1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Bảo đảm quyền con người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền con người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Cao Đức Lộc
Người hướng dẫn GS.TS Phạm Hồng Thái
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 24,89 MB

Nội dung

Ngoài ra, trong bối cảnh Việt Nam đangthực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TWngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

CAO ĐỨC LỘC

TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HOC

HA NOI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

CAO ĐỨC LỘC

Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người

Mã sô: 8380101.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAM HONG THÁI

HÀ NOI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cua riêng tôi dưới

su hướng dan của GS Phạm Hong Thái Các số liệu, ví du và trích dẫn trongLuận văn dam bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Các kết qua nêutrong Luận văn chưa được công bó trong bat kỳ công trình nào khác Tôi đãhoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chínhtheo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này dé nghị Khoa Luật xem xét dé tôi có thể

bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Cao Đức Lộc

Trang 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN

PHÁP NGAN CHAN TRONG TO TUNG HANH SỰ

1.1 Bién pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự và thời hạn áp

dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.1.1 Biện pháp ngăn chặn trong t6 tụng hình sự - eee

1.1.2 Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung bảo đảm quyền con người khi

áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tung

hình sự - eceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeesseaaeesseaaaaaaaaaeeeaeaeegs

1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền con người - ¿25 +2 +c+ceccszxe2

1.2.2 Đặc điểm bảo đảm quyền con người khi người khi áp dụng thời

hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.2.3 Nội dung của bảo đảm quyền con người người khi áp dụng thời

hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

I)I298.93⁄00951019) c0

CON NGƯỜI KHI ÁP DỤNG THỜI HẠN CỦA CÁC BIỆN

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN BAO

DAM QUYEN CON NGƯỜI KHI ÁP DỤNG THOI HAN

CUA CÁC BIEN PHAP NGAN CHAN TRONG TO TUNG HINH SU Ở VIET NAM o ccccsscscsssssesseseesessesesssseesssteseseseeseaees

Trang 5

2.1 Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền con người khi áp dụng

thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự 612.1.1 Quy định chưa chặt chẽ, trường hop thay đôi Quyết định khởi tố

sang tội nặng hơn hoặc nhẹ hơn + + + + **+++++sssevxs2 61

2.1.2 Thời hạn tạm giữ đối với những người tự thú, đầu thú chưa được

quy định cụ thỂ ¿+ 25256 EEEEEE SE 2E E1 1 1E Erreg 65

2.1.3 Quy dinh còn mang tính tùy nghi trong việc áp dụng biện pháp

gia hạn tạm gIữ, tạm Ø141m - « « « «+ xxx xxx x1 11v khe 65

2.1.4 Không đồng nhất giữa thời hạn tạm giam dé điều tra và thoi hạn

điều tra, gây khó khăn khi điều tra những tội phạm nghiêmtrọng, rất nghiêm trọng và phức tạp -¿-5- + z+s+s+ss+xss+2 662.2 Thue tiễn bảo đảm quyền con người khi áp dung thời han

của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự G7I0208:4500921019)/c 10115 76CHƯƠNG 3: NHUNG GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG BAO DAM

QUYEN CON NGƯỜI TRONG AP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH

VE THỜI HAN CUA BIEN PHÁP NGAN CHAN TRONG TO

TUNG HINH SU\ cccccsccssessessesssessessessecseesscssessecsecseeseeansaneaseases T1

Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thời hạn của các

biện pháp ngăn chặn - - eee 5 55+ eieeerkes 77

Dam bao quyén cua người bi buộc tội được tốt hơn -+: 77Tăng cường hon nữa trách nhiệm và quyền han của Viện kiểm

sát trong toàn bộ quá trình áp dụng các biện pháp ngăn chặn 82

Nhóm giải pháp và kiến nghị về nâng cao năng lực cho cơquan và người tiến hành tố tụng hình sự - 85Tăng cường lực lượng va nâng cao trình độ cho Điều tra viên,

Kiểm sát viên, Tham phán và những người tiến hành t6 tụng khác 85Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật mới về tố

tụng hình sự cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán vànhững người tiễn hành t6 tụng khác - 2 2 2 s+s+s+xzxece+ 88

Trang 6

3.2.3 Tiến hành tong kết thực tiễn, tổ chức rút kinh nghiệm về việc áp

dụng các quy định về thời hạn của biện pháp ngăn chặn quy địnhtrong tố tụng hình sự ¿- 5: ©2+++S+S++E+EEE+EEEEEeEerxzkerrxexrree 893.2.4 Giải pháp tăng cường hop tác quốc tế và trao đôi kinh nghiệm

với các nước về áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng về

thời hạn của biện pháp ngăn chặn - + ss++++ssses 90

I0I908:450091019)/c6 1 94

4009.9127 ală 95

Trang 7

Kiểm sát nhân dân

Tòa án nhân dân

Viện kiêm sát

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuCon người sinh ra vốn có quyền tự do và bình đăng, đó là những quyềnkhông thé bị tước bỏ Về nguyên tắc, nhà nước phải đảm bảo các quyền conngười được thực hiện xuyên suốt, đảm bảo rằng quyền con người không bịhạn chế Trong quá trình giải quyết vụ án, các quyền con người của bị can vàtrách nhiệm bảo đảm các quyền đó thuộc cơ quan tiến hành tố tung được quyđịnh trong nhiều văn bản pháp luật, trong đó chủ yếu là Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2015 Các điều luật tại Chương II của Bộ luật tố tụng hình sự năm

2015 quy định các nguyên tắc liên quan đến việc bảo đảm quyền con ngườicủa bị can trong giai đoạn điều tra hình sự như: Nguyên tắc tôn trọng và bảo

vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân (Điều 8) lànguyên tắc chủ đạo, định hướng cho việc xây dựng và thực thi pháp luật tốtụng hình sự; Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đăng trước pháp luật (Điều 9);Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 10)

Trong pháp luật tố tụng hình sự, các biện pháp ngăn chặn là một chế

định quan trọng Nghiên cứu lịch sử lập pháp của Việt Nam từ năm 1945 đếnnay cho thấy các biện pháp ngăn chặn trong tô tụng hình sự được quy địnhphong phú và đa dang với nhiều tên gọi khác nhau, đồng thời có sự kế thừa và

bé sung hoàn thiện qua từng thời kỳ Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trên cơ

sở kế thừa có chọn lọc, tông kết thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặncủa các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan tư pháp đã quy dinh chặt chẽ hon

về các biện pháp ngăn chặn, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm, đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án Các quy định vềbiện pháp ngăn chặn trong pháp luật tố tụng hình sự đã tạo hành lang pháp lýcho việc áp dụng, góp phan tích cực vao việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý tội

Trang 10

phạm Tuy nhiên, khi áp dụng những biện pháp ngăn chặn, nó ảnh hưởng trực

tiếp đến quyền con người, các quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp và

các văn bản pháp luật ghi nhận Do đó, khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn

cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về căn cứ, thẩm quyền, thủ tục và thờihạn áp dụng đề đảm bảo tốt nhất quyền con người của người bị buộc tội

Thực tế ap dụng các quy dinh về thời hạn của các biện pháp ngăn chặntrong tố tụng hình sự cho thấy còn nhiều vi phạm, tình trang quá hạn tạm giữ,

tạm giam còn xảy ra, việc áp dung thời hạn tạm giam hiện nay còn quá dài,

vượt mức quy định, thời hạn áp dụng biện pháp cắm đi khỏi nơi cư trú cònchưa đảm bảo.v.v đã ảnh hưởng lớn đến quyền con người, các quyền và lợiích hợp pháp của công dân Nguyên nhân của những vi phạm trên xuất phát từ

việc các quy định của pháp luật chưa chặt chẽ, sỐ lượng, chất lượng cán bộ

làm công tác tiến hành tố tụng hình sự còn thiếu, có nơi còn chưa chưa đápứng yêu cau, chưa chú trọng bảo đảm những quyền và lợi ích hợp pháp củangười tham gia t6 tụng, công tác kiểm tra, giám sát còn chưa được thườngxuyên, kịp thời, hiểu biết pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế v.v

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, cần thiết phải nghiên cứu chuyên sâucác quy định về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong pháp luật tố tụng

hình sự Việt Nam hiện hành cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này, và

đó cũng là lý do, luận chứng cho sự cần thiết để chúng tôi lựa chọn đề tài

"Bảo đảm quyền con người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngănchặn trong tô tụng hình sự Việt Nam " làm luận văn thạc sĩ Luật học

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Do việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn không chỉ có ý nghĩa về mặt

tố tụng hình sự mà còn có vai trò lớn trong công tác đấu tranh phòng, chốngtội phạm, đặc biệt là xuyên suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự,

nên đã có nhiêu công trình nghiên cứu khoa học ở những mức độ khác nhau,

Trang 11

những khía cạnh, phương diện khác nhau về các biện pháp ngăn chặn trong tố

tụng hình sự.

