Tình hình nghiên cứu đề tài Về tình hình nghiên cứu hoạt động Logistic tại Việt Nam, liên quan tới đề tài Khóa luận đã có các công trình nghiên cứu về lí luận và pháp luật vềdịch vu logi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THÀNH TRUNG
LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC
(Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng em Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbat kỳ công trình nào khác Các số liệu, vi dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Em đã
hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Vậy em viết Lời cam đoan nay dé nghị Trường Đại học Luậtxem xét đề em có thể bảo vệ Luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thành Trung
Trang 4VÀ PHÁP LUAT VE DỊCH VỤ LOGISTICS - 10 1.1 Khai quát chung về dịch vu logisfis - 55555552 101.1.1 Khái niệm về dịch vụ logistiC s-5c 55c 55c2s22£2zvzxerxerxerxeee 101.1.2 Dac điểm của dịch vu ID 54!)»[-SẢŸẢŸÝẢ 12
1.1.3 Phan loại hoạt động ÏOBIS(ICS 5-5553 £++v+seeseeereeerseees 13
1.1.4 Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp và đối với nền kinh tế 151.2 Khái quát pháp luật về dịch vu logisties - 221.2.1 Khái niệm pháp luật về dich vu logistics - 25 s52 231.2.2 Khái quátnguồn va nội dung cơ bản của pháp luật về dich vụ logistics 25 KET LUẬN CHƯNG l -¿- -St+ESEt+EEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkererkes 32 CHUONG 2: PHÁP LUAT HIEN HANH TẠI VIỆT NAM VE DỊCH
Xu lí vi phạm trong hoạt động Ïog1SfICS -5- 55555 <<x++<++ 57
Thực tiễn thực thi pháp luật về dịch vu logistics tại thành phố Hải Phòng , - 22252 SEEEEEEEEEEE 2122112112111 E1 xe 60
Trang 52.2.1 Khái quát về điều kiện và tiềm năng của thành phố Hải Phòng
liên quan đến phát triển dịch vụ logistics và hiện trạng hệ thốngdich vu logistics tại thành phố Hải Phòng -5- 55525522 602.2.2 Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về dịch vụ logistics tại
thành phố Hải Phòng 2-2 2+ E+EE££E££E££EE2EE2EE2EEerErrxerxeee 66 KET LUẬN CHƯNG 2 2-2£ £+SE+EE‡EEEEEEEEEEEEEE211211211 21111 E1 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VIET NAM VE DỊCH VỤ LOGISTICS VA
NANG CAO HIỆU QUÁ THUC TIEN THUC THI TẠI THÀNH
PHO HAI PHÒNG - 22-52 2S2SEE2EESEE2 7122212121121 crxe 79 3.1 Cac phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về
dịch vụ logistics ở Việt NÑam - -Ă SSc St ssseirereerreree 79
3.1.1 Phương hướng hoan thiỆn - 5 55 52+ SE ++EEeeeeEseeeerseeeee 79
3.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hiện hành về dich vụ logistics 873.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dịch
vu logistics tại Hải Phòng - - SĂ St ssirseererrerree 89
.450009/.909:1019) c1 102
KẾT LUẬN - 2 2©522S<2EE2EEEEEEEEE2112112112112112111111.21111 211cc 104 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2- 55525555252 107
PHU LỤC -222222cc22221111222122111 1 t1202121 1c 10.111 1.0 crerae 110
Trang 6DANH MỤC HÌNH, SO DO
Số hiệu Tên hình Trang
Hình 1.1 Sự phối hợp giữa các bộ phận, cơ quan liên quan đến
hoạt động logistics trong lĩnh vực vận tải 11
Hình 2.1 Sơ đồ quy hoạch phát triển không gian cảng biển
Hải Phòng tầm nhìn đến năm 2050 61
Số hiệu Tên sơ đỗ Trang
Sơ đồ I.I | Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng 13
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuViệt Nam là quốc gia được đánh giá có những điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi để phát triển hoạt động dịch vụ logistics trở thành mộttrung tâm logistics quốc tế - một trong những loại hình dịch vụ đang ngàycàng có xu hướng phát triển mạnh mẽ và đem lại nguồn lợi khổng 16 cho quốcgia Với ưu thế đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, trên 17.000 km đường
bộ, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thuỷ, 55 cảng biển, 20 sân bay
và hàng trăm cửa khẩu quốc tế cũng như cửa khẩu quốc gia, Việt Nam nắm
một vi tri địa lí - chính tri vô cùng quan trọng Ngoài ra, Việt Nam là một
trong những quốc gia có cửa ngõ thông ra biên và là hành lang Đông Tây nối liền với các quốc gia ở trong khu vực, do đó có điều kiện thúc đây nền kinh tếphát triển, đặc biệt là đối với lĩnh vực kinh doanh thương mại
Quyết định số 200/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng
02 năm 2017 đã phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh
và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 đã dua ra các địnhhướng cơ bản cho việc phát triển lĩnh vực hoạt động dịch vu logistics đến năm
2025, đó là coi logistics là một trong những yếu tố then chốt dé có thể thúc đây phát triển sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác cũng như lưu thông hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu Ngoài ra, phát triểnlogistics điện tử cùng với thương mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng cũng
là một trong những mục tiêu cần phải đạt được
Ngược lại, trong quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa,hoạt động logistics là một trong những yếu tố mang tính xuyên suốt, là mốiliên kết kinh tế gần như của toàn bộ quá trình Đồng thời, hoạt động này cũng
là thành tố thiết yếu góp phần làm cho các ngành kinh tế có nhiều cơ hội phát
Trang 8triển tại các cảng đầu mối trong khu vực cũng như các cảng cửa ngõ quốc tếnhằm nâng cao khả năng khai thác, đáp ứng được yêu cầu đề ra.
Thành phó Hải Phòng được đánh giá là đô thị loại 1, là giao điểm của 2hành lang kinh tế Côn Minh — Lao Cai, Hà Nội — Hải Phòng và hiện nay làmột trong 3 cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ, trọng điểm trong kế hoạch phát triển trung tâm dich vu logistics quốcgia và khu vực Ha tang logistics của Hai Phòng đang ngày càng hoàn thiện,
hạ tầng cảng biển, giao thông được đầu tư mạnh mẽ có bước phát triển đột
phá theo hướng hiện đại, đồng bộ Cảng kiểu mẫu quốc tế Hải Phòng hoànthành xây dựng giai đoạn khởi công và đưa vào khai thác tuyến số 1, số 2, hạtang giao thông đường bộ cơ bản đáp ứng, kết nối giữa các khu công nghiệpvới hệ thống cảng biển Hệ thống cảng biển được đầu tư xây mới phù hợp xuhướng phát triển từng bước trở thành Trung tâm dịch vụ logistics của khu vực
và quốc tế Năm 2020, sản lượng hàng hóa qua cảng Hải Phòng đạt hơn 142 triệu tấn, tăng bình quân 17.55%, dịch vụ hàng không cũng được phat triểnmạnh mẽ với 11 đường bay nội địa, 4 đường bay quốc tế được khai thác Cácdịch vụ logistics đã từng bước được quan tâm, có những bước phat triển mạnh
mẽ về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy kết quảhoạt động logistics chưa khai thác hết tiềm năng lợi thé của thành phó, HảiPhòng chưa có trung tâm logistics, trung tâm tiếp nhận và phân phối hàng hóalớn, chỉ phí dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp chưa đồng
bộ, đù có vị trí thuận lợi và nhiều tiềm năng nhưng Hải Phòng vẫn chưa phát huy được hết những lợi thế đã có, chưa thực sự trở thành địa phương đi đầu
về phát triển dịch vụ logistics, chưa tan dụng lợi thé dé gop phan hỗ trợ cácdoanh nghiệp xuất khâu Việt Nam
Với các lý do trên, dé có thé thực hiện, đáp ứng và hoàn thiện được cácyêu cầu, mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi cần phải xây dựng được các khung pháp lý
Trang 9mang tính nhất quán, đồng bộ, có thê tạo được nhiều cơ hội cho hoạt động
dich vu logistics phát triển Đồng thời, các quy định khi ban hành cần thiếtphải phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động logistics, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp trong nước có thê phát triển toàn điện và qua đó cóthé cạnh tranh mạnh mẽ với các doanh nghiệp nước ngoài Dé có thể nghiêncứu sâu hơn về vấn đề này cũng như tìm hiểu về những bắt cập, khó khăn còn tồn tại đối với các cơ chế pháp lý có liên quan, do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Pháp luật về dịch vu logistic tại Việt Nam và thực tiễn thực thi tại thành phố Hải Phòng ” làm luận văn tốt nghiệp.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Về tình hình nghiên cứu hoạt động Logistic tại Việt Nam, liên quan tới
đề tài Khóa luận đã có các công trình nghiên cứu về lí luận và pháp luật vềdịch vu logistics, tiêu biểu như sau:
Trong Đề án phát triển dịch vụ Logistic trong lĩnh vực giao thông vậntải Việt Nam đến năm 2025 của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế Cảng — kĩ thuật biển (Portcoast consultant corporation), tác giả tập trung nghiên cứu vềcác điều kiện, hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, về cơ sở hạtầng giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thông tin liên lạc, liên quanđến phát triển dịch vụ logIstics tại Việt Nam, nhận định hệ thống kết cấu hạtang giao thông ở Việt Nam có quy mô nhỏ bé, hầu hết chưa đạt chuẩn kỹthuật, chưa tạo được sự kết nối liên hoàn
Dựa trên các mặt hạn chế đó mà tác giả đưa ra hai giải pháp đó là đồng
thời phát triển giữa cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và chất lượng dịch vụ,
nhanh chóng triển khai nghiên cứu áp dụng phương thức vận tải đa phươngthức cho từng tuyến cụ thể, cũng như đầu tư phát triển nguồn nhân lực, nâng
cao năng lực các doanh nghiệp hoạt động Logistic.
