán Trong tác ph m c a Nguy n Khuy n có hai m ng ẩ ủ ễ ế ảsáng tác quan tr ng, là k t qu c a hai ngu n c m h ng chính: tr tình và trào ọ ế ả ủ ồ ả ứ ữphúng “Nếu nhìn trên hình th c ngôn ng , phứ ữ ần thơ Nôm Nguyễn Khuy n ch ế ủ
yếu là thơ trào phúng, phần thơ Hán là thơ trữ tình, thơ vịnh s , thì có thử ể như
m t vài ý kiộ ến nào đấy, rằng con người xã h i Nguy n Khuyộ ễ ến chủ y u n m trong ế ằthơ chữ Hán của ông, vì thơ trào phúng chỉ là thơ chơi, thơ ngông, còn thơ trữtình, thơ đề ịnh nghĩa là thơ trì v nh bày chính kiến, mới là thơ nghiêm trang, thơ
“thứ thiệt”?”3 Xét cho cùng, tâm tr ng cạ ủa Nguy n Khuyễ ến thường quy về “tâm trạng yêu nước” và đi tới xác định Nguyễn Khuyến là một “nhà thơ yêu nước”
Số lượng thơ tự trào xuất hiện nhiều vào những năm cuối thế kỷ XIX, Nguyễn Khuy n là m t trong nhế ộ ững người vi t nhi u vế ề ề thơ tự trào nh t Sấ ở dĩ, vị Yên Đổ
ý thức được bản thân mình trước th i cu c, nhờ ộ ận ra được gi i h n c a b n thân và ớ ạ ủ ảtầng lớp nho sĩ, quan lại, ông tự biến mình thành đối tượng trào phúng của thơ ca,
tự châm bi m chính bế ản thân mình “Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ / Th ếcũng bia xanh, cũng bảng vàng” (T Tràoự ) Nỗi bu n u u t là dòng c m xúc ồ ấ ảxuyên suốt đời thơ Nguyễn Khuyến, nhất là trong giai đoạn ở ẩn v ề vườn, hi m có ếbài nào vui Những biểu hiển trong thơ trào phúng của Nguy n Khuyễ ến trước hết
là ở giọng điệu hài hước, hóm h nh, nh nhàng, tỉ ẹ ếu táo như các sáng tác “Gái rửa
bờ sông”, “Gái góa than lụt”,…Biểu hiện tiếp theo chính là sự phê phán, tố cáo với đối tượng bằng giọng điệu mỉa mai, thâm thúy như “Vịnh Tiến sĩ giấy”, “Hội Tây”,… Ngoài ra còn có những tác phẩm châm biếm mang giọng điệu phủ định
2 GS.TS Lã Nhâm Thìn – PGS.TS Vũ Thanh (Đồ ng ch ủ biên), PGS.TS Đinh Thị Khang TS – Trần Thị Hoa Lê, TS Nguy n Thị Nương – TS Nguyễn Thanh Tùng Giáo trình Văn học trung ễ
đại Vi t Nam (t p 2) Tái bảệ ậ n làn th 2 NXB Giáo d c Vi t Nam Tr346 ứ ụ ệ
3 Nguy n Hu Chi (ch biên), Thi hào Nguy ễ ệ ủ ễn Khuy n ế – Đời và thơ, NXB Khoa họ c xã h i, Hà ộ
N i, 1992 M ộ ục 2 chương 1
Trang 6quyết li t v i sệ ớ ắc thái đả kích Rõ ràng, ch t li u hi n th c cuấ ệ ệ ự ộc đời, th i cuờ ộc thực tại đã trở thành chất liệu chính trong phong cách tư trào của ông, đươc ông phân lo i thành nh ng cung b c trào phúng khác nhau ạ ữ ậ
II C m hả ứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến
1 Tình c m gi n d và th m thi t cả ả ị ắ ế ủa nhà thơ đố ới con người v i