Hiện nay, khoa học luật trong và ngoài nước đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về các biện pháp ngăn chặn, nhưng chủ yếu chỉ đề cậpmột cách tổng thé và có hệ thống những khía cạnh lý luận chung nhất về

các biện pháp ngăn chặn mà chưa có một công trình khoa học nao nghiên

cứu có hệ thống, toàn diện và sâu sắc riêng về bảo đảm quyền con người

khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn dưới góc độ lý luận cũng

- Bình luận khoa học Bộ luật tổ tụng hình sự, NXB Công an nhân dân

năm 2004 do GS.TS Võ Khanh Vinh làm Chủ biên;

- Biện pháp ngăn chặn khám xét và kê biên tài sản trong Bộ luật to

tụng hình sự, NXB Tư pháp, 2004 của Th.s Nguyễn Mai Bộ;

- Về tự do cá nhân và biện pháp cưỡng chế to tụng hình sự, NXB Chínhtrị Quốc gia, 2005 của TS Trần Quang Tiệp;

- Các biện pháp ngăn chặn bắt, tam giữ, tạm giam trong to tụng hình

sự Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp của Nguyễn Văn Điệp,

Học viện Tư pháp, 2005;

- Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tô tụng hình sự Việt Nam,

của Lê Thanh Bình, 2010.

Trang 12

- “Những nội dung mới trong Bộ luật to tụng hình sự 2015”, Sachchuyên khảo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2016 do PGS.TS Nguyễn Hòa

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thấy, ở nước ta đã

có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và trực diện về các biện pháp ngănchặn, căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn còn đối với riêng bảo đảmquyền con người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tô

tụng hình sự Việt Nam, nhìn một cách tổng quan có thể khăng định chưa có

công trình khoa học nào nghiên cứu Ngoài ra, trong bối cảnh Việt Nam đangthực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TWngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm

2020" trong đó có nêu: "hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính

đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con

người" với nhiệm vụ đặt ra là "Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự

và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiệntrong việc xử lý người phạm tội" thì vấn đề hoàn thiện pháp luật tố tụng hình

sự, bao đảm quyên con người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngănchặn càng trở nên cần thiết

Như vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lần nữa cho phép khăngđịnh việc nghiên cứu đề tài "Bdo dam quyền con người khi áp dụng thờihan của các biện pháp ngăn chặn trong tô tụng hình sự Việt Nam" là đòihỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn

Trang 13

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụnghình sự về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn dưới khía cạnh bảo đảmquyền con người và việc áp dụng các quy định này trên thực tiễn, từ đó đưa ranhững giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về thời hạn của các biện phápngăn chặn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những

giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng quy dinh thời hạn của các biện pháp

ngăn chặn trong thực tiễn.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Từ những mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm

vụ chủ yếu sau:

- Làm sáng tỏ một số vấn đề khái quát chung về các biện pháp ngăn

chặn và thời hạn của các biện pháp này như: Khái niệm, ý nghĩa, căn cứ áp

dụng các biện pháp ngăn chặn; Khái niệm thời hạn biện pháp ngăn chặn,

căn cứ quy định về thời hạn, tính có liên quan giữa thời hạn của các biện

pháp ngăn chặn với các loại thời hạn khác trong quá trình giải quyết vụ án

hình sự trên cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các tác giả trong và

ngoài nước.

- Nghiên cứu các quy định về thời hạn của từng biện pháp ngăn chặn cụthê trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành, từ đó rút ra những nhậnxét, đánh giá về ưu điểm, những điểm còn chưa phù hợp trên cơ sở mối quan

hệ với các loại thời hạn khác;

- Tổng hợp, đánh giá việc áp dụng các quy định về thời hạn của các

biện pháp ngăn chặn trên thực tiễn, những vi phạm thường gặp của cơ quan,

người tiến hành tô tụng, qua đó phân tích làm rõ những tôn tại, hạn chế của

việc áp dụng thời hạn này dưới góc độ việc bảo đảm quyên con người;

Trang 14

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định về thời hạn của các biệnpháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành, cũng nhưnhững giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, bảo đảm quyền conngười khi áp dụng các quy định về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn

trong thực tiễn.

4 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vậtlịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh vềNhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhànước pháp quyén, về chính sách hình sự, chính sách tố tụng hình sự, về van

dé cải cách tư pháp được thé hiện trong các Nghị quyết Dai hội Dang lần thứ

XI, XI, XII và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng cácphương pháp cụ thé và đặc thù của khoa học luật t6 tụng hình sự như: phươngpháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương phápdiễn dich; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, điều tra xã hội học

dé tong hợp các tri thức khoa hoc về luật tố tụng hình sự và luận chứng cácvan đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn

5 Những điểm mới và đóng góp của luận vănKết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện

lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ởcấp độ một luận văn thạc sĩ luật học về bảo đảm quyền con người khi áp dụngthời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, trong đó giảiquyết nhiều van dé quan trọng về lý luận và thực tiễn liên quan tới thời hạncủa các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự Việt Nam Những

điêm mới cơ bản của luận văn là:

Trang 15

- Tổng hợp các quan điểm khoa học trong và ngoài nước về thời hạncủa các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự dé xây dựng nên khái niệm

thời hạn của các biện pháp ngăn chặn, bảo đảm tính chính xác, khoa học,

đồng thời chỉ ra ý nghĩa của việc quy định thời hạn của các biện pháp ngăn

chặn trong mỗi tương quan so sánh với một số chế định khác;

- Nghiên cứu, đánh giá những van đề về bảo đảm quyền con người khi

áp dụng các quy định về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn của các cơquan tiễn hành tố tụng: những tồn tại, hạn chế của thực tiễn áp dụng pháp luậtảnh hưởng đến quyền con người;

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đềxuất các định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định và nâng caohiệu quả áp dụng pháp luật trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyên và

cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tải liệu tham khảo cần thiết và bổ ích

dành cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán

bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học va sinh viên

thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sự tại các cơ sở đảo tạo luật Kết quảnghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thứcchuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các Cơ quan điều tra(Cơ quan điều tra), Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan thi hành án trong quátrình giải quyết vụ án hình sự được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật

6 Kết cầu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những van đề lý luận về bảo đảm quyền con người khi

áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hành sự

1.1 Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự và thời hạn áp dụng biệnpháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Trang 16

