MỤC LỤC
- Dịch vụ có liên quan tới vận tải: Các dịch vụ liên quan tới cung cấp có hiệu quả dịch vụ logistics tích hợp cũng như cung cấp môi trường thuận lợi cho hoạt động của logistics bên thứ 3 phát triển gồm có vận tải hàng hóa (đường biển, đường thủy nội địa, hàng không, đường sắt, đường bộ và cho. thuê phương tiện không có người vận hành) và các dịch vụ khác có liên quan. - Dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bồ trợ (Non-core Logistics Service):. Gém dich vu máy tinh và liên quan tới máy tinh, dich vụ đóng gói va dịch vụ tư vẫn quản lý. Theo quy định của Luật Thương mại. dich vụ logistics và giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ. logistics vé phân loại dich vụ logistics:. Dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 Luật thương mại được. phân loại như sau:. Các dich vụ logistics chủ yếu, bao gồm:. a) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;. b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;. c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc đỡ hàng hóa;. d) Dich vụ bé trợ khác, bao gom ca hoat dong tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyên và lưu kho hàng hoá. trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó, hoạt động cho thuê và thuê mua container;. Cac dịch vu logistics liên quan dén van tai, bao gom:. a) Dich vu van tai hang hai;. b) Dich vụ van tải thủy nội dia;. c) Dịch vụ vận tải hàng không;. d) Dịch vụ vận tải đường sat;. e) Dịch vu vận tải đường bộ;. f Dịch vụ vận tải đường ống:. Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:. a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;. b) Dịch vụ bưu chính;. c) Dịch vụ thương mại bán buôn;. d) Dịch vụ thương mai bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng hóa lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và.
Việc áp dụng logistics sẽ giúp hàng hóa được luân chuyền theo mô hình Just In Time (JIT), việc vận chuyên hàng hóa sẽ được quản lý sao cho hàng hóa không bị ách tắc ở bất kỳ khâu nào. Nhờ đó giúp rút ngắn thời gian chuyên chở hàng hóa, và tiết kiệm chi phí lưu kho lưu. bãi và những chi phí liên quan khác. Để mỗi doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm thiểu được chi phí logistics, làm tinh giản va nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải phát triển dịch vụ logistics. * Nâng cao mức độ linh hoạt của doanh nghiệp. Việc áp dung logistics trong van tải giúp các doanh nghiệp vận tai giao. nhận chủ động về nhiều mặt, nâng cao tính linh hoạt của doanh nghiệp. thiết lập cho mỡnh một hệ thống vận chuyền, doanh nghiệp sẽ nắm rừ lịch. trình của tàu, tình trạng hoạt động của các cầu cảng, nên có thê bồ trí tàu vào cảng kịp thời, có kế hoạch chủ động gom hang dé di chuyền đúng tuyến. Ngoài ra, việc áp dụng logistics còn giúp cho việc tiến hành các thủ tục thông quan hàng hóa thuận tiện hơn. Khi hàng hóa chưa về tới cảng thì các thông tin về tàu, về hàng đã được hải quan nước sở tại nhận được và sẵn sàng. làm thủ tục lưu thông, nhờ đó, thời gian làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa sẽ được rút ngắn. Tóm lại, hoạt động logistics giúp cho các doanh nghiệp có sự chuẩn bị sẵn sàng dé tiến hàng giao nhận dé dàng hơn. * Náng cao chất lượng dịch vụ. Mục dich cua logistics là đưa đúng hang tới đúng nơi, đúng lúc. việc ứng dụng logistics trong vận tải giúp giảm chỉ phí, giảm thời gian “chết”. tàu và hang phải chờ đợi dé được giải phóng. Nhờ vậy, chất lượng dịch vụ. giao nhận vận tải được nâng lên. Các doanh nghiệp giao nhận vận tải ứng. dụng logistics trong hoạt động của minh sẽ có sức cạnh tranh tốt hơn so với các doanh nghiệp giao nhận vận tải thông thường vì yếu tố giá cả và chất lượng của dịch vụ là hai yếu tốt quan trọng nhất tác động tới chủ hàng trong việc quyết định nên thuê người cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải nào. Một trong những yêu cau