So sánh: Cu i Th k XIX, Nguyố ế ỉ ễn Đình Chiểu: Phát hi n s c m nh cệ ứ ạ ủa người nông dân nghĩa sĩ trong hoàn cảnh đặc biệt: ở chiến trường Nguyễn Khuyến:
“Lần đầu tiên văn học mới phản ánh một cách chân thực môi trường và cuộc sống lam lũ của con người ở nông thôn” với quang cảnh sinh hoạt bình thường ở thôn quê trở thành đố ượi t ng ph n ánh th c s cả ự ự ủa thơ ca Phản ánh cu c s ng cộ ố ủa những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác; châm biếm, đả kích th c dân ựxâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái đối với dân, với nước
Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến trước nay ch y u ch t p trung tìm hiủ ế ỉ ậ ểu tâm tình, hồn thơ, tiếng cười, n i dung ph n ánh hi n th c, tộ ả ệ ự ừ đó khẳng định Nguy n Khuyễ ến – nhà thơ trào phúng, nhà thơ hiện thực, nhà thơ yêu nước, nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam…Đồng thời cũng cho thấy vị trí của nhà thơ trong quá trình phát triển tư duy thơ cổ điển Việt Nam
N u các nhà cách mế ạng sau này phê phán “hủ Nho” Nguyễn Khuyến là người
đầu tiên nh n ra s lỗi th i ấy trong thơ ông Nguyễậ ự ờ n Khuyến đã nhận ra trạng thái th t h n, tr ng r ng, b t tài, vô v cấ ồ ố ỗ ấ ị ủa người đương thời và th y sấ ự trống r ng, ỗ
vô nghĩa của một thời đại thiếu lý tưởng – lý tưởng cũ đang hết thời, lý tưởng mới chưa có Trong khi chưa tiếp xúc với ánh sáng của “tân thư”, chưa thấy chân trời
mới, chưa rõ mối hi m h a c a thể ọ ủ ời đại thực dân đế quốc, ch hoàn toàn v i th ỉ ớ ếgiới quan nhà Nho cổ xưa, ông đã dự ả c m thấy điều mà chỉ những người được vũ trang một tư tưởng mới mới nhìn rõ được Thơ văn ông ghi lại được bộ mặt m t ộ
thời tàn tạ trong đó con người hi n lên vô b n s c B c m tù trong ệ ả ắ ị ầ thế giới quan
cũ
- Thể hiện trong tình c m c a mình vả ủ ới người thân, gia đình, bạn bè và bà con lối xóm
Trang 76
Đây là 1 trong những phương diện đặc biệt của nhà thơ Mang tính chất cá thể,
cụ thể Ngườ ạn đời b i xuất thân nghèo khó, gắn bó đồng quê, với hình ảnh giản dị đời thường Ví dụ đối với người vợ lấy khi hồi “đầu xanh tuổi trẻ” Bà mất ông viết câu đối khóc
“Nhìn chỉn cũng nghèo thay, nhờ được bà hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xoắn váy quai c ng,t t t ồ ấ ả chân đăm đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong m i vi ọ ệc”
- Đố ới v i con cái s ng cự đồ ảm như người bạn tâm tình, khuyên nh con th u hiủ ấ ểu giá tr c a s ị ủ ự lao động
t mãn c u cao th ,
T nghi p vô tha nhố ệ ất thúc thư.
Ủng hộ yên thâm sơn sắc quýnh,
Bàng tường vũ thiển cúc hoa sơ
Nhi tào hoặc khả thừa ngô chí,
Bút nghiễn vô hoang đạo thục sơ.”