1.1.1 Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự1.1.2 Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung bảo đảm quyền con người khi ápdụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.2.1 Khái niệm bao đảm quyền con người1.2.2 Đặc điểm bảo đảm quyền con người khi người khi áp dụng thờihạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.2.3 Nội dung của bảo đảm quyền con người người khi áp dụng thờihan của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn bảo đảm quyền con

người khi áp dụng thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng

Chương 3: Những giải pháp tăng cường bảo đảm quyền con người

trong áp dụng các quy định về thời hạn của biện pháp ngăn chặn trong tố

Trang 17

CHƯƠNG 1NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI

KHI AP DUNG THỜI HAN CUA CAC BIEN PHAP NGAN CHAN

TRONG TO TUNG HANH SỰ

1.1 Biện pháp ngăn chặn trong tố tung hình sự và thoi hạn áp dụngbiện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

1.1.1 Biện pháp ngăn chặn trong tổ tụng hình sự1.1.1.1 Khải niệm biện pháp ngăn chặn trong to tung hinh sw

Trong tô tụng hình sự, quá trình xác minh tin báo, điều tra, truy tố, xét

xử là quá trình các Cơ quan có thâm quyền tiến hành xác minh và chứng minhtội phạm Tội phạm là những hành vi có tính nguy hiểm có xã hội được quyđmh trong Bộ luật hình sự Khi có căn cứ xác đmh đối tượng có dấu hiệuchuẩn bị hoặc đang, đã thực hiện hành vi phạm tội, các nhà làm luật đã cânnhắc đến khả năng đối tượng đó có nguy cơ tiếp tục thực hiện hành vi gâynguy hiểm cho xã hội hoặc trồn tránh trách nhiệm, từ đó dé ngan chan kipthời những kha nang nêu trên, Bộ luật tố tụng hình sự đã đặt ra những quyđịnh về biện pháp ngăn chặn, nhằm phòng ngừa tội phạm tiếp diễn và khôngtạo điều kiện cho người phạm tội có cơ hội trốn tránh trách nhiệm hình sự

Biện pháp ngăn chặn là chế tài đặc biệt của Luật tố tụng hình sự, khi đópháp luật cho phép các cơ quan tố tụng áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhất

định dé hạn chế quyền công dân đối với nghi phạm, bị can, bi cáo nhằm phát

hiện tội phạm nhanh chóng, xử lý tội phạm và hành vi phạm tội chính xác, kip

thời, không để oan người vô tội

Theo Từ điển Tiếng Việt "ngăn chặn" là "chặn lại ngay từ đầu, không

để cho gây tác hại" Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được quy địnhtrong Bộ luật tố tụng hình sự, là những biện pháp mang tính cưỡng chế do

Trang 18

người có thâm quyền áp dụng đối với bị can, bị cáo, người phạm tội tang,người có lệnh truy nã hoặc người bị nghi là phạm tội, nhằm ngăn chặn kịpthời hành vi phạm tội, không để họ cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc

sẽ tiếp tục phạm tội cũng như nhằm đảo bảo cho việc thi hành án

Theo quan điểm của tác giả, biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

là biện pháp cưỡng chế mà người có thẩm quyền ở các cơ quan tiến hành tôtụng hoặc các cơ quan khác được giao một số hoạt động tổ tụng áp dụng đốivới bi can, bi cáo, người bi truy nã hoặc người chưa bị khởi tố về hình sự khi

có những căn cứ luật định nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặcđảm bảo việc không gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành

án hoặc không tiếp tục phạm tdi

Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế rất nghiêm khắc vì

nó tước bỏ tạm thời hoặc hạn chế một phần quyền tự do của người bị áp dungnhằm ngăn chặn việc phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranhphòng, chống tội phạm, tôn trọng các quyên, lợi ích của công dân trong tố

tụng hình sự.

Theo quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự, khi tiến hành tốtụng, cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng có quyền áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn sau đây: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắtngười (bắt người gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp, bắt người

phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam,

bắt người bị yêu cầu dẫn độ), tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảođảm, cam đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh Tại Chương VII, Bộ luật tốtụng hình sự quy định rất chặt chẽ về trình tự, thủ tục, điều kiện, thâm quyền

và nhất là về thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn

1.1.1.2 Mục đích của biện pháp ngăn chặn trong tổ tụng hình sự

Mục đích của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn là nhằm ngăn chặn tội

phạm, ngăn chặn việc người bi nghi là thực hiện tội phạm, bi can, bi cáo bỏ

10

Trang 19

tron, tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thihành án hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, qua đó bảo đảm quá trình giải quyết vụ án

hình sự được nhanh chóng, đúng pháp luật.

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp mang tính chất phòng ngừa, khôngmang tính chất trừng trị Việc áp dụng hay không áp dụng biện pháp ngăn chặnđối với từng trường hợp cụ thể phải căn cứ vào yêu cầu phòng ngừa việc người

bị nghi là thực hiện tội phạm bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, gây cản trở cho hoạtđộng điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án hoặc sẽ tiếp tục phạm tội

1.1.1.3 Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong to tụng hình sựTheo quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự, biện pháp ngăn

chặn được áp dụng khi có các căn cứ sau:

- Khi có căn cứ xác dinh một người dang chuẩn bị thực hiện tội phạm(thường là chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc

biệt nghiêm trọng) hoặc đang thực hiện tội phạm Trong trường hợp người

phạm tội đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội hoặc đang thực hiện hành

vi phạm tội và hành vi phạm tội đó chưa kết thúc thì cơ quan có thẩm quyền

có thé áp dụng biện pháp ngăn chặn dé kịp thời ngăn chặn tội phạm, không délọt tội phạm xảy ra, không dé người phạm tội có điều kiện kết thúc hành viphạm tội của mình gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội Day là việc làm ratcần thiết và cấp bách vì mỗi tội phạm xảy ra đều có thể gây ra hoặc đe dọagây ra thiệt hại cho một hoặc nhiều quan hệ xã hội là khách thé được luật hình

sự bảo vệ Quy định này áp dụng trong những trường hợp cụ thể như: Giữngười trong trường hợp khan cấp khi có căn cứ dé cho rằng một người nào đóđang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệtnghiêm trọng (điểm a khoản 1 Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015);hoặc bắt người phạm tội quả tang khi phát hiện một người đang thực hiện tộiphạm (khoản 1 Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015)

11

Trang 20

- Khi có căn cứ chứng tỏ người bị nghi thực hiện tội phạm, bị can, bị

cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Trong trường hợp này,việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm ngăn chặn việc người bị nghi thựchiện tội phạm, bi can, bị cáo tron khỏi nơi cư trú; nhiều lần không có mặt theogiấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng mà không có lý do chính đáng:xóa bỏ dấu vết tội phạm; tiêu hủy chứng cứ; giả mạo chứng cứ, tải liệu, đồ vậtcủa vụ án, tâu tán tài sản liên quan đến vụ án; mua chuộc người bị hại, ngườilàm chứng, người giám định, người phiên dịch; thông đồng cấu kết với nhauđối phó lại hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, khống chế, trả thù người làmchứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những ngườinày Căn cứ này được hiểu là bị can, bị cáo đã có hành vi gây cản trở hoặc cókhả năng thực hiện ngay tức khắc việc gây cản trở cho hoạt động điều tra,truy tố, xét xử Đối tượng dé áp dụng căn cứ nay thường là bi can, bi cao,người bị truy nã; Cũng có thể áp dụng đối với người chưa có quyết định khởi

tố bị can như một người thực hiện tội phạm và sau đó bỏ trồn hoặc sau khiphát hiện dấu vết tội phạm trên người hoặc nơi ở của người bị nghi thực hiệntội phạm và có căn cứ cho răng người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ, cụ thé

là những trường hợp bắt khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang theo quy định của