Cũng chung mục tiêu nghiên cứu hoạt động Logistic, cuốn Sách trắng
Trang 10VLA 2018 — 25 năm phát triển và hội nhập quốc tế với các phương pháp làkhảo sát, so sánh và thống kê, tác giả làm nổi bật lên điều kiện cơ sở hạ tangngành logistic, đặc biệt là mạng lưới giao thông vận tải chỉ tiết đến từng loạihình, cũng như hiện trạng phát triển ngành kinh tế này tại Việt Nam Trên cơ
sở đó, cuốn sách trên cũng đi sâu vào một số giải pháp mang đậm tính kinh tế
và thời đại, là giảm chi phí logistic, nang cao năng lực cạnh tranh va phat
triển ngành dịch vụ logistic Việt Nam trong thời gian tới, góp phần vào việcphát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thời kỳ hội nhập quốc tếsâu rộng, làm tăng thị phần của ngành dịch vụ trong GDP
Ngoài ra, cũng có một số luận văn tốt nghiệp liên quan, cụ thể là đề tài
“Pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics trong hoạt động thương mai điện tử”của Tạ Thị Thùy Trang Bài viết đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ logistics trong hoạt động thương mại điện tử Điểm khác của tài liệu này là phân tích các yếu tố trên theo phạm vi khá rộng, bao gồm từ cơ
sở vật chất, điều kiện địa lý, sự phát triển của công nghệ thông tin, nguồnnhân lực thực hiện kinh doanh đến yếu tố pháp lý Từ đó đưa ra các giải phápđặc biệt là nhận định đã đến lúc các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logIsticscần ngồi lại với nhau, cùng hợp tác và chia sẻ nguồn lực xây dựng chuỗi dịch
vụ trọn gói hay chính là liên kết và cổ phần hoá — làm nguồn động lực cho sựphát triển
Bên cạnh các sách, đề án, luận văn, cũng có một số bài báo liên quan đến hoạt động logistics Tiêu biểu là bài viết “Pháp luật về dịch vụ Logistics ở Việt Nam” của Bùi Ngọc Cường đăng trên Tạp chí Luật hoc số 5, nhắn mạnhvào chỉ thị 21 mà Chính phủ đã kí và ban hành, yêu cầu tập trung cải thiện cơ
sở hạ tầng logistics gắn với thương mại điện tử, kết hợp logistics với thươngmại điện tử theo xu hướng phát triển hiện nay trên thế giới và khu vực
Trang 11Cũng với đề tài liên quan, Báo Pháp luật Việt Nam có bài viết của tác giả Hoàng Thư với tiêu đề: “Bài toán đưa Logistic thành ngành dich vụ mũinhọn”, làm nỗi bật hai giải pháp, một là đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyênngành, hai là thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng Logistic Ngoài ra, có một
bài đăng khá gây chú ý trên trang Tin tức của Báo Doanh nhân Sai gon:
“Khung pháp lý cho hoạt động Logistics tại Việt Nam” đặt ra vẫn đề nhữnghoại hình dịch vụ và văn bản pháp luật cần chú ý trong hoạt động Logistic.Tuy nhiên, những bài viết trên chỉ liệt kê các luật, nghị định mà không đi sâu
vào phân tích, nghiên cứu.
Như vậy, qua các tài liệu đã tìm đọc, nhận thấy một điều là hầu hết cácsách, các tài liệu, luận văn hay bài báo nghiên cứu về hoạt động Logistic đều đisâu và làm rất tốt việc phân tích hiện trạng, các yếu tố về mặt kinh tế, cơ sở vậtchất nhưng khía cạnh pháp lý — một van dé quan trọng, anh hưởng trên mọi matvới bất kì ngành nghề nao, đặc biệt với Logistic thì lại ít được nhắc tới, nếu cócũng chỉ dùng phương pháp liệt kê mà thiếu đi sự phân tích cụ thể, do vậy tácgiả chọn đề tài “Pháp luật về dịch vu logistic tại Việt Nam và thực tiễn thực thi tại thành phố Hải Phong” làm luận văn tốt nghiệp dé nghiên cứu sâu hơn.
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đặt ra những mục tiêu nghiên cứu sau là tìm hiểu về logistics
và những quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics, trên cơ sở đó,
đi sâu phân tích những quy định của pháp luật nhằm đưa ra đánh giá nhữngđiểm thành công và bất cập, chưa phù hợp của pháp luật Việt Nam đối vớilĩnh vực kinh doanh dịch vụ này, đồng thời đưa ra một số kiến nghị, phương hướng giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam và đặc biệt là thành phố Hải Phòng.
Trang 123.2 Nhiệm vu nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhưng nhiệm
VỤ Sau:
- Đề cập và phân tích đến các khái niệm, đặc điểm về logistics và dich
vu logistics, cũng như vai trò của logistics đối với doanh nghiệp và đối vớinền kinh tế
- Lam rõ những quy định pháp luật hiện hành về dich vụ logistics: quyđịnh về chủ thé và điều kiện kinh doanh dich vụ logistics, quy định về hợpđồng liên quan đến dịch vu logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thươngnhân kinh doanh dịch vu logistics cũng như các bên tham gia hợp đồng dich
vu logistics, những quy định quản lí nhà nước về dich vụ logistics
- Phân tích và đánh giá tiềm năng phát triển dich vụ logistics của thànhphố Hải Phòng và thực tiễn thực thi pháp luật logistics tại thành phố Hải Phòng Đưa ra được đánh giá những điểm thành công cũng như bất cập trong
hệ thong pháp luật Việt Nam hiện hành về dịch vụ logistics Từ đó, nêu lênphương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành đối với hoạt động logistics, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trọng việcphát triển dịch vụ logistics tại thành phố Hải Phòng
4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn “Pháp luật về dịch vu logistic tại Việt Nam và thực tiễnthực thi tại thành phố Hải Phong” chủ yêu sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tông hợp và phương pháp phân tích được sử dụng tối đa
dé làm nổi bật và rõ nét các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động logistics, tong hop dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được va sau đó tiễn
hành phân tích và nghiên cứu thông tin.
- Ngoài ra, phương pháp liệt kê và phương pháp so sánh cũng được sử
dụng đê làm nôi bật và có được góc nhìn khách quan vê vân đê cân trình bày.