cần thiết khi ứng dung logistics là phải có hệ thống kho tiêu chuẩn và hệ thống quản lý mạng chuẩn. Khi sử dụng các dịch vụ tiêu chuẩn quốc tế như vậy thì đương nhiên chất lượng dịch vụ giao nhận — vận tải cũng tăng theo như một hệ quả tất yếu. Tuy nhiên, ở Việt Nam các. công đoạn thực hiện hoạt động giao nhận vận tải vẫn được tiến hành một cách thủ công. Ví dụ như chủ hàng muốn biết tại thời điểm hiện tại, tàu và hàng đang ở địa điểm nào để thông báo cho người nhận chủ động đến nhận hàng thì người giao nhận — vận tải không thé đưa ra được câu trả lời ngay lập tức. Mà dé biết thông tin, bên dịch vụ phải gửi thư, gọi điện thoại hoặc fax sang hãng tàu, thậm chí còn phải liên lạc với cảng tiếp để biết thông tin về chuyến tàu và hàng đó. Trong khi nếu như ứng dụng dich vụ logistics với hệ thống quản lý mạng trên toàn cầu, chúng ta chỉ cần nhập số vận đơn và mã số tàu vào máy tinh và trong một thời gian ngăn, người giao nhận hoàn toàn có thé năm bắt được các thông tin về ngày giờ địa điểm cập cảng của tàu. và thông báo lại cho chủ hàng. * Tang doanh thu và lợi nhuận. Việc ứng dung logistics trong van tải đem lại nhiều lợi ích thiết thực. cho doanh nghiệp kinh doanh logistics như giảm chi phí, giảm thời gian làm. hàng, nâng cao sức cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ, tăng tính linh hoạt. trong hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài những lợi ích đó, nó còn giúp tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. cung ứng dich vụ logistics, các doanh nghiệp sẽ cung cấp toàn bộ các dich vụ trong cả chuỗi lưu chuyên hàng hóa “từ kho tới kho”. Hàng hóa của chủ hàng. sẽ được gửi trong hệ thống kho của doanh nghiệp, được chuyên chở trên tàu,.. vì vậy doanh nghiệp sẽ thu thêm được phí từ chủ hàng, vẫn tới doanh thu của doanh nghiệp cũng vì thế mà được nâng lên. Ngoài ra, nếu một doanh nghiệp nào đó đứng ra cung ứng dich vụ logistics thì sẽ thu hút được rất nhiều người giao nhận khác tham gia, trở thành các nhánh thu gom hàng dé chuyên chở nhằm hưởng lợi từ hệ thống kho vận và mạng thông tin toàn cầu. Học thuyết kinh tế “lợi thế tăng theo quy. mô” áp dụng trong vận tải là hoàn toàn đúng. Chi phí gửi một lô hang to bao. giờ cũng rẻ hơn so với chi phí gửi nhiều lô hàng lẻ. Các doanh nghiệp giao. nhận vận tải thu phí từ các chủ hàng lẻ nhưng lại gom vào thành một lô hàng lớn và gửi cho người chuyên chở thực sự với mức phí của một lô hàng lớn và. thu lợi nhuận từ phần chênh lệch đó. Như vậy, thông qua việc cung ứng dịch vu logistics, các doanh nghiệp giao nhận vận tải càng gom được nhiều lô hàng. lẻ hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn. b) Vai trò của logistics đối với nên kinh tế. Chủ thé của hợp đồng bắt buộc một bên (bên làm dịch vụ) phải có tư cách thương nhân; bên còn lại (khách hàng) có thể là thương nhân mà cũng có thê là các tô chức, cá nhân không có tư cách thương. Đối tượng của hợp đồng là các dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, giao hàng cho người vận chuyên, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết dé vận chuyên hàng hóa như: Tổ chức việc vận chuyên hàng hóa, giao hàng cho người vận chuyền, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết dé vận chuyền hàng hóa, nhận hàng từ người vận chuyền để giao cho người có quyền nhận hàng.. Hợp đồng không bắt buộc phải ký kết đưới hình thức văn bản. Tuy Luật thương mại không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếu của hợp đồng dịch vụ logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì hợp đồng dịch vụ logistics thường có các điều khoản sau:. + Nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ. giao nhận hàng hóa thực hiện;. + Các yêu câu cụ thê đôi với dịch vụ;. + Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ. giao nhận hàng hóa; nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ;. + Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ;. + Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách đối với người làm. Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thé, các bên có thé thỏa thuận và ghi trong hợp đồng những nội dung khác. Như vậy, hoạt động này có nội dung rất “mở”, các bên có thê thoải mái lựa chọn các dịch vụ cung cấp và tùy theo từng loại hình dịch vụ dé ky két những nội dung cụ thê. * Các loại hop dong. Hợp đồng dịch vụ logistic bao gồm các loại sau:. - Hợp đồng trọn gói thực hiện phối hợp các dịch vụ logistics. - Hợp đồng dịch vụ theo đơn đặt hàng một số dịch vụ trong chuỗi dịch. vụ logistics theo kiéu truyén thong, tức là thực hiện dịch vu hang hóa, hợp. đồng giao nhận vận tải và các vấn đề khác liên quan đến vận tải đa phương thức quốc tế. c) Quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ logistics Ngoài những điều khoản quy định chi tiết, cụ thé về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong hợp đồng, theo quy định của pháp luật Việt Nam, phía khách hàng sử dụng dịch vụ logistics phải tuân thủ những quy định tại Điều. Khách hàng phải cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin về hàng hóa cho phía thương nhân, hợp tác với họ dé họ có thể cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho phía khách hàng. Đồng thời, thanh toán day đủ phí dich vụ cho nhà cung cấp theo hạn trả quy định trong hợp đồng. Ngoài ra, khi thiệt hại xảy ra mà lỗi là do bên khách hàng, thì thương nhân cung cấp dịch vụ logistics không những được miễn trách mà còn được bồi thường thiệt hại thỏa đáng. d) Miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Tại điều 237 Luật thương mại quy định rất rừ về cỏc trường hợp miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, và theo điều 294 Luật thương mại 2005 các bên vi phạm hợp đồng được hưởng miễn trách nếu như đó là những miễn trách đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng: hoặc bên vi phạm rơi vào tình huống bất khả kháng; hoặc do bên vi phạm buộc phải thực hiện quyết định của cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền mà tại thời điểm ký kết hợp đồng, hai bên không thể lường trước được. Ngoài ra, thương nhân. kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không phải chịu trách nhiệm theo các trường. hợp quy định tại điều này. Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được hưởng nhiều trường hợp miễn trách hơn so với kinh doanh hàng hóa hay. các dịch vụ khác. e) Giới hạn trách nhiệm. Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh. dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tồn thất phát sinh trong quá trình t6 chức thực hiện dich vụ logistics. Trừ các trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân. kinh doanh dịch vu logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tôn thất toàn bộ hàng hóa. Nhưng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không được hưởng giới hạn trách nhiệm quy định theo điều 238 Luật thương mại 2005, nếu phía khách hàng hoặc bên nhận hàng chứng minh được thiệt hại xảy ra là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý làm vậy hoặc trong khả năng của mình mà không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, hàng bị chậm trễ; hoặc thương nhân này đã hành động mạo hiểm mà biết chắc rằng hành động đó có thé gây ra thiệt hại cho hang hóa. Chính phủ đã quy định chỉ tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ. logistics phủ hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế. 9) Quy định quản li nhà nước về dich vụ logistics.
Quá trình hoàn thiện pháp luật về dịch vụ logistics không thé không có những điều chỉnh đảm bảo tính thương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật các quốc gia trên thế giới. Dua trén kinh nghiệm từ các nước nghiên cứu đã cho thấy khái niệm về dich vu logistics mỗi quốc gia rất khác nhau nhưng có điểm chung là đều thừa nhận đây là một.