Bộ luật tố tụng hình sự

- Khi có căn cứ xác đmh người bi nghi là thực hiện tội phạm, bỊ can, bi

cáo tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội Người đã thực hiệnxong hành vi phạm tội sau khi đã bị các cơ quan tiến hành tổ tụng khởi tô với

tư cách bi can hoặc đưa ra xét xử với tư cách bi cáo, mà có căn cứ cho rằng họ

sẽ tiếp tục phạm tội nếu vẫn dé họ tự do nên cần áp dung các biện pháp ngănchặn Cụ thê là: Bị can, bị cáo có những hành vi tích cực chuẩn bị thực hiện

tội phạm mới và là bất kỳ loại tội nao; Bi can, bi cáo có hành vi đe dọa, trả

thù người tố cáo, người lam chứng và có khả năng thực hiện sự đe dọa đó; Bi

12

Trang 21

can, bị cáo trong nhiều trường hợp là những phan tử có ý thức chống đối chế

độ sâu sắc, nhiều trường hợp lại là đối tượng côn đồ, hung hãn, có tiền án,tiền sự, thuộc loại tái phạm, tái phạm nguy hiểm Căn cứ này được thé hiện cụthể trong quy định về bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trong trườnghợp khân cấp; tạm giữ; tạm giam

- Khi xét thấy cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn để bảo đảm thihành án Thi hành án là giai đoạn cuối cùng của tô tụng hình sự, phát huy hiệulực của bản án được thi hành trong thực tế Việc cản trở thi hành án được thểhiện: bị cáo không có nơi cư trú rõ ràng, không có nghề nghiệp hoặc bị cáo cónhân thân xấu như có tiền án, tiền sự, đối tượng côn đồ hung hãn, Khi cócăn cứ cho rằng bị cáo cản trở việc thi hành án thì có thể áp dụng một trongcác biện pháp ngăn chặn thích hợp như: Tạm giam; Cam đi khỏi nơi cư trú;Bảo lãnh; Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

Cần lưu ý là những căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trên là các căn

cứ có tính chất chung Để áp dụng từng biện pháp ngăn chặn cụ thể thì cơquan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng còn phải dựa vào những điềukiện áp dụng đối với từng biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật

tố tụng hình sự

1.1.1.4 Ynghia của biện pháp ngăn chặn trong to tụng hình sự

Việc quy dinh các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự có

những ý nghĩa sau:

Một là, các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự tạo cơ sởpháp lý cho các cơ quan, người có thâm quyên tiến hành tố tung áp dung dé

ngăn chặn tội phạm, giảm bớt những thiệt hại có thé xảy ra cho xã hội Các

biện pháp ngăn chặn phản ánh chế tài của nhà nước xã hội chủ nghĩa trongviéc chống tội phạm

Hai là, việc quy định các biện pháp ngăn chặn góp phần bảo đảm chohoạt động điều tra, truy tỐ, xét Xử không bi kéo dài do đã kip thời ngăn chặn,

13

Trang 22

không để người bị nghi là thực hiện tội phạm có thể cản trở, gây khó khăncho quá trình giải quyết vụ án Thông thường, người phạm tội luôn tìm mọicách dé nhanh chóng đạt được mục đích phạm tội, đồng thời che giấu, trốntránh sự phát hiện và trừng phạt của pháp luật, vì vậy cần ngăn chặn hành viphạm tội của họ Sự kip thời ngay từ khi bắt đầu luôn có hiệu quả ngăn chặnhành vi phạm tội hạn chế tối đa những khó khăn mà người phạm tội có thégây ra cho quá trình giải quyết vụ án và giảm bớt khó khăn trong việc xử lýngười phạm tội Như vậy, các biện pháp ngăn chặn góp phần hạn chế đếnmức thấp nhất những khó khăn mà người phạm tội có thể gây ra cho quátrình giải quyết vụ án.

Ba là, việc quy định các biện pháp ngăn chặn góp phần ngăn chặn việc

bị cáo bỏ trốn có thể gây cản trở cho việc thi hành án, qua đó góp phần bảo

đảm hiệu lực thực tế của bản án, quyết định của Tòa an đã có hiệu lực pháp

luật Đồng thời, quy định về biện pháp ngăn chặn giúp bảo vệ quyền conngười mang tính cộng đồng, với nguy cơ người bị tình nghi có thể tiếp tụcphạm tội gây nguy hiểm cho xã hội hoặc có hành vi đe dọa đến những người

tham gia tô tụng, áp dụng biện pháp ngăn chặn là phương pháp dé nhà nước ta

hạn chế tội phạm, đảm bảo an toàn cộng đồng và bảo vệ quyền con người của

mọi công dân khác.

Bồn là, việc quy định các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự,với những điều kiện áp dụng chặt chẽ, tạo cơ sở để các cơ quan, người cóthâm quyên tiến hành tố tụng áp dung dé bảo vệ quyền con người, quyền côngdân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Các quy định về cácbiện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự cũng là cơ sở để xem xét,

xử lý theo quy dinh của pháp luật những hành vi áp dụng biện pháp ngăn chặn

không đúng, xâm phạm đến quyền con người, quyền công dân Mọi trường

14

Trang 23

hợp thực hiện không đúng các quy đmh pháp luật trong việc áp dụng biện

pháp chăn chặn đều phải bi phát hiện và khắc phục kịp thời Mọi hành vi tráipháp luật khi áp dụng biện pháp ngăn chặn gây hậu quả nghiêm trọng về tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân đều bị xử ly nghiêm minh

Như vậy, quy dinh và dam bao ap dụng nghiêm chỉnh những biện pháp ngăn

chặn trong tố tụng hình sự là sự thé hiện tập trung và rõ nét nhất sự dân chủ,tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta

1.1.2 Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tổ tụng hình sựThời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm nàyđến thời điểm khác Việc xác định thời hạn có thể dựa trên căn cứ theothời gian (phút, giờ, ngày, tháng, năm) hoặc bằng một sự kiện có thé xảy

ra Thời hạn được tính theo dương lịch hoặc có thể được tính theo những

thỏa thuận khác.

Như vậy, trong tố tụng hình sự thời hạn là một khoảng thời gian đượcxác định từ thời điểm này đến thời điểm khác dé các chủ thé trong tô tụnghình sự (người tiễn hành tố tụng và người tham gia tố tụng) hoặc các cá nhân,

co quan, tổ chức có liên quan thực hiện các hoạt động theo quy định của luật

tố tụng Quy định về thời hạn trong từng giai đoạn tố tụng cũng như quy định

về thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo các quy định củapháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, khách quan và chính xác

1.1.2.1 Thời hạn của các thủ tục tố tụngThời hạn tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sựhiện hành bao gồm thời hạn của những thủ tục tố tụng và thời hạn của cácbiện pháp ngăn chặn Thời hạn tố tụng hình sự trong ba giai đoạn điều tra,truy tố, xét xử được quy định như sau:

a) Thời hạn điều traĐiều tra vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự thứ hai với tính chất

15

Trang 24

là một giai đoạn độc lập của tố tụng hình sự Thời điểm của giai đoạn nàyđược bắt đầu từ khi cơ quan (người) tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền

ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, kết thúc bằng bản kết luận điều tra và

quyết định của Cơ quan điều tra về việc đề nghị Viện kiểm sát truy tố bị can

trước Tòa án hoặc đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định:

Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng đối với tộiphạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêmtrọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kếtthúc điều tra [15, Điều 172]

Trường hợp do tính chất phức tạp của vụ án xét thấy cần gia hạn điềutra thì Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn trướckhi hết thời hạn điều tra Cơ quan có thâm quyên có thé gia hạn điều tra mộtlần không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng: hai lần đối với tộiphạm nghiêm trọng, trong đó lần một không quá 03 tháng và lần hai khôngquá 02 tháng: ba lần đối với tội phạm rất nghiêm trọng, mỗi lần không quá 04tháng và 03 lần đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trường hợp này mỗilần không quá 04 tháng Nếu đã hết thời hạn gia hạn điều tra đối với tội phạmđặc biệt nghiêm trọng tuy nhiên do tính chất phức tạp của vụ án mà chưathé kết thúc việc điều tra hoặc đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thâm quyền gia hạn thêm một lần

không quá 04 tháng [15].