- V i b n bè nh ng s c di u m i lớ ạ ữ ắ ệ ớ ạ, đậm sâu, mà gần gũi Bùi Văn Quế và Dương Khuê Không còn khách khí và quan phương của lối thơ cũ Với Dương Khuê:
M i thâm tình gi a nhố ữ ững ngườ ại b n g n bó v i nhau khi ắ ớ còn đèn sách, gian khó
để mong ngày có tên trên bảng rồng N i khổ khi làm quan “quan nô” có tâm yêu ỗnước thương dân mà bất lực- sự đồng cảm
“ Bác Dương thôi đã thôi rồi
[…]
Rượi ngon không có b n hi n ạ ề
Không mua không ph i không ti n không mua ả ề ”
Câu thơ điệp 5 lần từ không để nhấn mạnh cuộc sống mất đi người bạn tri kỉ thật đáng buồn - lấy chữ không để khẳng định điều có tấm lòng, sự đồng cảm,
khát khao tình người VD: Bạn đến chơi nhà:
Trang 8“Đã bấy lâu nay bác t i nhà ớ
ng, ch
Trẻ thời đi vắ ợ thời xa
[…]
Đầu trò ti p khách, th i không có ế ờ ”
T m lòng c a ông gấ ủ ửi đến bạn mình là Dương Khuê trước lúc ông qua đời Thể
hiện tình bạn keo sơn, gắn bó bền ch t giữa hai người “Bạn đến chơi đây ta với ặ
ta”: Câu thơ cuối như gom hết, chứa đựng hết những tinh hoa của cả bài thơ Không c n nh ng th v t ch t tầ ữ ứ ậ ấ ầm thường, tình bạn cao đẹp ch c n sỉ ầ ự đồng cảm trong tâm h n Tình b n già sâu sồ ạ ắc như được đẩy lên sự vĩ đạ ọi g i g n trong ba ọ
từ “ta với ta”, chỉ cần tình bạn đủ sâu sắc, tình bạn ắt sẽ chẳng màng đến danh lợi, vật ch t tấ ầm thường
Nguy n Khuy n s ng chan hoà vễ ế ố ới nông dân, người ta kể : khi ông đi dạo trong làng, g p nh ng cặ ữ ụ già, ông đã dừng l i mạ ở cơi trầu, m i hờ ọ ăn và chuyện trò thật đằm thắm Điều đó chứng tỏ Nguyễn Khuyến có 1 tâm hồn thật bình dân Và Văn học s cho ta thử ấy : chưa có 1 quan lớ ổng đốn t c nào lại đi làm câu đối, câu phúng điếu cho người láng giềng, bà thông gia, anh th rèn, chợ ị thợ nhu m, ch hàng th ộ ị ịtác đến chơi đây ta với ta
Lên Lão:
“Ông chẳng hay ông tuổi đã già Năm nay ông cũng lão đây mà
Anh em, làng xóm xin m i cờ ả,
Xôi bánh, trâu heo cũng gọi là ”
T h p cùng nhụ ọ ững người trong làng, dù họ có là người nghèo khó và c c kh ự ổnhất S ng hòa nh p vố ậ ới người nông dân- lực lượng l n nh t trong xã h i trung ớ ấ ộđại Việt Nam
Trước khi về l i quê, thì Nguyễn Khuyến, nhà d u nghèo, vạ ẫ ẫn là người nuôi chí hăm hở làm việc lớn Những bài vịnh sử cho biết ông hâm mộ biết bao công nghi p c a các b c anh hùng, hi n nhân trong quá kh Các bài nhàn v nh cho biệ ủ ậ ề ứ ị ết ông đã thấy bản thân đang rơi vào thân phận “người thừa”, nhưng tấm lòng “mưu
ích cho nước” vẫn càn canh cánh Trong con mắt nhà thơ còn đầy sách vở ấy, con
Trang 9về may m n ta v n còn là ta (L i than lúc cu i xuân) Gián cách v i chắ ẫ ờ ố ớ ốn quan trường n a Tây n a ta, ông mỉa mai cái th h i hè bát nháo, muốn th c tỉnh tư ử ử ứ ộ ứcách "người" trong mỗi con người: Khen ai khéo vẽ trò vui thế - Vui thế bao nhiêu nh c b y nhiêu (H i Tây) Tuụ ấ ộ y nhiên, trước s c m nh c a kứ ạ ủ ỹ thuật Tây phương, Nguyễn Khuyến bàng hoàng trước thực tại mới, phê phán cả những phương diện đưa đến tiến bộ xã hội: Khoét rỗng ruột gan trời đất cả - Phá tung phên gi u h di r i (Hoài c ) Ông cho rậ ạ ồ ổ ằng việc khai mỏ, làm đường đã phá tan