Vi dụ như với hợp đồng vận chuyên mà người bán hàng giành quyền thuê tàu, thuê vận chuyền như các hợp đồng mà điều kiện giao hàng là FOB thì người bán hàng (bên thuê dich vụ logistics) sẽ thuê các bên cung cấp các dịch vụ logistics mang hàng đến địa điểm mà người mua chỉ định (là người thứ 3 được hưởng lợi từ hợp đồng này). Người mua có quyền từ chối không nhận hàng nếu hàng có hu hỏng, mat mát hoặc bat cứ lỗi nào được quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa trước đó với người bán hàng. Thứ năm, hop dong dịch vụ logistics điện tử có sự tham gia điều tiết của các chủ thể trung gian. Các chủ thể trung gian trong giao dich logistics bao gồm chủ thé cung cấp nén tảng công nghệ và chủ thé cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số. chuyên đổi phương thức giao dich logistics truyền thống sang logistics điện tử làm thay đổi hình thức giao kết hợp đồng. Hợp đồng được các bên ứng dụng công nghệ thông tin trong đàm phán giao kết được gọi là hợp đồng dịch vụ logistics điện tử. Hợp đồng dịch vu logistics điện tử do các chủ thé ký kết thông qua các phương tiện điện tử như điện thoại, fax, mail, các hệ thống ứng. dụng công nghệ thông tin, các mạng máy tính kết nối với nhau. Công nghệ là thành phần quan trọng, tiên quyết trong giao dịch logistics điện tử. Vì vậy, bên cung cấp đường truyền internet, mạng viễn thông, máy chủ, phần mềm và hạ tầng thiết bị đầu cuối, thiết bị ký số..mặc nhiên trở thành một bên thứ ba. liên quan đến hợp đồng dịch vụ logistics điện tử và chịu trách nhiệm về các dịch vụ hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin mà họ cung cấp cho các bên. Ngoài việc hợp đồng dịch vụ logistics điện tử được thực hiện trên nên tảng công nghệ có sự tham gia của các bên trung gian như một tổ chức điều tiết các giao dịch kết nối dữ liệu thì bên chứng thực chữ ký điện tử để thực hiện các ứng dụng công nghệ 4.0 cũng vô cùng quan trong. Các chủ thé trung gian này tuy không tham gia trực tiếp vào việc ký kết hợp đồng dịch vụ logistics và chỉ là bên trung gian cung cấp dich vụ nền tảng công nghệ thực hiện việc gửi và lưu trữ thông tin giữa các bên nhưng có vai trò rất quan trọng. trong việc xác định độ tin cậy cua chữ ký điện tử, của thông điệp dir liệu trong. giao kết hợp đồng, đảm bảo tính hiệu quả và giá trị pháp lý của giao dịch góp phan vào sự thành công, tính trung thực và sự an toàn của các hợp đồng dich vụ logistics điện tử. Hợp đồng dịch vụ logIstics điện tử tiềm ấn nhiều rủi ro do các chủ thé không gặp trực tiếp đàm phán, thông tin về đối tác bị hạn chế.. Vì vay, chủ thé cung cấp dịch vụ nền tang tốt và chứng thực chữ ký số điện tử tin cậy, an toàn han chế được phần nào những rủi ro về mặt kỹ thuật, thương mại và rủi ro pháp lý. Chủ thể cung cấp dịch vụ nền tảng với nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp cho dịch vụ logistics ưu việt hơn, thuận tiện hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí liên quan đến hàng hóa. Thứ sáu, hợp đông dich vu logistics có thể có yếu tố quốc tế. Hợp dong dich vu logistics trong nhiều trường hợp được ký với các đối tác nước ngoai, đối tác có thé thành lập ở Việt Nam, có trụ sở ở Việt Nam hoặc đối tác hoàn toàn ở ngoài lãnh thé Việt Nam. Hàng hóa trong hợp đồng dich vu logistics có thé di chuyên qua nhiều lãnh thé, chịu sự điều chỉnh bởi luật của các quốc gia mà nó di qua. Quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ dich vụ logistics a) Quyên và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dich vụ logisitics là một nội dung cơ bản của quy định pháp luật của hệ thống pháp luật chung và các quy định của hệ thống pháp luật chuyên ngành điều chỉnh dịch vụ này. Theo quy định tại Điều 235 Luật thương mại 2005 thì các chủ thể kinh doanh dich vu logistics có quyền thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ. Tức là pháp luật bao giờ cũng ưu tiên sự thỏa thuận cho các chủ thể lên hàng đầu. Trong trường hợp các chủ thé không thỏa thuận duoc thì theo quy định họ có các quyền và nghĩa vụ tại Điều 235. * Quyên được hưởng thù lao và chi phí hợp lý khác từ việc thực hiện. Mức thù lao dich vụ do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng. Mức thù lao này có thể được xác định theo số tiền tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ trên giá. tri hàng hóa. Mức thù lao do các bên thỏa thuận và phụ thuộc vao nội dung, mức độ phức tạp của công việc giao nhận hàng hóa mà khách hàng