Trong trường hợp phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại thi

thời hạn được xác định như sau:

Trường hợp phục hồi điều tra quy định tại Điều 235 của Bộ luật tốtụng hình sự thì thời hạn điều tra tiếp không quá 02 tháng đối với

16

Trang 25

tội phạm it nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và không quá 03

tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng ké từ khi có quyết định phục hồi điều tra cho đến khi kết thúcđiều tra [15, Điều 174]

Như vậy, thời hạn điều tra đối với các trường hợp phục hồi điều tra,điều tra bổ sung và điều tra lại cũng được quy định cụ thé trong Bộ luật tốtụng hình sự 2015 sửa đổi bé sung Trên cơ sở đó, các chủ thê tiễn hành tốtụng phải tuân thủ và chấp hành đúng thời hạn điều tra vụ án theo quy định

của pháp luật.

Trường hợp vụ án bị trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn được quyđịnh như sau: Nếu vụ án do Viện kiểm sát trả thì thời hạn điều tra bố sungkhông quá 02 tháng; nếu vụ án do Tòa án trả thì thời hạn điều tra bỗ sungkhông quá 01 tháng Trong đó, VKS được trả hồ sơ điều tra bé sung 02 lần, sốlần trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án là 01 lần

b) Thời hạn trong giai đoạn truy tổKhi giải quyết các vụ án hình sự, bên cạnh thời hạn điều tra thì phápluật cũng quy định cu thê về thời hạn tiễn hành các hoạt động tố tụng trọnggiai đoạn truy tố Cụ thé, Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành đã quy định vềthời hạn trong giai đoạn truy tố tại Điều 240 Theo đó, sau khi nhận hồ sơ vụ

án và bản kết luận điều tra thì đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạmnghiêm trọng trong thời hạn 20 ngày, đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng trong 30 ngày, Viện kiểm sát phải ra một trong

các quyết định: Truy tố bị can; Trả hồ sơ dé điều tra bổ sung; Dinh chỉ hoặctạm đình chỉ vụ án; Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với bị can Việnkiểm sát phải tiến hành các hoạt động dé giải quyết vụ án trong thời hạn nhưtrên Khi đã hết thời hạn được quy định, Viện kiểm sát phải ban hành một

17

Trang 26

trong ba quyết định theo Điều 240 Bộ luật tố tụng hình sự đề giải quyết vụ an

đảm bảo đúng thời hạn pháp luật cho phép [15].

c) Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Đề giải quyết vụ án chính xác, khách quan, đồng thời bảo đảm quyềncon người, quyền công dân đối với các chủ thé khi tham gia tố tụng thì cơquan, người tiễn hành tố tụng phải nắm và tuân thủ chính xác quy định củapháp luật, đặc biệt là về thời hạn giải quyết án Việc tuân thủ thời hạn khôngchỉ được áp dụng trong giai đoạn điều tra, truy tố mà còn được áp dụng tronggiai đoạn xét xử vụ án hình sự Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đổi, bé sung

2017 quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử như sau:

Trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngàyđối với tội phạm nghiêm trọng, 02 thang đối với tội phạm ratnghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kê

từ ngày nhận hồ so vụ án, Tham phán được phân công chủ tọaphiên tòa phải ra một trong những quyết định sau đây:

1 Đưa vụ án ra xét xử;

2 Trả hồ sơ dé điều tra bổ sung:

3 Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Trong thời hạn 15 ngày, ké từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử,

Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì Toà

án có thể mở phiên toà trong thời hạn 30 ngày [15, Điều 277]

Mỗi giai đoạn giải quyết vụ án đều có những quy định cụ thé về thờihan dé chủ thể tiến hành tố tụng tuân theo Vì vậy, các cơ quan, người tiễnhành tố tụng cần nghiên cứu và năm kỹ các quy định của Bộ luật tố tụng hình

sự và các văn bản pháp luật có liên quan để đảm bảo giải quyết các vụ ánđược chính xác, khách quan nhưng vẫn tuân thủ đúng về thời hạn mà pháp

luật cho phép.

18

Trang 27

1.1.2.2 Các biện pháp ngăn chặn có thời hạn

Trong quá trình tô tung, dé hoạt động giải quyết vụ án được thuận lợi,chính xác, kịp thời thì cơ quan tố tụng cần thực hiện các biện pháp ngăn chặnphủ hợp với quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và thủ tục hé sơ.Mỗi biện pháp ngăn chặn có các quy tắc bắt buộc riêng khi thực hiện

Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được coi làmột loại thời hạn đặc biệt quan trọng, các thời hạn này cần được pháp luậtquy định một cách hợp lý nhằm mang lại sự khách quan, công bằng, bêncánh đó xác định chính xác nhất thời gian dé các cơ quan tiễn hành t6 tụng,người tiến hành tố tụng thực hiện được các hoạt động tố tụng cần thiết,giúp quá trình giải quyết vụ án được thuận lợi; đồng thời đảm bảo sự dânchủ, tôn trọng tối đa các quyền cơ bản của công dân, hạn chế việc lạmquyền, xâm phạm quyên tự do, dân chủ của công dân Do đó, việc quy địnhthời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong pháp luật tố tụng hình sự là vôcùng quan trọng và cần thiết, góp phần thể hiện sự dân chủ, tính ưu việt của

Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Có thể đưa ra khái niệm về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn nhưsau: Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong to tụng hình sự là một trongnhữmg thời hạn cua to tụng hình sự, là khoảng thoi gian được xác định từ thoiđiển này đến thời điển khác dé các cơ quan tiễn hành tô tụng, người tiếnhành t6 tung và những người tham gia tô tụng phải tuân thủ khi áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tổ tụng hình sự [18]

Tại Bộ luật tố tụng hình sự quy định:

1 Mọi biện pháp ngăn chặn đang áp dụng phải được hủy bỏ khi thuộc một trong các trường hợp:

a) Quyết dinh không khởi tố vụ án hình sự;

b) Đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án;

19

Trang 28

c) Đình chỉ điều tra đối với bị can, đình chỉ vụ án đối với bị can;

d) Bị cáo được Tòa án tuyên không có tội, miễn trách nhiệm hình

sự hoặc miễn hình phạt, hình phạt tù nhưng được hưởng án treo

hoặc hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ

2 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp ngănchặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng biệnpháp ngăn chặn khác [15, Điều 125]

Đối với những biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn tronggiai đoạn điều tra thì việc hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chặnkhác phải do Viện kiểm sát quyết định; trong thời hạn 10 ngày trước khi hếtthời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, trừ biện pháp tạm giữ do Viện kiểmsát phê chuẩn, cơ quan đã đề nghị áp dụng biện pháp ngăn chặn nay phảithông báo cho Viện kiểm sát để quyết định hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp

ngăn chặn khác.

Như vậy, xét thấy với các hoạt động bắt (Bắt bị can, bị cáo dé tạm

giam; Bắt người trong trường hop khan cấp; Bắt người phạm tội quả tang

hoặc đang bị truy nã) được coi là hoạt động phat sinh khi có sự kiện như phat

hiện hành vi phạm tội, có lệnh giam, lệnh bắt đã được phê chuẩn, quyết địnhtruy nã và kết thúc khi việc bắt giữ hoàn thành Pháp luật tố tụng hình sựkhông có quy định thời hạn cụ thể cho các hành động pháp lý này, do vậy,trong luận văn này tác giả xin bàn đến thời hạn đối với các biện pháp: giữngười trong trường hop khan cấp, tam giữ, tạm giam, cam đi khỏi nơi cư trú,tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền dé bảo đảm

a) Thời hạn giữ người trong trường hợp khẩn cấpGiữ người trong trường hợp khan cấp là biện pháp ngăn chặn mới đượcquy địh sửa đối, bố sung trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trên cơ sởbiện pháp ngăn chặn bắt khan cấp của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2003

20

Trang 29

Khoản 1 Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định 3 trườnghợp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.