cả "long mạch", khi n cu c sế ộ ống không còn được bình yên như trước n a Có th ữ ể
đó là cái giá phải trả của thời đại thực dân hóa, thời đại thực dân nửa phong kiến
mà Nguy n Khuyễ ến đã ít nhiều c m nhả ận được v i r t nhi u ng vớ ấ ề ờ ực Ði xa hơn, ông tỏ lòng yêu nước b ng nhằ ững bài thơ vịnh s , ng i ca t Ðử ợ ừ ổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng đến Trần Hưng Ðạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi
Hơn mười năm ở chốn quan trường, nhà thơ đã có dịp hiểu rõ những người mà ông h ng khát khao ph c v Sằ ụ ụ ự xâm lược c a th c dân ủ ự Pháp đã cho ông thấy được s vô d ng b t l c c a vự ụ ấ ự ủ ốn h c vọ ấn tinh túy nước nhà: Bài c m s ả ự:
“Khói tuôn mặt nước tàu lao vút,
Đá lở sườn non pháo n tung ổ Đời có thi thư thành vật bỏ,”
Nhà sư từng là đối tượng chế giễu trong thơ văn, nhưng thường đó là sư phá giới, sư hổ mang Nguyễn Khuyến chế giễu ngay tư thế sư nghiêm chỉnh: “Đầu trọc lốc bình vôi, Nhảy tót lên chùa ng i Y a kinh một bộ,Lóc cóc mõ ba hồi.” ồ(Vịnh sư) Quan và dân đều là người ngây dại trước cuộc xâm lăng của th c dân ựPháp, chỉ biết th a thích v i nhỏ ớ ững trò vô nó nghĩa, những hành động ngốc ngh ch mế ột thời:
“Bà quan tênh nghếch xem bơi chải,
ng bé lom khom nghé hát chèo
Thằ
Trang 10C y sậ ức cây đu nhiều chị nhún,
Tham ti n c t mề ộ ỡ l m anh leo (H i Tây) ắ ” ộ
Có th nói trong h u h t các hể ầ ế ạng người, đâu đâu nhà thơ cũng nhìn thấy một con người trống rỗng, không tinh thần, vô bản sắc Điều này cũng thể hiện rõ trong những người trí th c, nh ng b c khoa c , ứ ữ ậ ử rường c t cộ ủa nước nhà
“Rõ chú hoa man khéo v trò, ẽ
B n ông mà l i d ỡ ạ ứ thằng cu.” (Vịnh Tiến sĩ giấy,I)
Nhà thơ thường tìm các dấu hiệu bề ngoài có tính chất trang trí như tím, đỏ, xanh, vàng, tía, thắm… hay xương, thịt, ruột, gan, đầu, kép, tang tình… Vẫn biết thi pháp cổ điển hay dùng các chi ti t ngh thu t mang tính chế ệ ậ ất trang trí, nhưng không th không thể ấy ở đây, các nội dung tinh th n ph n nhi u không còn là ầ ầ ềngu n c m h ng sâu xa nồ ả ứ ữa Con người chỉ hiện lên qua các thuộc tính rất vật chất Đó là những người bình thường Nói chi đến hạng Tư Hồng, Hậu Cẩm, gái
thời lo n, chạ ỉ còn tàn tán, bàn độc, bi n, cể ờ… vật chất quan phương hay váy, máy
âm dương, cửa càn khôn… hết sức trần trụi Nói chi đến bọn “quan Tuần mất
cướp”, “chú Huyện Thanh Liêm”…
2 Nhà thơ của đất nước, của quê hương, làng cả nh Việt Nam