ủy thác. cho người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thực hiện. Ngoài tiền thù lao, người làm dịch vụ logistics có thể yêu cầu khách hàng thanh toán các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc thực hiện dịch vụ nếu điều này được các bên thỏa thuận trong hợp đồng. Đề dam bảo nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao và các khoản chi phí hợp. lý khác, người làm dịch vụ logistics có quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa. Theo Điều 239 Luật thương mại 2005 thì: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyên cam giữ một số lượng hàng hóa nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng hang hóa đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải thông bdo ngay cho khách hàng” [19]. Tuy nhiên, quyền cầm giữ hàng hóa chỉ phát sinh khi có các điều kiện sau:. + Khách hàng không thanh toán nợ đã đến hạn thanh toán cho người. làm dịch vu logistics. + Người làm dịch vụ chỉ được quyền cầm giữ số lượng hàng hóa có giá. trị tương đương với giá tri nợ ma khách hàng chưa thanh toán, không được vượt quá giá trị khoản nợ đó. + Người làm dịch vụ phải thông báo bằng văn bản ngay cho khách. hàng về việc cầm giữ hàng hóa. Quyên định đoạt hang hóa cầm giữ của người làm dịch vụ logistics chỉ phát sinh nếu sau thời hạn 45 ngày ké từ ngày thông báo cầm giữ hàng hóa hoặc chứng từ liên quan đến hàng hóa, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dich vu logistics có quyền định đoạt hàng hóa hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp luật, trong trường hợp có dấu hiệu bị hư hỏng hàng hóa thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hóa ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng. Việc định đoạt hàng hóa cầm giữ phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đó. là, trước khi định đoạt hang hóa, thương nhân kinh doanh dịch vu logistics phải. thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó. Trường hợp cam giữ và định đoạt hàng hóa sai trái gây thiệt hại cho khách hang thi người làm dịch vụ logistics phải bồi thường theo quy định của pháp luật. * Bên cạnh quyên thì thương nhân kinh doanh dịch vu logistics cũng. phải có nghĩa vụ thực hiện các công việc theo đúng thỏa thuận với khách. Đây được coi là nghĩa vụ cơ bản nhất của người làm dịch vụ logistics để nhằm đảm bảo được quyền lợi của khách hàng. Các công việc mà người làm dich vu logistics phải thực hiện có thể đã được thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ logistics, hoặc được khách hàng hướng dẫn cụ thể trên cơ sở các quy định chung của hợp đồng. Về nguyên tắc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải làm theo đúng những chỉ dẫn của khách hàng. Tuy nhiên dé đảm bảo lợi ích cho khách hàng thì theo điểm b, c khoản 1 Điều 235 Luật. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vi lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng: Khi xảy ra trường hợp có thê dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng dé xin chỉ dan [19]. Ngoài ra thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics còn phải có nghĩa vụ thực hiện các công việc cho khách hàng trong một thời gian hợp lý khi mà. các bên không có thỏa thuận. Riêng đối với dịch vụ logistics liên quan dén. van tai thi thuong nhan con phai co nghia vu tuan thu cac quy dinh cua phap luat va tap quan van tai. Các thương nhân kinh doanh dich vu Logistics ngoài các quyền và. nghĩa vụ đã nêu ở trên được quy định trong Luật thương mại 2005 thì các. thương nhân này còn có các quyền và nghĩa vụ cụ thể được qui định trong các Luật chuyên ngành. Chăng hạn, đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics van chuyén đường biển thì nghĩa vụ của họ được quy định tại Điều. + Người vận chuyên phải man cán để trước và khi bắt đầu chuyển đi, tàu biển có đủ khả năng đi biển, có thuyền bộ thích hop, được cung ứng day. đủ trang thiết bị và vật phẩm dự trữ, các hầm lạnh và khu vực khác dùng dé vận chuyên hang hóa có điều kiện nhận, van chuyển và bảo quan hàng hóa phù hợp với tính chất của hàng hóa. + Người vận chuyền chịu trách nhiệm về bốc xếp hang, đỡ hàng can thận và thích hợp, chăm sóc chu đáo trong quá trình vận chuyên. + Người vận chuyền phải thông báo trong thời gian hợp lý cho người giao hàng biết trước về nơi bốc hàng hóa lên tàu biển, thời điểm mà tàu sẵn sàng nhận hàng và thời hạn tập kết hàng hóa. Việc thông báo này không áp dụng với tàu