Mot là: có đủ căn cứ dé xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tộiphạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

Hai là: Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt

tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thựchiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;

Ba là: Có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làmviệc hoặc trên phương tiện của người bi nghi thực hiện tội phạm và xét thấycần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì:

Trong thời hạn 12 giờ ké từ khi giữ người trong trường hop khancấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì Cơ quanđiều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt độngđiều tra phải lấy lời khai ngay và những người quy định tại điểm a

và điểm b khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắtngười bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó [15, Điều 110,

Khoản 4].

Theo đó, thời hạn của biện pháp Giữ người trong trường hợp khẩn cấp

là 12 giờ Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp người bi giữ trong trường

hop khan cấp có thé được giải ngay đến Cơ quan điều tra Ví dụ: bắt người ở

trên máy bay hay trên biên giới, hải đảo Như vậy trong trường hợp người bi

giữ trong trường hợp khan cấp theo lệnh của chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàubay, tàu biển đã rời bến thì thời hạn giữ người trong trường hợp khẩn cấp lúcnày được tính là thời gian tàu bay, tàu biển rời bến và 12 tiếng ngay sau khi

Cơ quan điều tra tiếp nhận người bị giữ trong trường hợp khan cấp

21

Trang 30

b) Thời hạn tạm giữ, cách tính thời han tạm giữ

Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn nhằm mục đích ngăn chặn hành viphạm tội, hành vi cản trở điều tra xác minh tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi

để Cơ quan điều tra thu thập chứng cứ bước đầu làm rõ những tình tiết liênquan đến tội phạm, nhân thân của người bi tạm giữ Trên cơ sở các tài liệu,chứng cứ thu thập được, Cơ quan điều tra quyết định khởi tố vụ án, khởi tổ bican, quyết định áp dụng biện pháp tạm giam hoặc các biện pháp ngăn chặncần thiết khác hoặc trả tự do cho người bị bắt

Như vậy, thời hạn của biện pháp tạm giữ là khoảng thời gian mà cơ

quan tiến hành tô tụng có thẩm quyên quyết định hạn chế tự do thân thé đốivới người bị bắt trong trường hợp khan cấp, phạm tội qua tang, người phạmtội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo lệnh truy nã nhằm bảo đảmcho Cơ quan điều tra có thời gian tiễn hành các hoạt động điều tra ban đầu dé

có cơ sở quyết định khởi tố bị can, tạm giam hoặc trả tự do cho người bị bắt

Tại Bộ luật tố tụng hình sự quy dinh:

Trong thời hạn 12 giờ kế từ khi ra quyết định tạm giữ, người raquyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữ kèm theo các tàiliệu làm căn cứ tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Việnkiểm sát có thâm quyên Nếu xét thay việc tạm giữ không có căn cứhoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyếtđịnh tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay chongười bị tạm giữ [15, Điều 117, khoản 4]

Như vậy, trường hợp bị can đang bị tạm giữ không thé thay thé bằng

các biện pháp ngăn chặn khác và chỉ được huỷ bỏ khi thuộc một trong các

trường hợp tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 125 Bộ luật tố tụng hình sự

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 118 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015thì thời hạn tạm giữ không được quá 3 ngày ké từ khi Cơ quan điều tra nhận

22

Trang 31

người bị bắt Quy định trên của Bộ luật tố tụng hình sự rất rõ ràng khi tínhthời hạn tạm giữ từ khi Cơ quan điều tra nhận được người bị bắt chứ khôngtính từ khi ra lệnh tạm giữ Đối với người bị bắt trong trường hợp khân cấp,thời hạn tạm giữ được tính từ khi người bị bắt được giải đến Cơ quan điều tra,thể hiện trong biên bản giao và nhận người bị bắt; đối với người bị bắt trong

trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã, thời gian từ khi người dân

bắt và dẫn giải đến cơ quan Công an, Viện kiêm sát hoặc UBND nơi gần nhất,thời gian các cơ quan này lập biên bản và dẫn giải người bị bắt đến Cơ quanđiều tra có thâm quyền không được tính vào thời hạn tạm giữ, vì khi Cơ quanđiều tra nhận người bị bắt, biện pháp bắt người với tính chất là một biện phápngăn chặn độc lập mới kết thúc Khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt, phápluật tố tụng hình sự quy định phải tính ngay vào thời hạn tạm giữ, tránh tình

trạng kéo dài thời hạn tạm giữ.

Việc gia hạn tạm giữ được quy dinh tại Khoản 2 Điều 118 Bộ luật tốtụng hình sự năm 2015: Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạmgiữ có thể gia hạn tạm giữ, nhưng không quá ba ngày Trong trường hợp đặcbiệt, người ra quyết định tạm giữ có thé gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưngkhông quá ba ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểmsát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, ké từ khi nhận được đề nghịgia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải raquyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không giải thích "ường hop canthiết" và "trường hợp đặc biệt" Trên thực tiễn, các cơ quan tiến hành tố tungthường căn cứ gia hạn tạm giữ khi: Cần thời gian để xác minh lý lịch củangười bi tạm giữ, phải tiếp tục kiểm tra, xác minh thêm về sự việc phạm tội,hành vi phạm tội nghiêm trọng, xét thấy cần ngăn chặn ngay người đó có thểtron hoặc can trở điều tra làm rõ vụ việc nếu không gia hạn tạm giữ Như vậy,tổng thời hạn tạm giữ tối đa không được quá 9 ngày

23

Trang 32

Trường hợp hết thời hạn tạm giữ 09 ngày (gia hạn thêm 02 lần) mà đãkhởi tố bị can mà không cn thiết tạm giữ nữa thì căn cứ vào khoản 2 Điều 125

Bộ luật tố tụng hình sự thì cơ quan điều tra đề nghị Viện kiểm sát ra quyết định

huỷ bỏ biện pháp tạm giữ Nếu thấy cần thiết thì ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trúkhi có đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ

được tính bằng một ngày tạm giam Trong trường hợp tạm giữ và tạm giamliên tục hoặc không liên tục với nhau, thời hạn tạm giữ đều phải được trừ vàothời hạn tạm giam dé điều tra Nếu tạm giam liên tục với tạm giữ thì thời hạntạm giam được tính tiếp theo ngày cuối cùng của thời hạn tạm giữ, không tinh

trùm thời hạn tạm giam lên thời hạn tạm giữ.

c) Thời hạn tạm giam, cách tính thời hạn tạm giam

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với bị can, bị cáo trongmột khoảng thời gian nhất định do người có thâm quyền tiến hành tố tụngthực hiện dé hạn chế tự do thân thé của bị can, bị cáo khi có căn cứ do Bộ luật

tố tụng hình sự quy định Mục đích của việc áp dụng biện pháp tạm giam

là nhằm ngăn chặn việc bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy

tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc dé bảo đảm thi hành án

Biện pháp tạm giam có thể áp dụng đối với các trường hợp sau:

- BỊ can, bi cáo phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng

- BỊ can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy đmh hình phat tù trên 02 năm khi có căn cứ xác dinh người đó thuộc một

trong các trường hợp sau: Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng viphạm; không có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch; bỏ trồn

và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn; tiếp tục phạm tộihoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tdi; có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giucngười khác khai báo gian đối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo

24

Trang 33

chứng cứ, tải liệu, đồ vật của vụ án, tau tán tài sản liên quan đến vụ án; đe

dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và

người thân thích của những người này.

- BỊ can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy dinh hình phạt

tù đến 02 năm nếu tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trồn và bị bắt theo quyết định

truy nã.

