1 Đề bài Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn Bài làm Lý Công Uẩn (974 1028), là một vị vua anh minh, lỗi lạc có nhiều công lao trong việc xây dựng một Đại Việt hùng mạ[.]
Đề bài: Phân tích tư tưởng yêu nước “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn Bài làm Lý Công Uẩn (974-1028), vị vua anh minh, lỗi lạc có nhiều cơng lao việc xây dựng Đại Việt hùng mạnh, độc lập tự cường, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, đặc biệt tầm nhìn xa trơng rộng đấng minh qn việc định quan trọng định vận mệnh dân tộc, đất nước Một số dấu ấn lớn suốt năm tháng trị Lý Thái Tổ kiện dời đô từ Hoa Lư Đại La năm 1010, khẳng định ý chí sức mạnh tự cường dân tộc sau ngàn năm Bắc thuộc Sự kiện ghi lại tác phẩm tiếng “Thiên đô chiếu” (“Chiếu dời đô”), không đơn ban hành mệnh lệnh từ vị vua mà đan xen yếu tố tâm tình , vừa đơn thoại lại đối thoại, trao đổi Bên cạnh nội dung ban bố mệnh lệnh quan trọng lập luận, dẫn chứng thuyết phục sắc bén chiếu thể tư tưởng rõ ràng tinh thần yêu nước sâu sắc Trước hết tư tưởng yêu nước thể cách mà tác giả đưa lý phải dời đô từ Hoa Lư Đại La "chỉ muốn đóng trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu, mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi" Như mục đích việc dời để đặt tảng cho phát triển phồn thịnh đất nước tương lai, hướng tới việc quy tụ tinh hoa đất nước chốn thích hợp, xây dựng đất nước ngày phát triển, cháu mai sau hưởng thái bình, thịnh trị Thêm vào việc dời khơng phải ý muốn riêng cá nhân Lý Thái Tổ, mà định tuân theo tư tưởng "mệnh trời", lại thuận theo ý kiến dân, dân chúng có đồng lịng thực hiện, tức đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Có thể nói tư tưởng yêu nước, thương dân thể cách rõ ràng phần mục đích việc dời Bên cạnh đó, để củng cố bổ sung cho mục đích ý nghĩa đáng việc dời Đại La, Lý Thái Tổ tinh tế dẫn chứng xác thực từ lịch Trung Hoa - quốc gia có ảnh hưởng nhiều đến Đại Việt dẫn chứng từ lịch sử nước nhà Tác giả khứ, nhà Thương có đến lần dời đơ, nhà Chu có đến lần, mà sau lần dời dời đô vận nước lên, phong tục phồn thịnh Trái lại Lý Thái Tổ có ý chê trách hai nhà Đinh, Lê "theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời", khơng chịu thay đổi, khiến cho "triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn" Có học trước mắt từ triều đại cũ, khiến Lý Cơng Uẩn nhanh chóng nhận thức cần thiết việc dời đô, để tránh xảy cớ đau xót, triều đại phát triển, liên tục gặp phải tai ương, nhân dân khốn đốn Nhìn nhận từ việc Lý Cơng Uẩn dẫn chứng từ triều đại Trung Hoa, với lịch sử hai triều đại Đinh, Lê kết hợp với tư tưởng mệnh trời, chứng minh việc dời đô hoàn toàn hợp lý, cần thiết giai đoạn này, đất nước ổn định, khơng cịn thù giặc ngồi, việc kiến thiết xây dựng đất nước cần có kinh trung tâm, hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Tư tưởng yêu nước khơng thể mục đích đáng việc dời Đại La, mà cịn thể việc Lý Công Uẩn đưa lợi thành Đại La so với kinh đô Hoa Lư cũ Điều bộc lộ tâm huyết, lịng yêu nước, thương dân sâu sắc, lòng muốn cải thiện vận mệnh đất nước dân tộc, mong cho nhân dân có sống sung túc, phồn thịnh Ông nghiên cứu tìm hiểu kỹ kinh đô mới, đưa lợi bật thành Đại La nhiều phương diện Về vị trí địa lý "thuộc vào nơi trung tâm trời đất" chỗ tập trung nhân mạch giao thương buôn bán, thuận lợi cho việc di chuyển, thêm vào "địa rộng mà bằng, đất đai cao lại thống" giúp nhân dân an cư lạc nghiệp tránh khỏi nạn thiên tai lũ lụt Về mặt lịch sử "vốn kinh đô cũ Cao Vương", Cao Vương xưa vốn viên quan Trung Quốc nhận mệnh sang nước ta cai trị vùng đất Giao Chỉ chọn Đại La làm chỗ đặt sở cai trị, chứng tỏ điều Đại La vùng đất có nhiều thuận lợi Xét phương diện phong thủy nơi lại có đất tuyệt đẹp "rồng cuộn hổ ngồi", "đúng ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng nhìn sông tựa núi", mà với quan niệm người xưa với đất Đại La thật xứng đáng nơi bậc vương giả, "kinh đô đế vương muôn đời" Đặc biệt sau đưa lý lẽ khẳng định phù hợp Đại La với vai trị kinh mới, Lý Thái Tổ bộc lộ anh minh, sáng suốt lòng yêu nước thương dân sâu sắc đặt câu hỏi mang tính chất tham khảo, hỏi ý thần dân "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi để định chỗ Các khanh nghĩ nào?" Có thể thấy rằng, dù chiếu để ban hành mệnh lệnh có tính chất bắt buộc, định lời nói đế vương, Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, tác giả đan xen thêm câu văn bộc lộ cảm xúc, lời tâm tình đỗi chân thành, dễ vào lòng người, đem đến hiệu thuyết phục mạnh mẽ đồng thuận dân chúng Tổng kết lại, tưởng yêu nước “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn bao gồm phương diện sau đây: Thứ ý chí khát vọng mạnh mẽ dân tộc Đại Việt việc xây dựng đất nước hùng cường, độc lập tự do, thể rõ định dời đô từ Hoa Lư Đại La Thứ hai tư tưởng nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm sở để thay đổi định trọng yếu Và cuối lòng tâm huyết, chân thành, tầm nhìn xa trơng rộng, ln cố gắng thay đổi vận mệnh dân tộc Lý Thái Tổ biểu rõ nét tư tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc ... lợi Xét phương diện phong thủy nơi lại có đất tuyệt đẹp "rồng cuộn hổ ngồi", "đúng ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng nhìn sơng tựa núi", mà với quan niệm người xưa với đất Đại La thật xứng... tránh khỏi nạn thiên tai lũ lụt Về mặt lịch sử "vốn kinh đô cũ Cao Vương", Cao Vương xưa vốn viên quan Trung Quốc nhận mệnh sang nước ta cai trị vùng đất Giao Chỉ chọn Đại La làm chỗ đặt sở cai trị,... đây: Thứ ý chí khát vọng mạnh mẽ dân tộc Đại Việt việc xây dựng đất nước hùng cường, độc lập tự do, thể rõ định dời đô từ Hoa Lư Đại La Thứ hai tư tưởng nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm sở để