Trang 135 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Về đối tượng nghiên cứu
- Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu và làm rõ các quy định phápluật về dịch vụ logistics thông qua Luật thương mại 2005 quy định về chủ thể
và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, giới hạn trách nhiệm đối với thươngnhân kinh doanh dich vu logistics và các bên tham gia hợp đồng dịch vụlogistics Cùng phân tích thực trạng thực thi pháp luật về dịch vụ logistics tạithành phố Hải Phòng dé nhận định những thành tựu và hạn chế của hệ thốngpháp luật logistics ở Việt Nam, qua đó đề xuất các giải pháp pháp lý nhằmhoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, tạođiều kiện cho ngành dịch vụ logistics phát triển
Về phạm vi nghiên cứu
- Luận văn phân tích những nội dung cơ bản nhất về địch vụ logisticsnhư khái niệm, đặc điểm, phân loại loại hình dịch vụ logistics và nêu lên vaitrò quan trọng của logistics đối với doanh nghiệp, đối với nền kinh tế Trình bày khái quát quy định pháp luật Việt Nam hiện hành đối với hoạt động logistics Dựa trên các thông tin đã nghiên cứu và sàng lọc, nhận thấy lĩnhvực pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động logistics rất rộng WTO quy định
dịch vụ logistics như là dịch vụ hỗ trợ vận tải và được chia thành từng nhóm
dịch vụ Nghị định 163/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/12/2017 quy
định về kinh doanh dịch vụ logistics có 16 dịch vu logistics và dé mở “Các
dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng
thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại” Dé thựchiện chúng, doanh nghiệp thường ký kết hợp đồng dịch vụ logistics, mỗi loạidịch vụ này có quyền và nghĩa vụ khác nhau, có quy định pháp luật điềuchỉnh riêng Ví dụ, hợp đồng vận chuyên hàng hóa khác với hợp đồng thuêkho bãi, hợp đồng dịch vụ hải quan khác với hợp đồng bảo hiểm hàng
Trang 14hoa Trong khuôn khổ luận văn, tác giả không đi sâu phân tích và so sánhcác nguồn pháp luật điều chỉnh mà chỉ đưa ra mang tính minh họa, làm sáng
tỏ các van đề chính dựa trên hệ thống pháp luật về logistics được quy định
trong Luật thương mại 2019.
6 Kết quả nghiên cứu của luận văn
So với các luận văn đã nghiên cứu liên đến pháp luật về hoạt động logistisc
trước đây, nội dung của luận văn sẽ có những đóng góp mới sau đây:
Thứ nhát, luận văn góp phan làm rõ cơ sở lý luận và pháp luật điềuchỉnh về dich vu logistics, lý giải khái niệm logistics và hoạt động logistics,đặc điểm, cách phân loại va vai trò của dich vụ logistics đối với doanh nghiệp
và nền kinh tế Luận văn cũng hệ thống được nguồn luật điều chỉnh về dịch
vụ logistics, các quy định về chủ thể và đăng kí kinh doanh; quy định vềnguyên tắc, trình tự, nội dung giao kết hợp đồng dịch vụ logistics, giới hạn trách nhiệm của các chủ thé tham gia hợp đồng dịch vu logistics; những quyđịnh quan lí nhà nước đối với dịch vụ logistics
Thứ hai, luận van làm rõ các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễnthực thi pháp luật về dịch vụ logistics tại thành phố Hải Phòng Luân văn chỉ
ra được những thành tựu và khó khăn trong những năm qua của thực thi pháp
luật logistics tại Việt Nam và đặc biệt là thành phố Hải Phòng, đặt ra những cơhội và thách thức đối với quản lí nhà nước trong nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật đối với hoạt động logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ ba, trên quan điểm hoàn thiện hệ thống pháp luật về dịch vụ logistics và đánh giá thực trạng thực thi pháp luật đối với hoạt động logistics, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lí của nhà nước trong thực thi pháp luật về dich vụ logistics, góp phần thúc đâyphát triển kinh tế, từng bước hoàn thành con đường đi lên xã hội chủ nghĩa
của dân tộc.
Trang 157 Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luậnbao gồm 3 Chương:
Chương 1: Khái quát về dịch vu logistics và pháp luật về dich vu logistics.Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về dịch vụlogistics và thực tiễn thực thi tại thành phố Hải Phòng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
về dịch vụ logistics và nâng cao hiệu quả thực thi tại thành phố Hải Phòng.
Trang 16Bên cạnh đó, logistics còn được định nghĩa là “quá trình xây dựng kếhoạch, cung cấp va quản lý việc chu chuyền và lưu kho có hiệu quả hang hoá,dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng” [27].
Khái niệm logistics được hiểu và tiếp cận rõ ràng hơn qua định nghĩa củaHans - Dietrich Haasis Theo đó, Logistics sẽ bao gồm các thành phan:
- Cau trúc cơ bản: cảng biên, cảng hang không, cảng đa phương thức,
- Các thê chế tham gia: Hải quan, cơ quan quản lý cảng, các Bộ ngành, các tô chức hành chính công
- Dich vu Logistics: dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận vận tải hang
hóa, kho bãi, các Công ty 3PL/4PL (3PL: Cung cap dịch vụ Logistics bên thứ
ba hay Logistics theo hợp đồng; 4PL: Cung cấp dịch vụ logistics thứ tư haylogistics chuỗi phân phối, hay nhà cung cấp logistics chủ đạo)
- Kiến thức Logistics: tư vấn, trung tâm nghiên cứu, Học viện và
trường Đại học.
Qua đó nhận thấy logistics là hoạt động yêu cầu cần phải phối hợp giữa
rat nhiêu bộ phận, cơ quan khác nhau, được mô ta chi tiệt bang sơ đô sau:
10
Trang 17- Quản lý cảng
Cảng container Cangbién Các Bồ
Trung tâm nghiên cứu
Học viện, trường đại học
Giao nhận vận
tải hàng hóa
3PL/4PL Lái xe
Hình 1.1 Sự phối hợp giữa các bộ phận, cơ quan liên quan đến
hoạt động logistics trong lĩnh vực vận tai
(Nguồn: Tiến sĩ Hans - Dietrich Haasis (Viện kinh tế vận tải biển và Logistics Ditc))
Hoạt động logistics là một trong những loại hình dịch vụ phổ biến và dang có xu hướng phát triển ở Việt Nam trong những năm gan đây, được quyđịnh tại Điều 233 của Luật thương mại 2005 như sau:
Dich vu logistics là hoạt động thương mai, theo đó thương nhân tôchức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận
chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy to
khác, tư vấn khách hang, đóng gói bao bì, ghi ky mã hiệu, giaohàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng dé hưởng thủ lao [19].
Như vậy, về khía cạnh pháp lý, logistics được coi như là một trong
những loại hình dịch vụ thương mại Tuy nhiên,do các hoạt động cua logistics
trải rộng trên nhiều khâu, nhiều giai đoạn cũng như nhiều lĩnh vực khác nhaunên hệ thong pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics sẽ là một tổng thê hỗnhợp bao gồm các quy phạm, các chế định được quy định trong các văn bản
thuộc các lĩnh vực khác nhau.
11
Trang 181.1.2 Đặc điểm của dich vụ logistics
a Chủ thé của quan hé dich vu gom hai bén
- Nha cung cap
- Khách hàng.
Trong đó, nhà cung cấp dịch vụ logistics phải là thương nhân, kinhdoanh có điều kiện Theo Luật thương mại năm 2005 thì “điều kiện” đó nghĩa
là phải đăng kí kinh doanh (ĐKKD) dé thực hiện dịch vụ logistics Thủ tục
ĐKKD được thực hiện theo đạo luật đơn hành phụ thuộc vao hình thức pháp
ly của thương nhân và giấy chứng nhận ĐKKD (GCNDKKD) phải ghi rõngành nghề là dịch vụ logistics
Khách hàng là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và cónhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng có thể là người vận chuyênhay thậm chí là người làm dịch vụ khác Như vậy, khách hàng có thể làthương nhân hay không phải là thương nhân; có thé là chủ sở hữu hang hóa
hoặc không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
b Nội dung của dịch vu logistics rat da dang, bao gồm các công việc như
- Nhận hàng từ người gửi để vận chuyên: đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, chuyển hàng tới kho của người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe v.v theo thỏa thuận giữa người vận chuyền tới người thuê vận chuyền.
- Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết: thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyền, làm thủ tục gửi giữ hàng hóa, v.v dé gửi hàng hóa hoặc nhận hàng hóa được vận chuyên đến.
- Giao hàng hóa cho người vận chuyền, xếp hàng hóa lên phương tiệnvận chuyền theo qui định, nhận hàng hóa được vận chuyền đến.
- Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc thực
hiện giao hang hóa được vận chuyên đên cho người có quyên nhận hang.
12
Trang 19c Dich vu logistics là một loại hoạt động dich vụ kinh doanh sinh lời
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa được khách hàng
trả tiền công và các khoản chi phí hợp lý khác từ việc cung ứng dịch vu
d Day là một dich vụ mang tính liên hoàn, chuối các dịch vụ gắn kết tương đối chặt chẽ với nhau
Nhà máy
Quản lí cung ứng vật tư kĩ thuật Phân phối sản phẩm
(inbound logistics) (outbound logistics)
Van tai Van tai
Nguồn
cung ứng
So do 1.1 Chuỗi logistics từ sản xuất dén tiêu dùngDựa vào sơ đồ trên có thể nhận định, logistics là một chuỗi các hoạtđộng liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau được
thực hiện một cách khoa học và có hệ thống qua các bước nghiên cứu, hoạch
định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và hoàn thiện các hoạt
động bao gồm các công việc liên quan đến cung ứng, vận tải, theo dõi sản
xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan Do đó, logistics là quá trình liên
quan tới nhiều hoạt động khác nhau trong cùng một tổ chức, từ xây dựng
chiến lược cho đến hoạt động chi tiết cụ thé dé thực hiện chiến lược
1.1.3 Phân loại hoạt động logistics
1.1.3.1 Phân loại cua WTO
- Dich vụ logistics lõi (Core Logistics Service): Dịch vụ thiết yếu trong hoạt động logistics và cần phải tiến hành tự do hóa dé thúc đây sự lưu chuyên
13
Trang 20dịch vụ bao gồm: dịch vụ làm hàng, dịch vụ lưu kho, dịch vụ đại lý vận tải và
các dịch vụ hỗ trợ khác
- Dịch vụ có liên quan tới vận tải: Các dịch vụ liên quan tới cung cấp cóhiệu quả dịch vụ logistics tích hợp cũng như cung cấp môi trường thuận lợicho hoạt động của logistics bên thứ 3 phát triển gồm có vận tải hàng hóa (đường biển, đường thủy nội địa, hàng không, đường sắt, đường bộ và cho
thuê phương tiện không có người vận hành) và các dịch vụ khác có liên quan
tới dịch vu logistics gồm dịch vụ phân tích và thử nghiệm kỹ thuật, dịch vụchuyên phát, dich vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn và bán lẻ
- Dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bồ trợ (Non-core Logistics Service):Gém dich vu máy tinh và liên quan tới máy tinh, dich vụ đóng gói va dịch vụ
tư vẫn quản lý
1.1.3.2 Theo quy định của Luật Thương mại
Theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định chi tiết Luật thương mại 2005 về điều kiện kinh doanh
dich vụ logistics và giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics vé phân loại dich vụ logistics:
Dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 Luật thương mại được
phân loại như sau:
1 Các dich vụ logistics chủ yếu, bao gồm:
a) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc đỡ hàng hóa;
d) Dich vụ bé trợ khác, bao gom ca hoat dong tiếp nhận, lưu kho vàquản lý thông tin liên quan đến vận chuyên và lưu kho hàng hoá
14
Trang 21trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị kháchhàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và táiphân phối hàng hóa đó, hoạt động cho thuê và thuê mua container;
2 Cac dịch vu logistics liên quan dén van tai, bao gom:
a) Dich vu van tai hang hai;
b) Dich vụ van tải thủy nội dia;
c) Dịch vụ vận tải hàng không;
d) Dịch vụ vận tải đường sat;
e) Dịch vu vận tải đường bộ;
f Dịch vụ vận tải đường ống:
3 Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:
a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
b) Dịch vụ bưu chính;
c) Dịch vụ thương mại bán buôn;
d) Dịch vụ thương mai bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng hóa lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và
giao hàng;
e) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác [8]
Sự phân loại này là rất có ý nghĩa trong việc đưa ra các quy định phápluật điều chỉnh từng loại hình dich vụ logistics tương ứng vi gắn với mỗi loại
hình dịch vụ các những đặc trưng riêng biệt Cac phân loại nay phù hợp với
Biểu cam kết về dịch vụ vận tải của Việt Nam với WTO nhưng chưa thể hiện được những loại hình dịch vụ hiện đại trong điều kiện hiện nay.
1.1.4 Vai trò của logistics doi với doanh nghiệp và đối với nền kinh té a) Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp
Hệ thống logistics với sự kết hợp liên hoàn các hoạt động riêng lẻ đemlại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cũng như toàn bộ nên kinh tế Đối với
15
Trang 22doanh nghiệp, logistics không những phát huy vai trò tối ưu hóa quá trình lưuchuyên hàng hóa, vật tư, mà còn phối hợp và hỗ trợ các bộ phận khác thựchiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Logistics có thể vừa giúp doanhnghiệp đảm bảo cung ứng kịp thời đầu vào cho quá trình sản xuất của doanhnghiệp, vừa tối ưu hóa được đầu ra cho sản pham, sử dụng hợp lý hiệu quả, kiểm soát các nguồn lực,v.v nhờ đó giúp doanh nghiệp giảm chi phi, sức lực, thời gian; đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày một tốt hơn, duy trì mỗi quan hệ làm ăn với các đối tác, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, màvẫn tăng lợi nhuận.
* Giảm chỉ phí
Giá cả hàng hóa mua bán trên thị trường được xác định bởi nhiều yếu
tố mà quan trọng nhất là yếu tố giá vốn hang bán và chi phi vận tải Đặc biệt,trong giao thương quốc tế, chi phí vận tải sẽ chiếm tỷ trọng lớn và trở thành yếu tô quyết định giá cả trên thị trường Mà vận tải lại là yếu tố quan trọng
nhất trong hệ thống logistics, thé nén, dich vu logistics ngày càng hoan thiện
và hiện đại sẽ tiết kiệm chi phí vận tai và các chi phí khác phát sinh trong quátrình lưu thông Theo số liệu thống kê của UNCTAD thì chi phí vận tải đườngbiển chiếm 10-15% giá FOB, hay 8-9% giá CIF, như vậy cho thấy mức độảnh hưởng của yếu tô vận tải tới việc định giá thị trường của sản phẩm trongthương mại quốc tế
Ngoài ra, mục tiêu của logistics là tối thiểu hóa thời gian chờ đợi tại cácđiểm nên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics sẽ sắp xếp lịch trình phù hợp cho hàng hóa để hàng tới cảng là được bốc ngay lên phương tiện vận chuyền, và khi tới cảng đích là được đỡ ngay xuống giao cho chủ hàng, từ đó giảm được thời gian hàng phải nằm chờ tại kho của cảng hay trên phương tiệnvan tải, chủ hàng cũng như người vận tải sẽ không tốn chi phí lưu kho hay chiphi phạt chậm xếp dỡ hàng, những chi phí ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành
16
Trang 23cung cấp dịch vụ giao nhận — vận tải Việc áp dụng logistics sẽ giúp hàng hóađược luân chuyền theo mô hình Just In Time (JIT), việc vận chuyên hàng hóa
sẽ được quản lý sao cho hàng hóa không bị ách tắc ở bất kỳ khâu nào Nhờ đógiúp rút ngắn thời gian chuyên chở hàng hóa, và tiết kiệm chi phí lưu kho lưu
bãi và những chi phí liên quan khác.
Để mỗi doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảmthiểu được chi phí logistics, làm tinh giản va nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phảiphát triển dịch vụ logistics
* Nâng cao mức độ linh hoạt của doanh nghiệp Việc áp dung logistics trong van tải giúp các doanh nghiệp vận tai giao
nhận chủ động về nhiều mặt, nâng cao tính linh hoạt của doanh nghiệp Khi
thiết lập cho mình một hệ thống vận chuyền, doanh nghiệp sẽ nắm rõ lịch
trình của tàu, tình trạng hoạt động của các cầu cảng, nên có thê bồ trí tàu vàocảng kịp thời, có kế hoạch chủ động gom hang dé di chuyền đúng tuyến.