chuyên tuyến, trừ trường hop lich tàu có sự thay đổi. Như vậy căn cứ từng lĩnh vực kinh doanh cụ thê cũng như việc thực hiện một hay nhiều chuỗi dịch vụ logistics mà các thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có các quyền, nghĩa vụ quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau. Ngoài các quyền và nghĩa vụ được quy định ở các văn bản pháp luật trong nước thì quyền và nghĩa vụ của các thương nhân kinh doanh dịch vụ nay còn duoc quy định trong các công ước quốc tế, các điều ước mà Việt Nam gia nhập, ký kết như Công ước của Liên Hợp Quốc về vận tải hàng hóa. quốc tế đa phương thức năm 1980, công ước Kyoto. b) Quyên và nghĩa vụ của khách hang. Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vu logistics” (trích khoản 1 diéu 9 Nghị định 163/2017/ND-CP). Về việc xin giấy phép đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, theo khoản 3 điều này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn việc đăng ký. kinh doanh dịch vu logistics theo quy định hiện hành của pháp luật. Ngoài ra, các Bộ như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ. Thông tin và truyền thông sẽ chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và giám sát. các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics có liên quan tới nhiệm vụ và. quyền han của mình. Việc kiểm tra giám sát bao gồm tô chức kiểm tra, giám sát việc bảo đảm các điều kiện kinh doanh và tuân thủ các quy định pháp luật. của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong lĩnh vực được phân công. Bên cạnh đó, các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ có. trách nhiệm phối hợp với các Bộ nêu trên trong các công tác quản lý nhà nước về. kinh doanh dich vụ logistics [8]. b) Nội dung quản lí nhà nước đối với dịch vụ logistics. Quản lí nhà nước đối với dịch vụ logistics là quản lý và định hướng các hoạt động dịch vụ logistics trong hệ thống vận tải thông qua hệ thống các văn bản pháp luật nham thực hiện các nội dung quản lý của nhà nước bao gồm:. Thứ nhất, ban hành luật pháp, và hướng dẫn các cơ quan quản lí nhà. nước triên khai công tac quản lí nhà nước đôi với dịch vu logistics. Trên cơ sở. các luật được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành các nghị định, quyết định hướng dẫn thi hành luật; Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định, quyết định ban hành các quy chế triển khai thực hiện từng hình thức quản lí nhà nước, quy định các điều kiện dé các doanh nghiệp dich vụ logistics được phép mở rộng thêm các hình thức kinh doanh; các cấp Bộ, ngành ban hành các thông tư, quyết định và UBND tỉnh, thành phố ban hành các quyết định nhằm phối hợp cùng các Bộ hướng dẫn, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vu logistics phù hợp với đặc thù của ngành, phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội của từng. địa phương; Cảng vụ Hàng hải ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các. các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ logistics trên địa bàn được phân cấp. quản lý từng bước mở rộng các hình thức, loại hình và phương thức hoạt. Qua ban hành luật pháp, và hướng dẫn thực hiện, đã tạo khung pháp lý. và hướng dan chi tiết cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ logistics hoạt động và phát trién. Thứ hai, định hướng về quan lí nhà nước đối với dich vụ logistics qua xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch: Hệ thong chién lược,. quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án được xây dựng và phê duyệt, Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế-xã hội cho từng vùng, ngành, từng khu vực. Các Bộ chủ quản và các tỉnh, thành phố, UBND tỉnh, thành phố phê duyệt đề án và kế hoạch phát triển đối với dịch vụ. Việc triển khai thực hiện các quy hoạch, đề án và các chương trình phát triển kinh tế-xã hội là những công cụ quản lí nhà nước quan trọng, định hướng các mục tiêu, các chỉ tiêu, biện pháp tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; là cơ sở khoa học và là cơ sở thực tiễn định hướng mục tiêu, chỉ tiêu của quản li nhà nước đối với dịch vụ logistics phù hợp yêu. cầu phát triển kinh tế-xã hội. Thứ ba, chỉ đạo thực hiện về quản lí nhà nước đối với sự phát triển dịch vụ logistics phù hợp tiến trình hội nhập quốc tế: Thực hiện mở cửa thị trường dich vụ logistics theo lộ trình cam kết, tham gia các điều ước quốc tế, các diễn đàn khu vực và quốc tế về dịch vụ logistics. Bộ Giao