- BỊ can, bi cáo có nơi cư trú va lý lịch rõ rang thuộc trường hợp là phụ

nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị

bệnh nặng thì không áp dụng biện pháp tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn

chặn khác, trừ trường hợp: Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã; tiếp tục

phạm tội; có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo giandối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, gia mạo chứng cứ, tai liệu, đồ vật

của vụ án, tâu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù

người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích củanhững người này; thực hiện một trong các tội phạm xâm phạm an ninh quốcgia và có đủ căn cứ xác định nêu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy

hại đến an ninh quốc gia.

Khi có căn cứ dé thay đổi biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộluật tố tụng hình sự hiện hành, cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng cóthể hủy bỏ biện pháp tạm giam để thay thế bằng các biện pháp ngăn chặnkhác Việc hủy bỏ tạm giam do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thựchiện Các biện pháp ngăn chặn có thé áp dụng dé thay thé biện pháp tạm giamnhư bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cắm đi khỏi nơi cư trú Theo đó, các biệnpháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam có thê được áp dụng khi đáp ứngđầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 121, 122, 123 Bộ luật tố tụng hình sự

2015 sửa đôi, bồ sung 2017

Trong tố tụng hình sự, tạm giam là biện pháp ngăn chặn mang tính chất

25

Trang 34

nghiêm khắc nhất, có thé được áp dụng trong các giai đoạn điều tra, truy tốhoặc xét xử Vì vậy, trên co sở của từng giai đoạn và các hoạt động tố tụng cụthê Bộ luật tố tụng hình sự có những quy địmh khác nhau về thời hạn tạmgiam Do đó, chủ thê tiến hành tố tụng hình sự cần vận dụng các quy định củapháp luật về thời hạn tạm giam một cách linh hoạt nhưng vẫn bảo đảm chínhxác, không dé xảy ra vi phạm Thời hạn tạm giam trong các giai đoạn tố tungkhác nhau cũng có sự khác nhau, cụ thê:

e Thời hạn tạm giam để điều traThời hạn tạm giam dé điều tra là thời hạn được áp dụng đối với bị can

dé Cơ quan điều tra tiến hành các hoạt động điều tra giải quyết vụ án do Bộluật tố tụng hình sự quy định:

Thời hạn tạm giam bị can dé điều tra không quá 02 tháng đối vớitội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạmnghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm

trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trường hợp vụ án có

nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn choviệc điều tra và không có căn cứ dé thay đổi hoặc hủy bỏ biệnpháp tạm giam thì chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạntạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểmsat gia hạn tạm giam [15, Điều 173]

Trong giai đoạn điều, trường hợp bị can bị tạm giam thì co quan, người

có thấm quyên tiến hành tố tụng phải căn cứ vào thời hạn Bộ luật tố tụng hình

sự quy định để tạm giam bị can Việc áp dụng thời hạn tạm giam phải đượctuân thủ chính xác, tránh xâm phạm đến quyền tự do thân thé của người bịtạm giam Nếu đã hết thời hạn tạm giam mà xét thấy cần phải tiếp tục tạmgiam bị can thì Cơ quan điều tra phải có văn bản kịp thời đề nghị Viện kiểm

sát xem xét gia hạn tạm giam.

26

Trang 35

e Thời hạn gia hạn tam giam: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình

sự hiện hành, đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thê được gia hạn tạm giammột lần không quá 01 thang; một lần không quá 02 tháng đối với tội phạmnghiêm trọng; một lần không quá 03 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng

và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là hai lần, mỗi lần không quá 04 tháng

Về thẩm quyên gia hạn thời hạn tạm giam: Khi xét thay cần thiết phảigia hạn tạm giam thì việc gia hạn tạm giam thuộc thâm quyền của Viện kiểmsát Tùy thuộc vào phạm vi và thầm quyền giải quyết án mà việc gia hạn tạmgiam sẽ thuộc thâm quyền của Viện kiểm sát nhân dân hoặc Viện kiểm sátquân sự Cụ thé: việc gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng, tộiphạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng thuộc thâm quyền của Việnkiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực Đối với trườnghợp những vụ án do Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra cấp quân khuthụ lý thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quânkhu gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêmtrọng, tội phạm rất nghiêm trọng và gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng Trường hợp thời hạn gia hạn tạm giam lần thứ

nhất nêu trên đã hết mà chưa thé kết thúc việc điều tra và không có căn cứ déthay đôi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh,Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có thê gia hạn tạm giam lần thứ hai đối

với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Việc gia hạn tạm giam sẽ thuộc thấm quyền của Viện kiểm sát nhândân tối cao, Viện kiểm sát Quân sự Trung ương nếu vụ án đang được Cơ quanđiều tra Bộ Công an, Cơ quan điều tra Bộ Quốc phòng, Cơ quan điều tra Việnkiêm sát nhân dân tối cao điều tra

Trong trường hợp cần thiết, đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia

Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tôi cao có thê gia hạn tạm giam một lân

27

Trang 36

tối đa 04 tháng Nếu thời hạn gia hạn tạm giam như trên đã hết mà vẫn khôngthé kết thúc việc điều tra và không có lý do dé sửa đổi hoặc hủy bỏ biện pháptạm giam thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thâm quyền giahạn tạm giam thêm một lần nữa, tuy nhiên, việc gia hạn không được quá 01tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 02 tháng đối với tội phạm rấtnghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đốivới tội xâm phạm an ninh quốc gia thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng màkhông có căn cứ dé hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao quyết dinh việc tạm giam cho đến khi kết thúc điều tra.

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đôi, bố sung còn quy định đối với tộikhông phải là tội xâm phạm an ninh quốc gia thuộc trường hợp tội phạm đặcbiệt nghiêm trọng và không có căn cứ để thay đối hoặc hủy bỏ biện pháp tamgiam, nếu thấy can thiết thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cóthâm quyền gia hạn tạm giam thêm một lần nhưng không được quá 04 tháng,trường hợp đặc biệt không có căn cứ đề hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định việc tạm giam cho đến khikết thúc việc điều tra

Do tính chất nghiêm khắc của biện pháp tạm giam, liên quan đến quyền

tự do thân thé của người phạm tội nên khi đang áp dụng biện pháp này đối với

bị can mà xét thấy việc tiếp tục tạm giam là không cần thiết thì các cơ quan cóthâm quyền tiến hành tố tụng phải thực hiện ngay các hoạt động cần thiết déhủy bỏ tạm giam, trả tự do hoặc thay thế băng biện pháp ngăn chặn khác

e Thời hạn tạm giam trong giai đoạn truy toTheo Điều 241 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy định Viện kiểmsát có quyền quyết định áp dụng, thay đồi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Tronggiai đoạn truy tố, sau khi nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra của cơquan điều tra, Viện kiểm sát có thâm quyền ra một trong các quyết định áp

28

Trang 37

dụng, thay đôi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn khi xét thấy có đủ căn cứ.Tuy nhiên, khi áp dụng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1 Điều 240 Bộ luật

tố tụng hình sự, việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với tội phạm ít nghiêmtrọng và tội phạm nghiêm trọng không được quá 20 ngày, đối với tội phạm rất

nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng không quá 30 ngày Trong

trường hợp xét thay cần thiết thì Viện trưởng Viện kiểm sát có thé gia hạn tạmgiam, việc gia hạn tạm giam của Viện trưởng Viện kiêm sát đối với tội phạm

ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng không quá 10 ngày, đối với tộiphạm rất nghiêm trọng không quá 15 ngày va đối với tội phạm đặc biệt

nghiêm trọng không quá 30 ngày.