Ngoài ra, việc áp dụng logistics còn giúp cho việc tiến hành các thủ tụcthông quan hàng hóa thuận tiện hơn Khi hàng hóa chưa về tới cảng thì cácthông tin về tàu, về hàng đã được hải quan nước sở tại nhận được và sẵn sànglàm thủ tục lưu thông, nhờ đó, thời gian làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa sẽ được rút ngắn
Tóm lại, hoạt động logistics giúp cho các doanh nghiệp có sự chuẩn bịsẵn sàng dé tiến hàng giao nhận dé dàng hơn.
* Náng cao chất lượng dịch vụ
Mục dich cua logistics là đưa đúng hang tới đúng nơi, đúng lúc Vì vậy,
việc ứng dụng logistics trong vận tải giúp giảm chỉ phí, giảm thời gian “chết”tàu và hang phải chờ đợi dé được giải phóng Nhờ vậy, chất lượng dịch vụ
giao nhận vận tải được nâng lên Các doanh nghiệp giao nhận vận tải ứng
17
Trang 24dụng logistics trong hoạt động của minh sẽ có sức cạnh tranh tốt hơn so vớicác doanh nghiệp giao nhận vận tải thông thường vì yếu tố giá cả và chấtlượng của dịch vụ là hai yếu tốt quan trọng nhất tác động tới chủ hàng trongviệc quyết định nên thuê người cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải nào.
Một trong những yêu cau cần thiết khi ứng dung logistics là phải có hệthống kho tiêu chuẩn và hệ thống quản lý mạng chuẩn Khi sử dụng các dịch
vụ tiêu chuẩn quốc tế như vậy thì đương nhiên chất lượng dịch vụ giao nhận — vận tải cũng tăng theo như một hệ quả tất yếu Tuy nhiên, ở Việt Nam cáccông đoạn thực hiện hoạt động giao nhận vận tải vẫn được tiến hành mộtcách thủ công Ví dụ như chủ hàng muốn biết tại thời điểm hiện tại, tàu vàhàng đang ở địa điểm nào để thông báo cho người nhận chủ động đến nhậnhàng thì người giao nhận — vận tải không thé đưa ra được câu trả lời ngaylập tức Mà dé biết thông tin, bên dịch vụ phải gửi thư, gọi điện thoại hoặcfax sang hãng tàu, thậm chí còn phải liên lạc với cảng tiếp để biết thông tin
về chuyến tàu và hàng đó Trong khi nếu như ứng dụng dich vụ logistics với
hệ thống quản lý mạng trên toàn cầu, chúng ta chỉ cần nhập số vận đơn và
mã số tàu vào máy tinh và trong một thời gian ngăn, người giao nhận hoàntoàn có thé năm bắt được các thông tin về ngày giờ địa điểm cập cảng của tàu
và thông báo lại cho chủ hàng.
* Tang doanh thu và lợi nhuận
Việc ứng dung logistics trong van tải đem lại nhiều lợi ích thiết thực
cho doanh nghiệp kinh doanh logistics như giảm chi phí, giảm thời gian làm
hàng, nâng cao sức cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ, tăng tính linh hoạt
trong hoạt động của doanh nghiệp Ngoài những lợi ích đó, nó còn giúp tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Khi
cung ứng dich vụ logistics, các doanh nghiệp sẽ cung cấp toàn bộ các dich vụtrong cả chuỗi lưu chuyên hàng hóa “từ kho tới kho” Hàng hóa của chủ hàng
18
Trang 25sẽ được gửi trong hệ thống kho của doanh nghiệp, được chuyên chở trên
tàu, vì vậy doanh nghiệp sẽ thu thêm được phí từ chủ hàng, vẫn tới doanh
thu của doanh nghiệp cũng vì thế mà được nâng lên
Ngoài ra, nếu một doanh nghiệp nào đó đứng ra cung ứng dich vụlogistics thì sẽ thu hút được rất nhiều người giao nhận khác tham gia, trở thành các nhánh thu gom hàng dé chuyên chở nhằm hưởng lợi từ hệ thốngkho vận và mạng thông tin toàn cầu Học thuyết kinh tế “lợi thế tăng theo quy
mô” áp dụng trong vận tải là hoàn toàn đúng Chi phí gửi một lô hang to bao
giờ cũng rẻ hơn so với chi phí gửi nhiều lô hàng lẻ Các doanh nghiệp giao
nhận vận tải thu phí từ các chủ hàng lẻ nhưng lại gom vào thành một lô hàng lớn và gửi cho người chuyên chở thực sự với mức phí của một lô hàng lớn và
thu lợi nhuận từ phần chênh lệch đó Như vậy, thông qua việc cung ứng dịch
vu logistics, các doanh nghiệp giao nhận vận tải càng gom được nhiều lô hàng
lẻ hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn
b) Vai trò của logistics đối với nên kinh tếTrong giai đoạn nền kinh tế thế giới đang có xu hướng toàn cầu hóadiễn ra mạnh mẽ như hiện nay, logistics được nhìn nhận như một hệ thống kếtnối và mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, thúc day nền kinh tế phát triển
về cả quy mô, tốc độ lẫn hiệu quả Hiện nay logistics được coi là một chứcnăng kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia cũng nhưnên kinh tế toàn cầu, thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:
Thứ nhất, logistics là hoạt động cần một khoản chi phí lớn trong kinh doanh, nó là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền và hiệu quả củaquá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngànhcông nghiệp và thương mại các quốc gia Đối với những nước phát triển nhưNhật, Mỹ, chi phi logistics chiếm khoảng 10% GDP Đối với những nướckém phát triển thì tỷ lệ này có thể lên tới hơn 30% Ở Việt Nam, dịch vụlogistics chiếm khoảng từ 15-20% GDP.
19
Trang 26Việc chi phí cho logistics cao dẫn đến tình trạng hoặc người tiêu dùng
phải chịu giá cao, hoặc doanh nghiệp chỉ thu đươc lợi nhuận thấp, hoặc cả hai.