thông Vận tải chủ động phát triển quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong lĩnh vực dịch vụ. logistics, mở rộng thêm các hình thức, loại hình, phương thức dịch vu logistics. theo đúng lộ trình cam kết về mở cửa nền kinh tế. Đồng thời, các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan quản lí nhà nước thực hiện công tác quản lí đối với. dich vụ logistics phủ hợp tiến trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực logistics. Thi tư, kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình quản lí nhà nước đối với dich vu logistics: Cơ quan thanh tra, giám sát của các cấp quản lí nha nước thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình phát triển các hình. thức, loại hình, phương thức dịch vụ logistics theo phương pháp thanh tra,. giám sát tuân thủ trên cơ sở rủi ro đối với từng hình thức, loại hình, phương thức dịch vụ logistics. Nội dung thanh tra, giám sát bao gồm: Thanh tra việc chấp hành các điều kiện được cấp phép hoạt động, tuân thủ các quy chế của các doanh nghiệp dịch vụ logIstics; Thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, đữ liệu theo yêu cầu thanh tra, giám sát; xem xét, đánh giá mức độ phát triển dich vụ logistics; Kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền sửa đôi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước đối với dịch vụ logistics; Kién nghi, yéu cầu các Bộ, ngành có biện pháp hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro; Phát hiện, ngăn chặn và xử ly theo thấm quyền; Kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý vi. phạm pháp luật trong lĩnh vực dịch vu logistics. Thứ năm, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước đối với dịch vu logistics: Các cấp quản lí nhà nước tô chức thống kê, dự báo về hoạt động dịch vụ logistics, công khai thông tin về tình hình hoạt động, phát triển. về dịch vụ logistics cũng như hoạt động của các doanh nghiệp dịch vu logistics. Các cơ quan quản lí nhà nước tổ chức hệ thống thông tin và cung ứng dịch vụ thông tin, chia sẻ thông tin về tình hình hoạt động, phát triển về dich vu logistics nham ngăn ngừa va hạn chế rủi ro trong lĩnh vực dịch vụ logistics; tổ chức, giám sát việc cung cấp thông tin của các khách hàng có quan hệ với hoạt động, phát triển dịch vụ logistics. Thứ sdu, tô chức công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực: Bộ Giao thông vận tải t6 chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học thông qua. các trường, viện,.. như Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Ngoại thương,. Đại học Thương Mại, các trường đại học, cao đăng khác tô chức đào tạo huấn. luyện nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực dịch vụ logistics, dao tạo các bộ quản lý và nghiệp vu cho lĩnh vực dich vụ logistics. Xử lí vi phạm trong hoạt động logistics. a) Quyên cam giữa hàng hóa theo Luật thương mại 2005. Thương nhân kinh doanh dịch vụ. logistics có quyền cam giữ một số lượng hang hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng hàng hoá đó dé đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng. Sau thời hạn bốn mươi lim ngày ké từ ngày thông báo cầm giữ hang hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ. logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hoá. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logIstics được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá dé thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải được trả lại cho khách hàng. Ké từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với. hàng hoá hoặc chứng từ đã được định đoạt. Khi chưa thực hiện quyền định đoạt hàng hoá theo quy định tại Điều 239 của Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vu logistics thực hiện quyền cầm giữ hàng hoá có các nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;. Không được sử dụng hàng hoá nếu không được bên có hàng hoá bị cầm giữ đồng ý: Trả lại hàng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định tại Điều 239 của Luật này không còn; Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hoá bi cầm giữ nếu làm mat mát hoặc hư hỏng hàng hoá cầm giữ. cung ứng dich vu logistics ngoài các quy định của Luật thương mại năm 2005 còn phải tuân thủ các quy định chung của BLDS năm 2015, tập quán. vận tải, các công ước, điều ước, các hiệp định và cam kết quốc tế theo pháp. luật chuyên ngành. b) Xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.