Khác với các nhà thơ cùng thời thơ của ông là nh ng vữ ần thơ mang đậm màu sắc, mang nét gi n d riêng bi t, ngòi bút cả ị ệ ủa ông luôn hướng v thiên nhiên, con ềngườ ủi c a m t vùng quê Bắc B ển hình, thơ ông mang nhiềộ ộ đi u màu sắc nhưng trong đó những vần thơ lấy hình ảnh người nông dân nghèo khắc họa lên những bức tranh về người nông dân, nghèo khổ, cơ cực và đầy kh n khó và ph i chố ả ịu biết bao nhiêu b t công với nghệ thuật phong cách thơ đặc trưng của mình ấNguy n Khuyễ ến đã biết cách làm cho người đọc ph i suy ngả ẫm trăn trơ về những vẫn thơ của mình, thoáng qua có lẽ chúng ta đều cảm nhận được một bức tranh với gam màu sáng có hồn tuy nhiên đằng sau b c tranh màu sứ ắc ấ ạy l i là m t bộ ức tranh v i gam màu tớ ối ẩn mình- nó ẩn mình qua nh ng tán cây, ng n c qua cái ữ ọ ỏ
ao con cá qua thiên nhiên bình d mị ộc mạc c a vùng nông thôn chân chủ ất Có l ẽthơ ông chính là sự đan xen hài hòa giữa thiên nhiên và con người, dùng chính sự
bình yên đến cô độc của thiên nhiên để khắc họa cuộc sống của con người Ông
am hi u sâu s c v nông thôn B c Bể ắ ề ắ ộ như vậy b i lớ ẽ chính ông là người con của nông thôn B c B , Ông là m t trong nh ng nhà th u v i nắ ộ ộ ữ ờ đa ớ ỗi đau của nhân dân,
Trang 1110
ông bu n vì s ồ ự nghèo đói của họ, nhưng ông càng đau đớn hơn khi nhìn thấy cảnh đất nước bị dày xéo và c m th y day d t nả ấ ứ ỗi đau của một người ưu thời mẫn thế
“Nghĩ chuyện đời xưa cũng nực cười,/Sự đời đến thế, thế thời thôi
Rừng xanh núi đỏ hơn nghìn dặ m,/Nư ớc độ c ma thiêng mấy v ạn người
Khoét r ng ru t gan trỗ ộ ời đấ ả /t c , Phá tung phên gi u h di rậ ạ ồi
Thôi thôi đến thế thời thôi nhỉ,/M y tr ng v ấ ắ ề đâu nước chảy xuôi.”
T ừ những biến động trong nguyên t c ph n ánh th c t i cắ ả ự ạ ủa văn chương
nhà nho đến bức tranh sinh hoạt nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến
Việc Nguy n Khuy n t b v ễ ế ừ ỏ ị trí, tư cách nhà Nho để trở về làm một người dân bình thường, sống chan hòa trong làng xã quê hương, đã đem lại sắc thái m i m ớ ẻcho thơ văn ông Chính ông đã viết:
“Vậy treo xe làng cũ nghỉ ngơi
Có khi đình đám vui cười
Có khi vườn ruộng dâu gai nói bàn”
(Mừng c ụ Đặng T Ý bự ảy mươi tuổi)
Với tư thế bình dân, phi Nho c a mình, Nguy n Khuy n có lủ ễ ế ẽ là người đầu tiên trong l ch sị ử văn học Nôm dân t c phộ ản ánh được m t cách khá cộ ụ thể, sinh động bức tranh sinh ho t hàng ngày cạ ủa làng quê vào trong thơ ông Không đứng ở vị trí bên ngoài hay bên trên để quan sát nữa, cụ Tam nguyên Yên Đổ đã là người có
m t th t s , hi n diặ ậ ự ệ ện thường tr c trong cu c s ng hàng ngày ự ộ ố ấy Điều đó dẫn tới
m t s hoán chuy n ng m ng m các m i quan hộ ự ể ấ ầ ố ệ giữa chủ thể và khách th , có ểtác d ng b sung hoụ ổ ặc điều ch nh quan ni m th m mỉ ệ ẩ ỹ c a tác giủ ả Đây là buổi nhà thơ đến thăm gian nhà lá mới dựng của ông hương sinh họ Nguyễn với những cảnh thật đầm ấm:
“Cháu trai đứng xán l y ông ấ
Xóm gi ng th y khách, c a thông sang chào.ề ấ ử ”
(Hạ nhật thư hương sinh Nguyễn thị trang)
Có lẽ thiên nhiên đã bước vào h u kh p các sáng tác nghầ ắ ệ thuật ngay từ khởi thủy c a nh ng bủ ữ ộ môn này và đã thực sự trở thành một nhân tố không thể thiếu