Kết quả cuối cùng là người dân phải chịu mức sống thấp hoặc Nhà nước thuđược ít thuế hơn Bên cạnh đó, một giao dịch quốc té trong thực tiễn thường
sử dụng đến rất nhiều các loại chứng từ, giấy tờ khác nhau Theo các chuyêngia kinh tế thì hang năm, những khoản chi phí tiêu ton cho các loại chứng từ,giấy tờ rườm rà cũng chiếm tới hơn 10% kim ngạch mậu dịch quốc tế Điềunày ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế Do vậy, nếucải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động logistics bằng việc ứng dụng công nghệ
thông tin, hoàn thiện các hoạt động vận tải giao nhận, các phương thức vận
tải, đặc biệt là vận tải đa phương thức nhằm cung cấp các dịch vụ đa dạngtrọn gói sẽ góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa quy trình kinhdoanh quốc tế, đặc biệt là hệ thống chứng từ và các phương tiện giao nhận vận tải, có tác dụng giảm đi rất nhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trongthương mại quốc tế
Thứ hai, logistics hỗ trợ cho đòng luân chuyền của nhiều giao dịch kinh
tế, tạo thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa và dịch vụ ĐỀ hiểu vai trò nàycủa logistics, chúng ta giả định rằng nếu hàng hóa không đến đúng lúc, kháchhàng sẽ không thé mua được hang; nếu hàng hóa không đúng điều kiện thỏathuận, không đến đúng nơi quy định thì hành động bán hàng sẽ không xảy ra
Do vậy, mọi hoạt động kinh té trong chuỗi cung ứng sé bị thiệt hai Như vậy,nền kinh tế chỉ có thể phát triển nhịp nhàng đồng bộ khi một dây chuyềnlogistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi logistics, theo đó các nguồn tài nguyên được biến đôi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá tri duoc tăng lên cho cả khách hànglẫn người sản xuất, thỏa mãn nhu cầu của mỗi người
Logistics tạo ra giá trị gia tăng bằng cách tạo ra “các tiện ích” (Utility)
20
Trang 27Theo quan điểm kinh tế, việc sử dụng giá trị và sự hữu ích của một mặt hànghay dịch vụ nào đó trong việc đáp ứng một yêu cầu nào đó của người sử dụnglogistics đưa lai 4 tiện ích: tiện ích về hình dang, mẫu mã (form utility); tiệních về sở hữu (possession utility); tiện ích về thời gian (time utility); tiện ich
về địa điểm (place utility) Trong đó, form utility và possession utiity khôngliên quan cụ thể tới logistics, nhưng không thé đạt duoc 2 loại tiện ich nay néukhông có được đúng loại sản pham (right items) cần thiết cho tiêu dùng hay sản xuất tại đúng địa điểm (right place) với đúng điều kiện (right condition)với đúng giá cả (right cost), đó là 5 chữ đúng của logistics, là cốt lõi của 2loại tiện ích do logistics trực tiếp mang lại: tiện ích thời gian và tiện ích địađiểm Tiện ích thời gian chính là giá trị gia tăng khi có được một sản phẩm naođưa vào đúng lúc cần thiết Time utility có thê xảy ra ngay trong một đơn vị,cũng có thé xảy ra trên thị trường Một sản phẩm chang giúp ích cho người tiêu dùng khi người đó không có được sản phẩm vào đúng lúc anh ta cần nó Nếu không có tiện ích thời gian và tiện ích địa điểm do logistics mang lai, sẽ không thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng Nói chung, nếu hàng hóa hay dịch vụ
bi ach tắc ở khâu nào đó trong sản phẩm, trong lưu thông ở một nơi nào đó vàmột thời gian nào đó mà không đạt được “5 chữ đúng” trong logistics đều gâythiệt hại cho hoạt động logistics nói riêng và cho nền kinh tế nói chung
Như vậy, logistics góp phần giảm chi phí va nâng cao hiệu quả hoạtđộng lưu thông phân phối hàng hóa
Thứ ba, logistics chính là công cụ liên kết các hoạt động, mở rộng thị trường kinh doanh Vì vậy, logistics tac động trực tiếp đến khả năng hội nhậpcủa nền kinh tế, đồng thời góp phần làm tăng tính cạnh tranh của một quốcgia trên thị trường quốc tế Khả năng hội nhập của một quốc gia phụ thuộcvào rất nhiều yếu tố trong đó phải kê đến sự tác động của yêu tô khoảng cách.Ngày nay khái niệm khoảng cách được hiểu không đơn thuần là khoảng cách
21
Trang 28địa lý, về không gian và thời gian, mà được hiểu là khoảng cách về kinh tế.Theo như nhà kinh tế học Ulman (người Anh) thì “khối lượng hàng hóa lưuchuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm năng kinh tế của hai nước và
ty lệ nghịch với khoảng cách cua hai nước đó” Đây chính là khoảng cách
kinh tế mà càng rút ngắn được khoảng cách này, thì lượng hàng tiêu thụ trênthị trường càng rộng lớn Trong điều kiện toàn cầu hóa ngày càng sâu rộngvới sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trường của các nền kinh tế của các nước đang và chậm phát triển, logistics được coi là mộtcông cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lượcdoanh nghiệp Và khi nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng trở thành một
bộ phận trong nền kinh tế thế giới, các nước mở rộng biên giới quốc gia thìkhái niệm biên giới quốc gia ngày cảng trở nên mờ nhạt và khoảng cách giữacác nước ngày càng thu hẹp Sự ra đời của các liên minh kinh tế, các khu vực mậu địch tự do, hay các thị trường chung với sự ra đời của đồng tiền chung đã tạo điều kiện cho việc giao thương buôn bán và lưu thông giữa các quốc giakhông nhất thiết phải sản xuất một sản phẩm cụ thể hoặc dự trữ sản phẩm đó,điều quan trọng là cần có một hệ thống vận tải hiệu quả hoặc dự trữ sản phẩm
đó, cần có một hệ thống vận tải hiệu quả dé có thé giao hàng nhanh chónggiữa các quốc gia với nhau Rõ rang logistics là giải pháp tối ưu, tạo ra sự hữudụng về thời gian và địa điểm cho các doanh nghiệp để mở rộng thị trường,nhờ đó mà tăng cường mi liên kết kinh tế giữa các quốc gia
1.2 Khái quát pháp luật về dịch vụ logistics
Ở Việt Nam thuật ngữ logistics được công chúng quan tâm nhiều là
khoảng tháng 7/2006 Trước khi có thuật ngữ logistics được sử dụng ở Việt
Nam, Luật thương mại năm 1997 đã có quy định về “dịch vụ giao nhận hàng
hóa”: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tô chức việc vận
22
Trang 29chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liênquan để giao hàng cho người nhận hàng theo sự ủy thác của chủ hàng, của người
vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác(gọi chung là khách hàng).
Do thuật ngữ này không đủ để bao hàm những nội dung mà dịch vụlogistics cung cấp nên Luật thương mại năm 2005 đã thay thế khái niệm này
bởi khái niệm “dịch vu logistics”.
Ngoài việc tuân theo các qui định của Luật thương mại năm 2005, dịch
vu logistics phải tuân theo các qui định của: BLDS năm 2015, Bộ Luật Hàng
hải 2015, Luật doanh nghiệp năm 2020, Luật đầu tư năm 2020, Luật cạnh
tranh năm 2018, Luật hải quan 2014 v.v và các văn bản hướng dẫn thi hành
1.2.1 Khái niệm pháp luật về dich vu logisticsTheo pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật thương mại 2005 và Nghị định163/2017/NĐ-CP là hai văn bản pháp luật quy định chung nhất và cơ bản nhất
về hoạt động logistics hiện nay, thi Điều 233 Luật thương mại 2005 địnhnghĩa: “Dịch vu logistics là hoạt động thương mai, theo đó thương nhân tô
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyền,
lưu kho, lưu bãi, các thủ tục giấy tờ khác, tư vẫn khách hàng, đóng gói bao bì,ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóatheo thỏa thuận với khách hàng dé hưởng thu lao Dich vu logistics đượcphiên âm theo tiếng Việt là dich vu lô-gi-stíc.”
Từ định nghĩa nêu trên, có thể nói có nhiều quan điểm khác nhau,nhưng khái niệm về dịch vụ logistics có thé chia làm hai nhóm: Mộ¿ /à, nhómđịnh nghĩa hẹp, tiêu biểu là định nghĩa của Luật thương mại 2005, coilogistics gần như với hoạt động giao nhận hàng hóa Theo đó, có thé hiểu bảnchất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vậnchuyền sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Logistics ở đây hầu như chibao gồm vận tải và bốc dỡ Tuy nhiên cũng cần chú ý là định nghĩa trong Luật
23
Trang 30thương mại có tính mở, thể hiện trong đoạn “hoặc các dịch vụ khác có liênquan tới hàng hóa” Dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cungcấp dịch vu logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức Hai là, nhóm định nghĩa vềdich vụ logistics có phạm vi rộng Một nhà cung cấp dich vụ Logisitcs chuyên
nghiệp, sẽ đảm nhận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành và đưa hàng
hóa tới tay người tiêu ding cuối cùng qua các hoạt động bốc đỡ hàng hóa, sắpxếp hàng hóa, kê khai hải quan, giao hàng hóa cho người tiêu dùng
Như vậy, khái niệm về dịch vụ logistics ở Việt Nam được hiểu theo
nghĩa hẹp, coi đây chỉ tương tự như một hoạt động giao nhận hang hóa Tuy
nhiên cũng cần nhận thấy là định nghĩa trong Luật thương mại năm 2005 có
tính mở, đó là quy định: “hoặc các dich vụ khác có liên quan tới hang héa’.
Theo đó, ngoài các dịch vụ được liệt kê ra trong điều luật thì các thương nhâncũng có thé kinh doanh các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa cũng có thể thuộc kinh doanh dịch vụ logistics Bởi ban chat của hoạt động logistics làtong hợp các hoạt động quan lý dòng luân chuyền hàng hóa, vật tư từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu thụ và đến tay người dùng Trong chuỗi các hoạt động củadịch vụ logistics, vận tải là hoạt động kinh doanh chủ yếu nên đôi khi có thểnhận định rằng logistics là một hoạt động vận chuyên hàng hóa, một loại hình
vận tải đa phương tiện.