Nhu vậy, thời hạn tạm giam dé giải quyết vụ án trong giai đoạn truy tốđối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng không quá 30ngày, đối với tội phạm rất nghiêm trọng không quá 45 ngày và đối với tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng là không quá 60 ngày.

e Thời hạn tạm giam trong giai đoạn xét xứ

- Mot, thời hạn tạm giam dé chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Theo quy địnhcủa Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành, sau khi thụ lý vụ án Chánh án, PhóChánh án Tòa án có thâm quyền quyết định việc áp dung, thay đồi, hủy bỏ biệnpháp tạm giam đối với bị can, bị cáo nếu xét thay cần phải tạm giam Can lưu

ý, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thời hạn tạm giam không được quá thời hạnchuẩn bị xét xử Thời hạn tạm giam dé chuẩn bị xét xử sơ thâm được tính kế

từ ngày thụ lý vụ án, cụ thê đối với tội phạm ít nghiêm trọng không quá 30ngày, đối với tội phạm nghiêm trọng không quá 45 ngày, đối với tội phạmrất nghiêm trọng là không quá 02 tháng và đối với tội phạm đặc biệtnghiêm trọng không quá 03 tháng Chánh án Tòa án có thể quyết định giahạn thời hạn tạm giam đối với vụ án phức tạp, tuy nhiên việc gia hạn khôngđược quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm

29

Trang 38

trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm

đặc biệt nghiêm trọng.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thời hạn tạm giam được áp dụng đốivới bị cáo là không quá 45 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 02 thángđối với tội phạm nghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng vàđối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì không được quá 04 tháng

- Hai, thời hạn tạm giam để xét xử sơ thẩm: Trường hợp bị cáo đang bị

cơ quan có thâm quyên tạm giam nhưng đến ngày mở phiên tòa thời hạn tamgiam đã hết thì Hội đồng xét xử ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiêntòa nếu xét thấy việc tạm giam là cần thiết để hoàn thành việc xét xử Như

vậy, Hội đồng xét xử quyết dinh việc tạm giam bi cáo nếu thấy cần thiết phải

áp dụng biện pháp này trong giai đoạn xét xử vụ án.

- Ba, thời hạn tạm giam để điều tra hoặc xét xử lại: Trong trường hợp

vụ án phải điều tra hoặc xét xử lại thì thời hạn tạm giam cũng phải được xácđịnh theo đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Theo pháp luật quy địnhthời han tạm giam dé điều tra hoặc xét xử lại có 02 trường hop:

Thứ nhất, khi bản án sơ thâm bị Hội đồng xét xử phúc thấm hủy déđiều tra lại hoặc xét xử lại Trường hợp này tại khoản 5 Điều 358 Bộ luật tốtụng hình sự hiện hành đã quy định khi ban án của cấp sơ thẩm bị hủy để điềutra lại hoặc xét xử lại mà thời hạn tạm giam áp dụng đối với bị cáo đã hết vàxét thấy việc tiếp tục tạm giam đối với bị cáo là cần thiết thì Hội đồng xét xửphúc thấm ra quyết định tiếp tục tạm giam cho đến khi Viện kiểm sát hoặcTòa án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án

Thứ hai, khi bản án sơ thâm bị Hội đồng xét xử giám đốc thấm hủy déđiều tra lại hoặc xét xử lại Điều 391 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đôi, bổsung 2017 quy định về thời hạn tạm giam trong trường hợp nay như

sau: “Truong hợp hủy bản án sơ thâm dé điêu tra lại hoặc xét xử lại và xét

30

Trang 39

thay can tiếp tục tạm giam bị cáo thì Hội dong giám đốc thẩm ra quyết địnhtạm giam cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Tòa án thụ ly lại vụ án” Do đó, nếu

vụ án hình sự bị hội đồng giám đốc thâm hủy dé điều tra hoặc xét xử lại thìviệc tạm giam sẽ do Hội đồng xét xử quyết định theo quy định của pháp luật

Thời hạn tạm giam được Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thê trongtừng giai đoạn xét xử dé giúp cho chủ thể có thâm quyền tiến hành tố tụng vậndụng một cách chính xác, bảo đảm giải quyết các vụ án kịp thời, đồng thời bảo

vệ quyền lợi của bị can, bị cáo được thực hiện tốt hơn khi tham gia tố tụng

© Cách tính thời hạn tạm giữ, tạm giam

Theo Điều 134 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, thời hạn tạm g1ữ, tạm

giam được tính theo giờ, ngày, tháng năm Khi tính thời hạn theo ngày thì thời

hạn sẽ hết vào lúc 24 giờ ngày cuối cùng của thời hạn Khi tính thời hạn theotháng thì thời hạn hết vào ngày trùng của tháng sau; nếu tháng đó không cóngày trùng thì thời hạn hết vào ngày cudi cùng của thang đó, nếu thời hạn hếtvào ngày nghỉ thì ngày làm việc đầu tiên tiếp theo được tính là ngày cuốicùng của thời hạn Khi tính thời hạn tạm giữ, tạm giam thì thời hạn hết vàongày kết thúc thời hạn được ghi trong lệnh, quyết định Nếu thời hạn đượctính bằng tháng thì 01 tháng được tính là 30 ngày Do đó, khi tính thời hạntạm giữ, tạm giam phải căn cứ vào thời hạn thực tế được ghi trong quyết địnhtạm giữ, lệnh, quyết định tạm giam và tính liên tục cả ngày nghỉ (thứ 7, chủnhật, ngày lễ, ngày tết) nếu thời hạn tạm giữ, tạm giam trùng vào ngày nghỉ

Một tháng phải tính theo tháng đủ là ba mươi ngày, không tính ngày theo

tháng thiếu hoặc tháng thừa (28 hoặc 31 ngày) Cách ghi thời hạn trong lệnh

tạm giam trong trường hợp trước đó bị can đã bi tạm giữ được thực hiện

thống nhất như sau: Thời hạn tạm giam được tinh theo ngày bắt đầu ké từngày ra lệnh tạm giam và kết thúc vào ngày của tháng tương ứng khi hết sốngày can tạm giam (đã trừ đi số ngày tạm giữ)

31

Trang 40

d) Thời han áp dụng biện pháp Bảo Lĩnh, Đặt tiền để bảo đảmBảo lĩnh và đặt tiền để bảo đảm đều là biện pháp ngăn chặn để thay thếbiện pháp tạm giam do cơ quan có thâm quyền áp dụng trong cả 4 giai đoạnkhởi tố, điều tra, truy tố, xét xử để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theogiấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không can trở đến hoạt động tô tụng

khác với tạm giữ, tạm giam là bi can, bị cáo không bi cách ly khỏi gia đình,

xã hội mà họ vẫn được tiếp tục làm việc, sinh sống tại địa phương, họ chỉ bịhạn chế quyền tự do cư trú và đi lại của mình trong một thời hạn nhất định

Do đó, đối tượng bị áp dụng biện pháp này thường là bị can, bị cáo phạm tội

ít nghiêm trọng, phạm tội lần đầu, có nơi cư trú rõ ràng, thái độ khai báothành khẩn và có đủ cơ sở cho răng họ sẽ không bỏ trốn, không gây cản trởcho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội Như vậy, thời hạn củabiện pháp cắm đi khỏi nơi cư trú và tạm hoãn xuất cảnh được hiểu là khoảngthời gian mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án áp dụng đối với bị

can bị cáo, buộc họ không được đi khỏi nơi cư trú, không được ra nước ngoài

và phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng

Tại khoản 4 Điều 123 và Khoản 4 Điều 124 Bộ luật tố tụng hình sự

2015 quy định: Thời hạn cam đi khỏi nơi cư trú và thời hạn tạm hoãn xuấtcảnh không vượt quá thời hạn điều tra, truy tổ hoặc xét xử theo quy định của

Bộ luật này Thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú đối và thời hạn tạm hoãn xuấtcảnh với người bị kết án phạt tù không quá thời hạn ké từ khi tuyên án chođến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù

32

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w