Cụ thể, b6 sung mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau: Thực hiện tiêu hủy phế liệu, phế phẩm từ hoạt động gia công, sản xuất hàng xuất khẩu, hoạt động của doanh nghiệp chế xuất mà không thông báo với cơ quan hải quan; Đưa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị đến cơ sở khác gia công lại hoặc đến cơ sở, nơi lưu giữ khác với địa điểm ban đầu đã thông báo với cơ quan hải quan để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khâu mà không thông báo cho cơ quan hải quan;. Các phương tiện vận chuyên và sản giao dịch vận tải cũng phát triển rất đa dạng dé phuc vu cho nhu cau giao hang tiết kiệm, logistics xanh, giao hàng nhanh như xe điện ba bánh, uber, grap..Có thé thay có bốn mảng ứng dụng chính của các công nghệ mới là: Ứng dụng trong Vận tải đường bộ thông qua tối ưu hóa năng lực phương tiện, nâng cao ty lệ khai thác trên tổng quãng đường di chuyền, tôi ưu hóa hoạch định và kiểm soát tuyến đường, thời gian và lịch trình (Uber); Giải pháp tự động hóa các kho hàng thương mại điện tử, chuyển phát nhanh, giao hàng chặng cuối (Lazada);.
Dữ liệu quan trọng này giúp em nghiên cứu làm cơ sở và căn cứ đề xuất các giải pháp trong Chương tiếp theo của luận văn.
Việc kết nối này tạo điều kiện cho sự hợp tác, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cũng như cơ hội dé các doanh nghiệp trau đồi kinh nghiệm, đặt ra các câu hỏi và van đề còn khúc mắc dé được giải đáp, mở ra cơ hội kinh doanh mới, tạo được sự kết nối với các doanh nhân hàng đầu thế gidi trong việc tìm hiểu các thương hiệu, các công nghệ tân tiến nhất về hệ thống cảng biển cũng như dịch vu logistics hiện nay. Mặc dự xu hướng ứng dụng cụng nghệ đó rất rừ nhưng vấn đề đang nóng hiện nay là có rất ít doanh nghiệp trong nước đầu tư và ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động của mình.Nguyên nhân một phần xuất phát từ việc các nhà cung cấp giải pháp công nghệ logistics ở Việt Nam còn rất ít do đó các doanh nghiệp khó có thê chọn được nhà cung cấp phù hợp.Bên cạnh đó,có giải pháp kỹ thuật tốt là điều kiện cần nhưng các doanh nghiệp thường phải tính xem họ đầu tư vào công nghệ có đem lại hiệu quả về tài chính hay không.
Luận văn đã phân tích được thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn ký kết hợp đồng dịch vụ và quản lí nhà nước đối với hoạt động logistics ở Việt Nam hiện nay, từ đó đánh giá những điểm phù hợp và chưa phù hợp với thực tiễn giao kết thương mại. Nhìn chung luận văn đã cố gắng phân tích, luận giải những vấn đề khái quát nhất về hoạt động dịch vu logistics, chỉ ra được thành công, han chế và đưa ra được những giải pháp hoàn thiện một số quy định pháp luật liên quan đến dịch vu logistics.