Tom lại, dưới góc độ luật pháp, định nghĩa dich vu Logistics bao gồm các yếu tố sau:
(1)Dich vụ logistics là hoạt động thương mai;
(2)Logistics có thể là một dịch vụ đơn lẻ hoặc là một chuỗi các dịch vụ
về giao nhận hang hóa như: làm các thủ tục giấy tờ, t6 chức vận tải, bao bì
đóng gói, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hóa (nguyên liệu
hay thành phẩm) tới khách hàng hoặc dich vụ khác có liên quan đến hang hóa
theo thỏa thuận với khách hàng;
24
Trang 31(3) Thương nhân kiếm lợi nhuận từ hoạt động thương mại này.
1.2.2 Khái quát nguôn và nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ logistics1.2.2.1 Nguôn pháp luật điều chỉnh hoạt động logisitics ở Việt Nam
Thứ nhất, có thé nói logistic là một trong những ngành kinh tế quantrọng ở Việt Nam, được đánh giá là nhiều tiềm năng và hứa hẹn phát triển,mang về lợi nhuận cao Trong vấn đề điều chỉnh hoạt động Logistic, LuậtThương mại được xem là một trong những nguồn luật cơ bản nhất
Luật Thương mại 2005 được Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005,theo Luật số 36/2005/QH11, áp dụng đối với các cá nhân hoạt động thườngxuyên, độc lập; các thương nhân hoạt động thương mại; các tô chức, cá
nhân khác hoạt động có liên quan tới thương mại Luật thương mại 2005 là
sự cải biên, thay thế cho Luật Thương mại 1997, trong đó vấn đề đáng lưutâm là thay đổi dịch vụ giao nhận bang Logistic, tức là mở rộng hơn kháiniệm về loại hình dịch vụ này, trước bối cảnh toàn cầu hóa, hệ thống phápluật của Việt Nam cũng từng bước dần theo hội nhập quốc tế để phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Trong Luật thương mại 2005, dành hắn một mục dé đưa ra các điều luậtđiều chỉnh hoạt động này, gồm: Dinh nghĩa hoạt động logistic, Điều kiện kinhdoanh dịch vụ logistic, Quyền và nghĩa vụ kinh doanh dịch vụ logistic, Quyền
và nghĩa vụ của khách hàng, Các trường hợp mà thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistic được miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm, Quyền cầm giữ và
định đoạt hàng hóa, Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dich vu Logistic
khi cam giữ hang hóa
Thứ hai, Các quy định pháp luật liên quan điều chỉnh dịch vụ logistics:
e© Các quy định chung liên quan:
- Bộ luật dân sự 2015
- Luật doanh nghiệp 2020
25
Trang 32- Luật đầu tư 2020
- Luật giao thông đường bộ 2008
- Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy đình về điều
kiện kinh doanh dịch vu logistics.
- Luật giao thông đường thủy nội địa 2004
- Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi 2014
- Pháp lệnh bưu chính và viễn thông năm 2002
1.2.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ logisticsa) Diéu kiện chung của thương nhân kinh doanh dich vụ logisticsTại thời điểm Luật thương mại 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006,thì các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics vẫn cònchưa rõ ràng, gây lúng túng cho nhiều doanh nghiệp muốn tham gia hoạt độngtrong lĩnh vực này Tuy sau đó đã có nhiều văn bản dưới luật như thông tư,nghị định được ban hành nhằm hướng dan chi tiết Luật thương mại, nhưngđối với lĩnh vực logistics thì phải đến năm 2007, 2 năm sau khi Luật thương mại
được ban hành, chính phủ mới ban hành văn bản dưới luật là Nghị định
140/2007/NĐ-CP nhằm điều chỉnh chi tiết hơn về dich vu logistics và được hoàn
thiện sau 10 năm thực thi pháp luật, chính phủ cũng đã ban hành Nghị định
163/2017/NĐ-CP được coi là văn bản hoàn chỉnh nhất điều chỉnh về dịch vụlogisitcs tinh dén thoi diém hién tai Mac du su cham tré nay da lam cho cacdoanh nghiệp bỏ lỡ rất nhiều cơ hội với một mảng thị trường day tiềm năng
26
Trang 33và đem lại nhiều lợi nhuận, Nhà nước hết sức khuyến khích, tạo điều kiện đốivới các doanh nghiệp logistics Việt Nam vươn lên dé nắm bắt các cơ hội này,thúc đây sự liên kết các doanh nghiệp logistics trong nước, nâng cao vai tròhoạt động của các hiệp hội, hướng đến một môi trường cạnh tranh công bằng,phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
Hiện nay, theo Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh dịch vụ logistics đang phải tuân thủ cùng lúc ít nhất 2 tầng điềukiện kinh doanh, một là điều kiện cho ngành riêng lẻ trong chuỗi và hai làđiều kiện chung của chuỗi logistics khi bị gọi là ngành nghề kinh doanh Mỗihoạt động này tương ứng với một ngành, nghé kinh doanh và được điều chỉnhbởi pháp luật chuyên ngành Do vậy, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện
về khai thuế hải quan hay vận tải hàng hóa, đồng thời phải đáp ứng đủ điềukiện của ngành Logistics nêu đăng ký kinh doanh theo tên này Điều này là vô
lý, vừa không phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước, vừa làm tăng chi phí tuân thủ của doanh nghiệp Việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics ở nước ta
vẫn còn nhiều hạn chế, vốn dĩ không hề tồn tại một “ngành, nghề” dịch vụ logistics độc lập, nên nếu cứ tiếp tục giữ logistics là ngành nghề kinh doanh
có điều kiện thì doanh nghiệp sẽ bị hạn chế quyền tự do kinh doanh
b) Quy định về hợp đồng liên quan đến dịch vụ logisticsHợp đồng dich vu logistics là sự thỏa thuận, theo đó một bên (bên làmdịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện hoặc tô chức thực hiện một hoặc một số dịch
vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có
nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ.
Hợp đồng dịch vụ logistics là một hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tính chất đền bù Chủ thé của hợp đồng bắt buộc một bên (bênlàm dịch vụ) phải có tư cách thương nhân; bên còn lại (khách hàng) có thể làthương nhân mà cũng có thê là các tô chức, cá nhân không có tư cách thương
27
Trang 34nhân Đối tượng của hợp đồng là các dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán,giao hàng cho người vận chuyên, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết dé vậnchuyên hàng hóa như: Tổ chức việc vận chuyên hàng hóa, giao hàng chongười vận chuyền, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết dé vận chuyền hàng hóa,nhận hàng từ người vận chuyền để giao cho người có quyền nhận hàng Hợpđồng không bắt buộc phải ký kết đưới hình thức văn bản.
Tuy Luật thương mại không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếucủa hợp đồng dịch vụ logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thìhợp đồng dịch vụ logistics thường có các điều khoản sau:
+ Nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ
giao nhận hàng hóa thực hiện;
+ Các yêu câu cụ thê đôi với dịch vụ;
+ Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ
giao nhận hàng hóa; nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ;
+ Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ;
+ Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách đối với người làm
* Các loại hop dong Hợp đồng dịch vụ logistic bao gồm các loại sau:
- Hợp đồng trọn gói thực hiện phối hợp các dịch vụ logistics
- Hợp đồng dịch vụ theo đơn đặt hàng một số dịch vụ trong chuỗi dịch
vụ logistics theo kiéu truyén thong, tức là thực hiện dịch vu hang hóa, hợp
28
Trang 35đồng giao nhận vận tải và các vấn đề khác liên quan đến vận tải đa phươngthức quốc tế.
c) Quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ logisticsNgoài những điều khoản quy định chi tiết, cụ thé về quyền và nghĩa vụcủa mỗi bên trong hợp đồng, theo quy định của pháp luật Việt Nam, phía khách hàng sử dụng dịch vụ logistics phải tuân thủ những quy định tại Điều
236 Luật thương mại 2005 Khách hàng phải cung cấp đầy đủ, chính xác vàkịp thời thông tin về hàng hóa cho phía thương nhân, hợp tác với họ dé họ cóthể cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho phíakhách hàng Đồng thời, thanh toán day đủ phí dich vụ cho nhà cung cấp theohạn trả quy định trong hợp đồng Ngoài ra, khi thiệt hại xảy ra mà lỗi là dobên khách hàng, thì thương nhân cung cấp dịch vụ logistics không nhữngđược miễn trách mà còn được bồi thường thiệt hại thỏa đáng.
d) Miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Tại điều 237 Luật thương mại quy định rất rõ về các trường hợp miễntrách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, và theo điều 294 Luậtthương mại 2005 các bên vi phạm hợp đồng được hưởng miễn trách nếu như
đó là những miễn trách đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng: hoặc bên viphạm rơi vào tình huống bất khả kháng; hoặc do bên vi phạm buộc phải thựchiện quyết định của cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền mà tại thời điểm
ký kết hợp đồng, hai bên không thể lường trước được Ngoài ra, thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không phải chịu trách nhiệm theo các trường
hợp quy định tại điều này Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được hưởng nhiều trường hợp miễn trách hơn so với kinh doanh hàng hóa hay
các dịch vụ khác.
e) Giới hạn trách nhiệm
Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh
29
Trang 36dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối vớinhững tồn thất phát sinh trong quá trình t6 chức thực hiện dich vụ logistics.
Trừ các trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân
kinh doanh dịch vu logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tônthất toàn bộ hàng hóa Nhưng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽkhông được hưởng giới hạn trách nhiệm quy định theo điều 238 Luật thươngmại 2005, nếu phía khách hàng hoặc bên nhận hàng chứng minh được thiệthại xảy ra là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý làm vậy hoặctrong khả năng của mình mà không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng,hàng bị chậm trễ; hoặc thương nhân này đã hành động mạo hiểm mà biết chắcrằng hành động đó có thé gây ra thiệt hại cho hang hóa Chính phủ đã quyđịnh chỉ tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụlogistics phủ hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế
9) Quy định quản li nhà nước về dich vụ logisticsHội nhập toàn cầu đã làm cho chúng ta có những hướng đi mới trongviệc quan lí Nhà nước về logistics Ngành dich vu logistics được coi là ngành dịch vụ quan trọng của nền kinh tế quốc dân nên không thể thiếu sự quản lí của Nhà nước Xuất phát từ bản chất của dịch vụ logistics là “một chuỗi dịch vụ” nên việc quản lí Nhà nước tương ứng với mỗi hệ thống cơ
quan chuyên ngành Ví dụ, dịch vụ logistics hàng không sẽ do Bộ giao thông
vận tải mà cụ thể là Cục hàng không quản lí Song, trên thực tế, một thươngnhân kinh doanh dịch vụ logistics phải chịu sự quản lí của rất nhiều cơ quanNhà nước Như Bộ kế hoạch và đầu tư sẽ quản lý trong việc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, Bộ Công thương quản lý chung và Bộ giao thông
vận tải quản lý trực tiếp.
Nhu vậy, dich vu logistics chịu sự quản lí cua rat nhiêu bộ ngành nên
30
Trang 37thời gian qua dẫn đến sự chồng chéo về thấm quyền gây khó khăn cho nhữngthương nhân muốn tham gia vào lĩnh vực này Điều này làm ngành dịch vụnày phát triển không nhanh không mạnh ở Việt Nam và các doanh nghiệp
Việt Nam có khả năng thua ngay trên sân nhà khi các công ty kinh doanh dịch
vu logistics 100% von nước ngoai được thành lập ở Việt Nam
31
Trang 38KET LUẬN CHƯƠNG 1
Dich vu Logistics là loại hình dịch vụ đặc thù hình thành từ dòng luân
chuyền hàng hóa trong nhiều lĩnh vực của đời sống Quy định pháp luật vềdịch vụ logIstics tồn tại độc lập với tư cách là một bộ phận, một ngành độc lậptrong hệ thống pháp luật ở Việt Nam, điều chỉnh hiệu quả các quan hệ cungứng dich vu logistics Xây dựng các khái niệm về dịch vụ logistics cũng nhưnhận định được chính xác bản chất, đặc điểm của hoạt động này có vai tròquan trọng trong việc xác định cấu trúc pháp luật gồm hai bộ phận chính là cơcấu bên trong (các nội dung chủ yếu) và cơ cấu bên ngoài (hình thức, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật) Kết thúc chương 1, dé tài nghiên cứu đã
làm rõ các nội dung sau:
Một là, khái quát lý luận về dịch vụ logistics trong đó luận giải kháiniệm về dich vu logistics và khái quát pháp luật quy định đối với dịch vụlogistics Cho đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa đi đến thống nhất chung
về khái niệm dịch vụ logistics, còn nhiều các quan điểm khác nhau phụ thuộcvào cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu Nghiên cứu về khái niệm dịch vụlogistics, đặc điểm, phân loại va vai trò của hoạt động logistics là cơ sở khoahọc cho việc nghiên cứu những nội dung tiếp theo của đề tài
Hai là, đề tài đã chỉ ra được cấu trúc pháp luật cua dịch vu logistics, trong đó làm rõ nguồn luật điều chỉnh, khái quát về các quy định pháp luật đối với dịch vụ logistics như quy định về chủ thé và điều kiện kinh doanh dich vụ logistics đối với thương nhân; quy định về hợp đồng dịch vụ logistics rat rõrang từ nguyên tắc, trình tự giao kết, chủ thé, hình thức và nội dung cơ bản,
trường hợp miễn trách và giới hạn trách nhiệm của bên cung ứng dịch vụ
logistics; quy định quản lí nhà nước đối với dịch vụ logistics Luận giải cácvấn đề này sẽ làm cơ sở để phân tích sâu hơn về các quy định của pháp luậtViệt Nam hiện hành đối với dịch vụ logistics và phân tích thực tiễn thi hành
32
Trang 39pháp luật về logistics theo pháp luật Việt Nam tại thành phố Hải Phòng hiện
nay trong chương 2.
Ba là, đề tài đồng thời cũng phân tích một số khái niệm theo pháp luậtcủa các quốc gia về dịch vụ logistics Quá trình hoàn thiện pháp luật về dịch
vụ logistics không thé không có những điều chỉnh đảm bảo tính thương thíchgiữa pháp luật Việt Nam và pháp luật các quốc gia trên thế giới Những điểmtích cực, văn minh của các quốc gia, khu vực va thế giới sẽ là bài học cho Việt Nam từng bước hoàn thiện hệ thong phap luat vé dich vu logistics Dua trénkinh nghiệm từ các nước nghiên cứu đã cho thấy khái niệm về dich vu logisticsmỗi quốc gia rất khác nhau nhưng có điểm chung là đều thừa nhận đây là một
chuoi những hoạt động có liên quan đên vận tải, vận chuyên hang hóa.
33
Trang 40CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM
VE DỊCH VU LOGISTICS VÀ THUC TIEN THUC THI
TAI THANH PHO HAI PHONG
2.1 Pháp luật hiện hành của Việt Nam về dich vu logistics 2.1.1 Chủ thể và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Thương nhân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cũng giống nhưnhững thương nhân, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ khác đều phải tuântheo những quy định chung tại Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư Tại Điều 234Luật Thuong mại năm 2005 quy định về kinh doanh dịch vụ logistics nhưsau: “Thương nhân kinh doanh dich vu logistics là doanh nghiệp có đủ điềukiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật” Phát triển từquy định đó, Điều 4 của Nghị định 163/2017 đã hướng dẫn cụ thé:
Thứ nhất, đôi với thương nhân kinh doanh dịch vu logistics trongnước, điều kiện cụ thể:
Một là, thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụlogistics phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định củapháp luật đối với dich vụ đó
Hai là, thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn
thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoài việc phải dap ứng theo quy định
của pháp luật đối với các dich vụ cu thé quy định được phân loại tại Nghịđịnh này, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử
So với Nghị Định 140/2007, các quy định về điều kiện kinh doanh ởNghị định 163/2017 đã có phan thay đôi Cu thé là, ở Nghị Định 140/2007 chiquy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics “Có đủ phương tiện, thiết
34